Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

De thi HK2 0910 tham khao Ly 61

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.65 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KÌ II NĂM 2009-2010</b>
<i><b>MƠN VẬT LÍ 6</b></i>


<i><b>THỜI GIAN : 60PHÚT</b></i>
<b>A.MA TRẬN :</b>


NỘI DUNG CẤP ĐỘ


TỔNG


Biết Hiểu Vận dụng


1. Cơ học (3t) 3CKQ (0,75đ) 1TL(2đ) 2,75đ=27,5%


2.Nhiệt học 9CKQ(2,25đ),1tl(1đ) 2tl(2đ) 2tl(3đ) 7,25đ=72,5%
TỔNG <sub>(3đ=30%)</sub>12KQ <sub>(4đ= 40%)</sub>3TL <sub>(3đ =30%)</sub>2TL 10đ=100%


<b>B.ĐỀ THI </b>


I/ TRẮC NGHIỆM: ( Học sịnh chọn câu trả lời đúng nhất mỗi câu đạt 0,25 điểm)
<b>Câu 1: Sự </b><i><b>nóng chảy</b></i> là sự chuyển từ:


<b>A. Thể lỏng sang thể hơi .</b> <b>B. Thể rắn sang thể hơi .</b>
<b>C. Thể rắn sang thể lỏng</b> <b>D. Thể lỏng sang thể rắn. .</b>
<b>Câu 2: Dùng ròng rọc làm việc sẽ có tác dụng </b>


<b>A. Thay đổi hướng của lực</b> <b>B. Thay đổi độ lớn của lực</b>


<b>C. Giúp làm việc dễ</b> <b>D. Cả a, b, c đúng</b>


<b>Câu 3: Sự chuyển từ </b><i><b>rắn</b></i> sang <i><b>thể lỏng</b></i> gọi là:



<b>A. Sự đông đặc</b> <b>B. Sự ngưng tụ.</b> <b>C. Sự bay hơi</b> <b>D. Sự nóng chảy</b>
<b>Câu 4: So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí theo thứ tự từ ít tới nhiều</b>


<b>A. Rắn < khí < lỏng</b> <b>B. Khí < rắn < lỏng</b> <b>C. Rắn < lỏng < khí</b> <b>D. Khí < lỏng < rắn</b>
<b>Câu 5: Băng phiến nóng chảy ở:</b>


<b>A. 60</b>0<sub>C</sub> <b><sub>B. 80</sub></b>0<sub>C</sub> <b><sub>C. 90</sub></b>0<sub>C</sub> <b><sub>D. 100</sub></b>0<sub>C</sub>


<b>Câu 6: Đặc điểm nào sau đây là của </b><i><b>sự bay hơi</b></i>?


<b>A. Chỉ xảy ra ở trong lòng chất lỏng</b> <b>B. Xảy ra ở 1 nhiệt độ xác định</b>


<b>C. Chỉ xảy ra đối với 1 số chất lỏng</b> <b>D. Xảy ra càng nhanh khi nhiệt độ càng cao</b>
<b>Câu 7: Nhiệt độ </b><i><b>cao nhất</b></i> ghi trên nhiệt kế y tế là:


<b>A. 100</b>0<sub>C</sub> <b><sub>B. 20</sub></b>0<sub>C</sub> <b><sub>C. 42</sub></b>0<sub>C</sub> <b><sub>D. 37</sub></b>0<sub>C</sub>


<b>Câu 8: Các máy cơ đơn giản:</b>


<b>A. Đòn bẩy.</b> <b>B. Mặt phẳng nghiêng.</b>


<b>C. Cả mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc</b> <b>D. Rịng rọc.</b>
<b>Câu 9: Khi nung nóng vật rắn thì:</b>


<b>A. Khối lượng vật giảm</b> <b>B. Thể tích vật tăng</b>
<b>C. Thể tích vật giảm.</b> <b>D. Khối lượng vật tăng .</b>
<b>Câu 10: Mỗi địn bẩy đều có mấy yếu tố?</b>


