Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Van de su dung phuong tien thiet bi day hocdia ly lop 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.64 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phần A: </b>

<b>Mở đầu</b>
<b>I/ Lý do chọn đề tài</b>


Với cương vị là một giáo viên giảng dạy mơn Địa Lý phải làm gì?
Làm như thế nào để đạt mục tiêu giáo dục? Đấy là một câu hỏi ln thơi
thúc và khuyến khích mỗi giáo viên trực tiếp giảng dạy trên lớp tự đặt ra
cho mình, từ đó để vươn lên tiếp tục học tập nghiên cứu khoa học. Tuy là
công việc không đơn giản mà trái lại rất khó khăn nhưng nó lại là một
công việc vô cùng thú vị để mỗi giáo viên tự khẳng định mình, tự vượt
lên phía trước. Tìm ra những biện pháp hợp lý, phù hợp hồn cảnh điều
kiện của ngành, của nhà trường của giáo viên bộ môn trong việc trang bị
các phương tiện thiết bị và kỹ thuật dạy học Địa lý để làm tốt hơn nữa
công tác giảng dạy bộ môn, có thể góp phần tích cực vào việc nâng cao
chất lượng giờ giảng, hoàn thiện phong cách học tập của rhọc sinh và
phong cách giảng dạy của giáo viên, cũng như khắc phục được tình trạng
học sinh khơng thích học bộ mơn Địa lý


Vì vậy tơi đã chọn và thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học để vận
dụng những gì mà mình đã được học và trong thực tiễn giảng dạy địa lý
ở trường THCS, tự nghiên cứu vào thực tế nhà trường phổ thông với
mong muốn được đóng góp một phần nhỏ bé cho sự nghiệp giáo dục của
nhà trường cũng như rèn năng lực sáng tạo cho bản thân.


Với đề tài '' Vấn đề sử dụng phương tiện - thiết bị dạy học địa lý
lớp 6 '' mà tôi đã chọn và nghiên cứu tôi mong muốn đem đến cho các
đồng nghiệp những tư liệu bổ ích, đồng thời với tơi sẽ là những kinh
nghiệm q mình có thể vững vàng hơn trong việc giảng dạy Địa lý ở
trường THCS.


<b>II/ Mục đích và nhiệm vụ của đề tài</b>
<b>1.Mục đích</b>



Khảo sát điều tra tình hình phương tiện dạy học Địa lý lớp 6 trong
trường THCS của huyện Lý Nhân- Tỉnh Hà Nam.


Đánh giá hiện trạng phương tiện thiết bị dạy học địa lý trong việc
thực hiện nhiệm vụ dạy học của giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. Nhiệm vụ:</b>


Lập kế hoạch nghiên cứu tìm hiểu điều tra thực tiễn phù hợp với
điều kiện thời gian.


Tìm hiểu thực trạng hiện có của các phương tiện dạy học địa lý lớp
6 trong trường THCS huyện Lý Nhân - Tỉnh Hà Nam để sử dụng khi
giảng dạy chương trình địa lý.


Đối chiếu với yêu cầu của việc thực hiện chương trình, đánh giá
những phương tiện thiết bị dạy học hiện có đã đáp ứng được đến mức độ
nào, chưa đáp ứng được ở mức độ nào,tìm ra nguyên nhân.


Đưa ra những đề xuất đối với giáo viên, đối với nhà trường và đối
với ngành trong việc tăng cường bổ sung trang bị phương tiện thiết bị kỹ
thuật dạy học Địa lý để nâng cao chất lượng giảng dạy.


<b>III/ Giới hạn đề tài.</b>


<i><b>''Vấn đề sử dụng phương tiện thiết bị dạy học Địa lý lớp 6 "</b></i>
<b>IV/ Lịch sử nghiên cứu đề tài.</b>


- Qua nghiên cứu và tìm hiểu thực tế từ trước đến nay đã có nhiều


đề tài nghiên cứu về phương tiện dạy học Địa lý nhưng các đề tài đó cịn
ở phạm vi rộng, tính thực tiễn cho mỗi giáo viên áp dụng còn xa.


Hoặc có đề tài nghiên cứu xong chỉ đề cập đến các phương tiện
thiết bị kỹ thuật dạy học Địa lý, chưa nói nhiều về hiện trạng giải pháp
làm thế nào để có một hệ thống phương tiện thiết bị dạy học đầy đủ hơn
đáp ứng yêu cầu của việc dạy học Địa lý.


