Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

CƠNG DÂN VỚI VIỆC HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.66 KB, 65 trang )

PHẦN THỨ NHẤT
CƠNG DÂN VỚI VIỆC HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN
BIỆN CHỨNG
BÀI 1:
THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG(2Tiết)
Tiết 1,2
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học xong bài này, HS cần đạt được:
1. Về kiến thức:
- Nhận biết được chức năng thế giới quan, phương pháp luận của Triết học.
- Nhận biết được nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, phương
pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình.
- Nêu được chủ nghĩa duy vật biện chứng là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy
vật và phương pháp luận biện chứng.
2. Về kỹ năng:
Nhận xét, đánh giá được một số biểu hiện của quan điểm duy vật hoặc duy tâm, biện
chứng hoặc siêu hình trong cuộc sống hàng ngày.
3. Về thái độ:
Có ý thức trau dồi thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
II. PHƯƠNG PHÁP:Thuyết trình,diễn giảng,đàm thoại,phát vấn.
III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- SGK, SGV GDCD 10.
- Những mẫu truyện Triết học, truyện ngụ ngôn, thần thoại; những câu ca dao, tục ngữ,
thành ngữ.
IV.CHUẨN BỊ: SGK,SGV GDCD 10,giáo án và các tài liệu có liên quan tới nội dung bài học.
V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Tiết 2: Triết học là gì? Đối tượng nghiên cứu của Triết học? Cho VD.


3. Giới thiệu bài:
Trong hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức, chúng ta cần có thế giới quan khoa
học và phương pháp luận khoa học hướng dẫn. Triết học là môn khoa học trực tiếp cung cấp cho
chúng ta tri thức ấy.
4. Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
Tiết 1:
Hoạt động 1: Cá nhân.
1. Thế giới quan và phương pháp luận:
1
GV: Aviết Blớt
Trường THPT Tây Giang
GA: GDCD lớp 10 cơ bản
Năm học: 2016-2017


GV diễn giảng: Để nhận thức và cải tạo thế
giới, nhân loại đã xây dựng nên nhiều môn khoa
học, Triết học là một trong những mơn khoa học
ấy. Tuy có mối quan hệ hữu cơ với nhau nhưng
Triết học và các mơn khoa học cụ thể như Tốn
học,Vật lý học… đều có đối tượng nghiên cứu
riêng. Các mơn khoa học cụ thể chỉ đi sâu
nghiên cứu một bộ phận, một lĩnh vực riêng nào
đó. Cịn Triết học nghiên cứu những cái chung
nhất, phổ biến nhất của thế giới.
Vậy, Triết học là gì? So sánh đối tượng nghiên
cứu của Triết học với bộ môn khoa học cụ thể?
HS dựa vào SGK trả lời.

GV hình thành lại khái niệm cho HS và nhấn
mạnh thêm đối tượng nghiên cứu của từng môn
khoa học:
- Giống nhau: đều nghiên cứu vận động, phát
triển của tự nhiên, XH và tư duy.
- Khác nhau:
+ Triết học: nghiên cứu những cái chung nhất,
phổ biến nhất của thế giới.
VD: SGK
+ Các mơn KH: có tính chất riêng lẻ của từng
lĩnh vực.
VD: SGK
GV giảng giải vai trò Triết học: là TGQ, PPL
chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động
nhận thức của con người
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm:
GV chia lớp thành các nhóm:
- Nhóm 1: Thế giới quan là gì? Cho VD minh
chứng.
- Nhóm 2: Thế giới quanh ta có những cái gì?
Con người có nguồn gốc từ đâu?
- Nhóm 3: Con người có khả năng nhận thức
thế giới xung quanh khơng? Vì sao? Cho VD
- Nhóm 4: Giải thích quan niệm về thế giới của
chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm? Cho
VD
HS tiến hành thảo luận trong thời gian 5 phút.
Sau đó, cử đại diện nhóm trình bày, thành viên
trong nhóm bổ sung. Nhóm khác nhận xét.
2

GV: Aviết Blớt
GA: GDCD lớp 10 cơ bản
Năm học: 2016-2017

a. Vai trò của TGQ, PPL của Triết học:

- Khái niệm Triết học: Triết học là hệ thống
các quan điểm lý luận chung nhất về thế giới
và vị trí của con người trong thế giới đó.

- Đối tượng nghiên cứu của Triết học: nghiên
cứu những cái chung nhất, phổ biến nhất của
thế giới
.
- Vai trò của Triết học: Triết học có vai trị là
TGQ, PPL chung cho mọi hoạt động thực
tiễn và hoạt động nhận thức của con người.
b. TGQ duy vật và TGQ duy tâm:

Trường THPT Tây Giang


GV lắng nghe, bổ sung và đàm thoại với HS:
+ Khi gặp chuyện khơng may em có cầu khấn
thần linh phù hộ khơng?
+ Em có sợ và tin rằng có ma quỷ khơng?
+ Em có tin rằng có thiên lơi đánh chết người
khơng?
+ Có người cho rằng, khi thấy một vì sao rơi là
có một người qua đời. Em có tin như vậy

khơng?
HS: Trình bày ý kiến.
GV: Kết luận: Vậy có 2 quan điểm khác nhau
về thế giới: 1 thế giới thần linh, ma quỷ và 1 thế
giới tự nhiên vận động theo quy luật của nó.
Tuy vậy, trong lịch sử Triết học cũng có nhiều
trường phái khác nhau. Sự phân chia các trường
phái này dựa vào chỗ chúng giải quyết khác
nhau, độc lập nhau về vấn đề cơ bản của Triết
học. Mỗi trường phái tùy theo cách trả lời về các
mặt của vấn đề cơ bản của Triết học mà hệ
thống TGQ là duy vật hay duy tâm.

-TGQ là toàn bộ những quan điểm và niềm
tin định hướng hoạt động của con người
trong cuộc sống.

- Vấn đề cơ bản của Triết học:
+ Mặt thứ nhất: Trả lời câu hỏi: Giữa vật
chất (tồn tại, tự nhiên) và ý thức (tư duy, tinh
thần) cái nào có trước, cái nào có sau, cái
nào quyết định cái nào?
+ Mặt thứ 2: Trả lời câu hỏi: Con người có
khả năng nhận thức được thế giới khách
quan hay không?

GV sử dụng bảng so sánh về thế giới quan duy vật và - TGQ duy vật và TGQ duy tâm.
thế giới quan duy tâm:
+ TGQ duy vật cho rằng, giữa vật chất và ý


TGQ duy vật

TGQ duy
tâm
Quan Vật chất có trước, Ý thức có
hệ vật ý thức có sau, vật trước và có
chất và chất quyết định ý vai trị quyết
ý thức thức
định
Ví dụ
Có bộ não con n
ười mới có
đời sống tinh
thần
Ý thức con
người sinh ra
mn lồi
Như vậy, lịch sử Triết học ln ln là sự đấu
tranh giữa các quan điểm về các vấn đề nói trên.
Cuộc đấu tranh này là một bộ phận của cuộc đấu
tranh giai cấp trong xã hội. Đó là một thực tế và
thực tế cũng khẳng định rằng TGQ duy vật có
vai trị tích cực trong việc phát triển xã hội nâng
cao vai trò của con người đối với tự nhiên và sự
tiến bộ xã hội. Ngược lại, TGQ duy tâm thường
GV: Aviết Blớt
GA: GDCD lớp 10 cơ bản
Năm học: 2016-2017

3


thức thì vật chất là cái có trước, cái quyết
định ý thức. Thế giới vật chất tồn tại khách
quan, độc lập với ý thức của con người,
không do ai sáng tạo ra và khơng ai có thể
tiêu diệt được.
+ TGQ duy tâm cho rằng, ý thức là cái có
trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên.

