Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Lịch Sử 10 năm 2021 có đáp án Trường THPT Phạm Thái Bường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (915.1 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 1
<b>TRƯỜNG THPT PHẠM THÁI </b>


<b>BƯỜNG </b>


<b>ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 </b>
<b>MƠN LỊCH SỬ 10 </b>
<b>THỜI GIAN 45 PHÚT </b>
<b>ĐỀ SỐ 1 </b>


<b>A.PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM): </b>


<b>Câu 1.</b> Ngay sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, nhân dân ta phải tiến hành kháng chiến chống giặc ngoại
xâm nào?


A. Chống quân Tống lần thứ nhất B. Chống quân Tống lần thứ hai
C. Ba lần chống quân Mông – Nguyên D. Chống quân Minh


<b>Câu 2. </b>Từ sau chiến thắng Bạch Đằng (938) đến thế kỉ XV, nhân dân ta còn phải tiến hành nhiều cuộc kháng
chiến chống quân xâm lược đó là


A. Hai lần chống Tống, hai lần chống Mông – Nguyên và chống Minh
B. Chống Tống, ba lần chống Mông – Nguyên, chống Minh và chống Xiêm
C. Hai lần chống Tống, ba lần chống Mông – Nguyên và chống Minh


D. Hai lần chống Tống, ba lần chống Mông – Nguyên, chống Minh và chống Thanh


<b>Câu 3.</b> Tinh thần chủ động đối phó với quân Tống của nhà Lý thể hiện rõ trong chủ trương nào?
A. Vườn không nhà trống


B. Tiên phát chế nhân



C. Lập phòng tuyến chắc chắn để chặn giặc


D. Tích cực chuẩn bị lương thảo, vũ khí, luyện quân để chống lại thế mạnh của giặc
<b>Câu 4.</b> Để đối phó với thế mạnh của qn Mơng – Ngun, nhà Trần đã thực hiện kế sách
A. Ngụ binh ư nông B. Tiên phát chế nhân


C. Vườn không nhà trống D. Lập phòng tuyến chắc chắn để đánh giặc
<b>Câu 5</b>. Dưới thời nhà Nguyễn, bộ Hoàng Việt Luật lệ cịn được gọi là gì?


A. Luật Gia Long. B. Luật Hoàng triều.<b> </b>


C. Luật Minh Mạng.<b> </b> D. Luật Hồng Đức.


<b>Câu 6</b>.“ Nếu Bệ hạ muốn hàng, xin hãy chém đầu Thần trước đã ”, là câu nói của ai ?
A.Trần Hưng Đạo . B.Trần Thủ Độ. C.Trần Quốc Toản. D.Trần Quang Khải.
<b>Câu 7</b>. Nhà Nguyễn đặt quan hệ ngoại giao với các nước phương Tây như thế nào ?
A. Đặt quan hệ ngoại giao với các nước phương Tây.


B. Thực hiện mở cửa để quan hệ với phương Tây.


C. Thi hành chính sách tương đối mở đối với các nước phương Tây.
D. Chủ trương đóng cửa, không chấp nhận quan hệ với họ.


<b>Câu 8.</b> Thành tựu nào dưới triều Nguyễn được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể thế giới?
A. Cột cờ Hà Nội B. Qn thể di tích cố đơ Huế


C. Nhã nhạc cung đình Huế D. Các lăng tẫm và đại nội Huế


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 2


<b>Câu 10.</b> Con sông lịch sử chia cắt đất nước thành Đàng trong và Đàng ngồi là


A. Sơng Thạch Hãn B. Sông Bạch Đằng C. Sông Gianh D. Sông Bến Hải


<b>Câu 11</b> Ý nào <b>không</b> phản ánh đúng những biến đổi lớn của nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế
kỉ XVI – XVIII?


A. Triều Lê sơ tiến hành cải cách hành chính B. Cục diện Nam triều – Bắc triều
C. Cục diện Đàng Trong – Đàng Ngoài D. Cục diện vua Lê – chúa Trịnh
<b>Câu 12.</b> Đất nước ta bị chia cắt trong những thế kỉ XVI – XVIII là do


A. Nhu cầu phát triển đất nước trong tình hình mới
B. Quyền lợi của các tập đoàn phong kiến trong nước


C. Sự phát triển của các vùng miền đất nước theo các chiều hướng khác
D. Những biến động của tình hình thế giới tác động đến nước ta


<b>Câu 13</b>. Kết cục cuộc chiến tranh Trịnh –Nguyễn ?


A.Chúa Nguyễn giành thắng lợi, thành lập chính quyền thống nhất.
B.Chúa Trịnh giành thắng lợi, thành lập chính quyền thống nhất .
C.Khơng phân chia thắng bại, hai bên giảng hòa, đất nước bị chia cắt.
D.Đã xóa bỏ sự chia cắt, tiến tới thống nhất đất nước.


<b>Câu 14. </b>Bài học kinh nghiệm được rút ra từ chính sách ngoại giao của nhà Mạc là
A.Kiên quyết đấu tranh bất cứ thế lực nào nhằm giữ vững chủ quyền của quốc gia.
B.Thần phục các nước lớn để giữ vững chủ quyền của quốc gia.


C.Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo nhằm giữ vững lãnh thổ quốc gia.
D.Thực hiện chính sách cứng rắn với tất cả các nước láng giềng và thế giới.


<b>Câu 15.</b> Nét nổi bật nhất của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là
A. Xây dựng, phát triển một nền kinh tế tự chủ


B. Phát triển nền văn minh Đại Việt


C. Chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập dân tộc


D. Giữ gìn những giá trị truyền thống của dân tộc: đoàn kết, thương dân,….
<b>Câu 16</b>. Nét nổi bật về chính trị Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ XVI – XVIII là
A.Đất nước tiếp tục phát triển thịnh vượng về mọi mặt.