<b>V/ Sử dụng phương pháp nghiên cứu</b>


Trong thời gian qua để tiến hành nghiên cứu đề tài tôi đã lựa chọn
và áp dụng các phương nghiên cứu chính sau:


1. Phương pháp quan sát (việc sử dụng phương tiện thiết bị giảng
dạy Địa lý trong các giờ thực hành).


2. Phương pháp điều tra khảo sát thực tế


3. Phương pháp đọc tài liệu, nghiên cứu lý luận
4. Phương pháp thống kê toán học


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Phần B: nội dung</b>
<b>Chương I</b>


<b>Phương tiện day học và vai trò của phương tiện </b>
<b>dạy học trong giảng dạy Địa lý lớp 6.</b>


<b>1. Cơ sở lý luận</b>


Theo quan điểm cấu trúc hệ thống thì phương tiện dạy học là một


nhân tố trong quá trình dạy học, nó cùng với các nhân tố khác: Mục đích,
nhiệm vụ, nội dung dạy học, hoạt động của giáo viên- học sinh tạo thành
một thể hồn chỉnh và có quan hệ biện chứng thúc đẩy quá trình dạy học
(DH) đạt tới mục đích nhất định. Vì vậy việc vận dụng và tiến hành các
phương pháp dạy học không thể tách rời việc sử dụng các phương tiện
dạy học.


Phương tiện và thiết bị kỹ thuật dạy học (PT và TBKTDH) là một
tập hợp những đối tượng vật chất được giáo viên sử dụng với tư cách là
những phương tiện điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh và đối
tượng học sinh (HS), là một nguồn tri thức phong phú để lĩnh hội tri
thức, rèn luyện kỹ năng.


Các PT - TBKT dạy học cịn giúp học sinh thu nhận thơng tin và sự
vật, hiện tượng địa lý một cách sinh động tạo điều kiện hình thành biểu
tượng địa lý cho học sinh. Mà như chúng ta đã biết, biểu tượng là cơ sở
để tạo khái niệm, vì nó phản ánh được những thuộc tính của khái niệm
địa lý tương ứng. Biểu tượng về các hiện tượng cùng sáng tỏ và càng đầy
đủ thì chúng giúp cho việc nhận thực càng tốt hơn, nhanh hơn. Vì lý do
trên bộ mơn Địa lý phải đặc biệt chú ý đến phương pháp dạy học để rễ
dàng giúp học sinh chuyển tư duy của mình từ cụ thể sang trìu tượng- từ
cảm tình sang lý tính, từ đơn giản sang phức tạp và khái qt hố…


Thơng qua việc sử dụng PT - TBKT dạy học, giáo viên còn giúp
cho học sinh đào sâu những tri thức đã lĩnh hội được và kích thích hứng
thú nhận thức năng lực quan sát,năng lực phân tích. Tổng hợp để rút ra
được những kết luận cần thiết có độ tin cậy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đánh giá kiểm tra kết quả học tập của học sinh thuận lợi hơn, có hậu quả
hơn.



Ngồi ra, theo quan điểm dạy học phát huy tính tích cực chủ động
của ngành học, PT - TBKT dạy học là một đối tượng để học sinh chủ
động tự lực (đến mức tối đa) khai thác tri thức khoa học dưới sự hướng
dẫn của giáo viên. Qua hoạt động tự giác với PT - TBKT DH, học sinh
khơng chỉ nắm được tri thức khoa học mà cịn phát triển được năng lực
tư duy…


Cuối cùng khi làm việc với các phương pháp dạy học học sinh sẽ
rèn luyện được kỹ năng, kỹ sảo địa lý và hình thành ở các em những
phẩm chất, kiên trì, tự giác, tích cực, có óc thẩm mỹ… Đây là những
phẩm chất rất cần thiết cho các em trong cuộc sống.


Như vậy, có thể nói rằng, các PT- TBKT DH Điạ lý nếu được sử
dụng đúng đắn sẽ góp phần tích cực vào việc nâng cao giờ giảng dạy và
hoàn thiện phong cách học tập của học sinh và phong cách giảng dạy
của giáo viên.


<b>2.Cơ sở thực tiễn của đề tài:</b>


- Qua việc học tập về giáo học pháp bộ môn - Phần các phương
pháp dạy học Địa lý ở nhà trường, tôi đã đựơc trang bị những lý luận và
phương pháp nghiên cứu khoa học, trang bị những hiểu biết thực tiễn về
việc cần thiết phải sử dụng phương tiện, dạy học trong giảng dạy Địa lý.


- Qua thực tế tìm hiểu tại trường thực hành trong những buổi đi
dự giờ, tiếp xúc với giáo viên các trường thực hành, tôi thấy vấn đề thiết
bị dạy học cho bộ môn Địa lý ở trường phổ thông vẫn đang là vấn đề cấp
thiết, nhưng lại còn nhiều bất cập cần được quan tâm giải quyết.



