Tải bản đầy đủ (.doc) (230 trang)

BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÁTTRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH HƯNG YÊNĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.53 MB, 230 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HƯNG YÊN

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN
------------------

BÁO CÁO TỔNG HỢP
RÀ SỐT, ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÁT
TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH HƯNG YÊN
ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Hưng Yên, năm 2017


Báo cáo tổng hợp: “Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ..............................................................................................................1
I. TÍNH CẤP THIẾT.....................................................................................................1
II. CĂN CỨ THỰC HIỆN DỰ ÁN..............................................................................2
1. Văn bản của Trung Ương...........................................................................................2
2. Văn bản của tỉnh........................................................................................................3
3. Các tài liệu cơ sở khác...............................................................................................4
III. PHẠM VI, THỜI KỲ LẬP QUY HOẠCH..............................................................4
1. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................................4
2. Thời kỳ lập quy hoạch................................................................................................4
IV. MỤC TIÊU, YÊU CẦU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU....................................4
1. Mục tiêu.................................................................................................................... 4
2. Yêu cầu của quy hoạch.............................................................................................4
3. Đối tượng nghiên cứu................................................................................................5
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................................................6


1. Phương pháp tiếp cận logic........................................................................................6
2. Phương pháp PAM: tính tốn hiệu quả kinh tế và chính sách đối với từng ngành
hàng............................................................................................................................... 6
3. Phương pháp Lindo: bố trí khơng gian lãnh thổ.........................................................6
4. Phương pháp xác định các tiêu chí nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao................6
5. Phương pháp đánh giá hiệu quả của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp..............7
6. Phương pháp khác.....................................................................................................8
PHẦN THỨ NHẤT. ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN LỰC CHI PHỐI ĐẾN PHÁT
TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH HƯNG YÊN................................9
I. CÁC NGUỒN LỰC VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN
NHIÊN........................................................................................................................... 9
1. Điều kiện tự nhiên......................................................................................................9
2. Tài nguyên thiên nhiên.............................................................................................12
3. Môi trường............................................................................................................... 14
II. CÁC NGUỒN LỰC KINH TẾ - XÃ HỘI..............................................................15
1. Khái quát về tình hình kinh tế của tỉnh....................................................................15
2. Nguồn nhân lực........................................................................................................19
3. Hiện trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ ngành nông nghiệp................................21
III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TÁC
ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NƠNG THƠN....................................22
1. Thuận lợi.................................................................................................................. 22
2. Khó khăn.................................................................................................................. 22
PHẦN THỨ HAI. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH NƠNG NGHIỆP NƠNG THÔN TỈNH HƯNG YÊN THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 1349/QĐ-UBND
NGÀY 25/07/2012......................................................................................................24

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN

i



Báo cáo tổng hợp: “Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”

I. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TỈNH HƯNG YÊN
GIAI ĐOẠN 2010 - 2016............................................................................................24
I.1. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP VÀ TÍCH TỤ RUỘNG ĐẤT.24
1. Hiện trạng sử dụng đất.............................................................................................24
2. Thực trạng tích tụ đất nơng nghiệp...........................................................................25
I.2. VAI TRỊ VỊ TRÍ NGÀNH NƠNG NGHIỆP TỈNH HƯNG N........................27
1. Vai trị, vị trí của ngành nông nghiệp tỉnh Hưng Yên đối với nông nghiệp cả nước và
vùng ĐBSH.................................................................................................................. 27
2. Vai trị, vị trí và nhiệm vụ của ngành nông nghiệp đối với kinh tế - xã hội của tỉnh
Hưng Yên27
3. Những mối quan hệ, tác động qua lại giữa khu vực nông nghiệp - nông thôn với khu
vực đô thị, khu công nghiệp.........................................................................................28
I.3. TĂNG TRƯỞNG VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU GTSX NGÀNH NÔNG
NGHIỆP...................................................................................................................... 28
1. Tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp, thủy sản.................................................28
2. Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp và thuỷ sản................................................29
3. Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp........................................................31
I.4. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP, THỦY SẢN................................32
1. Thực trạng ngành nông nghiệp.................................................................................32
2. Thực trạng sản xuất ngành thủy sản..........................................................................45
I.5. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP................................49
I.6. HỆ THỐNG DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP PHỤC VỤ SẢN XUẤT.......................52
1. Hệ thống các cơ sở nghiên cứu, chọn tạo và nhân giống cây trồng, vật nuôi...........52
2. Đầu tư, phát triển giống nuôi trồng thủy sản............................................................53
3. Hệ thống chế biến và tiêu thụ nông sản....................................................................53
4. Công tác bảo vệ thực vật..........................................................................................53
5. Công tác thú ý..........................................................................................................54

I.7. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC SẢN XUẤT..............................................................54
1. Các doanh nghiệp nông nghiệp nông thôn...............................................................54
2. Hợp tác xã nông nghiệp...........................................................................................55
3. Hệ thống trang trại nông nghiệp...............................................................................55
4. Kinh tế hộ................................................................................................................56
II.8. THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KỸ THUẬT.........................................56
1. Công tác khuyến nơng..............................................................................................56
2. Ứng dụng cơng nghệ cao (CNC)..............................................................................57
II.9. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP........59
1. Chính sách đất đai....................................................................................................59
2. Chính sách đầu tư cho nơng nghiệp.........................................................................60
II.10. THỰC TRẠNG NƠNG THƠN THEO 19 TIÊU CHÍ NƠNG THƠN MỚI.......61
II.11. TTCN VÀ NGÀNH NGHỀ NƠNG THƠN.......................................................61
II.12. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHUỖI GIÁ TRỊ NÔNG SẢN..........................62
1. Các tác nhân tham gia chuỗi....................................................................................62
SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN

ii


Báo cáo tổng hợp: “Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”

II.13. THỰC TRẠNG VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU CÁC
LOẠI NÔNG SẢN......................................................................................................70
II.14. THỰC TRẠNG CÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI.............................................70
1. Hiện trạng cơng trình:..............................................................................................70
2. Hiện trạng phục vụ tưới, tiêu....................................................................................71
3. Cơng trình chống lũ.................................................................................................72
4. Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn............................................................72

5. Nhận xét chung........................................................................................................74
II. RÀ SỐT MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT
TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TỈNH HƯNG YÊN THEO QUYẾT
ĐỊNH SỐ 1349/QĐ-UBND NGÀY 25/07/2012..........................................................75
1. Rà sốt quan điểm phát triển....................................................................................75
2. Rà sốt tình hình thực hiện các mục tiêu phát triển..................................................76
3. Rà soát về thực hiện các mục tiêu khác....................................................................77
III. PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT ĐỐI VỚI NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH
HƯNG YÊN................................................................................................................80
PHẦN THỨ BA. ĐIỀU CHỈNH, QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG
NGHIỆP - NÔNG THÔN TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG
ĐẾN NĂM 2030……….............................................................................................85
I. MỘT SỐ DỰ BÁO CĨ LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP, NÔNG
THÔN TỈNH HƯNG YÊN..........................................................................................85
1. Bối cảnh quốc tế và trong nước................................................................................85
2. Dự báo về dân số, lao động......................................................................................86
3. Dự báo về thị trường tiêu thụ...................................................................................86
4. Dự báo về tác động của biến đổi khí hậu.................................................................92
5. Dự báo về tiến bộ khoa học - cơng nghệ có khả năng ứng dụng tại Hưng Yên đến
năm 2020, tầm nhìn 2030.............................................................................................93
6. Dự báo quỹ đất nông nghiệp tỉnh Hưng Yên đến năm 2020....................................94
7. Đánh giá thích nghi cây trồng..................................................................................95
II. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN.................................................................................97
III. MỤC TIÊU............................................................................................................97
1. Mục tiêu tổng quát..................................................................................................97
2. Mục tiêu cụ thể........................................................................................................97
III. QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP - NƠNG THƠN
TỈNH HƯNG N ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN 2030..........................................101
III.1. NGÀNH NƠNG NGHIỆP................................................................................101
A. NGÀNH TRỒNG TRỌT......................................................................................101

1. Nhóm cây lương thực.............................................................................................103
2. Nhóm cây có lợi thế cạnh tranh và tăng giá trị gia tăng cao...................................108
3. Nhóm cây có tiềm năng.........................................................................................120
B. NGÀNH CHĂN NI.........................................................................................123
1. Quy mơ đàn gia súc, gia cầm................................................................................123
2. Quy hoạch vùng chăn ni tập trung......................................................................125
SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN

iii


Báo cáo tổng hợp: “Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”

3. Quy hoạch chăn ni ứng dụng CNC.....................................................................127
4. Giải pháp phát triển chăn nuôi..............................................................................128
III.2. NGÀNH THỦY SẢN.......................................................................................133
1. Quy hoạch nuôi trồng thủy sản ở các ao, hồ, đầm nhỏ...........................................133
2. Quy hoạch nuôi cá ruộng (Lúa - cá).......................................................................135
3. Quy hoạch nuôi cá lồng trên sông Hồng và sông Luộc..........................................135
4. Quy hoạch nuôi thủy đặc sản.................................................................................136
5. Quy hoạch khai thác thủy sản................................................................................136
6. Định hướng phát triển dịch vụ nuôi trồng thuỷ sản................................................136
7. Giải pháp................................................................................................................ 138
III.3. QUY HOẠCH NÔNG NGHIỆP VÙNG BÃI..................................................138
1. Tiểu vùng 1............................................................................................................138
2. Tiểu vùng 2............................................................................................................139
3. Tiểu vùng 3............................................................................................................140
III.4. NGÀNH THỦY LỢI.........................................................................................140
1. Định hướng phát triển............................................................................................140

