Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Gián án Giao an T20-L4-CKTKN+BVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.72 KB, 28 trang )

TUẦN 20: Thứ hai ngày 17 tháng 01 năm 2011
TẬP ĐỌC
Tiết 39: BỐN ANH TÀI (Tiếp theo)
I. Mục tiêu : HS
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu
chuyện. .
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu
dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng :
- Tranh trong SGK
- Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. Kiểm tra:
- Gäi HS đọc thuộc lòng bài thơ “Chuyện cổ
tích về loài người”, trả lời các câu hỏi trong
SGK
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
GV cho HS xem tranh minh họa trong SGk
miêu tả cuộc chiến của bốn anh em Cẩu
Khây với yêu tinh.
GV giới thiệu truyện đọc “Bốn anh tài”
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
GV cho HS đọc tiếp nối 2 đoạn của bài
(Đoạn1: 6 dòng đầu. Đoạn 2:còn lại). GV kết
hợp sửa lỗi cách đọc cho HS, giúp HS hiểu
các từ mới được giải nghóa(phần chú thích
SGK)
GV đọc diễn cảm toàn bài ( chú ý nhấn giọng


những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
b) Tìm hiểu bài:
Lần lượt cho HS đọc thầm kết hợp 1 em
đọc thành tiếng từng đoạn, kết hợp suy nghó
trả lời những câu hỏi sau:
- Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai
và đã được giúp đỡ như thế nào?
- Yêu tinh có phép thuật gì đặt biệt?
- 2 HS
- Học sinh quan sát tranh
- Học sinh nhắc lại đề bài.
- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt
- 1 học sinh đọc.
- Anh em Cẩu Khây chỉ gặp 1 cụ già
còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn
và cho họ ngủ nhờ.
- Yêu tinh có phép thuật phun nước như
- Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em
chống yêu tinh.
-Vì sai anh em Cẩu Khây chiến thắng được
yêu tinh?
*Ý nghóa của câu chuyện này là gì?
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
Gọi HS đọc tiếp nối
GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc
GV đọc mẫu
3. Củng cố- dặn dò:
- Nội dung chính của truyện là gì?
- Dặn HS về nhà tập thuật lại câu chuyện
thật hấp dẫn cho người thân nghe.

mưa làm nước dâng ngâïp cả cánh
đồng, làng mạc.
- HS thuật
- Anh em Cẩu Khây có sức khỏe và tài
năng phi thường: đánh nó bò thương,
phá phép thần thông của nó. Họ dũng
cảm đồng tâm, hiệp lực nên đã thắng
yêu tinh, buộc nó quy hàng.
-Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài
năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến
đấu quy phục yêu tinh cứu dân bản của
4 anh em Cẩu Khây
- 2 HS đọc tiếp nối 5 đoạn của bài
- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm:
theo cặp.
- HS trả lời
TOÁN
Tiết 96: PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số;
Biết đọc, viết phân số.
- Lµm Bài 1, Bài 2.
II. Đồ dùng : Các mô hình (sgk).
III. Các hoạt động dạy – học :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1.Kiểm tra: HS chữa bài 3 vn
2. Giới thiệu phân số:
-HD hs quan sát một hình tròn ( SGK)
-Nêu câu hỏi


-Nêu : Chia hình tròn thành 6 phần bằng
nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm
phần sáu hình tròn .
*Năm phần sáu viết thành
6
5
(viết số 5,
viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch
ngangvà thẳng cột với số 5).Đọc: năm phần
sáu.
*Ta gọi
6
5
là phân số.
*Phân số
6
5
có tử số là 5, mẫu số là 6.
*HD hs nhận ra : MS viết dưới gạch ngang .
MS cho biết hình tròn được chia thành 6
phần bằng nhau. 6 là số tự nhiên khác
0(MS phải khác 0). Tử số viết trên gạch
ngang. TS đã tô màu 5 phần bằng nhau. 5
la STN.
-Làm tương tự với các phân số
2
1
,
4
3

