Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

tiõt 1 tù ch¨m sãc rìn luyön th©n thó page 22 tr­êng thcs lª hßng phong gdcd 6 tiõt 1 tù ch¨m sãc rìn luyön th©n thó ngµy so¹n ngµy gi¶ng i môc tiªu 1 kiõn thøc gióp hs hióu biõt nh÷ng bióu hiön cña

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.34 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TiÕt 1 Tự chăm sóc rèn luyện thân thể</b>


<b>Ngày soạn : </b> <b> Ngày giảng :</b>


<b>I/ Mục tiêu:1. Kiến thức: Gióp HS hiĨu biÕt nh÷ng biĨu hiƯn cđa viƯc tù chăm sóc sức khoẻ rèn </b>
luyện thân thể ( TT). ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn lun th©n thĨ .


<b>2. Thái độ: Có ý thức thờng xun rèn luyện TT giữ gìn và chăm sóc sức khoẻ bản thân.</b>


<b>3. Kỹ năng: Biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể - Biết vận động mọi ngời cùng tham gia và </b>
h-ởng ứng phong trào TDTT.


II. Ph<b> ơng pháp dạy học : Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, chơi trò chơi sắm vai.</b>


<b>III. Tài liệu và ph ơng tiện: Tranh ảnh ca dao, TN nói về sức khoẻ (SK) và chăm sóc sức khoẻ</b>
(CSSK), giấy lớn, bút dạ, báo SK và đời sống, các bài tập.


<b>IV. Hoạt động dạy và học :1. ổn định: 2. Bài mới: Cha ơng ta thờng nói “ Có sức khoẻ là có </b>
tất cả, sức khoẻ là quý hơn vàng” . Nếu đợc ớc muốn thì ớc muốn đầu tiên của con ngời là sức
khoẻ (SK). Để hiểu đợc ý nghĩa của SK nói chung và tự chăm sóc SK là riêng . chúng ta sẽ ng/c
bài học hôm nay.


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Ni dung ghi bng</b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu nội dung bài häc:</b>


- Cho HS đọc truỵện và trả lời các câu hỏi sau :
a/ Điều kỳ diệu nào đã đến với Minh trong mùa
hè vừa qua ?


b/ Vì sao Minh có đợc điều kỳ diệu ấy ?


c/ Điều đó đã giúp gỡ cho Minh ?


d/SK có cần thiết cho mỗi ngời ? V× sao ?
- Cho HS tự liên hệ bản thân .


<b>- Em có thờng xuyên luyện tập không ? Bằng </b>
cách nào ? Có tác dụng gì ?


- HS: Tự gt các hình thức tự chăm sóc, rèn
luyện thân thể của mình.


GV: Chia lớp thành 4 nhóm ,giao câu hỏi cho
mỗi nhóm .


N1: GĐ “Sức khoẻ với việc học tập ”
N2: GĐ “ Sức khoẻ đối với lao động ”


N3:GĐ“ Sức khoẻ đối với việc vui chơi, giải trí


N4: HËu qu¶ cđa viƯc không tự chăm sãc,
RLTT .


HS: Cử đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.


- GV chèt l¹i- kết lụân
- Chuyển ý vào NDBH.


- Đ/v mỗi ngời, SK là vô cùng quan trọng, có


SK con ngời mới có thể tham gia tốt các hđ, vì
thế, SK là ...


- Muốn có SK mỗi con ngời cần phải làm gì ?
- SK cần thiết đ/v mỗi ngời ntn ?


Cho sắm vai : TH một HS dáng điệu mệt mỏi,
gầy gò, xin nghĩ học, xuống phòng y tế. Hỏi :
+ Em có nhận xét gì về bạn HS đó ? ( gy m,
xanh xao)


+ Vì sao bạn ấy nh vậy ? ( Vì không luyện tập,
không CS SK của bản thân)


<b>HĐ3: Cho HS làm bài tập : </b>


- Cho HS làm trắc nghiệm (GV ghi bảng phụ)
 1. ăn uống điều độ, đủ chất


 2. ăn ít để giảm cân.
 3. ăn cơm ít, ăn vặt nhiu.


<b>I/ Tìm hiểu truỵện :</b>


<b>- Mựa hố ny Minh đợc đi tập bơi và biết</b>
bơi.


- Minh kiên trì luyện tập và đợc sự hớng dẫn
của thầy Quân.



- RÊt cần thiết là vốn quý báu nhất của con
ngời.


<b>+ Sc khoẻ là vốn quý nhất của con ngời .</b>
+ SK tốt giúp ta học tập tốt, lđ có hiệu quả,
năng suất cao, cuộc sống lạc quan vui vẻ
thoải mái, u đời.


+ Khơng có SK sẽ khơng hồn thành cơng
việc, con ngời luôn uể oải, mệt mỏi, buồn
bực, khó chịu, không hứng thú tham gia các
hoạt động.


<b>II/ Néi dung bµi häc:</b>


- Sức khoẻ là vốn quý nhất của con ngời .
<b>Mỗi ngời biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn</b>
<b>uống điều độ, luỵện tập TDTT, tích cực</b>
<b>phịng bệnh.</b>


<b>- SK gióp ta häc tËp, l® cã hiƯu quả, sống</b>
<b>lạc quan vui vẻ .</b>


<b>III. Bài tập :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

4. Hằng ngày luyện tập TDTT.
5. Phòng bệnh hơn chữa bệnh.


6. V sinh cỏ nhõn khụng liên quan đến
SK.



- HD HS lµm bµi tËp ë líp. Giải quyết TH sau:
Một bạn gái đang học lớp 6. Cân nặng 38,5
kg,


chiu cao 1m 38 cú thấp không ? Làm sao để
tăng chiều cao ? Muốn thon thả hơn ngồi tập
TDTT, cần có chế độ ăn ung ntn ?


- Em hÃy nêu tác hại của việc ngại ( lời ) tập
TDTT ( bài tập TT )


HS : Tù nªu. GV : NhËn xÐt, cho ®iÓm


<b>HĐ4: Củng cố- Luyện tập, kiểm tra thái độ:</b>
<b> GV a ra 1 s TH.</b>


1. Sáng nào em cũng tập TD.


2. Cần ngũ nhiều, không cần dậy sím,
tËp TD mÊt ngị.


 3. Mai thích trời ma để khỏi tắm.
 4. Bình hay bị đau nhng ngại khám
 5. Tuấn ăn uống rất điều độ


Em cho biết những h.động cụ thể ở địa phơng
về RLSK.


<b>- NÕu cha mẹ rất cao , các em có cơ hội</b>


tăng chiÒu cao.


- Chế độ dinh dỡng, ăn thức ăn có chứa :
đạm ( thịt, trứng, sữa ... ) sắt, kẽm


(gan, lịng đỏ trứng gà..)canxi ( cá, tép, tơm )
- Thể dục: chơi bóng chuyền, bóng rổ, đu xà,
bật cao, bơi...


Đáp án:
ý đúng: 1, 5
ý sai: 2, 3, 4


- Sáng sớm mọi ngời đi bộ.


- Chi cu lụng, tập TD nhịp điệu, đá cầu, đá
bóng, tập bơi.


<b>4. DỈn dò: Về nhà học kỹ bài cũ, làm bài tập ở sgk, su tầm CD, TN nói về SK.</b>
Tìm hiểu bài : Siêng năng - kiên trì.


<b>Ti liu tham khảo : Hỏi đáp dinh dỡng - Báo SK và ĐS.</b>
 Lời dạy của HCT về SK hàng ngày 27/3/1946.
 <b>Vấn đề bạn quan tâm:</b>


 Ngµy thÕ giíi chống hút thuốc lá 31/5
Ngày thế giới vì sức kh 7/4


 VN: HN tăng cờng sức khoẻ 18/2/ 1998
 Cách phòng chống cận thị học đờng



 <b>Ca dao : ăn kỉ no lâu, cày sâu tốt lúa.</b>
Càng già, càng dẽo càng dai


Cơm không rau nh đau không thuốc.


Thà vô sự mà ăn cơm hẩm


Còn hơn đeo bệnh mà uống sâm nhung
<b>Rút kinh nghiệm:</b>


<b>Tiết 2 Siêng năng - kiên trì </b>(tit 1)


<b>Ngày soạn : Ngày giảng :</b>


<b>I/ Mc tiờu:1. Kin thc:Giỳp HS nm c thế nào là siêng năng (SN) - kiên trì (KT) và các </b>
biểu hiện của SN- KT . ý nghĩa của SN - KT..


<b>2. Kỹ năng: Có khả năng tự rèn luyện đức tính SN- Phác thảo đợc kế hoạch vợt khó, kiên trì , </b>
bền bỉ trong học tập, lđ để trở thành ngời tốt.


<b>3. Thái độ: Quan tâm rèn luyện tính SN - KT trong học tập, lđ và các hoạt động khác</b>


<b>II. Ph ¬ng pháp: Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, tổ chức trò chơi sắm vai, tiểu phẩm.</b>
<b>III. Tài liệu-ph ơng tiện : Bài tập TN, chuyện kể về tấm gơng danh nhân, bài tập TH.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a) H·y kĨ mét viƯc lµm chøng tá em biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân.
b) HÃy trình bày kế hoạch luyện tập TDTT của em.


<b>3. Bµi míi: (TiÕt 1)</b>



<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Ni dung ghi bng</b>


<b>HĐ1: Giới thiệu bài:</b>


<b>H2: Cho HS đọc truyện Bác Hồ tự học ngoại ngữ .</b>
Hỏi :


 Bác Hồ của chúng ta biết mấy thứ tiếng ? Tiếng gì ?
 Bác đã tự học ntn ?


 Bác đã gặp khó khăn trong học tập ?


 Tại sao Bác học tập và làm việc vất vả nh vậy ?
 Cách học của Bác thể hiện đức tình gỡ ?


<b>HĐ3: Tìm hiểu khái niệm SN - KT:</b>


 Em hãy kể tên những danh nhân mà em biết . Nhờ có
đức tính SN -KT mà thành công xuất sắc trong sự
nghiệp của mình( nhà BH LQĐ, GS- TS Tôn Thất
Tùng, GS LĐ Của, nhà bác học Niutơn...)


 Trong lớp em nào có đức tính SN trong học tập.


 Trong thực tế cịn có những bạn nào nhờ có SN KT
mà đạt kết quả trong cơng việc ?


 Ngày nay có nhiều nhà DN trẻ, khoa học trẻ, nông
dân giỏi, họ đã làm giàu cho bản thân, XH bằng chính


sự SN - KT.


 Cho HS lµm bµi tËp TN vỊ ngêi SN - KT
( ghi b¶ng phơ)


 Sau khi HS trả lời , GV phân tích và lấy VD để HS
nắm kỹ bi Ni dung bi hc.


+ Siêng năng - kiên trì là gì ?


GV y/c HS nhắc lại kiến thức và chuẩn bị trả lời cho
tiết học sau


<b>I/ Tìm hiểu truyện đọc:</b>


<b>- Vì để tìm hiểu cuộc sống ca</b>
cỏc nc ng li CM.