- Qua điều tra, khảo sát, trao đổi với giáo viên Địa lý ở trường tôi
giảng dạy và một số trường khác, tôi nhận thấy trong trường THCS nói
riêng và chắc chắn là trong các trường khác nói chung, số lượng các
phương tiện - thiết bị dạy học Địa lý còn thiếu rất nhiều, mặt khác tính
khoa học của các phương pháp cùng khơng được đảm bảo, không phù
hợp với nội dung SGK hiện hành. Đặc biệt điều này càng được thể hiện
rõ hơn nếu khi thực hiện chương trình THCS mới trong thời gian tốt. Với
những vấn đề về lý luận soi sáng, vấn đề về thực tiễn trong nhà trường
<i>nói trên. Tơi đã quyết định chọn đề tài ''Vấn đề sử dụng phương tiện và</i>


<i>thiết bị đồ dùng giảng dạy Địa lý lớp 6 trong trường THCS '' để nghiên</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I/ Các phương tiện và thiết bị dạy học địa lý ở trường phổ thông THCS</b>
1. Như chúng ta đã biết việc dạy và học môn Địa rất cần sự trợ giúp
của các phương tiện, thiết bị. Nó giúp cho giáo viên truyền tải kiến thức
tới người học, giúp người học lĩnh hội tri thức biến tri thức của nhân loại
thành kiến thức của riêng mình. Đó là đối với các mơn học nói chung
cịn đối với riêng mơn Địa lý với đặc thù môn học rất cần và gần như bắt
buộc cần phải có các phương tiện và thiết bị dạy học, nếu khơng có thì
việc truyển tải tri thức tới người học và người học lĩnh hội tri thức chỉ là
mơ hồ mơng lung vì tất cả chỉ là lời nói là lý thuyết khơng có các mơ
hình, phương tiện thì người dạy khó truyền tải tri thức, người học khó
tiếp nhận tri thức. Đặc biệt là đối với học sinh THCS sự hình dung và
tưởng tượng của các em còn hạn chế, nên việc dùng các phương tiên,
thiết bị trong giảng dạy là vơ cùng cần thiết. Ngồi ra nó cịn giúp học
sinh lĩnh hội tri thức nhanh hơn, ghi nhớ lâu hơn.


Đối với học sinh Lớp 6 mới lên THCS nên còn nhiều bỡ ngỡ trong
cách học, cách tiếp nhận tri thức cũng như phương pháp học mới. Cho
nên để học sinh lĩnh hội tri thức thông qua các phương tiện thiết bị dạy


học là vô cùng quan trọng và cần thiết.


Trong dạy - học Địa lý lớp 6 do đó là hình thành các khái niệm cơ
bản ban đầu cho học sinh về thế giới quan về các thành phần tự nhiên,
trái đất, các hiện tượng khí tượng cho nên cần nhiều PT- TB.


Trong bộ môn Địa lý, các phương tiện và thiết bị gồm có một
phần cơ sở vật chất truyền thống hay hiện đại tạo điều kiện cho việc
giảng dạy mơn học như: Phịng bộ mơn địa lý, vườn địa lý, tủ sách địa
lý, toàn bộ các đồ dùng giảng dạy và học tập trực quan như: Bản đồ,
tranh ảnh, mơ hình,mẫu vật,vật thực, các dụng cụ quan trắc đo đạc, các
thiết bị nghe nhìn và cuối cùng là các tài liệu để cung cấp những tri thức
cơ bản cho giáo viên và hoạc sinh (trong đó có kênh chữ và kênh hình)
như SGK địa lý, sách hướng dẫn giảng dạy của giáo viên, các sách báo
tham khảo địa lý…


Như vậy, phương tiện - kỹ thuật ( PT - KT ) dạy học địa lý là các
vật thật, vật tượng trưng và các vật tạo hình được sử dụng để dạy học địa
lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ngữ phương tiện và thiết bị kỹ thuật dạy học địa lý, vì nhiều nơi đã bắt
đầu ứng dụng những kết quả nghiên cứu của lĩnh vực khoa học và các
ngành khoa học ứng dụng vào giảng dạy địa lý như sử dụng ảnh viễn
thám, máy vi tính, đầu video, máy chiếu hình, máy phóng hình. Do đó để
dùng thuật ngữ cho gọn, ta gọi chung các thuật ngữ chỉ phương tiện,
thiết bị, kỹ thuật và cơ sở vật chất cho việc giảng dạy địa lý là: Phương
tiện dạy học địa lý.


Trong nhà trường của chúng ta hiện nay, danh mục các phương tiện
dạy học của môn địa lý đã khá phong phú về mặt số lượng, nhưng thực


ra chúng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu ngày càng tăng của việc dạy
học địa lý.


Vậy số lượng và chất lượng các thiết bị dạy học địa lý nên như thế
nào? ở nhiều nước trên thế giới, ở nhiều trường người ta đã cố gắng tiêu
chuẩn hoá (về số lượng, chất lượng) thiết bị cho từng cấp học, từng lớp
học. Nhưng do yêu cầu của việc đổi mới chương trình, cải tiến phương
pháp dạy nên danh mục thiết bị cũng luôn thay đổi để thích hợp với u
cầu đó.


