Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Bài soạn GA Tuần 22- Lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.72 KB, 19 trang )

TUẦN 22
Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG.
I.MỤC TIÊU:
-Rút gọn được phân số.
-Quy đồng được mẫu số hai phân số.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:
-2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1,2/117.
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB
30’
*HĐ1: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.HS có thể rút
gọn dần qua nhiều bước trung gian.
Bài 2: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− Muốn biết phân số nào bằng phân số 2/9
chúng ta làm ntn?
− HS tự làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3 (a,b,c) : 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS tự quy đồng mẫu số các phân số , sau
đó đổi chéo vở KT bài lẫn nhau.
− GV theo dõi và nhận xét.
-2 HS lên bảng làm, mỗi HS


rút gọn hai phân số, cả lớp làm
bảng con.
-HS lên bảng làm, cả lớp làm
vào vở BT
-Chúng ta cần rút gọn các phân
số.
-HS lên bảng làm miệng .
-2 HS lên bảng làm, cả lớp làm
vào vở BT.
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
-Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số.
-Chuẩn bò: So sánh hai phân số có cùng mẫu số.
-Tổng kết giờ học.
Tập đọc
SẦU RIÊNG
I.MỤC TIÊU:
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
-Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa , quả và nét độc đáo về dáng cây
(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng.
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:
2-3 HS đọc TL bài thơ “Bè xuôi sông La”, trả lời các câu hỏi 3,4 sau bài đọc
1
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB
10’
*Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc
+ GV cho HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài
(Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn). GV kết hợp

hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa ,sửa
lỗi cách đọc cho HS, Giúp các em hiểu các từ
ngữ được chú giải cuối bài
+ Luyện đọc theo cặp.
+ GV đọc diễn cảm toàn bài giọng tả nhẹ
nhàng, chậm rãi
- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- 1-2HS đọc cả bài văn
- 2 học sinh đọc diễn cảm toàn
bài.
10’
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+ HS đọc đoạn 1, trả lời : Sầu riêng là đặc
sản ở vùng nào?
+ HS đọc thầm toàn bài, dựa vào bài văn,
miêu tả những nét đặc sắc của Hoa, quả,
dáng cây như thế nào?
+ HS đọc toàn bài, tìm những câu văn thể
hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu
riêng?
+ Cho HS nêu ý chính của bài
+ GV chốt ý chính: Giá trò và vẻ đặc sắc
của cây sầu riêng
- SR là đặc sản của miền Nam
- Hoa: Trổ vào cuối năm;
thơm ngát như hương câu….
- Quả:lủng lẳng dưới dành,
trông như tổ kiến; mùi thơm
đậm , bay xa.

- Dáng cây:thân khẳng khiu,
cao vút; dành ngang thẳng
đuột….
- SR là loại trái cây quý của
miền Nam/ Hương vò quyến rũ
đến kỳ lạ
- HS nêu
10’
*Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
Gọi 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn. Gv hướng dẫn
tìm đúng giọng đọc của bài văn và đọc diễn
cảm
GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc
diễn cảm
- 3HS đọc tiếp nối 3 đoạn của
bài
-HS luyện đọc và thi đọc diễn
cảm
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
-GV yêu cầu HS nêu ý nghóa của bài?
-Về nhà tìm các câu thơ, truyện cổ nói về SR.
-GV nhận xét tiết học

Chính tả (Nghe- viết):
SẦU RIÊNG
I.MỤC TIÊU:
-Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn trích ; khơng mắc q năm lỗi trong
bài.
-Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hồn chỉnh), hoặc BT(2) a/b, hoặc BT do
Gv soạn.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-3-4 tờ phiếu khổ to photo viết nội dung BT3
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:
- HS viết bảng lớp(GV đọc) 5-6 từ bắt đầu r/d/gi đã được luyện viết ở BT3
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
2
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB
20’
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe- viết
- 1 HS đọc đoạn văn cần viết chính tả
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết chính tả
- HS gấp sách GK. GV đọc từng câu HS viết
- GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài

*Nhận xét chung
- HS theo dõi SGK
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh viết bài
- Đổi vở soát lỗi cho nhau tự
sửa những chữ viết sai
10’
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
chính tả
Bài tập 2/35SGK ( HS chọn 1 trong 2 đọan)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HS đọc thầm
- GV mời 1 HS lên bảng điền
- HS đọc lại các dòng thơ đã hoàn chỉnh
- GV chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 3:

- Gv gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HS đọc và làm
- HS trình bày
- Gọi HS nhận xét- GV chốt lời giải đúng:
- Nêu yêu cầu
- Đọc thầm dòng thơ, làm vào
vở bài tập
- 1 HS lên bảng làm bài. - Lớp
nhận xét
- 2-3 HS đọc lại
-HS nêu
- Cả lớp đọc thầm và làm
- HS trình bày tiếp sức – lớp
nhận xét
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả, học thuộc lòng khổ thơ ở BT 2

CHÀO CỜ
………………………………………………………………………..
Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010
KHOA HỌC
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
I.MỤC TIÊU:Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanhd ùng để
giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lalo động, giải trí ; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống
trường, ...).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bò theo nhóm :
- 5 chai hoặc cốc giống nhau ; tranh ảnh về vai trò của âm thanh thanh trong cuộc sống; tranh
ảnh về các loại âm thanh khác nhau. - Một số đóa, băng cát- xét.
-Chuẩn bò chung: Đài cát-xét và băng để ghi.

