Tải bản đầy đủ (.ppt) (57 trang)

Thanh phan cau tao tinh chat qua trinh chuyen hoava ung dung cua Gelatin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 57 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Hóa Sinh Đại Cương</b>



___o0o___



<b>Thành phần, cấu tạo, tính </b>


<b>chất, q trình chuyển hóa </b>



<b>và ứng dụng của gelatin</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Danh sách thành viên:



Nguyễn Thị Xuân Hảo


Trương Thị Mỹ Dung


Triệu Đức Huân



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Lời mở đầu</b></i>



 <i> Ngày nay, chúng ta thường thấy gelatin trong nhiều </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Tổng quan</b></i>



<i><b>Tổng quan</b></i>



<i>I</i>. <i>GIỚI THIỆU</i>
<i>II. TÍNH CHẤT</i>


<i>III. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG </i>
<i>GELATIN</i>


<i>IV. ỨNG DỤNG </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. Giới thiệu</b>



<b> 1. Nguồn gốc</b>


 Gelatin khơng có sẵn trong tự nhiên nhưng nó được tìm


thấy từ protein collagen gốc bằng quá trình phá hủy cấu
trúc bậc 2 hoặc cao hơn, ở các nhiệt độ khác nhau của q
trình thủy phân polypeptit có trong xương và da. Tên
“gelatin” xuất phát từ tiếng la tinh “gelata”, từ “gelata”
miêu tả tính chất đặc trưng nhất của nó, ví dụ: sự hình
thành gel trong nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> 1.1 Khái niệm</b>



Gelatine là các polypeptit cao phân tử dẫn xuất từ


collagen, là thành phần protein chính trong các tế


bào liên kết của nhiều loại động vật. Cấu tạo là một


chuỗi acid amin gồm 3 acid amin chủ yếu là


glyxin,prolin và hydroprolin.Trong phân tử gelatine


,các acid amin liên kết với nhau tạo chuỗi xoắn ốc


có khả năng giữ nước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> 2. Colagen</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>3. Phân loại</b>



Gelatine phân làm hai loại:



Gelatine loại A: Gelatine lọai A là Gelatine được



chế biến theo phương pháp acid



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> 4. Sản xuất</b>



 Collagen là nguyên liệu thô cơ bản cho công nghiệp sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 Xương được chế biến từ nhiều cách khác nhau, sau quá


trình rửa, giã nát và rửa lại, chúng sẽ được đưa đi xử lý
acid (thường là HCl 4 – 7%) từ 5-7 ngày để loại bỏ hoặc
lọc ra canxi photphat và giữ lại phần cặn của xương
Collagen hoặc ossien.


 Nguyên liệu thô cô đặc từ tất cả các nguồn được sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> 4.2 Công nghệ sản xuất gelatine từ da</b>



 Nguyên liệu đầu vào ( da) được xe chở đến cân kiểm soát


nguyên liệu đầu vào và bộ phận KCS kiểm tra chất lượng
nguyên liệu.


 Nguyên liệu từ cân kiểm soát nguyên liệu đầu vào được


rửa sạch khỏi những chất bẩn trong quá trình vận chuyển
cũng như thao tác làm việc.


 Nguyên liệu được trộn với kiềm sau đó chuyển vào bồn


trung hòa để làm chua.



 Nguyên liệu được làm chua bởi acid (PH=3-4) trong thời


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

 Nguyên liệu sau khi loại bỏ acid thừa sẽ được đưa vào bộ


phận trích ly ( nung ở nhiệt độ 70°C-90°C trong 4-6h )
nhằm thu được gelatin lỏng thô (collagen).


 Gelatin lỏng thô (collagen) được lọc thô nhằm loại bỏ chất


cặn, đi qua bộ phận trao đổi ion và được gia nhiệt trở thành
gelatin lỏng tinh chất.


 Gelatin lỏng tinh chất được đưa vào hệ thống cô đặc 3 hiệu


ứng ( thiết bị cô đặc chân không ) ở nhiệt độ 45-50°C làm
cho quánh đặc rồi đưa qua máy khử trùng.


 Gelatin ra khỏi máy khử trùng được đưa vào máy làm sợi


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

 Gelatin bán thành phẩm ra khỏi hệ thống sấy được đưa


vào máy nghiền nhằm nghiền mịn.