B.Đất nước liên tục bị chiến tranh, chia cắt bởi các thế lực phong kiến.
C.Đất nước có nền kinh tế, văn hóa tiếp tục phát triển.


D.Đất nước bước vào thời kì khủng hoảng suy yếu.
<b>B.PHẦN TỰ LUẬN (6 ĐIỂM): </b>


<b>Câu 1</b>(2,0 đ).Nêu vai trị của phong trào nơng dân Tây Sơn đối với sự nghiệp thống nhất đất nước cuối
thế kỉ XVIII.


<b>Câu 2 </b>(1,0 đ).Em hãy nêu và đánh giá chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn.


<b>Câu 3 </b>(3,0 đ).Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XV
theo những nội dung sau: Tên triều đại phong kiến; thời gian; kẻ thù; người lãnh đạo; kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 3


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b> <b>16</b>


A C B C A B D C D C A B C C C B



<b>II.TỰ LUẬN: </b>


<b>Câu 1: Vai trò phong trào nông dân Tây Sơn đối với sự nghiệp thống nhất đất nước</b>:


-Năm 1771 cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra ở Bình Định do 3 anh em Nguyễn Nhạc,Nguyễn Huệ…lãnh
đạo


-Cuộc khởi nghĩa đã phát triển thành một phong trào đấu tranh lật đổ chính quyền chúa Nguyễn đàng trong
1777.


-Từ 1786-1788 phong trào Tây Sơn tiến quân ra bắc lật đổ tập đoàn Lê-Trinh


=>Phong trào Tây Sơn đã hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỉ XVIII.
<b>Câu 2: Chính sách ngoại giao của triều Nguyễn: </b>


-Đối với nhà Thanh:chịu thần phục
-Đối với Lào,Chân Lạp:bắt thần phục


-Đối với các nước phương Tây:đóng cửa,khơng chấp nhận quan hệ ngoại giao


<b>Đánh giá:</b>Hạn chế lớn ,làm cho nước ta bị cơ lập,khơng tiếp thu kỉ thuật tiến bộ bên ngồi,lạc hậu,…
<b>Câu 3: </b>


Tên KN Thời gian Kẻ thù Lãnh đạo Kết quả


Tiền Lê 981 Tống Lê Hoàn Thắng


lợi



Nhà Lý 1075-1077 Tống Lý


Thường
Kiệt


Thắng
lợi


Nhà Trần


1258,1285,1287-1288


Mông-
Nguyên


Các vua
Trần, Trần
Hưng Đạo


Thắng
lợi


Nhà Hồ 1407 Minh Hồ Quý


Ly


Thất bại


1418-1427 Minh Lê Lợi và



Nguyễn
Trãi


Thắng
lợi


<b>ĐỀ SỐ 2 </b>


<b>A.PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM): </b>


<b>Câu 1. </b>Trong các thế kỉ XVI – XVIII, tôn giáo nào mới được truyền bá vào Việt Nam? A. Phật giáo B.
Nho giáo C. Đạo giáo D. Kitô giáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 4
C.Ngơ ,Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lí , Trần , Lê sơ. D.Ngô,Đinh, Tiền Lê, Trần, Hồ, Lí, Lê sơ.


<b>Câu 3.</b> Người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Thanh thắng lợi là


A. Nguyễn Nhạc B. Nguyễn Lữ C. vua Quang Trung D. Nguyễn Huệ
<b>Câu 4.</b> Nhà Nguyễn thực hiện chính sách “cấm đạo” đối với


A. Phật giáo B. Kitô giáo C. Hồi giáo D. Đạo giáo
<b> Câu 5.</b> Năm 1054, vua Lý Thánh Tông đặt tên nước là


A. Vạn Xuân. B. Đại Cồ Việt. C. Đại Ngu. D. Đại Việt.


<b>Câu 6.</b> Dưới thời Lý – Trần, tơn giáo có vị trí đặc biệt quan trọng và rất phổ biến trong nhân dân là
A. Phật giáo B. Nho giáo C. Đạo giáo D. Kitô giáo


<b>Câu 7.</b> Phong trào Tây Sơn mang tính chất là



A. cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.
B. cuộc khởi nghĩa nông dân.


C. chiến tranh giải phóng dân tộc.


D. cuộc nội chiến giữa các tập đoàn phong kiến trong nước.


<b>Câu 8.</b> Nét nổi bật nhất của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là
A. Xây dựng, phát triển một nền kinh tế tự chủ


B. Phát triển nền văn minh Đại Việt


C. Chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập dân tộc


D. Giữ gìn những giá trị truyền thống của dân tộc: đoàn kết, thương dân,….
<b>Câu 9.</b> Quốc hiệu đầu tiên của nước ta dưới thời Nguyễn là


A. Việt Nam. B. Đại Nam.<b> </b> C. Nam Việt.<b> </b> D. An Nam.


<b>Câu 10</b>. Thay đổi lớn nhất trong cải cách hành chính dưới thời Minh Mạng là
A. chia cả nước thành 31 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.


B. chia cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.


C. chia cả nước thành 3 vùng: Bắc thành, Gia Định thành và Trực doanh.
D. chia cả nước thành 3 vùng: Bắc thành, Gia Định thành và phủ Thừa Thiên.


