Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

ngaøy soaïn kieåm tra hoc k ì tieát lyù 6 i muïc tieâu kieåm tra kieán thöùc caùc baøi ño ñoä daøi ño theå tích ño khoái löôïng löïc iii ñeà baøi a lyù thuyeát caâu 1 theá naøo laø hai löï

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.23 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA HOC K</b>

<b>Ì TIẾT ( LÝ 6 )</b>


<b>I/.MỤC TIÊU:</b>


Kiểm tra kiến thức các bài : Đo độ dài , đo thể tích , đo khối lượng,
lực .


<b>III/. ĐỀ BAØI :</b>
<b>A/. Lý thuyết</b>:


<b>Câu 1:</b> Thế nào là hai lực cân bằng? Cho ví dụ .
<b>Câu 2</b>: Cho một lị xo và một sợi dây thun .


a) Hai vật trên có tính chất gì giống nhau? Chúng có tên goi chung là gì?


b) Lực đàn hồi của lò xo thay đổi thế nào khi độ biến dạng của lò xo tăng 2 lần,
giảm 3 lần?


<b>Câu 3</b>: Có mấy loại máy cơ đơn giản? Kể tên của chúng? Khi nào ta cần dùng các
loại máy cơ đơn giản đó?


<b>B/. Bài tập</b>:


<b>Câu 1</b>: Một chiếc đầm sắt nặng 12 kg. Tính thể tích của chiếc đầm đó? (Biết rằng
khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3<sub>).</sub>


<b>Câu 2</b>: Một gầu nước có khối lượng 15kg. Bạn An muốn kéo nó từ giếng sâu lên theo
phương thẳng đứng. Hỏi bạn ấy phải dùng một lực ít nhất là bao nhiêu Niu-Tơn?


<b>IV/. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:</b>
<b> A/. Lý thuyết:</b>



Câu 1: 2đ
Câu 2: a) 1đ
b) 1đ
Câu 3: 2đ
<b>B/. Bài tập:</b>


Câu 1: Viết được cơng thức tính V 1đ
Tính đúng V= 0,0015m3<sub> 1đ</sub>
Câu 2: Viết được cơng thức tính trọng lực p 1đ
Tính F = p = 150 N 1đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

I:

MỤC TIÊU


<b>Trọng tâm chương 2 Aâm học : Học sinh cần nắm vừng kiến thức về:</b>


<b>+. Độ cao của âm. Độ to của âm .Phản xạ âm , tiếng vang. Chống ô nhiễm tiếng </b>
<b>ồn.</b>


<b>+.Có kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng vật lý.</b>
<b>+.Ý thức bảo vệ mơi trường . </b>


II/ĐỀ


1. TRẮC NGHIỆM


<i>Điền vào chỗ trống (....) hoặc chọn câu trả lời đúng.</i>


<b>Câu 1: a/ Những vật phát ra âm đều ...</b>
<b>b/ Đơn vị của tần số là ...</b>



<b>Câu 2 Tiếng vang là âm phản xạ nghe được ... âm phát </b>
<b>ra...</b>


<b>Câu 3 Khi nào ta có thể nghe được âm to nhất ?</b>
<b>a/ Aâm phát ra đến tai cùng lúc với âm phản xạ.</b>


<b>b/ Aâm phát ra đến tai, âm phản xạ đi nơi khác không đến tai .</b>
<b>c/ Aâm phát ra đến tai trước âm phản xạ.</b>


<b> d/ Cả ba trường hợp trên.</b>


<b>Câu 4 Vì sao các bạn nam thường có giọng nói trầm hơn các bạn nữ?</b>
<b>a/ Vì các bạn nam khoẻ hơn các bạn nữ.</b>


<b>b/ Vì bộ phận phát ra âm của các bạn nam dao động chậm hơn các bạn nữ.</b>
<b>c/ Vì bộ phận phát ra âm của các bạn nam dao động nhanh hơn các bạn </b>
<b>nữ.</b>