 Gelatin được nghiền mịn được đưa vào máy trộn hỗn hợp


nhằm tạo màu theo yêu cầu của khách hàng.


 Gelatin sau khi trộn màu được đưa vào bộ phận đóng gói



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> 5. Quá trình xử lý gelatine</b>


<b>5.1 Xử lý bằng acid</b>


 Qúa trình này thích hợp cho các ngun liệu chứa ít liên


kết như xương của gia súc non ,da lợn. Phương pháp xử lý
này trái ngược với quá trình xử lý bằng kiềm kéo dài,xử lý
bằng acid chỉ xảy ra trong khoảng thời gian từ 10 -48 giờ.


 Nguyên liệu sau khi rửa trong dung dịch acid loãng 1-5%


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>5.2 Xử lý bằng kiềm</b>



 Xương và da sống được ngâm vôi trong vài tuần nhằm


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> 6. Q trình trích ly gelatin</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

 Ở cuối các chu trình trích ly mỡ có thể được loại bỏ bởi


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

 Những chất lỏng nhẹ, là những chất hoàn toàn tinh khiết


và trong suốt, liên tục bốc hơi cho đến khi độ nhớt tăng
làm đẩy nhanh sự tập trung bằng sự bay hơi cưỡng bức.
Điều này xảy ra ở nồng độ khoảng 8-12% trong gelatine
chất lượng cao và khoảng 15-20% trong nguyên liệu chất
lượng thấp.


 Sau q trình bốc hơi là q trình làm khơ bằng không


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

 Đối với gelatin thực phẩm, tất cả thiết bị cần phải



được chế tạo để tránh nhiễm kim lọai nặng và nhôm,
có thể sử dụng niken cho q trình xử lý gelatin bằng
acid hoặc phổ biến hơn là sử dụng ion cho cả quá
trình xử lý bằng acid hoặc kiềm.


 Gelatin trong sản phẩm, thành phần thực nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>II. Tính chất</b>



 Về bản chất cấu tạo của gelatin là protein. Protein chiếm


từ 85-92%, còn lại là muối khoáng và luợng ẩm còn lại
sau khi sấy. Gelatin là chất rắn dạng miếng, vảy, bột hoặc
hạt, khơng mùi khơng vị, trong suốt có màu từ vàng nhạt
đến hổ phách. Gelatin tan trong nước nóng, các rượu đa
chức như: glycerol, propylene glycol, sorbitol…, acid
acetic và tan trong các dung môi hữu cơ. Gelatine trương
nở khi cho vào nước lạnh, lượng nước hấp thu gấp 5- 10
lần thể tích chính nó.


 Gelatin được sản xuất bằng sự thủy phân hoàn toàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b> 1. Trong dung dịch</b>

<sub> </sub>


 Các collagen đơn phân tử (tropocollagen) là bộ ba


chuỗi xoắn, có chiều dài khoảng 300 nm đường kính
nguyên tử 1,5nm và nặng khoảng 30000. Ở nhiệt
độ trung bình( ~ 40°C) cấu trúc xoắn tháo xoắn để


làm tăng hỗn hợp chuỗi xoắn α (khối lượng phân tử
khoảng 100000), chuỗi β chứa 2 liên kết đồng hóa trị
của chuỗi α và chuỗi γ có 3 chuỗi α liên kết với
nhau bằng liên kêt cộng hóa trị. Cấu tạo của những
chuỗi acid amin hơi bất thường ở bảng(4.2), bởi vì
thành phần glycine chiếm 1/3 tất cả các gốc và các
polypeptit cũng rất giàu proline và hydroxyproline.


 Các acid amin chứa S hầu như khơng có và những


liên kết chéo trong chuỗi khơng có liên quan đến
những gốc đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>



 Tuy nhiên, ở hầu hết các mơ chỉ có một lượng nhỏ


collagen ( < 5%) tan trong acid loãng và nước muối và khi
sự trưởng thành tăng lên lượng collagen hòa tan bị giảm
sút. Bởi vì, nó cũng giống như các liên kết chéo trong nội
phân tử collagen thường chứa nhiều liên kết nội phân tử và
nó làm cho chuỗi có độ bền cao. Số lượng liên kết như thế
tăng lên.


