Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

BÔ ĐÊ TRAC NGHIỆM Lí 9 ( 40 câu - 4 MÃ ĐỀ ) HK 1 - HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.42 KB, 18 trang )


Phòng GD-ĐT Thái Thuỵ Kiểm tra HKI - Năm học 2010-2011
Trường THCS Thái Thành Môn: Vật lí 9
Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: . . .


Mã đề: 158
Câu 1. Khi đặt hiệu điện thế 24V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây này có cường độ 0,25A.
Dùng một nguồn điện khác có hiệu điện thế 36V thì cường độ dòng điện chạy qua dây đó
A.
0,375A.
B.
2,667A.
C.
6A.
D.
0,167A.
Câu 2.
Khi đặt hiệu điện thế 24V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây này có cường độ 0,8A.
Nếu giảm hiệu điện thế này bớt 6V thì dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ
A. 2,25A. B. 3,75A.
C. 0,6A. D. 1A.
Câu 3. Mạch điện kín gồm hai bóng đèn được mắc nối tiếp, khi một trong hai bóng đèn bị hỏng thì bóng đèn
còn lại sẽ
A.
tối hơn.
B.
vẫn sáng như cũ
C.
không hoạt động.


D.
sáng hơn.
Câu 4.
Hai điện trở R
1
= 30

và R
2
= 60

mắc song song vào hiệu điện thế U = 120V. Công suất tiêu thụ của
cả đoạn mạch song song là
A. P = 240W B. P = 720W.
C. P = 480W. D. P = 160W.
Câu 5. Hình bên vẽ một ống dây có dòng điện và các
kim nam châm. Hãy chỉ ra kim nam châm vẽ đúng:
A.
Kim số 4.
B.
Kim số 3.
C.
Kim số 1.
D.
Kim số 2.
Câu 6.
Đặt vào hai đầu điện trở R hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua nó là 15mA. Điện trở R có giá
trị
A. 0,8


. B. 0,18

.
C. 180

. D. 800

.
Câu 7. Bình thường kim nam châm luôn chỉ hướng
A. Đông - Nam. B. Bắc - Nam.
C. Tây - Bắc. D. Tây - Nam.
Câu 8. Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l = 100m, tiết diện S =10
-6
m
2
, điện trở suất
ρ
= 1,7.10
-8

m. Điện trở
của dây là:
A.
1,7. 10
-6


.
B.
1,7.


.
C.
1,710
-8

.
D.
1,7.10
-2

.
Câu 9.
Khi quan sát từ phổ bằng các mạt sắt trên tấm kính thì ta có thể xác định được:
A.
Hướng của các đường sức từ của nam châm.
B.
Vị trí của các cực trên nam châm.
C.
Vật liệu để chế tạo ra nam châm.
D.
Tên của các cực trên nam châm.
Câu 10.
Khi sử dụng qui tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong ống dây, thì chiều của
đường sức từ là chiều
A. xuyên vào lòng bàn tay. B. của 4 ngón tay.
C. của ngón tay cái. D. từ cổ tay đến ngón tay.
Câu 11. Khi mắc R
1
và R

2
song song với nhau vào một hiệu điện thế U. Cường độ dòng điện chạy qua các
mạch rẽ I
1
= 0,5A, I
2
= 0,7A. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính
A.
0,2A.
B.
1,2A.
C.
0,7A.
D.
0,5A.
Câu 12. Nếu đồng thời tăng cường độ dòng điện và thời gian dòng điện qua một dây dẫn lên 2 lần thì nhiệt
lượng tỏa ra trên dây dẫn đó
A.
tăng 8 lần.
B.
tăng 2lần
C.
tăng 16 lần.
D.
tăng 4 lần.
Câu 13.
Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 120Ω là 60mA. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở
A.
7,200V.
B.

0,0005V.
C.
72V .
D.
2V.
Câu 14.
Hai bếp điện: B
1
(220V - 250W) và B
2
( 220V - 750W) được mắc nối tiếp vào mạng điện có hiệu điện
thế U. So sánh nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi bếp ta có
A. Q
1
= 3Q
2
B. Q
1
= Q
2
C. Q
1
=
D.
Q
1
=
3
1
Q

