Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

toi di hoc T12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.84 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần 1- Tiết 1</b></i>


<i><b>Soạn ngày 20/8/2011</b></i>


<i><b>Bài 1 Văn bản: Tôi ®i häc</b></i>


<i><b> -Thanh </b></i>
<b>Tịnh-A. Mục tiêu cần đạt:</b>


<b> 1. KiÕn thøc:</b>


<i>- Cèt trun, nh©n vËt, sự kiện trong đoạn trích "Tôi đi học".</i>


- Ngh thut miêu tả tâm lý trẻ nhỏ ở tuổi đến trờng trong một văn bản tự sự qua
ngòi bút Thanh Tịnh.


<b> 2. Kĩ năng:</b>


- Đọc- hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.


- Trỡnh by suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
<b> 3. Thái độ:</b>


- Giáo dục HS biết rung động, cảm xúc với những kỉ niệm thời học trò và biết trân
trọng, ghi nhớ những kỉ niệm ấy.


<b>B. ChuÈn bÞ:</b>


- Giáo viên: Chuẩn bị kiến thức, soạn giáo án,đọc t liệu tham khảo.


- Häc sinh: Ôn lại một số bài văn bản nhật dụng ở chơng trình Ng văn 7.Soạn bài


trớc ở nhà.


<b>C. Ph ơng pháp:</b>


- S dng phng phỏp vn ỏp, nêu và giải quyết vấn đề


- Sử dụng kỹ thuật động não: nêu câu hỏi, liệt kê các ý kiến phát biểu, phân loại và
làm sáng tỏ ý kiến.


<b>D. Tiến trình các hoạt động dạy- học</b>
<b>* ổ n định lớp</b>


<b>* KiĨm tra bµi cị.</b>


KiĨm tra viƯc chn bị bài của học sinh.
<b>* Bài mới.</b>


<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hoạt động</b>


<b>của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi ng:</b>


- Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh trong giờ học
- Phơng pháp: Thuyết trình.


- Giáo viên giới


thiu bi. - Học sinh nghe. Trong cuộc đời mỗi con ngời, những kỉ niệm tuổihọc trò thờng đợc giữ bền lâu trong trí nhớ. Đặc
biệt là những kỉ niệm về buổi đến trờng đầu tiên:



<i>Ngày đầu tiên đi học</i>
<i>Mẹ dắt tay đến trờng</i>
<i>Em vừa đi vừa khóc</i>
<i>Mẹ dỗ dành bên em.</i>


<i>(ViƠn Ph¬ng)</i>


<i>Truyện ngắn Tơi đi học đã diễn tả những kỉ </i>
niệm mơn man, bâng khuâng của một thời thơ ấy.


<b>Hoạt động 2: Giới thiệu chung</b>


- Mục tiêu: + Học sinh nắm đợc những nét cơ bản về tác giả Thanh Tịnh và xuất xứ
văn bản "Tôi đi học"


- Phơng pháp: Sử dụng phơng pháp vấn đáp, thuyết trình và kỹ thuật động não.


? Bằng sự hiểu biết cá nhân và Nghe, trả lời


<b>I. Giới thiệu chung.</b>
<b>1. Tác giả:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

qua việc soạn bài, hãy giới thiệu
về tác giả Thanh Tnh?


-Bổ sung, giới thiệu thêm.


<i>?. Xuất xứ của vbản Tôi đi học?</i>
GV bổ sung thêm: TĐH là một


tác phẩm tiêu biểu cho giọng văn
nhẹ nhàng mà thấm sâu mang lại
d vÞ võa man mác buồn thơng,
vừa ngọt ngào quyến luyến.


Cá nhân trả
lời


- Tc phm mang văn phong
đằm thắm, ờm dịu, trong trẻo
- Ông là tác giả của nhiều tập
truyện ngắn, tập thơ; trong đó
<i>nổi tiếng nhất là tập Quê mẹ</i>
<i>(truyện ngắn) và i t gia mt</i>


<i>mùa sen (truyện thơ).</i>


<b>2. Văn bản:</b>


<i>- Tôi đi học in trong tập Quê </i>


<i>mẹ, xuất bản năm 1941.</i>


<b>Hoạt động 3: Đọc - hiểu văn bản</b>


- Mục tiêu: +Thơng qua hoạt động giúp HS có kĩ năng đọc, trình bày sự việc trong
đoạn trích


+ Giúp học sinh cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ
của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trờng đầu tiên trong đời, học sinh thấy đợc ngịi bút


văn xi giàu chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.