Tiết 2:
c. PPL biện chứng và PPL siêu hình:
Trường THPT Tây Giang


là chỗ dựa về lý luận cho các lực lượng lỗi thời,
kìm hãm sự phát triển của xã hội.
Hoạt động 1: Cả lớp- cá nhân
GVgiảng: Thuật ngữ “phương pháp” bắt nguồn
từ tiếng Hy Lạp (methodos) có nghĩa chung nhất
là cách thức đạt được mục đích đề ra. Trong q
trình phát triển của khoa học những cách thức
này dần dần được xây dựng thành hệ thống
(thành học thuyết) chặt chẽ gọi là phương pháp
luận.
Vậy, phương pháp luận là gì? Cho VD.
HS dựa vào SGK trả lời.
GV bổ sung và nhấn mạnh: Căn cứ vào phạm vi
ứng dụng, có PPL riêng thích hợp cho từng mơn
khoa học, có PPL chung nhất bao quát tự nhiên,
xã hội và tư duy đó là PPL Triết học.

Trong lịch sử Triết học có 2 PPL cơ bản đối lập
nhau.
GV: Yêu cầu HS giải thích VD trong SGK:
- Em hãy giải thích câu nói nổi tiếng sau đây
của nhà Triết học nổi tiếng Hêraclit: “Không ai
tắm 2 lần trên cùng một dịng sơng”.
- Phân tích yếu tố vận động, phát triển của các
sự vật hiện tượng sau:
+ Cây lúa trổ bơng.
+ Con gà đẻ trứng.
+ Lồi người trải qua 5 chế độ xã hội.
+ Nhận thức của con người ngày càng tiến bộ.
HS: Cả lớp trao đổi và trình bày ý kiến.
GV: Nhận xét và giải thích thêm;
+ Nước không ngừng chảy, tắm sông lần này
nước sẽ trơi đi, lần tắm sau sẽ là dịng nước mới.
+ Yếu tố vận động và phát triển:
+ Cây lúa vận động, phát triển: từ hạt→ nảy
mầm→ cây lúa→ ra hoa, có hạt.
+ Con gà vận động, phát triển: từ nhỏ → lớn→
đẻ trứng.
+ 5 chế độ xã hội vận động, phát triển: CXNT→
CHNL → PK→ TBCN→ CNXH.
+ Nhận thức vận động, phát triển: từ lạc hậu
→tiến bộ.
GV: Kết luận: Phương pháp để xem xét những
4
GV: Aviết Blớt
GA: GDCD lớp 10 cơ bản
Năm học: 2016-2017


-Phương pháp và phương pháp luận:
+ Phương pháp là cách thức đạt tới mục đích
đặt ra.

+ PPL là học thuyết về phương pháp nhận
thức khoa học và cải tạo thế giới.

-PPL biện chứng và PPL siêu hình:

Trường THPT Tây Giang


yếu tố trên của các ví dụ được gọi là PPL biện
chứng.
GV: Đặt câu hỏi:
Vậy, PPL biện chứng là gì?
HS: Trả lời và ghi bài.
GV: Chuyển ý: Tuy nhiên, trong lịch sử Triết
học khơng phải ai cũng có quan điểm trên đây.
Có cả quan điểm đối lập với quan điểm trên.
Một trong số đó là PPL siêu hình.
GV: Cho HS đọc VD trong SGK và đưa câu
hỏi:
- Em có đồng ý với quan điểm sau đây khơng?
Vì sao?
+ Cơ thể con người giống như các bộ phận của
cổ máy.
+ Một học sinh A vi phạm nội quy 1 lần vào
tháng 9. Cuối năm, tuy bạn đã tiến bộ rất nhiều,

cô giáo chủ nhiệm vẫn hạ hạnh kiểm của bạn, lý
do là lần vi phạm đầu tiên đó.
HS: Cả lớp cùng trao đổi và trả lời.
GV: Nhận xét và đưa ra đáp án đúng:
+ Quan điểm cho rằng, cơ thể con người giống
như bộ phận của máy là khơng hợp lí vì cơ thể
con người ln ln vận động, phát triển và thay
đổi không ngừng.
+ Quan điểm của cô giáo là sai vì khơng nhìn
thấy sự vận động, phát triển của bạn A trong quá
trình rèn luyện ý thức kỷ luật.
Cách xem xét trên đây là PPL siêu hình.
Vậy, PPL siêu hình là gì?
HS: Trả lời và ghi bài.
GV bổ sung và kết luận: PPLBC và PPLSH đều
là kết quả của quá trình con người nhận thức về
thế giới. Do hạn chế của nó, PPLSH khơng thể
đáp ứng được những u cầu mới của nhận thức
khoa học và hoạt động thực tiễn.
Hoạt động 2: Cả lớp
Mục này GV giảng giải và kết luận ngắn gọn.
HS lắng nghe và ghi chép.

+ PPL biện chứng: Xem xét sự vật hiện
tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa
chúng, trong sự vận động, phát triển khơng
ngừng của chúng.

+ PPL siêu hình: Xem xét sự vật, hiện tượng
một cách phiến diện, chỉ thấy chúng tồn tại

trong trạng thái cô lập, không vận động,
không phát triển, áp dụng một cách máy móc
đặt tính của sự vật này vào sự vật khác.
2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng – sự
thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy
vật và phương pháp luận biện chứng:
Chủ nghĩa duy vật biện chứng là sự thống
nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và
phương pháp luận biện chứng

VI.Củng cố:Lập bảng so sánh,ra một số câu trắc nghiệm liên quan tới nội dung đã học.
+ Bảng so sánh đối tượng nghiên cứu giữa triết học với các môn khoa học khác:
5
GV: Aviết Blớt
Trường THPT Tây Giang
GA: GDCD lớp 10 cơ bản
Năm học: 2016-2017


Triết học
Các môn khoa học cụ thể
Những quy Chung nhất về sự vận động, Riêng biệt, cụ thể
luật
phát triển của tự nhiên, xã hội
và tư duy
Ví dụ
Mâu thuẫn giữa các mặt đối Toán học nghiên cứu số lượng, đại
lập
lượng
+ So sánh TGQ duy vật và TGQ duy tâm:

TGQ duy vật
TGQ duy tâm
Quan hệ vật Vật chất có trước, ý thức có sau, Ý thức có trước và có vai trị
chất và ý
vật chất quyết định ý thức
quyết định
thức
Ví dụ
Có bộ não con người mới có đời Ý thức con người sinh ra mn
sống tinh thần
lồi
+ So sánh PPLBC và PPLSH:
PPL biện chứng
PPL siêu hình
Xem xét sự vật và hiện tượng luôn luôn Sự vật và hiện tượng không vận động,
vận động và phát triển
khơng phát triển
+ Triết học gồm có mấy vấn đề cơ bản?
A.1
B.2
C.3
D.4
- Dặn dò:
+ Về nhà học bài và làm bài tập trong SGK. Chuẩn bị trước bài 3
* Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………..................
……………………………………………………………………………………………………..
..…..………………………………………………………………………………………………..

BÀI 3
SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT

(2 tiết)
Tiết: 3,4
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học xong bài này, HS cần đạt được:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được khái niệm vận động, phát triển theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện
chứng.
GV: Aviết Blớt
GA: GDCD lớp 10 cơ bản
Năm học: 2016-2017

6

Trường THPT Tây Giang


- Biết được vận động là phương thức tồn tại của vật chất. Phát triển là khuynh hướng
chung của quá trình vận động của sự vật và hiện tượng trong thế giới khách quan.
2. Về kỹ năng:
- Phân loại được 5 hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất.
- So sánh sự giống và khác nhau giữa vận động và phát triển sự vật, hiện tượng.
3. Về thái độ:
- Xem xét sự vật, hiện tượng trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng.
- Khắc phục thái độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống cá nhân, tập thể.
II. PHƯƠNG PHÁP:Thuyết trình,diễn giảng,đàm thoại,phát vấn.
III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- SGK, SGV GDCD 10.
- Sơ đồ về các chiều hướng của sự vận động, quan hệ giữa các hình thức vận động.

