Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

De thi HK2 0910 tham khao toan 94

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.76 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Phịng GD-ĐT Bình Minh


Trường THCS Đơng Thành <b>ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010 MƠN Tốn 9</b>


<i>Thời gian làm bài: 90 phút; </i>
<i>(12 câu trắc nghiệm và tự luận)</i>


<b>Mã đề thi 485</b>
I/ TRẮC NGHIỆM: ( Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu 0,25 điểm)


<b>Câu 1:</b> Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo ……… số đo cung bị chắn .


<b>A. </b>nhỏ hơn <b>B. bằng nửa</b> <b>C. </b>bằng <b>D. </b>lớn hơn .


<b>Câu 2:</b> Gọi x là số đo của góc nội tiếp chắn nửa đường trịn , ta có :


<b>A. </b>x > 900 ; <b>B. </b>x = 900 ; <b>C. </b>x = 1800 ; <b>D. </b>x < 900
<b>Câu 3:</b> Nếu bán kính tăng gấp đơi thì diện tích hình trịn :


<b>A. </b>Tăng gấp 6 lần <b>B. </b>Tăng gấp 3 lần <b>C. Tăng gấp 4 lần</b> <b>D. </b>Tăng gấp đơi
<b>Câu 4:</b> Cơng thức tính độ dài đường trịn là :


<b>A. </b>S = R2 <b>B. </b>l = <sub>180</sub>Rn <b>C. </b>S =
2


R n
360




<b>D. </b>C = 2R


<b>Câu 5:</b> Tính <sub> của phương trình 7x</sub>2<sub> – 2x + 3 = 0 ta được kết quả là :</sub>


<b>A. </b>84 <b>B. </b>-84 <b>C. </b>80 <b>D. -80</b>


<b>Câu 6:</b> Tính nhẩm nghiệm của phương trình
2x2 – 7x + 5 = 0 ta được :


<b>A. </b>x<sub>1</sub> = -1 , x<sub>2</sub> = 2,5 <b>B. </b>x<sub>1</sub> = -1 , x<sub>2</sub> = -2,5 <b>C. x</b><sub>1</sub> = 1 , x<sub>2</sub> = 2,5 <b>D. </b>x<sub>1</sub> = 1 , x<sub>2</sub> = -2,5
<b>Câu 7:</b> Giải hệ phương trình x y 2<sub>3x y 2</sub> 


 


 ta được nghiệm duy nhất là :


<b>A. </b>x = 3 , y = 1 <b>B. </b>x = 1 , y = 1. <b>C. </b>x = 2 , y = 1 <b>D. </b>x = 4 , y = 1
<b>Câu 8:</b> Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 có nghiệm số kép khi :


<b>A. </b> = 0 <b>B. </b>< 0 <b>C. </b>  0 . <b>D. </b> > 0
<b>Câu 9:</b> Tìm hai số biết tổng của chúng là 13 và tích của chúng là 42 . Hai số cần tìm là :


<b>A. </b>10 và 3 <b>B. </b>9 và 4 <b>C. </b>8 và 5 <b>D. 6 và 7</b>


<b>Câu 10:</b> Hàm số y= - x2<sub> đồng biến khi:</sub>


<b>A. </b>x < 0 <b>B. </b>x>2 <b>C. </b>x<2. <b>D. </b>x > 0
<b>Câu 11:</b> Số đo của nửa đường tròn bằng:


<b>A. </b>1800 <b>B. </b>1100 <b>C. </b>900 <b>D. </b>1000


<b>Câu 12:</b> Cho phương trình bậc hai x2 + 8x + 12 = 0 . Tổng S và tích P của hai nghiệm của phương


trình là :


<b>A. </b>S = 8 , P = 12 <b>B. </b>S = -8 , P = -12 <b>C. </b>S = -8 , P = 12 <b>D. </b>S = 8 , P = -12
II/ Tự Luận: (7đ)


<b>Bài 1:</b> Phát biểu định lí về tính chất tứ giác nội tiếp ? (1 đ)
<b>Bài 2</b> : Giải hệ phương trình: (1 đ)


3x y 4
2x y 11


 




 


 (1)


<b>Bài 3:</b> (2 đ)


Cho phương trình bậc hai đối với x: x2 <sub>+ 8x – m </sub>2<sub> = 0 (1)</sub>


a) Giải phương trình (1) khi m = 3.


b) Xác định các giá trị của m để phương trình (1) có nghiệm .


<b>Bài 4:</b> (3 đ) Cho ABC nội tiếp trong một đường tròntâm O . Vẽ hai đường cao BH và CK .



Chứng minh :


a/ BCHK nội tiếp trong một đường tròn. Xác định tâm O’ của đường tròn này .
b/ <sub>AKH ACB</sub> <sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

c/ OA  KH


<b>ĐÁP ÁN </b>


I/ Trắc nghiệm: ( Học sinh chọn đúng mỗi câu dạt 0,25 điểm)


1 B
2 B
3 C
4 D
5 D
6 C
7 B
8 A
9 D
10 A
11 A
12 C
II/ Tự Luận: (7đ)


<b>Bài 1: </b>Phát biểu được định lí (1 đ)
<b>Bài 2</b> : Giải hệ phương trình: (1 đ)


3x y 4
2x y 11



 




 


 (1)


(1)  5x = 15 (0.25 đ)
x= 3 (0.25 đ)


thế vào đúng (0.25 đ)
y = -5 (0.25 đ)
<b>Bài 3:</b> (2 đ)


a) Khi m = 1 pt (1) trở thành:
x2 <sub>+ 8x – 9 = 0 (0,25)</sub>


PT có 2 nghiệm phân biệt x1 = 1 , x2 = -9. (0.75 đ)


b) Pt (1) có 2 nghiệm phân biệt khi


’= 16 + m2 >0 (0.5 đ)


suy ra phương trình ln có nghiệm với mọi giá trị của m (0.5 đ)
<b>Bài 4:</b> (3 đ)


<i><b>O</b></i>



<i><b>A</b></i> <i><b>C</b></i>


<i><b>B</b></i>


<i><b>K</b></i>
<i><b>H</b></i>


<b>a) Chứng minh tứ giác BCHK nội tiếp được trong một đường tròn.</b>


a/ BCHK nội tiếp


 


BKC BHC = 900 (gt)


Mà <sub>BKC BHC</sub> <sub></sub> <sub> cùng nhìn BC dưới một góc vng </sub>
 <sub> BCHK nội tiếp (O’; </sub>BC


2 )


<b>b) </b><sub>AKH ACB</sub> <sub></sub>


 


AKH ACB


 


 



 

<sub></sub>

<sub></sub>



0
0


AKH HKC 90 (CK làđ / cao)
ACB HBC 90 ( BHCvuông)
HKC HBC cùngchắnHC (O')


 


  




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 <sub>AKH ACB</sub><sub></sub>


<i><b>x</b></i>
<i><b>O</b></i>


<i><b>C</b></i>
<i><b>A</b></i>


<i><b>B</b></i>


<i><b>H</b></i>
<i><b>K</b></i>


c/ OA  KH



  


yAB ACB(cùngchắnAB)


 


AKH ACB (cmt )
 AKH yAB 
 xy // KH


Mà OA  xy (t/c tiếp tuyến)
 OA  KH


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×