<b>d/ Cả a,b đều đúng.</b>


<b>Câu 5: Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt ?</b>


<b>a/ Miếng xốp . </b> <b> b/Đệm cao su </b> <b>c/Aùo len </b> <b>d/Mặt gương.</b>
<b>Câu 6: Câu trả lời nào đúng?</b>


<b> a/Aâm không thể truyền trong nước .</b> <b>b/Aâm không thể phản xạ.</b>
<b>c/Aâm truyền nhanh hơn ánh sáng .</b> <b>d/Aâm không thể truyền </b>
<b>trong chân không .</b>


2.TỰ LUẬN



<b>Bài 1: Đặt câu với các từ và cụm từ sau.</b>
<b>a/ Dao động, tần số, lớn , bởng.</b>


<b>b/ Dao động, biên độ dao động nhỏ, nhỏ.</b>


<b>Bài 2: Một tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau </b>
<b>3giây. Biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500m/s.</b>


<b>a/ Tính thời gian âm truyền từ tàu xuống đáy biển.</b>
<b>b/ Tính gần đúng độ sâu của đáy biển.</b>


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM


I/TRẮC NGHIỆM


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>b/ (3) tần số (0.25đ) Câu 2: Cách - một khoảng thời gian ít nhất là </b>


<b>1/15giay</b> <b>(0.5đ)</b>


<b>Câu 3 - a (0.5đ) ; Câu 4 – (0.5đ) ; Câu 5 – d(0.5đ) ; Câu 6 – d (0.5đ)</b>
II/ TỰ LUẬN


<b>Bài 1 a/ Đặt câu đúng 1đ</b>
<b>b/ Đặt câu đúng 1đ</b>


<b>Bài 2: Tóm tắt đúng (0.75đ)</b>


<b>a/ Tính đúng thời gian âm truyền từ tàu tới đáy biển (1đ)</b>
<b>b/ Tính được gần đúng độ sâu của đáy biển (1đ)</b>



<b>Đáp số ( 0.25đ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Trường THCS Tân Lâm </b> <b>Mơn</b> : <b>Vật Lí 8 </b> <b>Đề 1</b>


<b>Họ và tên : ……….</b> <b>Thời gian : 45 phút</b>


<b>Lớp 8a …</b>


<b>I/ TRẮC NGHIỆM :</b>


<i> Chọn Đ cho câu đúng hoặc S cho câu sai trong các kết luận sau :</i>


a/ Cái quạt trần đang quay , kh i đó trần nhà chuyển động so với cánh quạt
b/ Chuyển động của ôtô kh i khởi hành là chuyển động không đều.


<i><b>Khoanh tròn câu đúng trong các câu sau:</b></i>


<b>Câu 1</b> : Càng lên cao thì áp suất khí quyển :


* càng tăng * càng giảm * không thay đổi * có thể tăng và
cũng có thể giảm


<b>Câu 2</b> : Trường hợp nào sau đây <b>khơng có</b> cơng cơ học


* Máy xúc đất đang làm việc * Người ngồi đọc


báo


* Người lực sĩ đang nâng qủa tạ từ thấp lên cao * Quả bưởi rơi từ
trên cây xuống



<b>Câu 3</b> : Liên có trọng lượng 300N đứng yên trên mặt đất, diện tích tiếp xúc của hai bàn
chân là 0,06m2<sub> Khi đó áp suất của Liên tác dụng lên mặt đất là :</sub>


* p = 5000 N/m2 <sub>* p = 1800 N/m</sub>2 <sub>* p = 500 N/m</sub>2 <sub>* p = 50000 </sub>
N/m2


<b>Câu 4</b> : Người công nhân dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng có trọng lượng
1500N lên cao 10m. Công của lực kéo của người công nhân là :


* A = 15000 J * A = 1500 J * A = 16000 J * A = 0,0015
J


<b>Câu 5</b> : Một người đi được quãng đường s1 hết t1 giây, đi được quãng đường tiếp theo
s2 hết t2 giây. Trong các cơng thức dùng để tính vận tốc trung bình của người này trên
cả hai quãng đường s1 và s2 công thức nào đúng ?