- Phơng pháp, kỹ thuật: Sử dụng phơng pháp vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề kết
hợp với phơng pháp thuyết trình và kỹ thuật động não.


- Y/c đọc: giọng chậm, dịu, hơi
buồn, sâu lắng


- GV đọc mẫu một đoạn.


- GV nhận xét, uốn nắn cách đọc
của HS.


?. Trong các chú thích nêu ở SGk
có chú thích nào mà em cha hiểu
cần đợc giải đáp?


?. Néi dung xuyªn suốt trong
<i>vbản Tôi đi học là gì?</i>


- GV nhận xét, bổ sung.


?. Văn bản này thuộc kiểu văn
bản nào? Vì sao?


?. K nim ngy u tiên đến
tr-ờng của “tơi” đợc kể theo trình tự
khơng gian và thời gian nào?
T-ơng ứng với trình tự ấy là các
đoạn nào của văn bản?



->nhËn xÐt, bæ sung.


- Nghe, đọc.
3 - 4 HS nối
nhau đọc toàn
bài một lần.
- Lớp nhận
xét


- HS tự bộc
lộ.


- Nghe, trả lời


Cá nhân trả
lời


nghe, trả lời


<b>II. Đọc - hiểu văn bản</b>


<b>1. Đọc và tìm hiĨu chó thÝch </b>


- VD: chú thích 2 (Ơng đốc:
õy l ụng hiu trng)...


<b>2. Đề tài của văn bản</b>


- Toàn bộ tác phẩm là những


kỉ niệm mơn man cđa bi tùu
trêng” qua hỉi tëng cđa nh©n
vËt tôi.


<b>3. Tìm hiểu thể loại và bố cục</b>
- Văn biểu cảm vì toàn truyện
là cảm xúc tâm trạng của nhân
vật “t«i” trong bi tùu trờng
đầu tiên. (Ngoài ra còn có các
yếu tố tự sự, miêu tả).


+ Cảm nhận của tôi trên
đ-ờng tới truđ-ờng: Buổi mai hôm
ấy...trên ngọn núi


+ Cảm nhận của tôi lúc ë s©n
trêng: “Tríc s©n trờng....nghỉ
cả ngày nữa


+ Cảm nhận của tôi trong
lớp học: đoạn còn lại.


=> Bi vn l nhng cm nhn
ca tỏc gi trên đờng tới trờng,
lúc ở sân trờng và trong lớp
học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

?Em hãy nêu những hoàn cảnh và
thời điểm khiến tác giả nhớ về
buổi tựu trờng đầu tiên của mình.


?Vì sao vào thời điểm đó tác giả
lại nhớ về buổi tựu trờng đầu tiên
của mình.


?T©m trạng của nhân vật tôi khi
nhớ về những kỉ niệm buổi tựu
trờng đầu tiên nh thế nào.


? din tả tâm trạng đó tác giả
đã sử dụng những từ ngữ nh thế
nào? Em hãy phân tích giá tr
biu cm ca nhng t ng ú


- Đọc, trả lời.


- Suy ngẫm,
trả lời.


- Đọc, tìm,
suy ngẫm, trả
lời.


<b>a-Khơi nguồn nỗi nhớ.</b>
-Thời điểm: Cuối thu


-Cảnh thiên nhiên: Lá ngoài
đ-ờng rụng nhiều, mây bàng bạc.
-Cảnh sinh hoạt: Mấy em nhỏ
cùng mẹ tới trờng.



=>Thời điểm khai giảng hàng
năm.


-Tâm trạng: Náo nức; mơn
man; tng bừng; rộn rÃ.


Cảm xúc chân thực, cụ thể
góp phần rút ngắn khoảng cách
thời gian giữa quá khứ và hiện
tại.


<b>* Củng cố. </b>


?HÃy nêu những nét chính về nhà văn Thanh Tịnh và văn bản Tôi đi học
của ông.


?Em hóy k một lỉ niệm đẹp về buổi tựu trờng đầu tiên của bản thân.
<b>* H ớng dẫn học bài . </b>


- Học kĩ bài cũ, kể tóm tắt lại văn bản.


-Soạn tiếp phần còn lại của văn bản( Tâm trạng của nhân vật tôi theo những
dòng hồi tởng về buổi tựu trờng đầu tiên)




<i><b>Tuần 1- Tiết 2</b></i>


<i><b>Soạn ngày 20/8/2011</b></i>



<i><b>Bài 1 Văn bản: Tôi đi học</b></i>


<i><b> -Thanh </b></i>


<i><b> tiếp theo</b></i>
<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>


<b> 1. KiÕn thøc:</b>


- Học sinh cảm nhận đợc những hồi tởng về khơng khí của ngày hội tựu trờng và
tâm trạng, cảm xúc, ấn tợng của nhân vật tôi.