,
7
4
-> Kết luận: (SGK)
3. Thực hành:
Bài 1: Viết rồi đọc phân số
Bài 2: Viết theo mẫu
- 1 HS
- HS trả lời :
+ Hình tròn đã được chia thành 6 phần
bằng nhau.
+ 5 phần ( trong 6 phần bằng nhau đó)
đã được tô màu.
- vài hs đọc
- vài hs nhắc lại
- hs nhắc lại
- hs nêu.
-Tự nêu nhận xét
-Nêu y/c a), b) -> làm bài , chữa bài
- hs lần lượt lên bảng viết và nêu, lớp
làm vở.
4. Củng cố- dặn dò:
-Thi đua cho ví dụ về phân số, chỉ tử số và
mẫu số.
- VN: Bài 3 , Bài 4
-Chuẩn bò tiÕt 97.
- 3hs
- HS nghe.
LỊCH SỬ
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG

I. Mục tiêu: HS nêu được:
- Diễn biến của trận Chi Lăng.
- Ý nghóa quyết đònh của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân
Minh xâm lược của nghóa quân Lam Sơn.
II. Đồ dùng:
- Hình trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý cho hoạt động 2.
III. Các hoạt động dạy – học:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra :
- Gọi HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 15.
- Gv nhận xét việc học bài ở nhà của hs.
* Gv treo hình minh họa trang 46, SGK và
hỏi: Hình chụp đền thờ ai? Người đó có công
gì đối với dân tộc ta?
B. Bài mới: Giới thiệu bài
*Hoạt động 1: Ải Chi Lăng và bối cảnh dẫn
tới trận Chi Lăng
- Gv trình bày hoàn cảnh dẫn tới trận Chi
Lăng.
- Gv treo lược đồ trận Chi Lăng (hình 1,
trang 45 SGK) và yêu cầu hs quan sát hình,
hỏi:
+ Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào nước ta?
+ Thung lũng có hình như thế nào?
+ Hai bên thung lũng là gì?

+ Lòng thung lũng có gì đặc biệt?

+ Theo em, với đòa thế như trên, Chi Lăng có

lợi gì cho quân ta và có hại gì cho quân đòch?
- Gv tổng kết.
- 2 HS
- Hs trả lời theo hiểu biết của từng em.
- HS nghe
- HS lắng nghe.
- HS quan sát lược đồ.
- Quan sát hình và trả lời câu hỏi của
Gv.
+ Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh Lạng
Sơn.
+ Thung lũng này hẹp và có hình bầu
dục.
+ Phía tây thung lũng là dãy núi đá
hiểm trở, phía đông thung lũng là dãy
núi đất trùng trùng điệp điệp.
+ Lòng thung lũng có sông lại có 5
ngọc núi nhỏ là núi Quỷ Môn Quan, núi
Ma Sẳn, núi Phượng Hoàng, núi Mã
Yên, núi Cai Kinh.
+ Đòa thế Chi Lăng tiện cho quân ta
mai phục đánh giặc, còn giặc đã lọt vào
Chi Lăng khó mà có đường ra.
* Hoạt động 2: Trận Chi Lăng
- Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm: quan
sát lược đồ, đọc SGK và nêu lại diễn biến
của trận Chi Lăng theo các nội dung chính
sau:
+ Lê Lợi đã bố trí quân ta ở Chi Lăng như
thế nào?


+ Kò binh của ta đã làm gì khi quân Minh đến
trước ải Chi Lăng?
+ Trước hành động của quân ta, kò binh của
giặc đã làm gì?
+ Kò binh của giặc thua như thế nào?
+ Bộ binh của giặc thua như thế nào?
- Gv tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả
họat động nhóm.
- Gv gọi HS khá trình bày lại diễn biến của
trận Chi Lăng.
*Hoạt động 3: nguyên nhân thắng lợi và ý
nghóa của trận chi lăng
- Gv: hãy nêu lại kết quả của trận Chi Lăng?
- Gv hỏi: Theo em, chiến thắng Chi Lăng có
ý nghóa như thế nào đối với lòch sử dân tộc
ta?
C.Củng cố- dặn dò:
- NX tiết học
- VN:học bài, chuẩn bò bài 17
- Chia nhóm có từ 4- 6 HS
- Kết quả:
+ Lê Lợi đã bố trí cho quân ta mai
phục chờ đòch ở hai bên sườn núi và
lòng khe.
+ Khi quân đòch đến, kò binh của ta ra
nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua
để nhử Liễu Thăng cùng đám kò binh
vào ải.
+ Kò binh của giặc thấy vậy ham đuổi