<b>A. 3</b> <b>B. 2</b> <b>C. 5</b> <b>D. 4</b>



<b>Câu 11: Nhiệt độ của nước đá đang tan và của hơi nước đang sôi trong nhiệt giai </b><i><b>Xenxiut</b></i> là :
<b>A. -100</b>0<sub>C và 100</sub>0<sub>C</sub> <b><sub>B. 0</sub></b>0<sub>C và 100</sub>0<sub>C</sub> <b><sub>C. 37</sub></b>0<sub>C và 100</sub>0<sub>C</sub> <b><sub>D. 0</sub></b>0<sub>C và 37</sub>0<sub>C</sub>


<b>Câu 12: Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi :</b>


<b>A. Nước trong cốc càng nóng .</b> <b>B. Nước trong cốc càng lạnh.</b>
<b>C. Nước trong cốc càng nhiều</b> <b>D. Nước trong cốc càng ít.</b>
II/ TỰ LUẬN: (7đ)


Bài 1: Lợi ích khi sử dụng rịng rọc? cho ví dụ.(2đ)
Bài 2: Điền số thích hợp vào ơ trống (1đ)
-Nước sơi ở……..0<sub>C hay………….</sub>0<sub>F</sub>


-Nước đá đang tan ở……….0<sub>C hay………</sub>0<sub>F</sub>


Bài 3: Nêu 2 ví dụ về sự nóng chảy, 2 ví dụ về sự ngưng tụ (1đ)


Bài 4: a.Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm?(1điểm)
b. Đổi đơn vị sau: 300<sub>C=? </sub>0<sub>F (1đ)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bài 5: Lấy một lon nước ngọt từ tủ lạnh ra và đặt trong một phòng ấm.Sau một thời gian thấy những
giọt nước lấm tấm ở ngoài thành lon.Đề một lúc những giọt nước lấm tấm này biến mất.Hảy giải
thích tại sao?(1 điểm)




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Đáp án</b>
I/ TRẮC NGHIỆM: (3đ)



1 C
2 D
3 D
4 A
5 B
6 D
7 C
8 C
9 B
10 A
11 B
12 A


II/ TỰ LUẬN: (7đ)


Bài 1: Ròng rọc cố định: Thay đổi hướng của lực (0,75 điểm)


Ròng rọc động: Giảm lực kéo vật so với so với khi kéo trực tiếp (0,75 điểm)
Ví dụ: ở mỏ bàn phà, ở đỉnh cột cờ…..(0, 5 điểm)


Bài 2: -Nước sôi ở…100…..0<sub>C hay…212……….</sub>0<sub>F</sub>


-Nước đá đang tan ở……0….0<sub>C hay…32……</sub>0<sub>F (đúng mỗi ý đạt 0,25đ)</sub>


Bài 3: (1đ) Nóng chảy: đốt ngọn đèn cầy, bỏ cục nước đá vào cốc nước,…...


Ngưng tụ: sương đọng trên lá cây vào ban đêm, giọt nước đọng ở mặt ngoài cốc đựng nước đá,…..
Bài 4: a/ -Vì khi đun nước ,nếu đổ đầy ấm thì đến khi nước nóng lên(gần sơi) sẽ dãn nở và tràn ra
ngoài làm tắt bếp (do nước nở nhiều hơn chất rắn làm ấm) (0,5đ)



b/300<sub>C = 0</sub>0<sub>C + (30 </sub>0<sub>C x 1,8</sub>0<sub>F ) (1đ)</sub>


= 320<sub>F</sub><sub> + 54</sub>0<sub>F = 86</sub>0<sub>F </sub>


Bài 5: (1đ) -Hơi nước có sẳn trong khơng khí ,gặp thành lon nước ngọt đang lạnh nên ngưng tụ thành
những giọt sương. Khi nước trong lon hết lạnh ,các giọt sượng này lại bay hơi.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×