<b>Câu 11.</b> Trận đánh quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Thanh diễn ra ở đâu?
A. Sông Như Nguyệt B. Chi Lăng – Xương Giang



C. Ngọc Hồi – Đống Đa D. Sông Bạch Đằng


<b>Câu 12. </b>Triều đại nào của nước Đại Việt phải đương đầu với ba lần xâm lược của quân Mông – Nguyên?


A. Nhà Lý . B. Nhà Trần. C. Nhà Hồ. D. Nhà Lê sơ.


<b>Câu 13. </b>Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống giành thắng lợi ở đâu?
A.Sông Như Nguyệt. B. Sông Bạch Đằng.


C. Chi lăng - Xương Giang. D.Tốt Động - Chúc Động


<b>Câu 14</b>. Chiến thắng của quân dân ta đã mở ra thời đại mới: thời đại độc lập tự chủ lâu dài của dân tộc ta là
A.chiến thắng Bạch Đằng năm 938 B.chiến thắng Như Nguyệt năm 1075.


C.chiến thắng Bạch Đằng năm 1288. D.chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang năm 1427.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 5
C. Nhã nhạc cung đình Huế D. Các lăng tẫm và đại nội Huế


<b>Câu 16. </b>Bài học kinh nghiệm được rút ra từ chính sách ngoại giao của nhà Mạc là
A.Kiên quyết đấu tranh bất cứ thế lực nào nhằm giữ vững chủ quyền của quốc gia.
B.Thần phục các nước lớn để giữ vững chủ quyền của quốc gia.


C.Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo nhằm giữ vững lãnh thổ quốc gia.
D.Thực hiện chính sách cứng rắn với tất cả các nước láng giềng và thế giới.
<b>B.PHẦN TỰ LUẬN (6 ĐIỂM): </b>


<b>Câu 1 </b>(2,0 đ).Nêu vai trị của phong trào nơng dân Tây đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc cuối thế kỉ
XVIII.



<b>Câu 2 </b>(1,0 đ).Cuộc cải cách hành chính của vua Minh Mạng có ý nghĩa gì?


<b>Câu 3 </b>(3,0 đ).Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVIII
theo những nội dung sau: Trận đánh tiêu biểu; thời gian; kẽ thù;người lãnh đạo; triều đại;kết quả.


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2 </b>
<b>A.PHẦN TRẮC NGHIỆM </b>


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b> <b>16</b>


D B C B D A B C A B C B A A B C


<b>B.PHẦN TỰ LUẬN </b>


<b>Câu 1: Vai trị phong trào nơng dân Tây Sơn đối với sự nghiệp thống nhất đất nước</b>:
-Cuối thế kỉ XVIII nước ta bị giặc Xiêm và Thanh xâm lược


-Năm 1785 Nguyễn Huệ lãnh đạo nhân dân chống Xiêm ở Rạch Gầm-Xoài Mút đánh tan 5 vạn quân
Xiêm.


-Năm 1789 tấn công ra bắc đánh tan hơn 20 vạn quân Thanh xâm lược


=>Phong trào Tây Sơn đã hoàn thành sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc cuối thế kỉ XVIII
<b>Câu 2: Cải cách vua Minh Mạng và ý nghĩa</b>:


-Năm 1831-1832 vua Minh Mạng thực hiện cải cách hành chính,chia cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa
Thiên


-Ý nghĩa: + Mang tính khoa học,phù hợp với địa lí,dân cư,phong tục…


+ Là cơ sở cho việc tách tỉnh như ngày nay


<b>Câu 3: </b>


Trận tiêu biểu Thời gian Kẻ thù Lãnh đạo Kết quả


1407 Minh Hồ Quí Ly Thất bại


Chi
Lăng-Xương Giang


1418-1427 Minh Lê


Lợi,Nguyễn
Trãi


Thắng
lợi


Rạch Gầm-Xoài
Mút


1785 Xiêm Nguyễn Huệ Thắng


lợi
Ngọc Hồi-Đống


Đa,Thăng Long


1789 Thanh Vua Quang



Trung


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 6
<b>ĐỀ SỐ 3 </b>


<b>A.</b> <b>PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 6 Điểm): </b>


<b>Hãy chọn đáp án đúng nhất và điền vào phiếu trả lời trắc nghiệm: </b>
<b>Câu 1:</b> Sắp xếp đúng thứ tự tiến trình phát triển của lồi người


A. Người tối cổ - vượn cổ - người hiện đại - người tinh khôn
B. Vượn cổ - người tối cổ - người tinh khôn - người hiện đại
C. Vượn cổ - người tối cổ - người hiện đại- người tinh khôn
D. Vượn cổ - người tinh khôn -người tối cổ - người hiện đại
<b>Câu 2:</b> Nhờ đâu mà người tối cổ đã dần tự hồn thiện mình?


A. Nhờ vào quá trình lao động. B. Nhờ thích nghi vớ điều kiện tự nhiên.


C. Nhờ tự tìm kiếm được thức ăn. D. Nhờ tự biết cải tạo tự nhiên.


<b>Câu 3:</b> Thị tộc là


A. tập hợp những người đàn bà cùng làm nghề hái lượm.
B. tập hợp những người sống chung trong hang động, mái đá.
C. tập hợp những người đàn bà giữ vai trò quan trọng trong xã hộ
D. tập hợp những gia đình gồm hai đến ba thế hệ có chung dịng máu.


<b>Câu 4:</b> Biến đổi sinh học nào trên cơ thể người nguyên thủy làm xuất hiện các chủng tộc ?
A. Thể tích hộp sọ tăng lên. B. Lớp lông mao rụng đi.