<b>2. Những u cầu của các phương tiện dạy học </b>


Phương tiện thiết bị dạy học không chỉ đơn thuần là những vật để
cho HS nhìn ngắm hay như một vật trưng bày cho đẹp. Phương tiện thiết
bị dạy học nói chung và phương tiện thiết bị trong mơn Địa lý lớp 6 nói
riêng cịn chứa đựng các thơng tin tri thức của nhân loại qua việc giáo
viên hướng dẫn khai thác tri thức còn học sinh lĩnh hội tri thức biến
thành kiến thức của riêng mình từ đó áp dụng vào cuộc sống hàng ngày.


Khi thiết kế, chế tạo và vận dụng các thiết bị phương tiện dạy học
đòi hỏi phải hết sức chú ý đặc biệt là tính năng đa dạng nhiều chiều của
thiết bị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Ví dụ: Đối với bài ''Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa'' nếu</b></i>
khơng có mơ hình của phương tiện thiết bị dạy học thì giáo viên khó có
thể truyền tải được tri thức tới học sinh.


Theo quan điểm dạy học phát huy tính tích cực chủ động của
người học P T - TBDH là một đối tượng để học sinh chủ động tự lực đến
mức tối đa, khai thác tri thức địa lý dưới sự hướng dẫn của giáo viên.


Qua hoạt động tự giác cuối PT - TBDH học sinh không chỉ nắm được tri
thức KH mà còn phát triển năng lực tư duy. Khi làm việc với các phương
tiện dạy học học sinh sẽ rèn luyện được kĩ càng và hình thành ở các em
những phẩm chất, kiên trì, tự giác, tích cực, óc thẩm mĩ … đây là những
phẩm chất rất cần thiết cho các em trong cuộc sống.


Các PT - TBKTDH còn giúp học sinh thu nhận thông tin và sự vật
hiện tượng địa lý một cách sinh động tạo điều kiện hình thành biểu tượng
cho học sinh. Mà như chúng ta đã biết, biểu tượng lại là cơ sở để tạo khái
niệm, vì nó phản ảnh … thuộc tính của khái niệm địa lý tương ứng. Biểu
tượng về các nghệ thuật cùng sáng tỏ và càng đầy đủ thì chúng giúp cho
việc nhận thưc càng tốt hơn nhanh hơn. Vì lý do trên bộ mơn Địa lý nói
chung và địa lý lớp 6 nói riêng phải đặc biệt chú ý đến PT - TBDH. Để
học sinh dễ dàng chuyển tư duy của mình từ cụ thể sang trừu tượng - từ
cảm tính sang lý tính từ đơn giản sang phức tạp và từ phức tạp tới khái
quát hoá.


Các phương tiện dạy học giúp học sinh củng cố vào vận dụng tốt
những tri thức cơ bản của bộ môn Địa lý.


Hệ thống phương tiện dạy học phải bao gồm cả những thiết bị biểu
diễn, minh họa trên lớp và những thiết bị giúp cho học sinh thực hành cá
nhân theo nhóm.


Hệ thống thiết bị dạy học cần có những dụng cụ, thiết bị giúp cho
học sinh tiến hành thí nghiệm.


<i><b>Ví dụ: Sự sói mịn đất, đo sức gió, đo nhiệt độ, đo độ dài, chiều</b></i>
cao…



Nhằm hình thành cho học sinh nét tính cách tìm tịi khám phá
những hiện tượng những vấn đề mà khoa học địa lý đề cập đến. Qua đó
giáo dục lịng say mê tính tự lập sáng tạo khi giải quyết vấn đề.


<b>3. Vai trò của các phương tiện dạy học trong giảng dạy địa lý:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

hợp để rút ra được những kết luận cần thiết có độ tin cậy. Bên cạnh đó
PT - TBKTDH cũng giúp cho giáo viên những điều kiện thuận lợi để
trình bày bài giảng một cách tinh giản, đầy đủ, sâu sắc… Điều khiển các
hoạt động nhận thức của học sinh cũng như đánh giá kiểm tra kết quả
học tập của học sinh thuận lợi hơn có hiệu quả cao hơn.


<i><b>Ví dụ: Đối với bài ''Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa'' nếu</b></i>
khơng có mơ hình của phương tiện thiết bị dạy học thì giáo viên khó có
thể truyền tảiđợc tri thức tới học sinh.


Theo quan điểm dạy học phát huy tính tích cực chủ động của
người học PT - TBDH là một đối tượng để học sinh chủ động tự lực đến
mức tối đa, khai thác tri thức địa lý dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Qua hoạt động tự giác cuối PT - TBDH học sinh không chỉ nắm được tri
thức KH mà còn phát triển năng lực tư duy. Khi làm việc với các phương
tiện dạy học học sinh sẽ rèn luyện được kĩ càng và hình thành ở các em
những phẩm chất, kiên trì, tự giác, tích cực, óc thẩm mĩ … Đây là những
phẩm chất rất cần thiết cho các em trong cuộc sống.