III.KIỂM TRA BÀI CŨ: GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 54 VBT Khoa học.
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB
*Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA ÂM THANH TRONG CUỘC
SỐNG
*MT: Nêu được vai trò âm thanh trong đời sống
- Yêu cầu HS quan sát các hình trang 86 - HS quan sát các hình trang 86
3
SGK, ghi lại vai trò của âm thanh. Bổ sung
thêm những vai trò khác mà HS biết.
- Gọi HS trình bày.
SGK, ghi lại vai trò của âm
thanh. Bổ sung thêm những vai
trò khác mà HS biết.
- Đại diện từng nhóm trình bày
kết quả trước lớp.
*Hoạt động 2 : THỰC HÀNH CÁC CÁCH PHÁT RA ÂM THANH
*MT: Giúp HS diễn tả thái độ trước thế giới xung quanh. Phát triển kó năng
đánh giá.
- GV hỏi: Kể ra những âm thanh mà bạn
thích?
- GV ghi lên bảng thành 2 cột thích ; không
thích. GV yêu cầu các em nêu lí do thích
hoặc không thích.
- Làm việc cá nhân.
- HS nêu lên ý kiến của mình
và nêu lí do thích hoặc không
thích.
*Hoạt động 3 : TÌM HIỂU ÍCH LI CỦA VIỆC GHI LẠI ĐƯC ÂM
THANH

*MT: Nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh. Hiểu được ý nghóa của các
nghiên cứu khoa học và có thái độ trân trọng.
- GV đặt vấn đề: Các em thích nghe bài hát
nào? Do ai trình bày? GV bật cho HS nghe
bài hát đó.
- GV hỏi: Nêu các ích lợi của việc ghi lại
được âm thanh?
Thảo luận chung cả lớp.
- GV cho HS thảo luận chung về cách ghi lại
âm thanh hiện nay.
- GV cho một, hai HS lên nói, hát. Ghi âm
vào băng sau đó phát lại.
- Một số HS trả lời.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS thảo luận chung về cách
ghi lại âm thanh hiện nay.
- Một, hai HS lên nói, hát.
*Hoạt động 4 : TRÒ CHƠI LÀM NHẠC CỤ
*MT: Nhận biết đượcâm thanh có thể nghe cao, thấp khác nhau.
-Cho các nhóm làm nhạc cụ: Đổ nước vào
chai từ vơi đến gần đầy. GV yêu cầu HS so
sánh âm do chai phát ra khi gõ. Các nhóm
chuẩn bò bài biểu diễn. Sau đó từng nhóm
biểu diễn, các nhóm đánh giá chung bài biểu
diễn của nhóm bạn.
- Các nhóm chơi theo hướng
dẫn của GV.
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.
- GV nhận xét tiết học.
TOÁN

SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÓ CÙNG MẪU SỐ.
I.MỤC TIÊU:
-Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
-Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình vẽ như phần bài học SGK.
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:
-2 HS đồng thời làm biến đổi bài1,3/118
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB
4
15’
*HĐ1: HD so sánh hai phân số có cùng
mẫu số.
-VD: GV vẽ đoạn thẳng AB như phần bài học
SGK lên bảng. Lấy đoạn AC = 2/5 AB và AD
= 3/5 AB.
-Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC và AD .
-Hãy so sánh 2/5 AB và 3/5 AB.
-Hãy so sánh 2/5 và 3/5
-Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của
hai phân số2/5 và 3/5 .
-Vậy muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số
ta chỉ việc làm ntn?
-Gọi vài HS nhắc lại.
-AC bé hơn độ dài đoạn thẳng
AD.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-Ta chỉ việc so sánh tử số của

chúng với nhau. Phân số có tử
số lớn hơn thì lớn hơn . phân số
có tử số bé hơn thì bé hơn
15’
*HĐ2: Luyện tập thực hành
Bài 1:
-1 HS đọc đề.
-BT yêu cầu gì?
-HS tự so sánh các cặp phân số, sau đó báo
cáo kết quả trước lớp.
-HS giải thích cách so sánh của mình.
-GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2 a,b (3 ý đầu) :
-1 HS đọc đề.
-BT yêu cầu gì?
-HS tự làm bài, sau đó cho HS đọc bài làm
trước lớp.
-GV theo dõi và nhận xét.
-HS làm miệng.
-HS giải thích.
-1 HS lên bảng làm, cả lớp làm
vào vở BT
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
-Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào?
-Chuẩn bò:Luyện tập
-Tổng kết giờ học.
Luyện từ và câu
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I.MỤC TIÊU:
-Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào ? (ND Ghi nhớ).

-Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn (BT1, mục III) ; viết được đoạn văn
khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào ? (BT2)
*HS khá, giỏi viết được đoạn văn có 2,3 câu theo mẫu Ai thế nào ? (BT2).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hai tờ phiếu khổ to để viết 4 câu kể Ai thế nào?(1,2,4,5) trong đoạn văn ở phần nhận xét
III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -1 HS nhắc lại ghi nhớ trong tiết LTVC trước
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB
15’ *Hoạt động 1: Phần nhận xét:
Bài tập 1:-1 HS đọc nội dung yêu cầu bài tập
- GV giao việc
- HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
- Cả lớp theo dõi SGK và trao
đổi cùng bạn ngồi bên, tìm câu
kể Ai thế nào? trong đoạn
- HS phát biểu- lớp nhận xét
5
Bài tập 2: -HS đọc yêu cầu của bài
- GV hướng dẫn HS làm
- HS trình bày
- GV chốt lại ý đúng
Bài tập 3: -HS nêu yêu cầu của bài
- GV hướng dẫn làm
- HS trình bày
- GV nhận xét, chấm bài và khen những HS
có đoạn văn hay.
- HS làm bài
- HS phát biểu- cả lớp nhận xét
- Cả lớp làm bài

- HS đọc nối tiếp nhau đoạn đã
viết
- Cả lớp nhận xét
2’
*Hoạt động 2: Phần ghi nhớ:
- HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Một HS nêu một ví dụ minh họa nội dung
phần ghi nhớ
- 2-3 HS đọc – cả lớp theo dõi
SGK
15’
*Hoạt động 2: Phần lên tập
Bài tập1: -1 HS đọc nội dung bài tập
- HS trao đổi
- HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của bài
- GV giao việc.
- HS làm bài cá nhân
- GV nhận xét và chấm điểm một số đoạn
viết tốt
- Cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp đọc thầm và trao đổi
cùng bạn ngồi bên cạnh để tìm
câu kể Ai thế nào?
- HS phát biểu- lớp nhận xét
-HS viết đoạn văn. HS nối tiếp
nhau đọc đoạn văn nói rõ câu
kể Ai thế nào?

- Cả lớp nhận xét
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- 1 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài học
- GV nhâïn xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn tả một trái cây
Kể chuyện
CON VỊT XẤU XÍ
I.MỤC TIÊU:
-Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK) ; bước đầu
kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.
-Hiểu được lời khun qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương
u người khác, khơng lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh họa trong SGK phóng to.
- nh thiên nga ( nếu có)
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:
-1 hs kể lại chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết.
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB
5’
*Hoạt động 1: GV kể chuyện
- GV kể lần 1
- GV kể lần 2; kể thêm lần 3 (nếu cần)
- HS lắng nghe
25’ *Hoạt động 2: HS thực hiện các yêu cầu của
bài tập
6
* Sắp xếp lại các tranh minh họa câu chuyện
theo trình tự đúng
- HS đọc yêu cầu của BT1

- GV treo 4 tranh lên bảng theo thứ tự sai
( như SGK).
- HS trình bày
- GV nhận xét
* Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao
đổi về ý nghóa của câu chuyện
- HS đọc yêu cầu của bài tập 2,3,4
- HS kể chuyện theo nhóm
- HS thi kể trước lớp
- GV nhận xét và bình chọn nhóm, cá nhân
KC hấp dẫn nhất
- 1-2 HS đọc – Lớp theo dõi
- HS sắp xếp lại đúng theo thứ
tự và nói cách sắp xếp
- HS phát biểu ý kiến- 1 HS lên
sắp xếp tranh theo thứ tự đúng
- 1-2 HS đọc
- HS kể theo nhóm 2-4 em nối
tiếp nhau kể theo tranh.
- HS thi kể từng đoạn- thi kể
toàn bộ câu chuyện
- Lớp nhận xét
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà luyện kể lại câu chuyện cho người thân
Thể dục
Nh¶y d©y - Trß ch¬i “§i qua cÇu”
A. Mơc tiªu
- ¤n nh¶y d©y kiĨu chơm hai ch©n.Yªu cÇu thùc hiƯn t¬ng ®èi ®óng ®éng t¸c .
-Trß ch¬i: “ §i qua cÇu” Yªu cÇu biÕt tham gia trß ch¬i.

B. §Þa ®iĨm – Ph ¬ng tiƯn .
- §Þa ®iĨm: S©n trêng vƯ sinh s¹ch sÏ, an toµn n¬i tËp.
- Ph¬ng tiƯn: Chn bÞ cßi, kỴ s©n cho trß ch¬i.
C. Néi dung vµ ph ¬ng ph¸p d¹y häc .
7

×