Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Bài soạn Lớp 4 tuần 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.05 KB, 29 trang )

Tn 23: Thø Hai ngµy 1 th¸ng 2 n¨m 2010
TẬP ĐỌC: HOA HỌC TRÒ
I. Mục tiêu:
- BiÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n trong bµi víi giäng nhĐ nhµng t×nh c¶m.
- HiĨu ND: T¶ vỴ ®Đp ®Đp ®éc ®¸o cđa hoa phỵng , loµi hoa g¾n víi nh÷ng kÜ niƯm vµ niỊm vui
cđa ti häc trß. ( tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái SGK).
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài Chợ Tết và trả lời câu hỏi
về nội dung bài.
2.. Bài mới:+ Cho HS xem tranh SGK
H: Em biết gì về Hoa phượng ?
H- Hoa phượng nở rộ vào lúc nào ?
+ GV giới thiệu bài :
a. Luyện đọc:
+ GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc: Toàn bài dọc vói
giọng kể chậm rãi, vừa đủ nghe.
+ Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn. GV chú ý sửa
lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
+ Yêu cầu HS tìm hiểu về nghóa các từ khó được giới
thiệu ở phần chú giải.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ Yêu cầu 1 HS đọc cả bài.
b. Tìm hiểu bài:
+ GV gọi 1 HS đọc đoạn 1
H- HS trao đổi và tìm những từ ngữ cho biết hoa
phượng nở rất nhiều ?
- GV lần lượt hỏi
H- Em hiểu đỏ rực có nghóa như thế nào?
H- Trong ®o¹n v¨n trªn t¸c gi¶ ®· sư dơng biƯn ph¸p


nghƯ tht g× ®Ĩ miªu t¶ sè lỵng hoa phỵng? Dïng nh
vËy cã g× hay?
H: §o¹n 1 cho biÕt g×?
+ GV HS đọc đoạn 2 va đoạn còn lại
H- Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò?
H- Hoa phượng nở gợi cho HS một cảm giác gì ? Vì
sao ?
.
+ HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ HS lắng nghe.
+ Lớp lắng nghe GV đọc mẫu.
+ HS đọc nối tiếp từng đoạn, lớp theo
dõi và nhận xét.
+ HS tìm hiểu nghóa các từ khó.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ 1 HS đọc, lớp theo dõi.
+ HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
- cả một vùng, cả một góc trời , đỏ
rực, ……
+ HS lắng nghe.
- ®á th¾m, mµu ®á rÊt t¬i vµ s¸ng.
Ý1: Cho chúng ta cảm nhận được số
lượng hoa phượng rất lớn
+ 1 HS đọc.
- Tác giả tả hoa phượng là hoa học trò
vì nó rất gần với học trò, được trồng
nhiều trên các sân trường……..
+…..Vừa buồn lại vừa vui.
….vì hoa phượng báo hiệu được nghỉ
1

H- Hoa phượng còn làm gì đặc biệt cho lòng ta náo
nức ?
H- Ở đoạn 2 tác giả đã dùng những giác quan nào để
cảm nhạn vẻ đẹp của lá phượng?
H-Màu hoa phượng thay đổi NTN theo thời gian ?
H: Em c¶m nhËn ®ỵc ®iỊu g× qua ®o¹n 2?
GV: Bµi v¨n ®Çy chÊt th¬ cđa Xu©n DiƯu gió ta c¶m
nhËn ®ỵc vỴ ®Đp ®éc ®¸o , rÊt riªng cuae hoa phỵng , loµi
hoa gÇn gòi th©n thiÕt víi ti häc trß.
H: Bµi v¨n cã ND g×?
c. Luyện đọc diễn cảm:
+ GV yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp bài.
+ Yêu cầu HS tìm giọng đọc của bài.
+ GV treo bảng phụ giới thiệu đoạn văn hướng dẫn
đọc diễn cảm- GV ®äc mÉu – HS t×m tõ nhÊn giäng…
- Gọi 1 HS đọc trước lớp, GV theo dõi và sửa lỗi
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên.
+ Nhận xét và tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò:
+ H: Theo em, Hoa học trò có giá trò và vẻ đẹp như
thế nào ?
+ Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bò bài sau

+ Hoa phượng nở nhanh, màu phượng
mạnh mẽ ……..
+ Tác giả đã dùng thò giác, vò giác,
xúc giác , để cảm nhận vẻ đẹp của lá
phượng
ý 2: vỴ ®Đp ®Ỉc s¾c cđa hoa phỵng.

