Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

testpro template tuaàn 31 12410 ññ tñ toán kc kh 31 61 151 31 61 baûo veä moâi tröôøng tt aêng co vat thöïc haønh tt kc ñöôïc chöùng kieán hoaëc tham gia trao ñoái chaát ôû thöïc vaät 13410 tl

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.08 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 31</b>


12/4/10
ĐĐ

Tốn
KC
KH
31
61
151
31
61


Bảo vệ mơi trường (TT)
ng-co-vat


Thực hành (TT)


Kc được chứng kiến hoặc tham gia
Trao đối chất ở thực vật


13/4/10
TLV
TOÁN
LS
LTVC
61
152
29
61



Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật
Oân tập về số tự nhiên


Nhà Nguyễn thành lập
Thêm trạng ngữ cho câu


14/4/10
TD
CT
TỐN
ĐL
MT
61
31
153
30
31


Mơn TT tự chọn -TC:Nhảy dây tập thể
Nghe-viết: Nghe lới chim nói


n tập về STN (TT)
Biển,đảo,quần đảo


Vẽ theo mẫu: Mẫu có dạng hình trụ ,hình cầu


15/4/10
KH

TỐN


LTVC
62
62
154
62


Động vật cần gì để sống ?
Con chuồn chuồn nước
Oân tập về STN (TT)


Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu


16/4/10
TD
TLV
TỐN
ÂN
KT
SHL
62
62
155
31
31
31


Mơn TT tự chọn –TC:Con sâu đo


Luyện tập xây dựng đoạn văn MT con vật
Oân tập về các phép tính với STN



Oân 2 bài TĐN số 7, số 8
Lắp ô tô tải (T 1)


Sinh hoạt lớp
<b>Ngày dạy:12/4/10</b>

<b>ĐẠO ĐỨC (Tiết 31)</b>



<b>BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (TIẾT 2 )</b>


<b>I - Mục tiêu - Yêu cầu</b>



1 - Kiến thức :


- Củng cố kiến thức đã học ở Tiết 1.
2 - Kĩ năng :


- HS biết bảo vệ , giữ gìn mơi trường trong sạch .
3 - Thái độ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II - Đồ dùng học ta</b>

<b>p̉̀</b>

<b> </b>


GV : - SGK


- Các tấm bìa màu : xanh , đỏ , trắng ..
HS : - SGK


<b>III – Các hoạt động dạy học</b>


1- Khởi động :


2 – Kiểm tra bài cũ : Bảo vệ mơi trường
- Vì sao cần bảo vệ mơi trường ?
- Em cần làm gì để bảo vệ mơi trường ?


3 - Dạy bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài


- GV giới thiệu , ghi bảng.


b - Hoạt động 2 : Tập làm nhà “ Tiên tri “ ( Bài tập 2 ,
SGK )


- Chia HS thành các nhóm .


- Đánh giá kết quả làm việc các nhóm và đưa ra đáp án
đúng :


a) Các loại cá , tôm bị tuyệt diệt , ảnh hưởng đến sự tồn
tại của chúng và thu nhập của con người sau này .
b) Thực phẩm không an toàn , ảnh hưởng đến sức khoẻ
con người và làm ô nhiễm đất và nguồn nước .


c) Gây ra hạn hán , lũ lụt , hoả hoạn , xói mịn đất , sạt
núi , giảm lượng nước ngầm dự trữ …


d) Làm ô nhiễm nguồn nước , động vật dưới nước bị
chết .


đ) Làm ơ nhiễm khơng khí ( bụi , tiếng ồn ).
e) Làm ô nhiễm nguồn nước , khơng khí .


- Mỗi nhóm nhận một tình huống


thảo luận và tìm cách xử lí.


- Đại diện từng nhóm lên trình
bày kết quả thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

c - Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến của em ( Bài tập 3 ,
SGK )


- Kết luận về đáp án đúng :
a) Khơng tán thành


b) Không tán thành
c) Tán thành
d) Tán thành
g) Tán thành


d - Hoạt động 4 : Xử lí tình huống ( Bài tập 4 , SGK )
- Chia HS thành các nhóm .


- Nhận xét cách xử lí của từng nhóm và đưa ra những
cách xử lí có thể như sau :


a) Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ
khác .


b) Đề nghị giảm âm thanh .


c) Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng .
e - Hoạt động 5 : Dự án “ Tình nguyện xanh”



- Chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm :


+ Nhóm 1 : Tìm hiểu về tình hình mơi trường ở xóm /
phố , những hoạt động bảo vệ mơi trường , những vấn
đề cịn tồn tại và cách giải quyết .


+ Nhóm 2 : Tương tự với mơi trường trường học .
+ Nhóm 3 : Tương tự đối với môi trường lớp học .
- Nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm.


=> Kết luận : Nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm
môi trường .


- Làm việc theo từng đôi một .


- Từng nhóm nhận một nhiệm vụ ,
thảo luận và tìm cách xử lí .
- Đại diện nhóm lên trình bày kết
quả thảo luận .


- Từng nhóm thảo luận .


- Từng nhóm trình bày kết quả
làm việc. Các nhóm khác bổ sung
ý kiến.


4 - Củng cố – dặn dò:
- Đọc ghi nhớ trong SGK .



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường.
____________###____________


<b>Tập đọc (tiết 61)</b>


<b>ĂNG – CO VÁT</b>


<b>I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>


1 – Kiến thức


- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.


- Hiểu nội dung của bài : Ca ngợi Aêng – co Vát , một cơng trình kiến trúc và
điêu khắ tuyệt diệu của nhân dân Khơ - me.


2 – Kó năng


- Đọc lưu loát bài văn . Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm kính
phục , ngưỡng mộ với một cơng trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu.


3 – Thái độ


- Giáo dục HS yêu thiên nhiên , yêu các cảnh đẹp và kính phục tài năng của
con người .


<b>II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK , tranh ảnh về cảnh Sa Pa hoặc đường lên
Sa Pa ( nếu có )


- Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.


<b>III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>


1 – Khởi động


2 – Bài cũ : Dòng sông mặc áo


- 2 , 3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi của bài thơ.
3 – Bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài </b>


- Bài đọc hôm nay sẽ đưa các em đến với đất nước
Cam – pu chia , thăm một cơng trình kiến trúc và
điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Khơ-me đó là
Aêng – co Vát .


<b>b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc</b>


- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho
HS.


- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó.
- Đọc diễn cảm cả bài.


<b>c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài </b>
<b>* Đoạn 1 : 2 dòng đầu</b>


- Aêng – co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao
giờ ?



<b>* Đoạn 2 : … kín khít như xây gạch vữa.</b>
- Khu đền chính đồ sộ như thế nào ?


- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng
đoạn.


- 1,2 HS đọc cả bài .
- HS đọc thầm phần chú giải từ
mới.


- HS đọc thầm – thảo luận nhóm
trả lời câu hỏi .


- Aêng – co Vát được xây dựng ở
Cam-pu – chia từ đầu thế kỉ thứ
mười hai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Khu đền chính được xây dựng kì cơng như thế
nào ?


<b>* Đoạn 3 : phần còn lại.</b>


- Phong cảnh khu đền lúc hồng hơn có gì đẹp ?


=> Nêu đại ý của bài ?


<b>d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm </b>



- GV đọc diễn cảm đoạn <i><b>Lúc hồng hơn….từ các</b></i>
<i><b>ngách..</b></i>


gần 1500 mét.


+ Có 398 gian phòng.


- Những tháp lớn được dựng
bằng đá ong và bọc ngoài bằng
đá nhẵn.


- Những bức tường buồng nhẵn
như mặt ghế đá , đượv ghép
bằng những tảng đá lớn đẽo gọt
vng vức và lựa ghép vào nhau
kín khít như xây gạch vữa.


- Vào lúc hồng hơn ng – co
Vát thật huy hoàng .


+ Aùnh sáng chiếu soi vào bóng
tối cửa đền .


+ Những ngon tháp cao vút lấp
lống giữa những chùm lá thốt
nốt .


+ Ngôi đền cao với những thềm
đá rêu phong càng trở nên uy
nghi , thâm nghiêm hơn dưới ánh


chiều vàng , khi đàn dơi bay toả
ra từ các ngách .


- HS neâu


- HS luyện đọc diễn cảm.
- Đại diện nhóm thi đọc diễn
cảm bài văn.


4 – Củng cố – Dặn dò


- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn .
- Chuẩn bị : Con chuồn chuồn nước.


_____________###____________
<b>TỐN(Tiết 151)</b>


<b>THỰC HÀNH (TT)</b>


<b>I - MỤC TIÊU :</b>Giúp HS :


Biết cách vẽ bản đồ (có tỉ lệ cho trước), một đoạn thẳng AB (thu nhỏ)
biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước .


<b>II Chuẩn bị:</b>


Thước dây cuộn (hoặc đoạn dây có ghi mét)
Phi ếu thực hành (trong VBT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



Khởi động:


Bài cũ: Thực hành


GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét


Bài mới:
Giới thiệu:


Yêu cầu: Từ độ dài thực tế (đoạn thẳng AB ) trên
mặt đất 20 mét, em hãy vẽ đoạn thẳng trên giấy
theo tỉ lệ 1 : 400


Gợi ý thực hiện:


Trước hết tính độ dài thu nhỏ đoạn thẳng AB (cm)
Đổi 20 m = 2000 cm.


Độ dài thu nhỏ: 2000 : 400 = 5 (cm)
Thực hành:


Bài 1: Chiều dài của bảng là 3m, hãy vẽ trên bản
đồ theo tỉ lệ 1 : 50 .


Đổi 3m = 300 cm


Tính độ dài thu nhỏ: 300 : 50 = 6 (cm)
Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6 cm.



Bài 2: Hướng dẫn tương tự bài tập 1
Đổi 8 m = 800 cm, 6 m = 600 cm


Tính chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật và vẽ
hình.


Củ<b>ng cố - Dặn dò: </b>


Chuẩn bị bài: Ôn tập về số tự nhiên
Làm bài trong SGK


HS sửa bài
HS nhận xét


HS thực hành


HS thực hành vẽ.


<b>KỂ CHUYỆN</b>

(Tieát 31)



<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>


I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Hs chọn được một câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà các em được
tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối .


- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện .


- Lời kể tự nhiên, chân thật, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một cách


tự nhiên.


2. Rèn kỹ năng nghe:


- Chăm chú theo dõi bạn kể truyện. Nhận xét , đánh giá đúng lời kể
<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- Tranh ảnh về các cuộc du lịch, cắm trại, tham quan của lớp (nếu có).
- Bảng lớp viết sẵn đề bài.


- Viết sẵn gợi ý 2(dàn ý cho 2 cách kể)


- Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
<b>III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


A – Bài cũ
B – Bài mới
1. Giới thiệu bài:


2. Hướng dẫn hs kể chuyện:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
*<i><b>Hoạt động 1</b></i>:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu


<i>đề bài</i>


-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các
từ quan trọng.


-Yêu cầu 2 s nối tiếp đọc các gợi ý.


-Lưu ý hs nếu chưa từng du lịch hay cắm
trại cùng bạn bè người thân, các em có
thể kể về một cuộc đi thăm ông, bà cô,
bác… hoặc một buổi đi chơi xa ở đâu đó.
Kể chuyện phải có đầu cuối.


-Yêu cầu giới thiệu câu chuyện mình
muốn kể.


*<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Hs thực hành kể chuyện,
<i>trao đổi về ý nghĩa câu chuyện</i>


-Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn
đánh giá bài kể chuyện nhắc hs :


+Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể.


-Đọc và gạch: Kể chuyện về một cuộc du
<i>lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia.</i>
-Đọc gợi ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc).
+Với chuyện dài hs chỉ cần kể 1-2 đoạn.
-Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện.


-Cho hs thi kể trước lớp.


-Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được
ý nghĩa câu chuyện.



-Kể theo cặp và trao đổi vê ấn tượng của
buổi cắm trại, du lịch đó.


-Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho
bạn trả lời.


3.Củng cố, dặn doø:


-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn
kể, nêu nhận xét chính xác.


-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
________________###____________


<b>KHOA HỌC(Tiết 61)</b>


<b>TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT</b>


<b>I</b>


<b> - MỤC TIÊU:</b>Sau bài này học sinh biết:


-Kể ra những gì thực vật phải thường xuyên lấy từ môi trường và thải ra mơi
trường trong q trình sống


-Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và sơ đồ trao đổi thức ăn của thực vật.


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Hình trang 122,123 SGK.



-Giấy A 0 bút vẽ dùng trong nhóm.


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Khởi động:</b>


<b>Bài cũ:</b>


-Nhu cầu về khơng khí của thực vật như thế nào? Người ta ứng dụng kiến thức
này ra sao?


<b>Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


Giới thiệu: “Trao đổi chất ở thực vật”
Phát triển:


<b>Hoạt động 1:Phát hiện những biểu</b>
<b>hiện bên ngoài của trao đổi chất ở</b>
<b>thực vật </b>


-Yêu cầu hs qua sát hình 1 trang 122 SGK. -Quan sát và thực hiện các yêu
cầu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Kể tên những yếu tố cây thường xuyên lấy
từ mơi trường và thải ra mơi trường trong
q trình sống.