* <i>vtb</i>=


2


2
1 <i>v</i>


<i>v</i> 


* <i>vtb</i>=


2
1


2
1
<i>t</i>
<i>t</i>
<i>s</i>
<i>s</i>



* <i>vtb</i>=


2
2
1
1
<i>s</i>
<i>v</i>
<i>s</i>
<i>v</i>


 * Cả ba công
thức trên đều đúng.


<i><b>Tìm từ thích hợp điền vào chỗ chấm</b></i>


a/ Muốn làm giảm áp suất thì phải ………
diện tích bị ép


b/ Trong bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở
các nhánh luôn ln ở ……….độ cao



<b>II/ TỰ LUẬN</b>


<b>Câu 1</b> : Hãy so sánh áp suất chất lỏng gây ra tại 5 điểm A,B ,C,D,E


trong một bình đựng chất lỏng vẽ ở hình bên. .A


<b>Câu 2</b> : Thả một chiếc nhẫn đặc bằng bạc vào trong thuỷ ngân thì chiếc .B .C
nhẫn nổi hay chìm? Tại sao? .D


<b>Câu 3</b> : Một chiếc sà lan đang nổi trên mặt nước có thể tích phần chìm .<sub>E</sub>
trong nước là 20m3<sub> và trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m</sub>3
a/ Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên sà lan khi đó ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

c/ Tính trọng lượng riêng của sà lan ? Biết sà lan có thể tích là 40m3


<b>Bài Làm</b>


………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………


………
………
………


<b>Phòng Giáo Dục Huyện Xuyên Mộc</b> <b>ĐỀ THI HỌC KÌ I</b>


<b>Trường THCS Tân Lâm </b> <b>Mơn</b> : <b>Vật Lí 8 </b> <b>Đề 2</b>


<b>Họ và tên : ……….</b> <b>Thời gian :</b>


<b>45 phút</b>
<b>Lớp 8a …</b>


<b>I/ TRẮC NGHIỆM :</b>


<i> Chọn Đ cho câu đúng hoặc S cho câu sai trong các kết luận sau :</i>


a/ Cái quạt trần đang quay , kh i đó cánh quạt chuyển động so với trần nhà


b/ Chuyển động của ôtô kh i khởi hành là chuyển động đều.


<i><b>Khoanh tròn câu đúng trong các câu sau:</b></i>


<b>Câu 1</b> : Càng lên cao thì áp suất khí quyển :


* càng tăng * càng giảm * khơng thay đổi * có thể tăng và
cũng có thể giảm


<b>Câu 2</b> : Người nào sau đây <b>đang thực hiện</b> công cơ học



* Người học sinh đang kéo nước từ dưới giếng lên * Người ngồi đọc báo
* Người lực sĩ nâng qủa tạ ở tư thế thẳng đứng * Hòn bi lăn trên mặt
sàn nằm ngang


<b>Câu 3</b> : Lan có trọng lượng 350N đứng yên trên mặt đất, diện tích tiếp xúc của hai bàn
chân là 0,07m2<sub> Khi đó áp suất của Lan tác dụng lên mặt đất là :</sub>


* p = 5000 N/m2 <sub>* p = 2400 N/m</sub>2 <sub>* p = 500 N/m</sub>2 <sub>* p = 50000 </sub>
N/m2


<b>Câu 4</b> : Một vận động viên cử tạ nâng quả tạ nặng 1000N lên cao 2m. Vận động viên
thực hiện được một công là :


* A = 2000 J * A = 1500 J * A = 500 J * A = 1200 J
<b>Câu 5</b> : Một người đi được quãng đường s1 hết t1 giây, đi được quãng đường tiếp theo
s2 hết t2 giây. Trong các công thức dùng để tính vận tốc trung bình của người này trên
cả hai quãng đường s1 và s2 công thức nào đúng ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* <i>vtb</i>=


2


2
1 <i>v</i>


<i>v</i> 


* <i>vtb</i>=


2


1
2
1
<i>t</i>
<i>t</i>
<i>s</i>
<i>s</i>



* <i>vtb</i>=


2
2
1
1
<i>s</i>
<i>v</i>
<i>s</i>
<i>v</i>


 * Cả ba công
thức trên đều đúng.


