Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

GIAO AN K L4 TUAN 32 DU BO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.69 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 32</b>


<i>Thứ hai ngày 19 tháng 4. năm 2010</i>
Toán


<b>ô<sub>n tập các phép tính với số tự nhiên</sub></b><i><b><sub> (tiÕp)</sub></b></i>
<b>I.Mơc tiªu:</b>


- Giúp HS ơn tập về phép nhân, phép chia các số tự nhiên: Cách làm tính,
tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia, giải các bài toán liên
quan đến nhân, chia.


II. Các hoạt động dạy - hc:
4p


28p


3p


<b>A. Kiểm tra:</b>


Gọi HS lên chữa bài về nhà.


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu:</b></i>


<i><b>2. Hớng dẫn luyện tập:</b></i>


+ Bài 1: Củng cố kỹ thuật tính nhân,



chia. HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài vào


vở.


- 2 HS lên bảng chữa bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét.


+ Bài 2: HS: Tự làm bài rồi chữa bài.


- GV yêu cầu HS nêu cách tìm 1
thừa số cha biết, tìm số bị chia cha
biết?


+ Bµi 3: Cđng cè tÝnh chÊt giao
hoán, kết hợp của phép nhân và phép
cộng.


HS: Tự làm bài rồi chữa bài.
+ Bài 4: Củng cố về nhân chia nhÈm


cho 10, 100, 1000, nh©n nhÈm víi
11 và so sánh hai số tự nhiên


HS: Tự làm bài rồi chữa bài.


+ Bi 5: HS: c bi ri t lm bi vo v.


- 1 HS lên bảng giải.


<i>Bài gi¶i:</i>



Số lít xăng cần đi quãng đờng dài
180km là:


180 : 12 = 15 (lít)
Số tiền mua xăng để ô tô đi là:


7500 x 15 = 112 500 (đồng)
Đáp số: 112 500 đồng.
- GV chấm bài cho HS.


<i><b>3. Củng cố , dặn dò:</b></i>
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập.


Tp c


Vơng quốc vắng nụ cời
<b>I. Mơc tiªu:</b>


1. Đọc lu lốt, trơi chảy tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng
chậm rãi. Đoạn cuối c nhanh hn.


2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.


- HiĨu néi dung trun: Cc sèng thiÕu tiÕng cêi sÏ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Tranh minh họa SGK.


III. Các hoạt động:


4p <b>A. KiĨm tra bµi cũ: </b>


Gi HS c bi gi trc.


<b>B. Dạy bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

17p


7p


5p


2p


<i>a. Luyện đọc:</i>


HS: Nối nhau đọc 3 đoạn.
- GV nghe, sửa sai, kết hợp giải


nghĩa từ - Luyện đọc theo cặp.


- 1 - 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.


<i>b. Tìm hiểu bài:</i>


HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
? Tìm những chi tiết cho thấy cuộc



sng vng quc nọ rất buồn - Mặt trời không muốn dậy, chimkhơng muốn hót, hoa cha nở đã tn
mỏi nh.


? Vì sao cuộc sống ở vơng quèc Êy


buồn chán nh vậy - Vì c dân ở đó khơng ai biết cời.
? Nhà vua đã làm gì để thay đổi


t×nh h×nh


- Cử 1 viên đại thần đi du học nớc
ngồi chun về mơn cời cợt.


? Kết quả ra sao - Sau 1 năm viên đại thần trở về xin
chịu tội vì cố hết sức nhng học khơng
vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu cịn nhà
vua thì thở dài


? §iỊu gì bất ngờ xảy ra ë phÇn


cuối đoạn này - Bắt đợc một kẻ đang cời sằng sặcngoài đờng.
? Thái độ của nhà vua thế nào khi


nghe tin đó - Vua phấn khởi ra lệnh dẫn ngời đóvào.


<i>c. Hớng dẫn đọc diễn cảm:</i>


- GV hớng dẫn đọc phân vai. HS: 4 em đọc phân vai.
- Hớng dẫn cả lớp đọc và thi đọc



diễn cảm 1 đoạn theo phân vai. - Luyện đọc cả lớp.
<i><b>3. Củng cố , dặn dò:</b></i>


- NhËn xÐt giê học.
- Về nhà học bài.


Chính tả: NGHE VIếT
<b>Vơng quốc vắng nụ cời</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe vit ỳng chớnh tả, trình bày đúng một đoạn trong bài “Vơng
quốc vắng nụ cời”.


- Làm đúng các bài tập chính tả phân bit õm u <i>s/x</i> hoc õm chớnh


<i>o/ô/ơ</i>.


<b>II. Đồ dïng d¹y häc:</b>


PhiÕu häc tËp.


III. Các hoạt động dạy – hc:
4p


17p


12p


<b>A. Kiểm tra:</b>



HS: 2 HS lên làm bài tập.


<b>B. Dạy bµi míi:</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu:</b></i>


<i><b>2. Híng dÉn HS nghe </b></i>–<i><b> viÕt:</b></i>


HS: 1 em đọc đoạn văn cần viết.
- Cả lớp theo dừi SGK.