-Quá trình trên gọi là gì?


<b>Kết luận:</b>


Thực vật pải thường xuyên lấy từ môi
trường các chất khống, khí các-bơ-níc,
nước khí ơ-xi và thải ra hơi nước, khí
các-bơ-níc, chất khống khác….Q trình đố
được gọi là q trình trao đổi chất giữa thực
vật với môi trường.


<b>Hoạt động 2:Thực vật vẽ sơ đồ trao</b>
<b>đổi chất ở thực vật </b>


-Chia nhóm, phát giấy bút vẽ cho các
nhóm.


+Phát hiện những yếu tố đóng
vai trị quan trọng đối với đời
sống của cây(ánh sáng, nước,
chất khống trong đất) có trong
hình.


+Phát hiện những yéu tố cịn
thiếu để bổ sung.


-Các nhóm vẽ sơ đồ trao đổi khí
và trao đổi thức ăn ở thực vật.
-Các nhóm treo sản phẩm và cử
đại diện trình bày.



<b>Củng cố:</b>


Thế nào là q trình “Trao đổi chất ở thực vật”?


<b>Dặn dò</b>:


Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.


<b>Ngày dạy:13/4/10</b> ____________###__________


TẬP LÀM VĂN (Tiết 61)


<b>LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT .</b>


I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :


Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật


Biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
1. Khởi động:


2. Bài cũ:
3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
Giới thiệu:



<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát </b>
<b>và chọn lọc chi tiết miêu tả.</b>


Bài tập 1,2.


HS đọc nội dung bài tập 1,2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

GV chốt lại:


<i>Hai tai: to, dựng đứng..</i>
<i>Hai lỗ mũi: ươn ướt…..</i>
<i>………</i>


Bài tập 3:


GV treo một số ảnh con vật.


Lưu ý HS: Đọc kĩ 2 ví dụ trong SGK để
hiểu bài.


Viết lại những từ ngữ miêu tả theo hai
cột.


HS và giáo viên nhận xét.


vở.


HS phát biểu ý kieán.


Một HS đọc yêu cầu bài tập 3.


HS đọc yêu cầu bài tập.


Một vài HS nhắc tên con vật em chọn để
quan sát.


HS vieát bài theo hai cột


HS đọc kết quả.
4. Củng cố – dặn dị:


Nhận xét tiết học.


______________###____________
<b>TỐN(Tiết 152)</b>


<b>ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN</b>


<b>I - MỤC TIÊU :</b>Giúp HS ôn tập về :


Đọc, viết số trong hệ thập phân.


Hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số trong một
số cụ thể.


Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó.


<b>II Chuẩn bị:</b>VBT


III Các hoạt động dạy - học


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



Khởi động:


Bài cũ: Thực hành (tt)


GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét


Bài mới:


<b>Hoạt động1: Giới thiệu bài</b>
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


Bài tập 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Củng cố về cách đọc, viết số & cấu tạo thập phân
của một số


GV hướng dẫn HS làm câu mẫu
Bài tập 2:


Yêu cầu HS tự làm
Bài tập 3:


- Củng cố việc nhận biết vị trí của từng chữ số
theo hàng & lớp.


- Yêu cầu HS nhắc lại: Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp
triệu gồm những hàng nào?



Bài tập 4:HS tự làm và chữa bài.
Bài tập 5:


Yêu cầu HS viết số thích hợp vào chỗ trống.


<b>Củng cố - Dặn dò: </b>


Chuẩn bị bài: Ôn tập về số tự nhiên (tt)
Làm bài trong SGK


HS nêu lại mẫu


HS làm bài
HS sửa
HS làm bài


Từng cặp HS sửa & thống
nhất kết quả


HS làm bài
HS sửa bài


<b>LỊCH SỬ (TIẾT 29)</b>



<b>NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP</b>



<b>I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>


- HS biết nhà Nguyễn thiết lập một chế độ rất chặt chẽ và hà khắc để


bảo vệ quyền lợi của dịng họ mình .


<b>2.Kó năng:</b>


- HS nắm được nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, Kinh đơ đóng ở
đâu, Và một số ơng vua đầu thời Nguyễn.


<b>3.Thái độ:</b>


- u thích tìm hiểu lịch sử dân tộc.


<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Một số điều luật của Bộ luật Gia Long (nói về sự tập trung quyền hành
và những hình phạt đối với mọi hành động phản kháng nhà Nguyễn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: </b>Vua Quang Trung trọng dụng người tài


- Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ? Nội dung và
tác dụng của các chính sách đó ?


- Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ?


- Em hiểu câu : “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu “ như thế
nào ?


GV nhận xét
Bài mới:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Hoạt động cá nhân</b>


Yêu cầu HS thảo luận : Nhà Nguyễn ra đời
vào hoàn cảnh nào?


=> Sau khi vua Quang Trung mất , lợi dụng
bối cảnh triều đình đang suy yếu , Nguyễn
Aùnh đã đam quân tấn công , lật đổ nhà Tây
Sơn .


- Trình bày thêm về sự tàn sát của của
Nguyễn ánh đối với những người tham gia
khởi nghĩa Tây Sơn .


- Nguyễn ánh lên ngơi hồng đế lấy niên
hiệu là Gia Long , chọn Huế làm kinh đô .
Từ năm 1802 đến năm 1858 , nhà Nguyễn
trải qua các đời vua : Gia Long , Minh
Mạng , Thiệ Trị , Tự Đức .


<b>Hoạt động 2: Hoạt động nhóm</b>


GV cung cấp thêm một số điểm trong bộ luật
Gia Long: Gia Long đặt lệ “tứ bất” (nhưng
không ghi thành văn) tức là: không đặt tể


tướng, khơng lập hồng hậu, khơng lấy trạng
ngun trong thi cử, không phong tước vương


HS đọc đoạn: “Năm 1792.. Tự
Đức”


HS trả lời


Các tổ lên thi đua chọn đúng
thứ tự các đời vua đầu nhà
Nguyễn (Gia Long, Minh
Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức)
HS hoạt động theo nhóm sau đó
cử đại diện lên báo cáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

cho người ngoài họ vua


Các vua nhà Nguyễn bảo vệ quyền lợi của
mình bằng bộ luật hà khắc nào?


Vì sao các vua nhà Nguyễn khơng muốn chia
sẻ quyền lợi của mình cho ai?


Từ việc đặt luật pháp, thay đổi các cơ quan,
đến việc tổ chức các kì thi Hội do ai làm?