 Mặc dù ở nhiệt độ thấp nhưng những phân tử gelatin vẫn


dễ dàng kết hợp lại với nhau tạo thành dạng gel ở 40°C,
những gelatin trên được giả thiết để tồn tại như một vòng
xoắn ngẫu nhiên và hầu hết các phép đo vật lý cũng đều
thừa nhận điều này.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b> 2. Trong gel</b>



 Mặc dù ở nhiệt độ từ 35- 40°C gelatin trong dung dịch


được xử lý như những vịng xoắn ngẫu nhiên, có thể làm
mất một số cấu hình chuyển tiếp vơ hạn, nhưng ở điều
kiện mát mẻ sự đông tụ dung dịch bắt đầu xuất hiện và ở
nồng độ khoảng trên 1%, phụ thuộc vào chất lượng của
gelatin và pH, độ sạch, gel trong suốt sẽ hình thành.


 Khơng giống với hầu hết các protein & gelpolysaccharide,


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>III. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng </b>


<b>gelatin</b>

<sub> </sub>


 Mặc dù nền công nghiệp sản xuất gelatin đã có từ 2 thế kỉ


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b> 1. Cường độ Bloom</b>



 Cường độ Bloom về bản chất là độ cứng của gel gellatine


được hình thành từ những điều kiện chuẩn. Bloom là lực
được tính bằng gram khi dùng piston đường kính 12.5mm
ấn xuống 4mm vào dung dịch gelatin nồng độ 12.5% ở
10°C. Các keo trên thị trường được phân hạng từ 32 đến
512g. Mẫu càng cứng số Bloom càng cao. Bloom
gelomater được phát triển và được cấp bằng sáng chế bởi
O.T.Bloom vào năm 1925.



 Phương pháp kiểm tra bloom gelatin là 1 bản ghi lặp đi


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b> 2. Độ tinh khiết</b>





<b>2.1 Độ màu và độ trong</b>


 Phương pháp trực quan xác định độ màu và độ


trong của gelatin sử dụng dung dịch gelatin 6.67% so
sánh với một chuẩn tham khảo được sử dụng rộng rãi.


 Độ trong được xác định bằng nephelometer hoặc


spectrophotometer khi đo dung dịch gelatin 6.67% ở
bước sóng 620nm.


 Độ màu có thể được xác định bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>2.2.pH</b>


<b> </b>pH dung dịch (1%) thường ở khoảng 5 nhưng cũng có thể


thay đổi đáng kể.Ở pH này độ nhớt của gelatin loại B đạt tối
thiểu và cường độ gelatin là cực đại. Do đó, theo quan điểm
của nhà sản xuất, gelatin ở pH này là có lợi. Tuy nhiên, do
khả năng đệm tốt của gelatin nên pH này chưa hẳn tốt nhất


cho người sử dụng.




</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Độ ẩm có thể lên đến 16%, thơng thường là 10 đến 13%
vì ở độ ẩm 13% nhiệt độ thủy tinh hóa của gelatin là 64°C,
giúp giảm kích thước các hạt và làm quá trình chế biến dễ
dàng hơn. Ở độ ẩm 6 đến 8% gelatin có tính hút ẩm cao và
khó xác định chính xác tính chất vật lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b> 2.4 Tro</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>2.5 SO2</b>




SO2 được sử dụng làm chất diệt khuẩn và tẩy trắng trong
sản xuất gelatin. Hàm lượng dư SO2 cho phép trong
gelatin thay đổi tùy theo quốc gia và các phương pháp xác
định cho kết quả rất khác nhau. Gelatin có khả năng thúc
đẩy các phản ứng oxy hóa khử và việc kiểm sốt chất ơ
nhiễm này không dễ dàng. H2O2 thường được dùng để
kiểm soát lượng SO2 của gelatin và đôi khi lượng cho
phép của SO2 cũng có thể xác định được. Điều thú vị là cả
H2O2 và SO2 tồn tại đồng thời trong gelatin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b> 2.6 Kim loại nặng</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b> 2.7 Vi sinh</b>





</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b> 3. Độ nhớt</b>



 Thông tin độ nhớt của gelatin có thể được cung cấp khi


tính chất này là yếu tố quan trọng trong nhiều ứng dụng.
Thường thì sự xác định thương mại về độ nhớt của gelatin
được làm ở 60°C ±0.1, có nồng độ 6,67% và được thực
hiện bằng máy đo độ nhớt chuẩn ống hình chữ U BSI được
làm từ kính borosilicate và tiêu chuẩn thế giới có nói đến
kích thước của máy đo độ nhớt được sử dụng.


