Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

mạng nội dung page 19 phương tiện giao thông thực hiện trong 3 tuần từ ngày 29 3 đến 16 4 2010 1 phát triển thể chất luyện sự dẻo dai phát triển ở trẻ 1 số khả năng vận động qua các bài tập ném bậ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 52 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



Thực hiện trong 3 tuần



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. <b>Phát triển thể chất:</b>


- Luyện sự dẻo dai phát triển ở trẻ 1 số khả năng vận động qua các bài tập


Ném, bật, lăn bóng…


- Phát triển sự phối hợp chân tay và các giác quan.


- Trẻ biết phối hợp vận động nhịp nhàng cùng với các bạn.


2. <b>Phát triển nhận thức</b>:


- Trẻ biết được những đặc điểm rõ nét của các luật và PTGT, biết được công


dụng của chúng.


- Đi bộ đi trên vỉa hè, xe đi dưới lòng đường.


- Khi đi ngả tư đường phố có đèn đỏ phải dừng lại, đèn xanh được đi qua.
- Phát triển óc quan sát và tính ham hiểu biết.


3. <b>Phát triển ngơn ngữ</b>:


- Thông qua các môn : Văn học, thmtxq, trẻ biết diễn đạt ý nghĩ của mình.
- Biết sử dụng ngơn ngữ 1 cách mạch lạc.


- Qua đó rèn luyện phát triển ngơn ngữ tăng thêm vốn từ.



4. <b>Phát triển tình cảm – xã hội</b>:


- Trẻ có ý thức thực hiện các loại PTGT .


- Mọi người trong xã hội phải thực hiện tốt luật và phương tiện giao thông.


5. <b>Phát triển tính thẩm mỹ</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

MẠNG NỘI DUNG



<b>Phương tiện giao thông </b>


- Đường bộ: Xe đạp, ô tô, xe máy,
tàu hoả.


- Đường thủy: Các loại thuyền, ca nô,
xà lan, tàu ngầm.


- Đường hàng không: Các loại máy
bay, tàu vũ trụ, kinh khí cầu.


- Phương tiện giao thơng phổ biến ở
Đắc Lắc: Trước ngày giải phóng Tây
Nguyên và sau ngày giải phóng ngày
10/3 có các loại PTGT nào đang hoạt
động.


- Chấp hành luật giao thông
dành cho người đi bộ và người


đi xe.


- Đi bộ đi trên vĩa hè.
- Đi bên phải đường.
- Đi theo tín hiệu đèn giao
thông.


- Đi xe phải chạy đúng tốc độ,
khơng phóng nhanh, khơng chở
3, khơng vượt đèn đỏ...


- Một số biển hiệu giao thông
đường bộ đơn giản.


- Một số quy định của luật
giao thông đường bộ .


- Hành vi văn minh khi đi trên xe,
trên tàu.


- Một số biển hiệu giao thông.
- Chấp hành luật giao thơng và
giữ an tồn khi tham gia giao
thông


<b>Các hành vi khi tham gia</b>
<b>thực hành giao thông</b>


<b>Luật</b>


<b>Và</b>




<b>Phương tiện </b>


<b>giao thơng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

MẠNG HOẠT ĐỘNG



<b>Tạo hình</b>


- Dán hình ôtô tải.
- Vẽ về PTGT


- Tô màu các biển báo
giao thông


<b>Âm nhạc</b>


- Đèn xanh đèn đỏ
- Em đi qua ngã tư
đường phố


- Đi trên vỉa hè bên
phải


<b>Toán</b>


- Nhận biết gọi tên khối cầu, khối trụ,
khối vuông, khối chử nhật.


- Ôn so sánh chiều dài của 3 đối tượng
- Ơn tiết yếu



<b>Thmtxq</b>


- Tìm hiểu một số PTGT


- Tìm hiểu một số luật giao thông
- Thực hành về luật giao thơng


- Chơi và đóng vai người điều khiển PTGT Người phục
vụ trên các PTGT, hành khách và người làm các dịch vụ
khác nhau: Bán vé xe, bán xe, bán xăng.Trò chơi xây
dựng: Xây ngã tư đường phố, xây bên đỗ ô tô....
- Thảo luận về mong ước của bé khi lớn lên, tình cảm
của bé đối vơi những người làm dịch vụ giao thông.
- Quan sát tranh một số hành vi văn minh khi tham gia
giao thông.