- Thấy đợc nghệ thuật miêu tả tâm lý tinh tế chân thực với giọng điệu trữ tình trong
sáng và ngơn ngữ giàu yếu tố biểu cảm của tác giả.


<b> 2. Kĩ năng:</b>


- Phỏt hiện, phân tích, trình bày suy nghĩ, tình cảm về sự việc.
<b> 3. Thái độ : </b>


- Giáo dục HS tình cảm nâng niu trân trọng những kĩ niệm đẹp
<b> B. Chuẩn bị.</b>


- Giáo viên: Chuẩn bị kiến thức, soạn giáo án,đọc t liệu tham khảo.
- Học sinh: Đọc kỹ văn bản, nắm chắc các sự việc trong văn bản, soạn bài.
<b> C. Ph ơng pháp :</b>


- Sử dụng phơng pháp vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề


- Sử dụng kỹ thuật động não: nêu câu hỏi, liệt kê các ý kiến phát biểu, phân loại


và làm sáng tỏ ý kiến.


D. Tiến trình các bớc dạy và học:
<b> * ổ n định lớp . </b>


<b> * KiĨm tra bµi cị:</b>


? Em hÃy trình bày những hiểu biết của em về nhà văn Thanh Tịnh và tác
phẩm Tôi đi học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Giáo viên nhận xét, cho điểm.
<b> * Bµi míi: </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động</b>


<b>của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


?Khi nhớ về những kỉ niệm buổỉ
tựu trờng đầu tiên những cảm xúc
<i>của "tôi" đợc tác giả miêu tả nh thế</i>
nào.


? Những hình ảnh, chi tiết nào
trong văn bản cho ta biết đợc tâm
trạng của chú bé khi cùng mẹ tới
trờng.


? Từ những chi tiết đó, em có cảm
nhận gỡ v tõm trng ca nhõn vt



<i>tôi trong ngày hội tựu trờng.</i>


?Trong đoạn văn này tác giả sử
dụng nghệ thuật gì.Em có nhận xét
gì về nghệ thuật này.


*Tõm trạng của cậu bé lần đầu tiên
đến trờng -> Cú s thay i ln.


?. Cảnh trớc sân trờng làng Mĩ Lí
lu lại trong tâm trí tác giả có gì nỉi
bËt?


?. Cảm nhận của “tơi” về ngơi
tr-ờng lúc này có gì khác với cảm
nhận về ngôi trờng khi cha đi học?
?. Khi tả những học trò nhỏ tuổi
lần đầu đến trờng, tác giả dùng
hình ảnh so sánh nào?


*?. Những hình ảnh ấy có ý nghĩa
gì?


- Đọc, trả
lời.


- Suy nghĩ,
trả lời.
- Thảo luận
cặp, trả lời.



HS theo dõi
đoạn văn
bản: Trớc
sân trờng
làng....rộn
ràng trong
các lớp
trả lời.


- Đọc, trả
lời


- Suy nghĩ,
trả lời.


<i><b>II. Đọc hiểu văn bản(tiếp).</b></i>
<i><b>4. Phân tích (tiếp):</b></i>


<i><b>b-Tõm trng ca nhân vật tôi</b></i>
<i><b>khi cùng mẹ trên đờng tới </b></i>
<i><b>tr-ng.</b></i>


<i>- Những cảm giác trong sáng</i>


<i>ấy lại nảy nở nh mấy cành hoa</i>
<i>tơi mØm cêi</i>…”.


- “Buổi mai hôm ấy …mẹ tôi
lắm tay tôi …Con đờng này tôi


đã quen đi lại lắm lần…vì
<i>chính lịng tơi đang có sự thay</i>


<i>đổi lớn :hơm nay tôi đi học”</i>


<i>- Trong chiÕc áo vải . . . thÊy</i>


<i>mình trang trọng và đứng đắn.</i>


- “T«i cã ý nghÜ … ít ngangl
trªn ngän núi


<i>-> Đó là tâm trạng náo nức, vui</i>
<i>vẻ nhng cịng rÊt trang träng.</i>


C¸ch kĨ chuyện nhẹ nhàng ,


<i>nghệ thuật miêu tả những cảm</i>


giác bằng những lời văn giàu
<i>chất thơ , hình ảnh so sánh đầy</i>


<i>th mng cho thy s thay i</i>


lớn trong tôi


<i><b>c-Tâm trạng và cảm giác của</b></i>
<i><b>nhân vật tôi khi trên sân trờng</b></i>
<i><b>và khi nghe thấy tên mình.</b></i>