C. Bàn tay trở nên khéo léo hơn. D. Hình thành những ngơn ngữ khác nhau.


<b>Câu 5:</b> Thành tựu được đánh giá quan trọng nhất của người ngun thủy trong q trình chế tạo cơng cụ và
vũ khí là


A. lưới đánh cá. B. làm đồ gốm. C. cung tên. D. đá mài sắc, gọn.


<b>Câu 6:</b> Ý nghĩa nào sau đây được đánh giá là quan trọng bậc nhất của việc phát minh ra lửa ở thời nguyên
thuỷ ?


A. Sưởi ấm và xua đuổi thú dữ.


B. Nấu chín thức ăn và đốt rừng làm nương rẫy.
C. Chế tạo được các công cụ bằng kim loại.


D.Giải phóng con người thốt khỏi cuộc sống động vật.


<b>Câu 7:</b> Tác dụng lớn nhất của việc con người sử dụng cơng cụ bằng kim khí là
A. khai khẩn được nhiều đất hoang. B. đưa năng suất lao động tăng lên.
C. sản xuất đủ nuôi sống xã hội. D. tạo ra sản phẩm thừa thường xuyên.
<b>Câu 8:</b> Sự xuất hiện tư hữu làm biến đổi xã hội như thế nào?


A. Phân chia giàu nghèo. B. Xuất hiện tính cạnh tranh trong kinh tế.
C. Người giàu có phung phí tài sản. D. Chiến tranh giữa các thị tộc, bộ lạc.
<b>Câu 9:</b> Các quốc gia cổ đại phương Đơng được hình thành sớm ở đâu?


A. Trên các hòn đảo. B. Lưu vực các dịng sơng lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 7


<b>Câu 10:</b> Nền kinh tế chính của các cư dân phương Đơng cổ đại là gì?


A. Thủ cơng nghiệp B. Nông nghiệp


C.Giao thông vận tải. D. Thương nghiệp


<b>Câu 11:</b> Nô lệ trong xã hội cổ đại phương Đơng có nguồn gốc từ
A.nông dân công xã. B.quý tộc, quan lại, địa chủ.


C.người thân của nô lệ. D. nông dân nghèo không trả được nợ.
<b>Câu 12:</b> Trong xã hội chiếm nơ ở Hi Lạp và Rơ-ma có hai giai cấp cơ bản nào?
A. Địa chủ và nông dân. B. Quý tộc và nông dân .


C. Chủ nô và nô lệ. D. Chủ nô và nông dân công xã .
<b>Câu 13:</b> Đặc điểm chữ viết của Hi- Lạp và Rơ-ma cổ đại là


A.chữ tượng hình. B.chữ tượng ý.


C.chữ tượng hình, tượng ý. D.dùng chữ cái để ghép chữ.


<b>Câu 14:</b> Cơng trình kiến trúc nào sau đây của cư dân phương Đông cổ đại được đánh giá là một trong bảy
kì quan của thế giới cổ đại?


A. Thành thị cổ Ha-rap-pa
B. Kim tự tháp Ai Cập.


C. Cổng I-sơ-ta thành Ba-bi-lon
D. Lăng mộ Tần Thủy Hoàng


<b>Câu 15:</b> Ngành khoa học ra đời sớm nhất gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp của các cư dân cổ đại


phương Đông là


A. chữ viết. C. thiên văn học và lịch pháp.


B. toán học. D. chữ viết và lịch pháp.


<b>Câu 16: </b>Trong thời kì cổ đại, nước nào đi đầu trong hiểu biết chính xác về Trái Đất và hệ Mặt trời ? Nhờ
đâu?


A. Hi Lạp. Nhờ đi biển. B. Rô-ma. Nhờ canh tách nông nghiệp.


C. Hi Lạp. Nhờ buôn bán giữa các thị quốc D. Ba Tư. Nhờ khoa học - kỹ thuật phát triển.


<b>Câu 17:</b> Khi nói về giá trị của xã hội cổ đại phương Tây- Hi Lạp và Rơ-ma, Ăng-ghen đã viết: “Khơng có
……… thì khơng có quốc gia Hi Lạp, khơng có nghệ thuật và khoa học Hi Lạp; khơng có
……….. thì khơng có quốc gia La Mã. Mà khơng có cơ sở của văn minh Hy Lạp và Đế quốc La Mã
thì cũng khơng có châu Âu hiện đại”. Cụm từ còn thiếu là?


A. nền dân chủ cổ đại/ nền dân chủ cổ đại. B. nền dân chủ cổ đại/ chế độ nô lệ.
C. chế độ nô lệ/ nền dân chủ cổ đại. D. chế độ nô lệ/ chế độ nô lệ.
<b>Câu 18:</b> Nhận xét đặc điểm các cơng trình kiến trúc của Rơ-ma cổ đại


A. oai nghiêm, đồ sộ, hoành tráng, thiết thực.
B. tinh tế, tươi tắn, mềm mại, gần gũi.


C. phong phú, đồ sộ, thể hiện sức mạnh của các vị vua chuyên chế.
D. mang đậm dấu ấn tôn giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 8
C. Giấy, kỹ thuật in, la bàn, thuốc súng. D. Giấy, kĩ thuật in, thuốc súng, đại bát



<b>Câu 20:</b> Tư Mã Thiên là người đặt nền móng cho ngành khoa học nào ở Trung Quốc?


A.Văn học. B.Sử học C.Triết học D.Địa chất học.


<b>Câu 21:</b>Thể loại văn học phát triển nhất dưới thời Minh, Thanh là


A.tiểu thuyết . B.phú C.kịch. D.thơ.


<b>Câu 22:</b>Thời kì định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ là


A.thời Vương triều Gúp-ta. B.thời Vương triều Hác-sa.