- Chơi xây dựng: Ngã tư đường phố, sân bay, ga tàu.


<b>Văn học</b>


- Kiến con đi xe ôtô.
- Xe cần cẩu


- Kiến thi an tồn giao thơng


- Ném xa 1 tay Chạy nhanh
10m.


- Bò thấp chui qua cổng.


- Đi theo đường hẹp- Trèo lên
xuống thang.


<b> Thẩm mỹ</b>


<b>Nhận thức</b>


<b>Ngôn ngữ</b>


<b>Thể chất</b>


<b>Phát triển tc-xh</b>
<b>Luật</b>


<b>Và</b>
<b>Phương </b>
<b>tiện giao </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>





Tuần 30



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Phòng bán vé, bến bãi ô tô,
sân bay, nhà ga.


- Trạm sửa chửa ,bảo hành.
- Trạm bán xăng.



- Cảnh sát giao thông...


- Cấu tạo, màu sắc, âm thanh,
tốc độ, nhiên liệu, nơi hoạt động.
- Người điều khiển ( Tài xế, phi
công, lái tàu)


- Cơng dụng: Chở người, chở
hàng, thăm dị nghiên cứu.


Đặc điểm


<b>Các dịch vụ</b>


<b>Các loại phương tiện giao thông quen</b>
<b>thuộc</b>


- Đường bộ: Xe đạp, ô tô, xe máy, tàu hoả.


- Đường thủy: Các loại thuyền, ca nô, xà lan, tàu ngầm.


- Đường hàng không: Các loại máy bay, tàu vũ trụ, kinh khí cầu.
- Phương tiện giao thông phổ biến ở Đắc Lắc: Trước ngày giải phóng
Tây Nguyên và sau ngày giải phóng ngày 10/3 có các loại PTGT nào
đang hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Mạng hoạt động



<b>Âm nhạc</b>



Đèn xanh đèn đỏ
Nghe hát:Anh Phi cơng ơi


Chơi: Ai đốn giỏi.


<b>Tạo hình</b>


Dán hình ơtơ tải.


<b>Tdkn</b>


Ném xa 1 tay
Chạy nhanh 10m.


<b>KPKH</b>


Tìm hiểu một số PTGT


<b>LQVT</b>


Nhận biết gọi tên khối cầu, khối trụ,
khối vuông, khối chử nhật.


- Chơi và đóng vai người điều khiển PTGT Người phục vụ trên các
PTGT, hành khách và người làm các dịch vụ khác nhau: Bán vé xe,
bán xe, bán xăng.Trò chơi xây dựng: Xây ngã tư đường phố, xây bên
đỗ ô tô....


- Thảo luận về mong ước của bé khi lớn lên, tình cảm của bé đối vơi
những người làm dịch vụ giao thông.



<b>Thể chất</b>


<b>Ngôn ngữ</b>
<b>Thẩm mỹ</b>


<b>Tình cảm- Xã hội</b>
<b>Nhận thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC - GIÁO DỤC TRONG TUẦN



<b>YÊU CẦU</b>


- Biết được cách di chuyển, vận chuyển bằng các phương tiện giao thông đa dạng.
- Đặc điểm các phương tiện giao thông.


- Những người điều khiển và phục vụ trên các phương tiện giao thông.
- Làm quen với một số luật lệ giao thông đường bộ.


- Biết so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các phương tiện
giao thông và những người điều khiển phục vụ.


- Biết hát múa, kể chuyện theo chủ điểm.


<b>Tên</b>
<b>hoạt</b>


<b>động</b> <b> Thứ hai</b> <b> Thứ ba</b> <b> Thứ tư</b> <b> Thứ năm</b> <b> Thứ sáu</b>
<b>Đón</b>



<b>trẻ</b> - Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do với các loại PTGT và hướng trẻ về các góc<sub>đã thay đổi chủ đề về PTGT.</sub>


<b>Thể</b>
<b>dục</b>
<b>sáng</b>


- Hơ hấp 4 : Tiếng cịi tàu.