<i>* Khi ng gia sõn trng</i>


<i>- Rất đơng ngời (Trớc sân trờng</i>


<i>làng Mĩ Lí dày đặc c ngui)</i>


<i>- Ngi no cng p (Ngi no</i>


<i>quần áo cũng sạch sẽ, gơng mặt</i>
<i>vui tơi và sáng sủa)</i>


- Lỳc này ngôi trờng đợc so
sánh với đình làng - nơi thờ
cúng tế lễ, nơi thiêng liêng cất
giấu những điều bí ẩn => sự
trang nghiêm của ngôi trờng.
<i>- Họ nh con chim non đứng bên</i>


<i>bê tæ, nh×n qu·ng trêi réng</i>
<i>muèn bay, nhng còn ngập ngừng</i>
<i>e sợ.</i>


- Miờu t sinh ng hình ảnh và
tâm trạng các em nhỏ lần đầu
tới trờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tr-?. Cho biết cảm nhận của “tôi” khi
nghe ông đốc gọi tên vào lớp?


?Em cã nhËn xét gì về cách miêu


tả tâm trạng của nhân vật t«i.


?. Tại sao lúc này cảm giác hồi hộp
của “tơi” lại rõ nét đến nh vậy?


?. Em nghĩ gì về tiếng khóc của
các cậu học trò bé nhỏ khi sắp
hàng để vào lớp?


- Tiếng khóc nh một phản ứng dây
chuyền, rất tự nhiên, rất ngây thơ
và giàu ý nghĩa. Nó vừa là sự e sợ
trớc một thử thách vừa là một niềm
quyết tâm để bớc vào một thế giới
khác lạ mà đầy hp dn.


?. HÃy nhớ và kể lại cảm xúc của
chính mình vào lúc này, trong ngày
đầu tiên đi học nh những bạn nhỏ
kia?


?. Nhng cm giác mà nhân vật
“tơi” nhận đợc khi vào lớp học là
gì?


?. Hãy lí giải những cảm giác đó
của nhân vật “tơi”?


HS theo dõi
đoạn: “Ông


đốc....càng
lúng túng
hơn”. Trả
lời.


- Suy nghÜ,
trả lời.


HS theo dừi
on: ễng
c y cp
kớnh


trắngchút
nào hết
Trả lời


- HS tự bộc
lộ.


HS theo dõi
đoạn: Một
mùi hơng
lạ... Tôi đi
học.


Trả lời


- Theo dâi



êng.


- ThĨ hiƯn kh¸t väng bay bỉng
cđa tác giả với trờng học


<i>* Khi ụng c gi tờn vào lớp</i>


- “tôi cảm thấy nh quả tim tôi
ngừng đập” đến “quên cả mẹ tôi
đứng sau tôi”, và khi nghe gọi
đến tên “tôi tự nhiên giật mình
và lúng túng”.


- Cảm thấy mình và các bạn đợc
mọi ngời ngắm nhìn nhiều hơn
=> đã lúng túng lại càng lúng
túng hơn.


<i>->Dïng lèi so s¸nh , từ ngữ</i>
<i>miêu tả tâm trạng chính xác</i>
<i>cảm xúc của nhân vật.</i>


- Vì đây là một giờ phót hƯ
träng khi “t«i” chÝnh thøc trở
thành HS của trờng.


<i>* Khi phải rời bàn tay mẹ cùng</i>
<i>các bạn đi vào lớp</i>


+ Khúc một phần vì lo sợ (do


phải tách rời ngời thân để bớc
vào môi trờng hoàn toàn mới
lạ), một phần vì sung sớng (lần
đầu đợc tự mình học tập)


+ Đó là những giọt nớc mắt báo
hiệu sự trởng thành, những giọt
nớc mắt ngoan chứ không phải
nớc mắt vòi vĩnh nh tríc.


<i>* Khi ngåi trong líp häc</i>


- “Một mùi hơng lạ... không
cảm thấy sự xa lạ chút nào”
- Cảm giác lạ lẫm vì lần đầu đợc
vào lớp học, một mơi trng sch
s, ngay ngn.


