Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

tuçn 1 tr­êng thcs c«n minh gi¸o ¸n sinh häc 9 pp ngµy so¹n 248 2009 ngµy gi¶ng 9a 252009 ngµy gi¶ng 9b 2582009 di truyòn vµ biõn dþ ch­¬ng i c¸c thý nghiöm cña men®en tiõt 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.13 KB, 103 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

pp


<i><b>Ngày soạn: 24/8./2009</b></i>

<b> </b>


<i><b>Ngày giảng 9A:25//2009</b></i>

<b> </b>


<i><b>Ngày giảng 9B: .25/8/2009</b></i>

<b> </b>



Di truyền và biến dị



<b>Chơng I:<sub> </sub></b>

<sub>Các thí nghiệm của menđen</sub>



<b>==============</b>
<b>Tiết 1</b>


<b>Bài 1</b>

<b>: </b>

<b>Menđen và di truyền häc</b>
<b>I. Mơc tiªu.</b>


<b>1. KiÕn thøc</b>: Qua bài học sinh cần:


- Nờu c mc ớch, nhim v, ý nghĩa của di truyền học.


- Hiểu đợc công lao và trình bày đợc phơng pháp phân tích các thế h lai ca
Menen.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rốn cho học sinh kỹ năng phân tích kênh hình.
<b>3. Thái độ:</b>


- Học sinh có nhận thức đúng đắn về di truyền học.


<b>II. ChuÈn bÞ.</b>



<b>1. GV</b>: Tranh hình 1.2; tài liệu tham khảo.
<b>2. HS </b>: T×m hiĨu bµi tríc tõ nhµ.


<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>1. ổ n định tổ chức</b>:<b> </b>


9A: 9B:


<b>2. KiĨm tra bµi cị bµi cị</b>:


- GV yêu cầu học sinh hệ thống lại nội dung cơ bản của lớp 6,7,8.


<b>3. Bi mi:</b> ? Vỡ sao con đợc sinh ra lại có những đặc điểm giống hay khác bố mẹ?
Để giải thích đợc điều này chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hơm nay:


<b>Bài 1: Menđen và di truyền học.</b>


<b>Hot ng ca thy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b>


<b>Liên hệ bản thân để thấy những</b>
<b>đặc điểm giống và khác bố mẹ.</b>


GV: Giới thiệu khái niệm di truyền học.
Nêu vấn đề: Con sinh ra có những đặc
điểm giống bố mẹ về màu da, hình


dạng mắt … ngời ta nói đó là di truyền.
HS: Đọc thông tin và trả lời câu hỏi:
? Di truyền là gì?


HS: Là hiện tợng truyền đạt các tính trạng
các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các
thế hệ con cháu.


GV: Tuy nhiên, cịn có một số đặc điểm
khác bố mẹ -> Biến dị. Vậy biến dị là gì?
HS: Là hiện tợng con sinh ra khác với bố
mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.


GV: Gi¶i thÝch 2 mỈt song song cđa quá
trình sinh sản.


<b>I. Di truyền học.</b>


- Di truyền học nghiên cứu bản chất,
quy luật của di truyền và biÕn dÞ.


-Di truyền: Là hiện tợng truyền đạt các
tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho thế hệ
con cháu.


- BiÕn dị: Là con sinh ra khác bố mẹ,
khác nhau về nhiỊu chi tiÕt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: Yªu cầu cá nhân học sinh thùc hiƯn
lƯnh lËp b¶ng và điền.



HS: Liờn h bản thân và xác định mình
giống và khác bố mẹ nhng im no:


Tính trạng HS Bố Mẹ
- Hình dạng tai


- Hình dạng mắt
- Hình dạng mũi
- Hình dạng tóc
- Màu mắt
- Màu da.


GV: Gi 1 HS c phn thụng tin trong sgk
y/c trả lời:


? Nội dung và ý nghĩa của di truyền học?
HS: • Những kiến thức của di truyền học đề
cập tới cơ sở vật chất, cơ chế và tính quy
luật của hiện tợng DT và BD.


• ý nghĩa: Là ngành mũi nhọn trong
sinh học hiện đại.


<b>Hoạt động 2</b>


<b>T×m hiểu từng cặp tính trạng </b>
<b>đem lai.</b>


GV: Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 sgk về


Grêgo Menđen.


HS: Quan sỏt v đọc mục "Em có biết", tóm
tắt lại tiểu sử của Grêgo Menđen (
1822-1884)


GV: Bổ sung thêm phần thông tin.


HS: T nghiờn cu phần thông tin mục II
sgk để trả lời câu hỏi:


? Phơng pháp nghiên cứu độc đáo ca
Menen l gỡ?


HS: Phơng pháp phân tích thế hệ lai.


? Nêu nội dung của phơng pháp phân tích
thế hệ lai?


HS: Trả lời và tự kết luận vào vở.


GV: Treo tranh giới thiệu sơ bộ về các cặp
tính trạng ở cây đậu Hà Lan, yêu cầu h/s
quan sát h1.2 và trả lời:


? Nhận xét về sự tơng phản của từng cặp
tính trạng?


HS: Hạt trơn >< Hạt nhăn; Vàng ><
Xanh…



GV: + Lấy từng ví dụ trong các phép lai của
Menđen để gợi ý cho học sinh.


+ Nhấn mạnh tính chất độc đáo trong
phơng pháp n/c của Menđen: Giải thích:
? Vì sao Menđen lại chọn đậu Hà Lan là
đối tợng nghiên cứu?


? Vì sao cơng trình của ông công bố từ năm
1965 mà đến năm 1900 mới đợc thừa nhận?
GV: Nhận xét và bổ sung.


<b>Hoạt động 3</b>


<b>Tìm hiểu một số thuật ngữ, kí hiệu</b>
<b>cơ bản của di truyÒn häc.</b>


GV: Cho h/s quan sát lại tranh h1.2 và
nghiên cứu thông tin để trả lời 3 vấn đề:
+ Nêu một số thuật ngữ cơ bản.


- ý nghĩa: DT học là cơ sở lý thuyết
của khoa học chọn giống, trong y học,
công nghệ sinh học hiện đại.


<b>II. Menđen - Ng ời đặt nền móng</b>
<b>cho di truyền học.</b>


*TiĨu sử Grêgo Menđen: (sgk)



*Phơng pháp phân tích thế hệ lai
- Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một
hoặc một số cặp tính trạng tơng phản
rồi theo dõi sự di trun qua c¸c thÕ
hƯ.


- Dùng tốn thống kê để phân tích số
liệu thu đợc.


<b>III. Mét sè thuật ngữ và </b>
<b>kí hiệu cơ bản của </b>


<b>di truyền häc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Kh¸i niƯm tõng tht ng÷.
+ LÊy vÝ dơ.


GV: Gi¶i thÝch qua vÝ dơ cơ thĨ:


P: ♀ Hoa đỏ x ♂ Hoa trắng
AA aa


G: A a
F1: 100% Aa


F1xF1: Aa x Aa


G: A; a A; a
F2: KG 1 AA : 2Aa : 1aa



KH: 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa
trắng


HS: Xác định các kí hiệu trong phép lai
trên.


GV: NhËn xÐt vµ kÕt luận.


*Thuật ngữ: Tính trạng, cặp tính trạng
tơng phản, nhân tố di truyền, dòng
(giống) thuần chủng.


*Kí hiệu:


P: Cặp bè mĐ xt ph¸t.
x: PhÐp lai.


G: Giao tư.


F: ThÕ hƯ con (F1,F2…)


<i><b>* KÕt luËn chung: (sgk)</b></i>


<b>4. Cñng cè: </b>


- GV yêu cầu học sinh làm bài tập: Đánh dấu x vào câu trả lời đúng nhất:
<i><b>Câu 1: </b><b>ý</b><b> nghĩa thực tiễn của di truyền học là gì?</b></i>


a. Cung cấp những kiến thức làm cơ sở để tiếp thu môn học khác.


b. Cung cấp cơ sở lý luận cho khoa học chọn giống.


c. Cung cÊp cơ sở lý luận cho y học, công nghệ sinh học.
d. Cả b và c.


<i><b>Câu 2: Thế nào là dòng thn chđng?</b></i>


a. Là giống có một số cặp gen đồng hợp trội và đồng hợp lặn.
b. Là giống có các thế hệ con cháu sinh ra khác cha mẹ, tổ tiên.


c. Là giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống thế hệ khác.
<b>5. H ng dn hc bi nh</b>:


- Về nhà kẻ bảng 2 trang 8 và làm các mục lệnh trong sgk../.


<i><b>Ngày soạn: .28/8./2009</b></i>

<b> </b>


<i><b>Ngày giảng 9A: 29/8/2009</b></i>

<b> </b>


<i><b>Ngày giảng 9B: 29/8/2009</b></i>

<b> </b>



<b>Tiết 2</b>


<b>Bài 2</b>: <b>lai một cặp tính trạng</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Sau bài học sinh cÇn:


- Trình bày và phân tích đợc thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen.
- Nêu đợc khái niệm kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, dị hợp.


- Hiểu và phát biểu đợc nội dung định luật phân ly.



- Hiểu và giải thích đợc kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Menđen.
<b> 2. Kĩ năng:</b>


- Rèn kĩ năng phân tích số liệu và kênh hình,
<b> 3. Thái độ:</b>


- Nhận thức đúng đắn về hiện tợng di truyền.


<b>II. ChuÈn bÞ.</b>


<b>1. GV</b>: - Bảng phụ bảng 2 (HĐ1), Tranh H2.2 (HĐ2), H2.3 (HĐ3).
<b>2. HS </b>:<b> </b> - Kẻ bảng 2 vào vở và đọc trớc bài từ nhà.


<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b> 1. ổ n định tổ chức</b>:


9A: 9B:
<b> 2. KiÓm tra bài cũ bài cũ: </b>


? Nội dung cơ bản của phơng pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen gồm
những điểm nào?


<b> 3. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b>



<b>Xác định tỷ lệ các loại </b>
<b>kiểu hình F2.</b>


GV: Yêu cầu h/s tự đọc thông tin mục I,
quan sát h2.1 để nêu lên thí nghiệm của
Menđen.


GV: Giới thiệu trên h2.1 sự thụ phấn nhân
tạo trên hoa cây đạu Hà Lan, đây là một
công việc cẩn thận và công phu.


HS: Nghiên cứu kết quả thí nghiệm trên
bảng 2 sgk Thảo luận nhóm để rút ra tỷ lệ
kiểu hình ở F2.


GV: Hớng dẫn cách tính và làm trịn u
cầu h/s rút ra tỷ lệ chung và nêu đợc trong
thống kê số lợng càng lớn càng đảm bảo
chính xác.


HS: Tiếp tục thảo lun nhúm tr li cõu
hi:


? HÃy nêu khái niệm kiĨu h×nh?


GV: Treo bảng phụ bảng 2, đại diện học
sinh lên bảng điền và bổ sung.


GV: Thay đổi vị trí các giống làm bố mẹ
nhng kết quả phép lai không thay đổi,


chứng tỏ bố mẹ có vai trò di truyền nh
nhau.


<i><b>Bảng 2: Kết quả thí nghiệm của Menđen</b></i>


<b>P</b> <b>F1</b> <b>F2</b> <b>TØ lÖ KH F2</b>


<b>Đỏ x Trắng Hoa đỏ 705 đỏ:224trắng 3 đỏ:1 trắng</b>
<b>Cao x Lùn Thân cao 787 cao:277 lùn</b> <b>3 cao:1 lùn</b>
<b>Lục x Vàng quả lục 428 lục152 vàng 3 lục:1 vàng</b>


GV: LÊy vÝ dô mét sè tính trạng, yêu cầu
h/s tự kết luận vào vở.


<b>Hot ng 2</b>


<b>Điền vào khoảng trống cụm từ</b>
<b>hợp lý.</b>


GV: Treo tranh h2.2 híng dÉn h/s quan
s¸t.


HS: Nghiên cứu thơng tin, phân tích kênh
hình, làm việc cá nhân : Chọn từ thích hợp
để điền vào chỗ trống.


GV: Treo bảng phụ và chỉ định 1, 2 học
sinh lên bảng điền.


HS: Hoàn thiện nội dung định luật vào vở.


<b>Hoạt động 3</b>


<b>Xác định tỷ lệ các loại giao tử ở</b>
<b>F1 và hợp tử ở F2, giải thích tỷ lệ</b>


<b>KH ë F2.</b>


<b>I. ThÝ nghiƯm cđa Men®en.</b>


*ThÝ nghiƯm:


Lai 2 giống đậu Hà Lan khác nhau về
1 cặp tính tạng thuần chủng tơng phản.
VD: P: Hoa đỏ x Hoa trắng


F1: Hoa đỏ


F2: 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng


(KH cã tỉ lệ 3 trội: 1 lặn)


*Kết quả:


- KH con lai F1 đồng tính.


- KH con lai F2 ph©n tÝnh theo tû lƯ xÊp


xØ 3:1.


*Kiểu hình: Là tổ hợp các tính


trạng của cơ thể.


+ Tính trạng biểu hiện ở F1 là tÝnh tr¹ng


tréi.


+ TÝnh tr¹ng ë F2 míi xuất hiện là tính


trạng lặn.


* Nội dung ĐL phân ly tÝnh tr¹ng<i>:</i>


Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp
tính trạng tơng phản thì F1 đồng tính về
tính trạng của bố hoặc mẹ, cịn F2 có sự
phân ly tính trạng theo tỷ lệ trung bình 3
<i><b>trội: 1 lặn.</b></i>




<b>II. Menđen giải thích kết qủa thí</b>
<b>nghiệm.</b>


* Theo Menđen:


- Mỗi tính trạng do cặp nhân tố di
truyền qui định.


- Trong q trình phát sinh giao tử có
sự phân li của cặp nhân tố di truyền.


- Các nhân tố di truyền đợc tổ hợp lại
trong th tinh.


*Giải thích:


- Tỷ lệ các loại GF1: 1A: 1a


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV: Giải thích sơ bộ quan niệm đơng thời
về sự di truyền hoà hợp để học sinh thấy
đợc cách giải thích đúng đắn về kết quả
TN của Menđen.


HS: Quan sát h2.3, đọc thông tin mục II,
thảo lun nhúm tr li:


? Tỷ lệ các loại giao tử ở F1 và tỷ lệ các


loại hợp tử ë F2?


HS: GF1: 1A : 1a


F2: 1AA : 2Aa: 1aa


? Tại sao F2 lại có tỷ lệ kiu hỡnh 3 : 1


trắng?


HS: Vì thể dị hỵp Aa biĨu hiƯn KH tréi
gièng AA.



? Thế nào là kiểu gen ? Thể đồng hợp?
Thể d hp?


GV: Gợi ý: ở F1 có mấy oại G? Tỷ lệ thế


nào? Hợp tử F2 có mấy KG, tỷ lệ? Thể Aa


biểu hiện KH gì?


HS: Phát biểu và tù hoµn chØnh kiÕn thøc.


- Tû lƯ các loại hợp tử F2: 1AA: 2Aa:


1aa.


- F2 có tỷ lệ 3 đỏ: 1 trắng vì thể dị hợp


Aa biểu hiện KH trội giống thể đồng hợp
AA.


*Kết luận: Sự phân ly và tổ hợp của cặp
nhân tố di truyền (gen) quy định cặp tính
trạng thơng qua q trình phát sinh giao
tử và thụ tinh.


<i><b>*KÕt luËn chung: (sgk)</b></i>
<b>4. Củng cố: </b>


*GV gọi 2 học sinh lên bảng:



+ HS1: Viết sơ đồ lai, giải thích kết quả thí nghiệm của Menđen?
+ HS2: Làm bài tập 4-sgk trang 10.


(Kết quả F2: 3 mắt đen: 1 mắt đỏ)


<b>5. H íng dÉn häc bµi ë nhµ : </b>


- HS vỊ nhµ lµm bµi tập cuối bài.
- Đọc trớc bài sau và làm các mục ./.


<i><b>Ngày soạn: 7./.9./2009</b></i>

<b> </b>


<i><b>Ngày giảng 9A:8 /9/2009</b></i>

<b> </b>


<i><b>Ngày giảng 9B: .8/9/2009</b></i>

<b> </b>


<b>TiÕt 3</b>


<b>Bµi 3</b>

<b>: </b>

<b>lai một cặp tính trạng </b>

(tiếp)



<b>I. Mục tiêu.</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Qua bài này học sinh cần:


- Hiu và trình bày đợc nội dung, mục đích và ứng dụng phép lai phân tích.
- Hiểu và giải thích đợc vì sao quy luật phân ly chỉ nghiệm đúng trong những
điều kiện nhất định.


- Nêu đợc ý nghĩa của quy luật phân ly đối với lĩnh vực sản xuất.


- Hiểu và phân biệt đợc sự di truyền trội khơng hồn tồn với di truyền trội hồn
tồn.



<b> 2. KÜ năng:</b>


- Phỏt trin k năng phân tích , so sánh.
<b> 3. Thái độ:</b>


- Có nhận thức đúng đắn về các hiện tợng di truyn.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b>1.GV</b>: - Bảng phụ nội dung bài tập (HĐ1); Bảng phụ bảng trang 13, Tranh h3
(H§3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2.HS</b>: - Kẻ bảng 13 vào vở; Làm bài tập phÇn  mơc I.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. ổ n định tổ chức</b>:


9A: 9B:
<b>2. Kiểm tra bài cũ bài cũ:</b>


? Phát biểu nội dung của quy luật phân ly? Menđen giải thích kết quả trên đậu
Hà Lan nh thế nào?


<b>3. Bµi míi</b>:<b> </b>


<b> Hoạt động của thầy và trò</b> <b> Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b>



<b>xác định kết quả các phép lai v</b>
<b>in cm t thớch hp.</b>


GV: yêu cầu hs nêu tỷ lệ các loại hợp tử ở
F2 trong thí nghiệm cđa Men®en.


HS: 1 AA: 2 Aa: 1 aa.


GV: Từ kết quả trên phân tích các khái
niệm: Kiểu gen, thể đồng hợp, thẻ dị hợp.
HS: Ghi nhớ khái niệm.


GV: Yêu cầu h/s thảo luận nhóm để xác
định kết quả của các phép lai.


+ P: Hoa đỏ x Hoa trắng
AA aa
+ P: Hoa đỏ x Hoa trắng
Aa aa


HS: Thảo luận nhóm viết sơ đồ lai của 2
trờng hợp và nêu kết quả của từng trờng
hợp.


HS: Đại diện 2 nhóm lên viết 2 sơ đồ lai,
các nhóm khác bổ sung và hồn thiện đáp
án.


GV: Chốt lại kiến thức và nêu vấn đề:
Hoa đỏ có 2 kiểu gen AA và Aa.



? Làm thế nào để xác định kiểu gen của
cá thể mang tính trạng trội?


HS: Căn cứ vào 2 sơ đồ lai vừa thảo luận
và nêu đợc: Muốn xác định kiểu gen của
cá thể mang tính trạng trội-> đem lai với
cá thể mang tính trạng lặn.


GV: Thơng báo cho h/s phép lai đó là
phép lai phân tích và yêu cầu h/s làm tiếp
bài tp in t (tr11).


HS: Lần lợt điền các cụm từ vào các
khoảng trống theo thø tù:


1. Tréi 4. Đồng hợp
2. Kiểu gen 5. Dị hợp
3. Lặn


<b>III. Lai phân tích</b>


<b>1. Một số khái niệm:</b>


- Kiểu gen: Là tổ hợp toàn bộ các gen
trong tế bào của cơ thể.


- Thể đồng hợp: Kiểu gen chứa cặp
gen tơng ứng giống nhau.



- Thể dị hợp: Kiểu gen chứa cặp
gen tơng ứng khác nhau.


<b>2. Lai phân tích:</b>


<i><b> - Là phép lai giữa cá thể mang tính</b></i>
trạng trội cần xác định kiểu gen với cá
thể mang tính tạng lặn.


+ Nếu kết quả phép lai đồng tính thì
cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen
đồng hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

HS: 1;2 h/s nhắc lại khái niệm lai phân
tích.


GV: a thêm thông tin để h/s phân biệt
đợc khái niệm lai phân tích với mục đích
của lai phân tích là nhằm xác định kiểu
gen của cá thể mang tính trạng trội.


<b>Hoạt động 2</b>


<b>Xác định đợc phép lai dùng để</b>
<b>xác định độ thun chng ca</b>


<b>giống.</b>


GV: Yêu cầu h/s nghiªn cøu thông tin


sgk thảo luận các câu hỏi:


? Nêu tơng quan trội lặn trong tự nhiên?
HS: Trong tự nhiên tơng quan trội lặn là
phổ biến.


? xỏc nh c tng quan tri ln s
dng phng phỏp gỡ?


HS: Phơng pháp phân tích thế hệ lai của
Menđen. Nếu F2 có tỷ lÖ 3:1:


+ KH chiếm 3/4 -> tính trạng trội.
+ KH chiếm 1/4 -> tính trạng lặn.
? Xác định tính trạng trội và tính trạng
lặn nhằm mục đích gì?


? Việc xác định độ thuần chủng của
giống có ý nghĩa gì trong sản xuất?


HS: §Ĩ tËp trung nhiỊu gen trội quý vào
một kiểu gen tạo giống có ý nghÜa kinh
tÕ.


? Muốn xác định giống có thuần chủng
hay khơng sử dụng phép lai gì?


HS: Sư dơng phÐp lai ph©n tích.


GV: Yêu cầu h/s lấy ví dụ trong thực tế


về ý nghĩa của tơng quan trội lặn và giá
trị của lai ph©n tÝch


HS: Tự chốt lại kiến thức đúng.
<b>Hoạt động 3</b>


<b>So sánh di truyền trội không</b>
<b>hoàn toàn và TN Menđen, điền từ.</b>


GV: Yêu cầu h/s quan s¸t h3 (tr12),
nghiên cứu thông tin, thảo luận thực hiện
lệnh và trả lời :


? Nêu sự khác nhau về kiểu hình ở F1, F2


giữa trội không hoàn toàn với TN cđa
Men®en?


HS: Tự thu nhận thơng tin , kết hợp quan
sát hình xác định:


+ F1: tÝnh t¹ng trung gian.


+ F2: 1 trội: 2 trung gian: 1 lặn.


GV: Yêu cầu h/s làm bài tập điền từ.


gen dị hợp.


<b>IV. ý nghĩa của t ơng quan trội</b>


<b>lặn.</b>


- Trong tự nhiên mối tơng quan trội lặn
là phổ biến.


- Tớnh trng tri thng l tớnh trạng tốt
Cần xác định tính trạng trội và tập
trung nhiều gen trội quý vào một kiểu
gen tạo giống có ý nghĩa kinh tế.


- Trong chọn giống để tránh sự phân li
tính trạng phải Kiểm tra bài cũ độ
thuần chủng của giống.


<b>V. Tréi không hoàn toàn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

HS: Điền các cụm từ :


1.TÝnh tr¹ng trung gian
2. 1 trội: 2 trung gian: 1 lặn.
GV: Đa ra bảng so sánh:


Đặc điểm Trội không hoàn toàn TN Men®en
KH F1


? Em hiĨu thÕ nµo lµ trội không hoàn
toàn?


HS: Da vào phần vừa phân tích để trả
lời.



- Trội khơng hồn tồn là hiện tợng di
truyền trong đó kiểu hình của F1 biu


hiện tính trạng trung gian giữa bố và
mẹ, còn F2 có tỷ lệ kiểu hình là 1:2:1.


*Kết luận chung: (sgk)


<b>4. Cđng cè</b>:


<i><b>* Khoanh trịn vào chữ cái ( a;b;c</b><b>…</b><b>) chỉ ý trả lời đúng nhất:</b></i>
<i><b>Câu 1: Ngời ta sử dụng lai phân tích nhằm mục đích gì?</b></i>


a. Để nâng cao hiệu quả lai.


b. Để tìm ra các thể đồng hợp trội.


c. Để phân biệt thể đồng hợp với thể dị hợp.
d. Cả b và c.


<i><b>Câu 2: ở đậu Hà Lan, gen A quy định thân cao, gen a quy định thân thấp. Cho</b></i>
lai cây thân cao với cây thân thấp F1 thu đợc 51% cây thân cao: 49% cây thân


thÊp. KiĨu gen cđa phÐp lai trên là:


a. P: AA x aa c. P: Aa x Aa
b. P: AA x Aa d. P: Aa x aa
<i><b>*Đáp án: Câu 1: b; C©u 2: d.</b></i>



<b>5. H íng dÉn học bài ở nhà :</b>


- Học bài, trả lời câu hỏi 1,2 sgk.
- Kẻ bảng 4 vào vở bài tập./.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Ngày soạn: 14/9/2009</b></i>

<b> </b>


<i><b>Ngày giảng 9A:15 /9/2009</b></i>

<b> </b>


<i><b>Ngày giảng 9B: 15/9/2009</b></i>

<b> </b>



<b>TiÕt 4</b>


<b>Bµi 4</b>

<b>: </b>

<b>lai hai cặp tính trạng </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Qua bài, học sinh cần:


- Mụ tả đợc thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen.


- Biết phân tích kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen.
- Hiểu và phát biểu dợc nội dung quy luật phân li độc lập của Menđen.
- Giải thích đợc khái niệm biến dị tổ hợp.


<b> 2. Kĩ năng:</b>


- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Rèn kĩ năng phân tÝch kÕt qu¶ thÝ nghiƯm.


<b> 3. Thái độ:</b>


- Có nhận thức đúng đắn về hiện tợng di truyền.



<b>II. chuÈn bÞ.</b>


<b>1. GV</b>:<b> </b> - Tranh phóng to H4(tr14) (HĐ1. 2) , bảng phụ ghi kết quả (HĐ1).
<b>2. HS </b>: - Xem trớc bài và kẻ bảng 4 vào vë.


<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>1. ổ n định tổ chức</b>:


9A: 9B:


<b> 2. KiĨm tra bµi cị bµi cị</b>:<b> </b>


*Bài tập: Xác định kiểu hình ( hạt trơn, hạt nhăn) của cơ thể lai sau:
ở đậu Hà Lan thuần chủng:


P: ♀ H¹t tr¬n x Hạt nhăn
AA aa


Gp: A a


F1 x F1: Aa (hạt trơn) x Aa (hạt trơn)


GF1: 1A : 1a 1A : 1a


F2:


♀ ♂ A a



A AA Aa


a Aa aa


KG F2: 1AA : 2Aa : 1aa


KH F2 : 3 Hạt trơn : 1 Hạt nhăn


<b>3. Bài mới</b>:


Quan sát kết quả bạn vừa làm ta thấy tỷ lệ này tuân theo định luật nào của
Menđen? Liên quan đến mấy cặp tính trạng? Menđen không chỉ dừng lại nghiên cứu ở
một cặp tính trạng mà ơng cịn nghiên cứu hai hay nhiều cặp tính trựng tơng phản khác.
Vật kết quả nghiên cứu của ông đã xây dựng thêm nội dung định luật nào?


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b>


<b>Xác định tỷ lệ kiểu hình ở F2</b>.


GV: Treo tranh hình 4 và giới thiệu, yêu
cầu h/s quan s¸t:


Menđen đã tiến hành lai hai thứ đậu Hà


<b>I. ThÝ nghiƯm cđa men®en.</b>


<b>1. ThÝ nghiƯm</b>:<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Lan thn chđng cã 2 cặp tính trạng tơng
phản:


Vàng, tr¬n x Xanh, nhăn
? Quan sát trên hình vẽ em thấy kết quả F1


nh thế nào?


HS: 100% vàng, trơn


GV: Yêu cầu h/s quan sát ở phép lai 2 tr¶
lêi


? Khi thay đổi vị trí của cây làm bố và cây
làm mẹ em có nhận xét gì về kết qu?
HS: Kt qu nh nhau.


? Điều này giúp em có nhận xét gì về tính
trạng màu sắc và hình dạng hạt ở đậu Hà
Lan?


HS: Vàng >< Xanh; Trơn >< Nhăn
GV: Cho h/s tự kết luận kết quả ở F1.


? HÃy phán đoán xem Men®en tiÕp tục
tiến hành thí nghiệm nh thế nào? Kết quả
F2?


HS: Cho F1 tù thơ phÊn -> F2 cã 4 lo¹i kiểu



hình.


GV: Nhấn mạnh sự tơng ứng giữa KH hạt
với cây ở các thế hệ.


+Hạt vàng, trơn F1nằm trong quả cđa c©y


mĐ P


+ 4 KH F2 n»m đan xen ngay trong các


quả trên cây F1.


GV: Gọi 1, 2 h/s lên trình bày thí nghiệm
trên tranh.


GV: Từ kÕt qu¶ thÝ nghiệm yêu cầu h/s
hoàn thành bảng 4. GV hớng dân h/s hoàn
thiện bảng:


+ Gợi mở cách ớc lợng tính tỷ lệ: Lần
l-ợt lấy các số 315:108:101:32 chia cho 32
sau đó làm trịn để tổng tỷ lệ KH = tích 2
số bằng nhau.


HS: Hoạt động nhóm trong 5', đại diện
nhóm 1,2 lên treo kết quả Nhúm 3,4 b
sung.



GV: Đa ra kết quả bảng 4:


KH F2 Sốhạt Tỉ lệ<sub>KHF2</sub> Tỉ lệ từng cặp<sub>tính trạng F2</sub>
Vàng,trơn 315 9


Vàng,nhăn 101 3
Xanh,trơn 108 3
Xanh,nhăn 32 1


GV: Yêu cầu h/s trả lời câu hỏi:


? T l phõn li từng cặp tính trạng là bao
nhiêu? Tuân theo định luật nào?


HS: Tỷ lệ xấp xỉ 3:1; định luật phân li.
?Tớnh trng vng; trn l tớnh trng gỡ? T
l?


HS:+Vàng; trơn: tÝnh tr¹ng tréi chiÕm 3/4
+ Xanh; nhăn : tính trạng lặn chiếm


Lai hai bố mẹ thuần chủng khác nhau
về 2 cặp tính trạng tơng phản.


P:Vàng, trơn x Xanh, nhăn
F1: Vàng, trơn


Cho F1 tự thụ phấn



F2: 9 vàng, trơn


3 vàng,nhăn
3 xanh, trơn
1 xanh, nhăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1/4.


GV: Hớng dẫn h/s phân tích:


+ Hạt vàng, trơn = 3/4 vàng x 3/4 trơn =
9/16


+ Hạt vàng, nhăn= 3/4 vàng x 1/4
nhăn=3/16


+Hạt xanh, trơn = 1/4 xanh x 3/4 trơn =
3/16


+ Hạt xanh, nhăn=1/4 xanh x 1/4 nhăn=
1/16


GV: Tỉ lệ các tính trạng cã mèi t¬ng quan
víi tØ lƯ KH ë F2, tØ lệ mỗi KH bằng tích tỉ


lệ của các tính trạng hợp thành nó.


? Tỉ lệ 9:3:3:1 là tích tỉ lệ của 2 cặp tính
trạng nào?



HS: (3 vàng: 1 xanh)(3 trơn:1 nhăn)


? Chứng tỏ điều gì về sự phân li của từng
cặp tính trạng?


HS: Tớnh trng mu sc v hỡnh dng hạt
di truyền độc lập với nhau.


GV: Khẳng định lại kết luận của Menđen:
VD: Giả sử 2 tính trạng di truyền phụ
thuộc  kết quả 3:1 (ĐL II). Vì kết quả là
9:3:3:1= 16 tổ hợp phân li độc lập. 1 cặp
(3+1)1<sub>...n cặp (3+1)</sub>n<sub>.</sub>


<b>Hoạt động 2</b>


<b>Điền cụm từ thích hợp.</b>


GV: Yờu cu h/s da vo kết quả TN, hoạt
động cá nhân, thực hiện lệnh tr15.


HS: Nhắc lại tỉ lệ 9:3:3:1 là tích tỉ lệ của
cặp tính trạng vàng:xanh và trơn: nhăn.
? Vậy cụm từ nào hợp lí nhất để điền vào
chỗ trống?