Các PT - TBKTDH cịn giúp học sinh thu nhận thơng tin và sự vật
hiện tượng địa lý một cách sinh động tạo điều kiện hình thành biểu tượng
cho học sinh. Mà như chún ta đã biết, biểu tượng lại là cơ sở để tạo khái
liệm, vì nó phản ảnh … Thuộc tính của khái niệm địa lý tương ứng. Biểu
tượng về các nghệ thuật cùng sáng tỏ và càng đầy đủ thì chúng giúp cho


việc nhận thưc càng tốt hơn nhanh hơn. Vì lý do trên bộ mơn địa lý nói
chung và địa lý lớp 6 nói riêng phải đặc biệt chú ý đến PT - TBDH. Để
học sinh dễ dàng chuyển tư duy của mình từ cụ thể sang trừu tượng - từ
cảm tính sang lý tính từ đơn giản sang phức tạp và từ phức tạp tới khái
quát hoá.


Tác dụng chung trong quá trình dạy học: Theo lý luận dạy học và
từ thực tiễn giảng dạy cho thấy khi làm việc và có sự trợ giúp của các
phương tiện dạy học, học sinh sẽ rèn luyện kỹ năng kỹ sảo địa lý và hình
thành ở học sinh tự giác và chăm học. Có thể nói rằng các PT - TBDH
địa lý nếu được sử dụng đúng đắn sẽ góp phần tích cực vào việc nâng
cao giờ giảng và hồn thiện phong cách học tập của học sinh và phong
cách giảng dạy của giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>



<b> Chương II</b>


<b>Các phương tiện và thiết bị dạy học địa lý ở trường THCS</b>
<b>I/ Những khuynh hướng trong công tác sử dụng thiết bị:</b>


Hiện nay, một số vấn đề băn khoăn của những người làm công tác
giảng dạy và cả những người làm công tác thiết bị là:


Số lượng và chất lượng các thiết bị dạy học địa lý như thế nào là
đủ? Tức là cần phải tiêu chuẩn hóa về số lượng và chất lượng của thiết bị
dạy học cho bộ môn trong từng bậc học, ở từng lớp học. Đồng thời phải
ln cập nhật, thay đổi để thích ứng với yêu cầu đổi mới, cải tiến nội
dung chương trình và phương pháp giảng dạy học tập hiện nay.



Đặc biệt địa lý 6 với việc chủ yếu là hình thành khái niệm cơ bản,
ban đầu hơn nữa các em lại mới ở tiểu học lên THCS do đó việc sử dụng
PT - TB… Sẽ ln được trú trọng.


Do đó khi giảng dạy địa lý nói chung và địa lý 6 nói riêng người ta
thường có những khuynh hướng như sau:


- Xác định các thiết bị tối thiểu cho môn Địa lý lớp 6 ở trường
THCS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Tăng cường các thiết bị có nhiều tính năng, sử dùng nhiều cấp,
nhiều lớp, nhiều bài khác nhau:


<i><b>Ví dụ: Các tập át lát địa lý, các loại bản đồ trống, các bộ sưu tập,</b></i>
các vật mẫu vật tổng hợp.


- Tăng cường các thiết bị nghe nhìn hiện đại:


<i><b>Ví dụ: Các loại máy chiếu hình, máy Video, các mơ hình nổi …</b></i>
- Tăng cường các thiết bị giúp cho h/s tự lĩnh hội kiến thức, từ rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo, tự kiểm tra kiến thức.


- Tăng cường các thiết bị đơn giản rẻ tiền.


- Tăng cường các thiết bị do giáo viên và h/s tự làm, tự sáng tạo để
giảng dạy và học tập.


<b>II/ Các phương tiện và thiết bị dạy học môn Địa lý ở trường THCS:</b>
Những năm gần đây do chính sách của Đảng và Nhà nước phát
triển về kinh tế và xã hội, đưa đất nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội và


chủ nghĩa cộng sản. Muốn hồn thành mục tiêu đó Đảng và Nhà nước đã
xác định một trong những ngành có nhiệm vụ then chốt và duy trì đó
chính là ngành giáo dục đào tạo. Với chính sách đổi mới và cải cách giáo
dục trong những năm gần đây ngành giáo dục và đào tạo được đầu tư
khá tồn diện trong đó có PT - TB dạy học nói chung và mơn Địa lý 6
nói riêng ngày càng được bổ xung và cải thiện đáng kể cả về số lường và
chất lượng.


Trong nhà trường của chúng ta hiện nay danh mục các phương tiện
và thiết bị dạy học môn Địa lý khá phong phú và được phân làm 2 loại:


- Các phương tiện và thiết bị dạy học truyền thống..
- Các phương tiện và thiết bị kỹ thuật dạy học hiện đại.
<b>1. Các phương tiện và thiết bị dạy học truyền thống.</b>


- Phòng địa lý: Là một phịng riêng tại đó có đấu đủ các phương
tiện thiết bị và kỹ thuật dạy học. Học sinh các lớp sẽ thay nhau tới học
khi có giờ địa lý trong thời khoá biểu.


