Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.28 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>THCS CAO DƯƠNG </b></i>
<i><b>Đề thi môn: Vật lý7. Thời gian 120’. </b></i>
<i><b>Câu 1(4 điểm): </b></i>
Một mẩu hợp kim chì - thép có khối lượng là 664g, có khối lượng riêng là 8,3g/cm3. Xác định
khối lượng của thiếc và chì có trong hợp kim. Biết khối lượng riêng của thép và chì lần lượt là:
7,3g/cm3, 11,3g/cm3. Coi thể tích của hợp kim bằng tổng thể tích của thiếc và chì.
<i><b>Câu 2(4 điểm): </b></i>
Cho hai điểm A, B bất kì trước gương phẳng.
a, Dựng đường truyền ánh sáng đi từ A tới gương phẳng rồi phản xạ tới B.
b, Chứng minh đườn truyền vừa dựng được là đường truyền ngắn nhất và duy nhất.
<i><b>Câu 3(4 điểm): </b></i>
Ba gương phẳng được lắp thành một lăng
trụ có đáy là tam giác cân. Trên gương G1 có
một lỗ nhỏ S người ta chiếu một chum tia
sáng hẹp qua lỗ S vào bên trong theo
phương vng góc với G1. Tia phản xạ lần
lượt trên các gương lại đi ra ngoài theo lỗ S
và không bị lệch so với tia chiếu vào. Hãy
xác định góc hợp bởi các gương.
<i><b>Câu 4 (6 điểm): </b></i>
<i><b>a,(4 điểm): Thiết kế mạch điện gồm 2 bóng đèn, 3 cơng tắc và 2 pin, có một số dây nối sao cho </b></i>
<i><b>thỏa mãn các yêu cầu sau: </b></i>
Khi cả ba khóa cùng đóng hoặc cùng mở thì cả hai đèn đều tắt.
Khi K1 đóng, K2 K3 mở thì chỉ có đèn Đ1 sáng.
Khi K1 K3 mở, K2 đóng thì chỉ có đèn Đ2 sáng.
Khi K1 K2 đóng, K3 mở thì cả hai đèn sáng.
Khi K1 K2 mở, K3 đóng thì cả hai đèn tắt.
<i><b>b,(2 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ, </b></i>
biết ampe kế chỉ 5A. Cường độ dòng điện
chạy qua đèn Đ1 bằng cường độ dòng điện
chạy qua đèn Đ2 và cường độ dòng điện chạy
qua đèn Đ3 là 2,5A.
Tính cườn độ dong điện chạy qua các đèn.
<i><b>Câu 5(2 điểm): </b></i>
Một ống thép dài 25,5 m, khi một em học sinh dung búa gõ vào một đầu của ống thép thì có một
em học sinh khác đặt tai ở đầu kia của ống nghe được 2 tiếng gõ cách nhau 0,07s.
<i><b>a, Giải thích tại sao em học sinh lại nghe được hai tiếng gõ. </b></i>
G1
G2
G3
S
<i>K</i>
Đ3
<i><b>b, Tính vận tốc truyền âm trong thép biết vận tốc truyền âm trong khơng khí là 340m/s. </b></i>
<i><b>Đáp án: </b></i>
<b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>
<b> Bài 1: (4 </b>
<b>điểm) </b>
- Ta có D1 = 7300kg/m3 = 7,3g/cm3 ; D2 = 11300kg/m3 = 11,3g/cm3
- Gọi m1 và V1 là khối lượng và thể tích của thiếc trong hợp kim
- Gọi m2 và V2 là khối lượng và thể tích của chì trong hợp kim
Ta có m = m1 + m2 664 = m1 + m2 (1)
V = V1 + V2 (2)
Từ (1) ta có m2 = 664- m1. Thay vào (2) ta được (3)
Giải phương trình (3) ta được m1 = 438g và m2 = 226g
0, 5
1
1
a, Vẽ A’ là ảnh của A qua gương phẳng G
Để tia phản xạ từ gương tới B thì đường kéo dài qua B sẽ qua A’
Nối A’ với B cắt gương tại I
Đường truyền ánh sáng AIB là đường cần vẽ.
b, *Giả sử có I’ khác I nằm trên G thỏa mãn có đường truyền AI’B thỏa mãn yêu cầu
bài.
Tia I’B có đường kéo dài qua A
A, I’, B thẳng hàng nhau (1)
Mà A, I, B cũng thẳng hàng (phần a) (2)
(1) và (2) là vô lý => I’ trùng I.
Vậy đường truyền ánh sáng ta dựng AIB thỏa mãn đầu bài la duy nhất.
