<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>Kiểm </b>
<b>Kiểm tra</b>
<b> bài cũ</b>
<b><sub> bài cũ</sub></b>
<i><b>- Em hãy nêu công dụng của dấu chấm phẩy? </b></i>
<i><b>Lấy ví dụ.</b></i>
<b>Dấu chấm p</b>
<b>hẩy</b>
<b> được dùng để:</b>
<b> - Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một </b>
<b>câu ghép có cấu tạo phức tạp;</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<b>Tiết 122. Bài 30</b>
<i><b>Tiếng việt:</b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
<b>I. CÔNG DỤNG CỦA DẤU GẠCH NGANG</b>
<b>1. Ví dụ:</b>
<b>a, Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu […]</b>
<i><b>(Vũ Bằng)</b></i>
<b>b, Có người khẽ nói :</b>
<b> – Bẩm, dễ có khi đê vỡ!</b>
<b> Ngài cau mặt, gắt rằng: </b>
<b> – Mặc kệ! </b>
<b> </b><i><b>(Phạm Duy Tốn)</b></i>
<b>c, Dấu chấm lửng được dùng để:</b>
<b>– Tỏ ý còn nhiều sự vật hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết ;</b>
<b>– Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;</b>
<b>– Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ </b>
<b>ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.</b>
<i><b>( Ngữ văn 7, tập hai)</b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
<b>I. CÔNG DỤNG CỦA DẤU GẠCH NGANG</b>
<b> Đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích </b>
<b>trong câu. </b>
<b>a, Đẹp quá đi, mùa xuân ơi mùa xuân của </b>
<b>Hà Nội thân yêu […]</b>
<i><b>(Vũ Bằng)</b></i>
<b>Dấu gạch ngang </b>
<b>trong ví dụ dùng </b>
<b>để làm gì ?</b>
<b> 1. Ví dụ:</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
<b>b, Có người khẽ nói :</b>
<b> Bẩm, dễ có khi đê vỡ!</b>
<b> Ngài cau mặt, gắt rằng:</b>
<b> Mặc kệ! </b>
<b> </b>
<i><b>(Phạm Duy Tốn)</b></i>
<b> Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật</b>
<b>I. CƠNG DỤNG CỦA DẤU GẠCH NGANG</b>
<b> 1. Ví dụ:</b>
<b>Để diễn đạt lời </b>
<b>nói trực tiếp của </b>
<b>2 nhân vật thì tác </b>
<b>giả đã sử dụng </b>
<b>hình thức gì?</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
<b>I. CÔNG DỤNG CỦA DẤU GẠCH NGANG</b>
<b> </b>
Ví dụ:
<b>c, Dấu chấm lửng được dùng để:</b>
<b> Tỏ ý còn nhiều sự vật hiện tượng tương tự chưa </b>
<b>liệt kê hết ;</b>
<b> Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt </b>
<b>quãng;</b>
<b> Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự </b>
<b>xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất </b>
<b>ngờ hay hài hước, châm biếm.</b>
<i><b>( Ngữ văn 7, tập hai)</b></i>
<b>Để diễn đạt 3 tác </b>
<b>dụng của dấu chấm </b>
<b>lửng người ta đã sử </b>
<b>dụng hình thức gì ?</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
<b>I.</b>
<b>CÔNG DỤNG CỦA DẤU GẠCH NGANG</b>
Ví dụ:
<b>d, Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến </b>
<b>Va-ren Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu </b>
<b>tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) </b>
<b>Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì </b>
<b>cũng có thể.</b>
<i><b>(Nguyễn Ái Quốc)</b></i>
<b>Em thấy cụm từ </b>
<b>Va-ren và cụm từ</b>
<b>Phan Bội Châu </b>
<b>được nối với nhau bằng dấu gì ? </b>
<b>Vậy trong trường hợp này </b>
<b>người ta dùng dấu gạch ngang</b>
<b>để làm gì?</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
<b>a, Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu […]</b>
<b> ( Vũ Bằng )</b>
<b>b, Có người khẽ nói :</b>
<b> – Bẩm, dễ có khi đê vỡ!</b>
<b>Ngài cau mặt, gắt rằng: </b>
<b> – Mặc kệ! </b>
<b> ( Phạm Duy Tốn )</b>
<b>c, Dấu chấm lửng được dùng để:</b>
<b>– Tỏ ý còn nhiều sự vật hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết ;</b>
<b>– Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;</b>
<b>– Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ </b>