- Lòng quan tâm và sự KT SN.
<b>II/ Néi dung bµi häc:</b>


<b>- SN là phẩm chất đđ của con</b>
<b>ngời, là sự cần cù tự giác,</b>
<b>miệt mài thờng xuyên, đều</b>
<b>đặn.</b>


<b>- KT là sự quyết tâm làm đến</b>
<b>cùng dù gặp khó khn gian</b>
<b>kh.</b>



<b>4. Dặn dò: Về nhà học kỹ bài cũ, Xem phần mới tiếp tục ở SGK.</b>
<b>Rót kinh nghiƯm :</b>


<b>TiÕt 3 Siêng năng - kiên trì (tt)</b>


<b>Ngày soạn : </b> <b> Ngày giảng :</b>


<b>I/ Mc tiờu:1. Kin thc:Giỳp HS nắm đợc thế nào là siêng năng (SN) - kiên trì (KT) và các </b>
biểu hiện của SN- KT. ý nghĩa của SN - KT..


<b>2. Kỹ năng: Có khả năng tự rèn luyện đức tính SN- Phác thảo đợc kế hoạch vợt khó, kiên trì , </b>
bền bỉ trong học tập, lđ để trở thành ngời tốt.


<b>3. Thái độ: Quan tâm rèn luyện tính SN - KT trong học tập, lđ và các hoạt động khác</b>


<b>II. Ph ơng pháp: Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, tổ chức trò chơi sắm vai, tiểu phẩm.</b>
<b>III. Tài liệu và ph ơng tiện : Bài tập TN, chuyện kể về tấm gơng danh nhân, bài tập TH.</b>


<b>IV. Hoạt động dạy và học :1. ổ n định : 2. Kiểm tra bài cũ và HD HS học bài mới :</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Ni dung ghi bng</b>


<b>HĐ3: Tìm hiểu biĨu hiƯn cđa siêng năng,</b>
<b>kiên trì:</b>


- GV chia nhúm HS thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

N2: Biểu hiện của SN- KT trong lao động.
N3: Biểu hiện của SN- KT trong các lĩnh vực
và hoạt động khác .



N4: Tìm những câu ca dao, TN nói về SN- KT.
Mỗi nhóm cử đại diện 1 em lên trình bày - lần
lợt các nhóm khỏc nhn xột, b sung.


GV chốt lại và cho điểm . Nhóm trình bày tốt
và có ND kiến thức nhiều  Rót ra kÕt ln vỊ
ý nghÜa cđa SN- KT.


Nêu VD về sự thành đạt của HS trờng LHP do
siêng năng - kiên trì mà có đợc.


Khố đầu tiên đã có hơn 10 anh chị đỗ vào các
trờng đại học, đạt giải thủ khoa cấp trờng , thị
xã .


- Nhà khoa học trẻ ...làm kinh tế giỏi từ VAC,
làm giàu bằng sức lao động của chính mình
-Em nào nêu 1 số biểu hiện trái với SN, KT.
Cho HS làm b.tập a sgk. Gọi 1 HS lên bảng
làm.


Bµi tËp b: Trong những câu tục ngữ, thành ngữ
sau, câu nào thể hiện tính siêng năng, kiên trì:


a) Khen nết hay làm
ai khen nết hay ăn
b) Năng nhặt, chặt bị
c) Đổ mồ hôi, sôi nớc mắt
d) Liệu cơm gắp mắm



e) Siêng năng thì có, siêng học thì hay
<b>- HÃy kể lại những việc làm thể hiện tÝnh SN,</b>
KT .


- GV nhận xét câu đúng, sai cho điểm HS.
<b>4/ Củng cố : Thi kiểm tra hành vi.</b>


- GV làm phiếu điều tra nhanh.


<b>5/ Dn dũ : Lập bảng đánh giá quá trình RL</b>
SN, KT- su tầm ca dao, TN


- Häc bµi cị cho kü. Làm bài tập còn lại


- Chuẩn bị bài: Tiết kiệm. Trả lời các câu hỏi
gợi ý.


khụng chi la c, t kt qu cao.


N2: Chăm làm việc nhà, không bỏ dở công
việc, không ngại khó, miệt mài với công việc,
TK, tìm tòi sáng tạo.


N3: Kiên trì luyện tập TDTT, kiên trì đấu tranh
phịng chống TNXH, bảo vệ môi trờng, đến với
đồng bào vùng sâu, vùng sâu, xố đói, giảm
nghèo, dạy chữ...


N4: Tay lµm hµm nhai, tay quai miệng trễ.


Siêng làm thì có - Miệng nói tay làm, có công
mài sắt..., kiến tha lâu đầy tổ, cần cù bù khả
năng...


<b>* ý nghĩa :</b>


- Siêng năng kiên trì sẽ giúp con ngời thành
công trong mäi lÜnh vùc cña cuéc sèng.


<b>- Lời biếng, đùn đẩy cho ngời khác, gặp khó</b>
khăn thì khơng làm, b d na chng.


<b>III/ Bài tập </b>
Đáp án:


a/ Thể hiện tính SN, KT:
Câu 1, 2


b/ Đáp án: b, c, d, ®


- BiĨu hiƯn : cã SN- KT cha
+ Häc bµi cị


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TiÕt 4 Tiết kiệm</b>


<b>Ngày soạn : </b> <b> </b> <b>Ngày giảng :</b>


<b>I/ Mc tiêu:1. Kiến thức:Giúp HS hiểu đợc thế nào là tiết kiệm (TK), biết đợc những biểu hiện </b>
của tính TK trong cuộc sống và ý nghĩa của TK.



<b>2. Kỹ năng: Có thể đánh giá đợc mình đã có ý thức và thực hiện tốt TK hay cha ? Thực hiện TK </b>
chi tiêu, thời gian, công sức của cá nhân, gia đình và xã hội.


<b>3. Thái độ: Quý trọng ngời TK, giản dị, ghét sống xa hoa, lãng phí.</b>
<b>II. Ph ơng pháp dạy học : Thảo luận nhóm, phân tích xử lý tình huống.</b>


<b>III. Tµi liƯu vµ ph ơng tiện : Những mẫu chuyện về tấm gơng TK, những vụ việc tiêu cực, làm</b>
thất thoát tài sản nhà nớc, nhân dân. Tìm ca dao, TN nói vÒ TK.


<b>IV. Hoạt động dạy và học :1. ổ n định : 2. Kiểm tra bài cũ</b>
c) Nêu và phân tích câu TN nói về tiết kiệm mà em biết ?
d) Nhận xét phiếu tự đánh giá SN, KT của HS.


3. Bài mới: Giới thiệu bài mới : Vợ chồng Bác An SN lao động, nhờ vậy thu nhập gia đình Bác rất cao. Sẵn có tiền của Bác
sắm đồ dùng trong gia đình, mua xe máy tốt cho các con. Hai ngời con Bác ỷ vào bố mẹ không chịu lao động, học tập, suốt
ngày đua đòi ăn chơi thể hiện con nhà giàu . Thế rồi của cải của gia đình Bác cứ lần l ợt ra đi, cuối cùng cuộc sống rơi vào
nghèo khổ.Do đâu mà cuộc sống gia đình Bác An rơi vào tình trạng nh vậy, để hiểu đợc điều này chúng ta cùng tìm hiểu bài
học hơm nay.


<b>Hoạt động ca GV - HS</b> <b>Ni dung ghi bng</b>


<b>HĐ1: Khai thác néi dung truyÖn</b>


- Gọi 1 - 2 HS đọc truyện cả lớp cùng nghe và
đọc nhẩm, sau đó GV hỏi :


- Thảo với Hà xứng đáng để mẹ thởng tiền
khơng ?Thảo có suy nghĩ gì khi đợc mẹ thởng
tiền ?



- Việc làm của Thảo thể hiện đức tính gì ?
- Phân tích diễn biến, suy nghĩ của Hà trớc và
sau khi đến nhà Thảo ?


- Suy nghÜ cđa Hµ thÕ nµo ?


- GV phân tích thêm và yêu cầu HS liên hệ bản
thân. Qua truyện trên, em tự thấy mình giống
Hà hay Thảo ? ở chỗ nào ?


<b>HĐ2: Phân tÝch néi dung bµi häc </b>


- GV đa ra TH sau đó HS giải thích và rút ra
kết luận tiết kiệm.


<b>TH1 : Lan sắp xếp thời gian học tập rất khoa</b>
học, khơng lãng phí thời gian vơ ích để kết quả
học tập tốt.


<b>TH2 : Bác Dũng làm ở xí nghiệp may mặc</b>
nhận thêm việc để làm - mặc dù vậy Bác vẫn
có thời gian để nghỉ tra, thời gian giải trí và
thăm bạn bè.


<b>TH3 : Chị của Mai học lớp 12 trờng xa nhà </b>
-mặc dù gia đình tập trung mua xe máy cho chị
nhng chị không đồng ý. Hằng ngày chị vẫn đi
học bằng chiếc xe đạp Việt Nam sản xuất.
- GV nhận xét ý kiến của HS và rút ra kết luận
( khái niệm tiết kiệm )



- BiÓu hiện của tiết kiệm là gì ?


Tiết kiệm thì bản thân, GĐ và xà hội có ích lợi
gì ?(Đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho
cá nhân, GĐ, XH, dân giàu nớc mạnh. )


- Em nào cho vd phê phán cách tiêu dïng
phung phÝ .


- Em h·y nªu mét sè vơ cụ thể ( vụ án Năm


<b>I. Tỡm hiu truyn c </b>


<b>- TiÕt kiÖm.</b>


<b>- Hà đã ân hận về việc làm của mình - Hà càng</b>
thơng mẹ hơn, tự hứa sẽ tk.


<b>II. Néi dung bµi häc :</b>


<b>1. ThÕ nµo là tk, biểu hiện và ý nghĩa của</b>
<b>tk ?</b>


<b>a. Khái niÖm tk :</b>


<b>- TK là biết sử dụng một cách hợp lý, đúng</b>
<b>mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của</b>
<b>mình và của ngời khác.</b>



<b>b. BiĨu hiƯn :</b>


<b>- Là quý trọng kết quả lao động của ngời</b>
<b>khác</b>


<b>c. ý nghÜa :</b>


<b>- TK là làm giàu cho mỡnh, cho gia ỡnh v</b>
<b>xó hi</b>


- Cán bộ tiêu sài tiền nhà nớc, làm thất thoát tài
sản, tiền của, tham ô, tham nhũng, hối lộ, các
công trình chất lợng kÐm.


+ Lãng phí làm ảnh hởng đến cơng sức, tiền
của của nhân dân .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Cam, Kim Oanh )
- LÃng phí có hại gì ?
* GV kết luận :


- Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm ?
- GV tổ chức cho HS thảo luận chủ đề
“ Em đã TK ntn ? ”


- GV chia líp thµnh các nhóm nhỏ thảo luận :
N1 : Rèn luyện tk trong G§ ?


N2 : RÌn lun tk ë líp, trêng.
N3 : RÌn lun tk ë x· héi.



Cử đại diện nhóm lên trình bày trên bảng
-cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- GV chèt l¹i  rót ra bài học và phơng hớng
rèn luyện.


- Nờu nhng vic làm để thực hiện tk ?


- GV nói : Rèn luyện tk, TH TK là các em đã
góp phần vào lợi ích của xã hội.


4. Cđng cè - Lun tËp.


- HD HS lµm bµi tËp ( GV tù ra ). HS làm, GV
nhận xét cho điểm.


- Hành vi trái với tk là gì ?


bn thõn, gia ỡnh v xó hi.


N1 : ăn mặc giản dị, tiêu dùng đúng mức,
không phô trơng lãng phí, khơng lãng phí thời
gian để chơi, khơng làm hỏng ĐD do cẩu thả,
tận dụng đồ cũ, không lãng phí điện nớc... thu
gom giấy vụn.