<b>Để bảo vệ uy quyền tuyệt đối của nhà vua,</b>
<b>các vua triều Nguyễn đã đặt ra các hình</b>
<b>phạt như thế nào?</b>



thực hiện nhiều chính sách để
tập trung quyền hành trong tay
và bảo vệ ngai vàng của mình .


<b>Củng cố - Dặn dò: </b>


- GV u cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
Tìm đọc: Các vua đời nhà Nguyễn


Chuẩn bị bài: Kinh thành Huế


________________###______________


<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU(Tiết 61)</b>
<b> THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU </b>
<b>I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>


1. Hiểu được thế nào là trạng ngữ .


2. Biết nhận diện và đặt được câu có trạng ngữ .


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


Bảng phụ viết các câu văn ở BT1 (phần luyện tập).


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: </b>



GV yêu cầu HS sửa bài làm về nhà.
GV nhận xét


Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Hoạt động1: Giới thiệu</b>
<b>Hoạt động 2: Nhận xét</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Cả lớp suy nghĩ phát biểu ý kiến.


GV chốt lại: Câu b có thêm bộ phận được in nghiêng.
Đặt câu hỏi cho phần in nghiêng.


-Vì sao I-ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng?
-Khi nào I-ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng?


Tác dụng của phần in nghiêng: Nêu nguyên nhân và thời
gian.


Ho<b>ạt động 3: Ghi nhớ </b>


Hai HS đọc ghi nhớ.


<b>Hoạt động 4: Luyện tập </b>


Bài tập 1:


HS đọc yêu cầu và làm vào VBT



Nhắc HS lưu ý: bộ phận trạng ngữ trả lời cho các câu hỏi
Khi nào? Ở đâu? Vì sao? Để làm gì?


GV chốt lại trạng ngữ: <i><b>Ngày xưa. Trong vườn. Từ tờ mờ </b></i>
<i><b>sáng.Vì vậy, mỗi năm. </b></i>


Bài tập 2:


HS thực hành viết một đoạn văn ngắn về một lần đi chơi
xa, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ.


HS đổi nhau sửa bài.
GV theo dõi, nhận xét


HS phát biểu


HS đọc ghi nhớ.


HS đọc u cầu
HS phát biểu ý kiến.


HS laøm baøi


HS nối tiếp nhau đọc bài.


<b>Củng cố - Dặn dò: </b>
GV nhận xét tiết học.


Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ



<b>Ngày dạy:17/4/08</b> ______________###_____________


<i><b>MÔN: THỂ DỤC(Tiết 61)</b></i>


<i><b>MƠN TỰ CHỌN- NHẢY DÂY TẬP THỂ</b></i>



<b>I-MỤC TIÊU:</b>


-Ơn một số nội dung mơn tự chọn. u cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và
nâng cao thành tích.


-Ơn nhảy dây tập thể. u cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao
thành tích.


<b>II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Phương tiện: cịi, dụng cụ mơn tự chọn và chuẩn bị trước sân cho trò chơi.


<b>III-NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. </b>


-Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn
chỉnh trang phục tập luyện.


-Xoay các khớp cổ tay, cổ chân…..



-Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo hàng
dọc.


-Đi thường theo vịng trịn và hít thở sâu.


-Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển
chung.


<b>2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. </b>


a. Mơn tự chọn: Đá cầu


-Ơn chuyển cầu theo nhóm hai người
-Thi tâng cầu bằng đùi.


Ném bóng: Ơn cầm bóng, đứng chuẩn bị, ngắm đích,
ném bóng vào đích.


-Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ tập
luyện do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận
xét, sửa chữa sai sót cho HS.


b. Nhảy dây: GV nhắc lại cách nhảy, sau đó chia tổ
tập luyện và tự điều khiển.


<b>3. Phần kết thúc: 4 – 6 phuùt. </b>


-Đứng vỗ tay hát.


-Một số động tác hồi tĩnh.


-GV củng cố, hệ thống bài.
-GV nhận xét, đánh giá tiết học.


HS tập hợp thành 4
hàng.


HS thực hành


HS thực hiện.


<b>Chính Tả (</b>

tiết 31)



<b>NGHE LỜI CHIM NĨI</b>


<b>I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU</b>


1. Nghe và viết đúng chính tả,trình bày đúng bài thơ : Nghe lời chim
nói .


2. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn : l/n hoặc
thanh hỏi/thanh ngã.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Ba bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2 a/2b.
- Ba bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT3a/3b.


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


1. Khởi động : Kiểm tra dụng cụ học tập hoặc hát.
2. Kiểm tra bài cũ:


HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước.


Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.


3. Bài mới: Nghe lời chim nói


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Giới thiệu bài
<i>Giáo viên ghi tựa bài.</i>


<b>Hoạt động 2: </b><i><b>Hướng dẫn HS nghe viết</b></i>.
<b>a</b>. <b>Hướng dẫn chính tả: </b>


-Giáo viên đọc đoạn viết chính tả.
-Học sinh đọc thầm đoạn chính tả


-Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con:
<i>lắng nghe, nối mùa, ngỡ ngàng, thanh khiết,</i>
<i>thiết tha.</i>


<b> b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:</b>


-Nhắc cách trình bày bài bài thơ 5 chữ.
-Giáo viên đọc cho HS viết


-GV đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
<b>Hoạt động 3:</b> <i><b>Chấm và chữa bài.</b></i>


-Chấm tại lớp 5 đến 7 bài.
-Giáo viên nhận xét chung



<b>Hoạt động 4: </b><i><b>HS làm bài tập chính tả </b></i>


-HS đọc yêu cầu bài tập 2b và 3b.
-Giáo viên giao việc


HS theo dõi trong SGK
HS đọc thầm


HS viết bảng con


HS nghe.


HS viết chính tả.
HS dò bài.


HS đổi tập để sốt lỗi và ghi
lỗi ra ngoài lề trang tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Cả lớp làm bài tập


-HS trình bày kết quả bài tập


Bài tập 2b: HS thi tìm từ láy có thanh hỏi,
thanh ngã.


<i>(HS tìm khoảng 15 từ)</i>


Bài tập 3b: <b>Ở nước Nga – cũng – cảm giác –</b>
<b>cả thế giới</b>.



Nhận xét và chốt lại lời giải đúng


HS laøm baøi


HS trình bày kết quả bài làm.


HS ghi lời giải đúng vào vở.


4. Củng cố, dặn dò:


-HS nhắc lại nội dung học tập


-Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có )


-Nhận xét tiết học, làm VBT 2a và 3a, chuẩn bị tiết 32.
______________###_____________


<b>TỐN (Tiết 153)</b>


<b> ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO)</b>


<b>I - MỤC TIÊU :</b>


Giúp HS ôn tập về so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.