C.thời Vương triều Hồi giáo Đê-li . D.thời Vương triều Mô-gôn.
<b>Câu 23:</b> Tôn giáo nào bắt nguồn từ tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn Độ?
A.Phật giáo. B.Hồi giáo. C.Hinđu giáo. D.Bàlamôn.


<b>Câu 24:</b> Khu vực nào ở châu Á, văn hoá Ấn Độ được truyền bá và ảnh hưởng mạnh nhất?


A. Đông Bắc Á B. Đông Nam Á


C. Trung Quốc D. Ba nước Đông Dương


<b>B.PHẦN TỰ LUẬN ( 4 điểm): </b>
<b>Câu 1: ( 3 điểm) </b>


a) Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến Trung Quốc thời Tần, Hán.


b) Tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến Trung Quốc thời Đường có gì khác so với thời Tần, Hán?



<b>Câu 2: ( 1 điểm )</b>Thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại phương Đông?
<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3 </b>
<b>Phần trắc nghiệm: </b>


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
<b>B A D B C D D A B B </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>B </b>
<b>Phần tự luận: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 9
b, Điểm khác biệt giữa tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến Trung Quốc thời Đường với thời Tần- Hán :


+ Cử người thân tín cai quản các địa phương.
+ Đặt chức Tiết độ sứ trấn ải miền biên cương.
+ Tuyển dụng quan lại bằng thi cử


→Chế độ phong kiến đã tạo điều kiện cho quý tộc, địa chủ được tham gia vào bộ máy cai trị từ trung ương
đến địa phương, nâng cao quyền lực tuyệt đối của hoàng đế → Bộ máy nhà nước cai trị phong kiến ngày
càng hoàn chỉnh.


Câu 2: Chế độ chuyên chế cổ đại phương Đông là chế độ nhà nước của xã hội có giai cấp đầu tiên ở phương
Đơng do vua đứng đầu, có quyền lực tối cao và một bộ máy quan liêu giúp việc thừa hành.


<b>ĐỀ SỐ 4 </b>


<b>PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 6 ĐIỂM): </b>


<b>Hãy chọn đáp án đúng nhất và điền vào phiếu trả lời trắc nghiệm: </b>
<b>Câu 1:</b> Tổ chức xã hội từ thấp đến cao của loài người nguyên thủy là


A. Bầy đàn - thị tộc - bộ lạc - công xã B. Bầy đàn - bộ lạc - thị tộc - công xã



C. Công xã - bầy đàn - thị tộc - bộ lạc. Thị tộc - bầy đàn - bộ lạc - cơng xã
<b>Câu 2: </b>Tính cộng đồng trong thị tộc được thể hiện là


A. Sống chung, làm chung.


B. Sống chung, làm chung, ăn chung.


C.Sống chung, làm chung, ăn chung, ở chung.
D.Khơng có sự phân biệt giữa người với người.
<b>Câu 3: </b>Phương thức sinh sống của Người tối cổ là
A. săn bắn, hái lượm. B. săn bắt, hái lượm.
C. trồng trọt, chăn nuôi. D. đánh bắt cá, làm gốm.
<b>Câu 4: </b>Bộ lạc là


A. tập hợp các gia đình cùng chung huyết thống.


B. tập hợp các gia đình cùng lao động trên một khu vực.


C. tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau, cùng nguồn gốc tổ tiên.


D. tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau, cùng hợp tác với nhau trong lao động.
<b>Câu 5: </b>Hệ quả xã hội đầu tiên của cơng cụ kim khí là


A. xã hội có giai cấp ra đời. B. gia đình phụ hệ ra đời.
C. tư hữu xuất hiện. D. thị tộc tan rã.


<b>Câu 6: </b>Vì sao các nhà khảo cổ coi thời kì đá mới là một cuộc cách mạng?
A. Con người đã biết sử dụng kim loại.



B. Con người đã biết trồng trọt và chăn nuôi.
C. Con người đã biết săn bắn, hái lượm và đánh cá.
D. Con người đã biết sử dụng đá mới để làm công cụ.


<b>Câu 7: </b>Thành tựu được đánh giá quan trọng nhất của người nguyên thủy trong quá trình chế tạo cơng cụ
và vũ khí là


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 10
<b>Câu 8</b>: Ý nghĩa được đánh giá quan trọng bậc nhất của việc phát minh ra lửa ở thời nguyên thuỷ là


A. Sưởi ấm và xua đuổi thú dữ.


B. Chế tạo được các công cụ bằng kim loại.
C. Nấu chín thức ăn và đốt rừng làm nương rẫy.


D. Giải phóng con người thốt khỏi cuộc sống động vật.
<b>Câu 9:</b> Ngành kinh tế chính của cư dân Hy Lạp cổ đại là gì?
A.Nơng nghiệp. B.Thủ công nghiệp.


C.Thủ công nghiệp và nông nghiệp. D.Thủ công nghiệp và thương mại
<b>Câu 10. </b>Các quốc gia cổ đại phương Tây hình thành chủ yếu ở đâu?


A.Ven biển Thái Bình Dương. B.Ven biển Địa Trung Hải.
C.Ven biển Đại Tây Dương. D.Lục địa Châu Âu ngày nay.


<b>Câu 11.</b> Trong xã hội chiếm nơ ở Địa Trung Hải, thứ hàng hóa quan trọng bậc nhất là
A. đồ mĩ nghệ, đồ gốm. B. rượu nho, dầu ô liu.