N2 : Giữ gìn bàn ghế, tắt điện quạt khi ra khỏi
phịng, dùng ít nớc, khố lại, khơng vẽ lên bàn
ghế, lên tờng, khơng làm hỏng tài sản chung, ra


vào lớp đóng cửa, khơng ăn q vặt, khơng
lãng phí.


N3 : Giữ gìn TNTN, thu gom giấy vụn, điện
n-ớc, không bẻ cây, hái hoa, la cà nghiện ngập...
<b>II. Bài tËp :</b>


- L·ng phÝ, xa hoa


- GV nói : ở lứa tuổi các em cha làm ra tiền,
cần phải biết quý trọng thành quả lao động mà
cha mẹ đã làm ra, giải thích câu : “ Bn tàu
bán bè khơng bằng ăn dè hà tiện ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tiết 5 L </b>


<b>Ngày soạn : </b> <b> Ngày giảng :</b>


<b>I/ Mc tiờu:1. Kin thc:Giỳp HS hiểu đợc thế nào là lễ độ (LĐ)? và những biểu hiện của lễ độ </b>
- ý nghĩa và sự cần thiết của việc rèn luyện tính lễ độ.


<b>2. Kỹ năng: Có thể tự đánh giá đợc hành vi của mình, từ đó đề ra phơng hớng rèn luyện tính LĐ.</b>
Rèn luyện thói quen LĐ khi giao tiếp với ngời trên, kiềm chế tính nóng nảy với bạn bè và ngời
xung quanh.


<b>3. Thái độ: Tôn trọng quy tắc ứng xử có văn hố của LĐ.</b>
<b>II. Ph ơng pháp dạy học : Xử lý tình huống, thảo luận nhóm.</b>


<b>III. Tài liệu và ph ơng tiện : Câu chuyện kể, Ca dao, TN, bài tập trắc nghiệm, đóng tiểu phẩm.</b>
<b>IV. Hoạt động dạy và học :1. ổ n định : 2. Kiểm tra bài cũ</b>



<b>a/ Tiết kiệm là gì ? Nêu biểu hiện và ý nghĩa của TK ?</b>
b/ Nêu những việc làm của bản thân thể hiện tính THTK ?
<b>3. Bài mới: </b>


<b>Hot ng của GV - HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>H§1: GTB: Goị 1 vài HS hỏi :</b>


+ Khi đi ra khỏi nhà việc đầu tiên em phải làm
gì ?


+ Khi về đến nhà phải làm gì ?


Khi cơ giáo vào lớp, việc đầu tiên em làm gì ?
+ Khi vào lớp cơ giáo đứng nghiêm chào HS để
làm gì ?


+ Em hiĨu ntn vỊ c©u“ Tiên học lễ, hậu học
văn


Nhng hành vi trên thể hiện đức tính gì của con
ngời ?


Vậy lễ độ là gì ? Các em sẽ tìm hiểu qua bài
học hôm nay.


<b>HĐ2: GV cho HS đọc truyện SGK.</b>
- HS theo dõi và trả lời câu hỏi.



- Em hãy kể lại những việc làm của Thuỷ khi
khỏch n nh.


- HS trả lời cá nhân.


- Em nhận xÐt c¸ch øng xư cđa Thủ ?


- Những việc làm hành vi của Thuỷ thể hiện
đức tình gì ?


<b>HĐ3: GV đa ra nhiều TH ghi ở bảng phụ.</b>
- Qua cách ứng xử của các bạn trong các TH,
em có nhận xét gì? (Có cách c xử đúng mực, lễ
độ, quan tâm đến ngời khác )


- Vậy em cho biết thế nào là lễ độ ?


- Cho HS thảo luận nhóm, tìm các biểu hiện
khác nhau của lễ độ ?


N1 : Lựa chọn mức độ biểu hiện sự lễ độ trong
các hồn cảnh, đối tợng khác nhau ( đối tợng
ơng bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình, chú
bác cơ dì, ngời già cả, lớn tuổi )


N2:Tìm những hành vi tơng ứng với thái độ



<b>Thái độ</b> <b>Hành vi</b>


- Vô lễ



- Lời ăn tiếng nói
thiếu văn hoá.


- Ci li b m.
- Lời nói hành động
cộc lốc, xấc xc,


- Chào ông bà, ba mẹ con đi.
- Chào ông bà, ba mẹ con về.
- Đứng dậy chào cô giáo.


- Th hin s tụn trng, lch s i với HS.
- Học lễ nghĩa trớc, học chữ sau.


- Lễ độ


<b>I. Tìm hiểu truyện đọc.</b>
<b>- Gt khách với bà.</b>


- Thủ nhanh nhẹn, khéo léo, lịch sự khi tiếp
khách.


<b>- Lm vui lòng khách và để lại ấn tợng tốt đẹp,</b>
thể hiện là một HS lễ độ.


- Lễ độ


<b>II. Néi dung bµi häc :</b>
<b>1. Kh¸i niƯm :</b>



<b>- Lễ độ là cách ứng xử đúng mực của mỗi</b>
<b>ngời trong khi giao tiếp với ngời khác.</b>


<b>2. BiĨu hiƯn :</b>


<b>- Lễ độ thể hiện ở sự tơn trọng, hồ nhã, q</b>
<b>mến ngời khác.</b>


<b>- Là sự thể hiện ngời có văn hố, có đạo đức.</b>
<b>3. ý nghĩa :</b>


<b>- Quan hệ với mọi ngời tốt đẹp</b>
<b>- Xã hội tiến bộ văn minh.</b>
<b>III. Bài tập :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Ngông nghênh.


xõm phm n mọi
ngời.


- CËy häc giái, nhiỊu
tiỊn cđa, häc lµm
sang


N3: Đánh dấu x cho ý kiến đúng ( sgk)
+ LĐ giúp quan hệ bạn bè tốt hơn
+ LĐ là việc riêng của cá nhân
+ Không LĐ với kẻ xấu



cho HS lµm bµi tËp.


<b>4. Cđng cè: HD HS thảo luận TH.</b>
<b>5. Dặn dò: </b>


Về nhà học thuộc bài, làm bài tập .


Chuẩn bị bài mới - Su tầm ca dao, TN, DN nói vỊ L§.
<b>* Rót kinh nghiƯm:</b>


<b>TiÕt 6 Tôn trọng kỷ luật</b>


<b>Ngày soạn : </b> <b> Ngày giảng :</b>


<b>I/ Mục tiêu:1. Kiến thức:Giúp HS hiểu thế nào là tôn trọng kỷ luật ( TTKL ) - ý nghĩa và sự cần</b>
thiết của TTKL.


<b>2. Kỹ năng: Có khả năng rèn luyện tính kỷ luật và nhắc nhở những ngời khác cùng thực hiện. Có</b>
khả năng chống lại các biểu hiện vi phạm ph¸p luËt.


<b>3. Thái độ: Đánh giá hành vi của bản thân mình, của ngời khác về ý thức kỷ luật.</b>
<b>II. Ph ơng pháp dạy học : Gợi mở, phát biểu, thảo luận nhóm, giải quyết tình huống.</b>
<b>III. Tài liệu và ph ơng tiện : </b>


 C©u chun về tấm gơng tôn trọng kỷ luật.
Tục ngữ, ca dao nãi vÒ sù TTKL.


<b>IV. Hoạt động dạy và học :1. ổ n định : 2. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>a/ Lễ độ là gì ? Đợc thể hiện ntn ? Nêu biểu hiện cụ thể của LĐ ?</b>



b/ Liên hệ bản thân em đã có những hành vi LĐ ntn trong cuộc sống gia đình, trờng học.
<b>3. Bài mới</b>

:



<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung ghi bng</b>


<b>HĐ1: GV vẽ lớn bức tranh sgk.</b>
Em giải thích néi dung bøc tranh .


Chú lái xe đó có đức tình gì ? GV đa ra TH:
Một HS khơng xuống xe khi vào cổng, bị chú
bảo vệ gọi lại phê bình.


- Theo em, bạn đó bị phê bình vì lý do gì ?


- Tại ngã t đèn, chú CA đứng yên để chỉ huy
chiếc ô tô đỗ đúng vạch quy định khi có tín
hiệu đèn đỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

GV nãi : Trong trêng hay tỉ chøc nµo mäi
ng-ời luôn tuân theo những quy dịnh chung là có
kỷ luËt.


<b>HĐ2: Cho HS đọc truỵện .</b>


Qua truyện em thấy Bác Hồ đã tôn trọng
những quy định chung ntn ? Nêu các việc làm
của Bác.


GV kết luận: Mặc dù là Chủ tịch nớc nhng


Bác vẫn luôn tôn trọng những quy định chung,
chứng tỏ Bác là ngời luôn tôn trọng KL.
Vậy thế nào là TTKL ?


Cho HS th¶o luËn nhãm.


- Nêu những việc làm của em thể hiện sự tôn
trọng KL ? ở gđ, nhà trờng và ngoài xã hội.
- Qua việc làm cụ thể của các em t/h TTKL,
các em có nhận xét gì ?( Việc TTKL là tự
mình t/h q.định chung đó)


- Phạm vi t/h thế nào ? ( ở mọi lúc, mọi nơi)
Vậy thế nào là TTKL ?


Nờu nhng biu hin về hành vi không tự giác
t/h kỷ luật ? ( đi học trể, bỏ giờ, bỏ trực, gặp
đèn đỏ vn i qua...)


Biểu hiện của TTKL là gì ? Việc TTKL cã ý
nghÜa g× ?


<b>* Có kỷ luật thì GĐ, Nhà trờng, XH mới ổn</b>
định và phát triển.


Tính KL mang lại quyền lợi cho mọi ngời
-Tính KL giúp cho chúng ta vui vẻ, thanh thản,
yên tâm học tập lao động và vui chới giải trí .
GV nhận xét lấy VD cụ thể minh hoạ.



<b>T.Kết: XH càng phát triển địi hỏi con ngời</b>
có tính kỷ luật cao.


<b>H§4: Më réng kh¸i niƯm:</b>


Ngêi cã tÝnh KL cao là ngời biết tôn trọng và
thực hiện tốt pháp luật.


<b>HĐ5: Cñng cè:</b>


- Cho biết ý kiến đúng rèn luyn KL :
i hc ỳng gi.


Giữ gìn trật tù trong líp.


 Ngăn nắp chu đáo trong SH gia đình.
 Nghiêm túc thực hiện nội quy.


 X xoµ, dƠ tính.
Giữ gìn trật tự chung


Em hÃy nêu những hành vi trái ngợc với
TTKL.


Liên hệ bản thân và các bạn trong lớp


<b>I/ Tìm hiểu truyện:</b>
<b>- Bỏ dép tríc khi vµo chïa.</b>


- Bác đi theo sự hớng dẫn của các vị s.


- Bác đến mỗi gian thờ thắp hơng.


- Qua ngã t đèn đỏ, Bác bảo chú lái xe dừng
lại, khi đèn xanh bật lên mới đi.