<i><b>Tìm từ thích hợp điền vào chỗ chấm</b></i>


a/ Muốn làm tăng áp suất thì phải ………
diện tích bị ép


b/ Trong bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở


các nhánh luôn luôn ở ……….độ cao


<b>II/ TỰ LUẬN</b>


<b>Câu 1</b> : Hãy so sánh áp suất chất lỏng gây ra tại 5 điểm A,B ,C,D,E


trong một bình đựng chất lỏng vẽ ở hình bên. .A


<b>Câu 2</b> : Thả một chiếc nhẫn đặc bằng bạc vào trong thuỷ ngân thì chiếc .B .C
nhẫn nổi hay chìm? Tại sao? .D


<b>Câu 3</b> : Một chiếc sà lan đang nổi trên mặt nước có thể tích phần chìm .<sub>E</sub>
trong nước là 30m3<sub> và trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m</sub>3
a/ Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên sà lan khi đó ?


b/ Tính trọng lượng của sà lan ?


c/ Tính trọng lượng riêng của sà lan ? Biết sà lan có thể tích là 50m3<sub> </sub>


<b>Bài Làm</b>
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………


………
………
………
………
………


Đáp án đề 1
I/ Trắc Nghiệm


a/đ Đ (0,25);b/ S (0,25)


<b>Câu 1 </b>càng giảm (0,5) ;<b>Câu 2</b>Người học sinh đang kéo nước từ dưới giếng lên(0,5)


;<b>Câu 3</b> p = 5000 N/m2<sub> (1đ) ;</sub><b><sub>Câu 4</sub></b><sub>A = 2000 J (1đ); </sub><b>Caâu 5</b>


<i>tb</i>
<i>v</i> <sub>= </sub>
2
1
2
1
<i>t</i>
<i>t</i>
<i>s</i>
<i>s</i>


(0,5)
a/ tăng áp lực và giảm diện tích bị ép(0,25) ;b/ cùng một (0,25)



II/ Tự Luận


<b>Câu 1 </b> pA < pB = pC < pD < pE (1đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 3 : Tóm tắt : (0,5)</b>


<b> </b>a/ giải đúng FA = 300000N (1đ)
b/ P = FA = 300000 N (1đ)


c/ d = 6000 N/m3<sub> (1đ)</sub>


<b>Phòng Giáo Dục Huyện Xuyên Mộc</b> <b>ĐỀ THI HỌC KÌ I</b>


<b>Trường THCS Tân Lâm </b> <b>Mơn</b> : <b>Vật Lí 9 </b>


<b>Họ và tên : ……….</b> <b>Thời gian : 45 phút</b>


<b>Lớp 8a …</b>


<b>I/ TRẮC NGHIỆM :</b>


<i><b>Khoanh tròn câu đúng trong các câu sau</b></i> :


Câu 1 : Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 3, R2 = 12 mắc
song song là ?


* 36 * 15 * 4 * 2,4


Câu 2 : Một dòng điện có cường độ I = 0,002A chạy qua điện trở R = 3000 trong thời



gian t =600s.Nhiệt lượng toả ra là ?


* Q = 7,2J * Q = 60J * Q = 120J * Q =


3600J


Câu 3 : Mắc nối tiếp R1 = 40, R2 = 80 vào hiệu điện thế không đổi U = 12V.
Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là bao nhiêu ?


* 0,1A * 0,15A * 0,45A * 0,3A


Câu 4 : Từ trường <b>không tồn tại</b> ở đâu ?


