Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

töï choïn ñaïi soá 9 vg nguyeãn kyõ thuaät töï choïn ñaïi soá 9 vg nguyeãn kyõ thuaät chuû ñeà 1 cuûng coá kyõ naêng phaân tích ña thöùc thaønh nhaân töû 2 tieát a muïc tieâu cuûng coá caùc phö

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.64 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tự Chọn Đại Số 9 VG: Nguyễn Kỹ Thuật


<i>Chủ Đề 1</i>

<b>: CỦNG CỐ KỸ NĂNG </b>



<b> PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ ( 2 tiết )</b>


A) Mục Tiêu:


+ Củng cố các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
+ Rèn luyện kỹ năng biến đổi linh hoạt các biểu thức đại số.


+ Biết vận dụng các kiến thức đã học một cách linh hoạt, phù hợp vào trong quá trình biến đổi
biểu thức.


+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong mơn đại số.
B) Nội Dung:


<b>I/. PHAÀN CHUNG</b>


GV: Nhắc lại và bổ sung cho HS các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã được học
ở lớp 8.


1. Phân tích một đa thức thành nhân tử ( hay thừa số ) là biến đổi đa thức đó thành một tích
của những đơn thức và đa thức.


2. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp thông thường:
+ Đặt nhân tử chung ( thừa số chung ).


+ Dùng hằng đẳng thức đáng nhớ.
+ Nhóm nhiều hạng tử.


3. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp khác:


+ Tách một hạng tử thành nhiều hạng tử.


+ Thêm bớt cùng một hạng tử.


<i>+ Đặt ẩn phụ.</i>


<i>( + Dùng phương pháp hệ số bất định.) Không cần thiết.</i>


<b>II/. CÁC BAØI TẬP VẬN DỤNG</b>
* Đặt nhân tử chung ( thừa số chung ): Chú ý a > 0, <i><sub>a</sub></i> <sub>(</sub> <i><sub>a</sub></i><sub>)</sub>2




1) 5x – 5y ; 2) 2x2<sub>y + xy</sub>2<sub> ; 3) 12x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> – 18xy</sub>2<sub> + 30y ; 4) x(y – 1) + 2(1 – y)</sub>


5) 3 + 3 ; 6) x - 3 <i>x</i> ; 7) 14 7 ; 8) 15 6 ; 9) <i>ab</i> <i>a</i> ;


10) 33 22 ; 11) 10 – 2 5 ; 12) <i>a</i><i>b</i> <i>a</i>2 <i>b</i>2 ;13) <i>ax</i> <i>by</i> <i>bx</i> <i>ay</i> với a,b,x,y dương.


14) 3x - 3<i>x</i> + 6 - 2 3 ; 15) a + <i>a</i>  <i>ab</i> ; 16) 8 <i>x</i> + 4x ; 17) <i>x</i> <i>y</i>  <i>y</i> <i>x</i> ; 18) xm+2 -


xm


* Dùng hằng đẳng thức đáng nhớ:


1) x2<sub> + 2x + 1 ; 2) 1 – 2y + y</sub>2<sub> ; 3) x</sub>3<sub> – 3x</sub>2<sub> + 3x – 1 ; 4) 27 + 27x + 9x</sub>2<sub> + x</sub>3<sub> ; 5) 8 – 125x</sub>3


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* Nhóm nhiều hạng tử:


1) x (x – y) + x – y ; 2) 2x + 2y –x (x + y) ; 3) 5x2<sub> – 5xy – 10x + 10y</sub>



4) 4x2<sub> + 8xy – 3x – 6y ; 5) 2x</sub>2<sub> + 2y</sub>2<sub> – x</sub>2<sub>z + z – y</sub>2<sub>z – 2 ; 6) ab + b</sub> <i><sub>a</sub></i> <sub></sub> <i><sub>a</sub></i><sub></sub><sub>1</sub>


7) <i><sub>x</sub></i>3 <i><sub>y</sub></i>3 <i><sub>x</sub></i>2<i><sub>y</sub></i> <i><sub>xy</sub></i>2



 ; 8) <i>a</i>3<i>b</i> <i>ab</i>3 (<i>a</i><i>b</i>)2 ; 9) bc(b + c) + ca( c – a) – ab(a + b)