- Bác nói : Phải gơng mẫu tôn trọng luật lệ
giao thông


<b>II. Nội dung bài học:</b>


<b>- gia ỡnh : Ngủ dậy đúng giờ.</b>


<b>+ Đồ đạt để ngăn nắp, đúng nơi quy định.</b>
<b>+ Đi học và về nhà đúng giờ.</b>


<b>+ Thực hiện đúng giờ tự học .</b>
<b>+ Không đọc truyện trong giờ học.</b>


<b>+ Hồn thành cơng việc gia đình giao cho </b>
<b>* ở nhà tr ờng :</b>


<b>+ Vào lớp đúng giờ, trật tự nghe giảng bài,</b>
<b>làm đủ bi tp, mc ng phc.</b>


<b>+ Đi giày dép có quai hậu.</b>


<b>+ Không vứt rác, vẽ bậy lên bàn...</b>


<b>* Ngoài xà hội : Thực hiện nếp sống văn</b>
<b>minh, kh«ng hót thc lá, giữ gìn TT</b>


<b>chung, đoàn kết, Bảo vƯ m«i trêng- AT</b>
<b>GT- Bảo vệ của công.</b>


<b>* Phần ghi bảng:</b>


<b>a/ Tụn trng kỷ luật là biết tự giác những</b>
<b>quy định chung của tập thể, của các tổ</b>
<b>chức XH ở mọi nơi, mọi lúc.</b>


<b>b/ Biểu hiện của TTKL là sự tự giác chấp</b>
<b>hành phân công.</b>


<b>c/ ý nghĩa : Mọi ngời TTKL thì GĐ, nhà </b>
<b>tr-ờng và XH có kỷ cơng nề nếp , mang lại lợi</b>
<b>ích cho mọi ngời và giúp XH tiến bộ </b>


<b>Tôn trọng kỷ luật:</b>


Thc hiện quy định NQ: GD, TT, XH đề ra, tự
giác, phê bình, nhắc nhở.


* Pháp luật: Quy tắc xử sự chung NN đặt ra
bắt buộc , xử phạt.


<b>III. Bµi tËp:</b>


<b>5. Dặn dò: Về nhà làm bài tập a, b, c sgk. Học kỹ bài cũ, su tầm CD, TN nói vỊ KL.</b>
<b>* Rót kinh nghiƯm:</b>


<b>TiÕt 7 </b>

<b>BiÕt ¬n</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I/ Mục tiêu:1. Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là biết ơn và biểu hiện của lòng biết ơn - HS </b>
hiểu đợc ý nghĩa của việc rèn luyện lòng biết ơn.


<b>2. Thái độ: Đúng mức trong tự đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác về lịng biết ơn . Phê</b>
phán những hành vi vơ n, bc bo, vụ l vi mi ngi.


<b>3. Kỹ năng: Tự nguyện làm những việc thể hiện sự biết ơn đ/v ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo và </b>
mọi ngời .


II. Ph<b> ơng pháp dạy học : </b>


 Thảo luận nhóm, xử lý tình huống đạo đức, diễn giải, gắn thực tế.
<b>III. Tài liệu và ph ơng tiện: </b>


 Tranh bài 6 bộ tranh GDCD 6 ( 2). Ca dao, TN nói về lịng biết ơn.
<b>IV. Hoạt động dạy và học :1. ổ n định : 2. Kiểm tra bài cũ :</b>


 Dµnh thêi gian kiĨm tra vë bµi tËp cđa HS tõ 1  5 ( 5 em)
<b>3. Bµi míi: </b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>H§1: Giíi thiƯu bµi:</b>


 Các em có biết chủ đề các ngày kỷ niệm sau :
10/3( âl) : Giổ tổ Hùng Vơng


8/3 : Qc tÕ phơ n÷.



20/10: Ngày phụ nữ Việt Nam
20/11 : Ngày Nhà giáo Việt Nam


Em no cho biết mục đích, ý nghĩa của những
ngày đó nói lên đức tính gì ?


 <b>GV: Truyền thống của dân tộc ta là sống</b>
<b>có tình, có nghĩa, thuỷ chung, trớc sau nh</b>
<b>một . Trong các mối quan hệ, sự biết ơn là</b>
<b>một trong những nét đẹp truyền thống ấy. </b>
<b>HĐ 2: Tìm hiểu nội dung truyện đọc </b>


 Cho HS đọc sgk .


 Hỏi : Thầy giáo Phan đã giúp chị Hồng nh
thế nào ?


 Việc làm của chị Hồng ?
ý nghĩ của chị Hồng ?


Vì sao chị Hồng không quên thầy giáo cũ
sau 20 năm ?


 ý nghĩ và việc làm của chị Hồng nói lờn c
tớnh gỡ ?


<b>HĐ3: Tìm hiểu nội dung bài học, phân tích ND, </b>
<b>phẩm chất biết ơn:</b>


Chỳng ta biết ơn những ai ? ( Tổ tiên, ông bà,


ngời giúp đỡ chúng ta lúc khó khăn, anh hùng
liệt sĩ, ĐCSVN và Bác Hồ, các dân tộc trên
thế giới )


 Vì sao chúng ta phải biết ơn ? (những ngời
sinh thành, nuôi dỡng ta, mang đến điều tốt
lành cho ta, có cơng BVTQ đem lại ĐL-TD.
V/c và TT để XD và BV đất nớc)


 Vậy thế nào là biết ơn ?


Cho biết ý nghĩa của lòng biết ơn ?


<b>HĐ4 : Tìm những biểu hiện ngợc lại với biết ơn và</b>
HS rèn luyện lòng biết ơn ntn ?


 Cho HS t×m hiĨu nhiỊu biĨu hiƯn ?
<b>4. Cđng cè : </b>


<b>H§ 5: HS lµm bµi tËp:</b>


 Em cho biết ý kiến đúng với các ND sau đây :
 HS phải đựợc giáo dục truyền thống “


- Cã c«ng dùng níc.


- Nhí c«ng ơn của các bà, mẹ...


- Nh cụng lao ca nhng ngời hy sinh
cho độc lập, dân tộc.



- Nhí c«ng lao thầy cô.
- Thể hiện LòNG BIếT ƠN.


<b>I/ Tỡm hiu truyn c:</b>
Rốn vit tay phi.


Thầy khuyên: “ NÐt ch÷ là nét
ngời


Ân hận vì trái lời thầy.
Quyết tâm rèn viết tay phải.
Luôn nhí KN vµ lêi dạy của


Thầy.


Sau 20 nm ch tìm đợc thầy và
viết th thăm hỏi thầy.


<b>II/ Néi dung bài học:</b>


<b>1/ Thế nào là sự biết ơn, ý nghĩa cđa</b>
<b>sù biÕt ¬n :</b>


 <b>Biết ơn là sự bày tỏ thái độ</b>
<b>trân trọng, tình cảm và những việc</b>
<b>làm đền ơn đáp nghĩa đ/v những</b>
<b>ngời đã giúp đỡ mình, với những</b>
<b>ngời có cơng với dân tộc, đất nớc.</b>
<b>2/ ý nghĩa :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

ng níc nhí ngn ” - BiÕt ¬n cha mẹ, thầy
cô, thanh thiếu niên hiện nay biết ít về lịch
sử.


Chữ hiếu thời mở cửa phải khác:
GV nhận xét, cho điểm .


Cho HS nêu ví dụ trong thực tế những việc
làm thể hi

<b> </b>

ện lòng biết ơn ?


HS trả lời tự do.


<b>5. Dặn dò: So sánh sự biết ơn trớc đây và sự biết ơn</b>
của XH ngày nay .Su tầm ca dao, TN nói về sự biết
ơn . Chuẩn bị bài mới


* Tài liệu tham khảo<b> :</b>
TN: ¡n giÊy bá bia


Ăn tám lạng trả nửa cân.
CD: Lªn non...


 <b>Lịng biết ơn làm đẹp quan hệ</b>
<b>giữa ngời với ngời .</b>


 <b> Lòng biết ơn làm đẹp nhõn</b>
<b>cỏch con ngi .</b>


<b>III. Bài tập :</b>



Biết ơn kh¸c sù ban ¬n, biÕt ¬n xt
ph¸t tõ sù tù gi¸c.


<b>* Rót kinh nghiƯm</b>


<b>TiÕt 8 </b>

<b>Yªu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên</b>



<b>Ngày soạn : </b>

<b> Ngày giảng :</b>



<b>I/ Mc tiờu:1. Kin thc: Giúp HS biết đợc thiên nhiên(TN) bao gồm những gì ? Hiểu vai trò </b>
của TN đ/v cuộc sống của con ngời . Hiểu tác hại của việc phá hoại TN mà con ngời phải đang
gánh chịu.


<b>2. Thái độ: Giữ gìn bảo vệ mơi trờng, tơn trọng, u q thiên nhiên và có nhu cầu sống gần gủi</b>
với TN.


<b>3. Kỹ năng: Biết ngăn chặn kịp thời những hành vi vơ tình hoặc cố ý phá hoại mơi trờng TN,</b>
xâm hại đến cảnh đẹp TN .


II. Ph<b> ơng pháp dạy học : Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, tổ chức trị chơi (thi vẽ)</b>


<b>III. Tài liệu và ph ơng tiện: Một số tranh ảnh về cảnh đẹp và sự tàn phá, thiệt hại về TN, môi </b>
tr-ờng .


<b>IV. Hoạt động dạy và học : 1. ổn định: 2. Kiểm tra : Biết ơn là gì ? Chúng ta phải biết ơn</b>
ai ? và tỏ lòng biết ơn ntn ? Cho biết ý nghĩa của lòng biết ơn - Cách rèn luyện lòng biết ơn .
<b>3. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Ni dung ghi bng</b>



<b>HĐ 1: Giới thiệu bài :</b>


Cho HS quan sát một số tranh ảnh về cảnh đẹp
thiên nhiên Hãy nói lên cảm nghĩ của em về
cảnh đẹp đó ?


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


 HS trả lời - GV chuyển ý vào bài mới .
<b>HĐ 2: Khai thác truyện đọc :</b>


 GV gọi 1 vài em đọc truyện và hỏi :


 Những chi tiết nào trong truyện nói lên
cảnh đẹp của địa phơng, của đất nớc ?ở nớc
ta có những cảnh đẹp nào ? ở đâu ? ở Quảng
Nam ta có những cảnh đẹp nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Thiên nhiên là gì ?
HS thảo luận.


<b>H 3: Thảo luận, phân tích vai trị của TN </b>
<b>đ/v đời sống con ng ời : </b>


 Nêu một số danh thắng của đất nớc mà em
biết .Danh thắng nào đợc thế giới công
nhận? Em có cảm nghĩ gì ?


 HS tr¶ lêi nhiỊu ý kiến .


GV nêu câu hỏi gợi mở


Trong những hành vi sau nào là phá hoại
TN ? ( b¶ng phơ)


 Tác hại của những hành vi đó là gì ?
 HS thảo luận :


 Vậy : TN có vai trị ntn đ/v đời sống con
ngời ?


<b>HĐ 4: Bản thân mỗi ngời làm gì, có thái độ</b>
<b>ntn đ/v TN ?</b>


 Cho HS th¶o luËn nhãm .


 Các nhóm trình bày, bổ sung, nhận xét.
GV kết luận - Cho điểm


<b>HĐ 5: Củng cố - lµm bµi tËp :</b>
 HD HS lµm bµi tËp sgk


Cho HS thi vẽ giữa các nhóm hoặc cá
nhân


<b>5. Dặn dò : Học kỹ bài cũ - Làm bài tập còn </b>
lại - xem trớc bài mới .


<b>I. Tỡm hiểu truyện đọc</b>



<b>II/ Néi dung bµi häc:</b>


<b>1/ Thiên nhiên là gì ? bao gồm những gì ?</b>
<b>- Thiên nhiên bao gồm nớc, khơng khí,</b>
<b>sơng suối, cây xanh, bầu trời, đồi núi.</b>


<b>2/ Thiªn nhiªn víi con ng ời : </b>


<b>TN là tài sản vô giá rất cần thiết cho</b>
<b>mọi ngời.</b>


<b>3/ ý thức của con ng ời với thiên nhiên : </b>
<b>Phải bảo vệ, giữ gìn.</b>


<b>Tuyên truyền nhắc nhë mäi ngêi</b>
<b>cïng thùc hiÖn.</b>


 <b>Sống gần gủi, hoà hợp với thiên</b>
<b>nhiên.</b>


<b>III.Bài tập :</b>


 HD HS lµm bµi tËp a sgk .
 Cho HS nêu gơng tốt.