IV.CHUẨN BỊ: SGK,SGV GDCD 10,giáo án,sơ đồ và các tài liệu có liên quan tới nội dung bài
học.
V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Phương pháp và phương pháp luận là gì? Cho VD.
- So sánh PPLBC và PPLSH.
3. Giới thiệu bài:
Theo PPL biện chứng luôn xem xét sự vật hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa
chúng, trong sự vận động, phát triển không ngừng của chúng. Vậy, vận động là gì? Phát triển là
gì? Chúng ta cùng nhau xem xét bài hôm nay.
4 . Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
Tiết 3:
Hoạt động 1: Cá nhân
1. Thế giới vật chất ln ln vận động.
GV tạo tình huống:
a. Thế nào là vận động ?
Tục truyền: Có một cuộc tranh luận giữa
các nhà triết học cổ Hi Lạp, một bên khẳng
định các sự vật là “tĩnh”, “bất động”; cịn
bên kia thì ngược lại. Thay cho lời tranh
luận đó, một nhà triết học đứng dạy và rời
khỏi phịng họp. Cử chỉ của ơng đó thuộc
phe nào?
HS suy nghĩ và đưa ra kết luận của mình.
GV gợi ý lại và vào học nội dung bài học.
GV: Cho học sinh lấy ví dụ về các sự vật,
hiện tượng đang vận động xung quanh

chúng ta.
HS: Lấy ví dụ
GV cho HS đọc VD trong SGK và yêu
7
GV: Aviết Blớt
Trường THPT Tây Giang
GA: GDCD lớp 10 cơ bản
Năm học: 2016-2017


cầu đưa ra ý kiến của mình:
- Có ý kiến cho rằng: “ Con tàu thì vận
động, nhưng đường tàu khơng?” Quan
niệm trên đúng hay sai?
- Vận động là gì?
HS trao đổi, tranh luận và đưa ra nhận định
của mình.
GV: Nhận xét và giải thích thêm.

Hoạt động 2: Cả lớp
GV: Chuyển ý: Sự vận động của các sự vật
phản ánh sự vật đang tồn tại. Nếu khơng
vận động thì sẽ khơng khơng tồn tại.
GV: u cầu học sinh lấy ví dụ để chứng
minh vận động là phương thức tồn tại của
thế giới vật chất.
HS: Lấy ví dụ: Con gà đang gáy, bông hoa
nở, ca sỹ đang hát, trái đất tự quay quanh
trực của nó và quanh mặt trời, cây tồn tại
khi trao đổi chất, cá đang bơi trong nước,

học sinh học bài mới.
GV: Nhận xét, kết luận: Bất kỳ sự vật, hiện
tượng nào cũng luôn luôn vận động. Bằng
vận động, thông qua vận động mà sự vật,
hiện tượng tồn tại và thể hiện đặc tính của
mình.
Hoạt động 3: Cá nhân- cả lớp
GV: Chuyển ý: Thế giới vật chất rất phong
phú và đa dạng, vì vậy hình thức vận động
của nó cũng rất phong phú, đa dạng Triết
học Mác – Lênin khái quát thành 5 hình
thức vận động cơ bản của thế giới vật chất
từ thấp đến cao.
Sau đó, GV yêu cầu HS lấy VD cho từng
loại vận động cơ bản của thế giới vật chất.
HS suy nghĩ và đưa ra các VD.
GV: Nhận xét, bổ sung và cho HS xem sơ
đồ quan hệ giữa 5 hình thức vận động.
GV: Aviết Blớt
GA: GDCD lớp 10 cơ
Năm học: 2016-2017

Chú thích:
- C: Vận động cơ học.
- L: Vận động vật lý.
- H: Vận động hóa học.
bản
- S: Vận động sinh học.
- XH: Vận động xã hội.


- Vận động là mọi sự biến đổi (biến hóa) nói
chung của các sự vật và hiện tượng trong giới
tự nhiên và đời sống xã hội.
- VD:
+ Đi học từ nhà đến trường
+ Dịch chuyển bàn ghế
+ Điện sáng; quạt đang quay
b. Vận động là phương thức tồn tại của thế
giới vật chất:

- Bất kì sự vật, hiện tượng nào ln ln vận
động. Vì vậy, vận động là thuộc tính vốn có, là
phương thức tồn tại của các sự vật, hiện tượng.
C.Các hình thức vận động cơ bản của thế giới
vật chất :
*Có 5 hình thức:
- Vận động cơ học: Sự di chuyển của các vật
thể trong không gian.
- Vận động vật lý: Sự vận động của các phân tử,
các hạt cơ bản, các quá trình nhiệt điện…
- Vận động hóa học: Q trình hóa hợp và phân
giải các chất.
- Vận động sinh học: Sự trao đổi chất giữa cơ
8
Trường THPT Tây Giang


XH
S
H


thể sống với môi trường.
- Vận động xã hội: Sự biến đổi, thay thế của các
xã hội trong lịch sử.

L
C
GV kết luận: Các hình thức vận động trên,
tuy có những đặc điểm riêng, nhưng giữa
chúng có mối quan hệ hữu cơ với nhau và
trong điều kiện nhất định chúng có thể
chuyển hóa lẫn nhau.
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
GV dẫn dắt: Sự vận động và phát triển của
các sự vật, hiện tượng có quan hệ mật thiết
với nhau, khơng có sự vận động thì sẽ
khơng có một sự phát triển nào cả. Đó là lý
do chúng ta nghiên cứu sự phát triển của sự
vật, hiện tượng.
GV chia lớp thành các nhóm:
- Nhóm 1: So sánh điểm giống nhau và
khác nhau giữa vận động và phát triển.
- Nhóm 2: Thế nào là phát triển? Thế nào là
cái mới, cái tiến bộ? Lấy VD để chứng
minh.
- Nhóm 3: Một HS chuyển từ THCS lên
THPT có được coi là bước phát triển
khơng? Vì sao?
- Nhóm 4: Em hãy nêu một vài VD về sự
phát triển trong lĩnh vực nông nghiệp, công

nghiệp, đời sống nhân dân,…của nước ta
hiện nay (cần nói rõ nội dung phát triển).
HS: Các nhóm tiến hành thảo luận trong
thời gian 5 phút. Sau đó, cử đại diện nhóm
trình bày, thành viên trong nhóm bổ sung.
Nhóm khác nhận xét
GV: Nhận xét, bổ sung: Sự vật có thể đi
theo chiều hướng khác nhau. Vận động
theo hướng tiến lên, theo chiều hướng thụt
lùi, theo chiều hướng phát triển. Sau đó,
cùng lấy các VD về sụ phát triển để chứng
minh cho HS hiểu sâu hơn.
GV chuyển ý: Sự vận động và phát triển
GV: Aviết Blớt
GA: GDCD lớp 10 cơ bản
Năm học: 2016-2017

Tiết 4:
2. Thế giới vật chất luôn luôn phát triển :
a. Thế nào là phát triển?