C. nô lệ. D. đồ dùng kim loại



<b>Câu 12: </b>Lực lượng đông đảo và có vai trị quan trọng nhất trong xã hội cổ đại phương Đông là


A. nô lệ B. nông dân công xã


C.quý tộc D. thợ thủ công


<b>Câu 13:</b> Đến thời Hy Lạp và Rô-ma, ngành khoa học nào mới thực sự trở thành khoa học?


A.Toán học B.Chữ viết C.Văn học D.Nghệ thuật


<b>Câu 14: </b>Quá trình cải biến chữ viết của cư dân cổ đại phương Đông diễn ra lần lượt


A.chữ tượng hình→chữ tượng thanh→chữ tượng ý.


B. chữ tượng hình→chữ tượng ý→chữ tượng thanh.
C. chữ tượng ý→chữ tượng hình→chữ tượng thanh.
D. chữ tượng thanh→chữ tượng ý→chữ tượng hình.


<b>Câu 15: </b>Cơng trình xây dựng nổi tiếng có thể nhìn thấy từ mặt trăng, tượng trưng cho sức sáng tạo vĩ đại
của một quốc gia cổ đại phương Đông là


A.Vườn treo Ba-bi-lon . B.Vạn lí trường thành .


C.Quần thể Ăng-co Vát. D.Kim tự tháp Kê - ốp.


<b>Câu 16: </b>Trong lĩnh vực tốn học thời cổ đại ở phương Đơng, cư dân nước nào thành thạo về số học? Vì
sao?


A. Ấn Độ- vì phải tính thuế.
B. Lưỡng Hà-vì phải đi bn bán.



C. Trung Quốc-vì phải tính tốn xây dựng các cơng trình kiến trúc.
D. Ai Cập-vì phải đo đạc lại ruộng đất hằng năm do phù sa bồi đắp


<b>Câu 17:.</b> Khi nói về giá trị của xã hội cổ đại phương Tây- Hi Lạp và Rơ-ma, Ăng-ghen đã viết: “Khơng có
……… thì khơng có quốc gia Hi Lạp, khơng có nghệ thuật và khoa học Hi Lạp; khơng có
……….. thì khơng có quốc gia La Mã. Mà khơng có cơ sở của văn minh Hy Lạp và Đế quốc La Mã
thì cũng khơng có châu Âu hiện đại”. Cụm từ cịn thiếu là?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 11
C. chế độ nô lệ/ nền dân chủ cổ đại. D. chế độ nô lệ/ chế độ nô lệ.


<b>Câu 18:</b> Yếu tố tác động đến văn hóa cổ đại Hy- Lạp và Rơ-ma đạt đến trình độ sáng tạo là
A.con người thân thiện và mến khách.


B.việc sử dụng đồ sắt và tiếp xúc với biển.
C.việc sử dụng đồ kim loại và giao lưu khu vực.


D.ảnh hưởng của địa hình và truyền thống tiếp nhận cởi mở.
<b>Câu 19: </b>Phật giáo thịnh hành nhất vào thời nhà nào ở Trung Quốc?


A. Minh B. Hán


C. Đường D. Thanh


<b>Câu 20. </b>Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều nào được xem là giai đoạn thống nhất và thịnh vượng
nhất?


A.Vương triều Hồi giáo Đê-li C. Vương triều Hác-sa
B.Vương triều Ấn Độ Mô-Gôn D. Vương triều Gúp-ta


<b>Câu 21. </b>Nét đặc săc và nổi bật nhất của vương triều Gup-ta ở Ấn Độ là gì?
A.Đạo phật phát triền mạnh dưới thời Gup-ta.


B.Vương triều Gup-ta có 9 đời vua qua 150 năm nắm quyền.
C.Sự định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ.
D.Bắc Ấn được thống nhất trở lại, bước vào thời kì phát triển cao.


<b>Câu 22.</b>Dưới chế độ phong kiến Trung Quốc, tư tưởng nào trở thành rường cột của xã hội?


A.Nho giáo. B.Phật giáo. C.Đạo giáo. D.Ấn Độ giáo.


<b>Câu 23. </b>Chữ viết cổ nhất của người Ấn Độ là


A.chữ Phạn. B.Sanskrit. C.chữ Pa-li. D.chữ Bra-mi.


<b>Câu 24.</b>Thể loại văn học phát triển nhất dưới thời nhà Đường là


A.tiểu thuyết . B.phú. C.kịch . D.thơ.


<b>B.PHẦN TỰ LUẬN ( 4 điểm ): </b>
<b>Câu 1:( 3 điểm) </b>


a) Vì sao nhà Đường là đỉnh cao của chế độ phong kiến Trung Quốc?
b) Kinh tế Trung Quốc thời Minh có gì khác so với thời Đường?
<b>Câu 2: ( 1 điểm)</b> Thế nào là thi quốc Địa Trung Hải?


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4 </b>
<b>PHẦN TRẮC NGHIỆM </b>


1 2 3 4 5 6 7 8 9 1


0
1
1
1
2
1
3
1
4
1
5
1
6
1
7
1
8
1
9
2
0
2
1
2
2
2
3
2
4
<b>A D B C C B C D D B </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>D </b>


<b>PHẦN TỰ LUẬN </b>
<b>Câu 1: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 12
+ Nông nghiệp: thực hiện chính sách giảm tơ thuế, bớt sưu dịch, thực hiện chế độ quân điền và chế độ “tô,
dung, điệu”, áp dụng kỹ thuật canh tác mới, chọn giống,... dẫn tới năng suất tăng.


+ Thủ công nghiệp phát triển thịnh đạt: có các xưởng thủ cơng (tác phường) luyện sắt, đóng thuyền.
+ Thương nghiệp: được mở rộng với hai con đường Tơ lụa trên đất liền và trên biển.