<b>*Rút kinh nghiệm :</b>


<b>Tiết 9 KiÓm tra 1 tiết</b>


<b>Ngày soạn : </b> <b> Ngày giảng :</b>


<b>I/ Mơc tiªu:</b>


 Hệ thống hố lại tồn bộ kiến thức cơ bản mà các em đã học.
 Giúp HS nắm vững để vận dụng làm bài kiểm tra.


 RÌn lun tÝnh trung thùc, thËt thµ trong kiĨm tra.
II/ Néi dung:


<b>1. ổn định: </b>


2. Phát đề kiểm tra đã làm sẵn cho HS làm trên giấy.
Trường THCS Lờ Hồng Phong


Lớp 6/...
Họ tên :


Kiểm tra 1 tiết
Môn : GDCD 6
Ngày :


Điểm-Lời phê của cô giáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1. (2đ) Siêng năng, kiên trì là gì ? Nêu biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong học tập ?
2. (2đ) Lễ độ là gì ? Nêu biểu hiện cụ thể của lễ độ ? Một học sinh lễ độ là 1 học sinh như


thế nào ?


3. ( 2đ ) Biết ơn là gì ? Ta cần phải biết ơn ai ? Và thể hiện lịng biết ơn đối với thầy cơ
giáo như thế nào ?



<b>B. Trắc nghiệm ( 4đ )</b>


1. Đánh dấu ( X ) vào ô trống tương ứng với các thành ngữ nói về tiết kiệm.
2. Sống hồ hợp với thiên nhiên là :


a. Sống gần gũi và cảm nhận đựơc vẻ đẹp của thiên nhiên xung quanh
‘...


b. u q và có ý thức giữ gìn cảnh quan thiên nhiên <b>‘</b>...<b>...</b>


3. Hãy điền vào chỗ chấm những cụm từ thích hợp để làm ý nghĩa của câu . Tơn trọng kỷ
luật là ...


4. Điền các đức tính ở cột B sau đây : Siêng năng, kiên trì, tiết kiệm, lễ độ, tôn trọng kỷ luật,
yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên,

<sub>v o các h nh vi c t A cho phù</sub>

<b>à</b>

<b>à</b>

<b>ở ộ</b>



h p.

<b>ợ</b>



<b>A</b> <b>B</b> <b>Thứ từ ghép là</b>


1. Hà thường xuyên chăm sóc cây và
hoa trong vườn.


2. Ngày nào Nghĩa cũng dậy sớm tưới
hoa.


3. Tâm xin phép mẹ đồng ý, Tâm mới
đi chơi.


4. Khoa giữ gìn đồ dùng học tập cẩn


thận để sử dụng lâu dài .


5. Học xong bài, Nam mới đi ngủ.


a)
b)
c)
d)


1-
2-
3-
4-


***************************************************



<b>Tiết 10 SỐNG CHAN HOÀ VỚI MỌI NGƯỜI</b>


<b>Ngày soạn : </b> <b> Ngày giảng :</b>


<b>I/ Mục tiêu:1. Kiến thức: </b>Giúp HS hiểu được những biểu hiện của người biết sống chan hồ
với mọi người xung quanh, hiểu được lợi ích của việc sống chan hoà với mọi người và phải biết
XD quan hệ tập thể, bạn bè sống chan hoà, cởi mở.


<b>2. Thái đ ộ : </b>Có nhu cầu sống chan hồ với tập thể, lớp, trường, với mọi người trong cộng đồng
và có mong muốn giúp đở bạn bè để XD tinh thần đoàn kết .


<b>3. Kỹ n ă ng : </b>Có kỹ năng giao tiếp ứng xử, cởi mở, hợp lý với mọi người, trước hết với cha mẹ,
anh em, thầy cô giáo , bạn bè.



<b>II. Ph ươ ng pháp dạy học : </b>Đặt ra tình huống cụ thể có vấn đề :


- Tổ chức một hoạt động giao lưu, qua đó tiến hành bài học và kiểm tra đánh giá thái độ, kỹ
năng giao lưu của HS.


<b>III. Tài liệu và ph ươ ng tiện: </b>Sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động giao lưu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hoạt động của GV – HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>H</b>


<b> Đ 1 : Giới thiệu bài</b> :Truyện kể rằng có 2 anh em sinh đơi,
người em thì dễ gần, luôn gần gủi và quan tâm đến mọi người,
người anh thì lạnh lùng, chỉ biết mình, khơng quan tâm đến ai,
không giao thiệp với ai .


- Trong 1 lần xóm của 2 anh em bị hoả hoạn - Cả làng ai cũng
giúp đỡ em, còn người anh chẳng ai để ý tới - Trong lúc đó, chỉ
có một người em quan tâm giúp đỡ anh của mình, người anh
thấy vậy buồn lắm và hỏi người em “Vì sao mọi người không
ai giúp đỡ anh nhỉ ?” Nếu là em, em sẽ trả lời ra sao ?Vào


ND bài học.
H


Đ 2 : Tìm hiểu truyện GV cho HS đọc truyện rồi hỏi : Qua
truyện , em có suy nghĩ gì về Bác ? Tình tiết nào trong truyện
nói lên điều đó ?HS trả lời cá nhân.


 GV hỏi: Tìm những chi tiết chứng tỏ Bác Hồ là người



quan tâm đến mọi người ?
<b>H</b>


<b> Đ 3 </b>: <b>Tìm hiểu nội dung bài học :</b>
- Cho HS thảo luận câu hỏi sau :


-N1, 2: Thế nào là sống chan hoà với mọi người ?


- N3, 4: Vì sao cần sống chan hồ với mọi người ? Điều đó
đem lại lợi ích gì ? HS thảo luận . Cử người trình bày . Nhóm
nào xong sớm trình bày trước,


 Các nhóm khác nghe và bổ sung.
<b>H</b>


<b> Đ 4: 4. Củng cố </b>: HDHS làm bài tập a, b, c.


 HS trả lời tự do. HD HS thảo luận để giải bài tập c.


-Em cho biết ý kiến về những hành vi sau (STK ).
<b>H</b>


<b> Đ 5 : Dặn dò </b>:Sưu tầm ca dao,TN nói về sự hồ thuận,
nhường nhịn.Chuẩn bị sắm vai trong bài tập 9.


 Học bài và làm bài tập kỹ ở nhà.


<b>I. Truyện đ ọc :</b>


<b>II/ Nội dung bài học:</b>



<b>- Sống chan hoà là sống vui</b>
<b>vẻ hoà hợp với mọi người,</b>
<b>và sẵn sàng tham gia vào</b>
<b>các hoạt động chung có ích</b>
<b>.</b>


<b>- Sống chan hoà sẽ được</b>
<b>mọi người giúp đỡ, quý</b>
<b>mến, góp phần vào việc XD</b>
<b>mối quan hệ xã hội tốt đẹp.</b>
<b>III/ Bài tập :</b>


<b>* </b>Hành vi thể hiện việc sống
chan hoà


Đáp án: 1, 2, 3, 4 và 7 sgk
Đáp án: Biết chăm lo giúp
đỡ mọi người xung quanh .


<b>Tiết 11 LỊCH SỰ - TẾ NHỊ</b>


<b>Ngày soạn : </b> <b> </b> <b> Ngày giảng :</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>Giúp HS hiểu biểu hiện của lịch sự, tế nhị (LS - TN) trong giao tiếp hằng ngày -
Lịch sự , tế nhị là biểu hiện của văn hoá trong giao tiếp - HS hiểu được lơị ích của LS - TN trong
cuộc sống.Có ý thức rèn luyện cử chỉ, hành vi, sử dụng ngôn ngữ sao cho LS - TN, mong muốn
XD tập thể lớp đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau .Biết tự kiểm tra hành vi của bản thân và biết nhận xét
góp ý cho bạn bè khi có những hành vi ứng xử LS - TN và thiếu LS - TN .



II<b>. Ph ươ ng pháp dạy học : </b>Thảo luận nhóm, xử lý tình huống, tổ chức trị chơi sắm vai.
<b>III. Tài liệu và ph ươ ng tiện: </b>Sưu tầm tranh, ảnh, truyện đọc.


 Chuẩn bị các tình huống giao tiếp . Giấy lớn, bút dạ.
<b>IV. Hoạt đ ộng dạy và học :1. Ổn đ ịnh : 2. Kiểm tra bài cũ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>3. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của Thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>H</b>


<b> Đ 1: </b> Đọc 1 lần tình huống ở sgk .


 Cho HS sắm vai.


 Hãy nhận xét hành vi các bạn HS.
 HS trả lời dẫn dắt vào bài mới.


 Hãy nhận xét hành vi của các bạn chạy


vào lớp khi thầy đang giảng bài .


 Đánh giá hành vi ứng xử của bạn Tuyết ?
 HS thảo luận nhóm :


+ Nếu là những người bạn cùng lớp em .
sẽ nhắc nhở bạn đó ntn ? Vì sao em nhắc
nhở bạn như vậy ?


 Cho HS phân tích ưu khuyết điểm từng



cách ứng xử :


- Nếu em đến họp lớp, Đội muộn mà
người điều khiển buổi sinh hoạt đó là bạn
cùng tuổi hoặc ít tuổi hơn em thì em sẽ ứng
xử như thế nào ?


<b>H</b>


<b> Đ 3 : Thảo luận chung :</b>


1. Lịch sự là gì ? Tế nhị là gì ?


2. Lịch sự tế nhị có khác nhau khơng ?
3. Lịch sự, tế nhị được thể hiện ntn ?
4. Phân biệt lịch sự tế nhị và không lịch


sự tế nhị.


<b>4. Củng cố - Luyện tập :</b>
<b>H</b>


<b> Đ 4 : HD HS làm bài tập SGK.</b>
1) Bài tập a, b, d sgk


<b>I/ Tìm hiểu tình huống </b>:


 Bạn khơng chào là vơ lễ, thiếu lịch sự,



thiếu tế nhị.


 Bạn chào to : thiếu lịch sự, không tế


nhị.


 Bạn Tuyết : Lễ phép, khiêm tốn, biết


lổi...lịch sự, tế nhị.


 Có các cách giải quyết như sau :


+ Phê bình kịp thời ngay lúc đó .


+ Phê bình gắt go trước lớp trong giờ sinh
hoạt .


+ Nhắc nhở nhẹ nhàng khi tan học .


+ Coi như khơng có chuyện gì tự rút ra bài
học cho mình .


+ Cho rằng HS thì sẽ thế khơng nhắc.


+ Khơng nói gì với PH mà phản ánh với
GVCN.


+ Kể HS nghe câu chuyện về LS - TN.


 Nhất thiết phải xin lỗi vì đến muộn.



 Có thể khơng cần xin phép mà nhẹ nhàng


vào .