<b>II Chuẩn bị:</b>VBT


III Các hoạt động dạy - học


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



Khởi động:


Bài cũ: Ôn tập về số tự nhiên
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét


Bài mới:


<b>Hoạt động1: Giới thiệu bài</b>
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


Bài tập 1:


Khi chữa bài, GV u cầu HS nêu cách so sánh hai
số.


HS sửa bài
HS nhận xét


HS laøm baøi


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Bài tập 2: So sánh rồi xếp thứ tự từ bé đến lớn.
HS làm vào vở


Bài tập 3: So sánh rồi xếp thứ tự từ lớn đến bé.
HS làm vào vở.


Bài tập 4: HS làm bảng con.
Bài 5: HS tự làm rồi chữa bài.
Hướng dẫn cách giải:



Ví dụ: Các số chẵn lớn hơn 57 và bé hơn 62 là: 58;
60


Vậy x là : 58 ; 60
u cầu HS tự làm


<b>Củng cố - Dặn dò: </b>


Chuẩn bị bài: Ơn tập về số tự nhiên (tt)
Làm bài trong SGK


nhất kết quả


HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài


<b>ĐỊA LÍ (Tiết 30)</b>



<b> BIỂN , ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO.</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


<b>1.Kiến thức: </b>


HS biết vùng biển nước ta là một bộ phận của biển Đông, một vài nét về
các đảo.


<b>2.Kó năng:</b>



HS chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái
Lan, các đảo & quần đảo Cái Bàu, Cát Bà, Phú Quốc, Cơn Đảo, Hồng
Sa, Trường Sa.


Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của biển & đảo, quần đảo của nước
ta.


Biết vai trị của biển Đơng, các đảo, quần đảo đối với nước ta.


<b>3.Thái độ:</b>


Ln có ý thức bảo vệ mơi trường biển, ranh giới biển của nước ta.


<b>II.CHUẨN BÒ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tranh ảnh về biển, đảo Việt Nam.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: </b>Thành phố Đà Nẵng


-Tìm trên lược đồ trong bài vị trí cảng sơng & cảng biển của Đà Nẵng?


-Qua hàng chuyên chở từ Đà Nẵng đi, em hãy nêu tên một số ngành sản xuất
của Đà Nẵng?


-GV nhận xét



<b>Bài mới: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Hoạt động cá nhân</b>


GV yêu cầu HS quan sát hình 1, trả lời
các câu hỏi ở mục 1.


-Biển nước ta có có đặc điểm gì ?
-Vai trị như thế nào đối với nước ta?
GV yêu cầu HS chỉ vùng biển của nước
ta, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan trên
bản đồ tự nhiên Việt Nam


-GV mô tả, cho HS xem tranh ảnh về
biển của nước ta, phân tích thêm về vai
trị của biển Đơng đối với nước ta.


<b>Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp</b>


-GV chỉ các đảo, quần đảo.


-Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo?
-Biển của nước ta có nhiều đảo, quần
đảo khơng?


-Nơi nào trên nước ta có nhiều đảo nhất?



<b>Hoạt động 3: Hoạt động nhóm</b>


-Các đảo, quần đảo ở miền Trung & biển
phía Nam có đặc gì?


HS quan sát hình 1, trả lời các câu
hỏi của mục 1


HS dựa vào kênh chữ trong SGK &
vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi.
HS chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt
Nam vùng biển của nước ta, các
vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan.


HS trả lời


HS dựa vào tranh ảnh, SGK thảo
luận các câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị
gì?


-GV cho HS xem ảnh các đảo, quần đảo,
mơ tả thêm về cảnh đẹp, giá trị kinh tế &
hoạt động của người dân trên các đảo,
quần đảo của nước ta.


GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần
trình bày.



HS chỉ các đảo, quần đảo của từng
miền (Bắc, Trung, Nam) trên bản
đồ Việt Nam & nêu đặc điểm, giá
trị kinh tế của các đảo, quần đảo.


<b>Củng cố </b>:GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK


<b>Dặn dò: </b>Chuẩn bị bài: Khai thác khoáng sản & hải sản ở vùng biển Việt Nam.
________________###________________


MĨ THUẬT (Tiết: 31)


<b> VẼ THEO MẪU : MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ </b>


<b>VÀ HÌNH CẦU</b>



<b>NGÀY DẠY:18/4/08</b> <b>____________###____________</b>
<b>KHOA HỌC(Tiết 62)</b>


<b>ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?</b>


<b>I- MỤC TIÊU:Sau bài này học sinh biết:</b>


-Cách làm thí nghiệm cho thấy vai trị của nước, khơng khí, thức ăn và ánh
sáng đối với đời sống động vật.


-Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường.


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Hình trang 124,125 SGK.


-Phiếu học taäp.


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Khởi động:</b>


<b>Bài cũ:</b>-Trong quá trình trao đổi chất, thực vật lấy vào và thải ra nhũng gì?


<b>Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


Giới thiệu:“Động vật cần cần gì để
sống?”


Phát triển:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-Muốn biết thực vật cần gì để sống ta có
thể làm thí nghiệm như thế nào?


-Ta sẽ dùng kiến thức đó để chứng minh:
động vật cần gì để sống.


-Yêu cầu hs làm việc theo thứ tự:


+Đọc mục “Quan sát” trang 124 SGK để
xác định điều kiện sống của 5 con chuột
trong thí nghiệm.


+Nêu nguyên tắc thí nghiệm.



+Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện
sống của 5 con chuột trong thí nghiệm.


<b>Hoạt động 2:Dự đoán kết quả thí</b>


nghiệm


-Dự đốn xem con chuột trong hộp nào sẽ
chết trứơc? Tại sao? Những con còn lại sẽ
như thế nào?


-Kể ra những yếu tố để một con vật sống
và phát triển bình thường.


<b>Kết luận</b>:


Như mục “Bạn cần biết” trang 125.


-Cho cây sống thiếu các điều kiện.


-Các nhóm làm theo hướng dẫn và
viết vào bảng :


Chuột
sống ở
hộp
Điều
kiện
được


cung cấp
Điều kiện
thiếu


1 nh


sáng,
nước,
khơng
khí
Thức ăn
2 nh
sáng,
khơng
khí, thức
ăn
Nước
3 nh
sáng,
nước,
khơng
khí, thức
ăn


4 nh


sáng,
nước,
thức ăn



Không
khí


5 Nước,


khơng
khí, thức
ăn


nh sáng


-Dự đốn kết quả và ghi vào bảng
(kèm theo)


____________###___________

<b>Tập đọc (Tiết 62)</b>



<b>CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC</b>


<b>Củng cố:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>I MUÏC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>


1 – Kiến thức


- Hiểu các từ ngữ trong bài.