2
Câu 15. Nam châm hình chữ U hút các vật bằng sắt, thép mạnh nhất ở
A. phần cong của nam châm.
B. phần thẳng của nam châm.
C. từ cực Bắc của nam châm..
D. hai từ cực của nam châm
Câu 16. Một bóng đèn điện 12V - 3W. Nếu chỉ có nguồn điện 18V thì cần mắc thêm một điện trở nối tiếp với
bóng đèn có giá trị là bao nhiêu để đèn sàng bình thường
A.
24Ω.
B.
12Ω.
C.
72Ω.
D.
36Ω.
Câu 17.
Để đảm bảo an toàn cho các thiết bị người ta thường mắc nối tiếp cầu chì với dụng cụ hay thiết bị
điện. Chọn cầu chì nào dưới đây thích hợp với bếp điện loại 220V - 1000W ?
A. Cầu chì loại 5A. B. Cầu chì loại 220A.
C. Cầu chì loại 44A. D. Cầu chì loại 0,2A.
Câu 18. Một biến trở con chạy được mắc nối tiếp với một bóng đèn loại 6V - 0,5A rồi mắc vào nguồn điện có
hiệu điện thế 24V. Khi con chạy ở giữa biến trở thì đèn sáng bình thường.
Điện trở toàn phần của biến trở là
A.
36

.
B.
18


.
C.
72

.
D.
48

.
Câu 19. Một bóng đèn có dòng điện chạy qua là 0,5A khi nối với nguồn 120V. Năng lượng mà nguồn cung cấp
cho đèn trong 5 phút là
A.
9000J
B.
1800J.
C.
180000J..
D.
18000J.
Câu 20.
Hệ thức của định luật Ôm là:
A. I =
U
R
B. I =
U
R
.
C.

I = U.R .
D.
R =
Câu 21.
Một đoạn dây đồng (điện trở suất
ρ
=1,7.10
-8


m) tiết diện tròn, dài l = 4m, có điện trở
R = 0,087

, đường kính tiết diện của dây
A.
1cm.
B.
0,1m.
C.
1mm.
D.
0,1mm.
Câu 22.
Một dây dẫn dài l và có điện trở R. Nếu cắt dây làm 5 phần bằng nhau thì điện trở R
'
của mỗi phần là
bao nhiêu ? Chọn kết quả đúng.
A.

R' = R-5

.
B.

R
R' =
5
.
C.
R
'
= 5R
D.

R' = R+5

Câu 23. Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 20

. Điều chỉnh để dòng điện chạy qua 40% số vòng
dây của biến trở thì giá trị của biến trở khi đó là
A. 8

. B. 6

.
C. 4

. D. 10

.
Câu 24. Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn, bốn học sinh có nhận xét như sau, hỏi

nhận xét nào đúng?
A. Tiết diện dây dẫn không có ảnh hưởng gì đến điện trở của dây.
B. Tiết diện dây dẫn càng lớn thì điện trở càng lớn.
C. Tiết diện dây dẫn càng lớn thì điện trở càng bé.
D. Tiết diện dây dẫn là đại lượng tỉ lệ thuận với điện trở của dây.
Câu 25. Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 3V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,2A. Công suất
tiêu thụ của bóng đèn này là
A.
15W
B.
0,6 V
C.
0,6j
D.
2,8W.
Câu 26.
Đặt một số kim nam châm tự do trên một đường sức từ ( đường cong ) của một thanh nam châm
thẳng. Trục của các kim nam châm
A. tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm đó B. sẽ luôn nằm trên một đường thẳng.
C. sẽ song song nhau. D. gần nhau sẽ vuông góc với nhau
Câu 27. Khi đặt hiệu điện thế 12V vào hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là 6,0mA.
Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ 4,0mA thì hiệu điện thế
A.
2V..
B.
24V.
C.
8V.
D.
18V.

Câu 28.
Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó là
0,5A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là
A. 2A. B. 4A
C. 0,25A. D.3A.
Câu 29. Khi dịch chuyển con chạy của biến trở, ta có thể làm thay đổi
A. chiều dài dây dẫn của biến trở. B. chiều dòng điện chạy qua biến trở.
C. điện trở suất của chất làm dây dẫn của biến trở. D. tiết diện dây dẫn của biến trở.
Câu 30. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất P của đọan mạch chỉ chứa điện trở
R, được mắc vào hiệu điện thế U, dòng điện chạy qua có cường độ I.
A. P =
U
I
. B. P = I
2
.R . C. P = U.I D. P =
2
U
R
.
Câu 31.
Một dây nhôm có điện trở 2,8

, tiết diện 1mm
2
, điện trở suất
ρ
= 2,8.10
-8


m, thì chiều dài của dây là
A.
10m.
B.
0.1m.
C.
1000m.
D.
100m.
Câu 32.
Giữa 2 điểm A,B của một mạch điện, hiệu điện thế luôn luôn không đổi và bằng 9V, người ta mắc song
song 2 dây điện trở R
1
và R
2
. Cường độ dòng điện qua dây dẫn thứ nhất I
1
= 0,6A; qua dây thứ hai I
2
= 0,4A.
Điện trở tương đương của cả đoạn mạch
A.
R

= 15Ω.
B.
R

= 9Ω.
C.