+ 3 HS nêu lại.
ND: ( Nh mơc I)
+ HS đọc nối tiếp.
+ HS theo dõi, tìm giọng đọc hay
+ Giọng tả rõ ràng, chậm rãi.
+1 HS đọc, lớp theo dõi.
+ Luyện đọc theo cặp.
+ Mỗi nhóm 1 em thi đọc.
+ HS lắng nghe.
+ HS suy nghó và trả lời.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS: + BiÕt so s¸nh hai ph©n sè.
+ BiÕt vËn dơng dÊu hiƯu chia hÕt cho 2,3,5,9,trong mét sè trêng hỵp ®¬n gi¶n.
II. Hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ: KiĨm tra VBT cđa HS
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
3. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1 : Gv viÕt ®Ì – HS nªu yªu cÇu.
+ GV yêu cầu HS tự làm
+ GV yêu cầu HS giải thích vì sao
?
14
11
14
9
<
- so s¸nh c¸c Ps
+ 2 em lên bảng làm
+ Hs làm bài vào vở luyện tập

1
15
14
;
23
4
25
4
;
14
11
14
9
<<<
2
+ Gv hỏi với các cặp phân số khác
+ GV sửa bài
Bài 2 : Hs ®äc ®Ị.
H: BT yªu cÇu g×?
H- Thế nào là phân số bé hơn 1, thế nào là phân số lớn
hơn 1?
+ GV yêu cầu HS làm bài ,nªu kÕt qu¶
Bài 1a,c ( Ci tr.123) :
- GV yêu cầu HS tự làm bài .
- GV đặt từng câu hỏi và yêu cầu HS trả lời trước
lớp.
+ Điền số nào vào 75 để 75 chia hết cho 2
nhưng không chia hết cho 5?
+ Vì sao điền như thế lại được số không chia hết cho
5?

+ Điền số nào vào 75 để 75 chia hết cho 2 và
chai hết cho 5?
+ Số 750 có chia hết cho 3 không? Vì sao?
+ Điền số nào vào 75 để 75 chia hết cho 9?
+ Số vừa tìm được có chia hết cho 2 và 3 không?
- GV nhận xét bài làm của HS
3. Củng cố, dặn dò:
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS ghi nhớ cách rút gọn
phân số và làm bài làm thêm ở nhà.
14
15
1;
27
20
19
20
;
27
24
9
8
<>=
Víi 2 sè 3,5 viÕt Ps < 1, > 1
+ HS lắng nghe và nhắc lại.
+ HS thực hiện:
+ Kết quả :
a)
5
3
b)

3
5
+ HS lắng nghe và ghi bài.
+ HS đọc đề
+ Trả lời theo yêu cầu của GV
+ Số 6
+ Vì số 6 chia hết cho 2 nhưng
không chia hết cho 5
+ Số 0
+ Chia hết cho 3 vì tổng số các chữ
số chia hết cho 3 thì số đó chia hết
cho
+ Số 6
+ Chia hết cho 2 và 3
LỊCH SỬ: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
I. Mục tiêu: - Học xong bài này học sinh:
+ BiÕt ®ỵc sù ph¸t triĨn cđa v¨n häc vµ khoa häc thêi HËu Lª ( mét vµi t¸c gi¶ tiªu biỴu thêi HËu
Lª): T¸c gi¶ tiªu biĨu: Lª Th¸nh T«ng, Ngun Tr·i, Ng« SÜ Liªn.
II. Đồ dùng dạy – học:Phiếu học tập cho học sinh.Tranh minh hoạ như SGK.Sưu tầm thông tin
về các tác phẩm văn học, khoa học về các nha 2thơ, nhà khoa học thời Hậu Lê (Nguyễn Trãi,
Lê Thánh Tông, Lương Thế Vinh).
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ:
+ Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?
2. Dạy – học bài mới:
Hoạt động 1: Văn học thời Hậu Lê
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4 em:
+ Phát phiếu học tập cho HS và yêu cầu HS hãy
đọc SGK và thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu.
- Làm việc theo nhóm.
+ Cử nhóm trưởng điều hành hoạt động.