<b>biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.</b>
<b> ( Ngữ văn 7, tập </b>
<b>hai )</b>
<b>d, Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren – Phan Bội Châu (xin </b>
<b>chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu </b>
<b>đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể.</b>
<b> ( Nguyễn Ái Quốc )</b>
<b>I. CÔNG DỤNG CỦA DẤU GẠCH NGANG</b>
<b> </b>
Ví dụ:
<b>Tại sao cùng là một </b>
<b>dấu câu nhưng ở </b>
<b>mỗi ví dụ lại có một </b>
<b>tác dụng khác nhau?</b>
<b>Vì chúng ở những vị trí khác nhau </b>
<b>trong câu ( Giữa câu, đầu câu, </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
<b>I. CÔNG DỤNG CỦA DẤU GẠCH NGANG</b>
<b> </b>
<b>1. Ví dụ:</b>
<b> 2. Ghi nhớ: </b>
<b>Dấu gạch ngang có những cơng dụng sau:</b>
<b> – Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú </b>
<b>thích, giải thích trong câu;</b>
<b> – Đặt ở đầu dịng để đánh dấu lời nói trực </b>
<b>tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê; </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
<b>Bài tập nhanh</b>
<i><b>? Em hãy xác định tác dụng của dấu gạch ngang trong </b></i>
<i><b>các câu sau:</b></i>
<b>a, “Gần tối mẹ Bống về, vào bếp hỏi:</b>
<b> – Con mèo con ở đâu thế Bống?</b>
<b> – Bà mua cho con đấy! Con bế nó lên nhà cho nó ngủ </b>
<b>mẹ nhé!</b>
<b> Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật </b>
<b>b, Thái Nguyên – thủ đô gió ngàn – đang từng </b>
<b>ngày đổi mới.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
<b>Bài tập nhanh</b>
<b>c, Cuộc đua xe đường dài Hà Nội – Huế – TP.Hồ Chí Minh thu hút sự chú ý của rất nhiều người.</b>
<b> Để nối các bộ phận trong một liên danh </b>
<b>d, Nguyên liệu làm bánh trôi:</b>
<b> – Bột nếp</b>
<b> – Bột tẻ</b>
<b> – Đường phên</b>
<b> – Tinh dầu chuối</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>
<b>I. CÔNG DỤNG CỦA DẤU GẠCH NGANG</b>
<b> </b>
<b>1. Ví dụ:</b>
<b> 2. Ghi nhớ: </b>
<b>Dấu gạch ngang có những cơng dụng sau:</b>
<b> – Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú </b>
<b>thích, giải thích trong câu;</b>
<b> – Đặt ở đầu dịng để đánh dấu lời nói trực </b>
<b>tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê; </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>
<b>II. Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối</b>
<b>d, Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến </b>
<b>Va</b>
-
<b>ren </b>
<b>–</b>
<b>Phan Bội Châu (xin chẳng dám</b>
<b>nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết </b>
<b>rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va - </b>
<b>ren; cái đó thì cũng có thể.</b>
<i><b>Nguyễn Ái Quốc</b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>
<b>II. Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối</b>
<b>d, Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội </b>
<b>kiến Va</b>
<b>ren </b>
<b> </b>
<b>Phan Bội Châu (xin chẳng </b>
<b>dám</b>
<b>nêu tên nhân chứng này) lại quả </b>
<b>quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào </b>
<b>mặt Va ren; cái đó thì cũng có thể.</b>
<i><b>(Nguyễn Ái Quốc)</b></i>
Em hãy chỉ ra dấu gạch
ngang và dấu gạch nối
trong ví dụ trên
Ví dụ:
<b>Cho biết dấu gạch nối</b>
<b>từ Va và từ ren và dấu gạch ngang nối </b>
<b>cụm từ Va-ren và Phan Bội Châu có</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>
<b>II. Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>
<b>d, Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội </b>
<b>kiến </b>
<b>Va</b>
-
<b>ren –</b>
<b>Phan Bội Châu (xin chẳng </b>
<b>dám</b>
<b>nêu tên nhân chứng này) lại quả </b>
<b>quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào </b>
<b>mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể.</b>
<i><b>(Nguyễn Ái Quốc)</b></i>