 Kinh tế thời Đường phát triển cao hơn so với các triều đại trước.


- Về chính trị:


+ Đối nội: Từng bước hồn thiện bộ máy chính quyền từ trung ương xuống địa phương:Cử người thân tín
cai quản các địa phương, đặt chức Tiết độ sứ trấn ải miền biên cương, tuyển dụng quan lại bằng thi cử .
+ Đối ngoại: Tiếp tục thực hiện chính sách bành trướng mở rộng lãnh thổ: Xâm lược Nội Mông, Tây Vực,
Triều Tiên, củng cố chế độ đô hộ ở An Nam, bắt Tây Tạng phải thần phục. Nhờ vậy, Trung Quốc dưới thời
Đường trở thành đế quốc phong kiến phát triển nhất.


-Văn hóa: Phát triển phong phú, đa dạng: Tơn giáo ( Phật giáo thịnh trị), văn học ( Thơ đường phát triển
nhất), sử học, KHKT, nghệ thuật đều phát triển...


b, Điểm khác biệt giữa kinh tế Trung Quốc thời Minh với thời Đường:


-Từ thế kỷ XVI, mầm mống quan hệ sản xuất TBCN đã xuất hiện ở Trung Quốc
+ Thủ công nghiệp: xuất hiện các công trường thủ cơng , hình thành quan hệ chủ- thợ


+ Thương nghiệp phát triển, thành thị mở rộng và phồn thịnh. Bắc Kinh, Nam Kinh không chỉ là trung tâm


chính trị mà cịn là trung tâm kinh tế lớn.


Câu 2: <b>Thị quốc Địa Trung Hải: </b>Thị quốc về đơn vị hành chính là một nước. Phần chủ yếu của một nước


là thành thị với một vùng đất đai trồng trọt ở xung quanh. Thành thị ( thành thị là quốc gia) có lâu đài, phố
xá, sân vận động, đền thờ, nhà hát và quan trọng hơn cả là có bến cảng.


<b>ĐỀ SỐ 5 </b>


<b>A.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 Điểm): </b>


<b>Hãy chọn đáp án đúng nhất và điền vào phiếu trả lời trắc nghiệm: </b>
Câu 1. Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển đỉnh cao dưới triều đại


A. Nhà Hạ. B. Nhà Hán. C. Nhà Đường. D. Nhà Chu.


Câu 2. Bốn phát minh kĩ thuật quan trọng nhất của người Trung Quốc là
A. luyện sắt, làm men gốm, la bàn, thuốc súng.


B. luyện sắt, đúc súng, thuốc súng, men gốm.
C. giấy, kĩ thuật in, luyện sắt, thuốc súng.
D. kĩ thuật in, giấy, la bàn, thuốc súng.


Câu 3. Nét đặc sắc của văn hóa Ấn Độ thời Vương triều Hồi giáo Đê-li là
A. Sự giao lưu văn hóa Ấn Độ Hinđu giáo và A-rập Hồi giáo.


B. Sự giao lưu văn hóa Trung Quốc và Ấn Độ.


C. Truyền bá văn hóa Phật giáo đến các nước Đơng Nam Á.
D. Văn hóa truyền thống của Ấn Độ được định hình và phát triển.


Câu 4. Nơi nào ở Châu Á chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ rõ nét nhất?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 13
Câu 5. Điểm khác biệt cơ bản trong chính sách cai trị của Vương triều Mô-gôn ( 1526 - 1707 ) so với


Vương triều Hồi giáo Đê- li ( 1206 - 1526 ) là


A. Áp đặt Hồi giáo vào cư dân theo Phật giáo và Hinđu giáo.


B. Xây dựng khối hòa hợp dân tộc hạn chế phân biệt sắc tộc, tôn giáo.
C. Thực hiện chính sách phân biệt sắc tộc và tơn giáo.


D. Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa và nghệ thuật.


Câu 6. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng suy thối của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á?
A. Từ sự tấn công của các thế lực ngoại xâm.


B. Từ sự chia rẽ của các tộc người ở Đông Nam Á.


C. Từ sự suy yếu ngay trong lòng của chế độ phong kiến mỗi nước.


D. Từ các thế lực ngoại xâm và sự suy yếu của chế độ phong kiến mỗi nước.
Câu 7. Vương quốc Lào được thành lập trên cơ sở


A. Nội chiến giữa các mường cổ. B. Tác động từ các cuộc chiến tranh với bên ngoài.
C. Sự thống nhất các Mường cổ. D. Yêu cầu của sự nghiệp chống ngoại xâm.
Câu 8. Cơng trình kiến trúc kiến trúc phật giáo nổi tiếng của Vương quốc Lào là


A. Ăng-co Vát. B. Ăng-co Thom. C. Tháp Bô-rô-bu-đua. D. Thạt Luổng.



Câu 9. Vì sao nói thời kỳ Ăng co ( 802 - 1432 ) là thời kỳ phát triển nhất của vương quốc Campuchia?
A. Vì đây là thời kỳ dài nhất.


B. Vì đây là thời kỳ có diện tích lãnh thổ rộng lớn .
C. Đây là thời kỳ phát triển toàn diện nhất.
D. Trải qua nhiều đời vua nhất.


Câu 10. Nhận xét về điểm tương đồng giữa văn hóa Campuchia và văn hóa Lào là
A. ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ.


B. ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Trung Quốc.


C. sáng tạo chữ viết dựa trên nét cong của chữ Mianma.
D. kết hợp hài hịa giữa văn hóa Ấn Độ và Mianma.


Câu 11. Kiến trúc Đông Nam Á chịu ảnh hưởng sâu đậm của kiến trúc tôn giáo nào?
A. Kiến trúc Hồi giáo và Hiđu. B. Kiến trúc Hin đu, kiến trúc Phật giáo
C. Kiến trúc Bàlamôn và Thiên chúa giáo . D. Kiến trúc Kitô giáo và Phật giáo.