+ Đọc SGK để hoàn thành phiếu bài tập.
3
Phiếu học tập
Nhóm ………………………………………………………
Tác giả Tác phẩm Nội dung
Nguyễn Trãi Bình Ngô đại cáo
c Trai thi tập
Phản ánh khí phách anh
hùng và niềm tự hào chân
chính dân tộc
……………
Vua Lê Thánh Tông Hội
Tao Đàn.
…………………………….. ………………………………
…………………………………………..
- GV yêu cầu đại diện các nhóm HS phát biểu ý
kiến.
- GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm, sau
đó yêu cầu HS dựa vào nội dung phiếu trả lời các
câu hỏi:
+ Các tác phẩm văn học thời kì này được viết
bằng gì?
+ GV giới thiệu về chữ Hán và chữ Nôm:
* Chữ hán là chữ viết của người Trung Quốc. Khi
người Trung Quốc sang xâm lược và đô hộ nước ta
họ đã truyền bá chữ Hán vào nước ta, nước ta chưa
có chữ viết nên tiếp thu và sử dụng chữ Hán.
* Chữ Nôm là chữ viết do người Việt ta sáng tạo
dựa trên hình dạng của chũ Hán. Việc sử dụng chữ
Nôm ngày càng phát triển qua các tác phẩm của

các tác giả, đặc biệt của vua Lê Thánh Tông, của
Nguyễn Trãi,… cho thấy ý thức tự cường của dân
tộc ta.
+ Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm văn học lớn
thời kì này?
+ Nội dung của các tác phẩm thời kì này nói lên
điều gì?
* Như vậy, các tác giả, tác phẩm văn học thời kì
này đã cho ta thấy cuộc sống của xã hội thời Hậu
Lê.
- GV đọc cho HS nghe một số đoọan thơ, đoạn văn
của các nhà thơ thời kì này.
Hoạt động 2: Khoa học thời Hậu Lê.
- Một nhóm báo cáo kết quả trước lớp,
các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các tác phẩm văn học thời kì này được
viết bằng cả chữ Hán và chữ Nôm.
- HS lắng nghe.
- Nối tiếp nhau kể trước lớp.
- Một số HS nối tiếp nhau phát biểu ý
kiến trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nghe và một số em trình bày hiểu
biết về các tác giả, tác phẩm văn học thời
Hậu Lê mà mình tìm hiểu được.
4
- Yêu cầu HS đọc SGK(Tiếp theo)
+ Em hãy kể tên các tác gia,û tác phẩm khoa học
tiêu biểu thời Hậu Lê?
- GV nhận xét chốt lời giải đúng:
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.

- HS kể
Tác giả Tác phẩm Nội dung
Ngô Só Liên Đại Việt sử kí toàn
thư
Ghi lại lòch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến thời
Hậu Lê.
Nguyễn Trãi Lam Sơn thực lục Ghi lại diễn biến của cuộc khởi nghóa Lam Sơn.
Nguyễn Trãi Dư đòa chí Xác đònh rõ ràng lãnh thổ quốc gia, nêu lên những
tài nguyên, sản phẩm phong phú của đất nước và
một số phong tục tập quán của nhân dân ta.
Lương thế Vinh Đại thành toán pháp Kiến thức toán học
+ Kể tên các lónh vực khoa học đã được các tác
giả quan tâm nghiên cứu trong thời Hậu Lê.
+ Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm tiêu biểu trong
mỗi lónh vực trên?
* Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học nước ta
phát triển rực rỡ hơn hẳn các thời kì trước.
+ Qua nội dung tìm hiểu, em thấy những tác giả
nào là tác giả tiêu biểu cho thời kì này?
3. Củng cố – dặn dò:
- Yêu cầu Hs giới thiệu về các tác giả, tác phẩm
lớn thời Hậu Lê.
- Nhận xét tiết học, dặn HS về học thuộc bài,
chuẩn bò bài sau.
- Thời Hậu Lê các tác giả đã nghiên cứu
về Lòch sử, Đòa lí, Toán học, Y học.
- Một số HS nối tiếp nhau phát biểu ý
kiến, mỗi HS chỉ cần nêu một tác giả, một
tác phẩm.
- HS trao đổi và thống nhất Nguyễn Trãi