R

= 22,5Ω.
D.
R

= 37,5Ω.
Câu 33.
Với mạch điện nối tiếp có 3 điện trở, công thức nào dưới đây là đúng:
A.
R
td
= R
1
+ R
2
B.
R
td
= R
1.

C.

R
td
= R
1
+ R
3.


D.
R
td
= R
1
+ R
2
+ R
3.

Câu 34.
Rơle điện từ được ứng dụng để làm
A.
chuông báo động.
B.
mỏ hàn điện.
C.
loa điện.
D.
quạt điện.
Câu 35.
Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ
A.
tăng tỉ lệ với hiệu điện thế.
B.
không thay đổi.
C.
lúc đầu tăng, sau đó lại giảm.
D.

giảm tỉ lệ với hiệu điện thế .
Câu 36.
Với một dòng điện có cường độ nhất định, ta có thể tạo được một nam châm điện có lực từ mạnh hơn
bằng cách
A. giảm chiều dài lõi của ống dây. B. tăng chiều dài lõi của ống dây.
C. tăng số vòng dây. D. giảm số vòng dây.
Câu 37. Khi tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây của nam châm điện thì lực từ của nam châm điện
A. không tăng, không giảm B. lúc tăng, lúc giảm.
C. giảm . D. tăng.
Câu 38. Kim loại giữ được từ tính lâu dài sau khi đã bị nhi}m từ là
A. sắt. B. sắt non. C. Thép . D. đồng.
Câu 39. Điện trở suất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần: Bạc, đồng, nhôm, sắt. Kim loại nào dẫn điện kém
nhất?
A.
Đồng.
B.
Nhôm.
C.
Bạc.
D.
Sắt.
Câu 40.
Hệ thức của định luật Jun-Lenxơ là
A.
Q = I.R².t
B.
Q = I².R².t
C.
Q = I².R.t
D.

Q = I.R.t
Phòng GD-ĐT Thái Thuỵ Kiểm tra HKI - Năm học 2010-2011
Trường THCS Thái Thành Môn: Vật lí 9
Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: . . .


Mã đề: 192
Câu 1. Khi mắc R
1
và R
2
song song với nhau vào một hiệu điện thế U. Cường độ dòng điện chạy qua các mạch
rẽ I
1
= 0,5A, I
2
= 0,7A. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính
A.
0,2A.
B.
0,5A.
C.
1,2A.
D.
0,7A.
Câu 2.
Rơle điện từ được ứng dụng để làm
A.
loa điện.

B.
quạt điện.
C.
chuông báo động.
D.
mỏ hàn điện.
Câu 3.
Đặt vào hai đầu điện trở R hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua nó là 15mA. Điện trở R có giá
trị
A. 180

. B. 800

.
C. 0,8

. D. 0,18

.
Câu 4. Với một dòng điện có cường độ nhất định, ta có thể tạo được một nam châm điện có lực từ mạnh hơn
bằng cách
A.
giảm chiều dài lõi của ống dây.
B.
tăng số vòng dây.
C.
tăng chiều dài lõi của ống dây.
D.
giảm số vòng dây.
Câu 5.

Hình bên vẽ một ống dây có dòng điện và các
kim nam châm. Hãy chỉ ra kim nam châm vẽ đúng:
A. Kim số 4. B. Kim số 2. C. Kim số 1. D. Kim số 3.
Câu 6. Khi đặt hiệu điện thế 24V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây này có cường độ 0,8A.
Nếu giảm hiệu điện thế này bớt 6V thì dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ
A.
0,6A.
B.
3,75A.
C.
1A.
D.
2,25A.
Câu 7.
Khi tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây của nam châm điện thì lực từ của nam châm điện
A.
lúc tăng, lúc giảm.
B.
giảm .
C.
tăng.
D.
không tăng, không giảm
Câu 8.
Nam châm hình chữ U hút các vật bằng sắt, thép mạnh nhất ở
A.
phần cong của nam châm.
B.
hai từ cực của nam châm
C.

