Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.94 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Vạch o của du xích nằm trong khoảng vạch 15 và 16 của thước chính;
Vạch 7 của du xích trùng với vạch bất kì trên thước chính. Kết quả được
tính như sau:
Phần nguyên 15mm; phần thập phân bằng (7x 0,1) = 0,7 mm
Kích thước của vật đo là: 15 + 0,7 = 15,7 mm
c). Thực hành vạch dấu ( vạch dấu ke cửa trên tấm tôn)
Lấy dấu bằng mũi vạch: Chú ý sử dụng các loại thước vẽ đường thẳng,
đoạn thẳng phải giữ chặt, không di chuyển khi vạch dấu; dùng eke hoặc
thước vng để vẽ các góc vng; dùng chấm dấu để đánh dấu các điểm
góc cần thiết, thao tác phải chính xác, đúng quy trình.
Bài 28: Thực hành ghép nối các chi tiết:
a). Chuẩn bị: Như SGK yêu cầu. Chú ý Moay ơ phải mới, Ren trục không
bị biến dạng, đai ốc, côn khi lắp với trục phải dễ dàng.
b). Chú ý khi thực hành:
- Tổ chức theo nhóm, từ 4- 5 hoặc 6 HS thành một nhóm ( Tùy theo số
lượng thiết bị).
- Các chi tiết khi tháo phải để theo trình tự trước, sau; khi lắp trình tự
ngược lại, tháo sau lắp trứơc.
Bài 31: Truyền chuyển động:
a) Chuẩn bhị: Theo yêu cầu trong SGK.
b) Những điều cần lưu ý khi thực hành:
c) – Ôn lại cách đo bằng thước lá và thước cặp. Sử dụng thước lá
hoặc thước cặp để đo đừơng kính của các bánh đai, bánh răng;
<b>đánh dấu 1 điểm trên bánh răng và đĩa xích để đếm số răng. </b>
- GV loàm mẫu cho HS quan sát cách lắp các bộ truyền chuyển động
vào giá đở, chú ý đến trình tự lắp ráp. Khi quay cần đánh dấu 1
điểm bất kì trên bánh răng và 1 điểm trên bảng giá đỡ phải trùng
nhau để đếm chính xác số vịng quay.
- Để phát triển tư duy của HS, GV cần cho so sánh trong các trừơng
hợp sau
+ Truyền động bằng dây đai: Trường hợp D bánh bị dẫn lớn hơn hoặc
nhỏ hơn D bánh dẫn;
+ Truyền động bánh răng: Ttrường hợp số răng của bánh dẫn nhiều
hơn và ít hơn số răng bánh bị dẫn.
- Cho HS quan sát chuyển động của mô hình động cơ xăng 4 kì và
nhận xét các cơ cấu biến đổi chuyển động đựơc ứng dụng trong mơ
hình. Nhận xét về chuyển động của pittơng, trục khuỷu và thanh
truyền; kết luận về cơ cấu biến đổi chuyển động.
Huớng dẫn thực hành phần điện kĩ thuật:
Để đảm bảo an toàn điện khi thực hànhGV nhất thiết phải thực hiện
việc kiểm tra trước khi đóng nối mạch điện vào các bàn thực hành của
HS.
a). Chuẩn bị: Theo yêu cầu ghi trong SGK .
b). Những chú ý khi thực hành:
- Sử dụng các loại vật liệu có trong TBDH lớp 8 cho HS quan sát,
nhận biết vật liệu chế tạo các dụng cụ bảo vệ an toàn điện( cao su,
nhựa,…).
Kết luận: Vật liệu cách điện bọc ngoài các dụng cụ điện làm bằng vật
liệu dẫn điện để bảo vệ an toàn điện.
- Cho HS tìm hiểu cấu tạo bút thử điện và trả lời các câu hỏi:
+ Vì sao bóng đèn bút thử điện sáng được khi chạm vào vật mang
điện?
+ Khi thử rò điện tại sao phải chạm tay vào kẹp kim loại trên thân bút?
- Tập thử vào các ổ phích, thử rị điện của một vài dụng cụ rị điện.