và Lý Thánh Tông là hai tác giả tiêu biểu
cho thời kì này.
- Nguyễn Trãi, Lương Thế Vinh,…
Đạo đức: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
I. Mục tiêu:
+ BiÕt ®ỵc v× sao ph¶i b¶o vƯ , gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng.
+ Nªu ®ỵc mét sè viƯc cÇn lµm ®Ĩ b¶o vƯ c¸c c«ng tr×nh c«ng céng.
+ Cã ý thøc b¶o vƯ , gi÷ g×n c¸c c«ng tr×ng c«ng céng.
+ GD vỊ m«i trêng: cã ý thøc b¶o vƯ cac CTCC lªn quan trùc tiÕp ®Õn m«i trêng vµ chÊt lỵng cs
ngêi d©n…vµ b¶o vƯ b»ng nh÷ng viƯc lµm phï hỵp.
II. Đồ dùng dạy – học: Nội dung các tình huống, trò chơi.
III. Hoạt động dạy – học:
* Hoạt động Xử lí tình huống
+Thảo luận lớp: thảo luận cặp đôi, giải thích
đóng vai xử lí tình huống
+ nhận xét các câu hỏi trả lời của HS
Kết luận : Công trình công côngj là tài sản chung
của xã hội . Mọi người dân đều có trách nhiệm
+ Các nhóm trao đổi và thảo luận nội dung
theo yêu cầu của GV, sau đó trình bày, lớp
theo dõi, nhận xét, bổ sung.
+ HS tự trả lời theo ý của mình
+ Lần lượt HS nhắc lại.
5
bảo vệ , giữ gìn .
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
+ GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, yêu cầu các
nhóm thảo luận.
+ Cho đại diện các nhóm trình bày, lớp theo dõi
nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh.

+ GV đưa ra nội dung :
Nam ,Hùng leo trèo lên các tượng đá của nhà
chùa ?
Gần đến tết , mọi người trong xóm quét dọn sạch
sẽ xóm ngõ ?
Đi tham quan , bắt chước các anh chò lớn , Quân
và Dũng rủ nhau khắc tên trên thân cây ,
Các cô chú thợ điện sửa lại cột điện bò hỏng .
+ Gv theo dõi nhận xét
H- Vậy giữ gìn các công trình công cộng em cần
phải làm gì ?
Kết luận : Mọi người dân không kể già , trẻ ,
nghề nghiệp …đều phải có trách nhiệm giữ gìn
bảo vệ các công trình công cộng
* Hoạt động 3 Liên hệ thực tế
+ Chia 4 nhóm thảo luận theo câu hỏi sau
1- Hãy kể tên 3 công trình công cộng mà
nhóm em biết ?
2- Em hãy đề ra một số hoạt động , việc làm
để bảo vệ , giữ gìn công trình công cộng
đó.
+ Nhận xét câu trả lời , rút ra ghi nhớ
H: Nªu mét sè CTCC lªn quan trùc tiÕp ®Õn m«i tr-
êng vµ chÊt lỵng cs ngêi d©n…?
GV: §ã lµ c¸c CTCC lªn quan trùc tiÕp ®Õn m«i tr-
êng vµ chÊt lỵng cs ngêi d©n. Chóng ta cÇn ph¶i b¶o
vƯ, gi÷ g×n b»ng nh÷ng viƯc lµm phï hỵp víi kh¶
n¨3ng cđa m×nh.
3- Củng cố, dặn dò:
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn

bò tiết sau.
+ Gọi HS đọc nội dung bài tập
+ HS nhắc lại.
+ Đại diện HS trình bày
+ Sai , Vì …..
+ Đúng , Vì ……
+ Hai bạn làm sai , Vì ……
+ Làm việc này là đúng , vì …..
+ HS lắng nghe , trả lời
+ Không leo trèo lên các tượng đá , công
trình công cộng
+ tham gia dọn dẹp giữ gìn vệ sinh chung
Có ý thức bảo vệ của chung
+Không khắc tên làm hư hỏng các tài sản
chung
+ Nhắc lại
+ Nhóm 1 và 3
+ Nhóm 2 và 4
+ Các nhóm trình bày
+Lớp theo dõi , bổ sung
+ Đọc nối tiếp
Rõng c©y, hå chøa níc, kªnh ®µo, m¬ng dÉn
níc….
6
Thø Ba ngµy 2 th¸ng 2 n¨m 2010
Thể dục: BẬT XA, TRÒ CHƠI: “CON SÂU ĐO”
I. Mục tiêu:
+ Bíc ®µu biÕt c¸ch thùc hiƯn ®éng t¸c bËt xa t¹i chç ( t thÕ chn bÞ; ®éng t¸c t¹o ®µ; ®éng t¸c bËt
nh¶y).
+ Chơi trò chơi: Con sâu đo . Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trò chơi.

II. Đòa điểm và phương tiện : + Dọn vệ sinh sân trường. Còi, dụng cụ để chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung Phương pháp Đònh lượng
1. Phần mở đầu
.
2. Phần cơ bản
.
3 Phần kết thúc
.
+Tập hợp , Khởi động
+ Lớp trưởng tập hợp lớp.
+ GV phổ biến nội dung bài học.
+ Khởi động các khớp cổ tay, chân, đi đều 1 vòng tròn,
chạy chậm trên đòa hình tự nhiên.
+ĐHĐN
+äHoc kó thuật bật xa .
+ GV làm mẫu động tác bật xa kết hợp giải thích từng cử
động để HS nắm được.
+ HS đứng tại chỗ, bật xa .Gv theo dõi nhận xét
+ GV yêu cầu vài HS nhắc lại cách bật xa.
+ Cho HS luyện tập theo nhóm. GV theo dõi, sửa chữa
động tác cho HS.
+ GV chỉ đònh một số em ra thực hiện cho cả lớp quan
sát và nhận xét.
+ Chơi trò chơi CON SÂU ĐO
* GV nêu trò chơi và phổ biến cách chơi.
+ Yêu cầu HS khởi động trước khi chơi để đảm bảo an
toàn.
+ Hòi tónh , tập hợp
+ Cho HS chơi và nhắc các em khi con sâu nó đo

+ GV hướng dẫn cách chơi theo SHD
+ HS thực hiện chơi
+ HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
+ GV nhận xét ,đánh giá kết quả giờ học, dặn HS về nhà
ôn nội dung nhảy dây đã học.
5 phút
22 phút
(12 phút)
( 10 phút)
5 phút
TiÕng anh: c« nghÜa d¹y
TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: + Giúp HS :biÕt tÝnh chÊt c¬ b¶n cđa PS, PS b»ng nhau, so s¸nh ph©n sè.
III. Hoạt động dạy - học:
7
1. Kiểm tra :
Không quy đồng mẫu số hãy so sánh các phân số
sau:
a)
7
5

6
7
; b)
13
17

52
45

; c)
151
97

163
85
- GV nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
3. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 2 ( tr. 123) :
- Yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp, sau đó tự làm
bài.
- Với các HS không thể tự làm bài GV hướng dẫn
các em làm phần a, sau đó yêu cầu tự làm phần b.
- Gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Muốn biết trong
các phân số đã cho phân số nào bằng phân số
9
5
ta
làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 3 em lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài
vào nháp, nhận xét bài bạn.
+ Brao, Nốp, Ngơn
+ HS tự làm bài
- Gv gọi HS lên bảng sửa ;
+ Đọc bài nối tiếp

Rút gọn các phân số đã cho
+ Hs thực hiện
Rút gọn các phân số đã cho ta có:
9
5
7:63
7:35
63
35
;
5
9
5:25
5:45
25
45
;
6
5
3:18
3:15
18
15
;
9
5
4:36
4:20
36
20