- Hiểu nội dung của bài : Ca ngợi vẻ đẹp của chú chuồn chuồn , thể
hiện tình cảm của tác giả với đất nước , với q hương.


2 – Kó năng



- Đọc lưu lốt tồn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ngạc nhiên
, nhấn giọng các từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của chú chuồn chuồn ; biết thay
đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung từng đoạn ( lúc tả chú chuồn
chuồn đậu một chỗ , lúc tả chú tung cánh bay .


3 – Thái độ


- Giáo dục HS yêu thiên nhiên , yêu các cảnh đẹp , yêu đất nước Việt
Nam.


<b>II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
- Tranh , ảnh chuồn chuồn.


- Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn
cảm.


<b>III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>


1 – Khởi động


2 – Bài cũ : ng – co Vaùt


- 2 , 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài thơ.
3 – Bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>a – Hoạt động 1 :</b> Giới thiệu bài


- Bài đọc hôm nay “ Con chuồn chuồn nuớc
“ là một bằng chứng : một con chuồn chuồn
nước thật bé nhỏ và quen thuộc , nhưng dưới
ngịi bút miêu tả tài tình , đầy phát hiện của
nhà văn Nguyễn Thế Hội , nó hiện lên trước
mắt chúng ta – vẫn đúng là nó như chúng ta
thường thấy – nhưng thật đẹp và mới mẻ .
Các em hãy đọc bài văn để thấy được nghệ
thuật miêu tả của tác giả.


<b>b – Hoạt động 2 : </b>Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc
cho HS.


- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó.
- Đọc diễn cảm cả bài.


<b>c – Hoạt động 3 :</b> Tìm hiểu bài


- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng
đoạn.


- 1,2 HS đọc cả bài .
- HS đọc thầm phần chú giải từ
mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>* Đoạn 1 : … </b>như còn đang phân vân



- Chuồn chuồn nước được miêu tả bằng
những hình ảnh so sánh nào ?


- Em thích hình ảnh so sánh nào ? Vì sao ?


=> Ý đoạn 1 : Tả chú chuồn chuồn nước lúc
đậu một chỗ.


<b>* Đoạn 2 : </b>Còn lại


- Cách miêu tả chuồn chuồn nước bay có gì
hay ?


- Tình u q hương , đất nước của tác giả


nhóm trả lời câu hỏi .


+ Bốn cái cánh mỏng như giấy
bóng.


+ Hai con maét long lanh như
thuỷ tinh.


+ Thân chú nhỏ và thon vàng
như màu vàng của nắng mùa
thu.


+ Bốn cánh khẽ rung rung như
còn đang phân vân.



- Hình ảnh “ Bốn cái cánh
<i>mỏng như giấy bóng hoặc hai</i>
<i>con mắt long lanh như thuỷ tinh</i>
“ vì những hình ảnh so sánh đó
giúp em hình dung rõ hơn về
đôi cánh và cặp mắt chuồn
chuồn là những hình ảnh rất
đẹp.


- Thân chú nhỏ và thon vàng
<i>như màu vàng của nắng mùa</i>
<i>thu hoặc Bốn cánh khẽ rung</i>
<i>rung như còn đang phân vân vì</i>
những hình ảnh so sánh đó giúp
em hình dung rõ hơn về màu
vàng của thân , độ rung nhẹ của
bốn cánh chuồn chuồn . Cũng vì
đó là cách so sánh rất mới lạ ,
rất hay : so sánh màu vàng của
thân chuồn chuồn vời màu của
nắng , so sánh độ rung của cánh
với tâm trạng phân vân của con
người .


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

thể hiện qua bài văn như thế nào ?


+ Bài văn miêu tả vẻ đẹp của con chuồn
chuồn nước . Miêu tả theo cách bay của
chuồn chuồn , tác giả đã vẽ lên rất rõ khung


cảnh làng quê Việt Nam với hồ nước mênh
mơng , luỹ tre rì rào trong gió , bờ ao với
những khóm khoai nước rung rinh , cánh
đồng với những đàn trâu thung thăng gặm
cỏ , dịng sơng với những đồn thuyền ngược
xi , đàn cị đang bay , bầu trời xanh trong
và cao vút . Tất cả những từ ngữ , hình ảnh
miêu tả đó đã bộc lộ rất rõ tình yêu của tác
giả với đất nước , quê hương .


=> Ý đoạn 2 : Tả chú chuồn chuồn nước lúc
tung cánh bay.


=> Nêu đại ý của bài ?


<b>d – Hoạt động 4 : </b>Đọc diễn cảm


- GV đọc diễn cảm đoạn <i><b>Ôi chao….phân</b></i>
<i><b>vân</b></i> . Giọng đọc ngạc nhiên , nhấn giọng các
từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của chú chuồn chuồn.


- HS nêu: Mặt trời trải rộng
mênh mông và gợn sóng ….cao
vút.


- HS luyện đọc diễn cảm.
- Đại diện nhóm thi đọc diễn
cảm bài văn.


4 – Củng cố – Dặn dò



- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn .
- Chuẩn bị : Vương quốc vắng nụ cười ( Phần 1 ).


_____________###____________


<b>TOÁN(Tiết 154)</b>


<b>ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO)</b>


<b>I - MỤC TIÊU :</b>


Giúp HS ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 và giải các bài
toán liên quan đến chia hết cho các số tự nhiên.


<b>II Chuẩn bị:</b>


VBT


III Các hoạt động dạy - học


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


Khởi động:


Bài cũ: Ôn tập về số tự nhiên (tt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

GV nhận xét
Bài mới:



<b>Hoạt động1: Giới thiệu bài</b>
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


Bài tập 1:


Trước khi làm bài, GV yêu cầu HS nêu lại các dấu
hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9; GV giúp HS củng cố
lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5 (xét chữ số tận
cùng); cho 3, 9 (xét tổng các chữ số của số đã cho)
Bài tập 2:


Khi chữa bài, GV yêu cầu HS nêu lại dấu hiệu của
số chia hết cho cả 2 và 5 (tận cùng bằng 0)


Bài tập 3:


HD cách giải như sau:


x chia hết cho 5 nên x có chữ số tận cùng là 0 hoặc
5 ; x là số lẻ, vậy x có chữ số tận cùng là 5.


Vì 23 < x < 31 nên x là 25
Bài tập 4:


u cầu HS tự làm


HS giải thích cách làm nhưng khi trong bài làm
chỉ yêu cầu HS viết số.