- Đọc thầm lại bài chính tả.
- GV nhắc HS cách trình bày đoạn văn,


những từ ngữ dễ viết sai.


- GV đọc từng câu cho HS viết. HS: Gấp SGK, nghe đọc viết bài
vào vở.


- GV đọc lại bài. HS: Sốt lỗi chính tả.


- Chấm từ 7 đến 10 bài, nhận xét.
<i><b>3. Hớng dẫn HS làm bài tập:</b></i>


<b>III. </b>GV nªu yªu cầu bài tập,


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2p <i><b>4. Củng cố , dặn dò:</b></i>
- Nhận xét giờ häc.



- Về nhà tập viết bài để chữ viết
đẹp hơn.


trªn b¶ng.


- Đại diện nhóm đọc lại câu
chuyện sau khi ó in.


a) Vì sao năm sau xứ sở
gắng sức xin lỗi sự chậm trễ.
b) Nói cêi, dÝ dám – hãm hØnh
– c«ng chóng – nãi chuyện
nổi tiếng.


<b>CHO C</b>


<i><b>Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010</b></i>


Khoa häc


<b>Động vật ăn gì để sống ?</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS biết phân loại động vật theo thức ăn của chúng.
- Kể tên 1 số con vật và thức ăn ca chỳng.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


<b>III. </b>Hình 126, 127SGK, tranh ảnh những con vật



<b>III. Cỏc hot động dạy - học:</b>


4p


14p


15p


<b>III. KiĨm tra bµi cũ:</b>


Gi HS c bi hc.


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu: </b></i>


<i><b>2. Hoạt động 1:</b></i> <i><b>Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác</b></i>
<i><b>nhau.</b></i>


+ Bớc 1: Hoạt động theo nhóm
nhỏ.


- GV chia nhãm, giao nhiƯm vơ. - Nhãm trëng tËp hợp các tranh của
nhóm.


- Phân chúng thành các nhóm.
VD: + Nhóm ăn thịt.


+ Nhóm ăn cỏ, lá cây.


+ Nhóm ăn hạt.


+ Nhóm ăn sâu bọ.
+ Nhóm ăn tạp.
- Trình bày lên giấy khæ to.


+ Bớc 2: Hoạt động cả lớp. - Các nhóm trng bày sản phẩm của
nhóm mình.


- Các nhóm khác nhận xét, đánh giá
lẫn nhau.


=> KÕt luËn: Nh môc Bạn cần
biết.


<i><b>3. Hot ng 2: Trũ chơi : Đố bạn con gì?</b></i>
+ Bớc 1: GV hớng dẫn cách chơi.


- Một HS đợc GV đeo hình vẽ bất
kỳ 1 con vật nào mà các em đã su
tầm mang đến lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3p


Cả lớp chỉ trả lời đúng hoặc sai.


VD: + Con vËt nµy cã 4 chân phải
không?


+ Con vật này ăn thịt phải


không?


+ Con vật này có sừng phải
không?


+ Con vật này thờng hay ăn cá
cua tôm tép phải không?


+ Bớc 2: GV cho HS chơi thử.


<b>4.Củng cố dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ, dặn dò học sinh về
học bài , chuẩn bị bài sau.


Toán


<b>Ôn tập các phép tính với số tù nhiªn</b><i><b> (tiÕp)</b></i>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Gióp HS tiÕp tơc cđng cè vỊ bèn phÐp tÝnh víi sè tù nhiªn.


<b>II. Các hot ng:</b>


4p


28p


<b>A. Kiểm tra: </b>



Gọi HS lên chữa bài tập.


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu:</b></i>


<i><b>2. Hớng dẫn ôn tập:</b></i>


+ Bi 1: - HS đọc yêu cầu rồi tự làm bài và
chữa bi.


- 2 HS lên bảng làm.
- GV cùng cả lớp nhËn xÐt.


+ Bµi 2: Cđng cè l¹i thø tù thùc


hiện các phép tính trong biểu thức. HS: Tự làm bài sau đó đổi vở cho nhauđể kiểm tra chéo.
+ Bài 3: Tính bằng cách thun tin


nhất. HS: Tự làm bài và chữa bài.


- 2 HS lên bảng làm.


a) 36 x 25 x 4 = 36 x (25 x 4)
= 36 x 100
= 3 600


b) 215 x 86 + 215 x 14 = 215 x (86 +
14)



= 215 x 100
= 21 500
- GV nhËn xÐt, cho điểm.


+ Bài 4: HS: Tự làm bài rồi chữa bài.


- 1 HS lên bảng giải.


<i>Bài giải:</i>


Tun sau ca hng bán đợc là:
319 + 76 = 395 (m)
Cả hai tuần cửa hàng bán đợc là:


319 + 395 = 714 (m)


Sè ngày cửa hàng mở cửa trong 2 tuần
là:


7 x 2 = 14 (ngày)


Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán số
mét vải là:


714 : 14 = 51 (m)


Đáp số: 51 m.
- GV chấm bài cho HS.