10) 2a2<sub>b + 4ab</sub>2<sub> – a</sub>2<sub>c + ac</sub>2<sub> – 4b</sub>2<sub>c + 2bc</sub>2<sub> – 4abc.</sub>


* Tách một hạng tử thành nhiều hạng tử:
1) x3<sub> – 7x – 6 </sub>


Cách giải 1: Tách -7x = - x – 6x được (x + 1)(x2<sub> – x – 6) rồi tách tiếp - 6 = - 2 – 4.</sub>


Đáp số: (x + 1)(x + 2)(x – 3).


Cách giải 2: Tách – 7x = - 4x – 3x được (x + 2)(x2<sub> – 2x – 3) rồi tách tiếp – 3 = -1 – 2</sub>


<i><b>Caùch giải 3: Tách – 6 = 8 – 14</b></i>


2) x3<sub> – x – 6 </sub>


Cách giải 1: Tách - 6 = -4 -2 được (x2<sub> – 4) – (x + 2) = . . .</sub>


Đáp số: (x + 2)(x – 3)


<i><b>Cách giải 2: Tách - 6 = - 9 + 3 được x</b><b>2</b><b><sub> – 9 – (x – 3) =</sub></b></i><sub> …</sub>



Cách giải 3: Tách - x = 2x – 3x được (x2<sub> + 2x) – ( 3x + 6) = …</sub>


3) x4<sub> + 4x</sub>2<sub> – 5 = (x</sub>4<sub> + 4x</sub>2<sub> + 4) – 9 = (x</sub>2<sub> + 2)</sub>2<sub> – 3</sub>2<sub> = ….</sub>


* Thêm bớt cùng một hạng tử:


Cách giải 3 bài 1, Cách giải 2 bài 2 ở trên


1) x5<sub> + x</sub>4<sub> + 1 = (x</sub>5<sub> + x</sub>4<sub> +x</sub>3<sub>) – (x</sub>3<sub> – 1) = …. Thêm, bớt x</sub>3


2) x8<sub> + x + 1 = (x</sub>8<sub> – x</sub>2<sub>) + ( x</sub>2<sub> + x + 1)= x</sub>2<sub> [( x</sub>3<sub>)</sub>2<sub> – 1] + ( x</sub>2<sub> + x + 1) = … Thêm, bớt x</sub>3


* <i>Đặt ẩn phụ:</i>


1) (x2<sub> + x)</sub>2<sub> + 4 ( x</sub>2<sub> + x) – 12 . Đặt y = x</sub>2<sub> + x được: y</sub>2<sub> + 4y – 12 rồi tách -12 = - 16 + 4 tiếp </sub>


tục thay lại y thực hiện tiếp.


2) ( x2<sub> + x + 1 ) (x</sub>2<sub> + x + 2) – 12 . Đặt y = x</sub>2<sub> + x + 1 </sub>


<b>III/. CÁC BAØI TẬP TỔNG HỢP</b>
1) 3 - 3 6 ; 2) 3 + 53 55 ; 3) <i>a</i>


<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>






1
1


( a > 0; a1 )


4) 2 <i>x</i>( <i>x</i> 3) <i>x</i>( <i>x</i>3) 3(<i>x</i>3) ; 5) (9 – x) + ( <i>x</i> 3)( <i>x</i>3) ( <i>x</i> 2)( <i>x</i>2)


6) (<i>x</i>2)( <i>x</i>1)( <i>x</i>1)(<i>x</i>1) ( <i>x</i>1)(<i>x</i> <i>x</i>1)


7) (2 <i>a</i> 3 <i>b</i>)( <i>a</i>3) (6 <i>ab</i>)( <i>a</i> 3) ; 8) x + 2 <i>x</i> - 3


9) x + <i>x</i> - 2 ; 10) x - 5 <i>x</i> + 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Chủ Đề 1</i>

<b>: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG </b>



<b> PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ ( 2 tiết )</b>


A) Mục Tiêu:


+ Rèn luyện kỹ năng biến đổi linh hoạt các biểu thức đại số.