nên bỏ xa hàng vạn quân bộ ở phía sau
đang lũ lượt chạy.
…….
-1 HS dựa vào lược đồ trận Chi Lăng để
trình bày diễn biến.
- Nhận xét và bổ sung ý kiến.
- HS nêu
- HS nêu
- HS nghe
TOÁN
Tiết 97: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu: Giúp hs :
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết
thành một phân số: tử số là số bò chia, mẫu số là số chia.
- Làm bài 1. Bài 2: 2 ý đầu. Bài 3.
II. Đồ dùng : -Mô hình ,hình vẽ SGK
III. Các hoạt động dạy – học:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1.Kiểm tra: HS chữa bài 3, 4.
2.Bài mới: a)gv nêu : “Có 8 quả cam, chia
đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả
cam?”
-Nêu câu hỏi khi trả lời hs nhận biết được:
Kết quả của phép chia 1 STN cho 1 STN
khác 0 có thể là một số tự nhiên.
b) Nêu : “ Có 3 cái bánh, chia đều cho 4
em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của
cái bánh?”
->Kết quả của phép chia một số tự nhiên
cho một số tự nhiên khác 0 là một phân số

c) Nêu câu hỏi hs trả lơiø nhận ra được:
Thương của phép chia số tự nhiên cho
chia số tự nhiên ( khác 0 ) có thể viết
thành một phân số, tử số là số bò chia,
mẫu số là số chia.
3. Thực hành:
Bài 1: Viết thương của mỗi phép chia dưới
dạng phân số
Bài 2: Viết theo mẫu
Bài 3: a) Viết theo mẫu
b) Nhận xét: Mọi số tự nhiên có
thể viết thành một phân số có tử số là số
tự nhiên đó và mẫu số bằng 1.
4.Củng cố, dặn dò:
- 2 HS
-Nêu lại vấn đề tự nhẩm để tìm ra:
8:4 = 2( quả cam)
-Nhắc lại rồi tự nêu cách chia: Chia
mỗi bánh thành 4 phần bằng nhau, rồi
chia cho mỗi em 1 phần , tức là
4
1
cái
bánh. Sau 3 lần chia như thế , mỗi em
được
4
3
cái bánh (xem hình vẽ SGK
trả lời )
-TLCH, cho ví dụ : 8: 4 =

4
8
; ……
-Làm bảng con.
Tự làm bài, chữa bài
-Làm vở, chữa bài
- Tự suy nghó cách giải thích.
- HS nghe.
-Nhận xét
- VN: bài còn lại
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 39: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu: HS
- Nắm vững kiến thức và kó năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Để nhận biết được câu kể đó
trong đoạn văn (BT1), xác đònh được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2).
- Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? (BT3).
- HS khá, giỏi viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) có 2, 3 câu kể đã học (BT3).
II.Đồ dùng:
- Bảng phụ viết rời từng câu văn trong bài tập 1 để HS làm BT1,2
- VBT Tiếng việt 4, tập 2
III. Hoạt động dạy- học:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. Kiểm tra;
- 1 HS làm bài tập 1, 2 tiết LTVC trước
- 1 HS đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở BT3
B. Bài mới: Giới thiệu bài

- 2 HS
- HS nghe.
1. Hướng dẫn lên tập:

Bài tập1:
- 1 HS đọc nội dung bài tập
- HS đọc thầm đoạn văn
- HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
GV nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài cá nhân
- HS trình bày
- GV chốt lại ý đúng
Bài tập 3:
- HS nêu yêu cầu của bài
- GV treo tranh ảnh minh họa ( nếu có) và
nhắc nhở HS về yêu cầu của bài
- HS viết đoạn văn
- HS trình bày
- GV nhận xét, chấm bài và khen những
HS có đoạn văn hay.
- Cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp đọc thầm và trao đổi cùng
bạn để tìm câu kể Ai là gì?
- HS phát biểu- lớp nhận xét
- HS làm bài
- HS phát biểu- cả lớp nhận xét
- Cả lớp làm bài
- HS đọc nối tiếp nhau đoạn đã viết
- Cả lớp nhận xét
2.Củng cố- dặn dò:
- GV nhâïn xét tiết học
- Yêu cần về nhà hoàn chỉnh đoạn văn b3.