<b>II/Nội dung bài học</b>:


<b>a) Lịch sự là những cử chỉ hành vi</b>
<b>dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp</b>
<b>với qđ của XH, thể hiện truyền</b>
<b>thống đạo đức của dân tộc.</b>


<b>b) Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những</b>
<b>cử chỉ ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng</b>
<b>xử, thể hiện là con người có hiểu</b>
<b>biết, có văn hố.</b>


<b>c) Lịch sự, tế nhị thể hiện ở lời nói và</b>
<b>hành vi giao tiếp, biểu hiện ở sự hiểu</b>
<b>biết những phép tắc, những quy</b>
<b>định chung của xã hội trong quan hệ</b>
<b>giữa con người với con người.</b>


<b>d) Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp thể</b>
<b>hiện trình độ văn hoá, đạo đức của</b>
<b>mỗi người.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

 Em hãy phân tích một hành vi của bản


thân thể hiện thái độ LS-TN và thiếu


LSTN ?


a) Những biểu hiện thể hiện sự lịch sự tế nhị :
- Nói nhẹ nhàng.


- Biết lắng nghe.
- Biết cảm ơn, xin lỗi.
- Biết nhường nhịn.
b) HS nêu nhiều ví dụ.


d) Quang : LSTN phân tích
Tuấn : thiếu LSTN


<b>H</b>
<b> Đ 5 :</b>


<b> 5) Dặn dò</b> : Về nhà làm bài tập còn lại - Trả lời các câu hỏi SGK.


 Chuẩn bị bài “ Tích cực, tự giác trong hoạt động TT & HĐXH ”


 Sưu tầm những tấm gương thể hiện sự LSTN và phê phán các biểu hiện thiếu LS, TN


trong giao tiếp.
<b>* Rút kinh nghiệm :</b>


<b>Tiết 12 TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ</b>
<b>VÀ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI. ( Tiết 1 )</b>


<b>Ngày soạn : </b> <b> </b> <b> Ngày giảng :</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>Giúp HS hiểu những biểu hiện tích cực và tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt
động xã hội, hiểu tác dụng của việc tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã
hội.Biết lập kế hoạch cân đối giữa nhiệm vụ học tập, tham gia hoạt động tập thể của lớp, của đội
và những HĐXH khác với cơng việc giúp đỡ gia đình.Biết tự giác, chủ động, tích cực trong học
tập, trong hoạt động và hoạt động xã hội, có băn khoăn lo lắng đến công việc của tập thể lớp,
của trường và công việc chung của xã hội.


<b>II. Ph ươ ng pháp dạy học : </b>Thảo luận nhóm, xử lý tình huống, tổ chức trị chơi.
<b>III. Tài liệu và ph ươ ng tiện: </b>Sách “ Người tốt, việc tốt ” .


 Sưu tầm tranh ảnh hoạt động của thầy và trò.


 Gương HS làm nhiều việc tốt, tham gia TC, TG trong các hoạt động tập thể và hoạt động


xã hội.


<b>IV. Hoạt đ ộng dạy và học :1. Ổn đ ịnh : 2. Kiểm tra bài cũ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>3. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của Thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>H</b>


<b> Đ 1: </b> <b>Giới thiệu bài</b> : Như các em đã biết
trong cuộc sống hằng ngày mỗi người chúng
ta ngoài việc lao động và học tập còn phải
tham gia một số hoạt động TT & HĐXH. Vậy
cần phải tham gia với tinh thần ntn ? Khi
tham gia các hoạt động này thì có ích lợi gì ?
Đó là nội dung bài học hơm nay( GV ghi đề ).



 GV : Cho HS tìm hiểu phần truyện đọc


Các em thử xem câu chuyện trên viết về bạn
HAS tên gì ? Ở trường nào ? Bạn đã tham gia
những hoạt động gì ?


 Cho HS đọc truyện ( 2 bạn ) phân nhóm


(4) cho HS thảo luận các CH sau :


 <b>Câu 1</b> : Những chi tiết nào chứng tỏ TQC


tích cực, tự giác tham gia HĐTT & HĐXH ?


 <b>Câu 2</b> : Những chi tiết nào chứng minh


rằng TQC tự giác tham gia giúp đỡ cha mẹ,
bạn bè xung quanh ?


 <b>Câu 3</b> : Em hãy đánh giá bạn TQC là


người ntn ? Có đức tính gì đáng học hỏi ?


 <b>Câu 4</b> : Động cơ nào giúp TQC hoạt động


tích cực, tự giác như vậy ?


 Các nhóm thảo luận, cử đại diện nhóm lên



trình bày. Các nhóm khác nhận xét và bổ
sung.


- GV nhận xét, bổ sung và kết luận: Ngoài
việc học giỏi các em cần phải tham gia tích
cực, tự giác các hoạt động tập thể và hoạt
động xã hội.


 Em nào nêu một số việc làm của


bản thân đã tham gia các hoạt động TT và
HĐXH trong trường ? ( Thi kể chuyện, thi
viết thư UPU, ủng hộ đồng bào bị thiên tai lũ
lụt, chất độc màu da cam, tham gia sinh hoạt
Đội, múa hát tập thể, lao động dọn VS... )
GV : Trong tập thể bao giờ cũng có bạn tích
cực, tự giác và cũng có bạn khơng tích cực,
tự giác, em hãy nêu biểu hiện của họ
( tích cực tự giác và khơng tích cực tự giác ).


 Người tích cực tự giác thì sẽ như thế nào ?


Và người khơng tích cực tự giác thì sẽ ra
sao ?


<b>I/ Khai thác truyện đ ọc : </b>


 “ Điều ước của Trương Quế Chi ”.


1) Thành lập nhóm “ Những người nói tiếng


Pháp... ”.


 “Tham gia câu lạc bộ thơ ”, “CLB


hài hước ”


 Tham gia các hoạt động của đội,


các sinh hoạt TT và cộng đồng dân
cư, giúp đỡ mọi người khi cần thiết.
2) Trong gia đình Chi là cơ gái đảm đang :


 Hằng ngày đưa đón em đi học
 Giúp đỡ mẹ trong công việc nội trợ.
 Giúp đỡ bạn bè trong học tập.


3) TQC là người rất nhỏ, ngay từ nhỏ đã có
ước mơ rất lớn, có quyết tâm cao, có ý chí và
nghị lực vươn lên trong học tập và cơng việc.
Đó là tính tích cực, tự giác.


4) Những ước mơ đó trở thành động cơ giúp
TQC hoạt động tích cực, tự giác như vậy,
đáng được học tập và noi theo.


 <b>Biểu hiện </b>:


- H Đ TT :


+ Tham gia ý kiến xây dựng k/s hoạt động


của lớp, tự giác, tự nguyện nhận công việc đã
phân công, nhắc nhở bạn bè thực hiện cơng
việc được phân cơng.


+ Có quan tâm, sáng tạo thể hiện nhiệm vụ
được phân công.


- H Đ XH :


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

 Qua câu chuyện vừa đọc và qua phần cơ


phân tích các em hiểu :


Thế nào là tích cực tham gia các hoạt động ?


 Thế nào là tự giác tham gia các hoạt


động ?Để tham gia các hoạt động một cách
tích cực tự giác mỗi người cần phải làm gì ?


 Khi tham gia các HĐTT & HĐXH sẽ


mang lại lợi ích gì cho mỗi người ?


 GV chốt lại và treo bảng phụ NDBH.
 GV nói : Từ tấm gương của TQC, em sẽ tự


xây dựng kế hoạch để thực hiện ước mơ của
mình.



 Mỗi người đều phải có ước mơ ( Ước mơ


trở thành con ngoan, trò giỏi... ).


 Giờ học kết thúc, tiết sau các em em sẽ xử


lý tình huống và làm bài tập. Các em về xem
trước phần còn lại.


- Giải bài tập và thể hiện trò chơi “ Đố tài ”.


+ Tham gia đội phịng chống TNXH.
+ Tham gia dọn vệ sinh nơi cơng cộng.
<b>II/Nội dung bài học</b>:


<b>1. Tích cực : Cố gắng vượt khó, kiên trì</b>
<b>học tập, làm việc và rèn luyện.</b>


<b>2. Tự giác: Chủ động làm việc, học tập,</b>
<b>không cần ai nhắc nhở giám sát.</b>
<b>3. Để thể hiện ước mơ: Cần có quan</b>


<b>tâm thể hiện KH đã định để học giỏi</b>
<b>và tham gia các hoạt động TT &</b>
<b>HĐXH.</b>


<b>4. Mở rộng sự hiểu biết, rèn luyện kĩ</b>
<b>năng cần thiết của bản thân.</b>


 <b>Góp phần xây dựng quan hệ</b>


<b>tập thể, tình cảm thân ái với mọi</b>
<b>người.</b>


 <b>Sẽ được mọi người yêu quý.</b>
<b>III. Bài tập</b> :


<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


<b>Tiết 13 TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ HOẠT ĐỘNG</b>
<b>XÃ HỘI. ( Tiết 2 )</b>


<b> Ngày soạn : </b> <b> </b> <b> Ngày giảng :</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>Giúp HS hiểu những biểu hiện tích cực và tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt
động xã hội, hiểu tác dụng của việc tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã
hội<b> . </b>Biết lập kế hoạch cân đối giữa nhiệm vụ học tập, tham gia hoạt động tập thể của lớp, của
đội và những HĐXH khác với công việc giúp đỡ gia đình.Biết tự giác, chủ động, tích cực trong
học tập, trong hoạt động và hoạt động xã hội, có băn khoăn lo lắng đến cơng việc của tập thể
lớp, của trường và công việc chung của xã hội.


<b>II. Ph ươ ng pháp dạy học : </b>Thảo luận nhóm, xử lý tình huống, tổ chức trò chơi.


<b>III. Tài liệu và ph ươ ng tiện: </b>Sách “ Người tốt, việc tốt ” .Sưu tầm tranh ảnh hoạt động của thầy
và trò.Gương HS làm nhiều việc tốt, tham gia TC, TG trong các hoạt động tập thể và hoạt động
xã hội.


<b>IV. Hoạt đ ộng dạy và học :1. Ổn đ ịnh : 2. Kiểm tra bài cũ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Hoạt động của Thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
 Cho HS thảo luận, giải quyết tình huống.



 TH : Nhân dịp 20/11 nhà trường phát động


cuộc thi văn nghệ.


 Phương lớp trưởng lớp 6A khuyết khích


các bạn tham gia phong trào. Phương phân
cơng cho những bạn có tài trong lớp, người
viết kịch bản, người diễn xuất hát múa


 Còn Phương chăm lo nước uống cho lớp


trong các buổi tập.


 Các lớp đều tham gia nhiệt tình. Khi lớp


được xuất sắc, được biểu dương toàn trường
ai cũng xúm lại khen Phương. Cịn Khanh
thì thui thủi một mình . Hãy nêu nhân xét
của em về Phương và Khanh ?


 Qua tình huống trên, nếu tích cực tự giác


tham gia các hoạt động TT & HĐXH thì sẽ
có ích lợi gì ?


 Hãy nêu tấm gương về người tích cực tự


giác tham gia các hoạt động TT & HĐXH


mà em biết ?


 HS thảo luận nhóm và trình bày.


 Hướng dẫn HS làm bài tập SGK : bài tập


a sgk .


 GV đọc từng ý cho HS trả lời đồng thanh.


Đúng, sai và tự đánh dấu vào SGK bằng bút
chì.


 Tiếp tục bài tập b/31.


 GV HD HS thảo luận nhóm.


 Nếu là Tuấn em sẽ khuyên Phương thế


nào ? HS trả lời tự do. Bài tập c, đ về
nhà làm.


 Em nào có thể nêu lên một số biểu


hiện khơng tích cực tự giác trong
HĐTT & HĐXH ?