- Tay 4 : Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao.


- Chân 2 : Ngồi khuỵu gối.


- Bụng 3 : Đứng cúi người về trước.


- Bật 4 : Bật luân phiên chân trước chân sau.


<b>Trị </b>
<b>chuyện</b>
<b>Điểm </b>
<b>danh</b>


- Nói chuyện với trẻ về PTGT ở địa phương mình.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.


<b>Hoạt</b>
<b>động </b>
<b>có </b>
<b>chủ</b>
<b>đích</b>
<b>Thể dục</b>



Ném xa 1 tay
Chạy nhanh
10m.
<b>Tạo hình</b>
Dán hình
ôtô tải.
<b>Âm nhạc</b>
Đèn xanh
đèn đỏ
Nghe hát:


Anh Phi cơng ơi
Chơi:


Ai đốn giỏi.


<b>Lqvt</b>


Nhận biết gọi
tên khối cầu,
khối trụ, khối
vng, khối


chử nhật.


<b>Mtxq</b>


Tìm hiểu
một số PTGT



<b>Văn học</b>


Kiến con
đi xe ôtô.


<b>Hoạt </b>


Thứ hai


- Cô cho trẻ nắm đuôi nhau làm đoàn tàu ra sân trường và hát “
Một đồn tàu”. Sau đó làm thành vịng trịn và đọc thơ “ Đàn Kiến
nó đi”. Cơ nói : Ở thành phố có đèn xanh đèn đỏ đèn vàng, khi
đến các ngả tư đèn nào thì phải dừng lại, đèn nào được đi. Cịn ở
vùng nơng thơn các con đi bộ trên vỉa hè bên nào? Cô cho hát “
Đèn xanh đèn đỏ”.


- Trò chơi vận động: “ Đèn xanh đèn đỏ”.


Chia thành 4 nhóm, cơ làm chú cơng an tay cầm 2 tín hiệu đèn: Trẻ
nào làm ơtơ thì đi ra giữa đường và chạy nhanh. Trẻ nào đi xe đạp
thì chạy sát đường bên phải và chạy chậm. Ai đi bộ thì đi trên vỉa hè.
Khi cơ giơ đèn đỏ thì trẻ dừng lại, đèn xanh thì đi nhanh qua


<b>Văn học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>động </b>
<b>ngoài </b>
<b>trời</b>



Thứ ba - Cho trẻ tham quan các khu vực trong trường.


- Cho trẻ đứng thành vòng tròn hát và vận động: “ Đèn xanh đèn đỏ”.


Thứ tư


- Phân cơng, chia nhóm trẻ nhặt rác trong sân trường.
- Trò chơi dân gian: “Lộn cầu vịng”


Cách chơi: Từng đơi 1 cầm tay nhau vừa đọc lời thơ vừa vung tay
sang 2 bên theo nhịp. Đọc đến câu cuối cùng thì cả 2 cùng vung tay
về 1 phía, quay lưng vào nhau, tay vẫn nắm chặt rồi hạ xuống dưới,
tiếp tục đọc đến tiếng cuối cùng lại chui quay tay lộn trở về tư thế
ban đầu.


Thứ năm - Cô cùng trẻ trị chuyện về các phương tiện giao thơng
- Chơi vận động: “ Đèn xanh đèn đỏ”


Thứ sáu - Cô cho trẻ ngồi vịng trịn ơn các bài thơ, câu chuyện trong tuần.
- Chơi tự do đồ chơi ở sân trường.


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>


<b>Nội dung</b> <b>Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành</b>


<b>Góc xây </b>
<b>dựng</b>



Xây dựng bến
xe


Trẻ biết dùng các
nguyên vật liệu để
xây bến xe.


- Bộ lắp ráp, các
khối, cây, hoa,
các loại PTGT.


- Cơ phân nhóm trưởng,
phối hợp cùng các bạn để
xây,cô nhắc nhở trẻ khi
xây phải cẩn thận.


<b>Phân vai</b>


Quầy bán vé -Trẻ biết phản ảnhđúng vai chơi. -1 số ghế đá, ghế nhựa, giấy
làm tiền , vé xe.