<b>Vậy dấu gạch nối </b>
<b>giữa các tiếng </b>
<b>trong từ Va-ren </b>
<b>được dùng để làm </b>
<b>gì?</b>
<b>II. Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối</b>
<b>Dùng để nối các tiếng trong những từ mượn </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>
<b>d, Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội </b>
<b>kiến Va</b>
-
<b>ren </b>
<b>–</b>
<b> Phan Bội Châu (xin chẳng </b>
<b>dám</b>
<b>nêu tên nhân chứng này) lại quả </b>
<b>quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào </b>
<b>mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể.</b>
<i><b>(Nguyễn Ái Quốc)</b></i>
<b>Vậy dấu gạch nối </b>
<b>có phải là dấu câu </b>
<b>II. Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối</b>
<b>Dấu gạch nối không phải là dấu câu. </b>
<b>Dấu gạch nối không phải là dấu câu. </b>
<b>Nó chỉ là một quy định về chính tả khi </b>
<b>Nó chỉ là một quy định về chính tả khi </b>
<b>phiên âm các từ mượn ngơn ngữ Ấn - Âu</b>
<b>phiên âm các từ mượn ngôn ngữ Ấn - Âu</b>
<b>Vậy để phân biệt dấu gạch </b>
<b>ngang và dấu gạch nối ta cần </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>
<b>Cần phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch </b>
<b>nối:</b>
<b>– Dấu gạch nối khơng phải là dấu câu. Nó </b>
<b>chỉ dùng để nối các tiếng trong những từ </b>
<b>mượn gồm nhiều tiếng.</b>
<b>– Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang.</b>
<b>II. Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>
<b>III. Luyện tập</b>
<i><b>Bài tập 1: Hãy nêu công dụng của dấu gạch ngang </b></i>
<i><b>trong những câu dưới đây :</b></i>
<i><b>a, Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa </b></i>
<i><b>xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu </b></i>
<i><b>riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong </b></i>
<i><b>đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ </b></i>
<i><b>những thơn xóm xa xa, có câu hát h tình của </b></i>
<i><b>cơ gái đẹp như thơ mộng …</b></i>
<i><b>( Vũ Bằng)</b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>
<b>III. Luyện tập</b>
<i><b>Bài tập 1: Hãy nêu công dụng của dấu gạch ngang </b></i>
<i><b>trong những câu dưới đây :</b></i>
<i><b>c, – Quan có cái mũ hai sừng trên chóp sọ! – Một </b></i>
<i><b>chú bé con thì thầm.</b></i>
<i><b> – Ồ ! Cái áo dài đẹp chửa! – Một chị con gái </b></i>
<i><b>thốt ra.</b></i>
<i><b>(Nguyễn Ái Quốc)</b></i>
<b> Đánh dấu bộ phận chú thích, chú giải</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>
<b>III. Luyện tập</b>
<i><b>Bài tập 1: Hãy nêu công dụng của dấu gạch ngang </b></i>
<i><b>trong những câu dưới đây :</b></i>
<i><b>d, Tàu Hà Nội – Vinh khởi hành lúc 21 giờ. </b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>
<b>III. Luyện tập</b>
<i><b>Bài tập 2: Hãy nêu rõ công dụng của các dấu gạch nối trong </b></i>
<i><b>ví dụ dưới đây:</b></i>
<i><b>– Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con. </b></i>
<i><b>Lệnh từ Béc-lin là từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các </b></i>
<i><b>trường vùng An-dát</b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b>và Lo-ren…</b></i>
<i><b>(An-phông-xơĐô-đê)</b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>
<b>III. Luyện tập</b>
<i><b>Bài tập 3: Đặt câu có dùng dấu gạch ngang:</b></i>
<i><b>a, Nói về một nhân vật trong vở chèo Quan Âm Thị </b></i>
<i><b>Kính. </b></i>
<i><b>1. </b></i>
<b>Thị Mầu - con gái phú ông - vốn tính lẳng </b>
<b>lơ, say mê Kính Tâm </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>
<b>Dặn dị</b>
•
<b><sub>Các em về làm tiếp bài tập trong sách giáo khoa</sub></b>
•
<b><sub>Học thuộc ghi nhớ</sub></b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<!--links-->