2. Quy hoạch tưới, tiêu...............................................................................................141
3. Quy hoạch các cơng trình phịng chống lũ.............................................................144
4. Nước sạch vệ sinh môi trường nông thôn...............................................................146
III.5. PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ NÔNG THÔN................................................150
1. Định hướng phát triển các nhóm ngành nghề nơng thơn........................................150
2. Định hướng phát triển làng nghề............................................................................151
3. Giải pháp thực hiện................................................................................................152
III.6. CƠ GIỚI HĨA NƠNG NGHIỆP......................................................................152
1. Định hướng phát triển............................................................................................152
2. Giải pháp thực hiện................................................................................................153
III.7. PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH HƯNG YÊN THEO CÁC
VÙNG SINH THÁI...................................................................................................153
1. Vùng phía Bắc.......................................................................................................153
2. Vùng phía Nam......................................................................................................154
PHẦN THỨ TƯ. HIỆU QUẢ DỰ ÁN..................................................................155
I. HIỆU QUẢ KINH TẾ............................................................................................155
1. Thúc đẩy tăng trưởng của ngành............................................................................155
2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng tích cực...............................155
3. Thúc đẩy giá trị sản xuất tăng cao..........................................................................155
4. Tăng nhanh các sản phẩm nông nghiệp chủ lực có giá trị kinh tế cao....................156
5. Giá trị sản xuất /1ha đất nông nghiệp.....................................................................157
II. HIỆU QUẢ XÃ HỘI.............................................................................................157
III. HIỆU QUẢ MÔI TRƯỜNG................................................................................157
PHẦN THỨ NĂM. CÁC GIẢI PHÁP CHUNG ĐỂ THỰC HIỆN QUY
HOẠCH.................................................................................................................... 158
I. GIẢI PHÁP VỀ ĐẤT ĐAI....................................................................................158
SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN

iv



Báo cáo tổng hợp: “Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”

II. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC, TẬP TRUNG CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG
VÀ THỰC HIỆN MỤC TIÊU CỦA QUY HOẠCH..................................................158
1. Phổ biến và vận động người dân tham gia thực hiện quy hoạch...........................158
2. Thường xuyên cập nhật, cụ thể hoá các nội dung quy hoạch.................................158
III. GIẢI PHÁP THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM.........................................159
IV. GIẢI PHÁP VỀ NGHIÊN CỨU, CHUYỂN GIAO KHOA HỌC VÀ CÔNG
NGHỆ, QUY TRÌNH KỸ THUẬT............................................................................160
V. NHĨM GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH....................................................................160
VI. GIẢI PHÁP TỔ CHỨC SẢN XUẤT..................................................................161
VII. GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT
TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN...................................................................162
VIII. TĂNG QUY MÔ VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG CHO NÔNG
NGHIỆP....................................................................................................................163
IX. ĐỔI MỚI DỊCH VỤ CÔNG................................................................................163
X. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.....................................................................................163
XI. VỐN ĐẦU TƯ....................................................................................................164
1. Tổng vốn đầu tư và phân kỳ đầu tư........................................................................164
2. Huy động nguồn vốn đầu tư...................................................................................164
XII. CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN.....................................................................................166
1. Giai đoạn 2017-2020..............................................................................................166
2. Giai đoạn 2021-2025..............................................................................................167
XIII. TỔ CHỨC THỰC HIỆN...................................................................................169
1. UBND tỉnh Hưng Yên và các huyện, thành phố....................................................169
2. Ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn..........................................................169
3. Các Sở ngành khác trong tỉnh................................................................................170
5. Hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng....................................................................170

6. Các tổ chức nghiên cứu và triển khai khoa học công nghệ.....................................171
7. Các HTX, doanh nghiệp, trang trại và hộ nông dân...............................................171
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................172
I. KẾT LUẬN............................................................................................................172
II. KIẾN NGHỊ..........................................................................................................173

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN

v


Báo cáo tổng hợp: “Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”

MỤC LỤC BẢNG
Bảng 1. Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế (Tính cho 1 ha)..............8
Bảng 2. Phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội (Tính cho 1 ha)....................8
Bảng 3. Phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả môi trường.....................................8
Bảng 4. Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2010 - 2015.............16
Biểu đồ 1. GTSX các ngành kinh tế tỉnh Hưng Yên giai đoạn (2010-2015)............16
Bảng 5. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2010 - 2016......................................17
Bảng 6. Diễn biến thu chi ngân sách qua các năm....................................................19
Bảng 7. Dân số tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2010 - 2015..............................................19
Bảng 8. Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2010-2016......................24
Bảng 9. Hiện trạng tích tụ đất nơng nghiệp tỉnh Hưng Yên......................................25
Bảng 10. Một số chỉ tiêu phát triển nông nghiệp tỉnh Hưng Yên.............................27
so với một số tỉnh vùng ĐBSH (năm 2015)...............................................................27
Bảng 11. Một số chỉ tiêu phản ánh vị trí của ngành nơng nghiệp tỉnh Hưng n....28
Bảng 12. Tốc độ tăng trưởng kinh tế nông nghiệp....................................................29
giai đoạn 2010 - 2015 (giá CĐ 2010)........................................................................29

Bảng 13. Cơ cấu GTSX nông nghiệp giai đoạn 2010 - 2015....................................30
Bảng 14. Chuyển dịch cơ cấu GTSX trong nội bộ ngành trồng trọt.........................31
Bảng 15. Giá trị và cơ cấu nội bộ ngành chăn nuôi giai đoạn 2010 - 2015..............31
Bảng 16. Chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản...........................................................32
giai đoạn 2010 - 2015.................................................................................................32
Bảng 17. DT - NS - SL cây lương thực giai đoạn 2010 - 2016................................33
Bảng 18. Diện tích, năng suất, sản lượng cây rau, đậu các loại................................34
giai đoạn 2010-2016...................................................................................................34
Bảng 19. So sánh hiệu quả kinh tế giữa một số loại rau an toàn với lúa..................35
Bảng 20. DT - SL một số CAQ chính giai đoạn 2010 - 2016...................................36
Bảng 21. Diễn biến kết quả ngành chăn nuôi giai đoạn 2010-2016.........................39
Bảng 22. Hiện trạng phát triển thuỷ sản tỉnh Hưng Yên...........................................48
Bảng 23. Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất phổ biến trên địa bàn tỉnh
Hưng Yên.................................................................................................................... 49
Bảng 24. Hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất phổ biến trên địa bàn tỉnh
Hưng Yên (tính cho 1 ha)...........................................................................................50
Bảng 25. Hiệu quả mơi trường của các loại hình sử dụng đất phổ biến trên địa bàn
tỉnh Hưng Yên (tính cho 1 ha)....................................................................................51
Bảng 26. Tổng hợp hiệu quả của các kiểu sử dụng đất (tính cho 1 ha).................52
Bảng 27. Thống kê các tuyến đê thuộc tỉnh Hưng Yên.............................................72
Bảng 28 . Rà soát tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp, thủy sản.........................76
giai đoạn 2010-2015...................................................................................................76
Bảng 29. Rà soát chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng, lâm nghiệp và thủy sản...........76
Bảng 30. Rà sốt các chỉ tiêu về trồng trọt................................................................77
Bảng 31. Rà soát các chỉ tiêu về chăn ni...............................................................78
SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG N

vi



Báo cáo tổng hợp: “Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”

Bảng 32. Nhu cầu lương thực - thực phẩm cho dân số tỉnh Hưng Yên đến năm
2020, định hướng đến năm 2030................................................................................87
Bảng 33. Tính tốn nhu cầu tiêu dùng nơng sản chính trong nước đến 2030...........88
Bảng 34. Dự báo dân số TP. Hà Nội đến năm 2030..................................................88
Bảng 35. Cân đối cung cầu lương thực, thực phẩm trên địa bàn TP. Hà Nội...........89
Bảng 36. Xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang các nước năm 2015......................90
Bảng 37. Nhập khẩu rau quả của Việt Nam từ các nước năm 2015..........................91
Bảng 38. Dự báo năng lực cạnh tranh của sản phẩm quả xuất khẩu.........................91
Bảng 39. Dự báo quỹ đất phát triển nông nghiệp đến năm 2020..............................95
Bảng 40. Kết quả phân hạng thích hợp đất trồng các cây nơng nghiệp hàng hóa
chính của tỉnh Hưng n theo hiện trạng năm 2015.................................................95
Bảng 41. Dự kiến các chỉ tiêu của phương án 1........................................................98
Bảng 42. Dự kiến các chỉ tiêu của phương án 2 như sau..........................................99
Bảng 43. Quy hoạch ngành trồng trọt tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, định hướng
năm 2030…............................................................................................................... 102
Bảng 44. Quy hoạch đất lúa tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, định hướng đến năm
2030……................................................................................................................... 103
Bảng 45. Quy hoạch sản xuất lúa tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, định hướng đến
năm 2030 104
Bảng 46. Quy hoạch các vùng lúa tập trung............................................................105
Bảng 47. Dự kiến diện tích gieo trồng, sản lượng lúa công nghệ cao tập trung đến
năm 2020, định hướng đến năm 2030......................................................................106
Bảng 48. Diện tích quy hoạch sản xuất quả tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, định
hướng đến năm 2030................................................................................................109
Bảng 49. Quy hoạch vùng sản xuất CAQ tập trung................................................109
Bảng 50. Diện tích, sản lượng quả ứng dụng cơng nghệ cao..................................110
Bảng 51. Diện tích, sản lượng các loại rau của tỉnh Hưng Yên..............................113