- Cô giúp trẻ phân vai .
Biết sắp xếp các dụng cụ
và làm công việc đúng với
trách nhiệm của mình.


<b>Học tập </b>


Xem tranh
ảnh, sách về


các loại PTGT


- Trẻ biết lật từng
trang đề xem và
không làm rách.


- Hoạ báo, tranh
ảnh về các loại
PTGT.


- Tập trung trẻ vào một
nhóm để xem tranh.


<b>Nghệ thuật</b>


Tơ, vẽ,xé, dán
các loại PTGT.
Hát múa .


- Trẻ biết xé dán,
vẽ, tô đều đẹp 1
số loại PTGT. Hát
múa tự nhiên.


- Tranh phô tô
Giấy, hồ, bút
màu. Phách gỗ,
lắc nhạc, máy


- Trẻ ngồi quanh bàn vẽ tơ


màu, dán theo hình vẽ cơ
đã chuẩn bị. Trẻ hát theo
chủ điểm.


<b>Thiên nhiên</b>


Chăm sóc
tưới cây


- Trẻ thích lao
động, tưới cây, xới
đất, chơi với cát,
khi làm nhẹ nhàng.


- Dụng cụ làm
vườn, nước tưới,
cát, hòn sỏi.


- Chăm sóc, tưới nước,
lau lá ở góc thiên nhiên
chơi với nước: chơi chìm
nổi
<b>Vệ </b>
<b>sinh</b>
<b>Ăn </b>
<b>trưa</b>
<b>Ngủ </b>
<b>trưa</b>
<b>Ăn xế</b>



- Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn.


- Cơ giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ.


- Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cơ, mời bạn.


- Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phịng thống, mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng.
- Giới thiệu món ăn xế và động viên trẻ ăn hết khẩu phần của mình


<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>chiều</b>


<b>- </b>Cô cùng trẻ
dán ôtô tải
chuẩn bị cho
30/4


- Cô trẻ cùng
hát “ Đèn xanh
đèn đỏ”


- Bình cờ.


- Cô cho trẻ
dùng các khối
để xếp làm
thành ngã tư


<b>- </b>Kể về một số


PTGT mà trẻ
biết.


- Bình cờ


- Tổ chức cho
trẻ vui văn
nghệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Bình cờ. - Bình cờ. trong tuần qua


<b>Trả trẻ</b> Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Chơi tự do, nhắc trẻ về chào cô,


chào bố mẹ và bạn.


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY




Chủ đề nhánh



<b>Thứ hai ngày 29/ 03/2010</b>




<b>Đón trẻ</b> - Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do với các loại PTGT và hướng trẻ về
các góc đã thay đổi chủ đề về PTGT.


<b>Thể dục</b>
<b>buổi sáng</b>



- Hô hấp 4 : Tiếng còi tàu.


- Tay 4 : Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao.


- Chân 2 : Ngồi khuỵu gối.


- Bụng 3 : Đứng cúi người về trước.


- Bật 4 : Bật luân phiên chân trước chân sau.


<b>Trò chuyện</b>
<b>đầu giờ, </b>
<b>điểm danh </b>


- Nói chuyện với trẻ về PTGT ở địa phương mình.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.


<b>Hoạt động </b>
<b>ngồi trời</b>


- Cơ cho trẻ nắm đi nhau làm đồn tàu ra sân trường và hát “ Một
đồn tàu”. Sau đó làm thành vịng trịn và đọc thơ “ Đàn Kiến nó đi”. Cơ
nói : Ở thành phố có đèn xanh đèn đỏ đèn vàng, khi đến các ngả tư
đèn nào thì phải dừng lại, đèn nào được đi. Cịn ở vùng nơng thôn các
con đi bộ trên vỉa hè bên nào? Cơ cho hát “ Đèn xanh đèn đỏ”.


- Trị chơi vận động: “ Đèn xanh đèn đỏ”.


<b>Hoạt động có chủ đích</b>



Phát triển thể chất


“ Ném xa một tay- Chạy nhanh 10m ”



I. Yêu cầu:


- Trẻ biết đưa tay lên cao ném xa, chạy nhanh thẳng hướng.


- Phát triển tố chất nhanh, mạnh, khả năng định hướng.