- Phát triển là khái niệm dùng để khái quát
những vận động theo chiều hướng tiến lên từ
thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém
hoàn thiện đến hoàn thiện. Cái mới ra đời thay
thế cái cũ, cái tiến bộ thay ra đời thay thế cái lạc
hậu.
b. Phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế
giới vật chất :
9

Trường THPT Tây Giang


của sự vật, hiện tượng có mối quan hệ mật
thiết với nhau, khơng có vận động thì - Phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế
khơng có sự phát triển nào cả. Sự vận động giới vật chất, đó là cái mới ra đời thay thế cái
đi theo chiều hướng khác nhau, song vận cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu.
động tiến lên vẫn là khuynh hướng chung
của sự phát triển.
GV: Cho học sinh trả lời câu hỏi:
Phân tích cuộc đấu tranh giải phóng dân
tộc của nước ta từ 1930 – 1945?
HS: Trả lời theo gợi ý:
+ Giai đoạn cách mạng diễn ra đơn giản
hay phức tạp?
+ Có gặp khó khăn khơng?
+ Có lúc quanh co, thụt lùi khơng?
+ Kết quả cuối cùng là gì?
GV: Nhận xét, bổ sung ý kiến và kết luận
toàn bài: Sự vận động, phát triển của sự vật,
hiện tượng diễn ra trên mọi lĩnh vực tự
nhiên, xã hội và tư duy con người. Sự vật,
hiện tượng tồn tại được nhờ đến sự vận
động, phát triển. Con người chỉ có thể nhận
thức được sự vật, hiện tượng thông qua vận
động, phát triển. Nghiên cứu sự vận động,
phát triển giúp chúng ta khi xem xét sự vật,
hiện tượng phải có quan điểm biến đổi,
phát triển. Tránh hiện tượng cô lập, bất biến
ủng hộ và phát triển cái mới, trách bảo thủ,

định kiến chủ động để giành thắng lợi đạt
được.
VI.Củng cố: Hệ thống lại kiến thức chính trong bài.Giảng cho HS hiểu rõ hơn hiện tượng vận
động và đứng im,ra một số câu trắc nghiệm có liên quan nội dung của bài.
Câu 1 : Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất về cách sắp xếp các hình thức vận động cơ bản
của thế giới vật chất từ thấp đến cao :
A.Cơ học->vật lý-> hóa học-> sinh học-> xã hội
B.Cơ học->vật lý-> hóa học->-> xã hội-> sinh học
C.Vật lý-> hóa học->-> xã hội-> sinh học-> Cơ học
D.Xã hội-> sinh học-> Cơ học-> vật lý-> hóa học
Câu 2 : Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất về khái niệm phát triển :
A.Khái niệm dùng để chỉ khái quát những vận động theo chiều hướng tiến lên.
B.Khái niệm dùng để chỉ khái quát những vận động theo chiều hướng thụt lùi.
C.Khái niệm dùng để chỉ khái quát những vận động theo chiều hướng tuần hoàn.
D.Khái niệm dùng để chỉ khái quát những vận động theo chiều hướng khép kín.
10
GV: Aviết Blớt
Trường THPT Tây Giang
GA: GDCD lớp 10 cơ bản
Năm học: 2016-2017


- Dặn dò:
+ Về nhà học bài và làm các bài taaph còn lại trong SGK
+ Chuẩn bị bài 4.
* Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………..................
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………................

BÀI 4

NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA CÁC SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG(3t)
Tiết: 5,6,7
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Học xong bài này, HS cần đạt được:
1. Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm mâu thuẫn theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
- Biết được đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc khách quan của mọi sự vận động
phát triển của sự vật, hiện tượng.
2. Về kỹ năng:
Biết phân tích một số mâu thuẫn trong các sự vật, hiện tượng.
3. Về thái độ:
Có ý thức tham gia giải quyết một số mâu thuẫn trong cuộc sống phù hợp với lứa tuổi
II. PHƯƠNG PHÁP:Thuyết trình,diễn giảng,đàm thoại,phát vấn.
III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- SGK, SGV GDCD 10.
- Hình vẽ và sơ đồ.
IV.CHUẨN BỊ: SGK,SGV GDCD 10,giáo án,hình vẽ ,sơ đồ và các tài liệu có liên quan tới nội
dung bài học.
V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Theo quan điểm Triết học Mác – Lênin thế nào là phát triển? Cho VD.
11
GV: Aviết Blớt
Trường THPT Tây Giang
GA: GDCD lớp 10 cơ bản
Năm học: 2016-2017



- Một học sinh chuyển từ Trung học cơ sở lên cấp Trung học phổ thơng có được coi là
bước phát triển hay khơng? Vì sao?
3. Giới thiệu bài:
Mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều nằm trong quá trình vận động và phát triển.
Nguyên nhân nào dẫn đến sự vận động, phát triển ấy? Những người theo chủ nghĩa duy tâm, tôn
giáo, chủ nghĩa duy vật biện chứng đã có nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề này. Để làm rõ
những quan điểm trên, chúng ta học bài hôm nay: “Nguồn gốc vận động phát triển của sự vật,
hiện tượng”
4. Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy trò
Kiến thức cơ bản
Tiết 5:
Hoạt động 1: Cá nhân
1. Thế nào là mâu thuẫn?
GV: Đặt vấn đề: Triết học duy vật biện
chứng nghiên cứu sự vận động, phát triển
của sự vật, hiện tượng. Hạt nhân của phép
biện chứng là quy luật mâu thuẫn. Trong
khuôn khổ bài học hôm nay chúng ta tìm
hiểu dưới dạng đơn giản, phổ thơng khái
niệm mâu thuẫn và vai trò của quy luật mâu
thuẫn.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
GV: Chia lớp thành 4 nhóm và đặt ra câu
hỏi:
- Nhóm 1: Em có đồng ý theo quan điểm
của chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo thường
cho rằng, mọi sự biến hóa trong vũ trụ đều
do một lực lượng siêu nhiên nào đó gây ra

khơng? Vì sao?
- Nhóm 2: Em hãy đưa ra một vài ví dụ về
mâu thuẫn? Trong bản thân em có những
mâu thuẫn nào?
- Nhóm 3: Em có nhận xét gì về các ví dụ
sau:
+ Mỗi ngun tử có hai mặt: Điện tích ( + )
và điện tích ( – )
+ Xã hội phong kiến có hai giai cấp: Địa
chủ và nơng dân
+ Nhận thức có hai mặt: Tích cực và tiêu
cực.
Hai mặt của các sự vật, hiện tượng trên có
ràng buộc, tác động và đấu tranh với nhau
khơng? Vì sao?
12
GV: Aviết Blớt
Trường THPT Tây Giang
GA: GDCD lớp 10 cơ bản
Năm học: 2016-2017


- Nhóm 4: Cho 2 ví dụ
+ Ví dụ 1: Mặt đồng hóa của cơ thể A và
mặt dị hóa của cơ thể B
+ Ví dụ 2: Mỗi sinh vật có hai mặt: Đồng
hóa và dị hóa
Em hãy so sánh và rút ra kết luận về 2 ví
dụ trên?
- Nhóm 4: Thế nào được gọi là một mâu

thuẫn. Mỗi sự vật, hiện tượng có nhiều mâu
thuẫn khơng?
HS: Các nhóm tiến hành thảo luận trong
thời gian 5 phút. Sau đó, cử đại diện nhóm
trình bày, thành viên trong nhóm bổ sung.
Nhóm khác nhận xét
GV: nhận xét, bổ sung giải thêm:
- Mâu thuẫn (thông thường) là trạng thái
xung đột chống đối nhau.Mâu thuẫn (Triết
học): hai mặt đối lập ràng buộc nhau tác
động lên nhau.
- Chỉnh thể: thể, khối thống nhất trong đó
các bộ phận có quan hệ chặt chẽ khơng thể
tách rời nhau.
Hoạt động 3: Cả lớp
GV giảng vấn đề: Để hiểu về một mâu
thuẫn, chúng ta cần nắm được: thế nào là
mặt đối lập, thế nào là sự thống nhất của
các mặt đối lập và đấu tranh giữa các mặt
đối lập.
GV: Đặt câu hỏi
Thế nào là mặt đối lập của mâu thuẫn?
Hai mặt đối lập phản ánh những gì? Cho
VD.
HS dựa vào SGK kết hợp suy nghĩ trả lời.
GV nhận xét, bổ sung và giang giải thêm.