+ Bài 5: HS: Đọc đầu bài, suy nghĩ làm bài vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3p


- 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, cho điểm.


<i><b>4. Củng cố - dặn dò:</b></i>
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.


Luyện từ và câu


<b>Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Hiu c tỏc dng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu
(Trả lời câu hỏi bao giờ? Khi nào? Mờy giờ?)


2. Nhận diện đợc trạng ngữ chỉ thời gian trong câu, thêm đợc trạng ngữ
chỉ thời gian cho câu.


<b>II. §å dïng dạy học:</b>


Bảng phụ, giấy khổ to, băng giấy


<b>III. Cỏc hot động dạy </b>–<b> học:</b>


4p



10p


2p
16p


3p


<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>


Gọi HS đọc ni dung ghi nh ln trc.


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiƯu:</b></i>
<i><b>2. PhÇn nhËn xÐt:</b></i>


+ Bài 1, 2: HS: Đọc yêu cầu bài 1, 2 tìm trạng
ngữ trong câu, xác định trạng ngữ đó
bổ sung ý nghĩa gì cho câu?


- Lµm bµi vµo vë bµi tËp, 1 sè em lên
bảng làm.


- GV nhận xét, chốt lời giải:


Trng ng: Đúng lúc đó - bổ sung ý
nghĩa thời gian cho cõu.


+ Bài 3: HS: Đọc yêu cầu và phát biĨu ý kiÕn.



- GV nhËn xÐt, kÕt ln.
<i><b>3. PhÇn ghi nhí:</b></i>


HS: 2 - 3 em đọc nội dung ghi nhớ.
<i><b>4. Phn luyn tp:</b></i>


* Bài 1: HS: Đọc yêu cầu của bµi, suy nghÜ
lµm bµi vµo vở.


- 2 HS lên bảng làm bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời


gii ỳng.


a) Các trạng ngữ là:


+ Buổi sáng hôm nay,
+ Vừa mới ngày hôm qua,
+ …qua một đêm ma rào,
b) + Từ ngy cũn ớt tui,


+ Mỗi lần Hà Nội,


* Bài 2: HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở


bài tập.


- 2 HS lên bảng làm trên băng giấy,
gạch dới bộ phận trạng ngữ.



- GV cựng c lớp chữa bài:
a) + Mùa đông,


+ Đến ngày n thỏng,


b) + Giữa lúc gió đang gào thét
ấy,


+ Có lúc
<i><b>5. Củng cố , dặn dò:</b></i>


-Nhận xÐt giê häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

KĨ chun


<b>Kh¸t väng sèng</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Rèn kỹ năng nói:</b></i>


- Da vo li k của GV và tranh minh họa, HS kể lại đợc câu chuyện
phối hợp với điệu bộ, nét mặt


- Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
<i><b>2. Rốn k nng nghe:</b></i>


- Chăm chú nghe thầy cô kể, nhí chun.



- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời k ca bn


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Tranh minh ha trong SGK.
III. Các hoạt động:


4p


13p


14p


4p


<b>A. KiÓm tra: </b>


Gäi 1 - 2 HS kể về cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em tham gia.


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu:</b></i>
<i><b>2. GV kể chun:</b></i>
- GV kĨ lÇn 1.


- GV kĨ lÇn 2 kÕt hợp tranh minh
họa SGK phóng to treo bảng.


HS: Cả lớp nghe.



HS: Cả lớp nghe kết hợp đọc phần lời
dới mỗi bức tranh.


- GV kĨ lÇn 3.


<i><b>3. Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:</b></i>


<i>a. KÓ trong nhóm:</i> HS: Kể từng đoạn trong nhãm 2 - 3
em.


- Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm.
- Cả nhóm trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.


<i>b. Thi kĨ tríc lớp:</i> - 1 vài tốp thi kể từng đoạn trớc lớp.
- Thi kể cả câu chuyện trớc lớp.


- Núi v ý nghĩa câu chuyện hoặc đặt
câu hỏi để các bạn trả lời.


- GV vµ c¶ líp nhËn xÐt về khả
năng nhớ, hiểu truyện.


- Bình chọn bạn kể hay nhất.
<i><b>4. Củng cố , dặn dò:</b></i>


- NhËn xÐt giê häc.


- VỊ nhµ tËp kĨ cho mäi ngời nghe.



Thể dục


<b>Môn thể thao tự chọn. Trò chơi: Dẫn bãng</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Ơn 1 số nội dung của mơn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động
tác và nâng cao thành tích.


- Trị chơi “Dẫn bóng”. u cu bit cỏch chi v chi ch ng.


<b>II. Địa điểm </b><b> ph ơng tiện:</b>


Sõn trng, búng
III. Cỏc hot ng:


7p
22p


<i><b>1. Phần mở đầu:</b></i>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung,
yêu cầu giê häc.