HS: "tÝch tØ lƯ"


GV: Các em hÃy quan sát lết quả F2 xem



có xuất hiện kiểu hình nào khác bố mẹ?
HS: KH vàng, nhăn và xanh, trơnBDTH


<b>Hot ng 3</b>


<b>Tỡm hiu v bin dị tổ hợp</b>.
GV: Gọi 1 h/s đọc thông tin và yêu cầu trả
lời:


? Em nào đã tìm thấy câu trả li?


HS: BDTH là sự tổ hợp lại các tính trạng
của P.


GV:Đa ra 1 ví dụ., Yêu cầu h/s tính tỉ lệ
BDTH ở TN.


? Đâu là biến dị tổ hợp ?


HS: Liên hệ gi¶i thÝch xt hiƯn BDTH
phong phú ở những loài sinh sản hữu tính
( ngô)


? ý nghĩa của biến dị tổ hợp ?


*Nhận xét:


+Hạt vàng; trơn: T/tr trội (3/4)
+Hạt xanh, nhăn: T/tr lỈn (1/4)



- Tính trạng màu sắc và hình dạng hạt di
truyền độc lập với nhau.


<b>2. Quy luật phân li độc lập:</b>


Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về 2 cặp
tính trạng thuần chủng tơng phản di
truyền độc lập vi nhau thỡ F2 cú t l


mỗi KH b»ng tÝch tØ lệ của các tính
trạng hợp thành nó.


<b>II. Biến dị tổ hợp.</b>


- BDTH là sự tổ hợp lại các tính trạng
của bố mẹ làm xuất hiện kiểu hình khác
P.


- Nguyờn nhõn: Cú s phõn li độc lập và
tổ hợp lại các cặp tính trạng làm xuất
hiện các kiểu hình khác P.


- ý nghÜa : Làm cho sinh giới đa dạng
và phong phó, ý nghÜa trong chän
gièng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

HS: XuÊt hiÖn kiểu hình mới khác P.
GV: Kết luận chung.


<b>4. Củng cố </b>:



<i><b> *Bài tập: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:</b></i>


<i> C©u 1:</i>


BDTH là sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các kiểu hình mới khác P:
a. Đúng b. Sai.


<i>Câu 2</i>: Thực chất của sự di truyền độc lập các tính trạng là F2 nhất thiết phải có:


a. Tỉ lệ phân li của mỗi cặp tính trạng là 3 trội: 1 lặn.


b. Tỉ lệ của mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.
c. 4 kiểu hình khác nhau.


d. Tỉ lệ các kiểu hình bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành chúng.
e. Các biến dị tổ hợp.


<b>5. H ớng dẫn häc bµi ë nhµ</b>:


- VỊ nhµ häc bµi theo câu hỏi sgk.
- Kẻ bảng 5 vào vở./.


<i><b>Ngày soạn: 18/9/2009</b></i>

<b> </b>


<i><b>Ngày giảng 9A19 /9/2009</b></i>

<b> </b>


<i><b>Ngày giảng 9B: 19/9/2009</b></i>

<b> </b>


<b>TiÕt 5</b>


<b>Bµi 5</b>

<b>: </b>

<b>lai hai cặp tính trạng </b>

(tiếp)




<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. KiÕn thøc</b>: Qua bµi häc sinh cÇn:


- Giải thích đợc kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng theo quan niệm của
Menđen.


- Trình bày đợc quy luật phân li độc lập.


- Phân tích đợc ý nghĩa của quy luật phân li độc lập đối với chọn giống và tiến
hoá.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
<b> 3. Thái độ:</b>


- Nhận thức đúng đắn về các hiện tợng di truyền.


<b>II. ChuÈn bÞ.</b>


<b>1. GV</b>:<b> </b> - Tranh h5(tr17); B¶ng phơ (b¶ng 5)
<b>2. HS </b>:<b> </b> - Kẻ bảng 5 tríc vµo vë.


<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>1. ổ n định tổ chức</b>:


9A: 9B:



<b>2. Kiểm tra bài cũ bài cũ</b>:


? Trình bày thí nghiệm và nêu kết quả phép lai hai cặp tính trạng của Menđen?
<b> 3. Bài míi:</b>


<b> Hoạt động của thầy và trò</b> <b> Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b>


<b>Xác định nguyên nhân hình</b>
<b>thành 16 hợp tử F2.</b>


GV: Yêu cầu h/s nhắc lại tỉ lệ phân li


<b>III. Menđen giải thích kết quả</b>
<b>thí nghiệm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

từng cặp tính trạng ở F2.


HS: T l: 3 vng: 1 xanh; 3 trơn: 1 nhăn.
? Từ kết quả trên cho ta kết luận gì?
GV: Cho h/s quan sát sơ đồ 5 (sgk),
phân tích sự hình thành các loại giao tử.
HS: Giải thích kết quả thí nghiệm theo
quan niệm của Menđen.


GV: Lu ý: ë c¬ thể lai F1 khi hình thành


giao tử do khả năng tổ hợp tự do giữa A
và a với B và b nh nhaut¹o ra 4 lo¹i giao


tư cã tØ lƯ ngang nhau.


? T¹i sao ë F2 l¹i cã 16 lo¹i hỵp tư?


HS: Do sự kết hợp ngẫu nhiên của 4 loại
G đực và 4 loại G cái qua th tinh16
loi hp t.


<b>Hot ng 2</b>


<b>Điền vào các ô trèng trong</b>
<b>B¶ng 5</b>.


GV: Hớng dẫn cách xác định kiểu hình
và kiểu gen ở F2. u cầu h/s hồn thành


b¶ng 5.


+ Nhãm 1: TØ lÖ KH, KG hạt vàng,
trơn.


+ Nhóm 2: Tỉ lệ KH, KG hạt vàng,
nhăn.


+ Nhóm 3: Tỉ lệ KH, KG hạt xanh,
trơn.


+ Nhãm 4: TØ lÖ KH, KG hạt xanh,
nhăn.



HS: Nghiờn cu kĩ  và h5(sgk) thảo
luận nhóm để thực hiện : Hồn thiện
bảng tr 18.


HS: Đại diện nhóm hoàn thiện và trình
bày trên bảng phụ, các nhãm kh¸c bỉ
sung.


GV: Đa ra ỏp ỏn ỳng:


Bảng 5: Phân tích kết quả thí nghiệm.


KH
F2


Hạt
vàng,trơn


Hạt
vàng,


Hạt
xanh,trơn


Hạt
xanh,n


- Menen cho rng mi cp tớnh trạng
do mỗi cặp nhân tố di truyền qui định.
- Qui ớc: Gen A: Hạt vàng.



Gen a: H¹t xanh
Gen B: Vá tr¬n
Gen b: Vỏ nhăn


- Kiểu gen vàng, trơn thuần chđng:
AABB.


- KiĨu gen xanh, nhăn thuần chủng:
aabb.


*S đồ lai: (h5 sgk)


* KÕt luËn: F2 cho ra 16 loại hợp tử do


kt qu ca s kt hp ngu nhiên qua
thụ tinh của 4 loại G đực và 4 loại G
cái.


*Các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) đã
phân li độc lập trong quá trình phát sinh
giao tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

nhăn hăn
Tỉ lệ


của
mỗi
kiểug
en ë


F2


1AABB
2AABb
2AaBB
4AaBb


9A-B-1AAb
b
2Aabb


3A-bb


1aaBB
2aaBb




3aaB-1aabb


1aabb


<b>Hoạt động 3</b>


<b>Tìm hiểu ý nghĩa của quy luật</b>
<b>phân li độc lập.</b>


GV: Yêu cầu h/s đọc thông tin mục IV
trả lời:



? Nêu ý nghĩa của quy luật phân li c
lp?


HS: Làm xuất hiện những biến dị tổ hợp
là nguyªn liƯu quan trọng trong chọn
giống và tiến hoá.


? Nêu ví dụ?


GV: + Giải thích rõ hơn ý nghĩa cña quy
luËt trong sù hình thành nguồn BDTH
phong phó ë nh÷ng loài sinh sản giao
phèi.


+ Bổ sung: Điều kiện nghiệm đúng:
P thuần chủng; Cá thể thu ở thế hệ lai đủ
lớn; Cặp gen đợc theo dõi phân li độc
lập.


HS: Tù kÕt luËn vµo vë.


<b>IV. ý nghĩa của quy luật phân li</b>
<b>độc lập.</b>


- Gi¶i thích nguyên nhân làm xuất hiện
BDTH phong phó ë c¸c loài sinh vật
giao phối.


- Loại biến dị này là một trong những


nguồn nguyên liệu quan trọng trong tiến
hoá và chọn giống.


*Kết luận chung: (sgk)


<b>4. Củng cố: </b>


* GV gäi 1 h/s lµm bµi tËp 4 ( tr19)


<i><b>Đáp án: Bố tóc thẳng, mắt xanh có kiểu gen aabb, để các con sinh ra đều có mắt </b></i>
đen, tóc xoăn thì mẹ phải có kiểu gen đồng hợp trội: AABB. ( ý d)


V×: P: Tóc xoăn, mắt ®en x Tóc thẳng, mắt xanh
AABB aabb
G: AB ab
F1: AaBb (100% tóc xoăn, mắt đen)


<b>5. H ớng dẫn học bài ở nhà</b>:


- Học thuộc bài theo câu hỏi.
- Kẻ bảng 6.1, 6.2 vào vở.
- Đọc trớc bài thực hành./.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Ngày soạn: 21/9/2009</b></i>

<b> </b>


<i><b>Ngày giảng 9A:22./9/2009</b></i>

<b> </b>


<i><b>Ngày giảng 9B: .22/9/2009</b></i>

<b> </b>



<b>TiÕt 6</b>


<b>Bµi 6</b>:

<b>Thùc hµnh</b>




<b>Tính xác suất xuất hiện</b>
<b>các mặt của đồng kim loại</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1.KiÕn thøc</b>: Qua bài, học sinh phải:


- Bit cỏch xỏc nh xỏc suất của một và hai sự kiện đồng thời xảy ra thông qua
việc gieo các đồng kim loại


- Biết vận dụng xác suất để hiểu đợc tỉ lệ các loại giao tử và tỉ lệ các kiểu gen
trong lai mt cp tớnh trng.


<b> 2. Kĩ năng:</b>


- Rốn các thao tác thực hành.
<b> 3. Thái độ:</b>


- ý thức nghiêm túc trong giờ thực hành.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. GV </b>: - 8 đồng tiền xu.


<b>2. HS </b>: <b> </b> - §äc trớc bài thực hành và kẻ bảng vào vở.


<b>III. Hot động dạy học</b>


<b>1.ổ n định tổ chức</b>:



9A: 9B:


<b>2. KiĨm tra bµi cị bµi cị</b>:


? Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng nh thế nào?
<b> 3. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b>


<b>Tỉ chøc thùc hµnh</b><i><b>.</b></i>


<i><b> GV: + KiĨm tra bài cũ sự chuẩn bị của</b></i>
h/s.


+ Giíi thiƯu néi dung vµ mơc tiªu
TH.


+ Chia nhóm HS hoạt động ( 1
bàn)


<b>Hoạt động 2</b>


<b>Tiến hành gieo đồng kim loại.</b>


GV: Híng dÉn quy tr×nh.


<i><b> a) Gieo một đồng kim loại.</b></i>



- Lấy một đồng kim loại, cầm đứng
cạnh và thả rơi tự do từ độ cao xác định.
- Thống kê kết quả mỗi lần rơi vào
bảng 6.1.


HS: + Lu ý quy định trớc mặt sấp và
ngửa.


+ Mỗi nhóm gieo 25 lần, thống kê
mỗi lần rơi vào bảng 6.1.


<b>I. Mục tiêu</b>(sgk)


<b>II. Cách tiến hµnh</b>


<b>1. Gieo một đồng kim loại.</b>


<i>Bảng 6.1</i>: Thống kê kết quả gieo một
đồng kim loại.


P(S)= P(N)= 1/2.


P(A)= P(a)= 1/2 = 1A:1a


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> </b><i><b>b) Gieo 2 đồng kim loại:</b></i>


- Lấy hai đồng kim loại, cầm đứng
cạnh và thả rơi tự do từ độ cao xác định.
- Thống kê kết quả vào bảng 6.2.



HS: - Cã thĨ x¶y ra mét trong 3 trêng
hỵp:


+ 2 đồng sấp (SS)


+ 1 đồng sấp, 1 đồng ngửa (SN)
+ 2 đồng ngửa (NN)


- Mỗi nhóm gieo 25 lần, thống kê
kết quả vào bảng 6.2.


<b>Hot ng 3</b>


<b>Thống kê kết quả các nhóm</b>.
GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
tổng hợp cđa b¶ng 6.1 vµ 6.2, ghi vào
bảng tổng hợp theo mẫu sgk.


HS: i din nhúm ln lợt đọc kết quả.
GV: Qua kết quả của bảng trên, u cầu
HS liên hệ:


? KÕt qu¶ cđa b¶ng 6.1 víi tØ lƯ c¸c giao
tư sinh ra tõ con lai F1 Aa?


? KÕt qu¶ b¶ng 6.2 víi tØ lƯ kiĨu gen ở F2


trong lai một cặp tính trạng?



GV: Lu ý cho HS: Số lợng thống kê càng
lớn, càng đảm bảo chớnh xỏc.


HS: Căn cứ vào kết quả thống kê nêu
đ-ợc:


+ Cơ thể lai F1 có kiểu gen Aa khi giảm


phân cho 2 loại giao tử mang A và a với
xác suất ngang nhau.


+ Kt quả gieo 2 đồng kim loại có tỉ lệ:
1SS:2SN:1NNTỉ lệ kiểu gen ở F2 là:


1AA:2Aa:1aa.


<b>Hoạt động 4</b>


<b>Thu ho¹ch.</b>


GV: Yêu cầu các nhóm viÕt thu ho¹ch
theo mÉu sgk.


HS: ViÕt thu ho¹ch.


<i><b> </b></i>


<i>Bảng 6.2</i>: Thống kê kết quả gieo hai
đồng kim loại.



TØ lÖ : 1SS: 2SN: 1NN
 1AA: 2Aa: 1aa


<b>III. Thu ho¹ch.</b>


<i><b> - ViÕt thu ho¹ch theo mÉu trong</b></i>
SGK


<b> 4. Cñng cè: </b>


- GV nhận xét tinh thần thái độ và kết quả của mỗi nhóm.
- Cho các nhóm viết thi hoạch theo mẫu bảng 6.1 và 6.2.
<b>5. H ớng dẫn học bi nh</b>:


- Ôn lại các quy luật di truyền của Menđen.
- Làm các bài tập trang 22; 23 vào vở./.




<i><b>Ngày soạn: 25/9/2009</b></i>

<b> </b>


<i><b>Ngày giảng 9A:26 / 9/2009</b></i>

<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Ngày giảng 9B: .26/9/2009</b></i>

<b> </b>


<b>TiÕt 7</b>


<b> Bµi 7</b>: <b>Bài tập chơng I</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b> 1. KiÕn thøc: </b>



- Cđng cố nhận thức, khắc sâu cho học sinh kiến thức vỊ c¸c quy lt di trun.
- BiÕt vËn dơng lÝ thuyết vào giải các bài tập.


<b> 2. Kĩ năng: </b>


- Rèn cho học sinh kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm khách quan và giải các bài tËp
di trun.


<b> 3. Thái độ:</b>


- Gi¸o dơc ý thức học tập nghiêm túc.


<b>II. chuẩn bị: </b>


<b>1. GV</b>: - Lý thuyết các dạng bài tập di truyền (HĐ1); Đáp án các bài tập (HĐ2).
<b>2. HS </b>:<b> </b> - Làm bài tập trớc khi đến lớp.


<b>III. hoạt động dạy học.</b>


<b>1. Tỉ chøc </b>:


9A: 9B:


<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>:


Kiểm tra bài cũ sự chuẩn bị bài tập của HS.
<b>3. Bµi míi</b>:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>



<b>Hot ng 1</b>


<b>Hớng dẫn cách giải bài tập</b>


GV: a ra phơng pháp giải một số dạng bài
tập và hệ thống hoá những kiến thức cơ sở
để giải các bài tập: Lai một cặp tính trạng.
GV: Đa ra một số ví dụ áp dụng cho HS
làm.


 VD1: Cho đậu Hà Lan thân cao lai với
đậu thân thấp, F1 thu đợc toàn đậu thân cao.


Cho F1 tự thụ phấn, xác định tỉ lệ KG và


KH ë F2. BiÕt r»ng tÝnh tr¹ng chiỊu cao do 1


gen qui định.


 VD2: ở cá kiếm, tính trạng mắt đen (quy
định bởi gen A) là trội hoàn toàn so với tính
trạng mắt đỏ (Quy định bởi gen a). P: cá
mắt đen lai cá mắt đỏF1: 51% cá mắt đen:


49% cá mắt đỏ. Kiểu gen của P trong phép
lai trên sẽ nh thế nào?


HS: Ghi lÝ thuyÕt vµ làm các ví dụ áp dụng.
GV: Hớng dẫn cách giải các bài tập dạng
lai hai cặp tính trạng. đa ra một số ví dụ.



<b>I. Các dạng bài tập.</b>


<b>1. Lai mt cặp tính trạng</b>.<b> </b>
<i><b>a) Biết KH của P, xác định tỉ lệ</b></i>
<i><b>kiểu hình, kiểu gen ở F</b><b>1 </b><b> và F</b><b>2</b></i>


Bíc 1: Quy íc gen.


Bớc 2: Xác định KG của P
Bớc 3: Viết sơ đồ lai.
3:1: Trội hoàn toàn.
1:1: Lai phân tích.


1:2:1: Trội khơng hồn toàn.
<i><b>b) Biết số lợng hoặc tỉ lệ KH ở</b></i>
<i><b>đời conxác định kiểu gen,</b></i>
<i><b>kiểu hình của P.</b></i>


Căn cứ vào tỉ lệ KH ở đời con:
F: (3:1)P: Aa x Aa


F: (1:1)P: Aa x aa
F: (1:2:1)P: Aa x Aa
(Trội không hoàn toµn)


<b>2. Lai hai cặp tính trạng</b>.
<i><b>a) Biết KG, KH của Pxác định</b></i>
<i><b>tỉ lệ KH ở F</b><b>1</b><b> (F</b><b>2</b><b>)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

VD3: Gen A quy định hoa kép, gen a quy
định hoa đơn; BB-hoa đỏ; Bb-hoa
hồng;bb-hoa trắng. Các gen quy định hình dạng và
mầu hoa di truyền độc lập.


PT/C : Hoa kép trắng x Hoa đơn , F2 cú t


lệ kiểu hình nh thế nào?


HS: Làm các ví dụ áp dụng và ghi vào vở.


<b>Hot ng 2</b>


<b>Bµi tËp vËn dơng</b><i><b>.</b></i>


GV: u cầu HS hoạt động nhóm làm các
bài tập trong sgk.


HS: Th¶o luËn nhãm hoµn thµnh bài tập,
từng nhóm báo cáo kết quả trớc lớp và giải
thích ý lựa chọn.


GV: Cht li ỏp ỏn ỳng.


Căn cứ vào tỉ lệ từng cặp tính
trạng (quy luật DT)tÝch tØ lƯ
cđa c¸c tính trạng ở F1 và F2.


(3:1)(3:1) = 9:3:3:1
(3:1)(1:1) = 3:3:1:1


(3:1)(1:2:1) = 6:3:3:2:1


<i><b>b) Biết số lợng hay tỉ lệ KH ở</b></i>
<i><b>đời conxác định kiểu gen của</b></i>
<i><b>P.</b></i>


Căn cứ vào tỉ lệ KH ở đời conP
 F2: 9:3:3:1 = (3:1)(3:1)


F1 dÞ hợp về 2 cặp gen.


P thuần chđng vỊ 2 cỈp gen.
 F2: 3:3:1:1 = (3:1)(1:1)


P: AaBb x Aabb
F1: 1:1:1:1 = (1:1)(1:1)


P: AaBb x aabb
(hoặc Aabb x aaBb)


<b>II. Bài tập vận dụng.</b>


- Bài 1: (a) Toàn lông ngắn.
- Bµi 2: (d) P: Aa x Aa
- Bµi 3:


(b): Hoa đỏ trội khơng hồn
tồn so với hoa trắng.


(d): Hoa hồng là tính trạng


trung gian giữa hoa đỏ và hoa
trắng.


- Bµi 4:


b:mắt đen(AA)x mắt
nâu(aa)


c:mắt xanh(aa)x mắt đen(Aa)
Bài 5: (d) P: AAbb x aaBB




<b>4.Cñng cè</b>: - GV nhËn xÐt ý thøc häc tËp cđa HS trong giê lun tËp.
<b>5. H íng dÉn häc bµi ë nhµ</b>:


- VỊ nhµ hoàn thiện các bài tập.
- Đọc trớc bài 8:" Nhiễm sắc thể"./.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Ngày soạn: 28./9/2009</b></i>

<b> </b>


<i><b>Ngày giảng 9A:29 /9./2009</b></i>

<b> </b>


<i><b>Ngày giảng 9B: .29/ 9/2009</b></i>

<b> </b>



<i><b>Ch</b></i>


<i><b> ¬ng II</b><b> </b>: </i>

NhiƠm s¾c thĨ



<b>TiÕt 8: Bài 8</b>: <b>Nhiễm sắc thĨ</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>



<b> 1. KiÕn thøc</b>: Học xong bài, học sinh phải:


- Nờu c tớnh đặc trng của bộ NST ở mỗi lồi.


- Mơ tả đợc cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở kì giữa của nguyên phân.
- Hiểu đợc chức năng của NST đối với sự di truyền các tính trạng.


<b> 2. Kĩ năng: </b>


- Rốn cho hc sinh kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
<b> 3. Thái độ:</b>


- HS có nhận thức đúng đắn về các hiện tợng di truyền.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>1. GV</b>: - Tranh vÏ h8.3 (H§1); h8.4, h8.5 (HĐ2)
<b>2. HS</b>: - Đọc trớc bài từ nhµ.


<b>III. Hoạt động dạy học.</b>
<b>1. Tổ chức</b>:


<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>:


- KiĨm tra bµi cị viƯc hoµn thµnh bµi tËp ë nhµ cđa HS.
<b>3. Bµi míi</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b>



GV: Giới thiệu cho HS quan sát h8.1 yêu
cầu trả lời:


? Thế nào là cặp NST tơng đồng?


HS: Quan s¸t kÜ hình rút ra nhận xét về
hình dạng kích thớc.


? Phõn biệt bộ NST đơn bội và bộ NST
l-ỡng bội?


HS: NhËn xÐt, líp bỉ sung.


GV: Nhấn mạnh: Trong cặp NST tơng
đồng 1 có nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn
gốc từ mẹ.


GV: Yêu cầu h/s đọc bảng 8 so sánh số
l-ợng NST trong bộ lỡng bội của ngời với
các lồi cịn lại.


? Số lợng NST trong bộ lỡng bội có phản
ánh trình độ tiến hố của lồi khơng?
HS: Số lợng NST khơng phản ánh trình độ


<i>I. Tính đặc tr ng của bộ NST.</i>


- Trong tế bào sinh dỡng NST tồn tại
thành từng cặp tơng đồng, giống nhau về


hình thái, kích thớc ( 1 có nguồn gốc từ
bố, 1 có nguồn gốc từ mẹ)


+ Bộ NST lỡng bội (2n) là bộ NST chứa
các cặp NST tơng đồng.


+ Bộ NST đơn bội (n) là bộ NST chứa 1
NST của mỗi cặp tng ng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

tiến hoá của loài.


GV: Gii thớch trình độ tiến hố của lồi
phụ thuộc vào cấu trúc NST.


GV:Yêu cầu h/s tiếp tục quan sát h8.2 trả
lời:


? Ruồi giấm có mấy bộ NST? Mô tả hình
dạng bộ NST?


HS: Nêu đợc: Có 8 NST gồm:


+ 1 đơi hình hạt, 2 đơi hình chữ V.


+ ♀1 đơi hình que;♂ 1 chiếc que, 1
chiếc móc.


GV:  Tuỳ theo mức độ duỗi và đóng xoắn
mà NST khác nhau ở các kì. (Kì giữa dài
0,5

m, d=0,22m…)


Phân tích thêm cặp NST giới tính có
thể tơng đồng (XX), không tơng đồng
(XY) hoặc chỉ có một chiếc (XO)


? Hãy nêu đặc điểm đặc trng của bộ NST
mi loi sinh vt?


HS: ở mỗi loài bộ NST giống nhau về số
lợng NST và hình dạng các cặp NST.


<b>Hoạt động 2</b>


GV: Thơng báo cho h/s ở kì giữa NST có
hình dạng đặc trng và cấu trúc hiển vi ca
NST c mụ t kỡ ny.


GV: yêu cầu h/s quan sát h8.4; 8.5 thảo
luận nhóm 2 nội dung sau:


Mô tả hình dạng, cấu trúc cđa NST.
 Hoµn thµnh bµi tËp mơc (tr25)


HS:-Hình dạng, đờng kính, chiều dài của
NST.


- Nhận biết đợc 2 crơmatit, vị trí tâm
động.


- Điền chú thích h8.5 ( số1: crơmatit, s


2: tõm ng)


HS: Đại diện nhóm trả lời, bổ sung.
GV: ChuÈn x¸c kiÕn thøc.


<b>Hoạt động 3</b>


GV: Gọi 1 học sinh đọc phần  mục III,
quan sát h8.1.


GV: Ph©n tÝch th«ng tin sgk:


 NST là cấu trúc mang gennhân tố di
truyền (gen) đợc xác định ở NST.


 NST có khả năng tự nhân đơi liên quan
đến ADN.


+ ở những lồi đơn tính có sự khác nhau
giữa cá thể đực và cái ở cặp NST giới tính.


+ Mỗi lồi sinh vật có bộ NST đặc trng về
hình dạng, số lợng.


<i>II. CÊu tróc cña NST.</i>


* Cấu trúc điển hình của NST đợc biểu
hiện rõ nhất ở kì giữa.


+ Hình dạng: hình hạt, que, V.


+ Dài: 0,5 - 50m


+ §êng kÝnh: 0,2 - 2m


- Cấu trúc: ở kì giữa NST gồm 2 drômatit
( NS tử chị em) gắn với nhau ở tâm động.
- Mỗi crômatit gồm 1 phân tử ADN và
prôtêin loại histôn.


<i>III. Chức năng của NST.</i>


- NST l cu trỳc mang gen, trên đó mỗi
gen ở một vị trí xác định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

hệ tế bào và cơ thể.
<i><b>* Kết luận chung: (sgk)</b></i>
<b>. Cđng cè</b>:


Bµi tËp: 1. HÃy ghép các chữ cái a,b,c ở cột B cho phù hợp với các số 1,2,3 ở cột A:


Cột A Cét B Tr¶ lêi


1. Cặp NST tơng đồng a. là bộ NST chứa các cặp NST tơng


đồng 1- c


2. Bé NST lìng béi b. là bộ NST chứa một NST của mỗi cặp


tng đồng 2 - a



3. Bộ NST đơn bội d. là cặp NST giới tính XY. 3 - b
c. là cặp NST giống nhau về hình thái,


kÝch thíc.
2. Nªu chức năng của nhiễm sắc thể?
<b>5. H ớng dÉn häc bµi ë nhµ</b>:


- Häc bµi theo néi dung câu hỏi cuối bài.
- Đọc trớc bài 9.


- Kẻ bảng 9.1; 9.2 vào vở bài tập./.


<b>Tiết 9</b>


<b>Bài 9</b>: <b>nguyên phân</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. KiÕn thøc</b>: Häc xong bµi, häc sinh ph¶i:


- Trình bày đợc những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của quá trình nguyên
phân


- Nêu đợc ý nghĩa của nguyên phân đối với sự sinh sản và sinh trởng của cơ thể.
- Trình bày đợc sự biến đổi hình thái của NST trong chu kỡ t bo..


<b> 2. Kĩ năng: </b>


- Tiếp tục phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.



<b> 3. Thái độ:</b>


- HS có nhận thức đúng đắn về các hiện tợng di truyền.


<b>II. chuÈn bÞ: </b>


<b>1. GV</b>: - B¶ng phơ ghi ND bảng 9.1 (HĐ1); Bảng phụ ghi ND bảng 9.2 (H§2)
<b>2. HS </b>:<b> </b> - Đọc trớc bài từ nhà; Kẻ bảng 9.1, 9.2 vµo vë.


<b>III. hoạt động dạy học.</b>


<b>1. Tỉ chøc </b>:


9A: 9B:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:


? Trình bày cấu trúc và chức năng của NST?
<b>3. Bài mới</b>:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b>


<b>Tìm hiểu mức độ đóng, duỗi xoắn và</b>
<b>trạng thái đơn kép ca NST.</b>


GV: Yêu cầu h/s nghiên cứu sgk, quan sát
h9.1 trả lời câu hỏi:



? Chu kì tế bào gồm những giai đoạn nào?
HS: Kì trung gian, quá trình nguyên phân.
? Nếu coi chu kì tế bào là chu k× thêi gian
th× em cã nhËn xÐt g× vỊ k× trung gian? (TG
dài)


GV: Yêu cầu h/s quan s¸t h9.2, t×m hiĨu
ND:


+ Nêu sự biến đổi hình thái NST.
+ Hoàn thành bảng 9.1 (tr 27)


HS: NST có sự biến đổi hình thái dạng
đóng xoắn, dạng duỗi xoắn)


Hoàn thiện bảng 9.1:


Hỡnh
thỏi
NST
Kỡ
trung
gian
Kỡ
u
Kỡ
gia
Kỡ
sau
Kỡ


cui
Mc

dui
xon
Nhiu


nhất ít Nhiều


Mc

úng
xon


ớt Cc<sub>i</sub>


? Tính chất chu kì của sự đóng và duỗi xoắn
thể hiện nh thế nào?


HS: Kì trung giankì giữa: NST đóng xoắn.
Kì saukì trung gian tiếp theo: NST duỗi
xoắn.


Sau đó lại tiếp tục đóng và duỗi xoắn qua
chu kì tế bào tiếp theo.


GV: Chuẩn xác kiến thức.
<b>Hoạt động 2</b>


<b>Xác định đợc các diễn biến cơ bản</b>


<b>của NST qua cỏc kỡ.</b>


GV: Yêu cầu h/s quan sát h9.2 và 9.3 trả lời
các câu hỏi:


? Hình thái NST ở kì trung gian?


? Cuối kì trung gian NSt có đặc điểm gì?
HS: Quan sát hình nêu đợc: NST có dạng sợi
mảnh; NST tự nhân đôi. Phân biệt: Trung tử,
NST, màng nhân, tâm động, thoi phân bào.


<b>I. Biến đổi hình thái NST trong</b>
<b>chu kỡ t bo.</b>


*Chu kì tế bào gồm:


+ Kì trung gian: Tế bào lớn lên và có
nhân đơi NST.


+ Nguyên phân: Có sự phân chia NST
và chất tế bào tạo ra 2 tế bào mới.


*Mc úng v duỗi xoắn của NST
thể hiện qua các kì của chu kì tế bào:
+ Dạng sợi: (duỗi xoắn) ở kì trung
gian.


+ Dạng đặc trng (đóng xoắn cc i)
kỡ gia.



<b>II. Những diễn biến cơ bản của</b>
<b>NST qua các kì của nguyên</b>


<b>phân.</b>


<b>1. Kì trung gian</b>:


- NST dài, mảnh, duỗi xoắn.
- NST nhân đôi thành NST kép.
- Trung tử nhân đôi thành 2 trung tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

GV: Yêu cầu h/s nghiên cứu thông tin
(tr28), quan s¸t các hình ở bảng 9.2, thảo
luận điền nội dung thích hợp vào bảng 9.2.
GV:Hớng dẫn cho h/s: yêu cầu quan sát
từng kì .


? Điểm mới xuất hiện thêm trong kì đầu là
gì?


(tơng tự nh vậy ở các kì khác)


HS: Trao i nhúm thng nht ý kin, ghi lại
những diễn biến cơ bản của NST ở các kì.
HS: Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm
khác bổ sung.


GV: Chèt l¹i kiÕn thøc qua tõng kì.