Hoạt động 1: Cá nhân
GV: Aviết Blớt
GA: GDCD lớp 10 cơ bản

Năm học: 2016-2017

- Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai
mặt đối lập vừa thống nhất với nhau vừa
đấu tranh với nhau.
- VD: Mâu thuẫn trong giai cấp XH, mâu
thuẫn trong học tập,…

a. Mặt đối lập của mâu thuẫn:

- Mặt đối lập của mâu thuẫn là những
khuynh hướng, tính chất, đặc điểm… mà
trong quá trình vận động, phát triển của sự
vật, hiện tượng, chúng phát triển theo chiều
hướng trái ngược nhau. Chúng ràng buộc
nhau bên trong mỗi sự vật, hiện tượng cụ
thể.
- VD: SGK
Tiết 6:
b. Sự thống nhất của các mặt đối lập:
13
Trường THPT Tây Giang


GV: nhận xét bài kiểm tra miệng.
Sau đó, GV giảng vào vấn đề: Các sự vật,
hiện tượng trong thế giới vật chất sở dĩ vận
động, phát triển được chính là nhờ sự thống
nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập của
mâu thuẫn. Đó là tính phổ biến của chúng.

GV: Đặt câu hỏi:
- Sự thống nhất giữa các mặt đối lập là gì?
Cho VD.
HS dựa vào SGK trả lời và đưa các VD cụ
thể.
GV: lấy thêm các VD để HS hiểu rõ hơn:
+ Trong một tổ chức nhà nước đều có giai
cấp thống trị và giai cấp bị trị.
+ Mọi hoạt động kinh tế đều có mặt sản
xuất và tiêu dung…..
Dựa trên các VD trên, ta thấy các mặt đối
lập luôn thống nhất với nhau, tác động và
làm tiền đề cho nhau. Nếu thiếu một trong
hai mặt đối lập thì các sự vật và hiện tượng
cũng không tồn tại được.
GV: Lấy ví dụ cho học sinh phân biệt: Sự
“thống nhất” trong quy luật mâu thuẫn với
cách nói sự thống nhất được dùng hàng
ngày (thống nhất quan điểm, thống nhất lực
lượng…)
Hoạt động 2: Cả lớp
GV: giảng ý: Các mặt đối lập của mâu
thuẫn khơng chỉ thống nhất với nhau mà
cịn có sự đấu tranh với nhau.
- Vậy, Thế nào là đấu tranh giữa các mặt
đối lập?
- Lấy các VD về quá trình đấu tranh giữa
các mặt đối lập.
HS: Dựa vào SGK trả lời và tự lấy VD.
GV: lấy thêm các VD để giảng bài.

GV: chốt ý: Hình thức đấu tranh giữa các
mặt đối lập hết sức phong phú, đa dạng, tùy
thuộc vào tính chất, đặc điểm, mối quan hệ
qua lại giữa các mặt đối lập và tùy theo
điều kiện diễn ra đấu tranh giữa chúng.
GV: Aviết Blớt
GA: GDCD lớp 10 cơ bản
Năm học: 2016-2017

- Trong mỗi mâu thuẫn, hai mặt đối lập liên
hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho
nhau.Triết học gọi đó là sự thống nhất giữa
các mặt đối lập.
- VD: SGK

c. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập:

- Hai mặt đối lập luôn luôn tác động, bài
trừ, gạt bỏ nhau. Triết học gọi đó là sự đấu
tranh giữa các mặt đối lập.
- VD: SGK

14

Tiết 7:
Trường THPT Tây Giang


Hoạt động 1: Cá nhân
GV: giảng ý: Sự vật, hiện tượng nào cũng

bao gồm những mâu thuẫn. Mâu thuẫn là
sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối
lập. Mục đích đấu tranh giữa các mặt đối
lập là giải quyết mâu thuẫn.
GV: yêu cầu HS theo dõi SGK và trả lời
các câu hỏi:
- Q trình giải quyết mâu thuẫn đó sẽ
diễn ra như thế nào?
- Em có thể tìm một mâu thuẫn trong lớp và
đưa ra cách giải quyết. Nếu giải quyết
được mâu thuẫn đó sẽ có tác dụng như thế
nào?
HS suy nghĩ trả lời.
GV nhận xét, gợi ý và tiếp tục đưa ra tình
huống để HS thảo luận:
+ Tình huống 1: Mâu thuẫn giữa 2 mặt
đồng hóa và dị hóa của sinh vật được giải
quyết có tác dụng như thế nào?
+ Tình huống 2: Mâu thuẫn cơ bản giữa
nhân dân Việt Nam với đế quốc Mỹ trong
cuộc kháng chiến chống Mỹ được giải
quyết có tác dụng như thế nào?
+ Tình huống 3: Mâu thuẫn giữa chăm học,
lười học nếu được giải quyết nó có tác dụng
như thế nào?
HS: Trả lời từng tình huống.
GV: Nhận xét, chốt lại kiến thức: Sự vật,
hiện tượng nào cũng bao gồm những mâu
thuẫn khác nhau. Khi mâu thuẫn cơ bản
được giải quyết thì sự vật, hiện tượng chứa

đựng nó cũng chuyển hóa thành sự vật,
hiện tượng khác. Đây là ý nghĩa của việc
giải quyết mâu thuẫn.
GV: cho HS đọc VD trong SGK và phân
tích.
HS: Phân tích ví dụ:
+ Sự đấu tranh giữa 2 mặt biến dị và di
truyền trong điều kiện môi trường hết sức
đa dạng và luôn luôn thay đổi đã làm cho
các giống loài mới của sinh vật xuất hiện và
GV: Aviết Blớt
GA: GDCD lớp 10 cơ bản
Năm học: 2016-2017

2. Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động,
phát triển của sự vật và hiện tượng:
a. Giải quyết mâu thuẫn:

- Giải quyết mâu thuẫn có nghĩa là làm sao
cho mâu thuẫn mất đi, các mặt đối lập
khơng cịn tồn tại như trước mà chuyển hóa
thành cái khác.

15

Trường THPT Tây Giang


sinh vật mới lại tiếp tục xuất hiện mâu
thuẫn.

+ Sự đấu tranh giữa 2 giai cấp chủ nô và
giai cấp nô lệ làm cho chế độ chiếm hữu nô
lệ tiêu vong, hình thành xã hội phong kiến,
xã hội phong kiến ra đời tiếp tục xuất hiện
mâu thuẫn giữa giai cấp địa chủ và giai cấp
nơng dân.
+ Trong q trình nhận thức, sở dĩ các tư
tưởng xã hội ngày càng phát triển vì ln
ln có sự đấu tranh giữa nhận thức đúng
và nhận thức sai, giữa nhận thức kém sâu
sắc và nhận thức sâu sắc hơn.
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức:
Mỗi mâu thuẫn đều bao hàm sự thống nhất
và đấu tranh giữa các mặt đối lập. Sự đấu
tranh giữa các mặt đối lập làm cho sự vật,
hiện tượng không giữ nguyên trạng thái cũ,
mà cái cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình
thành, sự vật, hiện tượng mới ra đời thay
thế cái cũ.
Quá trình này tạo nên sự vận động, phát
triển của sự vật, hiện tượng và cứ như vậy
sự vật, hiện tượng luôn vận động, phát triển
không ngừng.
Hoạt động 2: Cả lớp
GV: Diễn giảng: Đấu tranh giữa các mặt
đối lập là điều kiện tiên quyết để giải quyết
mâu thuẫn. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết
khi sự đấu tranh giữa các mặt đối lập lên
đến đỉnh điểm và có điều kiện thích hợp.
Khi nghiên cứu về mâu thuẫn chúng ta cần

đặc biệt quan tâm đến nguyên tắc: Mâu
thuẫn chỉ được giải quyết bằng sự đấu tranh
giữa các mặt đối lập, khơng phải bằng con
đường điều hịa mâu thuẫn.
GV: Cho HS giải quyết các tình huống
sau:
+ Mâu thuẫn trong nhận thức của HS hiện
nay.
+ Giải quyết mâu thuẫn về chất lượng và số
GV: Aviết Blớt
GA: GDCD lớp 10 cơ bản
Năm học: 2016-2017

- Đấu tranh giữa các mặt đối lập là điều
kiện tiên quyết để giải quyết mâu thuẫn.
→ Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là
nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật
và hiện tượng.

b. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng
đấu tranh:

- Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng sự
đấu tranh giữa các mặt đối lập, không phải
bằng con đường điều hòa mâu thuẫn.