HS: Khởi động, chạy nhẹ nhàng, đi
th-ờng theo vịng trịn và hít thở sâu.
- Ơn 1 số động tác của bài thể dục.
<i><b>2. Phần cơ bản:</b></i>


<i>a. M«n tù chän:</i>



- Đá cầu: - Ôn tâng cầu bằng đùi, tập theo tổ.


- Thi tâng cầu bằng đùi.


- Ném bóng: - Ơn cầm bóng, đứng chuẩn bị ngắm


đích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

6p


<i>b. Trũ chi vn ng:</i>


- GV nêu tên trò chơi, híng dÉn l¹i


cách chơi. HS: Cả lớp chơi thử 1 – 2 lần sau đóchơi thật có phân thắng thua và thởng
phạt.


<i><b>3. PhÇn kÕt thóc:</b></i>


- GV cùng hệ thống bài. - Một số động tác hồi tĩnh.
- Trò chơi hồi tĩnh.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả
giờ hc, giao bi v nh.


<i><b>Thứ t ngày 21 tháng 4 năm 2010</b></i>


Toán


<b>ễn tp v biu </b>


<b>I. Mc tiờu:</b>


- Giỳp HS rèn kỹ năng đọc, phân tích và xử lý số liệu trên biểu đồ.


<b>II. §å dïng:</b>


Bảng phụ vẽ 2 biểu đồ trong bài 1 SGK.
<i><b>III. Các hoạt động dạy học:</b></i>


4p


28p


3p


<b>A. Kiểm tra:</b>


Gọi HS lên chữa bài tập.


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>2. Hớng dẫn ôn tập:</b></i>


+ Bài 1: GV treo bảng phụ. HS: Quan sát và tìm hiểu yêu cầu của
bài toán trong SGK.


- Lần lợt trả lời các c©u hái trong
SGK.



- GV nhận xét, sửa chữa những câu
trả lời sai (nếu có).


+ Bài 2: HS: Đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài.


- Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi phần a.
- 1 HS lên bảng làm ý 1 câu b.


- Cả lớp làm vào vở rồi cả lớp nhận
xét bài trên bảng.


- GV nhn xột, cht li gii ỳng:
Din tớch thành phố Đà Nẵng lớn
hơn diện tích Hà Nội là:


1255 - 921 = 334 (km2<sub>)</sub>


+ Bài 3: HS: Đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài


toán.
- GV chia lớp thành 2 nhóm.


Nhóm 1 làm câu a.
Nhóm 2 làm câu b.


- GV nhËn xÐt, cho điểm mỗi
nhóm.


<i><b>3. Củng cố , dặn dò:</b></i>
- Nhận xét giờ học.



- VỊ nhµ häc bµi, lµm bµi
tËp.


- Lµm bµi theo nhãm.


- Đại diện mỗi nhóm lên bảng giải.
- Cả lớp nhận xét và sửa chữa.


Tp c


<b>Ngm trng - Khụng </b>
<b>I. Mc tiêu:</b>


1. Đọc trơi chảy, lu lốt hai bài thơ, đọc đúng nhịp thơ.
- Biết đọc diễn cảm hai bài thơ.


2. Hiểu các từ ngữ trong bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3. Học thuộc lòng bài thơ.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Tranh minh ha bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:


4p


28p



3p


<b>A. KiÓm tra:</b>


Gi HS c bi gi trc.


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiƯu:</b></i>


<i><b>2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài:</b></i>


Bài 1: ngắm trăng
<i>a. Luyện đọc:</i>


- GV đọc diễn cảm bài thơ. HS: Ni tip nhau c bi th.


<i>b. Tìm hiểu bài:</i> HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn


cảnh nào?


- Bác ngắm trăng qua cửa sổ phòng
giam trong nhà tù.


- Hình ảnh nào cho thấy tình cảm


gắn bó giữa Bác Hồ với trăng? - Hình ảnh: Ngời ngắm nhà thơ.
- Bài thơ nói lên điều gì về Bác



Hồ? - Bác yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống,lạc quan trong cả những hoàn cảnh rất
khó khăn.


<i>c. Hng dn c din cm v hc</i>
<i>thuc lòng bài thơ:</i>


- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm và


thi đọc diễn cảm bài thơ. HS: - Nhẩm học thuộc lòng bài thơ.- Thi học thuộc lòng bài thơ.
Bài 2: không đề


<i>a. Luyện đọc:</i>


- GV đọc diễn cảm bài thơ. HS: Nối tiếp nhau đọc bài thơ.


<i>b. T×m hiĨu bµi:</i>


- Bác sáng tác bài thơ trong hồn
cảnh nào? Những từ ngữ nào cho
biết điều đó?


- Bác sáng tác bài này ở chiến khu
Việt Bắc trong kháng chiến chống
Pháp rất gian khổ. Những từ cho biết
điều đó là: đờng non, rừng sâu qn
đến, tung bay chim ngàn.


- Tìm những hình ảnh nói lên lòng
yêu đời và phong thái ung dung
của Bác?



