Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.05 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b>HUYỆN TRỰC NINH </b>
<i>(Đề thi gồm 02 trang) </i>
<b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI </b>
<b>NĂM HỌC 2017 -2018 </b>
MÔN SINH HỌC LỚP 8
Thi ngày 04 tháng 4 năm 2018
<i> (Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề)</i>
<i>--- </i>
<i><b>Câu 1 (4,0 điểm). </b></i>
<b> a) Hãy cho biết những nhận định dưới đây là đúng hay sai? Giải thích. </b>
- (1). Hồng cầu là những tế bào máu có màu đỏ.
- (2). Tiêm phịng (chích ngừa) vacxin cho trẻ em nhằm giúp trẻ em tạo những miễn dịch
bẩm sinh.
- (3). Nhóm máu O là nhóm máu chuyên cho.
- (4). Vịng tuần hồn nhỏ dẫn máu tới tất cả các tế bào trong cơ thể để thực hiện sự trao
đổi chất.
<b> b) Dưới đây là đoạn thơng tin được trích lược từ một bài báo điện tử </b><i>( </i>
<i>nguoi-co-trai-tim-ngung-dap-van-song-khoe-manh-post336857.html) </i>
<b> “Vì cơ vợ Lydia nói muốn ly dị, do quá sốc nên anh Nikolai (một cư dân của thành phố </b>
Saratov, Nga) đột ngột lên cơn đau tim và phải đi cấp cứu. Khi bác sĩ kiểm tra điện tâm đồ,
Dựa vào những hiểu biết thực tế của bản thân, em hãy cho biết:
- Những yếu tố nào tham gia duy trì sự tuần hoàn máu trong hệ mạch của Nikolai khi tim
của anh đã ngừng đập?
- Nếu em là bác sĩ thì em có những lời khun gì đối với anh Nikolai?
<i><b>Câu 2 (2,5 điểm). </b></i>
<i> a) Những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ấm, </i>
làm ẩm khơng khí đi vào phổi và bảo vệ phổi tránh khỏi các tác nhân có hại?
<b> b) Vì sao nói trao đổi khí ở tế bào là nguyên nhân bên trong của trao đổi khí ở phổi và trao </b>
đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí ở tế bào diễn ra?
<i><b>Câu 3 (4,0 điểm). </b></i>
Căn cứ vào hình ảnh trên và những hiểu biết thực tế của bản thân, em hãy cho biết:
<b> a) Các chất có trong thức ăn có thể được phân chia thành những nhóm nào? Liệt kê thành </b>
phần các chất có trong mỗi nhóm đó.
b) Quá trình tiêu hóa gồm những hoạt động chủ yếu nào? Thực chất của q trình tiêu hóa
<b> c) Hoạt động hấp thụ và vận chuyển các chất dinh dưỡng được thực hiện theo những con </b>
đường nào? Vì sao sự hấp thụ và vận chuyển các chất cần phải được tiến hành theo những
con đường đó?
<i><b>Câu 4 (2,0 điểm). </b></i>
<b> Một học sinh lớp 8 có nhu cầu tiêu dùng năng lượng mỗi ngày là 2560 kcal. Trong số năng </b>
lượng này thì prơtêin cung cấp 20%, lipit cung cấp 15%, cịn lại là do gluxit cung cấp. Biết
rằng: 1 gam prơtêin khi được phân giải hồn tồn bởi 0,97 lít ôxi sẽ giải phóng ra 4,1 kcal; 1
gam lipit khi được phân giải hồn tồn bởi 2,03 lít ơxi sẽ giải phóng ra 9,3 kcal; 1 gam gluxit
khi được phân giải hồn tồn bởi 0,83 lít ơxi sẽ giải phóng 4,3 kcal.