đến năm 2020, định hướng đến năm 2030...............................................................113
Bảng 52. Quy hoạch vùng sản xuất rau tập trung....................................................113
Bảng 53. Diện tích, sản lượng rau ứng dụng cơng nghệ cao đến năm 2020, định
hướng đến năm 2030.................................................................................................114
Bảng 54. Diện tích quy hoạch vùng sản xuất hoa, cây cảnh tỉnh Hưng Yên đến năm
2020, định hướng đến năm 2030..............................................................................120
Bảng 55. Định hướng phát triển chăn ni đến năm 2020, tầm nhìn 2030............125
Bảng 56. Phát triển chăn nuôi tập trung đến năm 2020, định hướng đến năm 2030
127
Bảng 57. Phát triển chăn nuôi tập trung đến năm 2020, định hướng đến năm 2030
127
Bảng 58. Dự kiến nhu cầu lượng thức ăn tinh tỉnh Hưng Yên...............................130
Bảng 59. Dự kiến nhu cầu thức ăn thô xanh cho đại gia súc..................................131
Bảng 58. Quy hoạch nuôi trồng thủy sản ao hồ theo phương thức nuôi đến năm
2020, định hướng đến năm 2030..............................................................................135
Bảng 59. Quy hoạch nuôi cá lồng bè trên sơng.......................................................135
SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN

vii


Báo cáo tổng hợp: “Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”

Bảng 60. Phương án tiêu khung trực tỉnh Hưng Yên..............................................141
Bảng 61. Định hướng quy hoạch các cơng trình cấp nước tập trung tỉnh Hưng n
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030...................................................................147
Bảng 65. Dự kiến vốn đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2017
- 2025……................................................................................................................164
Bảng 66. Phân nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2017 – 2020........................................165

Bảng 67. Phân nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2021 - 2025......................................166
Bảng 68. Tổng vốn đầu tư cho các chương trình dự án ưu tiên..............................168

SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN

viii


Báo cáo tổng hợp: “Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”

ĐẶT VẤN ĐỀ
I. TÍNH CẤP THIẾT
Tỉnh Hưng Yên được tái lập sau gần 30 năm sát nhập với Hải Dương. Tỉnh
có tổng diện tích tự nhiên 930,22km2, có 01 thành phố và 09 huyện. Hưng n
có vị trí ở trung tâm Đồng Bằng Sơng Hồng, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm
Bắc Bộ, liền kề thủ đô Hà Nội, gần một số tuyến trục kinh tế và đơ thị lớn, có
các tuyến đường bộ quan trọng của Quốc gia chạy qua như: đường cao tốc Hà
Nội - Hải Phòng, quốc lộ 5A, quốc lộ 39A, quốc lộ 38 và đường sắt Hà Nội Hải Phòng … là điều kiện hết sức thuận lợi để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh
tế - xã hội của tỉnh.
Quá trình triển khai thực hiện Quyết định số 1349/QĐ-UBND ngày 25
tháng 7 năm 2012 UBND tỉnh Hưng Yên về việc “Phê duyệt điều chỉnh quy
hoạch phát triển ngành nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2011 - 2015, định
hướng đến năm 2020 tỉnh Hưng Yên” đã đạt được những kết quả nhất định: Tốc
độ tăng trưởng bình quân GTSX ngành nông nghiệp đạt 2,25%/năm giai đoạn
2011 - 2016, cơ cấu GTSX trong nơng nghiệp chuyển dịch tích cực theo hướng
giảm giá trị trồng trọt, tăng giá trị chăn nuôi - thủy sản. Sản xuất nông nghiệp
trên địa bàn tỉnh đã từng bước chuyển đổi theo hướng sản xuất hàng hóa, phục
vụ chế biến và xuất khẩu. Các lĩnh vực trồng trọt, chăn ni, thuỷ sản có sự đầu
tư và mang lại hiệu quả cao, việc áp dụng KHKT được đẩy mạnh góp phần nâng

cao hiệu quả sản xuất... Tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn khá phát
triển. Nhiều chính sách hỗ trợ nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân được ban hành,
phát huy hiệu quả. Đời sống nông dân được cải thiện, nâng lên.
Tuy nhiên, do nhiều yếu tố tác động, đặc biệt những biến động về tình hình
thế giới, trong nước đã tác động đến phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nói
chung và của ngành nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng. Do tác động của bối cảnh
mới, sự phát triển của ngành nông nghiệp, nông thôn ngày càng nảy sinh những
yếu tố mới năng động song thách thức và khó khăn cũng nhiều hơn mà những
định hướng trong Quy hoạch tổng thể phát triển Nông nghiệp nông thôn được
xây dựng từ năm 2011 chưa dự báo hết được. Mặt khác thời gian triển khai thực
hiện quy hoạch này đến nay là 5 năm, đã đủ thời hạn để xem xét, điều chỉnh
theo quy định hiện hành.
Chính phủ đã ban hành Nghị Quyết 62/NQ-CP ngày 23/05/2013 về Quy
hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011-2015)
tỉnh Hưng Yên; Ủy ban Nhân dân tỉnh Hưng Yên phê duyệt đề án tái cơ cấu
ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững
tại Quyết định 1854/QĐ-UBND ngày 12 tháng 11 năm 2014... các chủ trương,
định hướng này ảnh hưởng lớn đến sự phát triển ngành nông nghiệp, nông thôn
của tỉnh đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030. Do đó cần phải có những
phương án, giải pháp đồng bộ và lộ trình thích hợp cho phù hợp, sát với thực tế
và có tính khả thi cao nhằm thúc đẩy phát triển tiềm năng, thế mạnh của ngành
nơng nghiệp theo hướng bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu và bối cảnh
SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN

1


Báo cáo tổng hợp: “Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”


hội nhập. Vì vậy, việc lập dự án quy hoạch “Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy
hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn 2030”
là hết sức cần thiết.
II. CĂN CỨ THỰC HIỆN DỰ ÁN
1. Văn bản của Trung Ương
- Luật Công nghệ cao số 21/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008.
- Luật Hợp tác xã số 23/2012/QH13 ngày 20/11/2012
- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013
- Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 của Chính phủ về việc lập,
phê duyệt và quản lý Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; Nghị định
số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung
một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006.
- Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 của Chính phủ về chính
sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn;
- Nghị quyết số 62/NQ-CP ngày 23/05/2013 về Quy hoạch sử dụng đất
đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011- 2015) tỉnh Hưng
Yên.
- Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ sửa đổi
bổ sung một số Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai.
- Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/06/2013 của Thủ tướng chính phủ
về phê duyệt Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị
gia tăng và phát triển bền vững.
- Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 của Thủ tướng Chính
phủ về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu
thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn;
- Quyết định số 66/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Quy định tiêu
chí, thẩm quyền, trình tự, thủ tục cơng nhận vùng nơng nghiệp ứng dụng công
nghệ cao;
- Quyết định số 575/QĐ-TTg, ngày 04/06/2015 của Thủ tướng chính phủ
về việc Phê duyệt Quy hoạch Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm

2020, định hướng đến năm 2030.
- Quyết định số 824/QĐ-BNN-TT ngày 16/04/2012 của Bộ Nông nghiệp
và PTNT về phê duyệt đề án phát triển ngành trồng trọt đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030.
- Quyết định số 01/2012/QĐ-BKH ngày 12/2/2012 của Bộ trưởng Bộ Kế
hoạch và Đầu tư về việc ban hành định mức chi phí cho lập, thẩm định quy
hoạch và điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch
ngành và quy hoạch phát triển các sản phẩm chủ yếu.
- Thông tư số 05/2013/TT-BKHĐT ngày 31 tháng 10 năm 2013 về việc
hướng dẫn tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh và công bố quy hoạch tổng
thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành, lĩnh vực và sản phẩm chủ yếu.