<b>2. Nguyên phân.</b>
<i>(Bảng 9.2)</i>


<i><b>Bảng 9.2</b></i><b>: </b>Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của nguyên phân.
Các kì


Kì đầu
Kì giữa


Kì sau
Kì cuối


GV: Nhấn mạnh:


+ ë k× sau cã sù phân chia tế bào chất và
các bào quan.


+ Kì cuối có sự hình thành màng nhân
khác nhau giữa tế bào động vật và thực vật.
? Nêu kết quả của quá trình phân bào?


HS: Tạo ra 2 tế bào con giống hệt tế bào mẹ.
<b>Hoạt động 3</b>


<b>T×m hiĨu ý nghÜa cđa Nguyên phân</b>.
GV: Cơ thể chúng ta đầu tiên chỉ là một hợp
tử qua quá trình sinh trởng, phát triển tế
bàocơ thể.


? Do dâu mà số lợng NST cđa tÕ bµo con


gièng mĐ?


HS: do NST nhân đơi 1 lần và phân chia 1
lần.


? Trong nguyên phân số lợng tế bào tăng mà
bộ NST khơng đổi, điều đó có ý nghĩa gì?
HS: Bộ NST của lồi đợc ổn định.


? ý nghĩa của quá trình nguyên phân là gì?
Gv: Có thể nêu ý nghĩa thực tiễn trong giâm,
chiết, ghép, nuôi cấy mô)


* Kết quả: Từ 1 tế bào ban đầu
tạo ra 2 tÕ bµo con cã bé NST
gièng nhau vµ gièng tế bào mẹ.


<b>III. ý nghĩa của nguyên</b>
<b>phân.</b>


- Nguyên phân là hình thức
sinh sản của tế bào và sự lớn
lên của cơ thể.


- Nguyờn phõn duy trì sự ổn
định bộ NST đặc trng của loài
qua các thế hệ tế bào.


<i><b>*KÕt luËn chung: (sgk)</b></i>
<b>4. Cñng cè</b>:<b> </b>



<i><b>*Bài tập: Khoanh tròn vào các chữ cái chỉ câu trả lời đúng:</b></i>


<i> 1. ThÕ nµo là nguyên phân?</i>


a. Là quá trình phân bào mà bộ NST giảm đi một nửa.


b. Là phơng thức sinh sản của tế bào và sự lớn lên của cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

c. Là phơng thức duy trì ổn định bộ NST đặc trng qua các thế hệ tế bào.
d. Cả b và c.


<i> 2. ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì?</i>


a. S phõn chia ng u cht nhõn của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
b. Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
c. Sự phân li đồng đều của 2 crômatit về 2 tế bào con.


d. Sự phân chia đồng đều chất tế bào của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.


<i>3. ở ruồi giấm 2n=8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân. Số</i>
<i>NST trong tế bào đó là:</i>


a. 4 NST. b. 8 NST. c. 16 NST. d. 32 NST.
<i><b>* Đáp án: 1 - d; 2 - b; 3 - c.</b></i>


<b>5. H íng dÉn häc bµi ë nhà</b>:


- Học bài và trả lời câu hỏi sgk.
- Đọc trớc bài 10.



- Kẻ bảng 10 (tr32) vào vở bµi tËp./.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>TiÕt 10</b>


<b>Bµi 10</b>: <b>giảm phân</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. KiÕn thøc</b>:<b> </b> Häc xong bµi, häc sinh ph¶i:


- Trình bày đợc những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của quá trình giảm
phân I.


- Nêu đợc những điểm khác nhau ở từng kì của giảm phân I và II.


- Phân tích đợc những sự kiện quan trọng có liên quan tới các cp NST tng
ng.


<b> 2. Kĩ năng: </b>


- Tiếp tục phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.


<b> 3. Thái độ:</b>


- HS có nhận thức đúng đắn về các hiện tợng di truyền.


<b>II. chuÈn bÞ: </b>


<b>1. GV</b>: - B¶ng phơ ghi ND b¶ng 10 (HĐ1); Tài liệu tham khảo.


<b>2. HS</b>: - Đọc trớc bài từ nhà; Kẻ bảng 10 vào vë.


<b>III. hoạt động dạy học.</b>


<b>1. Tỉ chøc</b>:


9A: 9B:


<b>2. KiĨm tra bài cũ</b>:


? Nêu những diến biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân?
<b>3. Bài mới</b>:


<b>Hot động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b>


<b>T×m hiĨu những diễn biến cơ bản</b>
<b>của NST trong giảm phân I và giảm</b>


<b>phân II.</b>




GV: Yêu cầu h/s quan sát kì trung gian ở
hình 10trả lời câu hỏi:


? Kì trung gian NST có hình thái nh thế
nào?



HS: NST dui xon, nhõn ụi.


GV: Yêu cầu h/s nghiên cứu , kết hợp
quan s¸t h10 (tr32), th¶o luËn nhãm nội
dung:


+ Nêu những diễn biến cơ bản của NST
trong giảm phân I và giảm phân II.


+ Trình bày diễn biến theo hình vÏ sgk.
HS: Th¶o luËn nhãm thèng nhÊt ý kiến,
ghi lại những diễn biến cơ bản của NST.
HS: Đại diện nhóm lên hoàn thành bảng,
các nhóm khác nhận xÐt, bỉ sung.


GV: Chốt lại kiến thức đúng.


<b>I. Nh÷ng diƠn biến cơ bản của</b>
<b>NST trong giảm phân I và giảm</b>


<b>phân II.</b>


<b>1. Kì trung gian</b>:<b> </b>
- NST ở dạng sợi m¶nh.


- Cuối kì NST nhân đôi thành NST
kép đính nhau ở tâm động.


<b>2. DiƠn biÕn c¬ bản của NST trong</b>
<b>giảm phân.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Các kì Lần phân bào I


Kì đầu


- Các NST xoắn, co ngắn


- Các NST kép trong cặp tơng
đồng tiếp hợp theo chiều dọc và
có thể bắt chéo với nhau, sau đó
lại tỏch ri.


Kì giữa


- Cỏc cp NST tơng đồng tập
trung và xếp song song thành hai
hàng ở mặt phẳng xích đạo của
thoi phân bào.


K× sau


- Các cặp NST tơng đồng phân li
độc lập với nhau về 2 cực của tế
bào.


K× cuèi


- Các NST kép nằm gọn trong 2
nhân mới đợc tạo thành với số
l-ợng là bộ đơn bội.



HS: Trình bày từng lần phân bào trên hình
vẽ.


GV: Sau gim phân kết quả nh thế nào?
<b>Hoạt động 2</b>


<b>T×m hiĨu ý nghĩa của giảm phân</b>


GV: Yêu cầu h/s trả lời:


? Vì sao trong giảm phân các tế bào con
lại có bộ NST giảm đi một nửa?


HS: GP gm 2 ln phõn bào liên tiếp nhng
NST chỉ nhân đôi một lần ở kì trung gian
trớc lần phân bào.


GV: Nhấn mạnh: Sự phân li độc lập của
các cặp NST kép tơng đồng khi đi về 2 cực
tế bào(kí hiệu bằng chữ)Đây là cơ chế
chủ yếu tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau
về tổ hợp NST.


VD: KH 2 cặp NST tơng đồng: A~a,


B~b.


ë k× gi÷a NST ë thĨ kÐp : (AA)(aa); (BB)
(bb). Do PLĐL và tổ hợp tự dokết thúc


phân bào I có 2 khả năng:


1. (AA)(BB), (aa)(bb).


2. (AA)(bb), (aa)(BB).


Qua GP tạo 4 loại G: AB, Ab, aB. ab.
? Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa
giảm phân I và giảm phân II?


HS: S dng bng 10 so sỏnh.


HS: Tự kết luận về ý nghĩa của giảm phân.


* <i>Kt quả:</i> Từ 1 tế bào mẹ (2n) qua 2
lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào
con mang bộ NST đơn bội (n).


<b>3. ý nghÜa gi¶m ph©n.</b>


- Tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn
bội khác nhau về nguồn gốc NST.


<i><b>*KÕt luËn chung: (sgk)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>4. Cñng cè </b>: (4')


<i><b>*Bài tập: 1. Ruồi giấm có 2n=8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của</b></i>
giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trờng hợp sau đây?
a) 2 b) 4 c) 8 d) 16



2. Hoàn thành bảng so sánh sau:


Nguyên phân Giảm phân
- Xảy ra ở tế bào sinh dỡng - <i>Xảy ra ở tế bào sinh dục</i>


- <i>Gồm 1 lần phân bào</i> - Gồm 2 lần phân bào liên tiếp


- Tạo ra <i>2</i> tÕ bµo con cã bé NST nh TB


mĐ. - T¹o ra <i>1 nưa</i>. <i>4</i> TB con cã bộ NST <i>giảm</i>
<b>5. H ớng dẫn học bài ở nhà</b>: (1')


- Học bài theo câu hỏi cuối bài.


- Vẽ sơ đồ h11(tr34); Kẻ bảng so sánh phát sinh giao tử đực và phát sinh giao tử
cái vào vở bài tập./.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b> TiÕt 11</b>


<b>Bµi 11</b>: <b>Ph¸t sinh giao tư và thụ tinh</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức</b>: Học xong bài, học sinh phải:


- Trỡnh bày đợc các quá trình phát sinh giao tử ở động vật.


- Nêu những điểm giống và khác nhau giữa quá trình phát sinh giao tử đực và cái.
- Xác định đợc thực chất của quá trình thụ tinh.



- Phân tích đợc ý nghĩa của các q trình giảm phân và thụ tinh về mặt di truyền
và biến dị.


<b> 2. Kĩ năng: </b>


- Tip tc phỏt trin kĩ năng quan sát, so sánh và phân tích kênh hình.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.


<b> 3. Thái độ:</b>


- HS có nhận thức đúng đắn về các hiện tợng di truyền.


<b>II. chuÈn bÞ: </b>


<b>1. GV </b>: - Bảng phụ ghi ND bảng so sánh (HĐ1); Sơ đồ 11 (tr34)
<b>2. HS </b>:<b> </b> - Đọc trớc bài từ nhà; Kẻ bảng 10 vào vở.


<b>III. hoạt động dạy học.</b>


<b>1. Tæ chøc </b>:


9A: 9B:
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:


? Nêu những diến biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân?
<b>3. Bµi míi</b>:<b> </b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hot ng 1</b>



<b>Tìm hiểu sự phát sinh giao tử.</b>


GV: Treo tranh h11 cho h/s quan sát, yêu
cầu nghiên cứu trả lời câu hỏi:


? Quỏ trỡnh phỏt sinh giao t c din ra
nh th no? Kt qu?


? Quá trình phát sinh giao tử cái diễn ra nh
thế bào? Kết quả?


HS: Lên trình bày trên hình vẽ, bổ sung.
GV: Nhận xÐt.


GV: Yêu cầu h/s thảo luận nhóm nội dung:
 Những điểm giống và khác nhau cơ bản
của hai quá trình phát sinh giao tử đực và
cái.


HS: Dựa vào kênh hình và kênh chữ thảo
luận nhóm lớn xác định đợc điểm giống và
khác nhau giữa 2 quá trình.


HS: Đại diện nhóm phát biểu, bổ sung.
GV: Đa ra kiến thức đúng và giảng thêm
quá tình phát sinh giao tử ở cây có hoa.
+ Giống nhau: Các TB mầm (noãn


<b>I. Sù ph¸t sinh giao tư</b>.<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

ngun bào, tinh nguyên bào) đều thực hiện
NP liên tiếp nhiều lần.


 Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều
thực hiện GP để tạo ra giao tử.


+ Kh¸c nhau:


Ph¸t sinh giao tử cái


- NoÃn bào bậc 1 qua giảm phân I cho thĨ
cùc thø nhÊt cã kÝch thíc bÐ vµ no·n bµo
bËc 2 cã kÝch thíc lín.


- No·n bµo bËc 2 qua giảm phân II cho 1
thể cực thứ 2 cã kÝch thíc bÐ vµ 1 tÕ bµo
trøng cã kÝch thíc lín.


- Từ mỗi nỗn bào bậc 1 qua giảm phân cho
2 thể cực và 1 tế bào trứng, trong đó chỉ có
1 trứng trực tiếp thụ tinh.


<b>Hoạt động 2</b>


<b>Gi¶i thích sự khác nhau về nguồn</b>
<b>gốc NST trong hợp tử.</b>


GV: Yêu cầu h/s đọc  mục II, quan sỏt
h11 tr li:



? Nêu khái niệm thụ tinh?


? Bản chất của quá trình thụ tinh?


HS: L s kt hp b nhân đơn bội (tổ hợp
2 bộ NST đơn bội n) của G đực và G cáibộ
NST lỡng bội (2n).


? Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa G đực
và G cái lại tạo đợc hợp tử chứa các tổ hợp
NST khác nhau về nguồn gốc?


GV: Lu ý h/s tái hiện kiến thức phân li độc
lập (công thức 3n<sub>)</sub>


HS: Vì: Trong quá trình phát sinh G các
NST trong cặp NST tơng đồng PLĐL, trong
quá trình thụ tinh các G lại kết hợp một
cách ngẫu nhiên (tổ hợp lại các NST vốn có
nguồn gốc từ bố hoặc mẹ)


GV: Cho h/s lµm bµi tËp 4 (tr36)NhËn xÐt.
? NÕu sù thụ tinh có tính chọn lọc thì kết
quả sẽ nh thÕ nµo?


HS: Tự kết luận kiến thức vào vở.
<b>Hoạt động 3</b>


<b>Tìm hiểu ý nghĩa của giảm phân và</b>


<b>thụ tinh.</b>


GV: Yờu cầu h/s đọcvà trả lời câu hỏi:
? Nêu ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh về
các mặt di truyền, biến dị và thực tiễn?
HS: Sử dụng t liệu sgk để trả lời.


+ Di truyền: GP tạo bộ NST đơn bội; Thụ


<b>II. Thô tinh </b>


- Thụ tinh: Là sự tổ hợp ngẫu
nhiên giữa 1 G đực và 1 G cái.
- Bản chất: Là sự kết hợp của 2
bộ nhân đơn bội (n) tạo bộ nhân
lỡng bội (2n) ở hợp tử.


<b>III. ý nghÜa cđa gi¶m phân</b>
<b>và thụ tinh.</b>


- S phi hp quỏ trỡnh NP, GP,
th tinh đảm bảo duy trì ổn định
bộ NST đặc trng của lồi sinh
sản hữu tính qua các thế hệ cơ
thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

tinh kh«i phơc bé NST lìng béi.


+ Biến dị: Tạo ra các hợp tử mang những
tổ hợp NST khác nhau (BDTH)



+ ý nghĩa: Tạo nguồn nguyên liệu cho
chọn giống và tiến hoá.


GV: Chuẩn xác kiến thức vào vở.


- Tạo nguồn biến dị phong phú
cho chọn giống và tiến hoá.


<i><b>*Kết luận chung: (sgk)</b></i>
<b>4. Củng cố </b>:


GV: Yêu cầu 2 h/s lên bảng làm bài tập 5 (tr36) sgk.
Đáp án: + Các tổ hợp NST trong G: AB, Ab, aB, ab.


+ Hỵp tö: AABB, AaBB, AaBb, AAbb, Aabb, AABb, aaBB, aaBb, aabb.
<b>5. H íng dÉn häc bµi ë nhµ </b>:


- Häc bµi vµ hoµn thiƯn bµi tËp vµo vở.


- Đọc trớc bài 12; Kẻ bảng so sánh giữa NST thờng và NST giới tính./.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>Ngày soạn: 5/10/2009</b></i>

<b> </b>


<i><b>Ngày giảng 9A:6 /1./2009</b></i>

<b> </b>


<i><b>Ngày giảng 9B: .6/10/2009</b></i>

<b> </b>


<b>Tiết 12</b>


<b>Bi 12</b>: <b>cơ chế xác định giới tính</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



<b> 1. KiÕn thức</b>: Học xong bài, học sinh phải:


- Mụ tả đợc một số đặc điểm của NST giới tính.
- Trình bày đợc cơ chế NST xác định giới tính ở ngời.


- Phân tích đợc ảnh hởng của các yếu tố mơi trờng trong và mơi trờng ngồi đến
sự phân hoỏ gii tớnh.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Tiếp tục phát triển kĩ năng quan sát, so sánh và phân tích kênh hình.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.


<b> 3. Thái độ:</b>


- HS có nhận thức đúng đắn về t tởng trọng nam khinh nữ.


<b>II. chuÈn bÞ: </b>


<b>1. GV </b>: - Bảng phụ ghi ND bảng so sánh (HĐ1); Sơ đồ 11 (tr34)
<b>2. HS </b>:<b> </b> - Đọc trớc bài từ nhà; Kẻ bảng so sánh NST vào vở.


<b>III. hoạt động dạy học.</b>


<b>1. Tæ chøc </b>:


9A: 9B:
<b>2. KiÓm tra bài cũ</b>:


? Nêu những diến biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân?


<b>3. Bài mới</b>:<b> </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b>


<b>T×m hiĨu NST giíi tÝnh.</b>


GV: u cầu h/s nhắc lại đặc điểm bộ NST
của ruồi đực và ruồi cái.


HS: Nêu những điểm giống nhau và khác
nhau để phân biệt 2 loại NST trong tế bào.
HS: Tiếp tục quan sát h12.1 và tìm hiểu 
sgk trả lời:


? Trong tÕ bµo lìng béi (2n) NST cã mÊy
lo¹i?


HS: 2 lo¹i NST thờng và NST giới tính.
? Quan sát bộ NST ở ngời, có bao nhiêu cặp
NST thờng? cặp NST giời tÝnh?


HS: 22 cỈp NST thêng; 1 cỈp NST giíi tÝnh.
? Cặp NST nào là cặp NST giới tính ? NST
giới tÝnh cã ë tÕ bµo nµo?


HS: Quan sát kĩ hình nêu đợc cặp NST số
23 khác nhau giữa nam và nữ; NST giới tính
có ở tế bào sinh dục và tế bào sinh dỡng.


? Nêu đặc điểm của NST thờng? NST gii
tớnh?


<b>I. NST giới tính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

? Trình bày chức năng của NST thờng và
NST giới tính?


HS: Nghiên cứu và trả lời.


GV: B sung: ngời NST X mang gen lặn
quy định máu khó đơng, hay tật dính ngón
tay…ở động vật có vú ♂ XY, ♀XX; ếch
nhái, bị sát, chim thì ngợc lại.


(VD:ë ngêi 44A+XXnữ; 44A+XYnam)
HS: Thảo luận nhãm nhá(2h/s), so sánh
điểm khác nhau giữa NST thêng vµ NST
giíi tÝnh.


HS: Đại diện trả lời.
GV: Đa ra đáp ỏn:


NST giới tính NST thờng
- Tồn tại 1 cặp trong tế


bào lỡng bội. - Tồn tại sè cỈp > 1trong tÕ bµo lìng béi.
- Tån tại thành cặp


t-ng đồng XX, hoặc


không tơng đồng XY.


- Luôn tồn tại thành
cặp tơng đồng


- Chủ yếu mang gen
qui định giới tính của
cơ thể.


- Chỉ mang gen qui
định tính trạng thờng
của cơ thể.


<b>Hoạt động 2</b>


<b>Tìm hiểu cơ chế NST xỏc nh </b>
<b>gii tớnh.</b>


GV: Yêu cầu h/s nghiên cứu (tr38), quan
sát h12.2 phân tích các kí hiệu về bộ NST.
HS: Th¶o ln nhãm, thùc hiƯn  sgk:


? Có mấy loại trứng và tinh trùng đợc tạo ra
qua giảm phân?


? Sự thụ tinh giữa các loại tinh trùng mang
NStTgiới tính nào với trứng để tạo hợp tử
phát triển thành con trai hay con gái?


? T¹i sao tØ lƯ con trai và con gái sơ sinh


1:1?


GV: Cho lµm viƯc chung cả lớp, yêu cầu
các nhóm trình bày.


HS: Đại diện các nhóm trình bày câu trả lời,
nhóm khác bổ sung.


+ T lệ ≈1:1: 2 loại tinh trung tạo ra với
tỉ lệ ngang nhau; Tham gia thụ tinh với xác
suất ngang nhau; Số lợng thống kê đủ lớn.
GV: Nhận xét và nhấn mạnh:


 Cơ chế NST xác định giới tính .
 Khái niệm: đồng giao tử, dị giao tử.


 Sự biến đổi tỉ lệ nam nữ theo tuổi.(Bảng
phụ)


 Liªn hƯ nh÷ng quan niƯm sai lÇm về
nguyên nhân sinh con trai hay con gái trong


*Đặc điểm:


ở tế bào lỡng bội:


+ Có các cỈp NST thêng (A)


+ 1 cặp NST giới tính: tơng đồng XX,
khơng tơng đồng XY.



*Chức năng: NST giới tính mang gen
qui định giới tính và các tính trạng
th-ờng liên quan đến giới tính.


<b>II. Cơ chế NST xác định giới tính.</b>


*Cơ chế NST xác định giới tính ở


người.


P: ♀ (44A+XX) x ♂(44A+XY)
Gp: 22A+X 22A+X


22A+Y
F1: 44A+XX ( con g¸i)


44A+XY (con trai)


*Sự phân li của cặp NST giới tính trong
q trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp
trong quá trình thụ tinh là cơ chế tế bào
học của sự xác định giới tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

nh©n d©n.


<b>Hoạt động 3</b>


<b>Tìm hiểu các yếu tố ảnh hởng đến</b>


<b>sự phân hố giới tính.</b>


GV: Bên cạnh NST giới tính có các yếu tố
mơi trờng ảnh hởng đến s phõn hoỏ gii
tớnh.


GV: Yêu cầu h/s nghiên cứu trả lời câu
hỏi:


? Nờu cỏc yu t ảnh hởng đến sự phân hố
giới tính?


HS: Hoocmôn, nhiệt độ, cờng độ ánh
sáng…


? Sự hiểu biết về cơ chế xác định giới tính
có ý nghĩa nh thế nào trong sản xuất?


GV: Ưu nhợc điểm của việc điều khiển sinh
con trai và con gái, hay tỉ lệ đự, cái phù hợp
với nhu cầu con ngời.


<b>III. Các yếu tố ảnh h ởng đến sự </b>
<b>phân hố giới tính.</b>


- ảnh hởng của môi trờng trong do rối
loạn tiết hoocmôn sinh dụcbiến đổi giới
tính.


- ảnh hởng của mơi trờng ngồi: nhiệt


độ, nồng độ CO2, ánh sáng.


- ý nghĩa: Chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực,
cái phù hợp với mục đích sản xuất.
<i><b>*Kết luận chung: (sgk)</b></i>


<b>4. Cñng cè </b>: - HS làm bài tập 4 sgk. (Đáp án: ý b; d.)


? Trình bày cơ chế sinh con trai và con gái ở ngời? Quan niệm ngời mẹ quyết định
việc sinh con trai hay con gái là đúng hay sai?


<b>5. H ớng dẫn học bài ở nhà</b>:L m BT 3 SGK; Vẽ sơ đồ 13 (tr42) vào v./.


<i><b>Ngày soạn: 1 9/10/2009</b></i>

<b> </b>



<i><b>Ngày giảng 9A:20/10/2009</b></i>

<b> </b>


<i><b>Ngày giảng 9B: 20/10/2009</b></i>

<b> </b>



<b>TiÕt 14</b>


<b> Bµi 14: </b>THỰC HÀNH : QUAN SÁT HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ.


<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b> </b>


<b> 1. KiÕn thøc</b>: Häc xong bài, học sinh phải:
-Hs nhn dang c hỡnh thỏi NST.



<b>2. Kĩ năng: </b>


- Rốn luyn kĩ năng quan sát trên băng hình, tranh vẽ.
kĩ năng vẽ hình


<b> 3. Thỏi :</b>


- Giáo dục ý thức nghiêm túc trong giê häc.


<b>II. chuÈn bÞ: </b>


<b> 1. GV</b>:<b> </b>Đĩa nguyên phân,Đầu VDV, ti vi.
Tranh : các kì của nguyên phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>2. HS </b>: <b> </b> - §äc tríc b i Nguyà ên phân.


<b>III. hoạt động dạy học.</b>


<b>1. Tæ chøc</b>:<b> </b>


9A: 9B:


<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>: Trình bày những biến đổi hình thái của NST trong chu kì tế bào.


<b>3. Bµi míi : GV nêu mục tiêu bài học </b>


<b>Hoạt động của thầy </b> <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS- NỘI DUNG.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

H


Đ 1:


GV:Mở đĩa cho HS quan sát quá trình biến
đổi của NST qua các kì của quá trình
Ngun phân.


- Hướng dẫn HS quan sát:


- Ví dụ: NST tập trung ở giữa tế bào
thành hàng thì TB ở kì giữa.


- Nếu các NST phân thành 2 nhóm về
2 hướng cực TB thì TB đang ở kì
sau.


- GV: cho HS quan sát 2 lần .


- Yêu cầu HS vẽ hình quan sát được
vào vở thực hành.


HĐ 2:


GV: Yêu cầu HS quan sát ảnh chụp của
NST ở hành tây.


Lưu ý HS: Hình thái NST rõ nhất ở kì giữa.
Đến các nhómHS hướng dẫn các em
quan sát.


HĐ 3:Thu hoạch.



GV yêu cầu HS vẽ các hình quan sát
được vào vở thực hành.


<b>I.</b> <b>Ti ến trình thực hành:</b>


<b> </b>


<b> 1.Xem băng hình.</b>


-HS xem băng hình dưới sự hướng dẫn
của GV.


- Vẽ hình quan sát được vào vở thực
hành.


<b>2</b>


<b> : Quan sát ảnh chụp của NST của </b>
<b>hành tây.</b>


- Hs quan ảnh chụp của NST ở
hành tây.


- - Xác định vị trí của NST trong tế
bào.


<b>II.</b> <b>Thu hoạch.</b>


HS vẽ các hình quan được vào vở


thực


<b>4. </b>Nhận xét , đánh giá.


GV nhận xét rút kinh nghiệm giờ thực hành.
Thu bản thu hoạch của của HS để chấm điểm.
<b>5. H íng dÉn häc bµi ë nhµ </b>: Đọc trước bài ADN


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

TuÇn: 7


Giảng: - /10/2009 : 9B - /10/2009 : 9A
<b>TiÕt 14</b>
<b>Bµi 14</b>: ôn tập


<b>(Thay tiết thực hành: Quan sát hình thái NST)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. KiÕn thøc</b>: Häc xong bµi, häc sinh ph¶i:


- Hệ thống hố những kiến thức đã học trong chơng II: NST.
- Khắc sâu kiến thức về NST và luyện cách giải bài tập.
<b> 2. Kĩ năng: </b>


- Tiếp tục phát triển kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.


<b> 3. Thỏi :</b>


- Giáo dục ý thức nghiêm tóc trong häc tËp.



<b>II. chn bÞ: </b>


<b>1. GV</b>: - Hệ thống câu hỏi và bài tập trong phiếu häc tËp (H§2).
<b>2. HS</b>: - Néi dung «n tËp.


<b>III. hoạt động dạy học.</b>


<b>1. Tæ chøc </b>: (1')


9A: 9B:
<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>: (1')


KiĨm tra bài cũ phần chuẩn bị bài của h/s.
<b> 3. Bài míi</b>: <b> </b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>TG</b> <b>Ni dung</b>


<b>Hot ng 1</b>


<b> Ôn tập phần lí thuyết</b>


GV: Củng cố, tóm tắt lại một số kiến thức
đã học trong chơng NST.


HS: Yêu cầu nêu đợc nội dung kiến thức cơ
bản đã học.


<b>Hoạt động 2</b>



<b>Mét sè bµi tËp.</b>


GV: Chia nhóm, nêu yêu cầu và phát phiếu
bài tập cho c¸c nhãm.


HS: Thảo luận nhóm để làm bài tập, hồn
thiện vào phiếu bài tập.


GV: Gọi đại diện nhóm trình bày; Đa ra
đáp án đúng.


HS: Trao đổi phiếu giữa các nhóm, đối
chiếu với đáp án để nhận xét và cho điểm
giữa các nhóm.


 Néi dung phiÕu học tập:
<b> I. Trắc nghiệm khách quan.</b>


Khoanh trịn vào câu trả lời đúng:


10'


30'


<b>I. HƯ thèng kiÕn thøc</b>


1. Tính đặc trng, cấu trúc NST.
2. Nguyờn phõn.


3. Giảm phân.



4. Phỏt sinh giao t, thụ tinh.
5. Cơ chế xác định giới tính.
6. Di truyn liờn kt.


<b>II. Bài tập</b>.


<b>* Trắc nghiệm khách quan.</b>


C©u 1: a.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>Câu 1: </i>Bộ NST 2n có trong loại TB nào?
a. Hợp tử và tế bào sing dìng.


b. TÕ bµo sinh dơc.
c. Cả a và b.


<i>Cõu 2</i>: Trong loại tế bào nào các "NST
th-ờng" tồn tại thành từng cặp đồng dạng?
a. Tế bào sing dục.


b. TÕ bµo sinh dìng.
c. Giao tử.


d. Cả a và b.


<i>Câu 3</i>: ở các loài giao phối, cơ chế nào
đảm bảo bộ NST của loài đợc duy trì ổn
định qua các thế hệ?



a. Nguyªn phân.


b. Sự kết hợp giữa NP, GP và thụ tinh.
c. Giảm phân.


d. Thô tinh.


<i>Câu 4</i>: ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào
ruồi giấm đang ở kì sau của ngun phân,
số NST đó bằng bao nhiêu?


a. 4 b. 16 c.8 d.
32


<i>Câu 5</i>: Giảm phân là gì?


a. S phõn chia tế bào sinh dục chín (2n)
b. Qua giảm phân, 1 tế bào mẹ cho ra 4
tế bào con có bộ NST đơn bội (n).


c. Giảm phân là quá trình phân bào để
duy trì sự ổn định bộ NST qua các thế hệ tế
bào.


d. Cả a và b.


<i>Câu 6</i>: Trong thụ tinh sự kiện quan trọng
nhất là gì?



a. Sự tổ hợp bộ NST của G đực và G cái.
b. Các G kết hợp với nhau theo tỉ lệ 1:1.
c. Sự kết hợp chất tế bào của 2 G.


d. Sù kết hợp chất nhân của 2 G.


<i>Câu 7</i>: ở ngời và động vật có vú, yếu tố
nào qui định giới tính?


a. M«i trêng trong và môi trờng ngoài.
b. NST Y trong hợp tư.


c. NST X trong hỵp tư.
d. Cả b và c.


<i>Câu 8</i>:Tìm cụm từ phù hợp điền vào chỗ
trống:


a. Nh giảm phân (1)…đợc tạo thành
mang bộ NST đơn bội và nhờ sự kết hợp
giữa G đực và G cái, bộ NST(2)…đợc phục
hồi. Nh vậy, thông qua quá trình (3)…,
giảm phân và thụ tinh, bộ NST đặc trng cho
lồi đợc duy trì(4)…qua các thế hệ.


b. Tính đực, cái đợc qui định bởi cặp NST


C©u 2: b.


C©u 3: b.



C©u 4: b.


C©u 5: d.


C©u 6: a.


C©u 7: d.


C©u 8:


a) 1. giao tử.
2. lỡng bội.
3. nguyên phân.
4. ổn định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

(5)…Sự tự nhân đơi, phân li và tổ hợp của


(6)…giíi tính trong quá trình phát sinh(7)


v th tinh l c chế tế bào học của sự xác
định giới tính?


<b> II. Tù luËn.</b>


<i>C©u 9</i>: Trình bày diễn biến cơ bản của
NST trong nguyên phân?


<i>Cõu 10</i>: Mt t bào của một lồi ngun
phân 1 lần. Vào kì trung gian, sau khi xảy


ra sự nhân đôi NST, thấy số crômatit trong
tế bào bằng 92.


a. Xác định tên của loài?


b. Trong quá trình NP, hãy xác định:
 Số tâm động ở kì đầu?


Số crômatit ở kì giữa và kì cuối?


Số NST cùng trạng thái của nó ở kì đầu
và kì sau?


6. cỈp NST.
7. giao tö.