<i> a)Tính khối lượng (gam) prôtêin, lipit và gluxit mà cơ thể cần sử dụng trong một ngày. </i>
<i> b)Tính lượng ơxi (lít) mà cơ thể cần dùng trong một ngày để tạo ra số năng lượng trên. </i>
<i><b>Câu 5 (2,5 điểm). </b></i>
<b> Bài tiết là gì? Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào? Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu </b>
<b>tránh khỏi các tác nhân có hại ta cần phải thực hiện những thói quen sống khoa học nào? </b>
<i><b>Câu 6 (1,5 điểm). </b></i>
<b> Nêu những nguyên tắc và lợi ích của việc rèn luyện da. </b>
<i><b>Câu 7 (3,5 điểm). </b></i>
<b> a) Nêu chức năng chính của tủy sống, trụ não, não trung gian, tiểu não và đại não. </b>
<b> b) Nêu những điểm khác biệt về cấu tạo của phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm </b>
trong hệ thần kinh sinh dưỡng.
<b>---HẾT--- </b>
<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b>HUYỆN TRỰC NINH </b>
<b>ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM </b>
<b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN </b>
<b>Môn: SINH HỌC 8 - Năm học: 2017 – 2018 </b>
<b>Đáp án và hướng dẫn chấm này có 06 trang </b>
<b>Câu Ý </b> <b>Nội dung trả lời </b> <b>Điểm </b>
<b>1 </b> <b>a) Hãy cho biết những nhận định dưới đây là đúng hay sai? Giải thích. </b>
<b>- (1). Hồng cầu là những tế bào máu có màu đỏ (hồng). </b>
<i><b>- (2). Tiêm phịng (chích ngừa) vacxin cho trẻ em nhằm giúp trẻ em tạo những </b></i>
<b>miễn dịch bẩm sinh. </b>
<b>- (3). Nhóm máu O là nhóm máu chun cho. </b>
<b>- (4). Vịng tuần hoàn nhỏ dẫn máu tới tất cả các tế bào trong cơ thể để thực </b>
<b>hiện sự trao đổi chất. </b>
<b>b) Dưới đây là một đoạn thông tin được trích lược từ một bài báo điện tử tại </b>
<i><b>địa chỉ </b></i>
<i><b> :</b></i>
<b>“Vì cơ vợ Lydia nói muốn ly dị, do quá sốc nên anh Nikolai (một cư dân </b>
<b>- Những yếu tố nào tham gia duy trì sự tuần hoàn máu trong hệ mạch của </b>
<b>Nikolai khi tim của anh đã ngừng đập? </b>
<b>- Nếu em là bác sĩ thì em có những lời khun gì đối với anh Nikolai? </b>
<b>4,0 </b>
<i><b>a - (1). Hồng cầu là những tế bào máu có màu đỏ (hồng). </b></i>
+ Đúng.
+ Giải thích: Trong hồng cầu có chứa Hb (huyết sắc tố) có đặc tính khi kết hợp với
O2 có màu đỏ tươi, khi kết hợp với CO2 có màu đỏ thẫm.
<i><b>- (2). Tiêm phịng (chích ngừa) vacxin cho trẻ em nhằm giúp trẻ em tạo những </b></i>
<i><b>miễn dịch bẩm sinh. </b></i>
+ Sai.
+ Giải thích: Tiêm phịng (chích ngừa) vacxin cho trẻ em nhằm giúp trẻ em tạo
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
những miễndịch nhân tạo (hoặc miễn dịch bẩm sinh là loại miễn dịch sinh ra đã có,
khơng cần phải tiêm phịng vacxin).
<i><b>- (3). Nhóm máu O là nhóm máu chuyên cho. </b></i>
+ Đúng.
+ Giải thích: Vì hồng cầu của nhóm máu O khơng có cả A và B nên khơng bị kết
dính trong huyết tương của những nhóm máu khác.
<i><b>- (4). Vịng tuần hồn nhỏ dẫn máu tới tất cả các tế bào trong cơ thể để thực </b></i>
<i><b>hiện sự trao đổi chất. </b></i>
+ Sai.
+ Giải thích: Vịng tuần hồn nhỏ dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2
(hoặc dẫn máu tới tất cả các tế bào trong cơ thể để thực hiện sự trao đổi chất là
chức năng của vịng tuần hồn lớn)
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>b </b> <i><b>- Những yếu tố tham gia duy trì sự tuần hoàn máu trong hệ mạch của Nikolai </b></i>
<i><b>khi tim của anh đã ngừng đập: </b></i>
+ Sự co dãn của các động mạch đã tạo ra một lực đủ lớn để đẩy máu đi.