========
Vậy các phân số bằng
9
5

63
35
;
36
20
GV chữa bài và cho điểm Hs..
Bài 2 c,d:
- HS đọc đề bài ,gọi HS lên làm bài
GV nhận xét ,chữa bài .
- HS nªu l¹i c¸ch thùc hiƯn.
3. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà
làm bài còn dở và chuẩn bò bài sau.
1 em đọc bài ,2 em lần lượt lên làm bài .
+ Đặt tính và tính :
c. 864752 – 91846 d. 18490 : 215


+ Lắng nghe, ghi bài
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: DẤU GẠCH NGANG
I. Mục đích yêu cầu: - HS hiểu được tác dụng của dấu gạch ngang.
+ NhËn biÕt vµ nªu ®ỵc t¸c dơng cđa DGN trong bµi v¨n ( BT!,mơc III); viÕt ®ùc ®o¹n v¨n cã dïng
DGN ®Ĩ ®¸nh dÊu lêi ®èi tho¹i vµ ®¸nh dÊu phÇn chó thÝch( BT2).
II. Đồ dùng dạy – học: -Bảng phụ viết đoạn văn a) ở phần nhận xét; b¶ng phơ.
III. Hoạt động:

1. Kiểm tra:
8
- 2 em lên bảng, mỗi em đặt một câu có sử dụng
các từ thuộc chủ điểm cái đẹp.
- 2 em nêu tình huống sử dụng câu thành ngữ:
Mặt tươi như hoa và Chữ như gà bới.
2.. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi bảng
3. Tìm hiểu ví dụ :
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tìm những câu văn có chứa dấu
gạch ngang. GV ghi nhanh lên bảng.
- Yêu cầu Hs trao đổi và trả lời câu hỏi. Trong
mỗi đoạn văn trên, dấu gạch ngang có tác dụng
gì?
- Gọi Hs phát biểu. GV ghi nhanh vào cột bên
cạnh.
Bài 2:
Đoạn a:
“Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi:
- Cháu con ai?
- Thưa ông, cháu là con ông Thư”.
Đoạn b:
“Cái đuôi dài – bộ phận khoẻ nhất của con vật
kinh khủng dùng để tấn công – đã bò trói xếp vào
bên mạn sườn”.
Đoạn c:
- Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi…
- Khi điện đã vào quạt, tránh …
- Hằng năm, tra dầu mỡ…

- Khi không dùng, cất quạt…
Kết luận: Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ
bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại, phần
chú thích trong câu, các ý trong một đoạn liệt kê.
+ Dấu gạch ngang dùng để làm gì?
3. Rút ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- Hãy lấy ví dụ minh hoạ về việc sử dụng va nói
tác dụng dấu gạch ngang.
4. Luyện tập.
Bài 1:
- Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.

- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau đọc câu văn.
- Trao đổi trong nhóm hai em.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Tác dụng của dấu gạch ngang:
+ Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu
lời nói của nhân vật (ông khách và cậu
bé) trong đối thoại.
+ Dấu gạch ngang đánh
dấu phần chú thích (về cái đuôi dài của
con cá sấu) trong câu văn.
+ Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp
cần thiết để bảo quản quạt điện được
bền.
- Lắng nghe.
- 2 em trả lời trước lớp.

- 2 em nối tiếp nhau đọc ghi nhớ. Cả lớp
đọc thầm.
- 2 em đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
- 1 HS khá là vào giấy khổ to, HS cả lớp
làm miệng.
9
- Gọi Hs phát biểu.
- Dán phiếu HS làm lên bảng. Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét và chốt lời giải đúng.
Câu có dấu gạch ngang
Pa-xcan thấy bố mình – một viên chức Sở tài
chính – vẫn cặm cụi trước bàn làm việc.
“Những dãy tính cộng hàng ngàn con số. Một
công việc buồn tẻ làm sao” – Pa -xcan nghó thầm.
- Con hy vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt
nhức đầu vì những con tính – Pa – xcan nói.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hỏi: Trong đoạn văn em viết, dấu gạch ngang
được sử dụng có tác dụng gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài. Phát giấy và bút dạ cho
3 em giỏi, khá, trung bình để chữa bài.
- Yêu cầu 3 em dán phiếu lên bảng, đọc đoạn văn
của mình, nói về tác dụng của từng dấu gạch
ngang mình dùng. GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp,
dùng từ, dùng dấu gạch ngang cho từng HS.
* Chữa bài đã làm vào giấy khổ to.
- Nhận xét và cho điểm bài viết tốt.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình và yêu
cầu các HS khác nhận xét.