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN

2


Báo cáo tổng hợp: “Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”

- Thơng tư số 49/2013/TT-BNNPTNT ngày 19/11/2013 “Hướng dẫn tiêu
chí xác định vùng sản xuất trồng trọt tập trung đủ điều kiện an toàn thực phẩm”.
2. Văn bản của tỉnh
- Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2015-2020.
- Nghị quyết số 49/2016/NQ-HĐND ngày 06/10/2016 của Hội đồng nhân
dân tỉnh về việc ban hành Quy định một số chính sách khuyến khích doanh
nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thôn giai đoạn 2016-2020 trên địa
bàn tỉnh Hưng Yên;
- Nghị quyết số 06-NQ/TU của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XVIII về
Chương trình phát triển nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa,

giá trị gia tăng cao, bền vững gắn với xây dựng nông thôn mới tỉnh Hưng Yên
giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030;
- Quyết định số số 1349/QĐ-UBND ngày 25 tháng 7 năm 2012 của UBND
tỉnh Hưng Yên về việc điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn
tỉnh Hưng Yên.
- Quyết định 1350/QĐ-UBND tỉnh Hưng Yên ngày 25 tháng 7 năm 2012 về
việc điều chỉnh quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011 2015, định hướng đến năm 2020.
- Quyết định 2140/QĐ-UBND tỉnh Hưng Yên ngày 12 tháng 12 năm 2012
về việc điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Hưng Yên
giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến năm 2020.
- Quyết định số 1854/QĐ-UBND ngày 12/11/2014 của Ủy ban nhân dân
tỉnh về việc phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Hưng Yên theo
hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững;
- Quyết định số 438/QĐ-UBND ngày 30/02/2015 của UBND tỉnh về việc
phê duyệt kế hoạch khung về chuyển đổi từ trồng lúa kém hiệu quả sang trồng
cây hàng năm, kết hợp chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản trên đất trồng lúa đến
năm 2020;
- Công văn số 1018/UBND-KT2 ngày 17/6/2015 của UBND tỉnh Hưng
Yên về việc điều chỉnh, bổ sung quy hoạch ngành nông nghiệp và PTNT tỉnh
Hưng Yên giai đoạn 2015-2020, định hướng 2030;
- Quyết định số 26/2016/QĐ-UBND, ngày 26/12/2016 của Ủy ban nhân
dân tỉnh về việc ban hành Quy định một số chính sách khuyến khích doanh
nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thôn giai đoạn 2016-2020 trên địa
bàn tỉnh Hưng Yên.
- Nghị quyết số 13/2016/NQ-HĐND ngày 07/7/2016 của HĐND tỉnh về
việc điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5
năm kỳ cuối (2016-2020) tỉnh Hưng Yên.
- Quyết định số 2669/QĐ-UBND ngày 16 tháng 11 năm 2016 về phê duyệt
đề án xây dựng nông thôn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2016 - 2020.


SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN

3


Báo cáo tổng hợp: “Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”

3. Các tài liệu cơ sở khác
- Quy hoạch phát triển các ngành của tỉnh đã, đang thực hiện trên địa bàn
tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
- Hệ thống số liệu thống kê, các kết quả điều tra, khảo sát, số liệu, tài liệu.
III. PHẠM VI, THỜI KỲ LẬP QUY HOẠCH
1. Phạm vi nghiên cứu
Các lĩnh vực thuộc ngành nông nghiệp - nơng thơn trên phạm vi ranh giới
hành chính tỉnh Hưng Yên cũng như tác động ảnh hưởng của vùng, khu vực
ngồi tỉnh có quan hệ trực tiếp tới sự phát triển ngành nông nghiệp của tỉnh như:
Vùng Trung du miền núi phía Bắc, vùng Đồng Bằng Sơng Hồng, khu vực
ASEAN ...
2. Thời kỳ lập quy hoạch
Nghiên cứu tập trung vào việc tập hợp, điều tra, xử lý, đánh giá và phân
tích các thơng tin, số liệu về hiện trạng giai đoạn 2010 - 2016 của ngành nông
nghiệp - nơng thơn để rà sốt tình hình thực hiện quyết định số 1349/QĐ-UBND
tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, đồng thời dự báo định hướng quy hoạch ngành
nông nghiệp - nông thôn đến năm 2030.
IV. MỤC TIÊU, YÊU CẦU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1. Mục tiêu
- Rà sốt tình hình thực hiện quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp
nông thôn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2010 - 2016. Xác định rõ các quan điểm,
định hướng mục tiêu phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên để xây

dựng phương án Quy hoạch đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, các quy
hoạch ngành đã được phê duyệt phù hợp với tiềm năng, thế mạnh của tỉnh, các
đề án phát triển kinh tế - xã hội đã được phê duyệt cũng như các định hướng
phát triển tỉnh Hưng Yên.
- Làm cơ sở cho việc bố trí, chỉ đạo sản xuất phù hợp với điều kiện tự
nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh nhằm khai thác có hiệu quả để phát triển sản xuất
hàng hóa gắn với những q trình tái cơ cấu ngành theo hướng nâng cao giá trị
gia tăng và phát triển bền vững, cải thiện đời sống nông dân, gắn với xây dựng
nơng thơn mới; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, hoàn thành mục tiêu
tái cơ cấu kinh tế gắn với mơ hình chuyển đổi mơ hình tăng trưởng.
2. u cầu của quy hoạch
- Dựa trên những luận cứ thực tiễn về tình hình triển khai, thực hiện
Quyết định số 1349/QĐ-UBND tỉnh Hưng Yên đến năm 2020 để đưa ra những
nội dung cần phải điều chỉnh và bổ sung phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế xã hội tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, các
quy hoạch ngành đã được phê duyệt; phù hợp với tiềm năng, thế mạnh của tỉnh,
các đề án phát triển kinh tế-xã hội đã được phê duyệt cũng như các định hướng
phát triển của tỉnh Hưng Yên.
- Đánh giá thực trạng phát triển ngành nông nghiệp nông thôn trong thời
gian qua, những tồn tại, hạn chế, nguyên nhân.
- Xác định được các mục tiêu quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp
nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 đồng thời
SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN

4


Báo cáo tổng hợp: “Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”


đưa ra định hướng, các giải pháp phát triển và kế hoạch triển khai thực hiện quy
hoạch.
- Xác định hệ thống giải pháp các giải pháp đồng bộ để tổ chức thực hiện
quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên năm 2020,
tầm nhìn đến năm 2030.
- Quy hoạch yêu cầu luận chứng và cần phải lựa chọn được những cây
trồng, vật nuôi, những loại sản phẩm, những lĩnh vực then chốt của sản xuất
nông nghiệp và điều chỉnh một cách hợp lý về quy mô, về phân bố không gian
và phân bố nguồn lực tạo ra những thay đổi cơ bản cho sản xuất từng thời kỳ,
từng địa bàn sản xuất.
- Xác định được các chương trình dự án trọng điểm, danh mục các dự án
ưu tiên phát triển nông nghiệp nông thôn của tỉnh gắn với những mục tiêu phát
triển trong từng giai đoạn, để có cơ sở tổ chức triển khai thực hiện khả thi có
hiệu quả.
3. Đối tượng nghiên cứu
- Các đối tượng về tài nguyên thiên nhiên có tác động ảnh hưởng trực tiếp
tới sản xuất nơng nghiệp:
+ Các yếu tố khí hậu, thời tiết ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp.
+ Các yếu tố về đất đai có ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất nơng nghiệp
và an ninh lương thực.
+ Các yếu tố về nguồn nước, chế độ thủy văn.
+ Vấn đề về bảo vệ tài nguyên môi trường.
- Các đối tượng về kinh tế:
+ Lĩnh vực trồng trọt và chăn nuôi, kinh tế hộ nông dân, kinh tế trang trại,
tổ hợp tác, hợp tác xã.
+ Cơng trình tưới tiêu phục vụ sản xuất, cấp nước sinh hoạt, phòng chống
thiên tai.
+ Hệ thống dịch vụ nông nghiệp - nông thôn.
+ Các thông tin dự báo có liên quan tới chuyển đổi cơ cấu nơng nghiệp
như: các định hướng phát triển kinh tế, xã hội của các ngành; vấn đề tiêu thụ sản

phẩm nông sản; các thông tin về khoa học, kỹ thuật và công nghệ.v.v... trong
thời kỳ đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.
+ Vấn đề liên quan tới vốn đầu tư cho phát triển nơng thơn. Các chương
trình và dự án có liên quan.
+ Về hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sản xuất của ngành
nông nghiệp như: Thủy lợi, giao thông, điện, thông tin, thương mại, các cơ sở
dịch vụ kỹ thuật, v.v...
- Các đối tượng về xã hội: Dân số, lao động nông nghiệp, nông thôn; vấn
đề việc làm, thu nhập và đời sống kinh tế của hộ nông dân; vấn đề quan hệ và tổ
chức sản xuất trong nơng nghiệp nơng thơn.

SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN

5


Báo cáo tổng hợp: “Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”

V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp tiếp cận logic
Phân tích thực trạng, phân tích các vấn đề, phân tích cơ hội và thách thức,
xác định tầm nhìn và mục tiêu chiến lược phát triển ngành trong mối quan hệ
logic nhân quả.
2. Phương pháp PAM: tính tốn hiệu quả kinh tế và chính sách đối
với từng ngành hàng
- Tìm khả năng cạnh tranh và xác định lợi thế so sánh của các loại sản
phẩm nông nghiệp, từ đó làm cơ sở lựa chọn các sản phẩm có khả năng phát
triển để có chính sách vĩ mơ phù hợp.
- Sử dụng mơ hình PAM là ma trận phân tích chính sách, nội dung của mơ

hình là nghiên cứu, phân tích q trình sản xuất sản phẩm theo một chu trình từ
sản xuất - vận chuyển - chế biến - tiêu thụ cần xác định mối liên quan trong từng
cơng đoạn. Mục đích cuối cùng là phải xác định được hệ thống chỉ tiêu về các
lĩnh vực: bảo vệ sản xuất, lợi nhuận của người sản xuất, lợi nhuận xã hội và hiệu
quả do tác động của chính sách. Nội dung của mơ hình được tóm tắt qua kết quả
cuối cùng của tính tốn ma trận.
3. Phương pháp Lindo: bố trí khơng gian lãnh thổ
- Là phần mềm mục tiêu, chạy bài tốn tuyến tính và được ứng dụng rộng
rãi giải các bài toán hàm mục tiêu (tối đa hố lợi nhuận, tối thiểu hố chi phí,
hay tối thiểu quãng đường vận chuyển). Nó cũng dễ dàng gắn kết với bài tốn
mơ hình hố xây dựng và giải quyết các vấn đề tối ưu.
- Các cây trồng được trồng ở vùng thường có nhiều cây hoặc nhiều sản
phẩm đồng thời. Ở đây, đề cập tới tình huống mà người nông dân đang định xem
xét trồng một vài cây trồng trong điều kiện giới hạn các nguồn lực. Vấn đề đặt ra
là trồng bao nhiêu ha để tối đa hố lợi nhuận trên mảnh đất của mình.
4. Phương pháp xác định các tiêu chí nơng nghiệp ứng dụng cơng
nghệ cao (các tiêu chí nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao tại phụ lục 1)
Các tiêu chí bổ sung nhằm phân cấp mức độ ứng dụng công nghệ làm cơ
sở cho việc đề xuất chính sách hỗ trợ phát triển:
- Mức độ áp dụng đồng bộ công nghệ cao: phải đạt ít nhất 75% các tiêu
chí bổ sung
- Mức độ ứng dụng một phần công nghệ cao: phải đạt ít nhất 25% các tiêu
chí bổ sung.
Các tiêu chí về chất lượng sản phẩm, áp dụng theo tiêu chuẩn VietGAP
hoặc GlobalGAP.
5. Phương pháp đánh giá hiệu quả của các loại hình sử dụng đất nơng
nghiệp
5.1. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
a. Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế


SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN

6


Báo cáo tổng hợp: “Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”

- Giá trị sản xuất (GTSX): là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ
được tạo ra trong một chu kỳ sản xuất trên một đơn vị diện tích.
GTSX = Sản lượng sản phẩm x Giá thành sản phẩm.
- Chi phí trung gian (CPTG): là tồn bộ các khoản chi phí vật chất bằng
tiền mà chủ hộ bỏ ra thuê và mua các yếu tố đầu vào và dịch vụ sử dụng trong
quá trình sản xuất.
- Giá trị gia tăng (GTGT): là hiệu số của giá trị sản xuất với chi phí trung
gian.
Hiệu quả đồng vốn (HQĐV): được tính bằng GTGT/TPTG
b. Chỉ tiêu hiệu quả xã hội
Để đánh giá hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất căn cứ vào một
số chỉ tiêu như khả năng thu hút lao động (Ngày công lao động - CLĐ), giải
quyết việc làm đảm bảo thu nhập thường xuyên cho nông dân (Giá trị ngày cơng
lao động - GTNCLĐ: Tính bằng giá trị gia tăng/tổng số công lao động).
c. Chỉ tiêu hiệu quả môi trường
Trong trường hợp nghiên cứu này chỉ xem xét đánh giá hiệu quả môi
trường của từng kiểu sử dụng đất dựa trên việc cho điểm của 2 tiêu chí, đó là:
mức độ sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong canh tác. Các tiêu chí
đưa ra được dựa trên khả năng ảnh hưởng hiện tại và lâu dài đối với mơi trường
trong q trình sử dụng đất.
Mức độ phân cấp chỉ tiêu đánh giá căn cứ vào kết quả thực tế của các hộ
sử dụng đất nơng nghiệp với 3 cấp: Cao, thấp và trung bình, tương ứng với mức

điểm 3, 2, và 1
d. Đánh giá hiệu quả chung của các kiểu sử dụng đất
Mức phân cấp tổng hợp được dựa trên cơ sở tổng hợp của 3 nhóm tiêu chí
kinh tế, xã hội và mơi trường. Phần khoảng được chia tương đối đều giữa 3
khoảng như sau:
LUT đạt hiệu quả cao có số điểm 15 - 21 điểm.
LUT đạt hiệu quả trung bình có số điểm từ 7 - 14 điểm.
LUT đạt hiệu quả thấp có số điểm nhỏ hơn < 7 điểm.
5.2. Phương pháp so sánh
Phương pháp này nhằm so sánh một số kết quả về tình hình sử dụng đất,
biến động đất đai, hiệu quả của các kiểu sử dụng đất trong vùng nghiên cứu. Cụ
thể là so sánh các chỉ tiêu sau: Hiện trạng và biến động đất đai, hiệu quả về kinh
tế, xã hội và môi trường của các kiểu sử dụng đất.

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN

7


Báo cáo tổng hợp: “Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”

Bảng 1. Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế (Tính cho 1 ha)
Cấp đánh giá

Thang điểm
3

GTSX
(Triệu đồng)

> 200

GTGT
(Triệu đồng)
> 150

HQĐV
(Lần)
> 1,5

Cao
Trung bình

2

150 - 200

100 - 150

1 - 1,5

Thấp

1

<150

< 100

<1


Bảng 2. Phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội (Tính cho 1 ha)
Cấp đánh giá

Thang điểm

Cao

3

Trung bình

2

Thấp

1

CLĐ
(Cơng)
> 550
400 - 550
< 400

GTNCLĐ
(1000 đ)
> 200
125 - 200
< 125


Bảng 3. Phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả môi trường
Cấp đánh
giá
Cao

Thang
điểm
3

Mức sử dụng phân bón

Mức sử dụng thuốc BVTV

Nằm trong định mức

Nằm trong định mức

Trung bình
Thấp

2
1

Dưới định mức
Vượt quá định mức

Dưới định mức
Vượt quá định mức

6. Phương pháp khác

- Kế thừa các nguồn thông tin, tư liệu và các báo cáo của các ngành có liên
quan, đặc biệt các chương trình, dự án về nông nghiệp đã được phê duyệt trên
phạm vi của tỉnh, vùng ĐBSH.
- Sử dụng các phương pháp phân tích hệ thống, phân tích chuỗi sản phẩm.
- Điều tra, đánh giá, nghiên cứu ở các điểm đại diện, kết hợp phỏng vấn,
chuyên gia.
- Phương pháp khảo sát thực địa: chọn một số điểm đại diện cho từng
ngành hàng để khảo sát, tập trung vào những vùng sản xuất tập trung.
- Phương pháp Sharima: dự báo giá nông sản.
- Phương pháp định lượng sử dụng mơ hình cung cầu tăng trưởng.

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN

8


Báo cáo tổng hợp: “Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”

PHẦN THỨ NHẤT
ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN LỰC CHI PHỐI ĐẾN PHÁT TRIỂN
NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH HƯNG YÊN
I. CÁC NGUỒN LỰC VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI
NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1. Điều kiện tự nhiên
1.1. Vị trí địa lý
Hưng Yên là một tỉnh thuộc vùng Đồng Bằng Sông Hồng, nằm trong
vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng Thủ đô. Địa phận tỉnh trải dài từ 20 036’
đến 21036’ vĩ độ Bắc và từ 105053’ đến 106015’ kinh độ Đơng, tiếp giáp với 5 địa
phương là:

Phía Bắc và Tây: Giáp Thủ đô Hà Nội và tỉnh Bắc Ninh
Phía Nam: Giáp với các tỉnh Hà Nam, Thái Bình
Phía Đơng: Giáp với tỉnh Hải Dương.
Tồn tỉnh có 10 đơn vị hành chính bao gồm TP. Hưng Yên và 9 huyện
(Văn Lâm, Mỹ Hào, Yên Mỹ, Văn Giang, Khoái Châu, Ân Thi, Kim Động, Phù
Cừ và Tiên Lữ) với tổng diện tích tự nhiên 930,22 km 2 và dân số 1.164.000
người (năm 2015), mật độ dân số trung bình 1.244 người/km2.
Hưng Yên nằm trên địa bàn kinh tế trọng điểm phía Bắc. Đây là thị
trường lao động và tiêu thụ hàng hoá tiềm năng, là nơi đào tạo nguồn nhân lực
khoa học công nghệ dồi dào đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
và đồng thời đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất nơng nghiệp.
Khơng chỉ có vị trí thuận lợi nằm kề sát thủ đơ Hà Nội, Hưng n cịn
nằm trên các trục giao thông huyết mạch Quốc lộ 5A, cao tốc Hà Nội - Hải
Phòng, đường sắt Hà Nội - Hải Phịng. Ngồi ra, cịn có quốc lộ 39A, 38 nối từ
quốc lộ 5 qua TP. Hưng Yên đến quốc lộ 1A qua cầu Yên Lệnh và quốc lộ 10
qua cầu Triều Dương, là trục giao thông quan trọng nối các tỉnh Tây - Nam Bắc
bộ: “Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định, Thanh Hóa” với các tỉnh Hải Dương, Hải
Phịng, Quảng Ninh; đường bộ nối hai đường cao tốc Hà Nội - Hải Phịng với
cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình. Bên cạnh đó, Hưng n có vị trí địa lý gần các
cảng biển Hải Phòng, Hà Nội, Cái Lân và sân bay quốc tế Nội Bài.
Bên cạnh đó, là tỉnh có lợi thế phát triển nơng nghiệp, lại có vị trí gần các
trung tâm cơng nghiệp, Hưng n có cơ hội chuyển đổi nhanh cơ cấu kinh tế,
đặc biệt là cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển mạnh nơng nghiệp
hàng hố phục vụ cho nhu cầu thực phẩm tươi sống và chế biến của các thành
phố và khu công nghiệp.
Tỉnh Hưng Yên được bao bọc bởi các sông lớn về phía Đơng và phía Nam, nên
các huyện phía Nam của tỉnh việc giao lưu bị hạn chế trong chừng mực nhất định do
thiếu hệ thống cầu (đặc biệt trên sông Hồng), Quốc lộ 5 với tư cách như hành lang
kinh tế, chỉ chạy qua một phần nhỏ lãnh thổ phía bắc, điều đó dẫn đến góp phần sự
phân hố tương đối rõ rệt giữa các huyện phía Bắc và phía Nam của Hưng n.

SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN

9


Báo cáo tổng hợp: “Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”

1.2. Địa hình, địa mạo
Địa hình tương đối bằng phẳng, khơng có núi đồi, thấp dần từ Bắc xuống
Nam, từ Tây sang Đông xen kẽ những ơ đất trũng thường xun bị ngập nước.
Địa hình cao chủ yếu ở phía Tây Bắc gồm các huyện Văn Giang, Khối Châu,
Văn Lâm; địa hình thấp ở các huyện Phù Cừ, Tiên Lữ, Ân Thi. Địa hình tỉnh
Hưng Yên có thể chia thành 5 tiểu vùng như sau:
- Tiểu khu ngồi đê sơng Hồng và sơng Luộc hàng năm được bồi đắp thêm
phù sa mới, nên phía ngồi đê thường cao hơn phía trong đê và thấp dần từ Bắc
xuống Nam theo dòng chảy. Cốt đất cao từ +7m đến +9m thuộc xã Xuân Quan, xã
Phụng Công (huyện Văn Giang) thấp dần tới cốt đất cao +3m đến +4m thuộc xã
Thụy Lôi (huyện Tiên Lữ), xã Tống Trân, xã Ngun Hồ (huyện Phù Cừ).
- Tiểu khu Khối Châu, Văn Giang, Mỹ Hào, Yên Mỹ và Văn Lâm có cốt
đất cao +6m đến +7m.
- Tiểu khu TP. Hưng Yên, huyện Phù Cừ, huyện Tiên Lữ kề bên sông Hồng
và sơng Luộc có tầng đất phù sa dày khoảng 1m đến 1,5m, cốt đất cao +3m đến
+3,5m .
- Tiểu khu Bắc Văn Lâm có cốt đất cao từ +4m đến +5m.
- Tiểu khu Ân Thi, Bắc Phù Cừ, Đông Kim Động cốt đất cao +2m.
Địa hình Hưng Yên ảnh hưởng rõ rệt đến canh tác. Là tỉnh đồng bằng nên
địa hình của Hưng n thuộc loại khá bằng phẳng, có xu thế hơi thấp dần từ bắc
xuống nam và từ tây sang đơng. Tuy nhiên, trên bề mặt địa hình khá bằng phẳng
này thường xen kẽ các ô đất trũng (đầm, hồ, ao, ruộng trũng) bị ngập nước

quanh năm. Độ cao bề mặt địa hình dao động trong phạm vi từ +0,9 đến +10 m.
Nơi cao nhất là khu đất bãi thuộc xã Xuân Quan huyện Văn Giang (từ +9 đến
+10 m), nơi thấp nhất là xã Tiên Tiến huyện Phù Cừ (khoảng +0,9 m).
1.3. Khí hậu, thủy văn
1.3.1. Khí hậu
Khí hậu Hưng Yên mang đặc điểm chung của vùng Đồng Bằng Sơng
Hồng. Chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, nhiều nắng,
mùa đơng lạnh và có bốn mùa rõ rệt (xn, hạ, thu, đơng).
- Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23,2 0C, nhiệt độ cao nhất là 40,4oC
(tháng 6-1939) và tổng nhiệt độ trung bình năm là 85.000 - 86.000Cal. Giữa hai
mùa trong năm, biên độ nhiệt thường là 130Cal.
- Lượng mưa trung bình dao động trong khoảng 1.500 - 1.600mm. Lượng
mưa phân bố không đều trong năm, tập trung tới 80 - 85% vào mùa mưa (từ
tháng 5 đến tháng 10) dưới hình thức mưa giông (nhất là vào tháng 6 -7). Mùa
khô lạnh (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau) có mưa phùn, trồng được nhiều loại
cây ngắn ngày, do đó vụ Đơng cũng trở thành vụ chính. Độ ẩm khơng khí trung
bình năm là 86%, tháng cao nhất là 92%, tháng thấp nhất là 79%.

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN

10


Báo cáo tổng hợp: “Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”

- Số giờ nắng trung bình hàng năm khoảng 1.400 giờ (116,7 giờ/tháng),
trong đó từ tháng 5 đến tháng 10 trung bình 187 giờ nắng/tháng, từ tháng 11 đến
tháng 4 năm sau trung bình 86 giờ nắng/tháng. Khí hậu Hưng n có 2 mùa gió
chính: gió mùa Đơng Bắc (từ tháng 9 đến tháng 2 năm sau), gió mùa Đơng Nam

(tháng 3 đến tháng 5).
Cùng với đất đai, điều kiện khí hậu và thời tiết như vậy thuận lợi cho việc
trồng trọt và chăn nuôi nhiều loại cây, con có nguồn gốc nhiệt đới và cận nhiệt
đới. Tuy vậy, cũng cần lưu ý một số hạn chế trong chế độ khí hậu: mùa mưa tập
trung vào một thời gian ngắn nên dễ gây úng ngập nội đồng và thường kèm theo
bão. Thời kỳ mùa lạnh cũng xuất hiện những đợt rét hại (nhiệt độ xuống dưới
100C) ảnh hưởng tới sinh trưởng của cây trồng và đàn gia súc. Do vậy, đòi hỏi
phải chú trọng cơ cấu mùa vụ, cây trồng và các biện pháp kỹ thuật phù hợp để
hạn chế những yếu tố bất thuận và phát huy tốt nhất những thuận lợi của nguồn
tài nguyên khí hậu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất.
1.3.2. Thủy văn
Tỉnh Hưng n có nhiều sơng ngịi, ba phía xung quanh Tỉnh đều giáp với
các sông lớn trong hệ thống sơng Hồng. Phía Tây có sơng Hồng, phía Nam có
sơng Luộc, phía Đơng là sơng Cửu An. Ngồi ra có sơng Đuống chảy qua địa
phận tỉnh Hải Dương, sát tỉnh Hưng n ở phía Đơng và Đơng Bắc của Tỉnh và
hệ thống các sông nội đồng như Kim Sơn, Điện Biên, Tây Kẻ Sặt trong hệ thống
Bắc - Hưng - Hải.
- Sơng Hồng chạy dọc theo ranh giới phía Tây của Tỉnh dài 57km, đoạn
sông qua Tỉnh này rộng 3  4km và sâu, có nhiều cồn bãi lớn. Mực nước mùa
cạn là +1,58m, mùa lũ là +4,7m. Lưu lượng trung bình 850 - 950m 3/s, lưu lượng
cao nhất mùa lũ là 8.160m3/s, lưu lượng thấp nhất mùa kiệt là 105m 3/s. Vào mùa
kiệt tốc độ dòng chảy nước sông dao động khoảng 0,2  0,4m/s, mùa lũ 1,3 
1,5 m/s. Bề rộng dịng sơng là 500 - 1.000m, đỉnh lũ năm với báo động cấp I là
9,5m. Sông chảy xuống đồng bằng có tác dụng bồi lắng phù sa, song có đặc
điểm là uốn khúc quanh co, tạo nên hiện tượng sói lở hai bên bờ, gây lũ lụt.
- Sông Luộc là phân lưu thứ 2 của sông Hồng ở phía Tây Nam Tỉnh, cũng
là ranh giới của Tỉnh với Thái Bình, dài khoảng 26km, sơng rộng trung bình 150
 250m, sâu 4  6m. Sơng chảy quanh co uốn khúc, lịng sơng hẹp nhưng có bãi
khá rộng. Sơng Luộc chuyển nước từ sơng Thái Bình sang sơng Hồng đi ra biển.
- Sơng Kẻ Sặt chảy ở phía Đông Nam Tỉnh, con sông này làm nên ranh

giới tự nhiên giữa Hưng Yên với Hải Dương, đoạn sông này dài 20km từ Thịnh
Vạn (Mỹ Hào) đến Tơng Đóa (Phù Cừ). Là một chi lưu chính của hệ thống Bắc Hưng - Hải, nó có giá trị về mặt dẫn nước khi có hạn và tiêu nước khi có úng
cho tỉnh Hải Dương và Hưng Yên.
- Sông Cửu An vốn là phân lưu của sơng Hồng chảy về phía Đơng, về sau
bị vùi lấp phần cửa sông. Tổng chiều dài khoảng 23,5km, chảy từ Nghi Xun
đến ngã ba Tịng Hóa - Phù Cừ. Sơng Cửu An là một nhánh chính của hệ thống
thủy nông Bắc - Hưng - Hải, tiêu nước và cung cấp nước cho Tỉnh nhất là vùng
Kim Động, Khối Châu.
SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG N

11


Báo cáo tổng hợp: “Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”