- Hình ảnh khách đến thăm Bác trong
cảnh đờng non đầy hoa; quân đến
rừng sâu, chim rừng tung bay. Bàn
xong việc quân, việc nớc, Bác xách
b-ơng, dắt trẻ ra vờn tới rau.


<i>c. Hớng dẫn đọc diễn cảm và học</i>
<i>thuộc lòng bài thơ:</i>


HS: Nhẩm học thuộc lòng bài thơ.
- Thi đọc học thuộc lòng bài thơ.
<i><b>3. Củng cố , dặn dị:</b></i>


- NhËn xÐt giê häc.
- VỊ nhà học cho thuộc.


lịch Sử
<b>Kinh thành Huế</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết sơ lợc về quá trình xây dựng, sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành
Huế và lăng tẩm ở Huế.


- Tự hào vì Huế đợc cơng nhận là một di sn vn húa th gii.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

4p



15p


13p


3p


<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>


Gọi HS lên đọc bi hc gi trc.


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu:</b></i>


<i><b>2. Ging bài: GV trình bày quá trình ra đời của kinh đô Huế.</b></i>


<i>a. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.</i>


- GV yêu cầu HS: - Đọc SGK đoạn Nhà Nguyễn các


công trình kiến trúc và yêu cầu 1
số em mô tả lại sơ lợc quá trình
xây dựng kinh thành Huế.


<i>b. Hot ng 2: Tho lun nhúm.</i>


- GV phát phiếu cho mỗi nhóm 1 hình
ảnh (chơp 1 trong nh÷ng kinh thµnh
H)



- u cầu các nhóm nhận xét và thảo
luận để đi đến thống nhất về những
nét đẹp của cơng trình đó.


- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV hệ thống lại để HS nhận thức


đ-ợc sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung
điện, lăng tẩm ở kinh thành Huế.
-> GV kết luận: Kinh thành Huế là
một cơng trình sáng tạo của nhân dân
ta. Ngày 11/12/1993 UNESCO đã
công nhận Huế là một di sản văn hóa
thế giới.


=> Ghi nhớ (SGK). HS: 3 - 4 em đọc lại ghi nhớ.
<i><b>3. Củng cố , dặn dị:</b></i>


- NhËn xÐt giê häc.
- VỊ nhµ häc bài.


a lý


<b>Khai thác khoáng sản và hải sản</b>
<b>ở vùng biển ViƯt Nam </b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS biết vùng biển nớc ta có nhiều hải sản, dầu khí, nớc ta đang khai thác
dầu khí ở thềm lục địa phía Nam và khai thác cát trắng ở ven biển.



- Chỉ trên bản đồ Việt Nam vùng khai thác dầu khí, đánh bắt nhiu hi
sn.


- Một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm biển,
- Có ý thức vệ sinh môi trờng biển.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Bn a lý, bản đồ công nghiệp, tranh ảnh


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


4p


16p


<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>


Gọi HS đọc bài học gi trc.


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu:</b></i>


<i><b>2. Khai thác khoáng s¶n:</b></i>


<i>* Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.</i>


+ Bíc 1:



- GV nêu câu hỏi: HS: Dựa vào SGK, vốn hiểu biết của
mình trả lời câu hỏi:


? Tài nguyên, khoáng sản quan
träng nhÊt cña vùng biển Việt
Nam là gì


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

13p


3p


khoáng sản nào ở vùng biển Việt
Nam? ở đâu? Dùng để làm gì
? Tìm và chỉ trên bản đồ nơi đang
khai thác các khống sản đó


+ Bíc 2: HS: Trình bày kết quả trớc lớp.


<i><b>3. Đánh bắt và nuôi trồng hải sản:</b></i>


<i>* Hot động 2: Làm việc theo</i>
<i>nhóm.</i>


+ Bíc 1:


- GV nêu các câu hỏi nh (SGV). HS: Các nhóm dựa vào tranh ảnh, bảnđồ SGK, vốn hiểu biết của mình để
thảo luận.


+ Bíc 2: - C¸c nhãm lên trình bày kết quả lần



l-t theo tng cõu hỏi.
=> GV chốt lại, kết luận (SGK). HS: 3 - 4 em đọc lại.
<i><b>4. Củng cố , dặn dò:</b></i>


- NhËn xét giờ học.
- Về nhà học bài.


Thể dục


<b>Môn thể thao tự chọn: Nhảy dây</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- ễn v hc mi 1 số nội dung môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản
đúng những nội dung ôn tập và mới học.


- Ôn nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng
động tác và nâng cao thnh tớch.


<b>II. Địa điểm - ph ơng tiện:</b>


Sân trờng, dây nhảy.


III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:
6p


21p


8p


<i><b>1. Phần mở ®Çu:</b></i>



- GV tËp trung líp, phỉ biÕn néi


dung u cầu. HS: Xoay khớp cổ tay, cổ chân, đầugối, hông, vai.
- Một số động tác khởi động.