- Vườn địa lý: Là khu đát rộng trong nhà trường có các thiết bị khí
tượng, thiên văn, mơ hình sa bàn đẻ thực hành và giảnh dạy địa lý.


- Quả cầu địa lý: Quả cầu địa lý tự nhiên, quả cầu địa lý chính trị và
quả cầu thiên văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Atlat địa lý: Về tự nhiên đại cương, tự nhiên các châu, địa lý kinh
tế xã hội các nước.


- Tủ sách địa lý: Gồm sách giáo khoa và sách tham khảo, sách đọc
thêm, các phiếu tư liệu địa lý.



- Những bộ sưu tập: An bum tranh ảnh các loại, phim dùng cho
máy chiếu, tranh ảnh, bộ sưu tập các mẫu đá và khống sản, bộ sưu tập
các nơng sản, lâm sản, hải sản, sản phẩm địa phương.


- Những dụng cụ để rèn kỹ năng ký sảo: Dụng cụ quan trắc khí
tượng, dụng cụ đo đạc, tìm phương hướng, vật liệu chế tạo phương tiện
trực quan.


<b>2. Các phương tiện và thiết bị kỹ thuật dạy học địa lý hiện đại:</b>
- ảnh máy bay, viễn thám


- Máy chiếu hình và bảng trong
- Phim giáo khoa và băng video


- Chương trình trên máy vi tính phục vụ dạy học địa lý


- Các thiết bị kèm theo như: Phòng địa lý, màn ảnh, thiết bị điện…
- Thiết kế xây dựng bài giảng trên máy vi tính.


<b>Chương III</b>


<b>Phương tiện dạy học địa lý lớp 6 ở trường THCS</b>
<b>hiện trạng và giải pháp</b>


<b>I/ Hiện trạng các phương tiện dạy học địa lý ở trường THCS</b>


Cùng chung với các bộ mơn khác cho nên việc bố trí sắp xếp,
chuẩn bị các phương tiện thiết bị dạy học gặp nhiều khó khăn hơn nữa
phải di chuyển các phương tiện thiết bị dạy học mất thời gian, cồng kềnh


gây ảnh hưởng không nhỏ tới việc dạy và học.


Vườn địa lý gần như các trường THCS khơng có hoặc có thì cũng
như không thể hoạt động được.


Tuy nhiên các phương tiện thiết bị dạy học khác được cung cấp khá
đủ chủng loại các thông tin chứa trong các phương tiện thiết bị đó khá
mới mẻ, chất lượng được đảm bảo làm cho việc học và dạy ngày càng
đạt chất lượng cao hơn như:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Bản đồ tự nhiên thế giới và khu vực
+ Bản đồ chính trị thế giới và khu vực
+ Bản đồ dân cư thế giới và khu vực
+ Bản đồ tự nhiên Việt Nam


+ Bản đồ địa hình Việt Nam
+ Bản đồ khí hậu Việt Nam
+ Bản đồ dân cư Việt Nam
+ Bản đồ độc thực vật …
- Át lát thế giới và Việt Nam
- Những bộ sưu tập địa lý


- Những đồ dùng, dụng cụ để đo vẽ
- Các loại mơ hình tự nhiên


- Tủ sách địa lý gồm có: SGK của h/s, tập bản đồ địa lý của h/s,
sách tham khảo, báo hàng ngày, tạp trí có liên quan…


<b>* Đánh giá nhận xét:</b>



Với sự cung cấp của Công ty sách và thiết bị trường học và các
danh mục phương tiện thiết bị dạy học cung cấp cho các trường THCS
thì có thể thấy các phương tiệt thiết bị dạy học khá đầy đủ.


Tuy nhiên do rất nhiều yếu tố như vận chuyển, do kỹ thuật in ấn và
lắp giáp cho nên một số thiết bị và phương tiện dạy học cần có sự chỉnh
sửa, ngồi ra một số thiết bị khơng sử dụng lâu dài được cần có sự bổ
xung mới.


Để bắt kịp sự hội nhập quốc tế ngoài các phương tiện thiết bị dạy
học truyền thống hiện nay các trường THCS đã có những phương tiện
thiết bị dạy học hiện đại như: máy Vi tính, máy chiếu kết nối, các phần
mềm phục vụ cho việc thiết kế các bài giảng, các loại ảnh vệ tinh viễn
thám …


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Như vậy có phải là mục tiêu dạy và học nói chung và đây là Nhà
nước đề ra vào việc lĩnh hội tri thức của học sinh chưa được đảm bảo hay
sao?


<b>Nguyên nhân: </b>


- Do nhận thức về vai trò của phương tiện thiết bị dạy học địa lý
của giáo viên và của các cấp quản lý giáo dục.