+ Biết vận dụng các kiến thức đã học một cách linh hoạt, phù hợp vào trong quá trình biến đổi
biểu thức.


+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong mơn đại số.
B) Nội Dung:


<b>I/. PHAÀN CHUNG</b>


GV: Nhắc lại và bổ sung cho HS các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã được học.
1. Phân tích một đa thức thành nhân tử ( hay thừa số ) là biến đổi đa thức đó thành một tích


của những đơn thức và đa thức.


2. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp thông thường:
+ Đặt nhân tử chung ( thừa số chung ).


+ Dùng hằng đẳng thức đáng nhớ.
+ Nhóm nhiều hạng tử.


3. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp khác:
+ Tách một hạng tử thành nhiều hạng tử.


+ Thêm bớt cùng một hạng tử.


<i>+ Đặt ẩn phụ.</i>


<i>( + Dùng phương pháp hệ số bất định.) Không cần thiết.</i>


<b>II/. CÁC BÀI TẬP VẬN DỤNG</b>
* Đặt nhân tử chung ( thừa số chung ):


1) 5x – 5y ; 2) 2x2<sub>y + xy</sub>2<sub> ; 3) 12x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> – 18xy</sub>2<sub> + 30y ; 4) x(y – 1) + 2(1 – y)</sub>


5) 3 + 3 ; 6) x - 3 <i>x</i> ;


* Dùng hằng đẳng thức đáng nhớ:


1) x2<sub> + 2x + 1 ; 2) 1 – 2y + y</sub>2<sub> ; 3) x</sub>3<sub> – 3x</sub>2<sub> + 3x – 1 ; 4) 27 + 27x + 9x</sub>2<sub> + x</sub>3<sub> ; 5) 8 – 125x</sub>3


6) 64x3<sub> + </sub>



8
1


; 7) 1 – x2<sub>y</sub>4<sub> ; 8) (x – y)</sub>2<sub> – 4 ; 9) 16x</sub>2<sub> – 9(x + y)</sub>2<sub> ; </sub>


10) (x + y)3<sub> – x</sub>3<sub> – y</sub>3<sub> ; 11) (x – y + 4)</sub>2<sub> – (2x + 3y – 1)</sub>2


* Nhóm nhiều hạng tử:


1) x (x – y) + x – y ; 2) 2x + 2y –x (x + y) ; 3) 5x2<sub> – 5xy – 10x + 10y</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1) x3<sub> – 7x – 6 </sub>


Cách giải 1: Tách -7x = - x – 6x được (x + 1)(x2<sub> – x – 6) rồi tách tiếp - 6 = - 2 – 4.</sub>


Đáp số: (x + 1)(x + 2)(x – 3).


Cách giải 2: Tách – 7x = - 4x – 3x được (x + 2)(x2<sub> – 2x – 3) rồi tách tiếp – 3 = -1 – 2</sub>


<i><b>Cách giải 3: Tách – 6 = 8 – 14</b></i>


2) x3<sub> – x – 6 </sub>


Cách giải 1: Tách - 6 = -4 -2 được (x2<sub> – 4) – (x + 2) = . . .</sub>


Đáp số: (x + 2)(x – 3)


<i><b>Cách giải 2: Tách - 6 = - 9 + 3 được x</b><b>2</b><b><sub> – 9 – (x – 3) =</sub></b></i><sub> …</sub>


Cách giải 3: Tách - x = 2x – 3x được (x2<sub> + 2x) – ( 3x + 6) = …</sub>



3) x4<sub> + 4x</sub>2<sub> – 5 = (x</sub>4<sub> + 4x</sub>2<sub> + 4) – 9 = (x</sub>2<sub> + 2)</sub>2<sub> – 3</sub>2<sub> = ….</sub>


* Thêm bớt cùng một hạng tử:


Cách giải 3 bài 1, Cách giải 2 bài 2 ở trên


3) x5<sub> + x</sub>4<sub> + 1 = (x</sub>5<sub> + x</sub>4<sub> +x</sub>3<sub>) – (x</sub>3<sub> – 1) = …. Thêm, bớt x</sub>3


4) x8<sub> + x + 1 = (x</sub>8<sub> – x</sub>2<sub>) + ( x</sub>2<sub> + x + 1)= x</sub>2<sub> [( x</sub>3<sub>)</sub>2<sub> – 1] + ( x</sub>2<sub> + x + 1) = … Thêm, bớt x</sub>3


* <i>Đặt ẩn phụ:</i>


1) (x2<sub> + x)</sub>2<sub> + 4 ( x</sub>2<sub> + x) – 12 . Đặt y = x</sub>2<sub> + x được: y</sub>2<sub> + 4y – 12 rồi tách -12 = - 16 + 4 tiếp </sub>


tục thay lại y thực hiện tiếp.