từ cực Bắc của nam châm..
D.
phần thẳng của nam châm.
Câu 9.
Một bóng đèn có dòng điện chạy qua là 0,5A khi nối với nguồn 120V. Năng lượng mà nguồn cung cấp
cho đèn trong 5 phút là
A. 180000J.. B. 9000J
C. 1800J. D. 18000J.
Câu 10. Khi sử dụng qui tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong ống dây, thì chiều của
đường sức từ là chiều
A.
từ cổ tay đến ngón tay.
B.
của ngón tay cái.
C.
của 4 ngón tay.
D.
xuyên vào lòng bàn tay.
Câu 11.
Nếu đồng thời tăng cường độ dòng điện và thời gian dòng điện qua một dây dẫn lên 2 lần thì nhiệt
lượng tỏa ra trên dây dẫn đó
A. tăng 8 lần. B. tăng 4 lần.
C. tăng 2lần D. tăng 16 lần.
Câu 12. Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 3V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,2A. Công suất
tiêu thụ của bóng đèn này là
A.
15W
B.
0,6j
C.

0,6 V
D.
2,8W.
Câu 13. Mắc nối tiếp R
1
= 40Ω và R
2
= 80Ω vào hiệu điện thế không đổi 12V, Cường độ dòng điện chạy qua
điện trở R
1

A.
0,3A.
B.
0,1A.
C.
0,15A.
D.
1A.
Câu 14.
Một dây dẫn dài l và có điện trở R. Nếu cắt dây làm 5 phần bằng nhau thì điện trở R
'
của mỗi phần là
bao nhiêu ? Chọn kết quả đúng.
A.

R' = R+5

B.


R' = R-5
.
C. R
'
= 5R D.
R
R' =
5
.
Câu 15.
Giữa 2 điểm A,B của một mạch điện, hiệu điện thế luôn luôn không đổi và bằng 9V, người ta mắc song
song 2 dây điện trở R
1
và R
2
. Cường độ dòng điện qua dây dẫn thứ nhất I
1
= 0,6A; qua dây thứ hai I
2
= 0,4A.
Điện trở tương đương của cả đoạn mạch
A.
R

= 37,5Ω.
B.
R

= 22,5Ω.
C.

R

= 9Ω.
D.
R

= 15Ω.
Câu 16.
Hệ thức của định luật Jun-Lenxơ là
A.
Q = I².R.t
B.
Q = I.R².t
C.
Q = I².R².t
D.
Q = I.R.t
Câu 17.
Khi đặt hiệu điện thế 12V vào hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là 6,0mA.
Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ 4,0mA thì hiệu điện thế
A. 18V. B. 2V..
C. 8V. D. 24V.
Câu 18. Hai bếp điện: B
1
(220V - 250W) và B
2
( 220V - 750W) được mắc nối tiếp vào mạng điện có hiệu điện
thế U. So sánh nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi bếp ta có
A.
Q

1
= Q
2
B.
Q
1
=
C.
Q
1
= 3Q
2
D. Q
1
=
3
1
Q
2
Câu 19. Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 20

. Điều chỉnh để dòng điện chạy qua 40% số vòng
dây của biến trở thì giá trị của biến trở khi đó là
A. 8

. B. 10

. C. 6

. D. 4


.
Câu 20. Kim loại giữ được từ tính lâu dài sau khi đã bị nhi}m từ là
A. sắt. B. đồng. C. sắt non. D. Thép .
Câu 21. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó là
0,5A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là
A.
3A.
B.
2A.
C.
0,25A.
D.
4A
Câu 22.
Để đảm bảo an toàn cho các thiết bị người ta thường mắc nối tiếp cầu chì với dụng cụ hay thiết bị
điện. Chọn cầu chì nào dưới đây thích hợp với bếp điện loại 220V - 1000W ?
A. Cầu chì loại 0,2A. B. Cầu chì loại 44A.
C. Cầu chì loại 220A. D. Cầu chì loại 5A.
Câu 23. Khi quan sát từ phổ bằng các mạt sắt trên tấm kính thì ta có thể xác định được:
A. Tên của các cực trên nam châm.
B. Hướng của các đường sức từ của nam châm.
C. Vị trí của các cực trên nam châm.
D. Vật liệu để chế tạo ra nam châm.
Câu 24. Khi đặt hiệu điện thế 24V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây này có cường độ 0,25A.
Dùng một nguồn điện khác có hiệu điện thế 36V thì cường độ dòng điện chạy qua dây đó
A.
0,375A.
B.
6A.