* <b>Tù luËn:</b>
Câu 10:
a. Tên loài:


Số cr«matit trong 1 tÕ bµo ë k×
trung gian:


4n = 922n = 92 : 2 = 46.
Bé NST lìng béi cđa loµi ngêi


b. Trong quá trình NP:


-S tõm ng kỡ u:2n = 46


-Số crơmatit ở kì giữa: 46x2=92.
-Số crơmatit ở kì cuối = 0.


-Số NST cùng trạng thái trong TB
+Kì đầu: 2n kÐp = 46 NST kÐp.


+Kì sau: 4n đơn = 46x2=92 NST


đơn


<b>4. Củng cố</b>: (1') - GV nhận xét thái độ học tập của các nhóm và các nhân HS.
<b>5. H ớng dẫn học bài ở nhà</b>: (1')


- Đọc trớc bài ADN và làm phần  mơc II vµo vë bµi tËp./.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>Ngµy soạn: 22 /10/2009</b></i>

<b> </b>



<i><b>Ngày giảng 9A: 23 /10/</b>2009</i>

( chy chng trỡnh)



<i><b>Ngày giảng 9B: 23 /10/2009</b></i>

<b> </b>



<b>Ch¬ng III: </b>

Adn vµ gen



=========
<b>TiÕt 15</b>
<b>Bµi 15</b>: <b>adn</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b> 1. KiÕn thøc</b>:<b> </b> Học xong bài, học sinh phải:



- Phõn tích đợc thành phần hố học của ADN, đặc biệt là tính đặc thù và đa dạng
của nó.


- Mơ tả đợc cấu trúc khơng gian của ADN theo mơ hình của J.Oatsơn và F.Crick.
- Phân tích đợc những sự kiện quan trọng có liên quan tới các cặp NST tơng đồng.
<b> 2. Kĩ năng: </b>


- Tiếp tục phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.


<b> 3. Thái độ:</b>


- HS có nhận thức đúng đắn về các hiện tợng di truyền.


<b>II. chuÈn bÞ: </b>


<b>1. GV</b>: - Mô hình ADN (HĐ1); Bảng phụ (HĐ2).
<b>2. HS</b>: - Đọc trớc bài từ nhà; Làm các mục vào vở.


<b>III. hot ng dy hc.</b>


<b>1. Tổ chức</b>: (1')


9A: 9B:


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: (Không)
<b> 3. Bài míi</b>:<b> </b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>



<b>Hoạt động 1</b>


<b>Tìm hiểu tính đặc thù và đa dạng</b>
<b>của ADN</b>


GV: Yêu cầu h/s nghiên cứu sgk trả lời
câu hỏi:


? ADN tồn tại ở vị trí nào trong tế bào? Nêu
thành phần hoá học của ADN?


HS: ADN nằm trong nhân của tế bào, gồm
các nguyên tố là C,H,O,N,P.


HS: quan sát mô hình cấu trúc của phân tử
AND trả lời:


? ADN gồm mấy mạch? Đơn phân là gì?
Có mấy loại nuclêôtit? Mỗi nuclêôtit gồm
những thành phần nào?


HS: Gồm 2 mạch, có 4 loại nuclêôtit
A,T,G,X; Mỗi nclêôtit gồm 3 phần (đờng,
axit, 1 loại bazơ nitric)


? Các loại ADN khác nhau bởi tính chất gì?
? Yếu tố nào quy định tính đặc thù của
ADN?


<b>I. CÊu tạo hoá học của phân tử</b>


<b>ADN.</b>


- ADN (axit nuclờic) c cấu tạo từ các
nguyên tố: C,H,O,N,P.


- ADN là đại phân tử đợc cấu tạo theo
nguyên tắc đa phân, đơn phân là
nuclêôtit (Gồm 4 loại A,T,G,X)


- ADN của mỗi loài đa dạng và đặc thù
bởi thành phần, số lợng và trình tự sắp
xếp các nuclêơtit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

HS: Tính đặc thù của ADN do số lợng,
thành phần, trình tự sắp xếp các loại Nu.
? Tính đa dạng của ADN đợc giải thích nh
thế nào?


HS: Sự sắp xếp khác nhau 4 loại Nu tạo nên
tính ®a d¹ng cđa ADN.


? Tính đa dạng và đặc thù ADN đợc chi
phối chủ yếu do đặc điểm cấu tạo hoá học
nào trong phân tử ADN?


HS: Do ADN cấu trúc theo nguyên tắc đa
phân với 4 loại đơn phân:A,T,G,X. Là cơ sở
cho tính đa dạng và đặc thù ca cỏc loi
sinh vt.



GV: Yêu cầu h/s tiếp tục tìm hiểu kiến thức
và trả lời:


? Mỗi tế bào trong cơ thể có ADN giống
nhau hay khác nhau? (giống nhau do NP)
? Mỗi loµi ADN gièng nhau hay kh¸c
nhau?


HS: Khác nhau, đặc trng cho loi.
<b>Hot ng 2</b>


<b>Tìm hiểu nguyên tắc bổ sung.</b>


GV: Yêu cầu h/s quan sát mô hình, kết hợp
với h15 sgk trình bày:


? Mụ t cu trỳc khụng gian ca ADN?
HS: ADN là một chuỗi xoắn kép, gồm 2
mạch đơn song, xoắn đều quanh một trục
theo chiều từ trái sang phải ngợc chiều kim
đồng hồ.


? ADN xoắn theo chu kì, mỗi chu kì xoắn
cao bao nhiêu? đờng kính? Số cặp nclêơtit?
HS: Cao 34, đờng kính 20, s cp Nu 10
cp.


GV: Yêu cầu h/s thảo luận nhóm nội dung:
+ Các loại Nu nào giữa 2 mạch liên kết với
nhau thành cặp.



+ Liờn kết bằng mối liên kết gì, mơ tả mối
liên kết đó. Tại sao liên kết này đợc gọi là
NTBS.


+ Theo NTBS, nhËn xÐt g× vỊ tØ lƯ các Nu
trong phân tử ADN.


+ NTBS đem lại hệ quả gì.
+ Viết mạch bổ sung với m¹ch:


-A-T-G-G-X-T-A-G-T-X-HS: Tiến hành thảo luận thống nhất nội
dung. Cử đại diện nhóm trình bày, các


- Tính đa dạng và đặc thù của ADN là
cơ sở cho tính đa dạng và đặc thù của
sinh vật.


<b>II. Cấu trúc không gian của </b>
<b>phân tử ADN.</b>


- ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2
mạch song song xoắn đều quanh một
trục từ trỏi sang phi.


- Một chu kì xoắn 34 , 10 cặp Nu,
đ-ờng kính 20 .


- Cỏc Nu giữa 2 mạch đơn liên kết từng


cặp theo NTBS:


A = T, G = X


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

nhóm khác bổ sung.


+ A liên kết với T = 2 liên kết hiđrô.
G liªn kÕt víi X = 3 liªn kết hiđrô.


+ Khi bit trỡnh t sắp xếp các Nu của
mạch đơn này có thể suy ra trình tự sắp xếp
các Nu trong phân tử ADN.


A + G = T + X  A+T/G+X.


+ Tr×nh tù: -


T-A-X-X-G-A-T-X-A-G-GV: NhËn xÐt, kÕt luËn. <i><b><sub>*KÕt luËn chung: (sgk)</sub></b></i>
<b>4. Cđng cè </b>:


GV gäi h/s lµm bµi tËp 5 ; 6 (tr47)
Đáp án 5 - a; 6 - a, b, c.
<b>5. H íng dÉn häc bµi ë nhà </b>:


- Học bài theo câu hỏi, làm bài tập vào vở.
- Đọc trớc bài 16./.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>Ngày soạn: 23 /10/2009</b></i>

<b> </b>


<i><b>Ngày giảng 9A: 24 /10/2009</b></i>

<b> </b>


<i><b>Ngày giảng 9B: 24 /10/2009</b></i>

<b> </b>




<b> TiÕt 16</b>


<b>Bµi 16</b>: <b>adN và bản chất của gen</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b> 1. KiÕn thøc</b>:<b> </b> Học xong bài, học sinh phải:


- Trỡnh by c các nguyên tắc sự tự nhân đôi ADN.
- Nêu đợc bản chất hố học của gen.


- Phân tích đợc các chức năng của ADN.
<b> 2. Kĩ năng: </b>


- Tiếp tục phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.


<b> 3. Thỏi :</b>


- Giáo dục ý thức nghiêm túc trong häc tËp.


<b>II. chuÈn bÞ: </b>


<b>1. GV</b>:<b> </b> Tranh h16SGK.


Bảng lắp quá trình tự nhân đơi của ADN
<b>2. HS</b>: - Đọc trớc bài từ nhà; Làm các mục  vào vở.


<b>III. hoạt động DẠY HỌC</b>



1. Tæ chøc:


9A: 9B:


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>:


- Mơ tả cấu trúc khơng gian của ADN . Hệ quả của NTBS thể hiện ở những điểm
nào.


–1 HS lên bảng làm bài tập 4 SGK trang 47
<b> 3. Bµi míi</b>:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b>


<b>Tìm hiểu các ngun tắc trong sự</b>
<b>tự nhân đơi của ADN.</b>


GV: Yªu cÇu h/s quan sát tranh và giới
thiệu sơ bộ: không gian, thêi gian, diễn
biến, kết quả sự sao chép ADN.


HS: Quan sát h16, nghiên cứu thảo luận
nhóm, thực hiện lệnh trang 48.


GV: Yêu cầu các nhóm cử đại diện trình
bày, các nhóm khác bổ sung.


? Q trình tự nhân đơi diên ra trên mấy


mạch của ADN.


HS: Diễn ra trên cả 2 mạch đơn.


? Trong q trình tự nhân đơi các loại Nu
nào liên kết với nhau từng cặp?


HS: Theo NTBS: A – T, G – X.


? Sù hình thành mạch míi ë 2 ADN con
diƠn ra nh thÕ nµo?


HS: 2 ADN con dần đợc hình thành dựa
trên hai mạch khuôn của ADN mẹ và ngợc


<b>I. ADN tự nhân đôi theo những</b>
<b>nguyên tắc nào? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

chiỊu.


GV: Bỉ sung:


+ Nhân đơi ADN: Diễn ra trong nhân tế
bào, tại các NST ở kì trung gian.


+ Bắt đầu: ADN tháo xoắn 2 mạch đơn
tách dần. Các Nu liên kết với Nu tự do
trong mơi trờng nội bào tạo mạch mới ( có
sự tham gia của một số enzim)



? Em cã nhËn xÐt g× về cấu tạo giữa 2 ADN
con và ADN mẹ?


HS: Cấu tạo 2 ADN con giống nhau và
giống mẹ. Mỗi ADN con có một mạch của
ADN mẹ và một mạch mới đợc tổng hợp từ
nguyên liệu của mơi trờng nội bào.


? Vậy, q trình tự nhân đôi của ADN diễn
ra theo những nguyên tắc nào? Giải thích ?
HS: Nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bán
bảo toàn.


GV: Nhấn mạnh: Sự tự nhân đơi là đặc tính
quan trọng chỉ có ở ADN là cơ sở sự nhân
đôi của NST, tiếp theo sự hình thành của 2
ADN con là sự hình thành chất nn Prụtờin
to nờn 2 crụmatit.


<b>Hot ng 2</b>


<b>Tìm hiểu bản chất cđa gen.</b>


GV: Gọi h/s đọc thơng tin mục II – sgk để
trả lời câu hỏi:


? B¶n chÊt cđa gen là gì?


HS: Gen là một đoạn của phân tử ADN.
? Có những loại gen nào?



HS: Gen cấu trúc, gen điều hoà


GV: Gen (nhân tố di truyền) nằm trên NST
và bản chất hoá häc cña nã chủ yếu là
ADN. Mỗi gen khoảng 600-1500 cặp Nu.


<b>Hot ng 3</b>


<b>Tìm hiểu chức năng của ADN</b>


HS: Tù nghiªn cøu th«ng tin mơc III về
chức năng của gen.


GV: AND là những mạch dài chứa gen mà
gen có chức năng di truyền.


? Vậy, chức năng của ADN là gì?


HS: L nới lu giữ thông tin di truyền và
truyền đạt thông tin di truyền.


? Nhờ đâu mà AND có thể thực hiện đợc sự


- VÞ trí: Diễn ra trong nhân tế bào, tại
NST ở kì trung gian.


- Bắt đầu ADN tháo xoắn, 2 mạch đơn
tách dần ( Nu trong mạch đơn liên kết
với Nu trong môi trờng nội bào theo


NTBS: A-T; G-X) hình thành 2 mch
con.


- Nguyên tắc: Bổ sung và bán bảo toàn.


<b>II. Bản chất của gen.</b>


- Gen là một đoạn của phân tử ADN có
chức năng di truyn xỏc nh.


- Mỗi gen gồm khoảng 600 1500 cặp
Nu.


<b>III. Chức năng của ADN.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

truyn t thụng tin di truyền?


HS: Nhờ sự tự nhân đôi, cơ sở hiệnt ợng di
truyền và sinh sản, đảm bảo sự liên tục,
sinh sôi nảy nở của sinh vật.


GV: Do có khả năng tự nhân đôi ( ở kì
trung gian ), phân li đồng đều về các giao tử
trong hợp tử, AND có vai trị qun trọng
trong duy trì nịi giống.


- Truyền đạt thông tin di truyền.


<i><b>* KÕt luËn chung: (sgk)</b></i>
<b>4. Củng cố </b>:



- Gọi 1 h/s trả lời câu hái 1 (tr50)
- 2 h/s lµm bµi tËp 4.


<b>5. H íng dÉn häc bµi ë nhµ</b>:


- Häc bài và kẻ bảng 17 (tr51) vào vở bài tập./.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>Ngày soạn: 26 /10/2009</b></i>

<b> </b>


<i><b>Ngày giảng 9A:27 /10/2009</b></i>

<b> </b>


<i><b>Ngày giảng 9B: 27 /10/2009</b></i>

<b> </b>



<b>TiÕt 17</b>


<b>Bµi 17</b>: <b>mối quan hệ giữa gen và arn</b>
<b>I. Mục tiªu:</b>


<b> 1. KiÕn thøc</b>: Häc xong bài, học sinh phải:


- Mụ t c cu to sơ bộ và chức năng của ARN.


- Biết xác định những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa ARN và ADN.
<b> 2. Kĩ năng: </b>


- Tiếp tục phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.


<b> 3. Thỏi :</b>


- Giáo dục ý thức nghiêm túc trong häc tËp.



<b>II. chuÈn bÞ: </b>


<b>1. GV</b>: - Tranh h17.1; 17.2; Bảng phụ (HĐ1); Mô hình tổng hợp ARN (HĐ2).
<b>2. HS</b>: - Kẻ bảng 51 vµo vë.


<b>III. hoạt động dạy học.</b>


<b>1. Tỉ chøc </b>:


9A: 9B:


<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>:


? Giải thích vì sao ADN con đợc tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ?
<b> 3. Bài mới</b>:<b> </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b>


<b>So sánh cấu tạo của ADN và ARN.</b>


GV: Treo tranh h17.1, giới thiệu: ARN là
axit nuclêic, khác ở phân tử đờng (ribơzơ).
HS: Quan sát hình, trả lời câu hi:


? Nêu thành phần hoá học của ARN?
? Trình bày cÊu t¹o cđa ARN?



HS: Nêu đợc cấu tạo hố học, tờn cỏc loi
nuclờụtit.


? ARN có mấy loại? Chức năng của từng
loại.


HS: 3 loại: ARN thông tin (mARN), ARN
vận chun (tARN), ARN rib«x«m
(rARN).


GV: Yêu cầu cá nhân h/s, thực hiện sgk:
Quan sát h17, so sánh cấu tạo ADN, ARN.
GV: Gọi 1; 2 h/s lên bảng làm.


Bảng 17.2:


c im ARN ADN
- Số mạch đơn 1 2
-Các loại n A,U,G,X A,T,G,X


<b>I. ARN</b>.<b> </b>


- ARN (axit ribônuclêic)


- Cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N,
P.


- L đại phân tử, kích thớc và khối lợng
nhỏ hơn ADN, có 1 mạch.



- ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân,
đơn phân là 4 loại nuclêôtit.


*ARN gåm:


+ mARN: Truyền đạt thông tin di
truyền cấu trúc của prơtêin


+tARN: VËn chun axit amin.


+ rARN: Là thành phần cấu tạo nên
ribôxôm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

? Từ bảng trên phân tích sự khác nhau giữa
ARN và ADN?


HS: Trỡnh by, nhn xột v t kt lun.
<b>Hot ng 2</b>


<b>Tìm hiểu những nguyên tắc tổng</b>
<b>hợp ARN.</b>


GV: Yêu cầu h/s nghiên cứu mục II, trả
lời:


? Quá trình tổng hợp ARN diễn ra ở đâu?
HS: Diễn ra trong nhân tế bào, tại các NST
ở kì trung gian.


GV: Cho h/s quan sát mô hình, giới thiệu


sơ bộ về thời gian, diễn biến quá trình tỉng
hỵp ARN.


HS: Thảo luận nhóm, thực hiện  (tr52);đại
<b>4. Củng cố</b>:


+ GV gäi 1; 2 học sinh trả lời câu hỏi 2 sgk.
+ 1 học sinh lµm bµi tËp 5 (tr53).


<b>5. H íng dÉn häc bµi ë nhµ </b>:


- VỊ VỊ nhµ ôn laị các kiến thức đã học từ chương I, II, III.
- xem lại các bài tập phần DT.


- Giờ sau kiểm tra 1 tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>Ngµy so¹n: 3 /11/2009</b></i>

<b> ( nhn PPCT mi t 3/11/09)</b>


<i><b>Ngày giảng 9A: 4 /11/2009</b></i>

<b> </b>



<i><b>Ngày giảng 9B: 4 /11/2009</b></i>

<b> </b>

<b>TiÕt 19</b>
<b> Bµi 18</b>: prôtêin
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. KiÕn thøc</b>: Häc xong bài, học sinh phải:


- Nờu c thnh phn hoỏ hc của prơtêin, phân tích đợc tính đặc thù và đa dạng
của nó.


- Mơ tả đợc các bậc cấu trúc của prơtêin và hiểu đợc vai trị của nó.
- Trình bày c chc nng ca prụtờin.



<b> 2. Kĩ năng: </b>


- Tip tục phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kờnh hỡnh.
<b> 3. Thỏi :</b>


- Giáo dục ý thức nghiêm tóc trong häc tËp.


<b>II. chn bÞ: </b>


<b>1. GV </b>: -Tranh các bậc cấu trúc của Protein
<b>2. HS </b>:<b> </b> - §äc tríc bµi.


<b>III. hoạt động dạy học.</b>


<b>1. Tỉ chøc</b>:


9A: 9B:


<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>:


? Vì sao nói trình tự các nuclêơtit trên mạch khn ADN qui định trình tự các
nuclêơtit ở ARN ? Xác định trình tự đơn phân của ARN tổng hợp từ mạch 2 của gen:


M¹ch 1: A T G X T X G
-M¹ch 2: - T - A - X - G - A - G -
<b> 3. Bµi míi</b>:<b> </b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>



<b>Hoạt động 1:</b>


<b>Tìm hiểu tính đa dạng và đặc thù</b>
<b>của prôtêin</b>


GV: Gọi h/s đọc  mục I, yêu cầu trả lời
câu hỏi:


? Nêu thành phần hố học của prơtêin?
Prơtêin đợc cấu trúc theo những nguyên tắc
nào?


HS: Tr¶ lêi
HS khác bổ sung


GV: Yêu cầu h/s nhớ lại kiến thức cũ trả lời:
? ADN đợc cấu tạo từ mấy loại đơn phân?
Tính đặc trng và đa dạng của nó đợc qui
định bởi yếu tố nào?


HS: Có 4 loại đơn phân; đa dạng và đặc thù
bởi số lợng, thành phần, trình tự sắp xếp cỏc
nuclờụtit.


<b>I. Cấu trúc của prôtêin.</b>


- Prôtêin là hợp chất hữu cơ gồm các
nguyên tố: C, H, O, N.


- Prôtêin là đại phân tử đợc cấu trúc


theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là
axit amin.


- Prơtêin có tính đa dạng và đặc thù do
thành phần, số lợng, trình tự các axit
amin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

GV: Yêu cầu h/s thực hiện sgk (tr54):
? Tính đặc thù của prơtêin đợc thể hiện nh
thế nào?


HS: Thể hiện ở số lợng, thành phần và trình
tự sắp xÕp c¸c axit amin.


? Yếu tố nào xác định sự đa dạng ca
prụtờin?


HS: Cách sắp xếp khác nhau của 20 loại axit
amin.


? Vì sao prơtêin có tính đa dạng và đặc thù?
HS: Trả lời, bổ sung.


GV: Hoµn chØnh kiÕn thøc.


GV: Yêu cầu h/s quan sát h18, thơng báo:
Tính đa dạng và đặc thù cịn biểu hiện ở cấu
trúc khơng gian.


? Tính đặc trng của prơtêin cịn đợc thể hiện


thơng qua cấu trúc khơng gian nh thế nào?
HS: Xác định đợc: Tính đặc trng thể hiện ở
cấu trúc bậc 3 và bậc 4.


GV: B sung thờm thụng tin.
<b>Hot ng 2</b>


<b>Tìm hiểu chức năng của prôtêin.</b>


GV: Yêu cầu h/s tự nghiên cứu thông tin trả
lời:


? Chức năng của prôtêin là gì?
HS: + Chức năng cÊu tróc.


+ C/n xúc tác các quá trình trao đổi
chất.


+ C/n điều hồ q trình trao đổi chất.
HS: Dựa vào thơng tin trong sgk, thảo luận
nhóm để hồn thành  (tr55)


GV: Cho đại diện các nhóm trỡnh by, nhúm
khỏc b sung.


? Vì sao prrôtêin dạng sợi là nguyên liệu cấu
trúc rất tốt?


HS: Vỡ cỏc vũng xon dạng sợi đợc bện lại
với nhau kiểu dây thừng tạo cho sợi chịu lực


khoẻ.


? Nêu vai trò của một số enzim đối với sự
tiêu hoá thức ăn ở miệng và dạ dày?


HS: + ở khoang miệng: Ezim amilaza biến
đổi tinh bột thành đờng mantôzơ.


+ ở dạ dày: Enzim pepsin phân cắt axit
amin chuỗi dài thành chuỗi ngắn.


? Giải thích nguyên nhân cđa bƯnh tiĨu
®-êng?


HS: Sự thay đổi bất thờng tỉ lệ insulin do
tuyến tuỵ tiết ra dẫn đến bệnh tiểu đờng.
GV: Bổ sung (TTBS)


*C¸c bËc cÊu tróc:


+ Bậc 1: Là chuỗi axit amin có trình tự
xác định.


+ BËc 2: Lµ chuỗi axit amin tạovòng
xoắn lò xo.


+ Bc 3: Do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp
theo kiểu đặc trng.


+ BËc 4: Gåm 2 hay nhiÒu chuỗi axit


amin kết hợp với nhau.


<b>II. Chức năng của prôtêin</b>.<b> </b>


<b>1. Chức năng cấu trúc</b>. <b> </b>


- Là thành phần quan trọng xây dựng
các bào quan và màng sinh chất, hình
thành các đặc điểm của mô, cơ quan, cơ
thể.


( VD: Hist«n cÊu tróc NST)


<b>2. Chức năng xúc tác các q trỡnh</b>
<b>trao i cht.</b>


- Bản chất enzim là prôtêin, tham gia
các phản ứng sinh hoá.


( amilaza, pepsin)


<b>3. Chức năng điều hồ các q trình</b>
<b>trao đổi chất.</b>


- Các hoocmôn phần lớn là prôtêin,
điều hoà các quá trình sinh lí trong cơ
thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

? Ngoài chức năng trên prơtêin cịn đảm
nhận chức năng gì?



HS: Kháng thể, vận động của tế bào và cơ
thể, thiếu hụt gluxit, lipit, tế bào phân giải
prôtêin cung cấp năng lợng cho hoạt động
sống của tế bào.


GV: NhËn xÐt vµ hoµn chØnh kiÕn thøc.


( insulin điều hoà đờng huyết trong
máu)


<i><b>*KÕt luËn chung: (sgk)</b></i>
<b>2. Cñng cè</b>:<b> </b> GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi.


-Tính đặc thù của Protein do những yếu tố nào xác định.


-Vì sao nói protein có vai trị quan trọng đối với tế bào và cơ thể.


* GV yªu cầu h/s làm bài tập 3; 4 sgk (tr56)
Đáp án: C©u 3: ý (a), C©u 4: ý (d)
<b>5. H íng dÉn häc bµi ë nhµ</b>:


- học bài và làm bài tập ở vở bài tập. c trc bi 19 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b>Ngày soạn: 7 /11/2009</b></i>

<b> </b>


<i><b>Ngày giảng 9A: 8 /11/2009</b></i>

<b> </b>



<i><b>Ngày giảng 9B: 8 /11/2009</b></i>

<b> </b>


<b>TiÕt 20</b>



<b>Bµi 19</b>: <b>mối quan hệ giữa gen và tính trạng</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b> 1. KiÕn thøc</b>: Học xong bài, học sinh phải:


- Hiu mi quan h giữa ARN và prơtêin thơng qua việc trình bày đợc sự hình
thành chuỗi axit amin.


- Giải thích đợc mối quan hệ trong sơ đồ:


Gen ( 1đoạn ADN) mARN  Prơtêin  Tính trạng.
- Trình bày đợc chức năng của prơtêin.


<b> 2. KÜ năng: </b>


- Tip tc phỏt trin k nng quan sỏt và phân tích kênh hình.
<b> 3. Thái độ:</b>


- Có nhận thức đúng đắn về các hiện tợng di truyền.


<b>II. chuÈn bÞ: </b>


<b>1. GV </b>:- Mơ hình 19.1 (HĐ1); Tranh h19.2: Sơ đồ mối quan hệ genmARNprôtêin.
<b>2. HS </b>:<b> </b> - Đọc trớc bài.


<b>III. hoạt động dạy học.</b>


<b>1. Tæ chøc</b>:


9A: 9B:


<b>2. KiĨm tra bµi cị </b>:


? Tính đa dạng và đặc thù của prơtêin do những yếu tố nào xác định? Trình bày
chức năng của prụtờin?


<b> 3. Bài mới</b>:<b> </b>


<b>HOạT ĐộNG CủA THầY Và TRß</b> <b>Néi dung</b>


<b>Hoạt động 1</b>


<b>Vai trß cđa mARN.</b>


GV: Gen mang thông tin cấu trúc prôtêin trong
nhân tế bào, prôtêin đợc hình thành ở chất tế
bào. Vậy giữa gen và prơtêin phải có mối quan
hệ với nhau qua cấu trúc khơng gian nào đó.
HS: Quan sát h19.1, tự nghiên cứu  trả lời:
? Hãy cho biết cấu trúc không gian và vai trị
của nó trong mối quan hệ giữa gen và prôtêin?
HS: mARN là dạng trung gian mang thông tin
tổng hợp prơtêin.


<b> Hoạt động 2</b>


<b>Tìm hiểu một vài đặc điểm trong quá</b>
<b>trình hình thành chuỗi axit amin</b>.
GV: Yêu cầu h/s quan sát h19.1, kết hợp quan
sát mơ hình, nghe giáo viên giới thiệu sơ
bộThảo luận nhóm nội dung:



+ Nêu các thành phần tham gia tổng hợp
chuỗi axit amin?


<b>I. Mối quan hệ giữa ARN và</b>
<b>prôtêin</b>.<b> </b>


- mARN l dng trung gian có vai trị
truyền đạt thơng tin qui định cấu trúc
của prôtêin sắp đợc tổng hợp từ nhân
ra chất tế bo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

+ Các loại nuclêôtit nào ở mARN và tARN
liên kết với nhau?


+ Tơng quan về số lợng giữa axit amin và
nuclêôtit của mARN khi ở trong ribôxôm?
HS: Quan sát mơ hình, đọc kĩ chú thích, thảo
luận trong nhóm, nêu đợc:


+ Thµnh phÇn tham gia: mARN, tARN,
ribôxoom.


+ Các loại nuclêôtit liên kết theo NTBS: A-U,
G - X.


+ T¬ng quan: 3 nuclêôtit1 axit amin.


HS: Đại diện nhóm phát biểu, lớp nhận xét bổ
sung.



GV: Hoàn thiện kiến thức:


? Trình bày quá trình hình thành chuỗi axit
amin?


HS: Trình bày trên mô hình.
GV: Phân tích kĩ cho học sinh:


+ Số lợng, thành phần, trình tự sắp xếp các
axit amin tạo nên tính đặc trng cho mỗi loại
prôtêin.


+ Sù tạo thành chuỗi axit amin dựa trên
khuôn mẫu ARN.


<b>Hot ng 3</b>


<b>Tìm hiểu mối quan hệ giữa gen và tính</b>
<b>trạng.</b>


GV: Da vo mi quan h gia gen, mARN,
prụtờin và tính trạng ta có sơ đồ sau:


Gen (1 đoạn ADN)()1 mARN()2 Prôtêin ()3


Tính trạng.


HS: Quan sát h19.2, nghiên cứu  thực hiện 
Dựa vào sơ đồ giải thích:



? Mối liên hệ giữa các thành phần trong sơ đồ
theo trật tự (1),(2),(3)…?


HS: Gen là khuôn mẫu tổng hợp ARN mARN
là khuôn mẫu tổng hợp chuỗi axit amin cấu
thành prôtêin prơtêin chịu tác động trực tiếp
của mơi trờngtính trạng.


? Bản chất của mối liện hệ trong sơ đồ?


HS: Trình tự các nuclêơtit trong ADN qui định
trình tự các nuclêơtit mARN, qua đó qui định
trình tự các axit amin cấu tạo prơtêin biểu hiện
thành tính trạng.


GV: Gọi 1; 2 h/s lên bảng dựa vào sơ đồ, nêu
bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng.
HS: Tự hồn chỉnh kiến thức.


để tổng hợp prôtêin.


+ Các tARN mang axit amin vào
ribôxôm khớp với mARN theo
NTBSđặt axit amin vào đúng vị trí.
+ Khi ribôxôm dịch chuyển hết
chiều dài của mARNchuỗi axit amin
đợc tng hp xong.


- Nguyên tắc tổng hợp: Khuôn mÉu


(mARN); bæ sung (A - U,


G - X)


<b>II. Mèi quan hệ giữa gen và</b>
<b>tính trạng.</b>


*Mối liên hệ:


+ ADN là khuôn mẫu để tổng hợp
mARN.


+ mARN là khuôn mẫu để tổng hợp
chuỗi axit amin.


+ Prôtêin tham gia cấu trúc và hoạt
động sinh lí của tế bào, biểu hiện
thành tính trạng.


* B¶n chÊt mèi quan hÖ gen - tÝnh
tr¹ng:


Trình tự các nuclêơtit trong ADN
qui định trình tự các nuclêôtit trong
ARN, qua đó qui định trình tự các
axit amin của phân tử prôtêin. Prôtêin
tham gia các hoạt động của tế bào
biểu hiện thành tính trạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>4. Củng cố:</b>



Tìm cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống:


- S hỡnh thnh chui (1)..c thc hin dựa trên (2)………của mARN.
- Mỗi quan hệ giữa (3)………và tính trạng đợc thể hiện trong (4)………
Gen(1 đoạn ADN) mARN(5)……….Tính trạng. Trong đó, trình tự (6)……..trên
ADN qui định trình tự các nuclêơtit trong mARN, thơng qua đó ADN (7)……… trình tự
các (8)……….trong chuỗi axit amin cấu thành prôtêin biểu hiện thành tớnh trng.


<i><b>*Đáp án: </b></i>


1. axit amin 3. gen 5. prụtờin 7. qui định
2. khuôn mẫu 4. sơ đồ 7. các nuclêôtit 8. axit amin
<b>5. H ớng dẫn học bài ở nhà</b>:


- Häc bµi vµ lµm bµi tËp sgk (tr59).
- ôn lại toàn bộ chơng ADN.