Bài 35: (Cho HS thực hành trong tình huống giả định)
- Trọng tâm:
+ Cách tách nạn nhân ra khỏi lưới điện
+ Phương pháp cấp cứu nạn nhân khi bị điện giật ( chú ý các thao tác).
Bài 40: Đèn ống huỳnh quang
a). Chuẩn bị: Đủ dụng cụ , thiết bị, vật liệu theo yêu cầu của SGK.
b). Thực hành:
- Sử dụng TBDH đựơc trang bị để dạy ( mỗi nhóm 1 bộ).
- Chú ý:
+ HS phải đọc, hiểu các thơng số định mức, kí hiệu trên đèn, chấn lưu.
Gv ohân tích sự thống nhất về các đại lựơng định mức của các thiết bị.
+ Quan sát ,tìm hiểu, nhận xét về thiết bị ( cấu tạo, điện áp và cơng
suất định mức…)
+ Tìm hiểu sơ đồ mạch điện ( Chấn lưu mắc nối tiếp với đèn, tắc te
mắc song song với 2 cực của bóng đèn), vẽ sơ đồ lắp ráp.
+ Để đèn hoạt động được các đầu nối phải tiếp xúc tốt; quan sát sự
mồi điện của tắc te và phóng điện của đèn.
Bài 43: Bàn là điện – Bếp điện – Nồi cơm điện.
a). Chuẩn bị: Gv chuẩn bị theo yêu cầu của SGK, chú ý chọn các loại
dụng cụ có cơng suất nhỏ để an tồn cho mạch điện.
b). Thực hành:
- Tương tự như chú ý 1, 2, 3 của bài 40.
- So sánh giống nhau về nguyên lí làm việc, cấu tạo các bộ phận chính
của bàn là, bếp điện,nồi cơm điện để kết luận về dụng cụ nhiệt – điện.
- Cho HS tập kiểm tra thông mạch điện và thử rò điện bằng bút thử
điện.
Bài 45: Máy biến áp
a). Chuẩn bị:
12 V tùy theo bóng đèn; Gv có thể thay đổi bóng đèn, thay đổi cách
- Không cần mắc vôn kế và ampe kế trong mạch sơ cấp.
b). Thực hành:
- Trình tự tiến hành như SGK hướng dẫn. Khi tìm hiểu về câú tạo cần
cho HS hiểu được kĩ về cuộn sơ cấp, thứ cấp ( tiết diện, số vòng, giải
thích về mặt định tính, giải thích về liên hệ qua mạch từ).
- Khi nối mạch điện thứ cấp của máy biến áp cần chú ý cáhc mắc vôn
kế và ampe kế ( Vôn kế mắc song song ,ampe kế mắc nối tiếp với
mạch điện).
- Trước khi vận hành mạch điện cần kiểm tra cách điện giữa cuộn dây
sơ cấp và lõi sắt từ của máy biến áp, kiểm tra về mạch điện, an toàn
điện.
Bài 47: Quạt điện
a). Chuẩn bị: Gv chuẩn bị thiết bị, dụng cụ như yêu cầu của SGK ( Đã
được trang bị trong danh mục tối thiểu).
b). Chú ý khi thực hành:
- Tìm hiểu kĩ các số liệu kĩ thuật ghi trên quạt, giải thích được ý nghĩa.
Cụ thể như sau:
+ U = 200V – 240V – Quạt làm việc với lứoi điện 220V, chịu tối đa
điện áp 240 V
+ P = 25W hoặc 75W – Công suất tiêu thụ: 25W hoặc 75W.
+ n = 85 vòng/ phút- tốc độ quay: 85 vòng trong 1 phút.
- Quan sát, tìm hiểu về cấu tạo của các bộ phận chính của quạt điện
gồm: Stato, Roto, cuộn dây và một số bộ phận khác. Nhận xét về
chức năng của từng bộ phận.
- Lắp ráp theo đúng quy trình, tập kiểm tra về cơ, điện – thực hiện
cân chỉnh cơ ( nếu cần); kimể tra toàn bộ trước khin cho vận hành
bằng bút thử điện hoặc đồng hồ vạn năng.
Bài 49: Tính tốn tiêu thụ điện năng trong gia đình.