+ Sức đẩy do sự co bóp của các bắp cơ quanh thành mạch.
+ Sức hút của lồng ngực khi hít vào.
+ Sự hỗ trợ của các van trong các tĩnh mạch từ phần dưới cơ thể về tim.
<i><b>- Những lời khuyên đối với anh Nikolai: </b></i>
+ Cần có một cuộc sống vui vẻ, lạc quan và tránh rơi vào những trạng thái như quá
hồi hộp hay sợ hãi hoặc tức giận…
+ Hạn chế sử dụng các loại thức ăn, các chất kích thích có hại cho hệ mạch.
+ Lao động và luyện tập thể dục thể thao vừa sức, kết hợp với những bài tập xoa
bóp ngồi da để giúp cho toàn bộ hệ mạch được lưu thông tốt.
+ Cần thường xuyên theo dõi và kiểm tra sức khỏe…
<i><b>(HD: Những lời khuyên ở trên mang tính chất gợi ý, HS có thể đưa ra những </b></i>
<i><b>lời khuyên khác nếu đúng và hợp lí thì giám khảo cần cân nhắc, thống nhất và </b></i>
<i><b>cho điểm) </b></i>
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>2 </b> <b>a) Những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác </b>
<b>dụng làm ấm, làm ẩm khơng khí đi vào phổi và bảo vệ phổi tránh khỏi các tác </b>
<b>nhân có hại? </b>
<b>b) Vì sao nói trao đổi khí ở tế bào là nguyên nhân bên trong của trao đổi khí ở </b>
<b>phổi và trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí ở tế bào diễn ra? </b>
<b>2,5 </b>
<b>a </b> <i><b>- Làm ấm khơng khí: Do lớp dưới niêm mạc ở mũi và phế quản có mạng mao </b></i>
mạch máu dày đặc, căng máu có tác dụng sưởi ấm khơng khí hít vào.
<i><b>- Làm ẩm khơng khí: Do lớp niêm mạc ở mũi, khí quản và phế quản có khả năng </b></i>
tiết chất nhày để làm ẩm khơng khí khi hít vào.
<i><b>- Các đặc điểm cấu tạo của các cơ quan trong đường dẫn khí tham gia bảo vệ </b></i>
<b>0,25 </b>
<i><b>phổi </b></i>
<i><b>tránh khỏi các tác nhân có hại: </b></i>
+ Lơng mũi, chất nhày và các lơng rung ở khí quản: có tác dụng giữ lại và đẩy các
+ Nắp thanh quản: có tác dụng đậy kín đường hô hấp, ngăn không cho thức ăn lọt
vào đường dẫn khí khi nuốt.
+ Tuyến amidan và tuyến V.A chứa nhiều tế bào limpho có khả năng tiết ra các
kháng thể để vơ hiệu hóa các tác nhân gây bệnh
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>b </b> <i><b>- Trao đổi khí ở tế bào là nguyên nhân bên trong của trao đổi khí ở phổi là vì: </b></i>
+ Mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể đều cần năng lượng, sự sản sinh và tiêu
dùng năng lượng của tế bào và cơ thể có liên quan với O2 và CO2.
+ Tế bào tiếp nhận O2 do máu mang đến và sử dụng O2 để phân giải các chất dinh
dưỡng đã được hấp thu để sinh ra năng lượng và CO2, khí CO2 được máu tiếp nhận
và vận chuyển tới phổi để đưa ra ngoài qua hoạt động thở ra.
<i><b>- Trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí ở tế bào diễn ra là vì: Nhờ sự </b></i>
trao đổi khí ở phổi mà tế bào mới tiếp nhận được O2và thải loại được khí CO2 ra
ngồi.
