Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Qua trinh san xuat gia tri thang du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (835.96 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Quá trình sản xuất TBCN là sự thống nhất </b>


<b>giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Nhà TB dùng tiền mua TLSX và SLĐ để tiến hành sx nên </b>
<b>q trình đó có đặc trưng là:</b>


<i><b> </b></i>

<i><b>Công nhân lao động dưới sự kiểm soát của nhà TB</b></i>


<i><b>Sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của nhà TB.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Để sx ra 10 kg sợi cần:</b>



<b>+> 10kg bơng</b>

<b>10$</b>



<b>+> hao mịn máy móc</b>

<b>2$</b>



<b>+> 6h lao động </b>



<b>(1 ngày gồm 12h lao động</b>

<b>3$ ) </b>



Nếu chỉ sx trong 6h:



Số tiền mà nhà tư bản bỏ ra: 15$


Số tiền mà nhà tư bản thu về: 15$



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Chi phí sản xuất Giá trị sản phẩm mới


Tiền mua bông (20 kg) <b>20$</b> Giá trị của bông được chuyển vào sợi : <b>20$</b>


Tiền hao mịn máy móc: <b>4$</b> Giá trị máy móc được chuyển vào sợi: <b>4$</b>


Tiền mua sức lao đông: <b>3$</b> Giá trị sức lao động được chuyển vào sợi: <b><sub>6$</sub></b>



Tổng cộng: <b>27$</b> Tổng cộng: <b>30$</b>


<b>Nếu nhà tư bản bắt công nhân lao động đủ 12h:</b>


Như vậy từ 27$ ban đầu qua quá trình sản xuất đã chuyển hóa thành
30$ và đem lại cho nhà tư bản một giá trị thặng dư là 3$


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Như vậy:</b>


<b>Kết luận 1: </b>


<b>Giá trị thặng dư là một bộ phận của giá trị mới dơi ra ngồi </b>
<b>giá trị sức lao động do cơng nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư </b>
<b>bản chiếm không</b>


<b>Kết luận 2:</b>


<b>Ngày lao động của công nhân được chia làm 2 phần:</b>
<b>+ thời gian lao động cần thiết</b>


<b>+ thời gian lao động thặng dư</b>


<b>Kết luận 3:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách

bóc lột

lao


động khơng cơng của công nhân làm thuê



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bộ phận tư bản biến thành tư liệu sản xuất mà giá trị </b>


<b>được bảo toàn và chuyển vào sản phẩm, tức là </b>


<b>không thay đổi về lượng giá trị của nó, được Các </b>



<b>Mác gọi là tư bản bất biến và kí hiệu là C</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bộ phận tư bản biến thành sức lao động không tái </b>


<b>hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng của </b>


<b>công nhân làm thuê mà tăng lên, tức là biến đổi về </b>


<b>lượng, được Các Mác gọi là tư bản khả biến và kí </b>


<b>hiệu là V</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tỷ suất giá trị thặng dư:</b>



Tỷ suất giá trị thặng dư (m’) là tỷ số tính theo % giữa giá trị thặng
dư và tư bản khả biến cần thiết để sản xuất ra giá trị thặng dư đó


m’ = m/v*100%


Hoặc:


t’ (thời gian lao động thặng dư)
t (thời gian lao động tất yếu )


m’ = *100%


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Khối lượng giá trị thặng dư</b>



Khối lượng giá trị thặng ( M ) dư là tích số giữa tỉ suất giá trị thặng dư
và tổng tư bản khả biến đã được sử dụng


M =m’*V



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Theo Các Mác :



Sản xuất ra giá trị thặng dư là quy luật tuyệt đối của phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa


Việc sản xuất ra giá trị thặng dư:


+> Phản ánh mối quan hệ kinh tế bản chất nhất của CNTB
+> Phản ánh mục đích của sản xuất tư bản chủ nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Sản xuất ra giá trị thặng dư là quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB,
là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của CNTB. Nội dung của nó là
sản xuất ra giá trị thặng dư tối đa bằng cách tăng cường bóc lột
cơng nhân làm th


Mục đích của các nhà tư bản là sản xuất ra giá trị thặng dư tối đa,
vì vậy các nhà tư bản dùng nhiều phương pháp để tăng tỉ suất và
khối lượng giá trị thặng dư. Có 2 phương pháp để đạt được mục
đích đó, đó là:


+> Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối</b>



Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư được tạo ra


do kéo dài thời gian lao động vượt quá thời gian lao



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<sub> Thời gian lao động tất yếu = 4 giờ (không đổi)</sub>


<sub> Ngày lao động = 8 giờ</sub>



<sub> Thời gian lao động thặng dư = 4 giờ</sub>




<i><b> </b></i>

4



===> m’ = --- x 100% = 100%


4



<b>Thời gian LĐCT</b>


<b>Thời gian LĐTD</b>


V

4h

m

8h



10h



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Sản xuất giá trị thặng dư tương đối</b>



Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư được tạo


thành do rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<sub> Thời gian lao động tất yếu = 4 giờ</sub>


<sub> Ngày lao động = 8 giờ (không đổi)</sub>


<sub> Thời gian lao động thặng dư = 4 giờ</sub>



<i><b> </b></i>

4



===> m’ = --- x 100% = 100%


4



V

4h

8h



V




<b>Thời gian LĐCT</b>


<b>Thời gian LĐTD</b>


m’ = 100%



m’ = 167%



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Không đổi (8


giờ)



<b>TGLĐTY TGLĐTD </b>



===>

Phải giảm TGLĐTY để kéo dài tương ứng TGLĐTD



Giảm GT Sức lao động Giảm giá trị TLSH


Tăng năng suất LĐ
trong ngành SX TLSH


Tăng NS LĐ trong
ngành liên quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản thì sản xuất giá trị thặng
dư là phương pháp chủ yếu,khi khoa học phát triển thì sản xuất giá
trị thặng dư tương đối là chủ yếu


Các nhà tư bản sử dụng kết hợp hai phương pháp để nâng cao trình
độ bóc lột cơng nhân làm th và giảm nhẹ cường độ lao động của


công nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Giá trị thặng dư siêu ngạch</b>



Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu được do
tăng năng suất lao động cá biệt, làm cho giá trị cá biệt của hàng
hóa thấp hơn giá trị thị trường của nó.


Các mác gọi giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng
của giá trị thặng dư tương đối, vì giá trị thăng dư siêu ngạch và giá
trị thăng dư tương đối đều dựa trên cơ sở tăng năng suất lao


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Sự khác nhau giữa giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng
dư tương đối:


+> Giá trị thặng dư tương đối do toàn bộ giai cấp các nhà tư bản
thu được.xét về mặt đó, nó thể hiện . quan hệ bóc lột của tồn bộ
giai cấp công nhân làm thuê


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Giá trị thặng dư siêu ngạch chỉ do một số các nhà tư bản


có kỹ thuật tiên tiến thu được.xét về mặt đó, nó khơng chỉ


biểu hiện mối quan hệ giữa tư bản và lao động làm thuê


mà còn trực tiếp biểu hiện mối quan hệ cạnh tranh giữa


các nhà tư bản



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+> Khối lượng thặng dư được tạo ra chủ yếu nhờ tăng năng
suất lao động


+> Lao động trí tuệ, lao động với trình độ kỹ thuật cao ngày
càng có vai trị quyết định trong việc sản xuất ra giá trị



thặng dư


+> Sự bóc lột của các nước phát triển trên phạm vi quốc tế
ngày càng mở rộng dưới nhiều hình thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>

<!--links-->

×