- Sơng Kim Sơn vốn là phân lưu của sông Hồng sau bị vùi lấp phần cửa
sông, trở thành chi lưu của sông đào Bắc Hưng Hải. Chiều dài khoảng trên
36km, từ Xuân Quang đến Cống Tranh.
- Sông Nghĩa Trụ bắt nguồn từ sông Hồng sau bị bồi lấp, hiện nay gồm
hai đoạn cách xa nhau. Đoạn đầu bắt nguồn từ Gia Lâm chảy qua địa phận Văn
Giang, Xuân Cầu, Đồng Tỉnh rồi đổ vào sơng Hoan ái. Đoạn này khi xây dựng
cơng trình Bắc - Hưng - Hải được đào rộng, gọi là sông Kim Sơn, có tác dụng
tiêu nước và cung cấp nước cho huyện Văn Giang và cả Tỉnh. Đoạn thứ hai ở
phía Nam Tỉnh gọi là sơng Cầu Giáp hoặc sơng Điền Xá, Mai Xá. Sông bắt đầu
chảy từ ngã ba Ba Đông (Phan Sào Nam) chảy qua Cầu Giáp, xã Đồn Đào (Phù
Cừ) rồi chảy đến thơn Hà Linh, gặp sông Hồ Kiều và chảy thẳng xuống Mai Xá
(Tiên Lữ). Sơng có tác dụng tiêu và cấp nước cho các huyện Tiên Lữ, Phù Cừ.
- Sông Điện Biên chảy từ dịng sơng Hoan ái (từ Lực Điền) theo chiều dọc
của tỉnh qua Đồng Tiến, Hồng Tiến (Khoái Châu), sang địa phận huyện Kim

Động, nối vào sơng Cửu An, sau đó chảy xuống Cửa Càn (TP. Hưng n). Tồn
bộ sơng dài trên 20km. Sơng có tác dụng tiêu và cung cấp nước cho một phần
huyện Khoái Châu và huyện Kim Động...vv và các sông nội đồng khác như:
sông Bần, sông Kim Ngưu, sông Nghĩa Lý, sông Cẩm Xá…vv.
- Thủy triều: Chế độ thuỷ triều ở Hưng Yên là Nhật chiều. Thời gian triều
lên khoảng 11 giờ và thời gian triều xuống là 13 giờ. Cứ khoảng 15 ngày có 1 kỳ
nước Cường và 1 kỳ nước Ròng.
+ Mực nước triều TB tháng lớn nhất vào tháng 10.
+ Mực nước triều TB tháng nhỏ nhất vào tháng 3.
+ Mùa lũ triều không ảnh hưởng lên tới Hưng Yên. Mùa cạn nước thượng
nguồn về nhỏ, mực nước trong sông xuống rất thấp. Nhờ ảnh hưởng của thuỷ
triều trong những pha triều lên mực nước được nâng cao, tạo điều kiện thuận lợi
cho việc lấy nước tưới ruộng.
2. Tài nguyên thiên nhiên
2.1. Tài nguyên đất đai
Theo kết quả thống kê đất đai năm 2015 thì tổng diện tích đất tự nhiên
tồn tỉnh là 93.022,44 ha, trong đó diện tích đất nơng nghiệp 60.696,22 ha
(chiếm 65,25%), diện tích đất phi nơng nghiệp 32.080,08 ha (chiếm 34,49%),
đất chưa sử dụng 246,14 ha (chiếm 0,26%). Là tỉnh thuộc Đồng Bằng Sơng
Hồng nhưng hệ số diện tích đất nơng nghiệp bình qn đầu người của tỉnh Hưng
n thấp nhất trong vùng (0,05 ha), diện tích đất chưa sử dụng cịn rất ít. Tỉnh
khơng có loại đất phát sinh và phát triển trên đất đá mẹ. Các loại đất khác nhau
nhưng đều do phù sa bồi tụ. Gần hai rìa sơng là đất cát, cát pha tầng dầy, rồi tiếp
đến là cát pha tầng mỏng, tổng thể có thể chia thành hai vùng.
- Vùng ngoài đê: Đây là vùng đất phù sa trẻ nhất, hàng năm ít nhiều vẫn
được phù sa bồi đắp. Vùng đất này nằm chủ yếu ngoài đê gồm các huyện: Văn
Giang, Kim Động, Tiên Lữ, Khối Châu, Phù Cừ và TP.Hưng n. ở vùng ngồi
đê có thể trồng màu xen canh, gối vụ liên tiếp, trừ mùa mưa lũ.
- Vùng trong đê: Đất phù sa khơng được bồi, mầu nâu tươi, trung tính, ít
chua, khơng giây hoặc giây yếu. Vùng này chiếm tỷ lệ khoảng 32% diện tích

SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG N

12


Báo cáo tổng hợp: “Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”

canh tác của Tỉnh, tập trung nhiều nhất ở Yên Mỹ, Khoái Châu, Văn Giang, Kim
Động, Văn Lâm, Tiên Lữ, Ân Thi, Mỹ Hào. Loại đất này có độ phì cao, giàu các
chất đạm, lân, tương đối nhiều mùn, thích hợp trồng lúa, các loại hoa mầu, cây
cơng nghiệp như: mía, đay, dâu, lạc. Đây là vùng trồng lúa tốt nhất của Tỉnh.
Đất phù sa khơng được bồi, mầu nâu tươi, giây trung bình hoặc mặn, ít
chua. Chiếm 25% diện tích đất canh tác của Tỉnh. Loại đất này nằm ở miền
trũng của các huyện Kim Động, Tiên Lữ, Ân Thi, Yên Mỹ, Văn Giang, Khối
Châu, Phù Cừ, Mỹ Hào. Đất thiếu khơng khí, q trình hóa sét mạnh, có ảnh
hưởng xấu đến cây trồng; phải cầy sâu, bón phân nhiều khi trồng lúa.
Vùng cà chua và bí đỏ, có tầng sét dày, bao gồm diện tích đất đai cịn lại
của các huyện Ân Thi, Phù Cừ, Yên Mỹ, Văn Lâm…vv. Đối với loại đất này
phải chống chua, chống giây hóa và tái tạo thành phần cơ giới để đưa vào sử
dụng có hiệu quả trong nông nghiệp.
2.2. Tài nguyên nước
Nằm trong hệ thống sông Hồng và sơng Thái Bình, là 2 hệ thống sơng lớn
nhất ở miền Bắc nên Hưng Yên có nguồn nước ngọt rất dồi dào.
Nguồn nước mặt hết sức phong phú của hệ thống sơng Hồng, sơng Luộc
(riêng sơng Hồng có lưu lượng dòng chảy 6.400m3/s, chiếm gần 15% tổng lượng
nước sông cả nước) và các sông khác trong nội đồng là điều kiện rất thuận lợi
không chỉ cho sản xuất nơng nghiệp mà cịn cho cả cơng nghiệp, sinh hoạt và
giao thông đường thủy.
Nguồn nước ngầm của Hưng Yên cũng thuộc loại phong phú. Theo kết

quả điều tra, trong địa phận Hưng Yên có những mỏ nước ngầm rất lớn, chất
lượng tốt nhất là khu vực dọc đường 5 từ Như Quỳnh đến Quán Gỏi, không chỉ
thỏa mãn cho yêu cầu phát triển công nghiệp và đô thị của tỉnh mà cịn có thể
cung cấp khối lượng lớn cho các khu vực lân cận.
2.3. Tài nguyên du lịch và nhân văn
Hưng Yên là vùng đất cổ có bề dày lịch sử và truyền thống văn hóa vùng
đồng bằng Bắc Bộ. Mật độ di tích dày đặc với 1.210 di tích văn hóa, lịch sử,
kiến trúc nghệ thuật, tín ngưỡng, trong đó có 159 di tích được Nhà nước xếp
hạng và 32.574 cổ vật trong các di tích. Đặc biệt, ở đây có di tích Phố Hiến là
trung tâm đơ hội bậc nhất Đàng Ngoài vào thế kỷ XVI - XVII. Hưng n cịn có
nhiều đền, chùa nổi tiếng như: đền thờ Đức Tống Trân, đền thờ Đức Ngô
Vương, đền Phạm Bạch Hổ, đền Đinh Điền, đền Phạm Ngũ Lão, đền Chử Đồng
Tử...vv. Ngồi ra cịn có di sản phi vật thể với trên 363 lễ hội các loại, phong tục
tập quán, thơ ca, di sản hán nôm...vv. Hệ thống di sản này là vật chứng quan
trọng về thiên nhiên - lịch sử - con người của Hưng Yên trong quá khứ và hiện
tại, là những nét đặc trưng, những giá trị văn hóa, tín ngưỡng của Hưng n nói
riêng, vùng Đồng bằng châu thổ sơng Hồng nói chung.
Ngồi ra, Hưng n có hệ thống các làng nghề thủ cơng mỹ nghệ truyền
thống gắn với truyền thống văn hóa lâu đời của cư dân thuộc vùng châu thổ sông
Hồng như làng nghề chế biến lương thực thực phẩm, làng nghề mây tre đan,
làng nghề trạm bạc, làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ,…
SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN

13


Báo cáo tổng hợp: “Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”