- Khó khăn về:


+ Nguồn cung cấp thiết bị dạy học, số lượng chất lượng kỹ thuật
+ Tài chính chi cho việc mua sắm phương tiện thiết bị


+ Khả năng đào tạo sử dụng các phương tiện thiết bị hiện đại



+ Cơ sở vật chất khác như: Vườn địa lý, đất đai quy hoạch, phòng
địa lý…


<b>II/ Những gải pháp và đề xuất</b>


Nhận thức của giáo viên bộ môn của các cấp lãnh đạo về mặt
chuyên môn phải được quan tâm đầy đủ đúng mức về vai trò của phương
tiện thiết bị kỹ thuật dạy học đối với bộ mơn địa lý nói chung và mơn địa
lý lớp 6 nói riêng. Đối với việc nâng cao chất lượng của quá trình dạy
học và quá trình giáo dục nói chung.


Giáo viên cần phải cải tiến phương pháp giảng dạy, thường xuyên
đọc tham khảo các tài liệu, tham gia các lớp tập huấn về chuyên môn
nghiệp vụ, tự tìm tịi học hỏi đồng nghiệp để tự nâng cao trình độ vào
phương pháp, chú ý phương pháp sử dụng các phương tiện dạy học địa
lý:


- Không phải chỉ là phương tiện minh hoạ mà phải coi các phương
tiện thiết bị dạy học là một nguồn cung cấp tri thức và chuyền tải tri thức
của nhân loại tới học sinh để học sinh có thể rễ ràng lĩnh hội các loại tri
thức đó, khai thác các tri thức từ đó phát huy tư duy sáng tạo và tự lực
hoạt động nhận thức. Dưới sự hướng dẫn của giáo viên học sinh lĩnh hội
tri thức rồi từ đó biết tri thức chung thành kiến thức của chính mình.
Tăng cường bổ sung thiết bị dạy học địa lý:


- Cấp trên cần đầu tư về mặt kinh tế, các đường nối phương hướng
chung cho việc hoạt động chun mơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Có thể các trường đầu tư mua sắm những thiết bị tối thiểu phục


vụ cho việc giảng dạy ở các lớp như:


+Quả cầu địa lý
+ Các loại bản đồ
+ Các loại mơ hình
+ Các loại tranh ảnh….


- Hàng năm căn cứ vào nội dung vào chương trình hoạt động của
ngành yêu cầu về phương tiện thiết bị dạy học, công ty sách và thiết bị
trường học của Bộ GD&ĐT cần có những chương trình giới thiệu các
danh mục các loại phương tiên thiết bị mới và cần niêm yết giá cả của
các loại phương tiện đó. Đồng thời mở các lớp tập huấn về sử dụng và
bảo quản các loại phương tiện thiết bị. Sở GD&ĐT chỉ đạo về chun
mơn cần có cơng văn u cầu các Phịng GD&ĐT và các trường THCS
phải đầu tư cho việc mua sắm trang thiết bị dạy học.


Tổ chức các cuộc hội thảo về phương tiện thiết bị dạy học, thành
phần tham gia cần phải có nhà tổ chức, các lành đạo, các giáo viên trực
tiếp đứng lớp, các nhà thiết kế đồ dùng cùng bàn bạc và đưa ra những
giải pháp tốt nhất cho việc khai thác tri thức, chuyền tải tri thức.


Tổ chức thi sử dụng thiết bị dạy học địa lý từ cấp cơ sở lên cấp
trên, trong đó áp dụng vào một đơn vị kiến thức cụ thể từ đó ta có thể
thấy được kỹ năng khai thác và sử dụng các loại phương tiện thiết bị vào
một bài dạy, từ đó rút ra kinh nghiệm cho các bài sau.


Tổ chức thi làm các phương tiện dạy học địa lý.


Trong các đợt thanh tra kiểm tra về chuyên môn cũng cần lưu ý đến
nội dung kiểm tra các thiệt bị dạy học tối thiểu của các trường, đưa vào


nội dung đánh giá xếp loại nhà trường.


Giáo viên phải thường xuyên nghiên cứu để sử dụng có hiệu quả
các phương tiện dạy học đã được trang bị, đồng thời phải luôn luôn đầu
tư để làm được ngày càng nhiều đồ dùng dạy học tự tạo, sáng tạo, cải tạo
các phương tiện cũ. Đảm bảo trong các giờ dạy địa lý nhất thiết phải có
các phương tiện dạy học cần thiết nhất là bản đồ. Mặc khác phải sử dụng
các phương tiện dạy học theo đúng chức năng: Vừa là phương tiện trực
quan, minh hoạ, vừa là phương tiện hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ
năng kỹ sảo khai thác kiến thức địa lý từ các phương tiện thiết bị dạy
học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Hàng năm sở giáo dục đào tạo cần mở các lớp tập huấn giới thiệu
các thiết bị ký thuật hiện đại. Bồi dưỡng ký thuật sử dụng, phương pháp
sử dụng các phương tiện kỹ thuật giảng dạy hiện đại cho giáo viên địa lý.
Cầu xây dựng tiêu chuẩn hoá về số lượng và chất lượng thiết bị dạy
học cho bộ môn Địa lý ở cấp THCS, dựa vào đó để đánh giá tiêu chuẩn
của trường chuẩn quốc gia, trường trọng điểm…