<i>- Không cảm thấy sự xa lạ với</i>


<i>bàn ghế và bạn bè vì bắt đầu ý</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

*?Những chi tiết đó nói thêm điều
gì v nhõn vt tụi?


?Dòng chữ tôi ®i häc kÕt thóc
trun cã ý nghÜa g×.


*?Em có nhận xét gì về thái độ cử
chỉ của những ngời lớn (Ông


đốc;thầy giáo;phụ huynh )đối với
các em lần đầu tiên đi học.


?Qua hình ảnh,cử chỉ và tấm lòng
của ngời lớn đối với các em nhỏ
em cảm nhận đợc gì.


?. Cho biết những nét đặc sắc về
nghệ thuật của truyện ngắn này?


? Truyện đã thể hiện ý nghĩa gì?
?. Tình cảm nào đợc khơi gợi và bồi
<i>đắp khi em đọc truyện Tơi đi học?</i>


vµo đoạn:
Một con
chim


ling...
ỏnh vn
c.


- Thảo luận
cặp, trả lời.


- Suy nghĩ,
trả lời.


- Trả lời.



- Trả lời
câu hái


- HS béc lé


- Mét chót buån khi từ già tuổi
thơ.


- Bắt đầu trởng thành trong nhận
thức và việc học hành của bản
thân.


=> õy là phút sang trang của
một tâm hồn trẻ dại, tạm biệt
thế giới ấu thơ chỉ biết nô đùa,
nghịch ngợm để bớc vào thế
giới tuổi học trò.


- Cách kết thúc truyện tự nhiên
bất ngờ. Dòng chữ “Tôi đi học”
vừa khép lại bài văn và mở ra
một thế giới mới. Dòng chữ gợi
cho ta hồi nhớ lại buổi thiếu
thời, thể hiện chủ đề truyện.
-Ông đốc: Từ tốn, bao dung.
-Thày giáo trẻ: Vui tính, giàu
tình u thơng.


-Phụ huynh: Chu đáo, trân trọng
ngày khai trờng.



Trách nhiệm, tấm lịng của
gia đình nhà trờng đối với th h
tr tng lai.


<b>5. Tổng kết</b>


- Nghệ thuật miêu tả tinh tế, chân
thực diễn biến tâm trạng của ngày
đầu tiên ®i häc.


- Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố
biểu cảm, hình ảnh so sánh độc
đáo ghi lại dòng liên tởng, hồi tởng
của nhân vật tụi.


- Giọng điệu trữ tình, trong sáng.
-> Buổi tựu trờng đầu tiên sẽ
mÃi không thể nào quên trong
<i>ký ức của nhân vật tôi cũng nh </i>
nhà văn Thanh Tịnh.


<b>Hot ng 4: Luyn tp</b>


- Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức hiểu biết vào làm bài tập.
- Phơng pháp: Khái quát hoá.


- Hớng dẫn HS biết tổng hợp, khái
quát lại dòng cảm xúc, tâm trạng
<i>của nhân vật tôi thành các bớc theo</i>


trình tự thời gian. Chú ý chỉ ra sự
kết hợp hài hoà giữa biểu cảm,
miêu tả và tự sự.


- Hớng dẫn cách viết bài văn ngắn
ghi lại ấn tợng của mình ở buổi tựu


- Đọc yêu
cầu bài tập.
- Học sinh
khái quát.


- Thực hiện
ở nhà.


<b>II. Luyện tập.</b>
<b>1. Bài tập 1:</b>


<i>- Cm xúc của nhân vật tôi bắt </i>
đầu từ thời điểm hiện tại trở về
quá khứ. Từ con đờng tới trờng,
đến sân trờng rồi vào lớp học. ở
mỗi thời gian, không gian tác
giả đều kết hợp tự sự, miêu tả và
biểu cảm.


<b>2. Bµi tËp 2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

trờng đầu tiên. Chú ý trình bày có



cảm xúc các ấn tợng riêng. giảng đầu tiên.


<b>* Củng cố:</b>


- Em học tập đợc gì rừ nghệ thuật kể chuyện của nhà văn Thanh Tịnh?


- Trong các tiết học Âm nhạc các em đã đợc học những bài hát nào về ngày đầu
tiên đi học? Em hãy hát bài hát đó cho cả lớp cùng nghe?


<b>* H íng dÉn về nhà :</b>


- Đọc kỹ văn bản, nắm chắc nội dung và nghệ thuật của văn bản.
- Làm bài tập 2- phÇn lun tËp:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×