- Đọc trớc bµi thùc hµnh./.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Tiết 21: Đã kiểm tra vào tiết 18


<i><b>Ngày soạn: 8 /11/2009</b></i>

<b> </b>



<i><b>Ngày giảng 9A:9 /11/2009</b></i>

<b> (chy chng trỡnh)</b>


<i><b>Ngày giảng 9B: 8 /11/2009</b></i>

<b> </b>



<b> TiÕt 21</b>


<b>Bµi 20</b>: thùc hµnh:



<b> </b>

<b>quan sát và lắp mô hình adn</b>
<b>I. Mục tiªu:</b>


<b> 1. KiÕn thøc</b>: Häc xong bài, học sinh phải:


- Cng c c kin thc về cấu trúc của phân tử ADN.
<b> 2. K nng: </b>


- Tiếp tục phát triển kĩ năng quan sát và phân tích và thao tác lắp ráp mô hình
ADN.


<b> 3. Thỏi :</b>


- Hỡnh thnh c tớnh kiờn trì, bền bỉ trong cơng tác thực hành.


<b>II. chn bÞ: </b>


<b>1. GV </b>:- Mơ hình phân tử ADN; Hộp đựng mơ hình cấu trúc phân tử ADN tháo rời.
<b>2. HS</b>: - Nội dung ôn tập phần ADN.


<b>III. hoạt động dạy học.</b>


<b>1. Tæ chøc</b>:
9A:


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: (không)
<b>3. Bài mới</b>:


<b>Hot ng ca thy v trũ</b> <b>Ni dung</b>



<b>Hot ng 1</b>


<b>Quan sát mô hình không gian của</b>
<b>phân tử ADN.</b>


GV: Hớng dẫn h/s quan sát mô hình phân
tử ADN, thảo luận:


+ Vị trí tơng đối của 2 mạch nuclêơtit?
+ Chiều xoắn của 2 mạch?


+ §êng kÝnh vòng xoắn? chiều cao vòng
xoắn?


+ Số cặp nuclêôtit trong 1 chu kì xoắn?
+ Các loại nuclêôtit nào liên kết với nhau
thành cặp?


HS: quan sát kĩ mô hình, vận dụng kiến
thức đã học nêu đợc:


+ ADN gåm 2 mạch song song, xoắn phải.
+ Đờng kính 20, chiều cao 34, gồm 10
cặp nuclêôtit/1 chu kì xoắn.


+ Các nuclêôtit liên kết thành cỈp theo
NTBS: A - T, G - X.


GV: Gọi h/s lên trình bày trên mô hình.


HS: Đại diện nhóm vừa trình bày, vừa chỉ
trên mô hình.


<b>Hot ng 2</b>


<b>Lắp ráp mô hình cấu trúc không</b>


<b>I. Nội dung.</b>


<b>1. Quan sát mô hình cấu trúc không</b>
<b>gian của phân tử ADN </b>.


+ ADN gåm 2 m¹ch song song, xoắn
phải.


+ Đờng kính 20, chiều cao 34, gồm
10 cặp nuclêôtit/1 chu kì xoắn.


+ Các nuclêôtit liên kết thành cặp theo
NTBS: A - T, G - X.


<b>2. Lắp ráp mô hình cấu trúc không</b>
<b>gian của ph©n tư ADN.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>gian cđa ph©n tư ADN.</b>


GV: Hớng dẫn cách lắp ráp:


+ Lp mạch 1: Theo chiều từ chân đế lên
hoặc từ trên đỉnh trục xuống.



Chú ý: Chiều cong của đoạn cho hợp lí,
đảm bảo khoảng cách với trục giữa.


+ Lắp mạch 2: Tìm và lắp các đoạn có
chiều cong song song mang nuclêôtit theo
NTBS với đoạn 1.


+ KiĨm tra bµi cị tỉng thĨ 2 mạch.


HS: Các nhóm lắp mô hình theo hớng dẫn.
Sau khi lắp xong các nhóm Kiểm tra tổng
thể:


+ Chiều xoắn 2 mạch.


+ Số cặp của mỗi chu kì xoắn.
+ Sự liên kết theo NTBS.


HS: Đại diện các nhóm nhận xét tổng thể,
đánh giá kt qu.


<b>Hot ng 3</b>


<b>Thu hoạch.</b>


GV: Yêu cầu h/s làm bài thu hoạch:
+Vẽ hình 15 - sgk vào vở.


+ Mô tả cấu trúc không gian của phân tử


ADN.


<b>II. Thu hoạch.</b>


<b>4. Cñng cè</b>:


- GV gäi 1, 2 học sinh chỉ trên mô hình và trình bày cấu tróc kh«ng gian cđa ADN.
<b> -</b>GV nhận xét , đánh giá giờ thực hành.


<b> 5.H íng dÉn häc bµi ë nhµ</b>:


Tiếp tục vẽ hình 15 SGK vào vở thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>Ngµy soạn: 30 /10/2009</b></i>

<b> </b>


<i><b>Ngày giảng 9A:31 /10/2009</b></i>

<b> </b>


<i><b>Ngày giảng 9B: 31 /10/2009</b></i>

<b> </b>



<b>TiÕt 18 </b>

<b>KiĨm tra 1 tiÕt</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b> 1. KiÕn thøc: </b>


- Học sinh hệ thống hoá và khắc sâu những kiến thức đã học trong 3 chơng:
+ Củng cố đợc kiến thức về các định lut di truyn ca Menen.


+ Khắc sâu kiến thức về NST, nguyên phân, giảm phân.
+ Hiểu được cÊu tróc ADN, mối quan hệ giữa gen và A R N
<b> 2. Kĩ năng: </b>



- Rèn cho học sinh kĩ năng t duy, tổng hợp, so sánh kết quả và liên hệ thực tế.
<b> 3. Thái độ:</b>


- Giáo dục ý thức trung thực, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra


<b>II. chuẩn bị: </b>


<b>1. GV</b>: - Đề bài, đáp án, biểu điểm.
<b>2. HS</b>: - Nội dung ôn tập


<b>III. hoạt động dạy học.</b>


<b>1. Tæ chøc</b>:


<b>2. GV phát đề và soát đề. </b>
<b> 3. HS l m b i kià</b> <b>à</b> <b>ểm tra.</b>


*ThiÕt lËp ma trËn 2 chiÒu:


Chủ đề Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng <b>Tổng</b>
TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL


Các TN của Menđen <b>1</b>(0,5) <b>1</b> (3) <b>2</b>(3,5)
Nhiễm sắc thể <b>1</b> (0,5) <b>1</b> (1) <b>1</b> (0,5) <b>3</b> (2)
ADN vµ gen 2 (1) <b>1</b>(0,5) <b>1</b> (3) <b>4</b>(4,5)
<b>Céng</b> <b>3</b> (2) <b>3 </b>(4,5) <b>3</b> (3,5) <b>9 (10)</b>


* Đề bài - Đáp án:



Đề bài Điểm Đáp án


<b>I. Trắc nghiệm khách quan:</b>


Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng
<i><b>Câu 1: Vì sao nói ADN có cấu trúc đa phân?</b></i>
a. Vì ADN gồm nhiều đơn phân (nuclêơtit)
b. Vì ADN gồm 4 loại nuclêơtit: A,T,G,X.


4 ®
0.5


<b>I. Trắc nghiệm khách quan</b>.
Câu 1: c


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

c. Cả a và b.


<i><b>Cõu 2: Cơ chế nào đảm bảo cho bộ NST 2n của</b></i>
loài giao phối đợc ổn định qua các thế hệ sinh vt
ca loi?


a. Nguyên phân, giảm phân.


b. Nhân đôi NST, phân li, thụ tinh.
c. Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.
d. Cả a và b.


C©u 3:Loại A R N có chức năng truyền đạt
thơng tin di truyền.



a. t A R N c. r A R N
b.m A R N d. Cả a,bvà c


Câu 4: Thế nào là tính trạng trung gian?
a. Là tính trạng khác kiểu hình của bố hoặc mẹ.
b. Là tính trạng có kiểu hình trung gian giữa kiểu
hình của bố và kiểu hình của mẹ.


c. Là tính trạng giống kiểu hình của bố hoặc mẹ.
d. Cả a vµ b.


Câu 5: ở ruồi giấm 2n=8. Một tế bào ruồi giấm
đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST đó bằng
bao nhiêu?


a. 4 b.16. c. 8. d. 32
C©u 6: Hãy điền các từ và cụm từ vào chỗ ……
dưới đây cho phù hợp với nội dung sau.


Mối quan hệ gen –A R N. Trình tự các nu cl ê ơtit
trên mạch khn ……(1)…… trình tự các nucl ờ
ụtit trờn(2)


<i><b>Câu 7: HÃy ghép thông tin ở cột A phù hợp với</b></i>
thông tin ở cột B.


Cỏc kỡ NP (A) Hoạt động của NST (B)
1. Kì sau a. NST tự nhõn ụi


2. Kì cuối b. NST bắt đầu xoắn


3. Kì trung


gian c. NST xoắn cực đại, các NST kép xếpthành 1 hàng trên MPXĐ thoi vô sắc.
4. Kì giữa I d. NST phân li đồng đều về 2 cc ca t


bào.


5. Kì giữa II e. NST tháo xoắn trở lại dạng sợi mảnh.
6. Kì đầu


7. Kì giữa


<b>II. Tr¾c nghiƯm tù ln</b>.


<i><b> Câu 8: Phân tử ADN tự nhân đôi theo những</b></i>
nguyên tắc nào?


- Một đoạn mạch ARN có trình tự nh sau:


Xác định trình tự các nuclêơtit trong đoạn gen đã
tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên?


0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
1
<i>0.2</i>


<i>0.2</i>
<i>0.2</i>
<i>0.2</i>
<i>0.2</i>
<b>6®</b>
3
<i>1</i>
<i>2</i>


C©u 2: c


C©u 3: b


C©u 4: b


C©u 5: b


C©u 6:


1.Qui định 2. A RN.
C©u 7:


a - 3
b - 6
c - 7
d - 1
e - 2


<b>II. Tr¾c nghiƯm tù ln</b>.
C©u 8:



a. ADN nhân đôi theo
nguyên tắc: B sung v bỏn
bo ton.


b. Đoạn gen tỉng hỵp ARN:

C©u 9:


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Câu 9: ở cà chua, tính trạng quả đỏ là trội so với
tính trạng quả vàng.


1. Hãy xác định kết quả con lai F1 khi cho cà


chua quả đỏ thuần chủng giao phấn với cà chua
quả vàng?


2. Cho cà chua quả đỏ F1 trong phép lai trên tự


thơ phÊn th× tØ lƯ kiĨu gen, kiĨu h×nh ë F2 sÏ nh thÕ


nµo?


3


<i>1</i>


<i>2</i>


a) Qui ớc gen: A: quả đỏ


a: quả vàng
PT/C: Quả đỏ x Quả vàng


AA aa
G: A a
F1: Aa (100% quả vàng)


b) F1 x F1:


Aa x Aa
G: A; a A; a
F2: KG: 1AA : 2Aa : 1 aa


KH: 3 cây quả đỏ
1 cây quả vàng
<b>4. Thu bài - Nhận xét giờ</b>: - GV thu bài và nhận xét ý thức làm bài của học sinh.
<b>5. Hớng dẫn học bài ở nhà</b>: - Đọc trc bi Pr tin


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b>Ngày soạn: 8/11/2009</b></i>

<b> </b>



<i><b>Ngày giảng 9A:9 /11/2009</b></i>

<b> ( chy chng trỡnh</b>

<b>)</b>


<i><b>Ngày giảng 9B: 9 /11/2009</b></i>

<b> </b>



<b>Ch¬ng IV: </b>

BiÕn dÞ



<b> </b>

<b>Tiết 22 - Bài 21</b>

<b>: đột biến gen</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b> 1. KiÕn thøc</b>: Học xong bài, học sinh phải:



- Trỡnh by đợc khái niệm và nguyên nhân phát sinh đột biến gen.


- Trình bày đợc tính chất biểu hiện và vai trò của của đột biến gen đối với sinh vật
và con ngi.


<b> 2. Kĩ năng: </b>


- Rốn cho học sinh kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.


<b> 3. Thái độ:</b>


- Có nhận thức đúng đắn về các hiện tợng di truyền.


<b>II. chuÈn bÞ: </b>


<b>1. GV</b>:- Tranh vẽ một số dạng đột biến gen (HĐ1)
- Phiếu học tập: Tìm hiểu các dạng đột biến gen. (HĐ1)
+ Đoạn ADN ban đầu (a):


 Có………cặp nuclêơtit.
 Trình tự các cặp nuclêơtit
+ Đoạn ADN bị biến đổi:


Đoạn ADN Số cặp Nu Điểm khác so với đoạn (a) Đặt tên dạng biến đổi


<b>2. HS</b>: - Đọc trớc bài.


<b>III. hot ng dy học.</b>



<b>1. Tæ chøc</b>:


9A: 9B:


<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>: Nêu khái niệm Biến dị? Có những loại Biến dị nào…..
<b>3. Bµi míi</b>:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu đột biến gen là gì?</b></i>
GV: Giới thiệu hiện tợng biến dị, phân biệt
biến dị di truyền và biến dị không di truyền.
Trong BDDT (biến đổi NST&ADN)  Hình
thành khái niệm ĐB Biến đổi ADNĐB gen
GV: Treo tranh h21.1, yêu cầu h/s quan sát,
thảo luận nhóm nội dung:


+ So sánh đoạn gen bị biến đổi với đoạn gen
ban đầu. (Phiếu học tập)


+ Khái niệm t bin gen.


HS: Quan sát kĩ hình, chú ý về trình tự các cặp
nuclêôtitThảo luận nhóm thèng nhÊt ý kiến
điền vào phiếu học tập.


<b>I. Đột biến gen là gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

HS: Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm


khác bổ sung.


GV: Đa ra phơng án đúng, yêu cầu các nhóm
nhận xét chéo.


+ Đoạn ADN ban đầu (a):
 Có………cặp nuclêơtit.
 Trình tự cỏc cp nuclờụtit
+ on ADN b bin i:


Đoạn
ADN


Số cặp
Nu


Điểm khác so


với đoạn (a) Đặt tên dạng BĐ
b 4 Mất cặp G - X Mất 1 cặp Nu
c 6 Thêm cặp T- A Thêm 1 cỈp Nu
d 5 <sub>b»ng cỈp G-X</sub>Thay cỈp T-A Thay cặp Nu này<sub>bằng cặp Nu khác</sub>


GV: Cho hot ng c lớp, yêu cầu cá nhân trả
lời câu hỏi:


? Đột biến gen là gì? Có các dạng đột biến gen
nào?


HS: Mét vài h/s phát biểu, lớp bổ sung.



GV: a ra mt số ví dụ để học sinh nhận biết
các dạng đột biến gen.


HS: Tù hoµn chØnh kiÕn thøc.


<i><b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân phát</b></i>
<i><b>sinh đột biến gen.</b></i>


GV: Gọi 1 h/s đọc  mục II trả lời câu hỏi:
? Nguyên nhân phát sinh đột biến gen?
HS: Tự nghiên cứu thông tin, nêu đợc:
+ Do ảnh hởng của môi trờng.


+ Do con ngời gây đột biến nhân tạo.
HS: Phát biểu, lớp nhận xét.


GV: Nhấn mạnh: Trong điều kiện tự nhiên do
sao chép nhầm của phân tử ADN dới tác động
của mơi trờng.


GV giáo dục HS có thái độ đúng trong việc sử
dụng thuốc bảo vệ thực vật ,bảo vệ MT đất
,nước.


<i><b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trị đột biến gen.</b></i>
GV: Yêu cầu h/s quan sát h21.2, 21.3, 21.4 và
tranh ảnh tự su tầm, trả lời câu hỏi:


? Tại sao đột biến gen lại gây ra biến đổi kiểu


hình?


HS: Đột biến gen làm biến đổi cấu trúc prơtêin
mà nó mã hố gây biến đổi kiểu hình.


? Tại sao đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình
thờng có hại cho bản thân sinh vật.


HS: Vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà
trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy


* Đột biến gen: Là những biến đổi
trong cấu trúc của gen liên quan đến 1
hoc mt s cp nuclờụtit.


* Các dạng:


Mất 1 cặp nuclêôtit.
Thêm một cặp nuclêôtit.
Thay thế 1 cặp nuclêôtit.


<b>II. Nguyờn nhõn phỏt sinh đột biến</b>
<b>gen.</b>


- Tù nhiªn: Do rèi lo¹n trong quá
trình tự sao chép của AND dới ảnh
h-ởng của môi trờng trong và ngoài cơ
thể.


- Thc nghim: Con ngời gây ra các


đột biến bằng tác nhân vật lí, hố học.


<b>III. Vai trị của đột biến gen</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

đời trong đời sống trì lâu đời trong điều kiện tự
nhiêngây rối loạn tổng hợp prơtêin.


? §ét biÕn gen có vai trò trong sản xuất nh thế
nào?


HS: Cú ý nghĩa với chăn ni, trồng trọt, thực
tế có những đột biến gen có lợi.


GV: Bỉ sung: §ét biÕn cõu chân ngắn ở Anh,
không nhảy qua rào phá vờn. Đột biến giống
lúa tám thơn Hải Hậu trồng 2 vụ/năm (cả trung
du, miền núi)


HS: Cỏ nhõn thc hin -sgk tr63.
GV: Đa ra đáp án đúng:


H21.1; 21.3: đột biến có hại.


H21.4: Đột biến có lợi cho sinh vËt, con
ngêi.


GV: Hoµn chØnh kiÕn thøc.


- Các đột biến gen biểu hiện ra kiểu
hình thờng có hại cho bản thân sinh


vật.


- Đột biến gen đơi khi có lợi cho con
ngời, có ý nghĩa trong chăn nuôi,
trồng trọt.


<i><b>*KÕt luận chung: (sgk)</b></i>
<b>4. Củng cố</b>:


*GV yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau:
- Đột biến gen là gì?


- Ti sao t bin gen th hin ra kiểu hình thờng có hại cho bản thân sinh vật?
- Nêu một vài ví dụ về đột biến gen có lợi cho con ngời?


<b>5. Híng dÉn häc bµi ë nhµ</b>: - Häc bµi theo néi dung sgk.


<i><b> Ngày soạn: 9/11/2009</b></i>

<b> </b>



<i><b>Ngày giảng 9A:10 /11/2009</b></i>

<b> </b>


<i><b>Ngày giảng 9B: 10 /11/2009</b></i>

<b> </b>



<b> </b>

<b>Tiết 23 - Bài 22:</b>

<b> đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể</b>



<b>I. Môc tiªu:</b>


<b> 1. KiÕn thøc</b>: Häc xong bài, học sinh cần:


- Trỡnh by c khỏi nim và một số dạng đột biến cấu trúc NST.



- Giải thích và nắm đợc ngun nhân, nêu đợc vai trị của đột biến cấu trúc NST.
<b> 2. Kĩ năng: </b>


- Rèn cho học sinh kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Rèn kĩ năng hoạt ng nhúm.


<b> 3. Thỏi :</b>


- Giáo dục lòng say mê tìm tòi, yêu thích môn học,ý thc bo v MT.


<b>II. chuÈn bÞ: </b>


<b>1. GV</b>:- Tranh vÏ phãng to h22. (H§1)


- Phiếu học tập: Các dạng đột biến cấu trúc NST. (HĐ1)


STT NST ban đầu NST sau khi bị biến đổi Tên dạng đột biến
a


b
c


<b>2. HS</b>: - Đọc trớc bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>III. hot động dạy học.</b>


<b>1. Tæ chøc</b>:


9A: 9B:



<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>: Đột biến gen là gì ? có những dạng nào? Ngun nhân của ĐB
gen.


<b>3. Bµi míi</b>:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


HĐ 1:tìm hiểu ĐBCT nhiễm sắc thể.


GV: Y/c HS qs tranh ( hình 22a,b,c sgk) thảo luận nhóm
hồn thành phiếu học tập. dựa vào các câu hỏi sau.


? Các NST sau khi bị đột biến (hình 22a, b, c, d) khác
với NST ban đầu ntn?


? Các hình 22a, b, c, d minh hoạ những dạng nào của đột
biến cấu trúc NST


Hs quan sát, đại diện trình bày
GV lu ý HS : §iĨm §B


Mũi tên dài là: Qúa trình dẫn đến ĐB


HS Các nhóm điền phiếu .Đại diện nhóm lên bảng điền.
HS : Các nhóm nhận xét bổ sung .


GV : nhận xét chốt lại đáp án đúng.
Phiếu học tập.


STT NSTban đầu NST sau khi bị


biến đổi


Tên dạng đột
biến.


a Gồmcácđoạn
ABCDE FGH


Mất đoạn H Mất đoạn
b Gồmcácđoạn


ABCDE FGH


Lặp lại đoạn
BC


Lặp đoạn
c Gồmcácđoạn


ABCDE FGH


Trình tự đoạn
BCDđổi lại
thành DCB


Đảo đoạn


GV? Đột biến cấu trúc NST là gì ? Gồm những dạng
nào.



HS: 1-2 em phát biểu . Lớp nx bổ sung -> Rút ra kết
luận.


<b>I.Đột biến cấu trúc nhiễm</b>
<b>sắc thể là gì?</b>


<b>Kh¸i niƯm:</b> Đột biến cấu
trúc NST là những biến đổi
trong cấu trúc NST


<b>- C¸c dạng: </b>
+ Mất đoạn NST
+ Lặp đoạn NST
+ Đảo đoạn NST


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

GV thơng báo thêm : Ngồi 3 dạng trên cịn có dạng đột
biến : Chuyển đoạn.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân phát sinh và t/c</b>
của ĐB cấu trúc NST.


GV y/c hs ng/c thông tin sgk trả lời câu hỏi?
Có những ng nhân nào gây ra ĐBcấu trúc NST.
HS: Đựa vào thông tin trả lời câu hỏi


GV hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ 1,2 SGK: VD1 là dạng
ĐB nào


VD nào có hại , VD nào có lợi cho SV và con người?
HS nghiên cứu VD SGK trả lời câu hỏi .



GV? Hãy cho biết t/c lợi hại của ĐB cấu trúc NST.
HS tự rút ra kết luận.


GV: y/c hs bằng sự hiểu biết của mình nêu 1 số VD về
ĐB cấu trúc NST do ảnh hưởng của các tác nhân lí, hóa
học -> Dẫn tới sự biến đổi hình thái của SV


Gdục HS có ý thức BVMT.


<i><b>II.Nguyên nhân phát sinh</b></i>
<i><b>và tính chất của đột biến </b></i>
<i><b>cấu trúc NST</b></i>


<b>1.Nguyên nhân phát sinh.</b>
-ĐB cấu trúc NST có thể
xh trong đ/k TN hoặc do
con người.


-Nguyên nhân: Do tác
nhân lí,hóa học -> phá vỡ
cấu trúc NST.


<b>2. Tính chất của ĐB cấu</b>
<b>trúc NST.</b>


-ĐB cấu trúc NST thường
có hại cho bản thân SV
-Một số ĐB có lợi -> có ý
nghĩa trong chọn giống.



<b>4.Kiểm tra- đánh giá: </b>
- GV hệ thống húa kiến thức.
- Hs đọc phần ghi nhớ SGK.
- GV cho Hs làm BT sau.
<b>Chọn các cõu trả lời đỳng </b>


<b>1.</b> <b>§ột biến cấu tróc NSTcã: </b>


A. Các dạng đột biến cấu trúc NST gồm: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển
đoạn*


B. Nguyên nhân chủ yếu gây ra đột biến cấu trúc NST là do các tác nhân vật lí và
hố học làm phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của NST*
C. Biến đổi cấu trúc NST làm đảo lộn cách sắp xếp các gen trên NST gây rối loạn


hoặc bệnh liên quan NST*


D. Tuy nhiên trong thực tế người ta thấy hầu hết các đột biến cấu trúc NST là có lợi


<b>5.</b>


<b> H íng dÉn häc bµi ë nhà.</b>
- Học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- BTVN: Trả lời cõu hi trong


- Su tầm tranh ảnh về các loại ĐB ở SV và con ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i><b>Ngày soạn: /11/2009</b></i>

<b> </b>




<i><b>Ngày giảng 9A: /11/2009</b></i>

<b> </b>


<i><b>Ngày giảng 9B: /11/2009</b></i>

<b> </b>



<i>/ </i>



<b> </b>

<b>Tiết 23 - Bài 22:</b>

<b> đột biến số lợng nhiễm sắc thể</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b> 1. Kiến thức</b>: Học xong bài, học sinh cần:


- Trình bày đợc các biến đổi số lợng thờng thấy ở một cặp NST, cơ chế hình thành
thể (2n+1) và thể (2n-1).


- Nêu đợc hậu quả của biến đổi số lợng ở từng cặp NST.
<b> 2. Kĩ năng: </b>


- Rèn cho học sinh kĩ năng quan sát.
<b> 3. Thỏi :</b>


- Giáo dục lòng say mê tìm tòi, yêu thích môn học.


<b>II. chuẩn bị: </b>


<b>1. GV: </b>Sơ đồ h23.2 (HĐ2)
<b>2. HS</b>: - Đọc trớc bài.


<b>III. hoạt động dạy học.</b>



<b>1. Tæ chøc</b>:


9A: 9B:
<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>:


? Đột biến cấu trúc NST là gì? Nêu các dạng đột biến?
<b>3. Bài mới</b>:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>*Hoạt động 1: Nhận biết sự khác nhau giữa </b></i>
<i><b>quả cây cà độc dợc (2n+1) với quả lỡng bội </b></i>
<i><b>bình thờng.</b></i>


GV: Kiểm tra bài cũ kiến thức của học sinh về:
NST tơng đồng, bộ NST lỡng bội, bộ NST n
bi.


GV: Yêu cầu h/s nghiên cứu sgk trả lêi c©u
hái:


? Sự biến đổi số lợng ở 1 cặp NST thng thy
nhng dng no?


HS: Các dạng ( 2n+1); (2n-1).
? Thế nào là hiện tợng di bội thể?


? Về kích thớc, quả của thể (2n+1) nào to hơn
hoặc nhỏ hơn nhiều so với ở thể lỡng bội?
HS: Quả của các thể dị bội khác nhau và khác


quả cây lỡng béi vỊ kÝch thíc (to, nhá).


? Cho vÝ dơ sù khác nhau về hình dạng quả của
các cây (2n+1)?


<b>I. Hiện tợng dị bội thể</b>.


- Hin tng di bi thể là là hiện tợng
biến đổi số lợng của 1 hoc 1 s cp
NST.


- Các dạng (2n+1); (2n-1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i><b>Ngày soạn: 29 /11/2009</b></i>

<b> </b>



<i><b>Ngày giảng 9A:30 /11/2009</b></i>

<b> </b>


<i><b>Ngày giảng 9B:30 /11/2009</b></i>

<b> </b>



<i> </i>



<b> </b>

<b>Tiết 25 - Bài 24:</b>

<b> đột biến số lợng nhiễm sắc thể (Tiếp)</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b> 1. KiÕn thøc</b>: Học xong bài, học sinh cần:


- Tr lời đợc "Thể đa bội là gì?" và hiện tợng đa bội thể.


- Trình bày đợc sự hình thành thể đa bội do nguyên phân, giảm phân và phân biệt
sự khác nhau giữa hai trờng hợp trên.



- Nhận biết đợc một số thể đa bội bằng mắt thờng, qua tranh ảnh và có đợc các ý
niệm sử dụng các đặc điểm của các thể đa bội trong chọn giống.


<b> 2. Kĩ năng: </b>


- Rốn cho hc sinh k nng quan sát.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
<b> 3. Thỏi :</b>


- Giáo dục lòng say mê tìm tòi, yêu thích môn học.


<b>II. chuẩn bị: </b>


<b>1. GV: </b>- Sơ đồ h24.5(HĐ2)


<b>2. HS</b>: - Đọc trớc bài; vẽ sơ đồ 24.5 vào vở.


<b>III. hoạt động dạy học.</b>


<b>1. Tæ chøc</b>:


9A: 9B:
<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>:


? ThÕ nào là hiện tợng dị bội thể? Cơ chế xuất hiện thể dị bội?
<b>3. Bài mới</b>:


<b>Hot ng ca thy và trị</b> <b>Nội dung</b>



* Hoạt động 1: Hình thành khái niệm về thể đa
bội và phơng hớng sử dụng các c im ú
trong chn ging.


GV: Yêu cầu h/s nhớ lại kiến thức về thể lỡng
bội 2n và trả lời câu hỏi:


? Các cơ thể mà trong tế bào sinh dỡng cã bé
NST 3n, 4n, 5n… cã hƯ sè cđa n khác thể lỡng
bội nh thế nào?


HS: Cỏc c th ú có bộ NST là bội số của n.
? Vậy, thể đa bội là gì? Các cơ thể có số lợng
NST 3n, 4n, 5n… đợc gọi là gì?


HS: Lµ hiƯn tợng bộ NST trong tế bào sinh
d-ỡng tăng lên theo béi sè cđa n (nhiỊu h¬n 2)


? Sự tăng gấp bội số lợng NST, ADN trong tế
bào đã ảnh hởng tới cờng độ đồng hố và ảnh
hởng đến kích thớc của tế bào nh thế nào?
HS: Sự tăng này làm tăng cờng độ trao đổi
chất, kích thớc tế bào, cơ quan và sức chống
chịu của thể đa bội.


I<b>. HiÖn t ợng đa bội thể.</b>


- Hiện tợng đa bội thể là trờng hợp
bộ NST trong tế bào sinh dỡng tăng
lên theo bội số của n (>2) hình thành


các thể đa bội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

GV: Yêu cầu h/s quan sát các h24.1h24.4 th¶o
ln nhãm vỊ néi dung:


+ Sù tơng quan giữa số n và kích thớc của cơ
quan nh thÕ nµo?


+ Cã thĨ nhËn biÕt cây đa bội qua những dấu
hiệu nào?


+ Có thể khai thác những đặc điểm nào của
cây đa bội trong chọn giống?


HS: Các nhóm quan sát kĩ hình vẽ về tế bào
cây rêu, cây cà độc dợc, củ cải, quả táo…, trao
đổi nhóm thống nhất ý kiến.


GV: u cầu đại diện nhóm trình bày, nhúm
khỏc b sung.


HS: Nờu c:


+ Tăng số lợng NSTtăng rõ rệt kích thớc tế
bào, cơ quan.


+ Nhận biết qua dấu hiệu tăng kích thớc các
cơ quan của cây (Cơ quan sinh dỡng và sinh
sản)



+ KÝch thíc tÕ bµo thể đa bội lớn, cơ quan
sinh dỡng to, sinh trëng, ph¸t triển mạnh và
chống chịu tốt.


GV: Ly các ví dụ cụ thể để minh hoạ.


<i><b>*Hoạt động 2: Sự hình thành thể đa bội do</b></i>
<i><b>rối loạn phân bào nguyờn phõn hoc gim</b></i>
<i><b>phõn.</b></i>


GV: Yêu cầu h/s nhắc lại kết quả của quá trình
nguyên phân và giảm phân bình thờng.


GV: Treo sơ đồ 24.5, yêu cầu h/s quan sát và
trả lời câu hỏi:


? TÕ bµo mĐ vµ 2 tÕ bào con tạo thành sau 1 lần
phân bào nguyên phân có số lợng NST nh thế
nào? (2n)


? Trng hp tng NST tự nhân đơi nhng tế bào
khơng phân chia thì dẫn đến hiện tợng gì?
? Giao tử hình thành qua giảm nhiễm và không
quả giảm nhiễm khác nhau về số lợng NST nh
thế nào?


HS: Tr¶ lêi, bỉ sung.


GV: Cho cá nhân h/s thực hiện - sgk:



? Trong 2 trờng hợp h24.5, trờng hợp nào minh
hoạ thể đa bội do nguyên phân, giảm phân bị
rối loạn?


HS: + H.a: Rối loạn do nguyên phân.
+ H.b: Rối loạn do giảm phân.


- Dấu hiệu nhận biết: Tăng kích thớc
các cơ quan.


- ứng dụng:


+ Tăng kích thớc thân cành tăng
sản lợng gỗ.