<b>0,25 </b>
<b>0,5 </b>
<b>0,5 </b>
<b>3 </b> <b>Hình dưới đây là sơ đồ khái quát về thức ăn và các hoạt động chủ yếu của q </b>
<b>trình tiêu hóa: </b>
<b>Căn cứ vào hình ảnh trên và những hiểu biết thực tế của bản thân, em hãy </b>
<b>cho biết: </b>
<b>a) Các chất có trong thức ăn có thể được phân chia thành những nhóm nào? </b>
<b>Liệt kê thành phần các chất có trong mỗi nhóm đó. </b>
<b>b) Quá trình tiêu hóa gồm những hoạt động chủ yếu nào? Thực chất của q </b>
<b>trình tiêu hóa là gì? </b>
<b>c) Hoạt động hấp thụ và vận chuyển các chất dinh dưỡng được thực hiện theo </b>
<b>những con đường nào? Vì sao sự hấp thụ và vận chuyển các chất cần phải </b>
<b>được tiến hành theo những con đường đó? </b>
<b>4,0 </b>
<b>a </b> <i><b>- Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo hóa học thì các chất có trong thức ăn được phân </b></i>
<i><b>chia thành 2 nhóm là: </b></i>
+ Các chất hữu cơ gồm: Gluxit, lipit, protein, axit nucleic và vitamin.
+ Các chất vô cơ gồm: Muối khoáng và nước.
<i><b>- Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua hoạt động tiêu hóa thì các chất có trong </b></i>
+ Các chất bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa gồm: Gluxxit, lipit, protein, axit
nucleic
+ Các chất không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa gồm: vitamin, muối khống
và nước.
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>b </b> <i><b>- Q trình tiêu hóa bao gồm những hoạt động chủ yếu sau: </b></i>
+ Ăn và uống.
+ Đẩy thức ăn vào ồng tiêu hóa.
+ Tiêu hóa thức ăn.
+ Hấp thụ các chất dinh dưỡng.
+ Thải phân.
<i><b>- Thực chất của hoạt động tiêu hóa là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng </b></i>
mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất thừa không thể
<i>hấp thụ được (thải phân). </i>
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>c </b> <i><b>- Hoạt động hấp thụ và vận chuyển các chất dinh dưỡng được thực hiện theo 2 </b></i>
<i><b>con đường là:con đường máu và con đường bạch huyết </b></i>
<i><b>- Sự hấp thụ và vận chuyển các chất cần phải được tiến hành theo 2 con đường </b></i>
<i><b>trên là do: </b></i>
+ Con đường máu giúp hấp thụ và vận chuyển các đường đơn, các axit amin, các
viatmin tan trong nước, các muối khoáng, nước và khoảng 30% lipit
+ Con đường bạch huyết hấp thụ và vận chuyển các vitamin tan trong dầu và
khoảng 70% lipit.
+ Giảm bớt gánh nặng cho gan trong vai trò điều tiết, điều hòa các chất dinh dưỡng
và giải độc cho cơ thể.
+ Kịp thời vận chuyển các chất dinh dưỡng về tim để theo vịng tuần hồn máu đi
<i>nuôi cơ thể. </i>
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>4 </b> <b>Một học sinh lớp 8 có nhu cầu tiêu dùng năng lượng mỗi ngày là 2560 kcal. </b>
<i><b>a) Tính khối lượng (gam) prôtêin, lipit và gluxit mà cơ thể cần sử dụng trong </b></i>
<b>một ngày. </b>
<i><b>b) Tính lượng ơxi (lít) mà cơ thể cần dùng trong một ngày để tạo ra số năng </b></i>
<b>lượng trên. </b>
<b>2,0 </b>
prôtêin cần sử dụng là: (512 : 4,1) 124,9 (gam).