Đây là những điều kiện rất thuận lợi cho việc phát triển loại hình du lịch

nhân văn kết hợp với du lịch sinh thái, du lịch làng nghề và các hoạt động văn
hóa dân gian cùng với sản vật địa phương như gà Đông Tảo, nhãn lồng ...
3. Môi trường
3.1. Chất thải rắn
Tổng lượng rác thải rắn phát sinh ở TP. Hưng Yên và các thị trấn của các
huyện, các khu đô thị trên địa bàn tỉnh khoảng 150 m 3 ngày/đêm, trong đó, tỷ lệ
thu gom rác thải khoảng 89%. Bãi rác thải ở phía Đơng Bắc TP. Hưng n sử
dụng chơn lấp rác thải giai đoạn 1; các trung tâm thị trấn thuộc các huyện đều
thành lập tổ, đội thu gom rác thải sinh hoạt để tập kết tại những địa điểm tạm
theo quy hoạch của huyện.
Tình hình xử lý rác thải ở các bệnh viện: tồn tỉnh có 16 bệnh viện, 162
trạm y tế xã, phường, lượng chất thải phát sinh khoảng 3.430 kg, trong đó có
550 kg là chất thải nguy hại, độc hại. Rác thải rắn chưa được phân loại triệt để từ
nguồn thải theo quy chế quản lý chất thải nguy hại, độc hại. Chất thải độc hại
một phần được đốt bằng lị đốt, một phần được chơn lấp trong khuôn viên bệnh
viện và một phần không nhỏ được vận chuyển ra bãi rác cùng với rác thải sinh
hoạt. Lượng nước thải phát sinh từ các bệnh viện khoảng 1.100 đến 1.400 m 3
ngày đêm thải thẳng ra môi trường, gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước nước
mặt xung quanh bệnh viện, là nguyên nhân tiềm ẩn khiến dịch bệnh bùng phát.
3.2. Nước thải đơ thị, cơng nghiệp
Tồn bộ các thị trấn, thị tứ khơng có trạm xử lý nước thải tập trung. Hệ
thống thoát nước thải ở thành phố Hưng n có khoảng hơn 3 km mạng lưới
thốt nhưng chưa được xây dựng, cải tạo qua nhiều thời kỳ chắp vá. Tính chung
cả thành phố có khoảng 52% số dân được sử dụng hệ thống thoát nước, các xã
mới nhập về thành phố, kể cả một phần các phường chưa có hoặc chưa đầy đủ
hệ thống thốt nước. Hệ thống thoát nước của các thị trấn, thị tứ không đảm bảo
tiêu chuẩn, nước thải đô thị chảy tràn gây mất mỹ quan, ô nhiễm môi trường.
Tại các khu cơng nghiệp, hệ thống thốt nước, xử lý nước thải mới chỉ
được xây dựng trong khuôn viên của các cơ sở cơng nghiệp. Tồn bộ chỉ có 03
KCN có hệ thống xử lý nước thải tập trung, các khu công nghiệp cịn lại chưa có

hệ thống xử lý nước thải tập trung nên nước thải từ các cơ sở thoát ra các mương
thủy lợi (tưới tiêu), ra sơng, có thời điểm nước thải đã chảy vào ruộng lúa, gây
ảnh hưởng đến sản xuất của nhân dân. Hiện nay, Khu công nghiệp Phố Nối A,
Khu công nghiệp dệt may Phố Nối và Khu công nghiệp Thăng Long II đã xây
dựng xử lý nước thải tập trung; cịn các KCN được hình thành từ những năm tái
thành lập thì phải một thời gian nữa mới hoàn thiện được khu xử lý nước thải;
cịn các KCN mới hình thành thì tỉnh đã có những chỉ đạo và kiểm tra chặt chẽ,
đảm bảo khi đưa vào sử dụng phải có khu xử lý nước thải. Theo kết quả phân
tích các thành phần mơi trường tại các khu công nghiệp của tỉnh cho thấy, nước
thải cục bộ ở nhiều điểm đã bị ô nhiễm, một số năm trước khi tỉnh và một số
vùng phụ cận chưa có khu xử lý rác thải, nên một số nơi chất thải rắn được thải
ra cả ven đường quốc lộ, đường sắt, thậm chí cả một số bờ ruộng, cánh đồng,…
SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN

14


Báo cáo tổng hợp: “Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”

trong những năm gần đây tình trạng này đã cơ bản được khắc phục, một phần do
chính quyền địa phương kiên quyết xử lý các trường hợp vi phạm, một phần đã
có một số dây truyền xử lý rác ở các khu vực lân cận.
3.3. Ô nhiễm tại các làng nghề nông thôn
Khu vực một số làng nghề trong tỉnh vẫn ơ nhiễm, có nơi nghiêm trọng
như chất lượng nguồn nước ngầm bị suy giảm, khơng khí tại các khu cơng
nghiệp, làng nghề và một số vùng nông thôn bị ô nhiễm nặng; lượng rác thải,
nước thải sinh hoạt và sản xuất ngày càng tăng.
Riêng đối với mơi trường làng nghề, thì một số nơi đã có biểu hiện ơ
nhiễm nặng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và tính mạng người dân điển

hình là làng nghề tái chế chế chì thơn Đơng Mai - xã Chỉ Đạo huyện Văn Lâm:
Theo tài liệu từ các nhà chun mơn đo kiểm mơi trường, hàm lượng chì thải ra
ở Đông Mai đang ở mức báo động đỏ: trong nguồn nước, mức trung bình là
0,77mg/l, vượt quá tiêu chuẩn cho phép từ 7,7 - 15 lần. Ở nơi ao hồ đãi và đổ xỉ
hàm lượng là 3,278mg/l, vượt quá tiêu chuẩn cho phép từ 32 - 65 lần. Do bề mặt
nước bị ô nhiễm, một số thực vật cũng bị ảnh hưởng. Trong đó bèo tích lũy tới
430,35 mg/kg; rau muống từ 168,15 - 430,35 mg/kg. Trong đất, hàm lượng chì
trung bình là 398,72 mg/kg, trong khơng khí, từ 26,332 mg/m 3 - 46,414 mg/m3,
gấp 4.600 lần so với tiêu chuẩn cho phép. Viện Y học Lao động và Vệ sinh Môi
trường (Bộ Y tế) về thôn Đông Mai, làm xét nghiệm cho 109 trẻ em thì tất cả các
bé đều vượt ngưỡng giới hạn (giới hạn 10mg/dl), đa số vượt mức nhiều lần. Đối
với làng nghề tái chế nhựa Phan Bôi - xã Dị Sử - huyện Mỹ Hào thì bây giờ
được biết đến nhiều hơn với cụm từ “làng ung thư, ngồi ra cịn một số làng
nghề gây ô nhiễm nặng khác như: làng nghề chế biến rong giềng Tứ Dân (huyện
Khoái Châu), làng nghề thuộc da Liêu Xá (Huyện n Mỹ).
Nhìn chung ơ nhiễm mơi trường gây ra những thiệt hại không nhỏ trong
hoạt động sản xuất nông nghiệp và khai thác, nuôi trồng thủy sản cũng như hoạt
động phát triển du lịch. Những vấn đề này không chỉ gây ảnh hưởng tới đời sống
của người nơng dân mà cịn gây ra những tổn thất lớn tới vấn đề phát triển kinh
tế khu vực nông thôn.
II. CÁC NGUỒN LỰC KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Khái quát về tình hình kinh tế của tỉnh
1.1. Tổng sản phẩm xã hội và tăng trưởng kinh tế
Trong thời gian qua mặc dù gặp nhiều khó khăn thách thức từ những diễn
biến phức tạp khó lường của thị trường, song với sự quyết tâm cao của tồn
Đảng, Chính quyền và nhân dân trong tỉnh, kinh tế tỉnh Hưng Yên vẫn duy trì
tăng trưởng khá so với mức bình quân chung của cả nước, bình quân giai đoạn
2010-2015 đạt 7,9%/năm; trong đó nơng nghiệp - thủy sản đạt 1,5%/năm, cơng
nghiệp - xây dựng đạt 9,6/năm, dịch vụ đạt 8,3%/năm. Nhìn chung tốc độ tăng
trưởng kinh tế của tỉnh Hưng Yên luôn đạt mức cao trong số các tỉnh vùng Đồng

Bằng Sông Hồng và vùng Kinh tế Trọng điểm Bắc bộ, tăng gần gấp 1,2 lần so
với tăng trưởng trung bình cả nước (6,5%/năm) trong cùng kỳ. Hy vọng với xu
thế lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ tăng nhanh, đủ sức hỗ trợ cho nơng nghiệp
SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN

15


Báo cáo tổng hợp: “Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”

phát triển một cách bền vững đồng thời nông, lâm nghiệp sẽ làm hậu phương
vững chắc cho công nghiệp, dịch vụ phát triển.
Bảng 4. Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2010 - 2015
ĐVT: Triệu đồng; %/năm
TT Hạng mục

2010

2011

2012

2013

2014

2015

TĐTT

20102015

Tổng số
25.675,2 28.086,3 30.300,1 32.377,4 34.741,6 37.465,2
7,9
1 NN - TS
4.582,5 4.850,8 4.942,4 4.798,1 4.849,1 4.946,5
1,5
2 CN - XD
12.355,6 14.174,5 15.630,6 16.660,7 17.958,8 19.496,1
9,6
3 Dịch vụ
8.737,0 9.061,0 9.727,1 10.918,5 11.933,6 13.022,6
8,3
Nguồn: Niêm giám thống thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2015 và Báo cáo tình hình thực
hiện kế kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên năm 2016.

Biểu đồ 1. GTSX các ngành kinh tế tỉnh Hưng Yên giai đoạn (2010-2015)
(Theo giá CĐ 2010)
1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cùng với sự tăng trưởng kinh tế, cơ cấu kinh tế của tỉnh có sự chuyển dịch
hợp lý theo hướng tích cực, phù hợp với xu thế chung của cả nước và phát huy
được lợi thế so sánh về vị trí địa lý và tiềm năng của tỉnh. Năm 2010 cơ cấu kinh
tế nông nghiệp - thủy sản chiếm 17,8%; công nghiệp - xây dựng chiếm 48,1%;
dịch vụ chiếm 34,1%. Năm 2016 cơ cấu kinh tế nông nghiệp, thủy sản là 13,1%,
công nghiệp xây dựng chiếm 49,3% và dịch vụ là 37,6%.
Bảng 5. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2010 - 2016
ĐVT: Cơ cấu %
SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN


16


×