*Theo tính chất tạo ảnh bởi gương phẳng ta có AH = A’H
=>AI+IB = A’I+IB = A’B là đường thẳng => Đây là đường truyền ngắn nhất.
<b>Bài 3 </b>
<b>(4 điểm) </b>
Vì sau khi phản xạ lần lượt trên các gương, tia phản xạ ló ra ngồi lỗ S trùng đúng
với tia chiếu vào. Điều đó cho thấy trên từng mặt phản xạ có sự trùng nhau của tia tới
và tia phản xạ. Điều này chỉ xảy ra khi tia KR tới G3 theo hướng vng góc với mặt
gương.
1
3
,
11
3
,
7
3
,
8
664 1 2
2
2
1
1 <i>m</i> <i>m</i>
<i>D</i>
<i>m</i>
<i>D</i>
<i>m</i>
<i>D</i>
<i>m</i>
664 <i>m</i><sub>1</sub> <i>m</i><sub>1</sub>
Trên hình vẽ ta nhìn thấy
Tại I: I1=I2=A
Tại K: K1=K2
mặt khác
K1=I1+I2=2A
Do KR BC Góc K2=B=C=2A
Trong tam giác ABC: Góc A+B+C=1800
A+2A+2A=5A=1800 A=180/5=360
Góc B=C=2A=720
<i>Vẽ đúng hình cho 1 điểm, giải thích đúng cho 1 điểm. </i>
1
1
<b>Bài 4 </b>
<b>(6 điểm) </b>
a,
b, Xét mạch điện gồm (Đ1//Đ2//Đ3)ntĐ4
Số chỉ của ampe kế A là 5A
=> Cường độ dịng điện trong mạch chính I = 5A
Ta có I = I123 = I4 = 5(A)
Xét mạch gồm Đ1//Đ2//Đ3
Ta có I123 = I1 + I2 + I3=I1 + I1<i> + 2,5 </i>
=> I1 =I2 = (I123 – I3) : 2 = (5 – 2,5) : 2 =1, 25(A)
4
2
<b>Bài 5 </b>
<b>(4 điểm) </b>
a. Nghe được hai tiếng vì âm xuất phát từ đầu ống thép truyền trong hai môi trường
khác nhau: truyền trong thép và truyền trong khơng khí với vận tốc khác nhau. Âm
thanh truyền trong thép với vận tốc lớn hơn nên đến trước, âm truyền trong khơng khí
với vận tốc nhỏ hơn đến sau.
b. Thời gian âm truyền trong khơng khí là
t = l:340 = 25,5 : 340 = 0,075 (s)
Thời gian âm truyền trong thép là:
2
0,75
A
I
K
R
C
B
1
2
1
<i>K</i>
Đ3
Đ2 Đ4
Đ1
Đ1
K2
t1 = t - ∆t = 0,075 – 0,07 = 0,005 (s)
Vận tốc truyền âm trong thép là:
v1 = l: t1 = 25,5 : 0,005 = 5100 (m/s)
Vậy vận tốc âm truyền trong thép là 5100 m/s.
<i>K</i>
Đ3
3
S
I R
Hình 1
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM </b>
<b>Câu 1: </b> <b>4 điểm </b>
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước
hoặc một lượng dầu (có cùng thể tích với vật) tràn ra khỏi bình. 0,5 điểm
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:
<i> m1 = m – D1V (1) </i>
<i> m2 = m – D2V (2) </i>
1 điểm
<i>Lấy (2) – (1) ta có: m2 – m1 = V(D1 – D2) </i>
300( 3)
2
1
1
2
<i>cm</i>
<i>D</i>
<i>D</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>V</i>
1 điểm
<i>Thay giá trị của V vào (1) ta có : m</i><i>m</i><sub>1</sub><i>D</i><sub>1</sub><i>V</i> 321,75(<i>g</i>) 0,75
điểm
Từ công thức 1,07( )
300
<i>D</i> 0,75
điểm
<b>Câu 2: </b> <b>4 điểm </b>
Gọi , lần lượt là góc hợp bởi tia sáng mặt trời với phương ngang và góc
hợp bởi tia tới với tia phản xạ.
<i><b>Trường hợp 1: Tia sáng truyền theo phương ngang cho tia phản xạ từ trái </b></i>
sang phải.
<b>Từ hình 1, Ta có: </b>+ = 1800
=> = 1800 - = 1800 – 480 = 1320
0,5 điểm
Dựng phân giác IN của góc <b> như hình 2. </b>
Dễ dang suy ra: i’ = i = 660
0,75
điểm
Vì IN là phân giác cũng là pháp tuyến nên ta kẻ đường thẳng vng góc với
<b>IN tại I ta sẽ được nét gương PQ như hình 3. </b>
<i><b>Xét hình 3: Ta có: </b></i> 0 0 0 0
QIR = 90 - i' = 90 - 66 = 24
Vậy ta phải đặt gương phẳng hợp với phương ngang một góc 0
QIR =24
0,75
điểm
<i><b>Trường hợp 2: Tia sáng truyền theo phương ngang cho tia phản xạ từ phải </b></i>
sang trái.