- Số năng lượng do lipit cung cấp là: 2560x15% = 384 kcalKhối lượng lipit cần
sử dụng là: (384 : 9,3) 41,3 (gam)
- Số năng lượng do gluxit cung cấp là:
<i><b>(HD: Nếu HS trình bày theo cách khác mà kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa) </b></i>
<b>0,5 </b>
<b>0,5 </b>
<b>b Lượng ôxi mà cơ thể cần dùng là: (124,9x0,97 + 41,3x2,03 + 387x0,83) = 526,202 </b>
(lít)
<i><b>(HD: Nếu HS trình bày theo cách khác mà kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa) </b></i>
<b>0,5 </b>
<b>5 </b> <b>Bài tiết là gì? Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào? Để bảo vệ hệ bài </b>
<b>tiết nước tiểu tránh khỏi các tác nhân có hại ta cần phải thực hiện những thói </b>
<b>quen sống khoa học nào? </b>
<b>2,5 </b>
<i><b>- Khái niệm:Bài tiết là hoạt động giúp cơ thể thải loại các chất cặn bã, các chất độc </b></i>
hại và các chất dư thừa ra môi trường ngồi để duy trì tính ổn định của mơi trường
trong.
<i><b>- Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu: </b></i>
+ Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống
đái.
+ Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu, có cấu tạo gồm: phần
vỏ và phần tuỷ với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận.
+ Mỗi quả thận có tới 1 triệu đơn vị chức năng, mỗi đơn vị chức năng của thận
gồm: cầu thận, nang cầu thận, ống thận.
<i><b>- Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh khỏi các tác nhân có hại ta cần phải thực </b></i>
<i><b>hiện các thói quen sống khoa học sau: </b></i>
+ Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu.
Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi.
Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại.
Uống đủ nước.
+ Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay, không nên nhịn lâu.
<b>0,5 </b>
<b>0,25 </b>
<b>0,5 </b>
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>6 </b> <b>Nêu những nguyên tắc và lợi ích của việc rèn luyện da. </b> <b>1,5 </b>
<i><b>- Những nguyên tắc của việc rèn luyện da: </b></i>
+ Rèn luyện từ từ, nâng dần sức chịu đựng.
+ Rèn luyện thích hợp với tính trạng sức khoẻ của từng người.
+ Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời vào buổi sáng để cơ thể tổng hợp
vitamin D chống cịi xương.
<i><b>- Những lợi ích của việc rèn luyện da: </b></i>
+ Tăng khả năng chịu đựng của da và cơ thể trước những thay đổi của môi trường
về ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm…
+ Tăng độ nhạy cảm của các thụ quan nằm trong lớp bì của da trong việc tiếp nhận
các kích thích xúc giác của mơi trường.
+ Tăng hoạt động lưu thông và trao đổi chất của các mạch máu dưới da, qua đó
làm tăng khả năng bài tiết, bảo vệ và điều hoà thân nhiệt của da.
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>7 </b> <b>a) Nêu chức năng chính của tủy sống, trụ não, não trung gian, tiểu não và đại </b>
<b>não. </b>
<b>b) Nêu những điểm khác biệt về cấu tạo của phân hệ giao cảm và phân hệ đối </b>
<b>giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng. </b>
<b>3,5 </b>
<i><b>a Chức năng chính của tủy sống, trụ não, não trung gian, tiểu não và đại não. </b></i>
- Trụ não: Điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan.
- Não trung gian: Là trung ương điều khiển các quá trình trao đổi chất và điều hịa
thân nhiệt.
- Tiểu não: Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể.
- Đại não: Là trung tâm của các phản xạ có điều kiện, của ý thức và tư duy trừu
tượng.
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>0,5 </b>
<b>b </b> <i><b>Những điểm khác biệt về cấu tạo của phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm </b></i>
<i><b>trong hệ thần kinh sinh dưỡng: </b></i>
Phân hệ giao cảm Phân hệ đối giao cảm
- Có trung ương nằm ở chất xám thuộc
sừng bên tuỷ sống (từ đốt tuỷ ngực I
đến đốt tuỷ thắt lưng III).
- Các hạch thần kinh tập hợp thành
chuỗi, nằm gần cột sống, xa cơ quan
phụ trách.
- Nơron trước hạch có sợi trục ngắn.
- Nơron sau hạch có sợi trục dài.
- Có trung ương là các nhân xám trong
trụ não và đoạn cùng tuỷ sống.
- Các hạch thần kinh nằm gần cơ quan
phụ trách.
- Nơron trước hạch có sợi trục dài.
- Nơron sau hạch có sợi trục ngắn.
<b>0,5 </b>
<b>0,5 </b>