2) ( x2<sub> + x + 1 ) (x</sub>2<sub> + x + 2) – 12 . Đặt y = x</sub>2<sub> + x + 1 </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

a
a
a
a


<i>Chủ Đề 2</i>

<b>: ÔN TẬP VỀ BẤT ĐẲNG THỨC, BẤT PHƯƠNG TRÌNH( 2 tiết )</b>



A) Mục Tiêu:


+ Rèn luyện kỹ năng biến đổi linh hoạt các bất đẳng thức, bất phương trình.



+ Biết vận dụng các kiến thức đã học một cách linh hoạt, phù hợp vào trong quá trình giải bất
phương trình đơn giản.


+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong mơn đại số.
B) Nội Dung:


<b>I/. PHẦN CHUNG</b>


GV: Nhắc lại một số tính chất cơ bản của bất đẳng thức và về bất phương trình:
<b>1) Tính chất của bất đẳng thức: Với ba số x, y và z bất kì: </b>


Nếu x  y thì x + z  y + z ; Nếu x < y thì x + z < y + z


Nếu x  y và z > 0 thì x z  yz ; Nếu x < y và z > 0 thì xz < yz


Nếu x  y và z < 0 thì x z  yz ; Neáu x < y và z < 0 thì xz > yz


Nếu x > y > 0 vaø z > t > 0 thì xz > yt.
Nếu x > y > 0 hay 0 > x > y thì 1<i><sub>x</sub></i>  1<i><sub>y</sub></i>


<b>2) Tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm: </b>


BPT : x < a có tập nghiệm <i>xx</i> <i>a</i> biểu dieãn )///////////////////////


BPT : x  a có tập nghiệm <i>x</i> <i>x</i> <i>a</i> biểu diễn ]///////////////////////
BPT : x > a có tập nghiệm <i>xx</i> <i>a</i> biểu diễn ////////////////////(


BPT : x  a có tập nghiệm <i>x</i> <i>x</i> <i>a</i> biểu diễn ////////////////////[
<b>II/. CÁC BÀI TẬP VẬN DỤNG</b>
Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:



1) x – 3 > 5 ; 2) – 2x > 5x + 7 ; 3) 3x > 6 ; 4) 1,5x > 9 ; 5) 1,2x < -6 ; 6) 4x + 6 < 2x – 7
7) 4 – 3x  0 ; 8) 5 – 7x  0 ; 9) 5x -


3
2


 1 ; 10) - 3


4
3




<i>x</i> ; 11) 4,9x -
5
1


 2x


12) 5 - <i>x</i> 


7
1


2,6 ; 13) 6
7
5
2



<i>x</i>


; 14) 3


3
5
12




 <i>x</i>


; 15) 3<sub>5</sub>2<i>x</i>  2<sub>3</sub><i>x</i> ; 16)


7
4
6
4 <i>x</i>
<i>x</i> 



17) 5(x – 4) < 8 ; 18) (2 5) 2
3


1






<i>x</i> ; 19) 2x + 3( 3x-7) > 12 – 5x ; 20) 3x( 2x – 5) < 6x(x-1)
21) Tìm giá trị của x, sao cho:


a) Giá trị của biểu thức 13x – 18 lần lược: Không âm, không dương, âm, dương ?.
b) Giái trị của biểu thức 5


3
2




<i>x</i> không lớn hơn giá trị của biểu thức x -
2
7
22) Nhác lại và chứng minh bất đẳn thức Cô – Si cho 2 số ? ( <i>a</i><i>b</i>  <i>ab</i>


</div>

<!--links-->

×