C.
2,667A.
D.
0,167A.
Câu 25.
Một dây nhôm có điện trở 2,8

, tiết diện 1mm
2
, điện trở suất
ρ
= 2,8.10
-8

m, thì chiều dài của dây là
A.
100m.
B.
0.1m..
C.
1000m.
D.
10m.
Câu 26.
Đặt một số kim nam châm tự do trên một đường sức từ ( đường cong ) của một thanh nam châm
thẳng. Trục của các kim nam châm
A. sẽ luôn nằm trên một đường thẳng.
B. tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm đó
C. sẽ song song nhau.
D. gần nhau sẽ vuông góc với nhau

Câu 27. Với mạch điện nối tiếp có 3 điện trở, công thức nào dưới đây là đúng:
A.

R
td
= R
1
+ R
3.
B. R
td
= R
1
+ R
2
C. R
td
= R
1
+ R
2
+ R
3.
D. R
td
= R
1.

Câu 28. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất P của đọan mạch chỉ chứa điện trở
R, được mắc vào hiệu điện thế U, dòng điện chạy qua có cường độ I.

A. P =
2
U
R
.
B. P = I
2
.R .
C. P =
U
I
. D. P = U.I
Câu 29.
Mạch điện kín gồm hai bóng đèn được mắc nối tiếp, khi một trong hai bóng đèn bị hỏng thì bóng đèn
còn lại sẽ
A. tối hơn. B. sáng hơn.
C. vẫn sáng như cũ D. không hoạt động.
Câu 30. Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn, bốn học sinh có nhận xét như sau, hỏi
nhận xét nào đúng?
A.
Tiết diện dây dẫn không có ảnh hưởng gì đến điện trở của dây.
B.
Tiết diện dây dẫn là đại lượng tỉ lệ thuận với điện trở của dây.
C.
Tiết diện dây dẫn càng lớn thì điện trở càng lớn.
D.
Tiết diện dây dẫn càng lớn thì điện trở càng bé.
Câu 31.
Một đoạn dây đồng (điện trở suất
ρ

=1,7.10
-8


m) tiết diện tròn, dài l = 4m, có điện trở
R = 0,087

, đường kính tiết diện của dây
A.
0,1m.
B.
1mm.
C.
0,1mm.
D.
1cm.
Câu 32.
Điện trở suất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần: Bạc, đồng, nhôm, sắt. Kim loại nào dẫn điện kém
nhất?
A. Bạc. B. Đồng.
C. Nhôm. D. Sắt.
Câu 33. Hệ thức của định luật Ôm là:
A.
I =
U
R
.
B.
R =
C.

I = U.R .
D.
I =
U
R

Câu 34. Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l = 100m, tiết diện S =10
-6
m
2
, điện trở suất
ρ
= 1,7.10
-8

m. Điện
trở của dây là:
A.
1,7. 10
-6


.
B.
1,7.

.
C.
1,710
-8


.
D.
1,7.10
-2

.
Câu 35.
Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ
A.
không thay đổi.
B.
lúc đầu tăng, sau đó lại giảm.
C.
tăng tỉ lệ với hiệu điện thế.
D.
giảm tỉ lệ với hiệu điện thế .
Câu 36.
Hai điện trở R
1
= 30

và R
2
= 60

mắc song song vào hiệu điện thế U = 120V. Công suất tiêu thụ của
cả đoạn mạch song song là
A. P = 240W B. P = 160W.
C. P = 720W. D. P = 480W.

Câu 37. Bình thường kim nam châm luôn chỉ hướng
A. Tây - Nam. B. Tây - Bắc.
C. Đông - Nam. D. Bắc - Nam.
Câu 38. Một bóng đèn điện 12V - 3W. Nếu chỉ có nguồn điện 18V thì cần mắc thêm một điện trở nối tiếp với
bóng đèn có giá trị là bao nhiêu để đèn sàng bình thường
A.
72Ω.
B.
24Ω.
C.
36Ω.
D.
12Ω.
Câu 39.
Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 120Ω là 60mA. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở
A.
7,200V.
B.
72V .
C.
0,0005V.
D.
2V.
Câu 40.
Một biến trở con chạy được mắc nối tiếp với một bóng đèn loại 6V - 0,5A rồi mắc vào nguồn điện có
hiệu điện thế 24V. Khi con chạy ở giữa biến trở thì đèn sáng bình thường.
Điện trở toàn phần của biến trở là
A. 72

. B. 48


.
C.
36

.
D.
18

.

×