16

Trường THPT Tây Giang



lượng trong ngành giáo dục hiện nay.
+ Đấu tranh với những lạc hậu, bảo thủ.
+ Đấu tranh với đói nghèo đưa xã hội ngày
càng giàu có.
+ Đấu tranh với lối sống thiếu lành mạnh.
HS: Cả lớp bàn bạc trao đổi.
GV: Giảng giải, phân tích, rút ra bài học.
GV: Kết luận toàn bài: Sự phát triển diễn
ra trên mọi lĩnh vực của thế giới (tự nhiên,
xã hội, tư duy con người) mọi sự vật, hiện
tượng đều phát triển theo quy luật tất yếu
của chúng.
Nguyên lý về sự phát triển giúp chúng ta
khi xem xét sự vật, hiện tượng ln ln có
xu hướng phát triển, có như vậy chúng ta
mới chủ động và giành thắng lợi.
VI.Củng cố:Hệ thống lại kiến thức cơ bản và ra một số câu trắc nghiệm có liên quan về nội
dung đã học.
+ Thế nào là mâu thuẫn? Thế nào là mặt đối lập? Các mặt đối lập có quan hệ như thế nào mới
tạo thành mâu thuẫn? Cho ví dụ.
Câu 1: !!Hai mặt đối lập liên hệ,gắn bó với nhau,làm tiền đề tồn tại cho nhau !!: Thuộc một
trong các khái niệm nào sau đây:
A.Mâu thuẫn
B.Mặt đối lập của mâu thuẫn
C.Sự thống nhất giữa các mặt đối lập
D.Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập
Câu 2: Mỗi một mâu thuẫn người ta giải quyết chủ yếu bằng cách nào?
A.Biện pháp hịa bình
B.Đàm thoại

C.Đấu tranh
D.Thương lượng,hịa giải
- Dặn dò:
+ Về nhà học bài và làm bài tập trong SGK.
+ Chuẩn bị trước bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng.
* Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………..................
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

GV: Aviết Blớt
GA: GDCD lớp 10 cơ bản
Năm học: 2016-2017

17

Trường THPT Tây Giang


BÀI 5
CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG(2t)
Tiết: 8, 9
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học xong bài này, HS cần đạt được:
1. Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm chất và lượng của sự vật, hiện tượng.
- Biết được mối quan hệ biện chứng giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất của
sự vật, hiện tượng.
2. Về kỹ năng:

Chỉ ra được sự khác nhau giữa chất và lượng, sự biến đổi của lượng và chất.
3. Về thái độ:
Có ý thức kiên trì trong học tập và rèn luyện, khơng coi thường việc nhỏ, tránh các biểu
hiện nơn nóng trong cuộc sống.
II. PHƯƠNG PHÁP:Thuyết trình,diễn giảng,đàm thoại,phát vấn.
III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- SGK, SGV GDCD 10.
- Hình vẽ và sơ đồ.
IV.CHUẨN BỊ: SGK,SGV GDCD 10,giáo án,hình vẽ ,sơ đồ và các tài liệu có liên quan tới nội
dung bài học.
V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng cách nào? Lấy VD? Nếu được giải quyết mâu thuẫn
đó có tác dụng gì?
3. Giới thiệu bài:
Thế giới vật chất khơng ngừng vận động, phát triển theo những quy luật vốn có của nó.
Phép biện chứng duy vật giải thích cho chúng ta biết nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật,
hiện tượng. Sự vật, hiện tượng có cách thức vận động như thế nào, chúng ta cùng xem xét trong
bài học hôm nay.
4. Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
Tiết 8
Hoạt động 1: Cá nhân
1. Chất:
GV dẫn dắt vấn đề: Mỗi sự, hiện tượng trong
thế giới khách quan đều có mặt chất và lượng.
Vậy, chất là gì yêu cầu các em theo dõi và xét
VD trong SGK:

- Các em hãy xác định tính chất của đồng và
18
GV: Aviết Blớt
Trường THPT Tây Giang
GA: GDCD lớp 10 cơ bản
Năm học: 2016-2017


tính chất của cách mạng tháng tám năm 1945.
- Tìm tính chất tiêu biểu của muối, đường, ớt,
chanh?
HS: Trả lời
- Tính chất của đồng:
+ Nguyên tử lượng: 63,54 đvC.
+ Nhiệt độ nóng chảy: 1083ºC
+ Nhiệt độ sơi: 2880ºC.
- Tính chất của CMT8: là cuộc c/m dân tộc, dân
chủ nhân dân.
- Tính chất tiêu biểu:
+ Muối: mặn.
+ Đường: ngọt.
+ Ớt: cay.
+ Chanh: chua.
GV nhận xét, bổ sung và chốt ý: Mỗi sự vật,
hiện tượng đều có những thuộc tính cơ bản, tiêu
biểu nói lên sự khác nhau giữa chúng với sự
vật, hiện tượng khác. Những thuộc tính này nói
lên chất của sự vật, hiện tượng.
GV: yêu cầu HS nêu khái niệm chất và đưa
thêm VD khác.

HS: Trả lời và ghi bài.
- Khái niệm chất dùng để chỉ những
thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và
hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện
tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và
hiện tượng khác.
- VD:
+ Cách mạng tư sản Pháp là cuộc cách
mạng tư sản triệt để;
+ Muối: mặn.
+ Đường: ngọt.
+ Ớt: cay.
+ Chanh: chua,….
Hoạt động 2: Cả lớp
2. Lượng:
GV: Chuyển ý: Mỗi sự vật, hiện tượng đều có
mặt chất và lượng thống nhất với nhau. Để hiểu
lượng là gì chúng ta cần quan sát, xem xét các
sự vật, hiện tượng trong thực tế.
GV :Cho HS quan sát về lớp học, trường học,
đường xá, nhà cửa,…
Sau đó, nêu câu hỏi:
19
GV: Aviết Blớt
Trường THPT Tây Giang
GA: GDCD lớp 10 cơ bản
Năm học: 2016-2017


- Trong lớp học của các em có bao nhiêu nam,

nữ? Bao nhiêu người cao, người thấp?
- Hiện nay, trường THPT Tây Giang có bao
nhiêu thầy cơ và học sinh? Có bao nhiêu phịng
học? Mỗi phịng học rộng hay hẹp? Có bao
nhiêu ký túc xá?...
- Những đơn vị đại lượng của các hiện tượng
trên quy định về mặt gì?
- Chúng ta gọi quy mô to nhỏ, mức độ cao thấp,
nhiều ít của các sự vật là gì?
HS: Thảo luận lớp và trình bày ý kiến (xem
xét, quan sát).
GV: Nhận xét và nêu câu hỏi:
- Em hãy tìm các ví dụ khác về lượng?
- Em hãy cho biết lượng là gì?
HS: Trả lời và ghi bài.
GV lấy thêm VD khác.
GV: Kết luận: Như vậy, mọi sự vật, hiện tượng
trong thế giới đều có mặt chất và lượng thống
nhất với nhau. Chất và lượng đều là thuộc tính
vốn có của sự vật, hiện tượng, khơng thể có
chất và lượng “thuần túy” tồn tại bên ngoài sự
vật, hiện tượng.