+ Tăng kích thớc thân, lá, củtăng
sản lợng rau, màu.


+ Tạo giống có năng suất cao.


<b>II. Sự hình thành thể đa bội</b>.<b> </b>


* Cơ chế hình thành thể đa bội: Do
rối loạn trong quá trình nguyên phân
hoặc giảm phân không bình
th-ờngkhông phân li tất cả các cặp
NSTthể đa bội


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

GV: Nhận xét và kết luận. <sub>giảm phân bằng tác nhân lí, hoá ho</sub><sub>c</sub>
ảnh hëng phøc t¹p của môi trờng


trong cơ thể.


<b>4. Củng cố</b>: <b> </b>


- Yêu cầu h/s trả lời câu hỏi:


? Sự hình thành thể đa bội do nguyên phân và giảm phân không bình thờng diễn
ra nh thÕ nµo?


*Đáp án: Sự tự nhân đơi của từng cặp NST trong hợp tử nhng không xảy ra


nguyên phân ở lần đầu dẫn đến hình thành thể đa bội, sự hình thành giao tử khơng
qua giảm nhiễm và sự phối hợp giữa chúng trong thụ tinh cũng dẫn đến hình
thành thể đa bội.




<b> 5. H íng dÉn häc bµi ë nhµ</b>:
- Häc bài theo nội dung sgk.
- Làm câu 3 vào vở bµi tËp.


- Su tầm tranh ảnh sự biến đổi kiểu hỡnh theo mụi trng sng.


- Chuẩn bị mẫu vật: Cây dừa ( ven bờ, cạn, dới nớc), cây mũi mác, su hào./.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i><b>Ngày soạn: 4 /12/2009</b></i>

<b> </b>



<i><b>Ngày giảng 9A: 5/12/2009</b></i>

<b> ( ch</b>

<b>ạy chương trình)</b>

<b> </b>


<i><b>Ngµy gi¶ng 9B:5 /12/2009</b></i>

<b> </b>




<i> </i>



<b> </b>

<b>TiÕt 26 - Bµi 25:</b>

<b> thêng biÕn</b>



<b>I. Mơc tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức</b>: Học xong bài, häc sinh cÇn:


- Trình bày đợc khái niệm thờng biến, sự khác nhau của thờng biến với đột biến
về 2 phơng diện: khả năng di truyền và sựbiểu hiện thành kiểu hình.


- Trình bày đợc khái niệm mức phản ứng và ý nghĩa của nó trong chăn ni,
trồng trọt.


- Trình đợc ảnh hởng của mơi trờng đối với tính trạng số lợng và mức phản ứng
của chúng để ứng dụng trong việc nâng cao năng suất vật nuôi, cõy trng.


<b> 2. Kĩ năng: </b>


- Rốn cho hc sinh kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.


<b> 3. Thỏi :</b>


- Giáo dục lòng say mê tìm tòi, yêu thích môn học.


<b>II. chuẩn bị: </b>


<b>1. GV: </b>- Tranh một số thờng biến (HĐ1); Bảng phụ (HĐ1)
*Phiếu học tập:



Đối tợng quan sát Điều kiện môi trờng Mô tả kiểu hình tơng ứng
VD1: Lá cây rau mác - Mọc trong nớc- Trên mặt nớc


- Trong không khí
VD2: Cây rau dừa nớc - Mọc trên bờ- Mọc ven bê


- Mọc trên mặt nớc
VD3: Cây su hào - Trồng đúng qui trình<sub>- Khơng đúng qui trình</sub>
<b>2. HS</b>: - Mẫu vật: Cây dừa (ven bờ, cạn, dới nớc), su hào, .


<b>III. hoạt động dạy học.</b>


<b>1. Tỉ chøc</b>:


9A: 9B:


<b>2. KiĨm tra bài cũ</b>: ? Thể đa bội là gì? Cho ví dụ? Nêu nguyên nhân?


<b>3. Bài mới</b>: Tại sao có những loại cây cùng một kiểu gen nhng sống ở môi trờng khác
nhau lại có những kiểu hình khác nhau Thờng biến là gì?


<b>Hot ng ca thy v trị</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Hình thành khái niệm thờng</b></i>
<i><b>biến.</b></i>


GV: Yêu cầu h/s quan sát hình vẽ và mẫu vật,
thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập.
HS: Các nhóm đọc kĩ  trong các ví dụ, quan


sát và thảo luận điền vào phiếu học tập.


GV: Cho đại diện nhóm lên trình bày, bổ sung
và chốt lại đáp án đúng.


<b>I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động</b>
<b>của mơi tr ờng</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

GV: Ph©n tÝch kÜ vÝ dơ ở h25 cây rau mác:
? Nhận xét kiểu gen của cây rau mác mọc
trong 3 môi trờng kh¸c nhau?


HS: KiĨu gen gièng nhau.


? Tại sao lá cây rau mác có sự biến đổi kiểu
hình?


HS: Sự biến đổi kiểu hình để thích nghi với
điều kiện sống.


+ L¸ hình dải: Tránh sóng ngầm.
+ Phiến rộng: Nổi trên mặt nớc.
+ Lá hình mác: Tránh gió mạnh.


? s bin i kiu hỡnh trong cỏc ví dụ trên do
nguyên nhân nào?


HS: Do tác động của mơi trờng sống.


? Sự biến đổi kiểu hình của một kiểu gen phụ


thuộc vào những yếu tố nào? Yêu tố nào đợc
xem nh không biến đổi?


HS: Phụ thuộc vào kiểu gen và môi trờng,
trong đó kiểu gen khơng biến đổi.


? Thêng biÕn lµ g×?
GV: NhËn xÐt, kÕt luËn.


HS: So sánh thờng biến với đột biến. (Đột
biến: Biến đổi trong vật chất di truyền, xuất
hiện với tần số thấp, ngẫu nhiên, thờng có hại
và di truyền)


<i><b>* Hoạt động 2: Mối quan h gia kiu gen,</b></i>
<i><b>mụi trng v kiu hỡnh.</b></i>


GV: Yêu cầu h/s tìm hiểu - sgk trả lời câu
hỏi


? Nhận xét về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi
trờng và kiểu hình?


HS: Kiểu hình là tơng tác giữa kiểu gen và
môi trờng.


? Những tính trạng loại nào chịu ảnh hởng của
môi trờng?


HS: Tính trạng số lợng.



GV: Yêu cầu h/s tìm hiểu ví dụ và phân tích:
? Điều kiện môi trờng có vai trò gì trong sự
biểu của tính trạng màu sắc hạt gạo nếp cẩm
và màu lông của lợn ỉ Nam Định?


? Tớnh d bin d của các tính trạng số lợng có
liên quan trực tiếp đến vật ni cây trồng có ý
nghĩa gì?


HS: + Đúng qui trìnhnăng suất tăng
+ Sai qui trình năng suất giảm.


- Thng biến là những biến đổi ở kiểu
hình phát sinh trong đời sống cá thể
dới ảnh hởng trực tiếp của mơi trờng.
- Tính chất: Biểu hiện đồng loạt theo
hớng xác định, tơng ứng điều kiện
ngoại cảnh, không di truyn.


<b>II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi</b>
<b>tr</b>


<b> ờng và kiểu hình</b>.<b> </b>


- Kiểu hình là kết quả tơng tác giữa
kiểu gen và môi trờng.


- Các tính trạng chất lợng phụ thuộc
chủ yếu vào kiểu gen.



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

+ Con ngời sử dụng các tác động vào cây
trồng, vật nuôi để tăng năng suất.


GV: Bố mẹ không truyền cho con những tính
trạng có sẵn mà truyền một kiểu gen qui định
cách phản ứng trớc môi trờng.


<i><b>* Hoạt động 3: Hình thành khái niệm mức</b></i>
<i><b>phản ứng.</b></i>


GV: Thơng báo: Giới hạn thờng biến của
những tính trạng số lợng, tính trạng liên quan
trực tiếp đến năng suất vật ni và cây trồng.
HS: Nghiên cứu các ví dụ v tr li:


? Sự khác nhau giữa năng suất bình quân và
năng suất tối đa của giống lúa DR2 do nguyên


nhân nào? (Môi trờng)


? Tại sao trong điều kiện gieo trång tèt nhÊt,
gièng lóa DR2 chỉ cho năng suất gÇn 8


tÊn/ha/vơ?


HS: Vì giới hạn năng suất của 1 giống do kiểu
gen của giống đó qui nh.


HS: Tự liên hệ và phân tích ví dụ về sự khác


nhau giữa năng st cđa gièng lóa DT10 vµ


giống lúa tám thơm đột biến.
? Vậy, mức phản ứng là gì?


? Møc ph¶n øng của tính trạng năng suất có ý
nghĩa gì trong chăn nuôi và trồng trọt?


HS: Liên hệ thực tế.
GV: Kết luận.


ởng của môi trờng.


<b>III. Mức phản ứng</b>.


- Mức phản ứng là giới hạn thờng biến
của một kiểu gen trớc môi trờng khác
nhau.


- Mc phn ng do kiu gen qui định.
<i><b>*Kết luận chung: (sgk)</b></i>




<b> 4. Cñng cè</b>: <b> </b>


*GV: Yêu cầu h/s hoàn thành bảng so sánh giữa thờng biến và đột bin:


Thờng biến Đột biến



1
..

2. Không di truyền


3.
4. Thờng biến có lỵi cho sinh vËt


1. Biến đổi trong cơ sở vật chất di truyền
( NST, ADN)


2. ……….
3. XuÊt hiƯn ngÉu nhiªn


4. ……….


? ơng cha ta tổng kết: "Nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ giống" theo em là đúng
hay sai? Tại sao?




<b> 5. H íng dÉn häc bµi ë nhµ</b>:
- Học bài theo nội dung sgk.
- Làm câu 1; 3 vµo vë.


- Su tầm tranh, ảnh về các đột biến ở vật nuôi, cây trồng.
- Kẻ bảng 26 - tr75 vo v./.


<i><b>Ngày soạn: 4 /12/2009</b></i>

<b> </b>




<i><b>Ngày giảng 9A: 5/12/2009</b></i>

<b> ( ch</b>

<b>ạy chương trình)</b>

<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i><b>Ngµy gi¶ng 9B:5 /12/2009</b></i>

<b> </b>



<i> </i>



<b> </b>

<b>TiÕt 27 - Bµi 26:</b>

<b> thùc hµnh:</b>



<b>nhận biết một vài dạng đột biến</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b> 1. KiÕn thøc</b>: Học xong bài, học sinh cần:


- Nhn bit một số đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt đợc sự sai khác của
hình thái về thân, lá.


- Nhận biết đợc hiện tợng mất đoạn NST trên ảnh chụp hiển vi.
<b> 2. Kĩ năng: </b>


- Rèn cho học sinh kĩ năng quan sát trên tranh.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.


<b> 3. Thái độ:</b>


- Gi¸o dục ý thức nghiêm túc trong giờ thực hành.


<b>II. chuẩn bÞ: </b>



<b>1. GV: </b>- Tranh, ảnh về các đột biến hình thái ở thực vật.
<b>2. HS</b>: - Kẻ bảng 26 vào vở; Su tầm tranh ảnh về đột biến.


<b>III. hoạt động dạy học.</b>


<b>1. Tỉ chøc</b>:


<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>:


- Kiểm tra bài cũ một số kiến thức về phần đột biến.
<b>3. Bài mới</b>: - Giáo viên nêu yêu cầu của bài thực hành.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Quan sát đặc điểm hình thái của</b></i>
<i><b>dạng gốc và thể đột biến.</b></i>


GV: Hớng dẫn h/s quan sát tranh ảnh đối chiếu dạng
gốc với dạng đột biến nhận biết các đột biến gen.
HS: Quan sát kĩ các tranh, ảnh chụpso sánh các đặc
điểm hình thái của dạng gốc và dạng đột biến ghi
nhận xét vào bảng.


? Nêu các dạng đột biến ở động vật và thực vật?


HS: + Thực vật: Bạch tạng, cây thấp, bông dài, lúa có
lá địng nằm ngang, hạt dài, dạt có râu…


+ Động vật: Chuột bạch tạng, gà chân ngắn, ngời
bạch tạng



i tng quan sỏt Dng gc Dng t bin
- Lỏ lỳa


- Lông chuột
- Ngời bạch tạng..


<i><b>* Hoạt động 2: Quan sát bộ NST bình thờng và bộ</b></i>
<i><b>NST biến đổi cấu trúc.</b></i>


GV: Yêu cầu h/s quan sát tranh để xác định các dạng
đột biến cấu trúc.


<b>I. Néi dung</b>.


<i><b>1. Quan sát thể đột biến.</b></i>


- Lóa b¹ch t¹ng.
- Ngêi b¹ch t¹ng.
- Gà chân ngắn


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Lu ý: Cần quan sát kĩ các đoạn, các hình để nhận ra
các dạng đột biến.


HS: Đại diện trình bày các dạng đột biến trên tranh
câm.


<i><b>* Hoạt động 3: Nhận biết một số kiểu đột biến NST</b></i>
<i><b>về số lợng.</b></i>



GV: Yêu cầu h/s quan sát tranh vẽ về biến đổi số lợng
NST ở tế bào cây rêu, củ cải, cây cà độc dợc


(3n, 4n, 5n…) để nhận biết thể dị bội và thể đa bội.
HS: Quan sát và so sánh sự sai khác giữa bộ NST và
hình thái của các loại cây và hình thái của ngời bình
thờng 2n với ngời b ao, Tcn.


HS: Quan sát và ghi nhận xét vào vở theo mẫu:
Đối tợng quan sát <sub>Thể lỡng bội</sub>Đặc điểm hình thái<sub>Thể đa bội</sub>
1.


2.
3.
4.


<i><b>2. Quan sát bộ NST.</b></i>
- Nhận biết cấu trúc NST:
+ Mất đoạn.


+ Lặp đoạn.
+ Đảo đoạn.


<i><b>3.Quan sát số lỵng NST </b></i>


<b>4. Cđng cè</b>: <b> </b>


- Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ thực hành của các nhóm.
- Giáo viên nhận xét chung kết quả thc hnh.



- Cho điểm một số nhóm làm tốt.
<b>5. H ớng dẫn học bài ở nhà</b>:


- Viết báo cáo thu hoạch theo mẫu bảng 26.
- Su tầm: + Tranh ¶nh minh häa thêng biÕn.


+ MÉu vËt: MÇm khoai lang mäc trong tối và ngoài sáng.


Thõn cõu rau da nc mc ở mô đất cao và trải trên mặt nớc./.


<b> </b>



<i><b>Ngày soạn: 4 /12/2009</b></i>

<b> </b>



<i><b>Ngày giảng 9A: 5/12/2009</b></i>

<b> ( ch</b>

<b>ạy chương trình)</b>

<b> </b>


<i><b>Ngày giảng 9B:5 /12/2009</b></i>

<b> </b>



<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>TiÕt 28- Bµi 27:</b>

<b> thùc hµnh:</b>



<b> quan sát thờng biến</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức</b>: Học xong bài, học sinh phải:


- Qua tranh ảnh, mẫu vật sống, nhận biết đợc một số thờng biến phát sinh ở một
số đối tờng thờng gặp.



- Qua tranh ảnh, phân biệt đợc sự khác nhau giữa thờng biến và đột biến.
- Rút ra đợc:


+ Tính trạng chất lợng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, khơng hoặc rất ít chịu
tác động mơi trờng.


+ Tính trạng số lợng chịu ảnh hởng nhiều của môi trờng.
<b> 2. Kĩ năng: </b>


- Rốn cho học sinh kĩ năng quan sát trên tranh, kĩ năng phân tích.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.


<b> 3. Thỏi :</b>


- Giáo dục ý thức nghiêm túc trong giờ thực hành.


<b>II. chuẩn bị: </b>


<b>1. GV: </b>- Tranh, ¶nh minh häc thêng biÕn.


<b>2. HS</b>: - Mầm khoai lang trong tối, ngoài sáng; Thân cây rau dừa nớc mọc từ mơ đất
bị xuống ven bờ và trải trên mặt nớc.


<b>III. hoạt động dạy học.</b>


<b>1. Tỉ chøc</b>:


<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>:



- Kiểm tra bài cũ sự chuẩn bị mẫu vật của học sinh.
<b>3. Bài mới</b>: - Giáo viên nêu yêu cầu của bài thực hành.


<b>Hot ng ca thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Nhận biết một số thờng biến phát</b></i>
<i><b>sinh do ảnh hởng của ngoại cảnh.</b></i>


GV: Yêu cầu h/s quan sát tranh, ảnh mẫu vật các
đối tợng:


+ NhËn biÕt thêng biÕn ph¸t sinh dới ảnh hởng của
ngoạic ảnh.


+ Nờu cỏc nhõn tố tác động gây thờng biến.


HS: Quan s¸t kÜ tranh, ¶nh vµ mÉu vËt: Mầm củ
khoai, cây rau dừa nớc và các tranh ảnh khác rút ra
kết luận.


GV: Cho i diện các nhóm trình bày, đa ra bảng
đáp án đúng:


<b>I. Néi dung</b>.


1.NhËn biÕt mét sè thêng biÕn
ph¸t sinh díi ¶nh hëng của
ngoại cảnh.


- Quan sát mầm khoai lang


trong tối và ngoài sáng.


- Quan sát rau dừa nớc


- Quan sát mạ trong tối và ngoài
sáng.


i tng iu kin mụi trng Nhõn tố tác động
1. Mầm khoai - Có ánh sáng<sub>- Trong ti</sub> ỏnh sỏng


2. Cây rau
dừa nớc


- Trên cạn
- Ven bờ


- Trên mặt nớc Độ ẩm
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

HS: Kết luận một số đặc điểm của thờng biến..
<i><b>* Hoạt động 2: Nhận biết và phân biệt sự khác</b></i>
<i><b>nhau giữa thờng biến và đột biến.</b></i>


GV: Hớng dẫn h/s quan sát trên đối tợng lá cây mạ
mọc ven bờ và trong ruộng.


<i>Th¶o luËn</i>:


+ Sự khác nhau giữa 2 cây mạ mọc ở vị trí khác
nhau trong ruộng m¹ ë vơ thø nhÊt thuéc thÕ hƯ


nµo?


+ Các cây lúa đợc gieo từ hạt của 2 cây trên có
khác nhau không? Rút ra nhận xét?


+ Tại sao cây mạ sống ở hai nơi này lại có đặc
điểm khác nhau?


HS: Quan sát tranh, thảo luận, nêu đợc:


+ Hai cây mạ thuộc thế hệ thứ nhất (Biến dị trong
đời cá thể)


+ Con của chúng giống nhau ( Biến dị khơng di
truyền đợc)


+ Do ®iỊu kiƯn dinh dỡng khác nhau.


GV: Gọi cá nhân h/s trình bày sự khác nhau cđa
th©n c©y dõa níc.


HS: Nhận xét và phân biệt giữa thờng biến và đột
biến.


<i><b>* Hoạt động 3: Nhận biết ảnh hởng khác nhau</b></i>
<i><b>của cùng một điều kiện môi trờng đối với tớnh</b></i>
<i><b>trng s lng v cht lng.</b></i>


GV: Yêu cầu h/s Quan sát hình ảnh 2 luống su hào
của cùng một giống, nhng có điều kiện chăm sóc


khác nhau.


? Hình dạng củ của 2 luống đó có khác nhau
khụng?


? Kích thớc của các củ su hào ở 2 luống khác nhau
nh thế nào?


? Em có nhận xét gì về ảnh hởng của mơi trờng
đối với tính trạng số lợng?


HS: Nêu đợc:


+ Hình dạng giống nhau ( tính trạng chất lợng)
+ Chăm sóc tốt: củ to; ít chăm sóc: củ bé.
GV: Yêu cầu h/s nhận xét và viết bài thu hoạch


2. Nhn bit và phân biệt sự
khác nhau giữa thờng biến và
đột biến.


3. Nhận biết ảnh hởng khác
nhau của cùng một điều kiện
môi trờng đối với tính trạng số
l-ợng và chất ll-ợng.


- TÝnh tr¹ng chất lợng phụ thuộc
vào kiểu gen.


- Tính trạng số lợng phụ thuộc


vào điều kiện sống.


<b> 4. Nhận xét - §¸nh gi¸: </b>


- GV nhËn xÐt ý thøc thùc hành của các nhóm.


- Cho im mt s nhúm chun bị chu đáo và bản thu hoạch có chất lợng.
- GV cho học sinh thu dọn vệ sinh.


<b>5. H íng dẫn học bài ở nhà </b>:
- Đọc trớc bài 28.


- Vẽ các sơ đồ của bài 28 vào vở bi tp./.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75></div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i><b>Ngày soạn: 5/12/2009</b></i>

<b> </b>



<i><b>Ngày giảng 9A: 6/12/2009</b></i>

<b> </b>


<i><b>Ngày giảng 9B:6 /12/2009</b></i>

<b> </b>



<b> </b>



<b>Ch¬ng V:</b>

Di trun häc ngêi


<b> </b>

<b>TiÕt 29- Bµi 28:</b>

<b> phơng pháp nghiên cứu </b>



<b> di trun ngêi</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b> 1. KiÕn thức</b>: Học xong bài, học sinh phải:



- S dụng đợc phơng pháp nghiên cứu phả hệ để giải thích, phân tích sự di truyền
một vài tính trạng hay đột biến ở ngời.


- Phân biệt đợc hai trờng hợp sing đôi cùng trứng và sing đôi khác trứng.
- Hiểu đợc ý nghĩa của phơng pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh.


<b> 2. Kĩ năng: </b>


- Phỏt trin k nng quan sát quan sát và phân tích kênh hình.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.


<b> 3. Thái độ:</b>


- Gi¸o dục ý thức nghiêm túc trong tập.


<b>II. chuẩn bị: </b>


<b>1. GV</b>:<b> </b>- Tranh phóng to h28.1 (HĐ1), 28.2 (HĐ 2)
<b>2. HS</b>: - Vẽ các sơ đồ vào vở.


<b>III. hoạt động dạy học.</b>


<b>1. Tỉ chøc</b>:


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


<b>3. Bµi míi</b>: - ë ngêi cịng có hiện tợng di truyền và biến dị. Việc nghiên cứu di truyền
ở ngời gặp 2 khó khăn chính:


+ Sinh sản chậm, đẻ ít con.



+ Khơng thể áp dụng phơng pháp lai và gây đột biến.


Ngời ta phải đa ra một số phơng pháp nghiêncứu thích hợp.


<b>Hot ng ca thy v trũ</b> <b>Nội dung</b>


<b>* Hoạt động 1</b><i><b>: Sử dụng các kí hiệu trong phơng</b></i>
pháp nghiên cứu phả hệ và ứng dụng phơng pháp
này trong nghiên cứu di truyền ở một số tính trạng
đơn giản.


GV: Treo sơ đồ h28.1, yêu cầu h/s quan sát gii
thớch cỏc kớ hiu.


HS: Giải thích các kí hiÖu: ; ; ; .


? Tại sao ngời ta dùng 4 kí hiệu để biểu thị sự kết
hơn giữa 2 ngời khác nhau về một tính trạng?


HS: 1 tính trạng có 2 trạng thái đối lập 4 kiu kt
hp.


+ Cùng trạng thái: ;  .


+ Hai trạng thái đối lập:  ;  .


GV: Yêu cầu h/s nghiên cứu ví dụ 1, trả lời câu hỏi:
? Mắt nâu và mắt đen, màu mắt nào thể hiện cả ở
đời ông bà, đời con F1, đời cháu F2? Mu mt no l



<b>I. Nghiên cứu phả hệ</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

trội? Tại sao?


HS: Màu mắt nâu là trội. Đời con F1 chỉ có màu mắt


nâu; con trai, con gái mắt nâu lấy vợ hoặc chống
mắt nâu cho các cháu có mắt nâu hoặc đen, có hiện
tợng phân li mắt n©u tréi.


GV: Yêu cầu h/s xác định sự di truyền màu mắt có
mliên quan đến giới tính khơng? nếu liên quan thì
nh thế nào?


? Trong 2 gia đình đợc lập ph h, F2 tớnh trng mt


nâu và mắt đen biểu hiện ở giới nào?
HS: Cả giới nam và nữ.


? Vy, sự di truyền màu mắt có liên quan đến giới
tính khơng?


HS: Gen qui định tính trạng này không nằm trên
NST giới tính mà nằm trên NST thờng, khơng liên
quan n gii tớnh.


GV: Chốt lại kiến thức :


? Phơng pháp nghiên cứu phả hệ là gì?



? Ti sao ngi ta dùng phơng pháp đó để nghiên cứu
sự di truyền một số tính trạng ở ngời?


HS: + Vì ngời sinh sản chậm, đẻ ít.


+ Lí do xã hội khơng áp dụng đợc phơng pháp
lai hoặc gây đột biến.


+ Phơng pháp này đơn giản dễn thực hiện.


<b>* Hoạt động 2</b>: Tìm hiểu một số tính trạng theo sơ
đồ phả hệ.


GV: Để xác định sự di truyền bệnh máu khó đơng
dùng phơng pháp nghiên cứu phả hệ.


GV: Yêu cầu h/s đọc ví dụ tr 79, thảo luận nhóm
nội dung:


+ Lập sơ đồ phả hệ từ P F1.


+ Sự di truyền máu khó đơng có liên quan đến
giới tính khơng?


+ Trạng thái mắc bệnh do gen trội hay gen lặn
qui định?


HS: Thảo luận nhóm đa ra kết quả đúng, đại diện
nhóm trình bày.



HS: Nêu đợc:


+Bệnh máu khó đơng do đột biến gen lặn qui
định.


+ §êi bè mÑ: (F1)  


§êi con (F2)  


+ Bệnh máu khó đơng liên quan đến giới tính.
Nam dễ mắc bệnh, gen gây bệnh năm trên NST X.
GV: Gọi 1 h/s lên bảng viết công thức di truyền (kết
hợp giữa NST v gen).


HS: Gen lặn a: mắc bệnh; A: không mắc bệnh.


- Phng phỏp nghiờn cu ph hệ
là phơng pháp theo dõi sự di
truyền của một tính trạng nhất
định trên những ngời thuộc cùng
một dòng họ qua nhiều thế hệ để
xác định đặc điểm di truyền của
tính trạng đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

F1: XAXa x XAY


G: XA <sub> ; </sub> <sub>X</sub>a <sub>X</sub>A <sub>; </sub> <sub>Y</sub>


F2: XAXA : XAY : XAXa : XaY (m¾c bƯnh)



<b>* Hoạt động 3</b>: Xác định sự khác nhau cơ bản giữa
trờng hợp sinh đôi cùng trứng và khác trứng.


GV: Hớng dẫn h/s quan sát sơ đồ h28.2, yêu cầu trả
lời câu hỏi:


? Sơ đồ a và b khác nhau về số lợng trứng, tinh
trùng, hợp tử nh thế nào?


HS: Sơ đồ a: 1 trứng + 1 tinh trùng  1 hợp tử.
Sơ đồ a: 2 trứng + 2 tinh trùng 2 hợp tử.


? Tại sao trẻ sinh đôi cùng trứng đều là nam hoặc
nữ?


HS: Vì chúng đợc phát triển từ một hợp tử có chung
bộ NST, trong đó có cặp NST giới tính qui định giới
tính giống nhau.


? Đồng sinh khác trứng là gì? Những đứa trẻ đồng
sinh khác trứng có thể khác nhau về giới tính hay
khơng? Tại sao?


HS: 2 trøng + 2 tinh trïng  2 hỵp tử 2 cơ thể.
? Đồng sinh cïng trøng, kh¸c trứng khác nhau ở
điểm nào?


HS: Đồng sinh cïng trøng cïng giíi. Đồng sinh
khác trứng cùng giới hoặc kh¸c giíi.



GV: Cho h/s nghiên cứu thơng tin, quan sát hình
ảnh 2 anh em, đọc mục "Em có biết" trả lời:


? Tính trạng nào của 2 anh em hầu nh khơng thay
đổi hoặc ít thay đổi do tác động của mơi trờng?
HS: Tính trạng chất lợng.


? Tính trạng nào dễ bị thay đổi theo điều kiện mơi
trờng? ( Tính trạng số lợng: da, cao…)


? Nêu ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh?


GV: Cho h/s liên hệ, lấy một vài ví dụ về trẻ đồng
sinh ở lớp, trờng…


<b>II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh.</b>
<b>1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và</b>
<b>khác trứng.</b>


- Đồng sinh cùng trứng: Những
đứa trẻ sinh ra từ 1 trứng và 1
tinh trùng.


- Đồng sinh khác trứng: Những
đứa trẻ đợc sinh ra cùng lúc nhng
phát triển từ hợp tử khác nhau.
2<b>. ý nghĩa của nghiên cứu trẻ</b>
<b>đồng sinh.</b>



- Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp
ta hiểu rõ vai trị kiểu gen và vai
trị của mơi trờng đối với sựhình
thành tính trạng.


- Hiểu rõ sự ảnh hởng khác nhau
của mơi trờng đối với tính trạng
số lợng và chất lợng.


* KÕt luËn chung: (sgk)


<b>4. Cñng cè</b>:


* Đánh dấu vào phơng án trả lời đúng:


1. Vì sao đề nghiên cứu di truyền ngời phải có các phơng pháp riêng thích hợp?
 a. Ngời sinh sản chậm, đẻ ít con. NST ngời có số lợng tơng đối lớn (2n=46),
kích thớc nhỏ, ít sai khác nhau về hình dạng, kích thớc.


 b. Vì các lí do xã hội khơng thể áp dụng các phơng pháp phân tích giống lai
nh đối với động vật, thực vật


c. Cả a và b.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

2. Để nghiên cứu vai trị của kiểu gen và mơi trờng đối với kiểu hình trên cơ thể ngời,
phơng pháp nào là phù hợp nhất?


 a. Nghiên cứu trẻ đồng sing cùng trứng.
 b. Nghiên cứu trẻ đồng sinh khác trứng.


 c. Phân tích phả hệ.


<b>5. H íng dÉn häc bài ở nhà</b>:
- Học bài, trả lời câu hỏi sgk.


- T×m hiĨu mét sè bƯnh ( tËt) di trun ở ngời.
- Đọc mục "Em có biết"./.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i><b>Ngày soạn:7 /12/2009</b></i>

<b> </b>



<i><b>Ngày giảng 9A: 8/12/2009</b></i>

<b> </b>


<i><b>Ngày giảng 9B:8 /12/2009</b></i>

<b> </b>



<i> </i>

<b>TiÕt 30- Bµi 29:</b>

<b> bệnh và tật di truyền ngời</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. KiÕn thøc</b>: Häc xong bµi, häc sinh ph¶i:


- Nhận biết đợc bệnh nhân Đao và bệnh nhân Tơcnơ qua các đặc điểm hình thái.
- Trình bày đợc đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh
và tật sáu ngón tay.


- Trình bày đợc các nguyên nhân của các bệnh tật di truyền và đề xuất đợc một số
biện pháp hạn chế phát sinh chỳng.


<b> 2. Kĩ năng: </b>


- Phỏt trin k năng quan sát quan sát và phân tích kênh hình.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.



<b> 3. Thái độ:</b>


- Giáo dục ý thức bảo vệ phòng các bệnh di trun ë ngêi.


<b>II. chn bÞ: </b>


<b>1. GV</b>:<b> </b>- Bảng phụ; Tài liệu tham khảo.


* Phiếu học tập: Tìm hiểu bệnh di truyền


Tên bệnh Đặc điểm di truyền Biểu hiện bên ngoài
1. Bệnh Đao


2. Bệnh Tơcnơ
3. Bệnh Bạch tạng


4. Bệnh câm điếc bẩm sinh
<b>2. HS</b>: - Đọc trớc bài từ nhà.


<b>III. hot ng dy học.</b>


<b>1. Tỉ chøc</b>:


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


<i><b>Câu 1: Phơng pháp nghiên cứu phả hệ là gì? Tại sao ngời ta phải dùng phơng pháp đó</b></i>
để nghiên cứu sự di truyền một số tính trạng ở ngời?


<i><b>Câu 2: Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau ở những điểm nào?</b></i>


<b>3. Bài mới</b>:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu một vài bệnh di</b></i>
<i><b>truyền ở ngi.</b></i>


GV: Yêu cầu h/s quan sát h29.1(a,b,c); nghiên
cứu , thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học
tập.