 Phương pháp mao quản quyết định độ nhớt dựa vào áp


suất dưới mực chất lỏng để cung cấp ứng suất trượt. Trong
thiết bị đo độ nhớt hình chữ U, chất lỏng được đưa vào
máy đo độ nhớt và được kéo lên ống phía bên phải cho
đến khi mực chất lỏng nằm trên vạch dấu (A) khoảng
5mm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>




</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b> 4.</b>

<b>Khối lượng phân tử và sự phân bố khối lượng </b>


<b>phân tử</b>





Phân tử gelatin được chia thành một vài phân tử có khối
lượng tương đối và có những kích thước phổ biến nhất.


Những dạng khối lượng gelatin thường gặp: chuỗi δcó khối
lượng phân tử 230-340,000, chuỗi β có khối lượng phân tử
từ 123-230,000, chuỗi α có khối lượng phân tử từ
80,000-125,000 và những đơn vị sub-α: đơn vị 1:49,999-80,000;
đơn vị 2:35,000-49,000;đơn vị 3:25,000-35,000; đơn vị 4:
tương tự với khối lượng của phân tử nằm trong khoảng
10,000-25,000. Hiển nhiên, mỗi một đoạn sẽ có nhiều kích
thước và hình dáng hỗn tạp, sự định nghĩa α,β,γ chỉ đơn
thuần phản ánh những khoảng gelatin α,β,γ sẽ được tìm
thấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43></div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>IV. Ứng dụng</b>



<b>1.Trong thực phẩm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b> 1.1 Bánh kẹo</b>




 Chứa từ 6- 9% gelatin, bloom từ 150- 250.


 Geatin dùng như chất tạo kết cấu trong sản xuất bánh kẹo


không chứa đường.


 Trong kẹo, gelatin giữ vai trò:


- Chất tạo bọt: làm giảm sức căng bề mặt của pha lỏng



- Chất ổn định: tạo độ bền cơ học cần thiết tránh biến dạng
sản phẩm.


- Chất liên kết: liên kết một lượng nước lớn kéo dài thơi
gian bảo quản sản phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b> 1.2 Các sản phẩm từ sữa</b>


<b>1.2.1 Yaourt</b>



 Gelatin giúp cải thiện cấu trúc yaourt đã lên men mà không


ảnh hưởng đến vị đặc trưng của sản phẩm.


 Gelatin được sử dụng chủ yếu để tránh hiện tượng tách


lỏng của whey trong suốt quá trình xử lý và bảo quản.


 Thích hợp sử dụng để bổ sung vào yaourt trái cây.


<b> 1.2.2 Kem</b>



 Gelatin có vai trị:


- Tạo cấu trúc mềm mại cho sản phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>



- Sử dụng kết hợp với các chất ổn định khác nhằm


tạo độ tan chậm nhờ điều chỉnh độ nhớt của hỗn


hợp.




- Làm bền hệ nhũ tương.



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b> 2. Trong y học</b>




 Trong công nghiệp dược phẩm, gelatin được dùng làm vỏ


thuốc nhộng cứng và mềm để bảo vệ dược phẩm không
tiếp xúc với ánh sáng và oxy.


 Gelatin còn là chất bổ sung vào khẩu phần và tăng sức


khỏe,syro…,chất nền cho thuốc mỡ và hồ như kem đánh
răng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b> 3. Trong nhiếp ảnh</b>



 Nhờ tính chất vật lý và hóa học độc đáo của gelatin mà


chất này trở thành một phần quan trọng trong công nghiệp
phim ảnh. Gelatin rất có ích trong các cơng đọan pha chế
nhũ tương bạc halogenua để sản xuất phim.Geatin rất quan
trọng khi phim tiếp xúc với ánh sáng hay khi phim được
rửa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b> 4. Trong khoa học kỹ thuật</b>