* Thảo luận tình huống :


- Phương tích cực, chủ động trong HĐTT &


HĐXH.


- Khanh thì trầm tĩnh, xa rời tập thể.


- Sẽ mở rộng hiểu biết về mọi mặt, rèn luyện
được những kĩ năng cần thiết của bản thân,
góp phần xây dựng quan hệ tập thể, t/c yêu
mến, thân ái với những người xung quanh sẽ
được mọi người yêu quý.


<b>III</b>. <b>Bài tập</b> :
Đáp án :


Biểu hiện : 1 => 8, 10, 12.


- Không trực nhật lớp, không tham gia chào
cờ, không tham gia sinh hoạt Đội, làm báo,
văn nghệ.


<b>4) Củng cố :</b>


 Tổ chức trị chơi đố tài : Tạo tình huống và giải quyết tình huống.
<b>5) Dặn dị :</b>


 VN làm bài tập c, đ, e, trang 31.Học kỹ bài cũ. Chuẩn bị bài mới. Trả lời các câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Tiết 14 MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH ( Tiết 1 )</b>


<b>Ngày soạn : </b> <b> Ngày giảng :</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>Giúp HS xác định đúng mục đích học tập, hiểu được ý nghĩa của việc xác định mục
đích học tập, hiểu sự cần thiết phải xây dựng kế hoạch và thể hiện kế hoạch học tập. Biết xây
dựng kế hoach, biết điều chỉnh kế hoạch học tập và các hoạt động khác một cách hợp lý, biết
hợp tác trong hoạt động học tập.Có ý chí, nghị lực tự giác trong q trình thực hiện mục đích
hồn thành KH học tập, khiêm tốn học hỏi bạn bè, người khác và sẵn sàng hợp tác với bạn bè
trong hoạt động học tập .


<b>II. Ph ươ ng pháp dạy học : </b>Nêu tình huống, thảo luận, đặt và giải quyết vấn đề.


<b>III. Tài liệu và ph ươ ng tiện: </b>Tìm hiểu những tấm gương HS cũ của trường đã cống hiến và
trưởng thành . Tìm những mẫu chuyện về những danh nhân trên các lĩnh vực... Một số tấm
gương học giỏi, vượt khó...


<b>IV. Hoạt đ ộng dạy và học :1. Ổn đ ịnh : 2. Kiểm tra bài cũ :</b>


 Hãy nêu những biểu hiện cụ thể của em thể hiện đã tham gia tích cực, tự giác trong
HĐTT & HĐXH . Tích cực, tự giác tham gia HĐTT & HĐXH là gì ?


<b>3. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của Thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>H</b>


<b> Đ 1: </b> <b>Giới thiệu bài</b> :Cuộc sống và công
việc của mỗi người rất đa dạng và phức tạp .
Mỗi người đều xác định cho mình mục đích
khác nhau. Mục đích trước tiên của HS là
phải học tập. Mục đích học tập của HS là gì ?
Các em sẽ tìm hiểu bài học hôm nay.



<b>H</b>


<b> Đ 2 : Cho HS tìm hiểu truyện đ ọc GV</b>
<b>cho HS đ ọc. </b>


 Tổ chức cho HS thảo luận.


1. Hãy nêu những biểu hiện về tự học,
kiên trì, vượt khó trong học tập của bạn Tú ?
Sau giờ học trên lớp bạn Tú làm gì ?


2. Vì sao Tú đạt đựoc thành tích cao trong
học tập như vậy ?




3. Tú gặp khó khăn gì trong học tập ?
4. Tú đã ước mơ gì ? Để đạt được ước mơ
đó, Tú đã suy nghĩ và hành động ntn ?


 Em học tập điều gì ở bạn Tú ?


+ Sự độc lập suy nghĩ.


+ Sự say mê tìm tịi trong học tập.


 Bạn Tú học tập, rèn luyện để làm gì ?
 GV nhấn mạnh.


 Qua tấm gương của bạn Tú, mỗi em



<b>I/ Tìm hiểu truyện đ ọc </b>:


 Tú học ở nhà.


 Mỗi bài tập Tú tìm nhiều cách giải.
 Say mê Tiếng Anh - Giao tiếp với bạn


bè bằng Tiếng Anh.


 Bạn Tú học tập và rèn luyện tốt.


3. Tú là con út trong nhà, bố là bộ đội, mẹ là
công nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

phải tự xác định được mục đích học
tập của mình, phải có kế hoach để mục
đích trở thành hiện thực .


 Để chuẩn bị cho tiết 2, các em tập làm


điều tra ngắn về mục đích và ước mơ
của các bạn trong lớp.


 Bạn An : Bác sĩ
 Bạn Anh : Công an.
 Bạn Hà : Giáo viên.


 Để đạt được mục đích học tập.
<b>II/Nội dung bài học</b>:



<b>III/ Bài tập</b> :


 Các bạn phải nói rõ VS có ước mơ như thế và muốn đạt được mục đích đó phải làm gì


cho hiện tại và tương lai.
<b>H</b>


<b> Đ 5 : 5) Dặn dò </b>: VN làm bài tập còn lại - Trả lời các câu hỏi SGK.


 Chuẩn bị bài “ Tích cực, tự giác trong hoạt động TT & HĐXH ”


 Sưu tầm những tấm gương thể hiện sự LSTN và phê phán các biểu hiện thiếu LS, TN


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Tiết 15 MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH ( Tiết 2 )</b>


<b>Ngày soạn : </b> <b> Ngày giảng :</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>Giúp HS xác định đúng mục đích học tập, hiểu được ý nghĩa của việc xác định mục
đích học tập, hiểu sự cần thiết phải xây dựng kế hoạch và thể hiện kế hoạch học tập.


 Biết xây dựng kế hoach, biết điều chỉnh kế hoạch học tập và các hoạt động khác một cách


hợp lý, biết hợp tác trong hoạt động học tập.


 Có ý chí, nghị lực tự giác trong quá trình thực hiện mục đích hồn thành KH học tập,


khiêm tốn học hỏi bạn bè, người khác và sẵn sàng hợp tác với bạn bè trong hoạt động học
tập .



<b>II. Ph ươ ng pháp dạy học : </b>Nêu tình huống, thảo luận, đặt và giải quyết vấn đề.


<b>III. Tài liệu và ph ươ ng tiện: </b>Tìm hiểu những tấm gương HS cũ của trường đã cống hiến và
trưởng thành. Tìm những mẫu chuyện về những danh nhân trên các lĩnh vực... Một số tấm
gương học giỏi, vượt khó...


<b>IV. Hoạt đ ộng dạy và học :1. Ổn đ ịnh : 2. Kiểm tra bài cũ :</b>


Mục đích học tập trước mắt của em là gì ? Muốn thực hiện tốt mục đích đó em phải làm gì ?
<b>3. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của Thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
 Xác định mục tiêu, ý nghĩa của hoạt động


 GV: Người có mục đích ln xác định được cơng


việc của mình phải đạt đến đích nào ? Tuy nhiên có
mục đích đạt được trong thời gian ngắn, có mục
đích đạt được trong thời gian dài thậm chí cả cuộc
đời - Với HS cần xác định mục đích trước mắt
(đúng đắn nhất ).


 Cho HS thảo luận 2 vấn đề :


1. Mục đích học tập trước mắt của HS là gì ?
2. Vì sao phải kết hợp giữa mục đích cá nhân


gia đình và xã hội ?


 Muốn đạt được mục đích phải làm gì ?



* Xác định những việc cần làm để đạt được mục
đích đã đề ra .


+ Em cho biết những việc làm đúng để thực hiện
mục đích học tập ? (Có kế hoạch, tự giác, học đều
các mơn chuẩn bị tốt các phương tiện, đọc tài liệu.
có pp học tập, vận dụng vào cuộc sống, tham gia
hoạt động tập thể và hoạt động xp. Cần học tập ntn
để đạt mục đích đề ra ?


Em nào kể một số tấm gương xđ đúng mđ học tập
đã vượt qua khó khăn, vượt lên số phận để học tốt
(Bố Hồ mất, mình mẹ ni hai chi em, nhà nghèo
nhưng Hồ đã cố gắng học tập giỏi )


<b>I</b>/ <b>Nội dung bài học</b>:


<b>1. Mục đích học tập trước mắt của</b>
<b>HS là học giỏi, cố gắng học tập để</b>
<b>trở thành con người phát triển tồn</b>
<b>diện (đđ, trí tuệ, sức khoẽ) trở</b>
<b>thành con ngoan trò giỏi, người</b>
<b>hữu ích cho gia đình xã hội và</b>
<b>tương lai sẽ trở thành công dân tốt</b>
<b>người lao động tốt góp phần xây</b>
<b>dựng và bảo vệ tổ quốc.</b>


<b>2. Phải kết hợp giữa mục đích vì xã</b>
<b>hội và vì chính bản thân và gia</b>


<b>đình, khơng nên vì cá nhân, khơng</b>
<b>thể tách cá nhân khỏi xã hội.</b>


<b>3. Chỉ có xác định đúng mục đích</b>
<b>học tập mới có thể học tập tốt.</b>
<b>4. Rèn luyện mục đích: </b>


<b>- Muốn học tập tốt cần phải có ý chí,</b>
<b>nghị lực, phải tự giác, sáng tạo</b>
<b>trong học tập, tu dưỡng đạo đức. </b>
<b>- HT một cách toàn diện, học ở mọi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

( Bố mẹ Trang đã li dị - Trang ở với Bà, già yếu,
nghèo khổ, nhưng Trang đã vượt lên và đạt thành
tích cao trong học tập)


GV kết thúc bằng truyện kể :


“ Cơ gái Italia khó qn: Để đạt được sự nổi tiếng ,
cô phải trãi qua nhiều gian nan ”


4. Củng cố : Luyện tập : Cho HS làm bt b 3/33 sgk.
Tiếp bt a trang 33 sgk.


* Em hãy vẽ 1 bức tranh với chủ đề : “ Ước mơ
tương lai của em ”


Đáp án:


b/ Học tập vì ‘‘điểm số ’’ “ Giàu có là


biểu hiện khơng đúng đắn ”


a/ HT để dễ kiếm việc làm nhàn hạ, là
mục đích học tập khơng đúng.


<b>5) Dặn dị</b> : Giao cho HS kế hoach HT nhằm khắc phục một mơn học cịn yếu, hoặc vạch kế
hoạch HT mơn em ưa thích nhất. Học kỹ bài cũ - Làm các bài tập còn lại ở SGK.


* <b>Rút kinh nghiệm</b>
<b>Tiết 16: Ôn tập HKI</b>
<b>Tiết 17: KTHKI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>HỌC KỲ II</b>


<b>Tiết 19 CÔNG ƯỚC LIÊN HIỆP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM( T1)</b>


<b>Ngày soạn : Ngày giảng :</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>Hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo công ước Liên hợp quốc ( LHQ), hiểu ý
nghĩa của quyền TE đ/v sự phát triển của TE. HS tự hào là tương lai của dân tộc và nhân loại,
biết ơn những người đã dạy dỗ và đem lại hạnh phúc cho mình . Phân biệt được việc làm vi
phạm quyền TE và tôn trọng quyền TE - HS thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình.
<b>II/ Ph ươ ng pháp dạy học : </b>Xử lý tình huống, thảo luận nhóm, tổ chức trị chơi.


<b>III/ Tài liệu và ph ươ ng tiện: </b>Công ước LHQ về quyền TE - Những số liệu, sự kiện về hoạt
động th/h quyền TE và sự vi phạm quyền TE trên thế giới , ở VN.