- Khái niệm lượng dùng để chỉ những
thuộc tính vốn có của sự vật và hiện
tượng biểu thị trình độ phát triển (cao,
thấp), quy mơ (lớn, nhỏ), tốc độ vận
động (nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều)
… của sự vật và hiện tượng.


- VD: Trong lớp học lượng là HS, GV,
bàn ghế,… tạo thành một lớp học.
Tiết 9
Hoạt động 1: Cá nhân
3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng
GV: dẫn dắt: Trong quá trình vận động và phát và sự biến đổi về chất:
triển của sự vật, hiện tượng, chất và lượng
a. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự
không đứng im mà luôn vận động trong mối
biến đổi về chất:
quan hệ qua lại với nhau. Muốn biết mối quan
hệ đó như thế nào? Chúng ta cùng xem xét quan
hệ về sự biến đổi giữa chất và lượng.
GV: Lấy ví dụ và đặt câu hỏi:
+ Trong điều kiện bình thường nước ở trạng
thái lỏng nếu ta tăng dần nhiệt độ đến 100ºC thì
nước sẽ sơi và chuyển sang trạng thái hơi.
+ Một HS lớp 9 sau 9 tháng học lên lớp 10.
- Việc tăng dần nhiệt độ diễn ra như thế nào?
- 9 tháng học là sự chuẩn bị, tích lũy gì?
HS: Trả lời ý kiến của mình.
GV: Nhận xét và kết luận.
+ Việc tăng dần nhiệt độ diễn ra từ 0ºC đến
20
GV: Aviết Blớt
Trường THPT Tây Giang
GA: GDCD lớp 10 cơ bản
Năm học: 2016-2017



100ºC là sự biến đổi về lượng.
+ 9 tháng học tích lũy về lượng (kiến thức, tuổi,
chiều cao, cân nặng…)
GV: Nêu câu hỏi:
- Sự biến đổi về lượng có dẫn đến sự biến đổi
về chất ngay không?
- Yếu tố nào gây nên sự biến đổi đó?
HS: Trả lời.
GV: Giải thích:
+ Từ 0ºC đến thấp hơn 100ºC thì nước chưa hóa
hơi. Đến đúng 100ºC thì nước hóa hơi.
+ Từ tháng 9 đến tháng năm chưa đủ điều kiện
để HS lớp 9 lên lớp 10 mà phải trải qua kỳ thi
mới đủ điều kiện vào lớp 10.
GV: Diễn giảng: Quá trình biến đổi dần từ
lượng đều có ảnh hưởng đến trạng thái của sự
vật hiện tượng, nhưng chất của sự vật, hiện
tượng chưa biến đổi ngay. Triết học gọi giới hạn
là độ. Khi sự biến đổi về lượng đạt đến giới hạn
nhất định, phá vỡ sự thống nhất chất và lượng
thì chất mới ra đời thay thế chất cũ, sự vật mới
ra đời thay thế sự vật cũ. Triết học gọi đó là
điểm nút.
GV: Nêu câu hỏi:
- Giới hạn là gì?
- Điểm nút là gì?
- Các em hãy nêu ví dụ về sự biến đổi về lượng
dẫn đến sự biến đổi về chất mà em biết?
HS: Trả lời và cho VD.
GV nhận xét, bổ sung:

+ Trong điều kiện bình thường đồng ở trạng thái
rắn. Nếu ta tăng dần nhiệt độ đến 1083ºC đồng
sẽ nóng chảy.
+ Trọng lượng O2 tăng => O3.
+ Theo định luật tuần hồn của Menđêlêép thì
trọng lượng ngun tử của một nguyên tố hóa
học thay đổi sẽ biến nguyên tố hóa học đó thành
nguyên tố hóa học khác.
+ Tiết kiệm quá đáng => Keo kiệt.
+ Tự hào quá đáng => Tự cao.
Hoạt động 2: Cả lớp
GV dẫn dắt: Chất là thuộc tính cơ bản vốn có
21
GV: Aviết Blớt
GA: GDCD lớp 10 cơ bản
Năm học: 2016-2017

Sự biến đổi về chất của các sự vật, hiện
tượng bao giờ cũng bắt đầu bằng sự biến
đổi về lượng và biến đổi dần dần dưới
hai trạng thái:

- Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về
lượng chưa làm thay đổi về chất của sự
vật và hiện tượng được gọi là độ.
- Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi
của lượng làm thay đổi chất của sự vật
và hiện tượng được gọi là điểm nút.

b. Chất mới ra đời lại bao hàm một

lượng mới tương ứng:
Trường THPT Tây Giang


của sự vật. Mỗi sự vật, hiện tượng đều có mặt
chất và lượng thống nhất với nhau. Khi chất của
sự vật biến đổi thì bản thân nó cũng biến đổi.
Chất gắn liền với sự tồn tại của sự vật, hiện
tượng. Do đó sự biến đổi về chất dẫn đến sự ra
đời của sự vật, hiện tượng mới.
GV: Hướng dẫn HS nhận xét ví dụ.
+ Nước ở trạng thái lỏng khi chuyển sang trạng
thái hơi thì thể tích, vận tốc, độ hòa tan của các
phân tử nước cũng khác trước.
+ HS lớp 9 khi lên lớp 10, lượng kiến thức, thời
gian học, chiều cao, cân nặng sẽ khác trước.
HS: Nhắc lại về quan hệ giữa sự biến đổi về
lượng và sự biến đổi về chất. Ghi bài.
Khi một chất mới ra đời lại bao hàm một
lượng mới để tạo thành sự thống nhất
mới giữa chất và lượng.
GV: Từ các kiến thức đã tìm hiểu GV hướng
* Bài học thực tiễn:
dẫn dẫn HS rút ra bài học thực tiễn.
HS suy nghĩ và rút ra bài học thực tiền.
- Trong học tập và rèn luyện, chúng ta
phải kiên trì, nhẫn nại, khơng coi thường
việc nhỏ.
- Tránh hành động nóng vội, đốt cháy
giai đoạn, hành động nửa vời, không

triệt để, không đem lại kết quả mong
muốn.
GV: Kết luận toàn bài: Sự vận động và phát
triển của các sự vật, hiện tượng trong thế giới
khách quan rất đa dạng. Sự chuyển hóa của
lượng và chất là biểu hiện cách thức của sự phát
triển. Cách thức đó là: Phát triển là sự chuyển
hóa biện chứng giữa sự biến đổi về lượng thành
sự biến đổi về chất và ngược lại. Để tạo sự biến
đổi về chất, nhất thiết phải tạo ra sự biến đổi về
lượng đến một giai đoạn nhất định. Vì vậy,
trong học tập và rèn luyện chúng ta phải kiên
trì, nhẫn nại. Mọi hành động nóng vội, nửa vời
đều khơng đem lại kết quả tốt.
VI.Củng cố: Lập bảng so sánh và ra một số câu trắc nghiệm
+ So sánh sự giống và khác nhau giữa chất và lượng.
Chất
Giống
- Là những thuộc tính vốn có
22
GV: Aviết Blớt
GA: GDCD lớp 10 cơ bản
Năm học: 2016-2017

Lượng
- Là những thuộc tính vốn có
Trường THPT Tây Giang


nhau

Khác
nhau

của sự vật, hiện tượng.
- Bao giờ cũng có mối quan
hệ qua lại với lượng.
- Thuộc tính cơ bản, dùng để
phân biệt nó với sự vật, hiện
tượng khác.

của sự vật, hiện tượng.
- Bao giờ cũng có mối quan hệ
qua lại với chất.
- Thuộc tính chỉ trình độ phát
triển quy mơ, tốc độ vận động,
số lượng của sự vật, hiện
tượng.
- Biến đổi trước.
- Biến đổi từ từ theo hướng
tăng dần hoặc giảm dần.