 Gelatin còn được sử dụng rộng rãi trong khoa học như



kỹ thuật đúc điện,chống thấm nước, nhuộm và phủ lam
kính hiển vi. Các nghiên cứu về vi sinh sử dụng gelatin
làm môi trường nuôi cấy. Gelatin là tác nhân nhũ tương
hóa, rất có ích để kết hợp các chất lỏng và những chất
phun xịt khác. Ở dạng ít tinh khiết hơn, gelatin được dùng
làm keo và chất hồ vải.Keo có nguồn gốc từ gelatin được
dùng để dán nhãn lên trái cây và rau quả…


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b> 4.1 Nhận dạng dấu vân tay</b>





 Thay cho các phương pháp cũ, việc dùng băng gelatin


để lấy dấu vân tay sẽ thu giữ được cả các chất chứa trong
vân tay,dù chỉ 1 phần triệu gam.Phân tích chúng,người ta
xác định được nhận dạng,tuổi tác,giới tính…của chủ nhân
dấu tay đó.




</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b> 5.Trong y tế</b>




Thành phần chính của băng y tế này là gelatine .Băng này


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b> V. Các sản phẩm mới của gelatin</b>



<b>1. Gelatin tan trong nước </b>




<b>lạnh</b>



 Thông thường gelatin tồn tại ở 2


trạng thái: tinh thể và vô định hình.
Cấu trúc vơ định hình của gelatin
cho phép nó trương nở rất nhanh
và mạnh. Mạng 3 chiều liên kết
lỏng lẻo nên nước dễ dàng xâm
nhập vào cấu trúc phân tử và tạo
thành cấu trúc tương tự gel.


 Loại gel nói trên có thể được tạo


thành khi hòa tan gelatin trong
nước nóng nhưng động lực tạo gel
khác nhau.


 Gelatin loại này được dùng trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>2. Gelatin thủy phân</b>



 Gelatin mất khả năng tạo gel khi


bị thủy phân thành các polypeptit
mạch nhánh.


 Không giống như các protein


khác các sản phẩm thủy phân từ


Gelatin khơng có vị đắng nên có
thể sử dụng cho nhiều thực phẩm:
+ Tạo cấu trúc cho sản phẩm sữa.
+Tạo nhũ cho công nghệ chế


biến sản phẩm từ thịt.


+Protein trong thực phẩm ăn
kiêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>3. Gelatin biến tính hóa học</b>




Các nhón amin cacbonxyl,


hydroxyl có trong gelatin có


thể phản ứng với các thuốc thử


đơn và đa chức làm thay đổi


tính chất vật lí và hóa học của


gelatin và các sản phẩm từ nó.


Loại gelatin biến tính này được



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Kết Luận



<i><b> Mặc dù, gelatin khơng tồn diện về giá trị dinh </b></i>
<i><b>dưỡng ( vì nó thiếu một acid amin cơ bản quan trọng </b></i>
<i><b>là tryptophan), nên nó khơng thể là nguồn protêin duy </b></i>
<i><b>nhất được, nhưng vẫn là nguồn bổ sung các acid </b></i>
<i><b>amin khác ( cũng như nước xương khơng là nguồn </b></i>
<i><b>canxi chính nhưng vẫn là nguồn bổ sung canxi ).</b></i>



<i><b> Ngoài ra, gelatin giàu glycine làm tăng việc tiết </b></i>
<i><b>dịch vị, khơng những giúp tiêu hóa mà cịn nhiều tác </b></i>
<i><b>dụng tốt khác cho đường ruột…</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i><b>Bài báo cáo của nhóm đến đây kết thúc!</b></i>


<i><b> Trong lần đầu thực hiện, mặc dù đã cố gắng </b></i>
<i><b>tìm hiểu, cập nhật những kiến thức mới nhưng </b></i>
<i><b>chắc rằng bài báo cáo này không tránh khỏi </b></i>
<i><b>những thiếu sót. Nhóm mong nhận được những </b></i>
<i><b>lời đóng góp của cơ và các bạn để bài báo cáo </b></i>
<i><b>được hoàn chỉnh hơn. </b></i>


<i><b>Cảm ơn các bạn đã theo dõi.</b></i>


</div>

<!--links-->

×