<b> C. Kết luận</b>


Qua tất cả những điều nói ở trên trong mỗi chúng ta ai cũng đều ý
thức được vai trò quan trọng của PT- TBDH địa lý nói chung và địa lý
lớp 6 nói riêng. Với cơng cuộc cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước,
với hội nhập quốc tế địi hỏi các ngành các cấp và mỗi người cần có sự
đổi mới để ngày càng hội nhập sâu hơn đưa Việt Nam phát triển mạnh
hơn với vị thế cao hơn trên chính trường thế giới. Khơng ngoại lệ và
thậm trí cịn là một ngành then chốt GD&ĐT cũng phải có sự chuyển


mình để sản phẩm của ngành là con người ngày càng có chất lượng cao
hơn do đó những năm gân đây ngành GD Việt Nam đã có nhiều chuyển
biết tiếng lên đáng kể như đổi mới SGK, đổi mới phương pháp giảng
dạy, đặc biệt đã chú trọng học đi đôi với hành mà một trong những công
cụ phục vụ cho mục đích học đi đơi với hành đó chính là phương tiện
thiết bị dạy học. Bằng sự lỗ lực của bản thân lịng u nghề tơi đã nghiên
cứu đề tài vấn đề sử dụng phương tiện và thiết bị dạy học trong địa lý lớp
6 đồng thời cũng mạnh dạn đưa ra những ý kiến đóng góp để cho chính
bản thân và các đồng nghiệp rút kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy.


Với nội dung đề tài như trên và kết quả thực hiện tôi thiết nghĩ đề
tài này sẽ góp một phần nhất định vào việc hình thành cho giáo viên địa
lý nói chung và giáo viên địa lý lớp 6 nói riêng sẽ có những nhận thức
đứng đắn về phương tiện dạy học địa lý với bài giảng địa lý và chương
trình địa lý.


Qua đó suy nghĩ và tìm ra những giải pháp tối ưu để tự trang bị
cũng như cùng nhà trường trang bị những thiết bị dạy học cho bộ môn
địa lý được phong phú đầy đủ hơn, đáp ứng yêu cầu đổi mới nội dung và
phương pháp giảng dạy hiện nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

cứu cụ thể, địa bàn và đối tượng khảo sát, nghiên cứu lại có hạn nhưng
với lịng nhiệt tình, say mê với quyết tâm thử nghiệm để rèn luyện
trưởng thành tơi đã hồn thành được đề tài. Đây là cơng trình khoa học
đầu tay nên chắc chắn cịn nhiều hạn chế về cấu trúc, bố cục, nội dung và
cách trình bầy diễn đạt.


Rất mong được sự góp ý kiến của các đồng nghiệp từ đó sẽ là
nguồn động lực là niềm tin cho công tác nghiên cứu và giảng dạy sau
này.



<i><b>Xin trân thành cảm ơn!</b></i>


<i>Hà Nam, ngày 11 tháng 6 năm 2009</i>
<i><b> Người viết</b></i>


<i> Nguyễn Văn Giang</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Tài liệu tham khảo</b>


1. Tiến sỹ Phạm Trung Thanh, Thạc sỹ Nguyễn Thị Lý - Phương pháp
thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học trong sinh viên - Nhà xuất bản
KH&KT.


2. Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc - Lý luận dạy học địa lý - Nhà
xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.


3. Mai Xuân San - Rèn luyện kỹ năng địa lý - Nhà xuất bản Giáo dục.
4. Các danh mục thiết bị dạy học địa lý ở trờng THCS.


<b> Mục lục</b>
PhầnA: mở đầu


I/ Lý do chọn đề tài ………... ...
II/ Mục đích và nhiệm vụ của đề tài ………. ...
III/ Giới hạn đề tài ………...
IV/ Lịch sử nghiên cứu đề tài ………...
V/ Sử dụng phương pháp nghiên cứu ………....
Phần B: Nội dung



<b>Chương I: Phương tiện dạy học và vai trò của phương tiện dạy học </b>
trong giảng dạy địa lý lớp 6


1. Cơ sở lý luận ………... ...
2. Cơ sở thực tiễn của đề tài ………...
I/ Các phương tiện và thiết bị dạy học địa lý ở trường THCS ………. ...
<b>Chương II: Các phương tiện và thiết bị dạy học địa lý ở trường THCS </b>
I/ Những khuynh hướng trong công tác sử dụng thiết bị ...
II/ Các phương tiện và thiết bị dạy học môn Địa lý ở trường THCS ...
Chương II: Phương tiện dạy địa lý lớp 6 ở trường THCS hiện trạng và
giải pháp


</div>

<!--links-->

×