Bài tập 5:


Hướng dẫn :


Xếp mỗi đĩa 3 quả thì vừa hết, vậy số cam là một
số chia hết cho 3. Xếp mỗi đĩa 5 quả thì vừa hết,
vậy số cam là một số chia hết cho 5. Số cam đã
cho ít hơn 20 quả. Vậy số cam là 15 quả.


Củng cố - Dặn dò:


Chuẩn bị bài: Ơn tập về các phép tính với số tự
nhiên


Làm bài trong SGK


HS nhận xét


HS làm bài


Từng cặp HS sửa & thống
nhất kết quả


HS làm bài
HS sửa


HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa bài


HS làm bài


HS sửa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b> THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU </b>


<b>I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>


1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu
(trả lời câu hỏi Ở đâu ? ).


2. Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn ; thêm được trạng ngữ chỉ nơi
chốn cho câu .


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


Bảng lớp viết :


Hai câu văn ở BT 1 (phần nhận xét ).
Ba câu văn ở BT11 (phần luyện tập ).


Ba băng giấy – mỗi băng viết một câu chưa hoàn chỉnh ở BT2 (phần
luyện tập )


Bốn băng giấy – mỗi băng chỉ viết một câu chỉ có trạng ngữ chỉ nơi chốn
ở BT3 (phần luyện tập )


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: </b>


GV u cầu HS sửa bài làm về nhà.


GV nhận xét


Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Hoạt động1: Giới thiệu</b>


Hoạt động 2: Nhận xét


Hai HS nối tiếp nhau đọc bài tập 1,2


GV nhắc HS : trước tiên tìm thành phần CN, VN của câu.
Sau đó tìm thành phần trạng ngữ.


Bài 1:


GV chốt lại lời giải đúng:


<i><b>Trước nhà</b></i>


<i><b>Trên các lề phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đường </b></i>
<i><b>nhựa, từ khắp năm cửa đổ vào, </b></i>


Bài 2: Đặt câu hỏi cho các trạng ngữ tìm được


HS đọc yêu cầu
HS suy nghĩ làm bài.
HS khác nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng <i><b>ở đâu</b></i>?
Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi <i><b>ở đâu</b></i>?
Hoạt động 3: Ghi nhớ


Ba HS đọc lại ghi nhớ.
Hoạt động 4: Luyện tập


Cách thực hiện như bài tập trên.
Bài tập 1:


<i>Trước rạp. Trên bờ. Dưới những mái nhà ẩm nước.</i>
Bài tập 2:


GV nhắc HS : phải thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
GV cho 3 HS lên bảng làm vào phiếu.


Câu a: Ở nhà,
Câu b: Ở lớp,
Câu c: Ngoài vườn.
Bài tập 3:


HS đọc nội dung bài tập.
HS làm tương tự bài tập 2


Câu a: Ngoài đường, <i><b>mọi người đi lại tấp nập.</b></i>


Câu b: Trong nhà, <i><b>mọi người đang nói chuyện sơi nổi.</b></i>


Câu c: Trên đường đến trường, <i><b>em gặp rất nhiều người</b></i>.
Câu d: Ở bên kia sườn núi, <i><b>hoa nở trắng cả một vùng</b></i>.



HS suy nghĩ làm bài.
HS khác nhận xét
HS đọc ghi nhớ.


HS đọc yêu cầu
HS suy nghĩ làm bài.
HS khác nhận xét
HS lên bảng làm bài.
HS khác nhận xét.


HS suy nghó làm bài.
HS khác nhận xét.


<b>Củng cố </b>- <b>Dặn dò: </b>


-GV nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ


<b>Ngày dạy:19/4/08</b> <b>______________###___________</b>


<i><b> THỂ DỤC(Tiết 62)</b></i>


<i><b>MƠN TỰ CHỌN –TRỊ CHƠI “CON SÂU ĐO”</b></i>



<b>I-MUC TIÊU:</b>


-Ơn một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác
và nâng cao thành tích.



-Trị chơi “Con sâu đo”. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và tham gia
trò chơi tương đối chủ động nhằm rèn luyện sức mạnh tay.


<b>II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-Phương tiện: cịi, dụng cụ mơn tự chọn và chuẩn bị trước sân cho trị chơi.


<b>III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. </b>


-Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn
chỉnh trang phục tập luyeän.


-Xoay các khớp cổ tay cổ chân, đầu gối, hơng vai…..
-Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một
hàng dọc.


-Đi thường theo vịng trịn và hít thở sâu.


-Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển
chung.


<b>2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. </b>


a. Mơn tự chọn: Đá cầu
-Ơn tâng cầu bằng đùi.



-Ơn chuyền cầu theo nhóm 3 người.


Ném bóng: Ơn cầm bóng, đứng chuẩn bị, ngắm
đích, ném bóng vào đích.


Thi ném bóng trúng đích.


b. Trị chơi vận động: Con sâu đo.


-GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải thích luật
chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho
cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương
HS hồn thành vai chơi của mình.


<b>3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. </b>


-Một số động tác hồi tĩnh.
-GV củng cố, hệ thống bài.
-GV nhận xét, đánh giá tiết học.


HS tập hợp thành 4 hàng.


HS thực hành


HS chơi.


HS thực hiện.


TẬP LÀM VĂN (Tiết 62)


<b> LUYỆN TẬP XÂY DỰNG</b>


<b> ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT .</b>


I <b> - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : </b>


-Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật .


-Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật ; sử dụng các từ ngữ
miêu tả để viết đoạn văn .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


Giới thiệu:


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập .</b>


Bài tập 1:
<i>GV chốt lại:</i>


<i>Đoạn 1: từ đầu đến như cịn đang phân</i>
<i>vân. </i>


<i>(Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn </i>
<i>nước lúc đậu một chỗ)</i>



<i>Đoạn 2: Còn lại</i>


<i>(Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung </i>
<i>cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của </i>
<i>thiên nhiên theo cánh bay của chuồn </i>
<i>chuồn)</i>


Bài tập 2:


GV chốt lại: thứ tự b, a, c.
Bài tập 3:


GV nhắc HS:


Mỗi em phải viết một đoạn văn có
câu mở đoạn cho sẵn Chú gà nhà em
đã ra dáng một chú gà trống đẹp.
GV nhận xét, sửa chữa.


HS đọc kĩ bài Con chuồn chuồn nước
trong SGK, xác định các đoạn văn
trong bài. Tìm ý chính của từng đoạn.
HS phát biểu ý kiến.


HS đọc yêu cầu bài tập, làm việc cá
nhân, xác định thứ tự đúng cảu các
câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lí.
HS phát biểu ý kiến.


HS đọc yêu cầu bài tập.



HS viết dựa vào gợi ý trong SGK.
Một số HS đọc đoạn văn viết.


4. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học.


______________###______________


<b>HÁT (Tiết:31)</b>


<b> ÔN TẬP 2 BÀI </b>

<i><b>TĐN</b></i>

<b> SỐ 7, SỐ 8</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

biết kết hợp gõ đệm
<i>-HS được nghe 1 số bài hát trong chương trình và trích đoạn 1 bản nhạc khơng </i>
lời.


<b>II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


-Giáo viên :


Nhạc cụ ; Băng đĩa cho HS nghe 1 số bài hát trong chương trình và trích đoạn 1
bản nhạc không lời .


-Học sinh :
SGK ; Vở ghi nhạc ; Nhạc cụ gõ ; Ôn lại 2 bài TĐN : Đồng lúa bên sông và
<i>Bầu trời xanh . </i>


III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>


<b>SINH</b>
<b>1.Phần mở đầu: </b>


Giới thiệu nội dung tiết học:


-Ôn 2 bài TĐN Đồng lúa trên sông và Bầu
trời xanh.


-Nghe những bản nhạc, bài hát hay.


<b>2. Phần hoạt động :</b>


<i><b>Nội dung 1:</b></i> Ơn tập bài Đồng lúa trên sơng và
Bầu trời xanh.


Hoạt động 1: Nghe âm hình tiết tấu và nhận
biết. --GV viết âm hình trong SGK lên bảng,
dùng nhạc cụ gõ 3-4 lần. GV yêu cầu một số
HS gõ lại.


-GV hỏi đó là âm hình câu nào trong bài TĐN
nào? Em hãy đọc nhạc và hát lời câu đó. Đó
là câu 2 trong bài TĐN số 7 Đồng lúa bên
sơng.


Hoạt động 2: Ơn tập bài Đồng lúa bên sông



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

và Bầu trời xanh.


-GV phân công từng tổ đọc nhạc và hát lời và
kết hợp gõ đệm.


Tổ 1 đọc nhạc bài Đồng lúa bên sông và kết
hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.


Tổ 2 đọc nhạc bài Đồng lúa bên sông và kết
hợp gõ đệm theo phách.


Tổ 3 đọc nhạc bài Bầu trời xanh và kết hợp
gõ đệm theo nhịp.


Tổ 4 đọc nhạc bài Bầu trời xanh và kết hợp
gõ đệm bằng 2 âm sắc.


Sau đó tổ 1, tổ 2 trình bày nối tiếp. Tổ 3, tổ 4
trình bày nối tiếp. HS tự nhận xét, đánh giá.


<i><b>Nội dung 2:</b></i> Nghe nhạc


Hoạt động: Nghe 1-2 bài hát đã học trong
chương trình qua băng đĩa.


<b>3. Phần kết thúc:</b>


GV cần dặn HS cần dành thời gian ôn tập
những bài hát và TĐN trong HK II để chuẩn
bị cho việc kiểm tra cuối năm.



HS thực hiện.


KĨ THUẬT(Tiết 31)

<b> LẮP Ô TÔ TẢI (T 1)</b>


<b>A. MỤC TIÊU :</b>


<b>- </b>HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp ô tô tải .
-HS lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng kĩ thuật , đúng quy trình .
-Rèn luyện tính cẩn thận , an tồn LĐ khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi
tiết của ô tô tải .


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b>Giáo viên :</b>Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật .


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>I.Khởi động:</b>


<b>II.Bài cũ:</b>Nêu các tác dụng của xe đẩy hàng.


<b>III.Bài mới</b>:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


<i><b>1.Giới thiệu bài:</b></i>


“LẮP Ô TÔ TẢI” (tiết 1 )


<i><b>2.Phát triển:</b></i>



<i>*Hoạt động 1:Gv hướng dẫn hs </i>
<i>quan sát và nhận xét mẫu:</i>
-Cho hs quan sát mẫu.


-Gv đặt câu hỏi :ô tô tải có bao nhiêu bộ
phận ?


-Gv nêu tác dụng của ơ tơ tải .
<i>*Hoạt động 2:Gv hướng dẫn thao </i>
<i>tác kĩ thuật:</i>


Gv hướng dẫn hs chọn các chi tiết
theo sgk:


-GV cùng hs gọi tên, số lượng và chọn
từng loại chi tiết theo bảng đúng đủ.
-Xếp cácchi tiết đã chọn vào nắp hộp .


Lắp từng bộ phận:


-Lắp gía đỡ trục bánh xe và sàn ca bin.
-Lắp ca bin.


-Lắp thành sau của thùng xe lắp trục
bánh xe.


Lắp ráp xe ô tô tải :


-Gv lắp ráp xe:khi lắp tấm 25 lỗ gv nên


thao tác chậm .


-Kiểm tra sự chuyển động của xe.
d)Gv hướng dẫn hs thực hiện tháo rời
các chi tiết và xếp gọn vào trong hộp .


-Quan sát và trả lời.


-Chọn các chi tiết cần dùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>IV.Củng cố:</b>Nêu các quy trình lắp ráp xe tải.


<b>V.Dặn dò:</b>Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.


_____________###_____________


SINH HO

T L

P



1. Các tổ trưởng báo cáo các hoạt động của tổ mình trong tuần qua về mặt :


Học tập,lao động, đạo đức, Tác phong…
2.Ý kiến của HS.


3.Gíao viên tổng kết:


HT: Có tiến bộ – Cịn qn dụng cụ HT: Phước,Thắng,Tú,Phượng,
Khơng làm bài: Thắng,Khánh


- VS:Tốt



- ĐĐ: Cịn mất trật tự trong giờ học:HKơng,Phước


- Tác phong :Tốt


- Tuyên dương: Phương,N.Đào, T.Linh,ù,Thịnh ä, Duyên, Vy,Thảo Vy,
Trúc, Đào, Huệ, Thái. Đăng.


- <b>4.Phương hướng</b>:.


- Tổng kết phong trào “Dũng só 30/4”
- Tham gia thi tìm hiểu nội dung về Bác Hồ.


- Khắc phục tình tranïg KTB-KLB (Phượng,Lộc,Khánh) tích cực phát
biểu ý kiến.


- Kèm HS yếu:Tú,Phụng,Khánh,Phượng(vào giờ chơi)
- Rèn chữ viết cho HS (Phúc, Thắng, Tú).


- Thực hiện truy bài đầu giờ.
- Làm vệ sinh trước giờ học


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>TUẦN 32</b>


ĐĐ



Tốn


KC
KH
TLV


TỐN
LS
LTVC


TD
CT
TỐN


ĐL
MT
KH

TỐN
LTVC


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>

<!--links-->

×