HS: Tho lun nhúm, điền vào phiếu học tập.
GV: Gọi đại diện nhóm lên làm trên bảng, các
nhóm khác nhận xét bổ sung.


<b>I. Mét vµi bƯnh di trun ë ng êi .</b>
1. Bệnh Đao.


2. Bệnh Tơcnơ.


3. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc
bẩm sinh.


Tên bệnh Đặc điểm di
truyền
1. Bệnh Đao - Cặp NST số 21 <sub>có 3 NST</sub>
2. Bệnh Tơcnơ - Cặp NST sè 23 <sub>chØ cã 1 NST</sub>
3. BƯnh B¹ch t¹ng - Đột biến gen lặn


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

4. Bnh cõm điếc bẩm sinh - Đột biến gen <sub>lặn.</sub>


<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu một số tật di truyền</b></i>


<i><b>ë ngêi.</b></i>


GV: Yªu cầu h/s quan sát h29.3 trả lời câu hỏi:
? Nêu mét sè tËt di trun ë ngêi?


? Trình bày các đặc điểm của một số tật di
truyền ở ngời?


HS: Quan sát hình, nêu đợc các đặc điểm của
tật:


+ Tật khe hở môi hàm.


+ Tật bàn tay, bàn chân mất một số ngón.
+ Tật bàn chân nhiều ngón.


GV: Cho h/s phõn tớch tng đặc điểm của tật di
truyền qua ảnh.


<i><b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu các biện pháp hạn</b></i>
<i><b>chế phát sinh tật, bệnh di truyền.</b></i>


GV: Yêu cầu h/s nghiên cứu , đọc mục "Em
có biết" trả lời câu hỏi:


? C¸c tËt, bƯnh di truyền ở ngời phát sinh do
những nguyên nhân nào?



HS: Do tác nhân lí, hố, ơ nhiễm mơi trờng, rối
loạn trao đổi chất nội bào.


? Hãy đề xuất các biện pháp hạn chế sự phát
sinh các tật, bệnh nói trên?


HS: + Hạn chế, ngăn ngừa ô nhiễm môi trờng.
+ Sư dơng b¶o quan r thc trừ sâu.


+ Ngời bị dị tật không nên kết hôn và sinh
con.


GV: Liờn hệ những nạn nhân bị nhiễm chất
độc màu da cam trong chiến tranh sinh ra
những đứa con dị tật, quái thai…


HS: Tù hoµn chØnh kiÕn thøc.


<b>II. Một số tật di truyền ở ng ời .</b>
<b> </b>Đột biến NST và đột biến gen
gây ra các tật bẩm sinh ở ngời.
+ Tật khe hở môi hàm.


+ Tật bàn tay, bàn chân mất một
số ngón.


+ Tật bàn chân nhiều ngón.


<b>III. Các biện pháp hạn chÕ</b>
<b>ph¸t sinh tËt, bƯnh di trun</b>.



- Hạn chế các hoạt động gây ô
nhiễm môi trờng.


- Sử dụng hợp lí các thuốc bảo vệ
thực vật.


- §Êu tranh chèng sản xuất, sử
dụng vũ khí hoá học, vũ khí hạt
nhân.


- Hạn chế kết hôn giữa những
ng-ời có nguy cơ mang gen gây bệnh
di truyền.


<i><b>* Kết luËn chung: (sgk)</b></i>




<b>4. Củng cố</b>: <b> </b>


- GV yêu cầu h/s làm bài tập: Tìm câu trả lời tơng ứng.
* Những trờng hợp sau gọi tên là gì?


c im Ghộp Hin tợng
1. Những đứa trẻ sinh ra từ cùng 1


trứng thụ tinh với tinh trùng. 1 - a. Hội chứng Tớcnơ
2. Những đứa trẻ sinh ra cùng thời



gian nhng tõ nhiỊu trøng kh¸c nhau
thơ tinh víi c¸c tinh trïng kh¸c
nhau.


2 - b. Hội trứng Claiphentơ
3. Ngời mà cặp NST 21 có 3 NST. 3 - c. Trẻ đồng sinh cùng trứng
4. Nữ có cặp NST giới tính XO. 4 - d. Trẻ đồng sinh khác trứng
5. Nam có cặp NST giới tính XXY. 5 - e. Hội trứng Đao


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

* Đáp án: 1 - c; 2 - d; 3 - e; 4 - a; 5 - b.


<b> 5. H íng dÉn häc bµi ë nhµ :</b>


- Häc bµi và trả lời câu hỏi sgk.


- Đọc trớc bài" Di trun häc víi con ngêi"./.

<b> </b>



<i><b>Ngày soạn 18 /12/2009</b></i>

<b> </b>



<i><b>Ngày giảng 9A: 19/12/2009</b></i>

<b> </b>


<i><b>Ngày giảng 9B:19 /12/2009</b></i>

<b> </b>



<b>TiÕt 31- Bµi 30:</b>

<b> di trun häc víi con ngêi</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b> 1. KiÕn thøc</b>: Häc xong bài, học sinh phải:



- Hiu c di truyn hc t vấn là gì và nội dung của lĩnh vực khoa học này.


- Giải thích đợc cơ sở di truyền học của việc cấm nam giới lấy nhiều vợ hoặc nữ
giới lấy nhiều chồng, cấm những ngời có quan hệ huyết thống trong vịng 4 đời kết hơn
với nhau.


- Hiểu đợc tại sao phụ nữ không nên sinh con ở tuổi ngồi 35 và tác hại của ơ
nhiễm mơi trờng đối với cơ sở vật chất của tính di truyền của con ngi.


<b> 2. Kĩ năng: </b>


- Phỏt trin k năng liên hệ thực tế.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
<b> 3. Thái độ:</b>


- Gi¸o dơc ý thøc trong hôn nhân và KHHGĐ.


<b>II. chuẩn bị: </b>


<b>1. GV</b>:<b> </b>- Bảng phụ ghi nội dung bảng 30.1 (HĐ2); 30.2 (H§3)
<b>2. HS</b>: - §äc tríc bµi tõ nhµ.


<b>III. hoạt động dạy học.</b>


<b>1. Tỉ chøc</b>:


9A: 9B:
<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


<i>Câu hỏi </i>: Có thể nhận biết bệnh nhân Đao và bệnh nhân Tơcnơ qua các đặc điểm


hình thái nào?


<b>3. Bµi míi</b>:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i><b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu di truyền y học t vấn</b></i>
<i><b>thơng qua ví dụ cụ thể.</b></i>


GV: Nh÷ng hiĨu biÕt vỊ di trun häc ngêi gióp
con ngêi b¶o vƯ mình và bảo vệ tơng lai di truyền
loài ngời.


HS: VËn dông kiÕn thøc di trun, th¶o luËn
nhãm thùc hiÖn  sgk:


+ Em hãy thông tin cho đôi trai gái này biết
đây là loại bệnh gì?


+ Bệnh do gen trội hay gen lặn qui định?
+ Nếu họ lấy nhau, sinh con đầu lịng bị câm
điếc bẩm sinh thì họ có nên tiếp tục sinh con nữa
khơng? Vì sao?


GV: Cho các đại diện nhóm phát biểu, bổ sung.
HS: Yờu cu nờu c:


+ Đây lµ bƯnh di trun.


+ Bệnh do gen lặn qui định vì đời trớc của 2


gia đình này đã có ngời mắc bệnh.


+ Không nên tiếp tục sinh con vì họ đã mang
gen lặn gây bệnh.


GV: NhËn xÐt néi dung.


GV: Từ ví dụ đã phân tích, yêu cầu h/s trả lời câu
hỏi:


+ Di truyÒn y học t vấn là gì?
+ Chức năng của ngành này?


HS: Phát biểu và tự hoàn chỉnh kiÕn thøc.


<i><b>*Hoạt động 2:Tìm hiểu di truyền học với hơn </b></i>
<i><b>nhân</b></i>


GV: Hớng dẫn h/s phân tích t liệu giúp h/s tháy
đợc nguy hại của kết hôn họ hàng, yêu cầu h/s trả
lời:


? Tại sao kết hôn gần làm suy thối nịi giống?
HS: Tạo cho những gen lặn gây hại dễ gặp nhau ở
thể đồng hợp gây suy thối nịi giống.


? Tại sao từ đời thứ 5 trở đi đợc Lut cho phộp
kt hụn?


HS: Vì sự sai khác về mặt di truyền nhiều hơn,


các gen lặn có hại khó gặp nhau.


GV: Treo bảng 30.1, tiếp tục yêu cầu h/s phân
tích:


? Gii thớch qui định hôn nhân 1 vợ: 1 chồng
bằng cơ sở khoa học?


HS: Phân tích số liệu về sự thay đổi tỉ lệ nam/nữ
theo độ tuổi, lu ý tui 18-35.


? Vì sao nên cấm chuẩn đoán giới tính thai nhi?
HS: Không chuẩn đoán giới tÝnh thai nhi sím 


<b>I. Di trun y häc t vÊn.</b>


- Di truyền y học t vấn là một lĩnh
vực của di truyền học kết hợp các
phơng pháp xét nghiệm, chuẩn
đoán hiện đại về mặt di truyền kết
hợp nghiên cứu phả h.


- Nội dung:
+ Chuẩn đoán.


+ Cung cÊp th«ng tin.


+ cho lời khuyên liên quan đến
các bệnh, tật di truyn.



<b>II. Di truyền học với hôn nhân và</b>
<b>KHHGĐ.</b>


<i><b>1. Di truyền học với hôn nhân.</b></i>


- Di truyn hc a gii thớch đợc cơ
sở khoa học của các qui định:


+ Hôn nhân 1 vợ: 1 chồng.


+ Nhng ngời có quan hệ huyết
thống trong vịng 4 đời khơng đợc
kết hơn.


<i><b>2. Di truyền học và kế hoạch hố</b></i>
<i><b>gia đình.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

hạn chế việc mất cân đối tỉ lệ nam/ nữ.


<i><b>* Hoạt động 3: Nhận biết sự tăng tỉ lệ trẻ sơ</b></i>
<i><b>sinh mắc bệnh Đao theo độ tuổi các bà mẹ.</b></i>
GV: Hớng dẫn h/s nghiên cứu bảng 30.2, thông
tin để nắm đợc một số tiêu chí về KHHGĐ.


HS: Nghiên cứu bảng 30.2 thực hiện  (tr87).
? Các bà mẹ sinh con ở độ tuổi nào thì tỉ lệ trẻ s
sinh b bnh ao tng?


HS: Độ tuổi ngoài 35.



? Ph nữ nên sinh con ở lứa tuổi nào để đảm bảo
giảm thiểu tỉ lệ trẻ sơ sinh mắc bệnh Đao?


HS: §é tuæi 25 - 34.


? Sinh con ở độ tuổi này đảm bảo gì cho cuộc
sống?


HS: Tránh hiện tợng 2 lần sinh gần, đảm bảo việc
học tập, công tác, giữ đợc qui mơ gia đình hợp lí.
<i><b>* Hoạt động 4: Tìm hiểu hậu quả di truyền do</b></i>
<i><b>ơ nhiễm mơi trờng.</b></i>


GV: Các chất đồng vị phóng xạ đợc tích luỹ
trong khí quyểnđấtcơ thể động vật, thực vậtcon
ngời sử dụng tích luỹ ở mơ xơng, máu, tuyến sinh
dụcung th, đột biến…


HS: + Liên hệ thực tiễn ở địa phơng.


+ Nêu các biện pháp bảo vệ môi trờng.
GV: Tỉng kÕt l¹i kiÕn thøc.


- Phụ nữ sinh con trong độ tuổi từ
25 - 34 là hợp lí.


- Từ độ tuổi > 35 tỉ lệ trẻ sơ sinh bị
bệnh Đao tăng rõ.


<b>II. HËu qu¶ di truyền do ô nhiễm</b>


<b>môi trờng</b>.


- Các tác nhân vật lí, hoá học gây ô
nhiễm môi trờng làm tăng tỉ lệ ngêi
m¾c bƯnh, tËt di trun.


<i><b>* KÕt ln chung: (sgk)</b></i>


<b>4. Cđng cè</b>:


* GV gäi h/s tr¶ lêi c©u hái:


? Di trun y häc t vÊn cã chøc năng gì?


? Ti sao ph n khụng nờn sinh con ở độ tuổi ngoài 35?
? Tại sao cần phải đấu tranh chống ô nhiễm môi trờng?
<b>5. Hớng dẫn học bài ở nhà</b>:


- Häc bµi vµ trả lời câu hỏi sgk.


- Tìm hiểu các thông tin về công nghệ tế bào./.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<i><b>Ngày soạn 20 /12/2009</b></i>

<b> ( chạy chương trình)</b>


<i><b>Ngµy giảng 9A: 21/12/2009</b></i>

<b> </b>



<i><b>Ngày giảng 9B:21 /12/2009</b></i>

<b> </b>



<b>Ch¬ng VI:</b>

øng dơng

Di trun häc


<b> </b>

<b>TiÕt 32- Bài 31:</b>

<b> công nghệ tế bào</b>




<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức</b>: Học xong bài, học sinh phải:


- Hiu c cụng ngh tế bào là gì? Trình bày đợc cơng nghệ tế bào gồm những
công đoạn chủ yếu nào và hiểu đợc tại sao phải thực hiện cơng đoạn đó.


- Trình bày đợc những u điểm của nhân giống vơ tính trong ống nghiệm và phơng
hớng ứng dụng phơng pháp nuôi cấy mô và tế bào trong chọn giống.


<b> 2. KÜ năng: </b>


- Phỏt trin k nng khỏi quỏt hoỏ, vn dụng thực tế.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.


<b> 3. Thỏi :</b>


- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn.


- Nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên, trân trọng thành tựu khoa học đặc biệt của
Việt Nam.


<b>II. chuÈn bÞ: </b>


<b>1. GV</b>:<b> </b>- Tài liệu tham khảo.
<b>2. HS</b>: - Đọc trớc bài.


<b>III. hot động dạy học.</b>


<b>1. Tæ chøc</b>:



9A: 9B:
<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


<i>C©u hái 1</i>: Di trun y häc t vÊn cã những chức năng gì?


<i>Cõu hi 2</i>: Ti sao ph n khơng nên sinh con ở độ tuổi ngồi 35?


<b>3. Bài mới</b>: (Ngời nông dân để giống khoai tây từ vụ này sang vụ khác bằng cách
chọn những củ tốt giữ lại, sau đó mỗi củ sẽ tạo đợc một cây mới và phải giữ lại rất nhiều
củ khoai tây. nhng đối với nhân bản vơ tính thì chỉ từ 1 củ khoai tây có thể thu đ ợc 2000
triệu mầm giống đủ để trồng cho 40ha. Đó là thành tựu vơ cùng quan trọng của di truyền
học.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu công nghệ tế bào v</b></i>
<i><b>nhng khõu ch yu ca nú.</b></i>


GV: Yêu cầu h/s nghiªn cøu  sgk, ghi nhí kiÕn
thøc và trả lời câu hỏi:


? Công nghệ tế bào là g×?


? Để nhận đợc mơ non, cơ quan hay cơ thể hoàn
chỉnh hoàn toàn giống với cơ thể gốc, ngời ta phải
thực hiện những cơng việc gì?


? T¹i sao cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh lại có kiểu
gen nh d¹ng gèc?



HS: Vì ở cơ thể hồn chỉnh đợc sinh ra từ một tế
bào của dạng gốc có bộ gen nằm trong nhân tế bào


<b>I. Kh¸i niƯm c«ng nghƯ tế</b>
<b>bµo.</b>


<i><b>* Khái niệm: Cơng nghệ tế bào:</b></i>
Là ngành kĩ thuật về qui trình
ứng dụng phơng pháp ni cấy
tế bào hoặc mô để tạo ra cơ
quan hoặc cơ thể hồn chỉnh.
<i><b>* Qui trình: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

và đợc sao chép.


GV: Hoµn chØnh kiÕn thøc.


GV: Giảng thêm ứng dụng CNSH để bảo tồn nguồn
gen quý hiếm…..để bảo vệ thiên nhiên


<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu việc ứng dụng cơng</b></i>
<i><b>nghệ tế bào.</b></i>


GV hái: H·y cho biÕt thµnh tùu công nghệ tế bào
trong sản xuất?


HS: + Nhân giống vô tÝnh ë c©y trång.


+ Ni cấy tế bào và mơ trong chọn giống cây trồng.


+ Nhân bản vơ tính ở động vật.


HS: Nghiªn cøu  sgk - tr 89, quan sát h31 thảo
luận nhóm trả lời câu hỏi:


? Cho biết các công đoạn nhân giống vô tính trong
ống nghiệm?


? Nêu u điểm và triển vọng của phơng pháp nhân
giống vô tính trong ống nghiệm?


? Cho ví dụ minh ho¹?


HS: Trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến và đại diện
nhóm trình bày. u cầu nêu đợc:


+ Qui trình nhân giống.


+ Ví dụ: Hoa phong lan hiện nay rất đẹp và giá
thành rẻ…


HS: Có thể hỏi: Tại sao trong nhân giống vơ tính ở
thực vật ngời ta khơng tách tế bào già hay mơ đã già
?


GV: NhËn xÐt vµ hoµn chØnh kiÕn thøc.


GV: Thơng báo về các khâu chính trong tạo giống
cây trồng: Tạo vật liệu mới để chọn lọc hoặc sử
dụng vật liệu có sẵn, chọn lọc, đánh giá và tạo


giống mới cho sản xuất.


? Ngời ta đã tiến hành nuôi cấy mô tạo vật liệu mới
cho chọn giống cây trồng bằng cách no? cho vớ
d?


HS: Nghiên cứu thông tin sgk, trả lời câu hỏi.


GV hỏi:


+ Tỏch t bào từ cơ thể rồi nuôi
cấy ở môi trờng dinh dỡng để
tạo mô sẹo.


+ Dïng hoocm«n sinh trëng
kÝch thÝch m« sĐo phân hoá
thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn
chỉnh.


<b>II. ứng dụng công nghệ tế</b>
<b>bào</b>.


<i><b>1. Nhân gièng v« tÝnh trong</b></i>
<i><b>ống nghiệm ở cây trồng.</b></i>


- Qui trình: (sgk)
- Ưu điểm:


+ Tăng nhanh số lợng cây
giống.



+ Rút ngắn thời gian tạo cây
con.


+ Bảo tồn một số nguồn gen
thặc vật quí hiếm.


- Thành tựu: Nhân giống ở cây
khoai tây, mÝa, hoa phong lan,
cây gỗ quí.


<i><b>2. </b><b>ứ</b><b>ng dụng nuôi cấy tế bào và</b></i>
<i><b>mô trong chọn giống cây trồng.</b></i>
- Tạo giống cây trồng mới bằng
cách chọn tế bào xôma biến dị.
- Ví dụ:


+ Chọn dòng tế bào chịu nóng
và khô từ tế bào phôi của giống
CR203.


+ Nuôi cấy để tạo ra giống lúa
mới cấp quốc gia DRR2 có
năng suất và độ thuần chủng
cao, chịu hạn chịu nóng tốt.
<i><b>3. Nhân bản vơ tính ở động</b></i>
<i><b>vật.</b></i>


*ý nghÜa:



+ Nhân nhanh nguồn gen động
vật quí hiếm có nguy cơ bị tuyệt
chủng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

? Nhân bản vơ tính thành công ở động vật có ý
ngha nh th no?


? Cho biết những thành tựu nhân bản ở Việt Nam và
thế giới?


HS: Trả lời câu hỏi.


GV: Thông báo thêm: Đại học Texas ở Mỹ nhân bản
thành công ở hơu sao, lợn; Italy nhân bản thành
công ở ngựa; Trung Quốc tháng 8 năm 2001 dê
nhân bản đã sinh đôi.


+ Tạo cơ quan nội tạng của
động vật đã đợc chuyển gen
ng-ời để chủ động cung cấp cơ
quan thay thế cho các bệnh
nhân bị hỏng cơ quan.


- Ví dụ: Nhân bản ở cứu, bò.


<b>4. Củng cố</b>:


GV cho h/s trả lời câu hỏi:


? Công nghệ tế bào là gì? Gồm những công đoạn thiết yếu nào?


? Nêu một số thành tựu của công nghệ tế bào?


<b>5. Híng dÉn häc bµi ë nhµ</b>:


- Học bài và trả lời câu hỏi sgk.
- Đọc mục "Em có biết"


- Đọc trớc bài sau./.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<i><b>Ngày so¹n 20 /12/2009</b></i>

<b> ( chạy chng trỡnh)</b>


<i><b>Ngày giảng 9A: 21/12/2009</b></i>

<b> </b>



<i><b>Ngày giảng 9B:21 /12/2009</b></i>

<b> </b>



<b> </b>

<b>TiÕt 32- Bµi 31:</b>

<b> c«ng nghƯ gen</b>



<b>I. Mơc tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức</b>: Học xong bài, häc sinh ph¶i:


- Hiểu đợc kĩ thuật gen là gì và trình bày đợc kĩ thuật gen bao gồm những khâu
nào? Từ những hiểu biết về kĩ thuật gen học sinh sẽ hiểu đợc công nghệ gen là ngành kĩ
thuật về qui trình ứng dụng kĩ thuật gen.


- Trình bày đợc những lĩnh vực sản xuất và đời sống có ứng dụng kĩ thuật gen.
- Hiểu đợc công nghệ sinh học là gì? Trình bày đợc các lĩnh vực chính của cơng
nghệ sinh học hiện đại và vai trị của từng lĩnh vực trong sản xuất và đời sống.
<b> 2. Kĩ năng: </b>


- Phát triển kĩ năng nắm bắt qui trình cơng nghệ, kĩ năng vận dụng thực tế.


- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.


<b> 3. Thái :</b>


- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, trân trọng thành tựu khoa học.


<b>II. chuẩn bị: </b>


<b>1. GV</b>:<b> </b>- Tài liệu tham khảo.
<b>2. HS</b>: - Đọc trớc bài.


<b>III. hot ng dy hc.</b>


<b>1. Tæ chøc</b>:


9A: 9B:
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<i>Câu hỏi 1</i>: Công nghệ tế bào là gì? Nêu qui trình thực hiện?


<i>Câu hỏi 2</i>: HÃy nêu những u điểm và triển vọng của nhân giống vô tính trong ống
nghiệm?


<b>3. Bµi míi</b>:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu những khâu chủ yếu của</b></i>
<i><b>kĩ thuật gen, khái niệm công nghệ gen.</b></i>



GV: Treo bảng phụ sơ đồ 32, yêu cầu cá nhân h/s
quan sát, nghiên cứu  sgk trả lời:


? Kĩ thuật gen là gì?


? Ngi ta s dng kĩ thuật gen vào mục đích gì?
HS: Tạo ra các chế phảm sinh học, tạo ra giống cây
trồng và vật nuôi biến đổi gen.


? Kĩ thuật gen gồm những khâu chủ yếu nào?
HS: nêu đợc 3 khâu cơ bn.


? Công nghệ gen là gì?


GV: Nhận xét và hoµn chØnh kiÕn thøc.


GV: Bổ sung: + Trong tế bào vi khuẩn, gen đợc
chuyển do gắn vào thể truyền (plasmit) nên vẫn có
khả năng tái bản độc lập với NST dạng vịng của vật
chủ.


<b>I. Kh¸i niƯm kĩ thuật gen và</b>
<b>công nghệ gen.</b>


<i><b>* K thuật gen: Là các thao tác</b></i>
tác động lên ADN để chuyển
một đoạn AND mang 1 hoặc 1
cụm gen từ tế bào của loài cho
sang tế bào của loài nhận nh
th truyn.



<i><b>* Các khâu:</b></i>


+ Tách AND từ thể cho và tách
AND dùng làm thể truyền từ vi
khuẩn, virut.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

+ Trong TB động vật, gen đợc chuyển chỉ có khả
năng tái bản khi nó đợc gắn vào NST của tế bào
nhận.


<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu việc ứng dụng công</b></i>
<i><b>nghệ gen.</b></i>


GV: Giới thiệu khái quát 3 lĩnh vực chính đợc ứng
dụng cơng nghệ gen có hiệu quả. Yêu cầu h/s trả lời
câu hỏi:


? Mục đích tạo ra chủng vi sinh vật mới là gì?
? Nêu vớ d c th?


HS: Nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi.


? Những u điểm của E.coli trong sản xuất các loại
sản phẩm sinh học là gì?


HS: D nuôi cấy, sinh sản nhanh (sau 30' nhân đôi)
GV: Việc tạo các chủng vi sinh vật mới thực chất là
tạo nhiều "nhà máy tí hon " để sản xuất ra một lợng
sản phẩm sinh học lớn trong thời gian ngắn (TB của


sinh vật nhân chuẩn không làm đợc)


GV: Yêu cầu h/s đọc  sgk trả lời:


? Công việc tạo giống cây trồng biến đổi gen là gì?
? Cho ví d?


HS: Trả lời câu hỏi, lớp nhận xét bổ sung.


GV: Hớng dẫn h/s tìm hiểu thơng tin để nêu đợc:
? ứng dụng công nghệ gen để tạo động vật biến đổi
gen th đợc kết quả nh thế nào?


HS: Yêu cầu nêu đợc:


+ Nêu đợc hạn chế của biến đổi gen ở động vật.
+ Nêu thành tựu đạt đợc.


hỵp nhê enzim.


+ Chuyển AND tái tổ hợp vào
cơ thể nhận và nghiên cứu sự
biểu hiện của gen đợc chuyển.
<i><b>* Công nghệ gen: Là ngành kĩ</b></i>
thuật về qui trình ứng dụng kĩ
thuật gen.


<b>II.øng dơng c«ng nghƯ gen</b>.
<i><b>1. Tạo ra các chủng vi sinh vật</b></i>
<i><b>mới.</b></i>



- Cỏc chng vi sinh vật mới có
khả năng sản xuất nhiều loại sản
phẩm sinh học cần thiết (nh axit
amin, prôtêin, kháng sinh) với
số lợng lớn và giá thành rẻ.
- Ví dụ: Dùng E.coli và nấm
men cấy gen mã hoá  sản ra
kháng sinh và hoocmôn insulin.
<i><b>2. Tạo giống cây trồng biến đổi</b></i>
<i><b>gen.</b></i>


- Lµ lÜnh vùc chuyển các gen
quí vào c©y trång.


- VÝ dơ:


+ Cây lúa đợc chuyển gen qui
định tổng hợp  -caroten (tiền
vitamin A) vào tế bào cây lúa
tạo ra giống lúa giàu vitamin A.
+ ở Việt Nam: Chuyển gen
kháng sâu bệnh, tổng hợp
vitamin A, gen chín sớm vào
cây lúa, ngô, khoai tây, đu đủ.
<i><b>3.Tạo động vật biến đổi gen</b></i>
- Trên thế giới: đã chuyển gen
sinh trởng ở bò vào lợn giúp
hiệu quả tiêu thụ thức ăn cao
hn.



- ở Việt Nam: Chuyển gen tổng
hợp hoocmôn sinh trởng của
ng-ời vào cá trạch.


<b>III. Khái niệm công nghƯ sinh</b>
<b>häc</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i><b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu về công nghệ sinh học.</b></i>
GV: Yêu cầu h/s nghiên cứu  trả lời câu hỏi:


? Hãy cho biết một vài cơ chế của các quá trình
sống ở cấp độ tế bào và phân tử?


? Ngành công nghệ sử dụng tế bào sống và các quá
trình sinh học để tạo ra sản phẩm sinh học cần thiết
cho con ngời gọi là công nghệ gì?


HS: C«ng nghƯ sinh häc.


? 7 lĩnh vực chủ yếu của công nghệ sinh học hiện
đại là những lĩnh vực no?


GV: Công nghệ sinh học là hớng u tiên đầu t phát
triển trên thế giới và Việt Nam vì ngành này có hiệu
quả kinh tế và xà hội cao.


tế bào sống và các quá trình
sinh học để tạo ra các sản phẩm
sinh học cần thiết cho con ngời.


- 7 lĩnh vực: (sgk)


<i><b>* KÕt luËn chung: (sgk)</b></i>


<b>4. Cđng cè</b>:


? KÜ tht gen lµ gì? Gồm những khâu cơ bản nào? Công nghệ gen là gì?


? Trong sn xut v i sng, cụng ngh gen đợc ứng dụng trong những lĩnh vực
chủ yếu nào?


<b>5. Híng dÉn häc bµi ë nhà</b>:


- Học bài và trả lời câu hỏi sgk; §äc tríc bµi 33./.


<i> / </i>


<b> </b>



<i><b>Ngày soạn 20 /12/2009</b></i>

<b> ( chy chng trỡnh)</b>


<i><b>Ngày giảng 9A: 21/12/2009</b></i>

<b> </b>



<i><b>Ngày giảng 9B:21 /12/2009</b></i>

<b> </b>



<b> </b>

<b>TiÕt 35- Bµi 40:</b>

<b> ôn tập phần di truyền và biến dị</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức</b>: Học xong bài, học sinh cần:


- H thng hoỏ đợc các kiến thức cơ bản về di truyền và biến dị.


- Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn v i sng.


<b> 2. Kĩ năng: </b>


- Tip tc rèn kĩ năng t duy lí luận, tổng hợp hệ thống hố kiến thức.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.


<b> 3. Thỏi :</b>


- Giáo dục ý thức tìm hiểu các thành tựu khoa học.


<b>II. chuẩn bị: </b>


<b>1. GV</b>:<b> </b>- Nội dung đáp án cho các bảng 40.1 - 40.5.
<b>2. HS</b>: - Hoàn thiện các bảng vào vở..


<b>III. hoạt động dạy học.</b>


<b>1. Tæ chøc</b>:


9A: 9B:
<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


- KiĨm tra bµi cị phần chuẩn bị của học sinh.
<b>3. Bài míi</b>:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i><b>* Hoạt động 1: Hệ thống hố kiến thức.</b></i>



GV: Tổ chức cho h/s hoạt động nhóm (10 nhóm) và
yêu cầu:


+ Hai nhóm cùng nghiên cứu một nội dung.
+ Hoàn thiện các bảng kiến thức từ 40.1  40.5.
HS: Các nhóm trao đổi nhóm thống nhất ý kiến
hồn thành nội dung đó.


GV: u cầu đại diện các nhóm trình bày, nhận xét
và bổ sung.


GV: Đánh giá và giúp h/s hoàn thiện kiến thức. Đa
ra bảng đáp án chuẩn cho h/s ghi vào vở bài tp.


<b>I. Hệ thống hoá kiến thức</b>.


<b>Bảng 40.1</b>: Tóm tắt các qui luật di truyền.


Tên qui luật Nội dung Giải thích ý nghĩa


Phân li


- Do sự phân li của cặp nhân
tố di truyÒn trong sự hình
thành giao tử nên mỗi giao tư
chØ chøa mét nh©n tố trong
cặp.


- Các nh©n tè di
trun không hoà


trộn vào nhau.


-Phân li và tổ hợp
của cặp gen tơng
ứng.


- Xác định tính
trội (thờng là tốt)


Phân li độc
lập


- Phân li độc lập của các cặp
nhân tố di truyền trong phát
sinh giao tử .


- F2 cã tỉ lệ mỗi kiểu


hình bằng tích tØ lƯ
c¸c tÝnh trạng hợp
thành.


- Tạo biến dị tổ
hợp.


Di truyền
liên kết


- Cỏc tính trạng do nhóm gen
liên kết qui định đợc di truyền


cùng nhau


- C¸c gen liên kết
cùng phân li với
NST trong phân bào.


- To sự di truyền
ổn định của nhóm
tính trạng.


Di trun


giới tính - đực : cái xấp xỉ 1:1ở các loài giao phối tỉ lệ


- Ph©n li và tổ hợp
của cỈp NST giíi
tÝnh.


- Điều khiển tỉ l
c cỏi.


<b>Bảng 40.2:</b> Những diễn biến cơ bản của NST qua các kì
trong nguyên phân và giảm phân.