- Nhận xét và cho điểm HS viết tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn Hs về nhà học bài và viết lại đoạn văn cho
hoàn chỉnh.
- Nối tiếp nhau phát biểu.
- Nhận xét.
Tác dụng của dấu gạch ngang.
Đánh dấu phần chú thích trong câu (bố
Pa-xcan là một viên chức Sở tài chính).
Đánh dấu phần chú thích trong câu (đây
là ý nghó của Pa-xcan).
Dấu gạch ngang thứ nhất: đánh dấu chỗ
bắt đầu câu nói của Pa-xcan.
Dấu gạch ngang thứ hai: đánh dấu phần
chú thích (đây là lời nói của Pa-xcan).
- 2 em đọc.
- Dấu gạch ngang dùng để: đánh dấu các
câu đối thoại và đánh dấu phần chú
thích.
- HS thực hành viết đoạn văn.
- 3 em lên bảng thực hiện yêu cầu. Cả
lớp theo dõi, nhận xét.
- 3 – 5 em đọc đoạn văn. Cả lớp theo
dõi, nhận xét.
Kó thuật: TRỒNG CÂY RAU, HOA(T2)
I. Mục tiêu:
+ HS biết cách chọn câycon rau hoặc hoa đem trồng.
+ BiÕt c¸ch trång vµ Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chËu .
II. Đồ dùng dạy – học: Cây con rau, hoa để trồng;Túi bầu có chứa đất; Dụng cụ để tưới.

III. Hoạt động dạy – học:
10
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích bài học.
2. Dạy bài mới:
Ho¹t ®éng 1: Tìm hiểu quy trình kó thuật trồng
cây con
+ Gọi HS đọc nội dung bài trong SGK.
+ Yêu cầu HS nhắc lại các bước gieo hạt và so
sánh các công việc chuẩn bò gieo hạt với chuẩn
bò trồng cây con.
H: Tại sao phải chọn cây con khoẻ, không cong
queo, gầy yếu và không bò sâu bệnh, đứt rễ, gẵy
ngọn?
H: Cần chuẩn bò đất trồng cây con như thế nào?
+ GV cho HS quan sát cây đủ tiêu chuẩn và cây
không đủ tiêu chuẩn để HS hiểu rõ cách chọn
cây con.
+ GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK rồi
Nêu 1 số yêu cầu khi trồng cây con?
+ Yêu cầu HS nhắc lại cách trồng cây con.
.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kó thuật
- GV hướng dẫn HS chọn đất, cho đất vào bầu
và trồng cây con trên bầu đất.
- GV hướng dẫn HS cách trồng cây con theo các
bước trong SGK.
- GV làm mẫu chậm và giải thích kó các kó thuật
của từng bước theo nội dung ở HĐ1.
- Yêu cầu HS nhắc lại kó thuật từng bước mà GV
vừa hướng dẫn.

3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc ; HD chn bÞ tiÕt sau:
Cây con rau, hoa để trồng;Túi bầu có chứa đất;
Dụng cụ để tưới
- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm nội dung.
- 2 HS nhắc lại các bước gieo hạt ở tiết
trước, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
- Cây con khoẻ mập, không bò sâu bệnh
thì sau khi trồng mới nhanh bén rễ và
phát triển tốt.
- HS suy nghó trả lời.
- HS quan sát cây đủ tiêu chuẩn và
không đủ tiêu chuẩn đểû chọn cây tốt.
- HS quan sát hình SGK.
+ Khoảng cách giữa các cây.
+ Hốc trồng cây, cho phân chuồng
+ Cách đặt cây.
+ Tưới nước cho cây sau khi trồng xong
- HS chú ý nghe hướng dẫn của GV.
- 2 HS nhắc lại.
Thø T ngµy 3 th¸ng 2 n¨m 2010
TËp ®äc: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
11

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×