<i><b>2. Phần cơ bản:</b></i>


<i>a. Môn tự chọn:</i>


- Đá cầu: - Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân.


- Học chuyền cầu theo nhãm 2 ngêi.


- Ném bóng: - Ơn 1 số động tác bổ trợ.


- Ôn cách cầm bóng và t thế đứng
chuẩn bị, ngắm đích, nộm.


<i>b. Nhảy dây:</i>


- Ôn nhảy d©y kiĨu ch©n tríc,


chân sau. HS: Tập cá nhân theo đội hình hàngngang hoặc vịng trịn.
- Thi vô địch tổ tập luyện.


HS: Thi theo hàng ngang hoặc vòng
tròn.


<i><b>3. Phần kết thúc:</b></i>



- GV h thng bi. HS: Đi đều và hát.


- Tập 1 số động tác hồi tĩnh.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả


giê häc và giao bài về nhà.


<i><b>Thứ năm ngày 22 tháng 4 năm 2010</b></i>


Kỹ thuật


<b>Lắp ô tô tải</b><i><b> (2 tiết)</b></i>


<b>I. Mục tiªu:</b>


- Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ô tô tải.
- Lắp đợc từng bộ phận và lắp ráp xe đúng kỹ thuật.


- RÌn lun tÝnh cẩn thận, an toàn khi thao tác, lắp các chi tiÕt cđa xe .


<b>II. §å dïng:</b>


- Mẫu xe có thang đã lắp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

III. Các hoạt động:
4p


28p



3p


<b>A. KiÓm tra bài cũ:</b>


Nêu quy trình lắp xe ô tô tải.


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu:</b></i>


<i><b>2. HS thực hành lắp xe ô tô tải:</b></i>


<i>a. Chn chi tit:</i> HS: Chn ỳng v các chi tiết theo
SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.


<i>b. Lắp từng bộ phận:</i> HS: 1 em đọc ghi nhớ trớc khi lắp.
- GV nhắc các em cần lu ý khi lp


(SGV) - Quan sát kỹ hình trong SGK.


<i>c. Lp rỏp xe ơ tơ tải:</i> HS: Quan sát kỹ hình 1 và các bớc lắp
trong SGK để lắp cho đúng.


- GV quan sát để kịp thời giúp đỡ
và chỉnh sửa cho những HS còn
lúng túng.


- GV nhắc HS lu ý khi lắp thang
vào giá đỡ, thang phải lắp bánh xe,


bánh đai trớc, sau ú mi lp
thang.


<i><b>3. Đánh giá kết quả học tập:</b></i>
- GV tổ chức cho HS trng bày sản


phm thc hnh. HS: Trng by sn phm thực hành.
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh


giá sản phẩm. - Dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sảnphẩm của mình.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả


häc tËp cña HS.


- Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp
vào hộp.


<i><b> 4. Củng cố , dặn dò:</b></i>
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà tập lắp xe có thang.


Toán


<b>Ôn tập về phân sè</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Giúp HS ơn tập, củng cố khái niệm phân số, so sánh rút gọn và quy đồng
mẫu số các phân số.



<b>II. Các hoạt động dạy - học:</b>


4p


28p


<b>A. Kiểm tra:</b>


Gọi HS lên chữa bài tập.


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu:</b></i>


<i><b>2. Hớng dẫn ôn tập:</b></i>


+ Bài 1: Củng cố, ôn tập khái niệm


phân số. HS: Đọc yêu cầu, quan sát hình vẽSGK và tự làm bài.
- Một HS nêu kết quả.


- GV cùng cả lớp nhận xét:
Khoanh vào c.


+ Bài 2: HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài.


+ Bi 3: HS da vo tính chất cơ
bản của phân số để tự rút gọn c
cỏc phõn s.



HS: Tự làm bài rồi chữa bài.
- 3 HS lên bảng làm bài.


3
2
6
:
18


6
:
12
18
12




</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3p
4
3
6
:
24
6
:
18
24
18



10
1
4
:
40
4
:
4
40
4

;
7
4
5
:
35
5
:
20
35
20



- GV nhận xét, cho điểm những
em làm đúng.


+ Bài 4: Yêu cầu HS biết quy đồng



mẫu số các phân số. HS: Tự làm bài sau đó lên bảng chữabài.


a) b)


c)
2
1
;
5
1
;
3
1


MÉu sè chung lµ 2 x 3 x 5 = 30
Ta cã:
30
15
2x15
1x15
2
1


30
6
5x6
1x6
5
1




30
10
3x10
1x10
3
1



+ Bµi 5: Cho HS nhËn xÐt:


1
3
1


 ; 1
6
1


 ; 1
2
5


 ; 1
2
3





råi tiÕp tơc so s¸nh các phân số có
cùng mẫu số (


2
5




2
3


), cã cïng
tư sè (


3
1




6
1


) để rút ra kết quả:


2
5


>



2
3


; >


6
1


Vậy các phân số đợc sắp xếp từ bé
đến lớn là:


6
1
;
3
1
;
2
3
;
2
5
.