* Xung quanh nam châm * Xung quanh dòng điện
* Xung quanh điện tích đứng yên * Xung quanh Trái Đất
Câu 5 : Vật nào dưới đây sẽ trở thành nam châm vĩnh cửu khi được đặt vào trong lịng


một ống dây có dịng điện chạy qua ?


* Thanh thép * Thanh đồng * Thanh nhôm * Thanh


sắt non


Câu 6 : Dụng cụ nào dưới đây <b>không có</b> nam châm vĩnh cửu ?


* La bàn * Rơ le điện từ * Loa điện *


Đinamô xe đạp


Câu 7 : Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng nào dưới đây ?



* Sự nhiễm từ của sắt ,thép * Khả năng giữ được từ tính lâu dài của
thép


* Tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dịng điện chạy qua
* Tác dụng của dòng điện lên dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua
Câu 8 : Một nam châm điện gồm :


* Cuộn dây khơng có lõi * Cuộn dây có lõi là


một thanh thép


* Cuộn dây có lõi là một thanh sắt non * Cuộn dây có lõi là
một thanh nam châm


<b>II/ TỰ LUẬN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Câu 1 : Hãy phát biểu nội dung quy tắc nắm tay phải ?


Câu 2 : Hãy xác định chiều của lực điện từ ,chiều của dòng điện ,chiều đường sức từ và
tên từ cực trong các trường hợp được biểu diễn như hình vẽ <i>F</i>



<i>F</i>
Câu 3 : Hãy vẽ lực<i>F</i>1




tác dụng lên đoạn dây dẫn AB


và lực<i>F</i>2




tác dụng lên đoạn dây dẫn CD như hình vẽ B
C


Câu 4 : Đặt một ống dây dẫn có trục vng góc và cắt ngang
một dây dẫn thẳng AB có dịng điện I khơng đổi chạy
qua theo chiều như hình vẽ


a/ Dùng quy tắc nào để xác định chiều các A D
đường sức từ trong lòng ống dây ?


b/ Chiều của các đường sức từ trong lòng


ống dây có chiều như thế nào ? - +
A


c/ Dùng quy tắc nào để xác định chiều của
lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB ?
I


d/ Hãy cho biết chiều của lực điện từ tác dụng


lên điểm M của dây dẫn AB ?
M


(Lưu ý : Có thể biểu diễn bằng lời hoặc hình vẽ)




<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I MƠN VẬT LÝ 9</b>


<b>I/ Lý Thuyết</b>


1/ Viết công thức tính điện trở tương đương, cường độ dịng điện, hiệu điện thế của đoan mạch
nối tiếp, đoạn mạch song song


2/ Phát biểu nội dụng định luật Jun –Lenxơ và viết hệ thức của định luật


3/ Từ trường tồn tại ở đâu ?Sự nhiễm từ của sắt,thép?Nêu cấu tạo của nam châm điện,ứng dụng
của nam châm


4/ Phát biểu nội dung quy tắc nắm tay phải ? Xác định chiều dòng điện và chiều đường sức từ
trong lòng ống dây có dịng điện chạy qua?


5/ Phát biểu nội dung quy tắc bàn tay trái ? Xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn
có dòng điện chạy qua?


6/ Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? Nêu một số ứng dụng?
<b>II/ Bài Tập</b>


21.6; 22.2; 22.3; 23.3; 24.2; 24.4; 24.5; 25.2; 25.4; 27.2; 27.3; 28.3; 28.430.2; 30.4 <b>Sbt</b>
Bài 2,bài 3 <b>Sgk/ 83,84</b>


<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN THI HỌC KÌ I MƠN VẬT LÝ 9</b>
<b>I/ Lý Thuyết</b>


S



N


<b>+</b>






N






S










<b>.</b>


N


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1/ Viết cơng thức tính điện trở tương đương, cường độ dòng điện, hiệu điện thế của đoan mạch
nối tiếp, đoạn mạch song song



2/ Phát biểu nội dụng định luật Jun –Lenxơ và viết hệ thức của định luật


3/ Từ trường tồn tại ở đâu ?Sự nhiễm từ của sắt,thép?Nêu cấu tạo của nam châm điện,ứng dụng
của nam châm


4/ Phát biểu nội dung quy tắc nắm tay phải ? Xác định chiều dòng điện và chiều đường sức từ
trong lịng ống dây có dịng điện chạy qua?