<b> Từ hình 4, Ta có: </b>= = 480
4
S
I
R
Hình 4
Dựng phân giác IN của góc <b> như hình 5. </b>
Dễ dang suy ra: i’ = i = 240
0,5 điểm
Vì IN là phân giác cũng là pháp tuyến nên ta kẻ đường thẳng vuông góc với
<b>IN tại I ta sẽ được nét gương PQ như hình 6. </b>
0,5 điểm
<i><b>Xét hình 6: </b></i>
Ta có: 0 0 0 0
QIR = 90 - i' = 90 - 24 = 66
Vậy ta phải đặt gương phẳng hợp với phương ngang một góc 0
QIR =66
0,5 điểm
<b>Câu 3 </b> <b>4 điểm </b>
a)
1 điểm
Cách vẽ:
+ Vẽ S1 đối xứng với S qua G1
+ Vẽ S2 đối xứng với S qua G2
+ Nối S1 và S2 cắt G1 tại I cắt G2 tại J
+ Nối S, I, J, S và đánh hướng đi ta được tia sáng cần vẽ.
<i>(HS vẽ cách khác và nêu đúng cách vẽ vẫn được điểm tối đa) </i>
1 điểm
b) - Kẻ pháp tuyến tại I và J cắt nhau tại K 0,25
điểm
N
i
i'
S
I
R
Hình 5
N
i
i'
S
I
R
Hình 6
P
5
- Trong tứ giác IKJO có 2 góc vng I và J và có góc O = 600
- Do đó góc cịn lại IKJ = 1200
0,5
điểm
- Suy ra: Trong JKI có: I1 + J1 = 600 0,25
điểm
- Mà các cặp góc tới và góc phản xạ I1 = I2; J1 = J2
- Từ đó: I1 + I2 + J1 + J2 = 1200
0,5
điểm
- Xét SJI có tổng 2 góc : I + J = 1200 IS J = 600
- Do vậy: ISR = 1200 (Do kề bù với ISJ)
0,5
điểm
<b>Câu IV </b> <b>6 điểm </b>
<i><b>1. Vẽ đúng và đủ hai trường hợp (mỗi trường hợp 1 điểm) </b></i> 2 điểm
<i><b>2. a. (2,0đ) </b></i>
Xét mạch điện gồm (Đ1//Đ2//Đ3)ntĐ4
Số chỉ của ampe kế A là 4,5A => Cường độ dịng điện trong mạch chính I = 4,5A
Ta có I = I123 = I4 = 4,5(A)
0,5 đ
Xét mạch gồm Đ1//Đ2//Đ3 0,25 đ
Ta có I123 = I1 + I2 + I3 0,5 đ
=> I3 = I123 - I1 - I2 = 4,5 – 1,5 – 1,5 = 1,5(A) 0,75 đ
b. (2,0đ)
Ta có U = U123 + U4 0,5 đ
Mà U123 = U1 = U2 = U3 = 4,5 (V) 0,5 đ
Nên U4 = U – U123 = 12 – 4,5 = 7,5 (V) 0,5 đ
Vậy hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 1 bằng hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 3 và
bằng 4,5(V); Hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 4 bằng 7,5(V). 0,5 đ
<b>Câu V </b> <b>2 điểm </b>
a. Khoảng cách d giữa người quan sát và vách núi bằng một nửa quãng
đường mà âm phản xạ đi được khi quay trở lại tai người.
d = 0,5.s = 0,5.v.t = 0,5.340.1,2 = 204 (m)
1 đ
b. Khoảng cách tối thiểu giữa người quan sát và vách núi để nghe được tiếng
vang:
dmin = 0,5.v.tmin = 0,5 340. 1 11, 3( )
15 <i>m</i>
1 đ
<i><b>Chú ý: </b></i>
<i>- Ngoài đáp án trên, nếu học sinh làm theo cách khác mà vẫn đúng bản chất vật lý và </i>
<i>đáp số thì vẫn cho điểm tối đa. </i>
<i>- Nếu học sinh làm đúng từ trên xuống nhưng chưa ra kết quả thì đúng đến bước nào cho </i>
<i>điểm đến bước đó. </i>
<i>- Nếu học sinh làm sai trên đúng dưới hoặc xuất phát từ những quan niệm vật lí sai thì dù </i>
<i>có ra kết quả đúng vẫn khơng cho điểm. </i>
6