- Biển đổi sau.
- Biến đổi nhanh chóng khi
lượng đạt tới điểm giới hạn
(điểm nút).
Câu 1:Hãy chỉ ra đáp sai không phải là những câu tục ngữ thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn
đến chất đổi?
A.Có cơng mài sắc có ngày nên kim
B.Tích tiểu thành đại.
C.Dốt đến đâu học lâu cũng biết

D.Nhổ sợi tóc thành đầu hói
- Dặn dò:
+ Về nhà học bài và làm các bài tập trong SGK.
+ Chuẩn bị trước bài 6.
6. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Bài 6
KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG(1t)
Tiết: 10
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học xong bài này, HS cần đạt được:
1. Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm phủ định, phủ định biện chứng và phủ định siêu hình.
- Biết được phát triển là khuynh hướng chung của sự vật, hiện tượng.
2. Về kỹ năng:
- Liệt kê được sự khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình.
- Mơ tả được hình “xoắn ốc” của sự phát triển.
3. Về thái độ:
- Phê phán thái độ phủ định sạch trơn quá khứ hoặc kế thừa thiếu chọn lọc đối với cái cũ.
- Ủng hộ cái mới, bảo vệ cái mới, cái tiến bộ.
II. PHƯƠNG PHÁP:Thuyết trình,diễn giảng,đàm thoại,phát vấn.
III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- SGK, SGV GDCD 10.
23
GV: Aviết Blớt
Trường THPT Tây Giang
GA: GDCD lớp 10 cơ bản

Năm học: 2016-2017


- Hình vẽ và sơ đồ, tranh ảnh về sự hình thành các giống lồi, sự hình thành vỏ trái đất...
IV.CHUẨN BỊ: SGK,SGV GDCD 10,giáo án,hình vẽ ,sơ đồ và các tài liệu có liên quan tới nội
dung bài học
V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là chất và lượng của sự vật, hiện tượng? Cho ví dụ?
3. Giới thiệu bài:
Khi quan sát các sự vật, hiện tượng ta thấy cái này mất đi, cái kia ra đời, cái hoa ra đời
thay thế cái nụ, cái quả thay thế cái hoa rồi cái quả sẽ như thế nào? chúng ta cùng nhau tìm hiểu
nội dung bài hơm nay.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Cá nhân
1. Phủ định biện chứng và phủ định siêu
GV: Nhắc lại kiến thức bài học trước:
hình:
Chúng ta đã nghiên cứu bài 4 và bài 5 về
quy luật cơ bản của phép biện chứng duy
vật. Những quy luật đó phản ánh một
phương diện của quá trình vận động, phát
triển của sự vật, hiện tượng. Từ nguyên lý,
nguồn gốc, cách thức của sự phát triển,
chúng ta cần hiểu rõ hơn khuynh hướng phát
triển của sự vật, hiện tượng và quy luật phủ
định của sự vật, hiện tượng.

GV: Đưa ra ví dụ và đặt câu hỏi:
Ví dụ: Đốt rừng; phá nhà; chặt cây; bắn chết
thú rừng; cá chết.
- Các sự vật này cịn tồn tại hay khơng? Vì
sao?
- Sự vật bị xóa bỏ và khơng tồn tại được
gọi là gì?
- Thế nào là phủ định?
HS: suy nghĩ trả lời.
* Phủ định là xóa bỏ sự tồn tại của một sự
vật, hiện tượng nào đó.
GV: Tiếp tục đưa ra ví dụ và nêu câu hỏi:
a. Phủ định siêu hình:
+ Cắt lúa→ xay thành gạo ăn.
+ Gió bão làm đổ cây.
+ Động đất→ sập đổ nhà.
+ Hóa chất độc hại→ tiêu diệt sinh vật.
- Sự vật trên có bị cản trở, xóa bỏ sự tồn tại
hay khơng?
- Ngun nhân sự cản trở, xóa bỏ đó là gì?
24
GV: Aviết Blớt
Trường THPT Tây Giang
GA: GDCD lớp 10 cơ bản
Năm học: 2016-2017


- Sự xóa bỏ sạch trơn này gọi là gì?
- Thế nào là phủ định siêu hình?
HS: Trả lời.

GV: Nhận xét, kết luận.

GV: Nêu đặt câu hỏi:
- Phủ định biện chứng là gì? Cho VD
- Phủ định chứng có mấy đặc điểm? Cho
VD
HS: trả lời và đưa ra VD
GV lấy thêm VD
+ Hạt lúa đem gieo trồng→ Cây lúa non.
+ Xã hội phong kiến đấu tranh→Xã hội tư
bản chủ nghĩa.
GV: Giảng giải: Phủ đinh siêu hình diễn ra
do sự can thiệp, tác động bên ngoài. Phủ
định biện chứng diễn ra ngay trong bản thân
sự vật, hiện tượng. Đó là kết quả quá trình
giải quyết mâu thuẫn, lượng đổi dẫn đến
chất đổi, cái mới ra đời thay thế cái cũ.
GV: Nêu câu hỏi:
- Tại sao nói phủ định biện chứng mang tính
khách quan? Ví dụ.
- Tại sao nói phủ định biện chứng mang tính
kế thừa? Ví dụ.
HS: Trả lời và dựa vào VD trong SGK.
+ Ví dụ:
 Trong sinh vật: Các giống loài mới xuất
hiện phủ định các giống loài cũ là kết quả
của quá trình đấu tranh giữa di truyền và
biến dị trong bản thân sinh vật tạo ra.
 Trong xã hội: Chế độ phong kiến phủ định
chế độ chiếm hữu nô lệ là kết quả của sự đấu

tranh giữa giai cấp nô lệ và giai cấp chủ nô
trong bản thân chế độ chiếm hữu nơ lệ đưa
lại.
+ Ví dụ:
 Trong sinh vật: Các giống loài phát triển
GV: Aviết Blớt
GA: GDCD lớp 10 cơ bản
Năm học: 2016-2017

- Phủ định siêu hình là sự phủ định được
diễn ra do sự can thiệp, sự tác động từ bên
ngồi, cản trở hoặc xóa bỏ sự tồn tại và phát
triển tự nhiên của sự vật.
- VD: Gió bão làm đổ cây; Cắt lúa→ xay
thành gạo ăn;…
b. Phủ định biện chứng:
- Phủ định biện chứng là sự phủ định được
diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật
và hiện tượng, có kế thừa những yếu tố tích
cực của sự vật và hiện tượng cũ để phát triển
thành sự vật và hiện tượng mới.
- VD: SGK.

- Đặc điểm:
+ Tính khách quan: Do sự phủ định nằm
ngay trong bản thân sự vật, hiện tương nên
phủ định biện chứng mang tính tất yếu,
khách quan, làm tiền đề cho sự phát triển
của cái mới.
VD: SGK

+ Tính kế thừa: là tất yếu khách quan bảo
đảm sự vật hiện tượng mới ra đời không phủ
định “sạch trơn”, không vứt bỏ hồn tồn cái
cũ. Nó chỉ gạt bỏ những yếu tố tiêu cực, lỗi
thời của cái cũ, giữ lại những yếu tố tích cực
cịn thích hợp để phát triển cái mới.
VD: SGK
25

Trường THPT Tây Giang


×