<b>4. Củng cố dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ, dặn dò học sinh về
nhà học bài.


<i><b>3. Củng cố , dặn dò:</b></i> - Nhận xét giờ học.


- Về nhà học bài.


Tập làm văn


<b>Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố kiến thức về đoạn văn.


- Thc hnh vn dng vit đoạn văn tả ngoại hình, hoạt động của con vật.


<b>II. §å dïng:</b>


ảnh trong SGK, tranh ảnh 1 số con vật.
III. Các hoạt động dạy - học:


4p


28p


<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>


HS: 2 HS c on vn gi trc.


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu:</b></i>


2. Híng dÉn lun tËp:



* Bµi 1: HS: Quan sát hình minh họa con


tê tê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

3p


- Phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lời giải (SGV).


* Bài 2: HS: 1 em đọc yêu cầu.


- GV giới thiệu tranh ảnh 1 số con vật
để HS tham kho, nhc cỏc em:


+ Quan sát hình dáng bên ngoài.
+ Không viết lặp lại đoạn tả gà
trống bài trớc.


HS: Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 số em lµm giÊy khỉ to.


- Nối tiếp nhau đọc đoạn văn của
mình cho cả lớp nghe.


- GV chän 1 - 2 bµi viÕt tèt dán lên


bảng. - Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm


học hỏi
* Bài 3: GV nhắc HS:



+ Quan sát con vật mà mình yờu
thớch, chn t nhng c im lý thỳ.


+ Nên tả con vật mà các em vừa tả
ngoại hình.


HS: Đọc yêu cầu bài 3, suy nghĩ
viết đoạn văn tả con vật vµo vë.


- Nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa
viết.


- Mét sè HS làm vào phiếu lên
dán trên bảng.


- Cả lớp nhận xét.
- GV chấm điểm cho 1 số bài viết tốt.


<i><b>3. Củng cố , dặn dò:</b></i>
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà tập viết đoạn văn t¶ con
vËt.


Khoa häc


<b>Trao đổi chất ở động vật</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- Sau bài học, HS kể đợc những gì động vật thờng xuyên phải lấy từ môi
trờng và phải thải ra mơi trờng trong q trình sống.


- Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ng vt.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình trang 128, 129 SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


4p


14p


<b>A. KiÓm tra bài cũ:</b>


Gi HS c mc Búng ốn ta sỏng


<b>B. Dạy bµi míi:</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu:</b></i>


<i><b>2. Hoạt động 1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở</b></i>
<i><b>động vật.</b></i>


* Bớc 1: Làm việc theo cặp. HS: Quan sát H1 SGK.


+ Kể tên những gì đợc vẽ trong
hình.



+ Phát hiện ra những yếu tố đóng
vai trị quan trọng đối với sự sống của
động vật có trong hình.


+ Phát hiện những yếu tố cịn thiếu
để bổ sung.


- HS thùc hiÖn nhiƯm vơ theo gợi ý
trên cùng với bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

15p


3p


* Bớc 2: Hoạt động cả lớp.


- GV gäi 1 sè HS lên trả lời câu
hỏi:


? K tên những yếu tố mà động vật
thờng xuyên phải lấy từ mơi trờng
và phải thải ra mơi trờng trong q
trình sng


- lấy thức ăn, nớc, khí ôxi và thải ra
môi trờng các chất cặn bÃ, khí các - bô
- níc, níc tiĨu


? Q trình trên đợc gọi là gì - Gọi là quá trình trao đổi chất giữa


động vật và môi trờng.


=> KÕt luËn: (SGV).


<i><b>3. Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật.</b></i>
* Bớc 1: GV chia nhúm, phỏt giy


và bút vẽ cho các nhãm.


* Bớc 2: HS làm việc theo nhóm, các
em cùng tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi
chất ở động vật.


- Nhóm trởng điều khiển các bạn lần
lợt giải thích sơ đồ trong nhóm.


* Bớc 3: Các nhóm treo sản phẩm
và cử đại diện lên trình bày trc
lp.


<i><b>4. Củng cố , dặn dò:</b></i>
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.


<i><b>Thứ sáu ngày 23 tháng 4 năm 2010</b></i>


Toán


<b>Ôn tập các phép tính với phân số</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- Giúp HS ôn tập, củng cố kỹ năng thực hiện các phép cộng và phép trừ
phân số.


II. Cỏc hot ng dy - hc:
4p


28p


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


Gọi HS lên chữa bài về nhà.


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu:</b></i>


<i><b>2. Hớng dÉn lun tËp:</b></i>
+ Bµi 1:


a) u cầu HS tính đợc cộng trừ 2
phân số cú cựng mu s.


HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài.
- 2 HS lên bảng làm.


- GV cùng cả lớp nhận xét.
b) Tơng tự nh phần a.
+ Bài 2:



HS: Đọc yêu cầu rồi tự làm bài.
- 2 HS lên bảng làm.


- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài:


35
31
35
21
35
10
5
3
7
2




5
3
35
21
35
10
35
31
7
2
35


31





+ Bài 3:


HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài.
- 3 HS lên làm trên bảng.
- GV nhËn xÐt, cho điểm những bài


lm ỳng.


- Cả lớp nhËn xÐt.


a) x 1


9
2


9
2
1


x 


9
7


x
b)
3
2
x
7
6


3
2
7
6


x 


21
4


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

3p


+ Bµi 4:


- GV hớng dẫn HS phân tích đầu bài


toán. HS: Đọc bài và tự làm bài vào vở.- 1 HS lên bảng chữa bài.


<i><b>3. Củng cố , dặn dò:</b></i>
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm vở bài tập.



<i>Giải:</i>


a) Số phần diện tích trồng hoa và
làm đờng đi là:


20
19
5
1
4
3




 (vên hoa)


Số phần diện tích để xây bể nớc là:


20
1
20
19


1  (vên hoa)
b) DiƯn tÝch vên hoa lµ:


300
15



20 (m2)


Diện tích xây bể nớc là:


15
20


1


300 (m2)


Đáp số: a)


20
1


vờn hoa.
b) 15 m2<sub>.</sub>


Luyện từ và câu


<b>Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hiu c tỏc dng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân.


- NhËn biÕt tr¹ng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu; thêm trạng ngữ chỉ
nguyên nhân cho câu.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



Bảng phụ, băng giấy


<b>III. Cỏc hot ng dy hc:</b>


4p


10p


2p
16p


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


Gọi HS lên chữa bài 1a.


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu:</b></i>
<i><b>2. Phần nhận xét:</b></i>
* Bài 1, 2:


HS: Đọc yêu cầu bài 1, 2, suy nghÜ
ph¸t biĨu.


- GV nhận xét, chốt lời giải:
+ Vì vắng tiếng cời: Là trạng ngữ
chỉ nguyên nhân, trả lời cho câu
hỏi Vì sao?



<i><b>3. PhÇn ghi nhí:</b></i>


HS: 2 - 3 em đọc nội dung ghi nh.
<i><b>4. Phn luyn tp:</b></i>


* Bài 1: HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ phát biểu.


- 3 HS lên bảng gạch dới các bộ phận
trạng ngữ trong câu văn.


- GV chốt lại lời giải:


Câu a: Nhờ siêng năng, cần ai
Câu b: V× rÐt,


Câu c: Tại Hoa mà tổ khụng c
khen.


* Bài 2: HS: Đọc yêu cầu làm bài vào vở bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

3p


- 3 HS lên bảng làm trên băng giấy.
- GV nhận xét, chốt lời gi¶i:


a) Vì học giỏi, Nam đợc cơ giáo
khen.


b) Nhờ bác lao công, sân trờng
lúc nào cũng sạch sẽ.



c) Tại vì mải chơi, Tuấn không
làm bài tập.


* Bài 3:


- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.
<i><b>5. Cđng cè , dặn dò:</b></i>


- Nhận xét giờ học.


- Về nhµ häc vµ lµm bµi
tËp.


HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ mỗi em đặt
1 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- Nối nhau c cõu mỡnh ó t.


Tập làm văn


<b>Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn </b>
<b>miêu tả con vật</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Ôn lại kiến thức cơ bản về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu t¶
con vËt.


2. Thực hành viết mở bài, kết bài cho phần thân vài để hoàn chỉnh bài văn
miêu tả con vt.



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Giấy khổ to viết nội dung bµi tËp 2, 3.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


4p


28p


3p


<b>A. KiĨm tra bµi cị: </b>


Gọi HS đọc đoạn văn giờ trc.


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu:</b></i>


<i><b>2. Hớng dẫn HS làm bµi tËp:</b></i>
* Bµi 1:


HS: Một em đọc nội dung bài, đọc
thầm bài văn “Chim công múa”,
làm bài cá nhân vào vở bài tập.
- Từng HS phát biểu ý kiến.
- GV kết luận câu trả lời đúng:



ý a, b: + Đoạn mở bài (2 câu đầu) Mở bài gián tiếp.
+ Đoạn kết bài (2 câu cuối) Kết bài më réng.


ý c: + Mùa xuân là mùa công múa  Mở bài trực tiếp.
+ Chiếc ô màu sắc đẹp n k o


xập xòe uốn lợn ánh nắng xuân ấm áp. Kết bài không mở rộng.


* Bi 2: - Nối nhau đọc mở bài vừa viết.


- GV cïng cả lớp nhận xét, cho điểm
những em viết tốt.


* Bài 3: - 1 số em làm vào giấy, dán bài lên


bảng lớp.


- Ln lt c kt bi ca mỡnh trc
lp.


- GV cùng cả lớp nhận xét, cho điểm
những bài viÕt hay.


- 2 - 3 HS đọc cả bài văn đã hoàn
chỉnh cả 3 phần: mở bài - thân bài
- kt bi.


- GV chấm điểm bài viết hay.
<i><b>3. Củng cố , dặn dò:</b></i>



- Nhận xét giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×