5/ Phát biểu nội dung quy tắc bàn tay trái ? Xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn
có dịng điện chạy qua?


6/ Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên nguyên tắcc nào? Nêu một số ứng dụng?
<b>II/ Bài Tập</b>


21.6; 22.2; 22.3; 23.3; 24.2; 24.4; 24.5; 25.2; 25.4; 27.2; 27.3; 28.3; 28.430.2; 30.4 <b>Sbt</b>
Bài 2,bài 3 <b>Sgk/ 83,84</b>


<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I MƠN VẬT LÝ 9</b>
<b>I/ Lý Thuyết</b>


1/ Viết cơng thức tính điện trở tương đương, cường độ dịng điện, hiệu điện thế của đoan mạch
nối tiếp, đoạn mạch song song


2/ Phát biểu nội dụng định luật Jun –Lenxơ và viết hệ thức của định luật


3/ Từ trường tồn tại ở đâu ?Sự nhiễm từ của sắt,thép?Nêu cấu tạo của nam châm điện,ứng dụng
của nam châm


4/ Phát biểu nội dung quy tắc nắm tay phải ? Xác định chiều dòng điện và chiều đường sức từ


trong lịng ống dây có dịng điện chạy qua?


5/ Phát biểu nội dung quy tắc bàn tay trái ? Xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn
có dịng điện chạy qua?


6/ Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên nguyên tắcc nào? Nêu một số ứng dụng?
<b>II/ Bài Tập</b>


21.6; 22.2; 22.3; 23.3; 24.2; 24.4; 24.5; 25.2; 25.4; 27.2; 27.3; 28.3; 28.430.2; 30.4 <b>Sbt</b>
Bài 2,bài 3 <b>Sgk/ 83,84</b>


<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN THI HỌC KÌ I MƠN VẬT LÝ 9</b>
<b>I/ Lý Thuyết</b>


1/ Viết cơng thức tính điện trở tương đương, cường độ dòng điện, hiệu điện thế của đoan mạch
nối tiếp, đoạn mạch song song


2/ Phát biểu nội dụng định luật Jun –Lenxơ và viết hệ thức của định luật


3/ Từ trường tồn tại ở đâu ?Sự nhiễm từ của sắt,thép?Nêu cấu tạo của nam châm điện,ứng dụng
của nam châm


4/ Phát biểu nội dung quy tắc nắm tay phải ? Xác định chiều dòng điện và chiều đường sức từ
trong lịng ống dây có dịng điện chạy qua?


5/ Phát biểu nội dung quy tắc bàn tay trái ? Xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn
có dịng điện chạy qua?


6/ Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên nguyên tắcc nào? Nêu một số ứng dụng?
<b>II/ Bài Tập</b>



21.6; 22.2; 22.3; 23.3; 24.2; 24.4; 24.5; 25.2; 25.4; 27.2; 27.3; 28.3; 28.430.2; 30.4 <b>Sbt</b>
Bài 2,bài 3 <b>Sgk/ 83,84</b>


<b>Đ</b>
<b> áp án </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Câu 1 : 2,4;Câu 2 :Q = 7,2J ;Câu 3 :0,1A ;Câu 4 : Xung quanh điện tích đứng yên


;Câu 5 :Thanh thép ;


Câu 6 : Rơ le điện từ ;Câu 7 : Tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dịng điện
chạy qua


Câu 8 :Cuộn dây có lõi là một thanh sắt non


<b>II/ TỰ LUẬN </b>


Câu 1 : Phát biểu đúng nội dung quy tắc (1đ)
Câu 2 : Biểu diễn đúng (1,5đ)


Câu 3 : Biểu diễn đúng (1đ)


</div>

<!--links-->

×