Các kì Nguyên phân Giảm phân I Giảm phân II


Kì đầu


- NST kép bắt đầu đóng
xoắn và co ngắn nên có


hình thái rõ rệt


- Các NST kép đính vào
các sợi tơ của thoi phân
bào ở tâm động


- Các NST xoắn, co ngắn
- Các NST kép trong cặp
tơng đồng tiếp hợp theo
chiều dọc và có thể bắt
chéo với nhau, sau đó lại
tách rời.


- NST co lại cho thấy
số lợng kép trong b
n bi.


Kì giữa


- Cỏc NST kộp úng xoắn
cực đại.


- Các NST kép xếp thành
hàng ở mặt phẳng xích
đạo của thoi phân bào.


- Các cặp NST tơng đồng
tập trung và xếp song
song thành hai hàng ở
mặt phẳng xích đạo của


thoi phân bào.


- NST kép xếp thành 1
hàng ở mặt phẳng
xích đạo của thoi
phân bào.


K× sau - Tõng NST kÐp chỴ däc ë


tâm động thành 2 NST đơn - Các cặp NST tơng đồng
phân li độc lập với nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

ph©n li vÒ 2 cùc cđa tÕ
bµo.


về 2 cực của tế bào. 2 NST đơn phân li về
2 cực của tế bào.


Kì cuối - Các NST đơn giãn xoắndài ra, ở dạng sợi mảnh
dần thành nhiễm sắc chất.


- Các NST kép nằm gọn
trong 2 nhân mới đợc tạo
thành với số lợng là bộ
đơn bội.


- Các NST đơn nằm
gọn trong nhân mới
đ-ợc tạo thành với số
l-ợng là bộ đơn bội.


<b>Bảng 40.3</b>: Bản chất v ý ngha ca cỏc quỏ trỡnh


nguyên phân, giảm phân và thụ tinh


Quá trình Bản chất ý nghĩa


Nguyờn phõn - Giữ nguyên bộ NST, nghĩa là 2 tế bào con đợc tạo ra có 2n giống nh
tế bào mẹ.


- Duy trì bộ NST trong sự lớn lên
của cơ thể và ở những loài sinh
sản vô tính.


Giảm phân


- Làm giảm số lợng NST đi một
nửa, nghĩa là các tế bào con đợc tạo
ra có số lợng NST (n=1/2) của tế
bào mẹ 2n.


- Góp phần duy trì ổn định bộ
NST qua các thế hệ ở những lồi
sinh sản hữu tính và tạo ra biến dị
tổ hợp.


Thụ tinh - Kết hợp 2 bộ nhân đơn bội (n) <sub>thành bộ nhân lỡng bội (2n).</sub>


- Góp phần duy trì ổn định bộ
NST qua các thế hệ ở những lồi
sinh sản hữu tính tạo ngn


BDTH.


<b>B¶ng 40.4</b>: Cấu trúc và chức năng của ADN, ARN và prôtêin.
Đại phân tử Cấu trúc Chức năng


ADN - Chuỗi xoắn kép


- 4 loại Nucleôtit: A, T, G, X


- Lu gi thông tin di truyền.
- Truyền đạt thông tin di truyn.
ARN


- Chui xon n


- 4 loại Nucleôtit: A, U, G,
X


- Truyền đạt thông tin di truyền
- Vận chuyển axit amin.


- Tham gia cÊu tróc rib«x«m.


Prơtêin - Một hau nhiều chuỗi đơn: <sub>20 loại axit amin.</sub>


- Cấu trúc các bộ phận của tế bào.
- Enzim xúc tác các quá trình trao đổi
chất


- Hoocmơn điều hồ q trình trao đổi


chất


- Vận chuyển, cung cấp năng lợng.
<b>Bảng 40.5</b>: Các dạng đột biến


Các loại đột biến Khái niệm Các dạng đột biến
Đột biến gen - Những biến đổi trong cấutrúc của AND thờng tại một


điểm nào đó.


- MÊt, thêm, thay thế cặp
nuclêôtit.


t biến cấu trúc NST - Những biến đổi trong cấu<sub>trúc NST.</sub> - Mất, lặp, đảo đoạn.
Đột biến số lợng NST - Những biến đổi về số lợng<sub>bộ NST.</sub> - Dị bội thể và đa bội thể.
<i><b>* Hoạt động 2: Tr li cõu hi ụn tp.</b></i>


GV: Yêu cầu h/s trả lời một số câu hỏi tr 117, còn


<b>II. Câu hỏi ôn tập</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

lại h/s tự trả lời.


HS: Vn dụng các kiến thức vừa hệ thống ở hoạt
động trên để trả lời câu hỏi.


Câu 1: Hãy giải thớch s :


ADN(gen) mARN Prôtêin Tính trạng.



<i><b>Câu 2: HÃy giải thích mối quan hệ giữa kiểu gen,</b></i>
môi trờng và kiểu hình. Ngời ta vận dụng mối quan
hệ này vào thực tiễn sản xuất nh thế nào?


Câu 3: Vì sao nghiên cứu di truyền ngời phải có
những phơng pháp thích hợp?


Câu 5: Trình bày những u thế của công nghệ tế
bào ?


<i><b>Câu 1: Mối liªn hƯ:</b></i>


+ Gen là khn mẫu để tng
hp mARN.


+ mARN làm khuôn mẫu tổng
hợp chuỗi axit amin cấu thành
nên prôtêin.


+ Prôtêin chịu tác động của
môi trờng biểu hiện tành tính
trạng.


<i><b> Câu 2: </b></i>


+ Kiển hình là sự tơng tác giữa
kiểu gen và môi trờng.


+ Vậndụng: Bất kì một giống
nào (kiểu gen) muốn có năng


suất (số lợng - kiểu hình) cần
đ-ợc chăm sóc tốt (ngoại cảnh).
Câu 3: Vì:


+ Ngi sinh sản muộn và đẻ ít
con.


+ Vì lí do xã hội khơng thể áp
dụng các phơng pháp lai v gõy
t bin.


<i><b>Câu 5: Ưu thế:</b></i>


+ Chỉ nuôi cấy tế bào, mô trên
môi trờng dÜnh dìng nh©n tạo,
tạo ra cơ quan hoàn chỉnh.


+ Rỳt ngn thời gian tạo giống.
+ Chủ động tạo các cơ quan
thay thế các cơ quan bị hỏng ở
ngời.


<b>4. Cñng cè</b>:


- GV đánh giá sự chuẩn bị và các hoạt động của nhóm.
<b>5. Hớng dẫn hc bi nh</b>:


- Hoàn thành các câu hỏi còn lại ở sgk tr 117.


- ễn li ton b chơng trình đã học giờ sau Kiểm tra bài cũ học kì I./



<i> </i>


<i> Líp: 9C/</i>


<b>TiÕt 36</b>: Kiểm tra bài cũ học kỳ i


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. KiÕn thøc: </b>


- Häc sinh hÖ thèng hoá và khắc s

<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b> 1. KiÕn thøc</b>: Học xong bài, học sinh cần:


- H thng hoỏ đợc các kiến thức cơ bản về di truyền và biến dị.
- Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn v i sng.


<b> 2. Kĩ năng: </b>


- Tip tc rèn kĩ năng t duy lí luận, tổng hợp hệ thống hố kiến thức.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.


<b> 3. Thỏi :</b>


- Giáo dục ý thức tìm hiểu các thành tựu khoa học.



<b>II. chuẩn bị: </b>


<b>1. GV</b>:<b> </b>- Nội dung đáp án cho các bảng 40.1 - 40.5.
<b>2. HS</b>: - Hoàn thiện các bảng vào vở..


<b>III. hoạt động dạy học.</b>


<b>1. Tỉ chøc</b>: (1')
9A:


9B:
9C:


<b>2. KiĨm tra bµi cũ:</b> (1')


- Kiểm tra bài cũ phần chuẩn bị của häc sinh.
<b>3. Bµi míi</b>:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức.</b></i>


GV: Tổ chức cho h/s hoạt động nhóm (10 nhóm) và
yêu cầu:


+ Hai nhóm cùng nghiên cứu một nội dung.
+ Hoàn thiện các bảng kiến thức từ 40.1  40.5.
HS: Các nhóm trao đổi nhóm thống nhất ý kiến
hoàn thành nội dung đó.



GV: u cầu đại diện các nhóm trình bày, nhận xét
và bổ sung.


GV: Đánh giá và giúp h/s hoàn thiện kiến thức. Đa
ra bảng đáp án chuẩn cho h/s ghi vào vở bài tập.


25' <b>I. HƯ thèng ho¸ kiÕn thức</b>.


<b>Bảng 40.1</b>: Tóm tắt các qui luật di truyền.


Tên qui luật Nội dung Giải thích ý nghĩa


Phân li


- Do sự phân li của cặp nhân
tố di truyền trong sự hình
thành giao tử nên mỗi giao tử
chỉ chứa mét nh©n tè trong
cặp.


- Các nhân tố di
truyền không hoà
trộn vào nhau.


-Phân li và tổ hợp
của cặp gen t¬ng
øng.


- Xác định tính
trội (thờng là tốt)



Phân li độc
lập


- Phân li độc lập của các cặp
nhân tố di truyền trong phát
sinh giao t .


- F2 có tỉ lệ mỗi kiểu


hình b»ng tÝch tØ lệ
các tính trạng hợp
thành.


- Tạo biến dị tổ
hợp.


Di truyền
liên kết


- Cỏc tớnh trng do nhúm gen
liờn kết qui định đợc di truyền
cùng nhau


- C¸c gen liªn kÕt
cïng ph©n li víi
NST trong ph©n bµo.


- Tạo sự di truyền
ổn định của nhóm


tính trạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

giới tính đực : cái xấp xỉ 1:1 của cặp NST giới<sub>tính.</sub> đực cái.
<b>Bảng 40.2:</b> Những diễn biến cơ bn ca NST qua cỏc kỡ


trong nguyên phân và giảm phân.


Các kì Nguyên phân Giảm phân I Giảm phân II


Kì ®Çu


- NST kép bắt đầu đóng
xoắn và co ngắn nên có
hình thái rõ rệt


- Các NST kép đính vào
các sợi tơ của thoi phân
bào ở tâm động


- Các NST xoắn, co ngắn
- Các NST kép trong cặp
tơng đồng tiếp hợp theo
chiều dọc và có thể bắt
chéo với nhau, sau đó lại
tách rời.


- NST co lại cho thấy
số lợng kộp trong b
n bi.



Kì giữa


- Cỏc NST kép đóng xoắn
cực đại.


- Các NST kép xếp thành
hàng ở mặt phẳng xích
đạo của thoi phân bào.


- Các cặp NST tơng đồng
tập trung và xếp song
song thành hai hàng ở
mặt phẳng xích đạo của
thoi phân bào.


- NST kép xếp thành 1
hàng ở mặt phẳng
xích đạo của thoi
phân bào.


K× sau


- Từng NST kép chẻ dọc ở
tâm động thành 2 NST đơn
phân li về 2 cực của tế
bào.


- Các cặp NST tơng đồng
phân li độc lập với nhau
về 2 cực của tế bào.



- Từng NST kép chẻ
dọc ở tâm động thành
2 NST đơn phân li về
2 cực của tế bào.


Kì cuối - Các NST đơn giãn xoắndài ra, ở dạng sợi mảnh
dần thành nhiễm sắc chất.


- Các NST kép nằm gọn
trong 2 nhân mới đợc tạo
thành với số lợng là bộ
đơn bội.


- Các NST đơn nằm
gọn trong nhân mới
đ-ợc tạo thành với số
l-ợng là bộ đơn bội.
<b>Bảng 40.3</b>: Bản chất và ý nghĩa của các q trình


nguyªn phân, giảm phân và thụ tinh


Quá trình Bản chất ý nghÜa


Nguyên phân - Giữ nguyên bộ NST, nghĩa là 2 tế bào con đợc tạo ra có 2n giống nh
tế bào mẹ.


- Duy tr× bé NST trong sù lín lên
của cơ thể và ở những loài sinh
sản vô tính.



Giảm phân


- Lm gim s lng NST i mt
nửa, nghĩa là các tế bào con đợc tạo
ra có số lợng NST (n=1/2) của tế
bào mẹ 2n.


- Góp phần duy trì ổn định bộ
NST qua các thế hệ ở những lồi
sinh sản hữu tính và tạo ra biến dị
tổ hợp.


Thụ tinh - Kết hợp 2 bộ nhân đơn bội (n) <sub>thành bộ nhân lỡng bội (2n).</sub>


- Góp phần duy trì ổn định bộ
NST qua các thế hệ ở những lồi
sinh sản hữu tính to nguũn
BDTH.


<b>Bảng 40.4</b>: Cấu trúc và chức năng của ADN, ARN và prôtêin.
Đại phân tử Cấu trúc Chức năng


ADN - Chuỗi xoắn kép


- 4 loại Nucleôtit: A, T, G, X


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

ARN


- Chui xon n



- 4 loại Nucleôtit: A, U, G,
X


- Truyền đạt thông tin di truyền
- Vận chuyển axit amin.


- Tham gia cÊu tróc rib«x«m.


Prơtêin - Một hau nhiều chuỗi đơn: <sub>20 loại axit amin.</sub>


- Cấu trúc các bộ phận của tế bào.
- Enzim xúc tác các q trình trao đổi
chất


- Hoocmơn điều hồ q trình trao đổi
chất


- Vận chuyển, cung cấp năng lợng.
<b>Bảng 40.5</b>: Các dạng đột biến


Các loại đột biến Khái niệm Các dạng đột biến
Đột biến gen - Những biến đổi trong cấutrúc của AND thờng tại một


điểm nào đó.


- MÊt, thªm, thay thÕ cặp
nuclêôtit.


t bin cu trỳc NST - Những biến đổi trong cấu<sub>trúc NST.</sub> - Mất, lặp, đảo đoạn.


Đột biến số lợng NST - Những biến đổi về số lợng<sub>bộ NST.</sub> - Dị bội thể và đa bội thể.
<i><b>* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi ơn tập.</b></i>


GV: Yªu cầu h/s trả lời một số câu hỏi tr 117, còn
lại h/s tự trả lời.


HS: Vn dng cỏc kin thc vừa hệ thống ở hoạt
động trên để trả lời câu hỏi.


Câu 1: Hãy giải thích sơ đồ:


ADN(gen) mARN Prôtêin Tính trạng.


<i><b>Câu 2: HÃy giải thích mối quan hệ giữa kiểu gen,</b></i>
môi trờng và kiểu hình. Ngời ta vận dụng mối quan
hệ này vào thực tiễn sản xuất nh thế nào?


Câu 3: Vì sao nghiên cứu di truyền ngời phải có
những phơng pháp thích hợp?


13' <b>II. Câu hỏi ôn tập</b>.


<i><b>Câu 1: Mối liên hệ:</b></i>


+ Gen là khuôn mẫu để
tổng hợp mARN.


+ mARN làm khuôn mẫu
tổng hợp chuỗi axit amin
cấu thành nên prôtêin.



+ Prôtêin chịu tác động của
môi trờng biểu hiện tành
tính trạng.


<i><b> C©u 2: </b></i>


+ Kiển hình là sự tơng tác
giữa kiểu gen và môi trờng.
+ Vậndụng: Bất kì một
giống nào (kiểu gen) muốn
có năng suất (số lợng - kiểu
hình) cần c chm súc tt
(ngoi cnh).


Câu 3: Vì:


+ Ngời sinh sản muộn và
đẻ ít con.


+ Vì lí do xã hội khơng thể
áp dụng các phơng pháp lai
và gây đột biến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Câu 5: Trình bày những u thế của công nghệ tế


bào ? <i><b>Câu 5: Ưu thế:</b></i><sub> + Chỉ nuôi cấy tế bào, mô</sub>
trên môi trờng dĩnh dỡng
nhân tạo, tạo ra cơ quan
hoàn chỉnh.



+ Rót ng¾n thêi gian t¹o
gièng.


+ Chủ động tạo các cơ
quan thay thế các cơ quan bị
hỏng ở ngời.


<b>4. Cñng cè</b>: (3')


- GV đánh giá sự chuẩn bị và các hoạt động của nhóm.
<b>5. Hớng dẫn học bài nh</b>: (1')


- Hoàn thành các câu hỏi còn lại ë sgk tr 117.


- Ơn lại tồn bộ chơng trình đã học giờ sau Kiểm tra bài cũ học kì I./.


<i><b>Ngày soạn 25 /12/2009</b></i>

<b> </b>


<i><b>Ngày giảng 9A: 26/12/2009</b></i>

<b> </b>



<i><b>Ngày giảng 9B:26 /12/2009</b></i>

<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>I. Môc tiªu:</b>


<b> 1. Kiến thức</b>: Học xong bài, học sinh cần trình bày đợc:
- Tại sao cần chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến.


- Một số phơng pháp sử dụng tác nhân vật lí và hố học để gây đột biến.


- Những điểm giống và khác nhau trong việc sử dụng các thể đột biến trong chọn


giống vi sinh vật và thực vật, giải thích đợc tại sao có sự sai khác đó.


<b> 2. KÜ năng: </b>


- Rốn k nng hot ng nhúm; Nghiờn cu thông tin phát hiện kiến thức.
<b> 3. Thái độ:</b>


- Giáo dục ý thức tìm hiểu các thành tựu khoa học.


<b>II. chuẩn bị: </b>


<b>1. GV</b>:<b> </b>- Tài liƯu tham kh¶o.


- Bảng phụ kẻ bảng: Tìm hiểu tác nhân vật lí gây đột bin.


Tác nhân Tiến hành Kết quả ứng dụng
Tia phóng xạ , , 


Tia tư ngo¹i
Sèc nhiƯt


<b>2. HS</b>: - Đọc trớc bài.


<b>III. hot ng dy hc.</b>


<b>1. Tæ chøc</b>:


9A: 9B:
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>



<i>Câu hỏi 1</i>: Kĩ thuật gen là gì? Gồm những khâu cơ bản nào? Công nghệ gen là gì?


<i>Cõu hi 2</i>: Trong sn xut và đời sống công nghệ gen đợc ứng dụng trong những
lĩnh vực chủ yếu nào?


<b>3. Bµi míi</b>:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>*Hoạt động 1:Tìm hiểu các tác nhân vật lí gây</b></i>
<i><b>đột biến và phơng pháp sử dụng chúng để gây</b></i>
<i><b>ĐB.</b></i>


GV: Yªu cầu h/s nghiên cứu sgk mục I; thảo
luận nhóm nội dung:


+ Hoàn thành phiếu học tập.
+ Trả lời câu hỏi:


? Tại sao tia phóng xạ có khả năng gây đột
biến?


? Tại sao tia tử ngoại thờng đợc dùng để xử lí
các đối tợng có kích thớc nhỏ?


HS: Trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến hồn thành
phiếu học tập.


GV: Cho đại diện nhóm lên chữa bài, các nhóm
khác theo dõi bổ sung.



GV: Đánh giá hoạt động và kết quả các nhóm
giúp h/s hồn thiện kiến thức.


<b>I. Gây đột biến nhân tạo bằng</b>
<b>tác nhân vật lí</b>.


* KÕt luËn: Nội dung bảng:


Tác nhân Tiến hành ứng dụng


1.Tia phóng
xạ , , 


- Chiếu tia, các tia xuyên
qua màng, mô (xuyên sâu)
- Tác động lên ADN.


- Chiếu xạ vào hạt nảy
mầm, đỉnh sinh trởng.
- Mô thực vật nuôi cấy
2.Tia tử ngoại - Chiếu tia, các tia xuyên - Xử lí vi sinh vt bo t


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

qua màng (xuyên nông) và hạt phấn.


3. Sc nhit - Tng, gim nhit độ môi<sub>trờng đột ngột.</sub>


- Gây hiện tợng đa bội ở
một số cây trồng (đặc
biệt là cây họ cà)



<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu tác nhân hoá học gây</b></i>
<i><b>đột biến và phơng pháp s dng chỳng gõy</b></i>
<i><b>B.</b></i>


GV: Yêu cầu h/s nghiên cứu, trả lời câu hỏi mục
:


? Ti sao khi thm vo tế bào một số hoá chất lại
gây ra đột biến gen?


? Tren cơ sở nào mà ngời ta hi vọng gây ra những
đột biến theo ý muốn?


HS: + Do hoá chất tác động trực tiếp lên phân tử
AND gây mất, thêm, thay thể cặp Nu.


+ Do có những loại hố chất chỉ phản ng vi
loi Nu xỏc nh.


? Tại sao dùng cônsixin có thể gây ra các thể đa
bội?


HS: Vì khi thấm vào mô đang phân bào, cônsixin
cản trở sự hình thành thoi vô sắc.


? Ngi ta a dựng tỏc nhõn hoỏ hc để tạo ra các
đột biến bằng những phơng pháp nào?


<i><b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trị của đột biến</b></i>


<i><b>trong chọn giống vi sinh vật,thực vật và động</b></i>
<i><b>vật.</b></i>


GV: Định hớng cho h/s sử dụng đột biến nhân tạo
trong chọn giống gồm:


+ Chän gièng vi sinh vËt.
+ Chän gièng c©y trång.
+ Chän gièng vËt nu«i.


HS: Nghiên cứu sgk tr97,98, liên hệ thực tế trả lời:
? Việc sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn
giống vi sinh vật và thực vật có điểm nào giống và
khác nhau?


? Tại sao ngời ta ít sử dụng phơng pháp gây đột
biến trong chọngiống vật ni?


HS: Vì tác nhân gây đột biến dễ gây chết và gây
bất thụ (cơ quan sinh sản của chúng nằm sâu
trong cơ thể, phản ứng nhanh…)


HS: Nªu mét sè vÝ dơ:


+ Xử lí bào tử nấm Penicillium bằng tia phóng
xạ, tạo đợc chủng Penicillium có hoạt tính
Penicilin tăng gấp 200 lần (sản xuất kháng sinh).
+ Giống táo má hồng đã đợc xử lí bằng hoá chất
NMU từ giống táo Gia Lộc (Hải Dơng) cho 2 vụ/1



<b>II. Gây đột biến nhân tạo</b>
<b>bằng tác nhân hoỏ hc</b>.


- Hoá chất: EMS, NMU, NUE,
cônsixin.


- Phơng pháp:


+ Ngâm hạt khô, hạt nảy
mầm vào dung dịch hoá chất,
tiêm dung dịch vào bầu nhụy,
tẩm dung dịch vào bầu nhụy..
+ Dung dịch hoá chất tác
động lên phân tử AND làm
thay thế cặp Nu, mất cặp Nu
hay cản trở sự hình thành thoi
vơ sắc.


<b>III. Sử dụng đột biến nhân</b>
<b>tạo trong chọn giống.</b>


<i><b>a) Trong chän gièng vi sinh</b></i>
<i><b>vËt.</b></i>


- Chọn lọc cá thể đột biến tạo
ra chất có hoạt tính cao.


- Chọn thể đột biến sinh trởng
mạnh, để tăng sinh khối ở
nấm men và vi khuẩn.



- Chọn các thể đột biến giảm
sức sống, khơng cịn khả năng
gây bệnh để sản xuất vacxin.
<i><b>b) Trong chọn giống cây</b></i>
<i><b>trồng.</b></i>


- Chọn đột biến có lợi, nhân
thành giống mới hoặc dùng
làm bố mẹ để lai tạo giống.
- Chú ý các đột biến kháng
bệnh, khả năng chống chịu,
rút ngắn thời gian sinh trởng.
<i><b>c) Đối với vật nuôi.</b></i>


- Chỉ sử dụng các nhóm động
vật bậc thấp.


- Các động vật bậc cao cơ
quan sinh sản nằm sâu trong
cơ thể, dễ gây chết khi xử lớ
bng tỏc nhõn lớ hc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

năm, quả tròn, ngọt, dòn, thơm phía bên má khi
chín có sắc tím hồng.


+ Sử dụng đa bội ở dâu tằm cho năng suất cao.


<i><b>* Kết luận chung: (sgk)</b></i>



<b>4. Củng cố</b>:


- GV yêu cầu h/s trả lời câu hỏi:


? Khi gõy t bin bng tỏc nhân vật lí hoặc hố học, ngời ta thờng sử dụng các
biện pháp nào?


? Tại sao ngời ta cần chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến?
<b>5. Hớng dẫn học bài ở nhà</b>:


- Häc bài và trả lời câu hỏi sgk.


- ễn tp li tồn bộ chơng trình kì I và hồn thiện các bảng bài 40./.
âu những kiến thức đã học trong học kì I.


- Biết vận dụng những kiến thức đã học giải thích các vấn đề liên quan đến con
ngời và xó hi.


<b> 2. Kĩ năng: </b>


- Rốn cho học sinh kĩ năng t duy, tổng hợp, so sánh kết quả và liên hệ thực tế.
<b> 3. Thái độ:</b>


- Gi¸o dơc ý thøc trung thùc, nghiêm túc, tự giác khi làm bài Kiểm tra bài cị.


<b>II. chn bÞ: </b>


<b>1. GV</b>: - Đề bài, đáp án, biểu điểm, tài liệu tham khảo.


<b>2. HS</b>: - Nội dung ôn tập, giấy Kiểm tra bài cũ, đồ dùng học tập.



<b>III. hoạt động dạy học.</b>


<b>1. Tỉ chøc</b>: (1')
9A:


9B:
9C:


<b>2. KiĨm tra bµi cũ</b>: (Không)
<b> 3. Bài mới: </b>(1')


*Thiết lập ma trËn 2 chiÒu:


Chủ đề Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng <b>Tổng</b>
TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

C¸c thÝ nghiƯm cđa Menđen 1 <b>(0,5)</b> 1 <b>(0,5)</b> 1 <b>(1)</b>


Nhiễm sắc thĨ 1<b> (4)</b> 1 (4)


ADN vµ gen 1 <b>(1)</b> 1 <b>(1)</b>


BiÕn dÞ 1 <b>(1)</b> 1 <b>(2)</b> <b>2(3)</b>


Di truyÒn häc ngêi 1 <b>(0,5)</b> 1 <b>(0,5)</b>
øng dơng di trun häc 1 <b>(0,5)</b> 1 <b>(0,5</b>)


<b>Tæng</b> <b>3 (1,5)</b> <b>3 </b>(4) <b>2 (4,5)</b> <b>8 (10)</b>



* Đề bài - Đáp án:


Đề bài Điểm Đáp ¸n


<b>I. Tr¾c nghiƯm kh¸ch quan</b>.


Câu 1: Ghép các số 1, 2, 3…ở cột A với các chữ
cái a, b, c…ở cột B để có câu ỳng:


Biến dị (A) Khái niệm (B)


1. Thờng


bin a. Nhng biến đổi trong cấu trúc NST


2. §ét biÕn


gen b. Những biến đổi số lợng NST


3. §ét biÕn
cÊu tróc
NST


c. Những biến đổi trong cấu trúc
ADN thờng tại 1 im no ú.


d.Sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm
xuất hiện các kiểu hình khác P


4. Đột biÕn


sè lỵng NST


e. Những biến đổi ở kiểu hình phát
sinh trong đời cá thể dới ảnh


hëng trùc tiÕp của môi trờng.




Câu 2: Điền từ thích hợp vào những chỗ trống:


<i> (đa dạng và đặc thù, đa phân, 4 loại, bản mã</i>
<i>sao, bổ sung, khuôn mẫu, gen)</i>


ADN của tất cả các loài đều đợc cấu tạo
thống nhất bởi (1)……nuclêơtit. Ngun tắc cấu
tạo (2)……..làm cho ADN vừa có tính đa dạng ,
vừa có tính đặc thù, 2 đặc tính này là cơ sở hình
thành hai đặc tính (3)…… của sinh giới. Nguyên
tắc(4)…… trong cấu trúc ADN đảm bảo cho nó
có thể truyền đạt thơng tin di truyền qua các thế
hệ.


*Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời
<i><b>đúng:</b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b> C©u 3: Đặc điểm của phơng pháp phân tích</b></i>
giống lai:



a. Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về
1 hoặc 1 vài cặp tính trạng tơng phản, theo dõi
riêng con cháu của từng cặp bố mẹ.


b. Dùng toán thống kê và lí thuyết xác suất để
phân tích qui luật di truyền các tính trạng của bố
mẹ cho các thế hệ sau.


(4®)

0.25
0.25
0.25
0.25

0.25
0.25
0.25
0.25
0.5


<b>I. Trắc nghiệm khách quan</b>


C©u 1:
1 - e
2 - c
3 - a
4 - b






C©u 2
1 - 4 lo¹i
2 - đa phân


3 - đa dạng và đặc thù
4 - bổ sung




C©u 3: c





</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

c. Cả a và b.


<i><b> Câu 4: </b></i>ở chó, lơng ngắn trội hồn tồn so với
lơng dài. Khi cho chó lơng ngắn thuần chủng lai
với chó lơng dài, F1 sẽ đúng với trờng hợp nào?


a.Toµn lông ngắn.


b. Toàn lông dài.
c. 1 lông ngắn : 1 lông dài



d. 3 lông ngắn : 1 lông dµi


<i><b>Câu 5: Để nghiên cứu vai trị của kiểu gen, mơi</b></i>
trờng đối với kiểu hình trên cơ thể ngời, phơng
pháp nào là phù hợp nhất?


a. Ngiên cứu trẻ đồng sinh khác trứng.
b. Ngiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng.
c. Nghiên cứu phả hệ.


d. Cả b và c.


Cõu 6: Phi lm gì (trong ni cấy mơ) để có
đ-ợc mơ non hay cơ thể hoàn chỉnh/


a. Tách TB, ni cấy trên mơi trờng dinh dỡng
thích hợp để tạo mô non (mô sẹo)


b. Sư dơng hoocm«n sinh trëng kÝch thÝch m«
sĐo phân hoá thành c¬ quan hay c¬ thĨ hoµn
chØnh.


c. Nu«i m« sĐo trong m«i trêng tèi u cho phát
triển thành cơ quan, cơ thể.


d. Cả a và b.


<b>II. Trắc nghiệm tựluận.</b>



Câu 7: Cơ chế NST xác định giới tính ở ngời đợc
thể hiện nh thế nào? Giải thích vì sao con trai và
con gái sinh ra sấp xỉ 1:1?




0.5


0.5


0.5


(6®)


1


1



1


C©u 4: a


<i><b> C©u 5: b </b></i>



<i><b> C©u 6: d </b></i>




<b>II. Tr¾c nghiƯm tù luËn</b>
C©u 7:




* Cơ chế NST xác định giới
tính:


+ Qua giảm phân: mẹ sinh
ra 1 lo¹i trøng 22A+X; bè
sinh ra 2 loại tinh trùng
22A+X và 22A+Y.


+ Sù thơ tinh gi÷a tinh
trïng mang X víi trứng tạo
hợp tử chøa XX (con gái);
giữa tinh trùng mang Y víi
trøng t¹o hỵp tư chøa XY
(con trai).


* Tỉ lệ trai, gái sinh ra ≈1:1.
+ Do tinh trùng mang X và
mang Y đợc tạo ra tỉ lệ ngang
nhau, tham gia vào quá trình
thụ tinh với xác suất ngang
nhau.


+ Tỉ lệ này cần đợc bảo đảm


điều kiện: hớp tử mang XX và
XY có sức sống ngang nhau,
số lợng cá thể thống kê phải
đủ lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Câu 8: Đột biến cấu trúc NST gồm những dạng
nào? Nguyên nhân gây ra đột biến cấu trúc NST? 1





1


1


<i><b> Câu 8: </b></i>
+ Các dạng: Mất đoạn, lặp
đoạn, đảo đoạn.


+ Nguyên nhân: Do tác
nhân vật lí, hố học trong
ngoại cảnh đã phá vỡ cấu trúc
NST hoặc gây ra sự sắp xếp
lại các đoạn của chúng.


<b>4. Cñng cè</b>: (1')


- GV thu bµi vµ nhËn xÐt ý thøc lµm bµi cđa häc sinh.
<b>5. Híng dÉn häc bµi ở nhà</b>: (1')



- Về nhà ôn lại toàn bộ chơng tr×nh k× I.


- Đọc trớc bài : Thối hố do tự thụ phấn và do giao phối gần.
- Vẽ sơ đồ h34.3 vào vở bài tập./.


</div>

<!--links-->

×