Câu 12. Vương triều Hồi giáo Đê-li buộc người dân không theo đạo Hồi phải nộp thuế nào sau đây?
A. Thuế ngoại đạo. C. Thuế đinh. B. Thuế đất. D. Thuế thủy lợi.


Câu 13: Năm 476, ở Tây Âu diễn ra sự kiện lịch sử nào?


A. Đế quốc Rô ma bị diệt vong. B.Đế quốc Rô ma lâm vào khủng hoảng.


C.Đế quốc Rô ma được thành lập. D.Đế quốc Rô ma bị người Giéc man xâm lược.


Câu 14. Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa phong kiến ở Tây Âu là



A.nô lệ. B. nông dân tự do. C. nông nô. D. lãnh chúa phong kiến.


Câu 15.Xác địnhtính chất của chế độ phong kiến ở Tây Âu thời trung đại là


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 14
Câu 16. Đánh giá nào sau đây về vai trò của thành thị trung đại ở Tây Âu là đúng?


A. Thành thị trung đại là bước phát triển cao của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu thời trung đại.
B. Thành thị trung đại đã góp phần làm cho nền kinh tế Tây Âu phát triển thành nền kinh tế hàng hóa.
C. Thành thị trung đại đã xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền,
thống nhất quốc gia, dân tộc.


D. Thành thị trung đại đã góp phần duy trì sự tồn tại lâu dài của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu.
<b>B.PHẦN TỰ LUẬN ( 6 điểm): </b>


Câu 1 ( 4 điểm ). Trình bày tình hình chính trị, kinh tế Trung Quốc dưới thời Đường ( 618 – 907 ). Em có
nhận xét gì về chế độ phong kiếnTrung Quốc dưới thời Đường (618 – 907).


Câu 2 ( 2 điểm ). Thế nào là lãnh địa phong kiến ? Đời sống kinh tế và chính trị trong lãnh địa như thế nào
?


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5 </b>
<b>Phần trắc nghiệm: </b>


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b> <b>16</b>


<b>C</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>C</b>


<b>Phần tự luận: </b>
<b>Câu 1: </b>


<b>* Kinh tế: </b>


<b>- </b>Về ruộng đất:thực hiện chế độ quân điền: lấy ruộng đất công và bỏ hoang chia cho nông dân. Nông dân


phải thực hiện nghĩa vụ tô – dung – điệu.


<b>-</b> Nông nghiệp: áp dụng kĩ thuật canh tác mới, chọn giống, xác định thời vụ...


- Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển thịnh đạt. Xưởng thủ công ( tác phường ) có hàng chục người
làm việc : luyện sắt, đóng thuyền...


- Thương nghiệp: Hai con đường tơ lụa trên đất liền và trên biển thiết lập và mở rộng.
<b>* Chính trị: </b>


<b>- </b>Nhà Đường củng cố chính quyền từ trung ương đến địa phương làm cho bộ máy nhà nước phong kiến hoàn


chỉnh.


- Cử người thân tín cai quản các địa phương.
- Đặt chức Tiết độ sứ.


- Mở các khoa thi để tuyển chọn quan lại.


- Thực hiện chính sách xâm lược mở rộng lãnh thổ: Nội Mơng, Tây Vực, Triều Tiên, An Nam, Tây Tạng...
<b>* Nhận xét:</b>


- Dưới thời nhà Đường, chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển toàn diện trên các lĩnh vực: chính trị, kinh
tế, văn hóa, xã hội....


-Dưới thời Đường ( 618 – 907 ) chế độ phong kiến Trung Quốc đạt đến đỉnh cao.


Câu 2: * Lãnh địa phong kiến.Đời sống kinh tế và chính trị trong lãnh địa phong kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 15
- Đời sống kinh tế :


+ Nông nô nhận ruộng đất của lãnh chúa cày cấy và nộp tô thuế.


+ Thủ công nghiệp cũng chỉ hoạt động trong lãnh địa, nông nô làm các nghề phụ như dệt vải, may quần áo,
rèn nơng cụ, đóng giày dép, đóng đồ đạc, vũ khí... chỉ mua một vài hàng nhu yếu phẩm như muối, sắt, tơ
lụa, đồ trang sức.


+ Việc trao đổi buôn bán trong lãnh địa đóng vai trị thứ yếu, hầu như khơng có sự trao đổi, bn bán bên
ngồi.


- Như vậy, lãnh địa là một cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc.
- Đời sống chính trị trong lãnh địa :


+ Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập, lãnh chúa được coi là ông vua con, có qn đội, tồ án, pháp
luật riêng, chế độ thuế khoá, tiền tệ riêng...


+ Đời sống của lãnh chúa: lãnh chúa có cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa, sung sướng, thời bình chỉ luyện tập cung
kiếm, cưỡi ngựa, dạ hội, tiệc tùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 16
Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội dung
bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi về kiến
thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh tiếng.


I.Luyện Thi Online



- Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây
dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
- Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các trường
PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên khác
cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.


II.Khoá Học Nâng Cao và HSG


- Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS THCS
lớp 6, 7, 8, 9 yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt ở
các kỳ thi HSG.


- Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho
học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần
Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đôi HLV
đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


III.Kênh học tập miễn phí


- HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn
học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo
phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>



<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->
27 Đề thi đại học môn lịch sử hay năm 2013
  • 23
  • 727
  • 5
  • ×