<b>IV/ Hoạt đ ộng dạy và học :1. Ổn đ ịnh : 2. Kiểm tra :</b>Mục đích học tập của HS là gì ? Em có
kh/h để th/h mục đích đó ?



<b>3. Bài mới: H Đ 1: </b> <b>Giới thiệu bài</b> : UNESCO nhấn mạnh rằng : “ Trẻ em hôm nay, thế giới
ngày mai ” đã khẳng định vai trò của TE trong XH con người . Ngạn ngữ Hi Lạp cũng khẳng
định : “ Trẻ em là niềm tự hào của con người ” Ý thức được điều đó Liên hợp Quốc ( LHQ) đã
xây dựng công ước về quyền trẻ em .Vậy cơng ước đó gồm những quy định gì về quyền trẻ em,
hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung bài học .


<b>Hoạt động của Thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
Khai thác nội dung truyện


HS đọc truyện “ Tết ở làng trẻ em SOS HN ”


Tết ở làng trẻ em SOS HN diễn ra như thế nào ? HS trả lời


theo truyện .


Em có nhận xét gì về cuộc sống của trẻ em ở đây ? HS: Tự


bộc lộ suy nghĩ


GV g /t điều 20 Công ước


GT khái quát về Công ước ( GV ghi bảng phụ) GV giải


thích : Cơng ước LHQ là luật quốc tế về quyền TE.


 VN là nước đầu tiên ở Châu Á và là nước thứ 2 trên thế


giới tham gia công ước.


 Vận dụng 4 phiếu rời và 8 tranh đã chuẩn bị. Khuyến



khích HS các nhóm thi đua nhau.Dựa vào nội dung đã ghi
các quyền trong các phiếu hoặc ảnh tương ứng vậy nội
dung của 4 quyền đó .


 Ghi ý kiến của nhóm mình vào giấy A4.


 Nhóm nào xong trước trình bày trước .
 Vì sao em sắp xếp như vậy ?


 Các nhóm HS lắng nghe nhận xét, bổ sung. GV: Đưa


ra 4 tên các nhóm quyền và hỏi :


 Theo em, nội dung quyền nào phù hợp với những tên


quyền này ?


 Về chuẩn bị 1 số tình huống, giờ sau sẽ thảo luận để


làm rõ ND bài .


 Tìm hiểu các điều trong công ước .


<b>I/ Khai thác truyện </b>:


 <b>Công ước LHQ về quyền</b>
<b>trẻ em ra đời vào ngày</b>
<b>20/11/1989 và có hiệu lực từ</b>
<b>2/9/1990 gồm có 3 phần và</b>


<b>54 điều điều.</b>


 <b>Năm 1991 VN ban hành</b>
<b>luật Bảo vệ chăm sóc</b>
<b>(BVCS) và Giáo dục trẻ em</b>
<b>(GDTE).</b>


<b>II/Nội dung bài học</b>:


<b>1. Nhóm quyền sống cịn :</b>
<b>2. Nhóm quyền bảo vệ</b>
<b>3. Nhóm quyền phát triển</b>
<b>4. Nhóm quyền tham gia</b>


 Cho HS nêu


nội dung từng nhóm quyền .


 Tự liên hệ bản


thân


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Tiết 20 CÔNG ƯỚC LIÊN HIỆP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM(TT)</b>
<b>Ngày soạn : </b> <b>Ngày giảng :</b>


<b>I/ Mục tiêu: </b>Hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo công ước Liên hợp quốc ( LHQ), hiểu ý
nghĩa của quyền TE đ/v sự phát triển của TE. HS tự hào là tương lai của dân tộc và nhân loại ,
biết ơn những người đã dạy dỗ và đem lại hạnh phúc cho mình . Phân biết được việc làm vi
phạm quyênbf TE và tôn trọng quyền TE - HS thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình.



<b>II. Ph ươ ng pháp dạy học : </b>Xử lý tình huống, thảo luận nhóm, tổ chức trị chơi.


<b>III. Tài liệu và ph ươ ng tiện: </b>Công ước LHQ về quyền TE- Những số liệu , sự kiện về hoạt
động th/h quyền TE và sự vi phạm quyền TE trên thế giới , ở VN.


<b>IV. Hoạt đ ộng dạy và học :1. Ổn đ ịnh : </b> <b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>Nêu nội dung 4 quyền và
hỏi theo em ND quyền nào là phù hợp với tên quyền này ?


<b>3. Bài mới:</b>


TLTK: Công ước liên hiệp quốc về quyền trẻ em 9 diểu 6, 7 , 13, 20, 23, 24, 28, 33, 34, 37
<b>Hoạt động của Thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>H</b>


<b> Đ 1: </b> GV cho HS thảo luận nhóm để giải quyết TH.
 GV đưa ra TH trên bảng phụ và hỏi :


1/ Hãy nhận xét hành vi ứng xử của Bà A trong TH ?
Em sẽ làm gì nếu được chứng kiến sự việc đó ?


2/ Việc làm của Hội Phụ nữ địa phương có gì đáng
q ? Qua đó em thấy trách nhiệm của Nhà nước d/v
công ước về quyền trẻ em ntn ?


 HS thảo luận : cử đại diện nhóm lên trình bày.
 GV g/ t các điều trích công ước LHQ về quyền


TE.
<b>H</b>



<b> Đ 2 </b>: <b>Thảo luận nhóm - Xử lý tình huống :</b>


 TH: vận dụng bài tập d, đ trang 38 sgk để giúp
HS rút ra nội dung bài học .


 HS: Giải quyết tình huống theo nhóm


 GV: Điều gì sẽ xảy ra nếu như quyền TE khơng
được thực hiện ?


 GV: là trẻ em chúng ta làm gì để thực hiện và
đảm bảo quyền của mình .


 HS: Thảo luận và trả lời câu hỏi


 HĐ 3: HDHS làm bài tập áGK ,BTe SGK
 HS: Từng HS trình bày


 Cho HS kịch bản tự đóng vai và giải quyết tình
huống dựa vào BTe,HS phân vai để thực hiện.
Cho HS nhận xét các hành vi của các nhân vật
trong từng tình huống


 GV nhận xét, đánh giá , tổng kết bài học
<b>4/ Củng cố</b>: HS làm bài tập. HDHS làm BTg


<b>5/ Dặn dò</b>: học kỹ bài. Xem trước bài tiếp theo, trả lời
các câu hỏi gợi ý


Trên một bài báo có đoạn tin vắn


sau: “ Bà A ở Nam Định vì ghen
tuông với người vợ trước của chồng
đã liên tục hành hạ, đánh đập, làm
nhục con riêng của chồng và không
cho đị học - Thấy vậy Hội Phụ nữ
địa phương đã đến can thiệp nhiều
lần nhưng Bà A vẫn không thay đổi
nên đã lập hồ sơ đưa bà A kiểm
điểm và kí cam kết chấm dứt hiện
tượng này .


1. Bà A vi phạm quyền
trẻ em - G/ t điều 24. 28, 37
công ước.


- Cần lên án, can thiệp kịp thời với
những hành vi vi phạm quyền trẻ
em.


- NN rất quan tâm đảm bảo quyền
trẻ em.


- NN trừng phạt nghiêm khắc những
hành vi xâm phạm quyền trẻ em.
- <b> Mỗi chúng ta cần phải biết bảo</b>
<b>vệ bảo vệ quyền của mình và tơn</b>
<b>trọng quyền của người khác, phải</b>
<b>thực hiện tốt bổn phận và nghĩa</b>
<b>vụ của mình .</b>



<b>III</b>. <b>Bài tập</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Tiết 21, 22 NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Ngày soạn : </b> <b> Ngày giảng :</b>


<b>I/ Mục tiêu: </b>Cho HS thấy CD là người dân của 1 nước, mang quốc tịch của nước đó- CD VN là
người có quốc tịch VN. Tự hào là CD nước CHXHCNVN, monh muốn được góp phần xây
dựng NN và XH. Biết phân biệt CD nước CHXHCNVN với CD nước khác Biết cố gắng học
tập nâng cao kiến thức , rèn luyện p/c đặc điểm để trở thành CD có ích cho đất nước - th/ h đầy
đủ quyền và nghĩa vụ của CD.


<b>II. Ph ươ ng pháp dạy học : </b>Xử lý vấn đề, thảo luận , t/c trò chơi .


<b>III. Tài liệu và ph ươ ng tiện:</b> Chương V HP 1992, luật quốc tịch ( 98 đ 4) luật BVCS và
GDTE- Thành tích học tập , thể thao của SVVN.


<b>IV. Hoạt đ ộng dạy và học 1. Ổn đ ịnh : 2. Kiểm tra bài cũ : a) </b>Hãy nêu các nhóm quyền cơ
bản của TE ? Mõi nhóm quyền cần thiết ntn đ/v cuộc sống của TE ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Giới thiệu bài</b>
<b>H</b>


<b> Đ 1: Thảo luận</b>


 GV nêu TH cho HS nhận biết CDVN là
những ai ?


 GV cho HS đọc TH sgk ?


 GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận: + Theo


em, bạn A- li- a nói như vậy có đúng khơng
? Vì sao ?


 HS trả lời- GV ghi nhanh lên bảng.


 HĐ2: <b>Tìm hiểu c ă n cứ đ ể xác đ ịnh </b>
<b>công dân:</b>


 GV phát biểu TL cho HS.


 Điều kiện để quy định quốc tịch VN.
 Trường hợp nào TE là CDVN ?
 HS thảo luận và phát biểu ý kiến .
 GV chốt vấn đề .


 Hỏi : Người nước ngồi dến VN cơng tác
có được coi là CD VN khơng ?


 Người nước ngồi làm ăn sống lâu dài ở
VN có được coi là CD VN không ?


 HS trao đổi và phát biểu ý kiến
 GV nhận xét và chốt lại vấn đề.


Từ các TH trên, em hiểu CD là gì ? Căn cứ để
xác định CD của 1 nước là gì ?


<b>I/ Tình huống</b>: ( sgk)


- A- li- a là CD VN vì có bố là người VN( nếu


bố mẹ chọn quốc tịch cho A- li- a)


- Mọi người sinh sống tren lãnh thor VN có
quyền có qc stịch VN .


- Đ/v CD người nước ngồi và người khơn có
quốc tịch...


- Đ/v trẻ em : Có cha mẹ là người VN :


 Sinh ra ở VN, và xin thường trú ở VN.
 Trẻ em có cha (mẹ) là ngwoif VN
 Trẻ em tìm thấy trên lãnh thỗ VN


nhưng không rõ cha mẹ là ai.
<b>II/Nội dung bài học</b>:


 <b>Công dân là người dân của</b>
<b>mọt nước </b>


 <b>Quốc tịch là căn cứ để xác</b>
<b>định CD của nước đó.</b>


 <b>CD nước CHXHCNVN.</b>
<b>Nội dung ghi bảng :</b>


<b>I. Mối quan hệ giữa nhà n ư ớc và CD </b>
<b>-Quốc tịch thể hiện mqh đ ó: </b>


<b>1. Các quyền của CD ( HP 1992)</b>


<b>-Quyền học tập, nghiên cứu KHKT.</b>
<b>Quyền hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ.</b>
<b>Quyền tự do đi lại, cư trú.</b>


<b>Quyền bất khả xâm phạm về thân thể,</b>
<b>Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở </b>( giảng)
Ghi bảng : Phần b sgk


<b>b. Ở nước CHXHCNVN....</b>
III. <b>Bài tập</b> :


</div>

<!--links-->

×