- HS nghe
KỂ CHUYỆN
Tiết 20: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: HS
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc
nói về
một người có tài.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
II. Đồ dùng:
- Một số truyện về người có tài : Truyện cổ tích, thần thoại, truyền thuyết, truyện danh
nhân, truyện thiếu nhi …
- Giấy khổ to viết dàn ý KC
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III.Các hoạt động dạy- học:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. Kiểm tra :gọi hs kể 1-2 đoạn của câu
chuyện Bác đánh cá và gã hung thần,
nêu ý nghóa câu chuyện
B. Bài mới: Giới thiệu bài
- 1 HS
1)Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của
đề bài:
- HS đọc đề bài
-GV lưu ý HS: Chọn đúng 1 câu chuyện
em đã đọc hoặc đã nghe. Những nhân
vật có tài được nêu làm ví dụ trong sách
là những nhân vật các em đã biết qua
các bài học trong SGK
- Một số HS giới thiệu câu chuyện
- 1 HS đọc

- Một vài HS nối tiếp nhau giới thiệu tên
câu chuyện của mình
2)HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
nghóa câu chuyện
GV mời 1 HS đọc lại dàn ý bài KC.
-Cho HS kể trong nhóm
- Tổ chức HS thi kể ( khuyến khích
những HS xung phong kể trước)
- GV nhận xét và ghi điểm
- Từng cặp HS KC, trao đổi ý nghóa
- HS thi kể theo nhóm hoặc cá nhân
- Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể
hay nhất, bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- VN kể lại câu chuyện cho người thân
nghe.
- HS nghe
Thứ tư ngày 19 tháng 1 năm 2011
TẬP ĐỌC
Tiết 40: TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
I. Mục tiêu : HS
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của
người Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đ ồ dùng :
- Ảnh trống đồng trong SGK
III. Các hoạt động dạy- học :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. Kiểm tra: GV gọi HS đọc truyện “Bốn

anh tài”, trả lời câu hỏi
B. Bài mới: Giới thiệu bài
GV cho HS xem tranh minh họa và giới
thiệu một vài ý nghóa của chiếc trống
đồng
GV giới thiệu bài “Trống đồng ĐôngSơn”
- 2 HS
- Học sinh quan sát tranh + lắng nghe
- Học sinh nhắc lại đề bài.
1. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc:
- GV cho HS đọc tiếp nối đoạn
( Đoạn 1: từ đầu- hươu nai có gạc…
Đoạn 2: phần còn lại ). Kết hợp hướng
dẫn HS quan sát trống đóng SGK . Giúp
HS hiểu các từ mới và khó trong bài, yêu
cầu HS đặt câu với một số từ đồng thời
nhắc HS lưu ý những chỗ ngắt, nghỉ hơi
giữa các cụm từ trong câu văn khá dài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng tự hào
b)Tìm hiểu bài:
GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm
đọc thầm đoạn 1 suy nghó trả lời câu hỏi:
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế
nào?

- Hoa văn trên mặt trống đồng được tả như
thế nào?
*HS đọc thầm đoạn còn lại, trao đổi, trả
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn(2 lần)

- 1 học sinh đọc diễn cảm toàn bài.
- HS làm việc theo nhóm đôi:
+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng về hình
dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí,
sắp xếp hoa văn.
+Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều
cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công
nhảy múa, chèo thuyền….
lời câu hỏi:
- Những hoạt động nào của con ngừơi
được miêu tả trên trôùng đồng ?
-Vì sao có thể nói hình ảnh con người
chiếm vò trí nổi bật trên hoa văn trống
đồng?
-Vì sao trống đồng là niềm tự hòa chính
đáng của người Việt nam ta?
+Lao động, đánh cá, săn bắn, đánh
trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê
hương.
+Vì những hình ảnh hoạt động của con
người là những hình ảnh nổi rõ nhất trên
hoa văn……
+Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa
văn trang trí đẹp, là một cổ vật quý giá
phản ánh trình độ văn minh.
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
Gọi HS đọc tiếp nối
GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc
GV đọc mẫu
- 2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn của bài

- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
C . Củng cố, dặn dò:
- Nội dung chính của bài là gì?
- HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài
- HS trả lời

×