- Giáo dục tính mạnh dạn, tự tin hoàn thành nhiệm vụ. Cùng cộng tác với bạn, trật tự


II.Chuẩn bị :


Không gian tổ chức : Địa điểm ngoài lớp.


Đồ dùng phương tiện : 20 túi cát. Sân sạch sẽ. 3 tín hiệu đèn.
III. Phương pháp: Thực hành.


IV. Tiến trình tổ chức:


<b>Mở đầu hoạt động : </b>Hát “Đi đường em nhớ”.


<b>-</b> Hằng ngày các con được ba mẹ đưa đi học bằng phương tiện gì?


<b>-</b> Khi đi qua ngã tư đường phố con thấy tín hiệu gì? Đèn gì được đi, đèn nào dừng lại?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hoạt động trọng tâm:</b>



Khởi động :


- Cho trẻ bắt chước động cơ 1 số PTGT, kết hợp đi nhanh, chậm, thường, kiễng gót, đi


khom, nâng cao đùi.


Trọng động :


- Chuẩn bị chào đón ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 , lớp chồi 2 hưởng ứng hội thi khoẻ. Để


biết ai là người có thể hình đẹp. Nào chúng ta bắt đầu.


Bài tập phát triển chung :


<b>-</b> Tay 4 : Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao.


<b>-</b> Chân 2 : Ngồi khuỵu gối.


<b>-</b> Bụng 3 : Đứng cúi người về trước.


<b>-</b> Bật 4 : Bật luân phiên chân trước chân sau.


Vận động cơ bản : <b>Hát</b> <b>“Đèn xanh đèn đỏ”</b>


- Cô đưa túi cát hỏi trẻ: Đây là cái gì? Dùng để làm gì?


- Cơ làm mẫu, phân tích cách ném: Tay phải cầm túi cát đưa từ trước ra sau, lên cao và



ném mạnh về phía trước khi có hiệu lệnh ném.


- Sau đó chuẩn bị chân trước chân sau, người hơi ngã về phía trước, có hiệu lệnh chạy phối


hợp chân tay nhịp nhàng. Chạy nhanh 10m, quay mặt về nhặt túi cát để vào đúng vị trí,
đúng hàng.


- Trẻ thực hiện: từng nhóm 5 trẻ.


- Cơ bao qt, động viên trẻ thực hiện, chú ý sửa sai.
- Bạn nào ném xa nhất, dài nhất, ngắn hơn?


<b> </b>


<b> Hồi tỉnh:</b> Trẻ đi quanh hít thở nhẹ nhàng.


Tiết 2: Phát triển thẩm mĩ


Tạo hình “ Dán hình ơtơ tải”



I- u cầu:


- Trẻ biết dán các bộ phận xe tải theo mẩu đúng và đẹp.
- Củng cố kỹ năng bôi hồ , dán.


- Biết sắp xếp hài hoà cân đối để tạo thành chiếc hình ơtơ tải.


- Giáo dục tính kiên nhẫn , biết chia sẻ kinh nghiệm để hoàn thành sản phẩm.


II. Chuẩn bị :



 Không gian tổ chức : Trong lớp .


 Đồ dùng phương tiện : 1 xe ôtô bằng nhựa. Tranh dán mẫu 3 kiểu ôttô tải. Vở, các


hình vng, trịn, chữ nhật đã cắt sẳn. Hồ dán.
1. Phương pháp: ( hoạt động có chủ đích): Thực hành.
2. Tiến trình tổ chức:


<b>Mở đầu hoạt động: </b>Hát “tập lái ôtô”.


- Bài hát nói về ai? Ước mơ sau này của các con sẽ làm gì?
- Nếu là người lái ôtô, con sẽ chở ai đầu tiên?


- Các loại xe chở hàng hố gọi là gì?


- Các con có thích dán xe ơtơ tải để tặng người thân không?


<b>Hoạt động trọng tâm:</b>


Quan sát vật mẫu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Vậy ơtơ có những bộ phận nào? ( thùng xe, đầu xe, bánh xe ). Cả lớp đếm số bánh xe.




Quan sát tranh mẫu :


- Bức tranh này cơ dùng gì để dán?


- Vậy đầu xe là hình gì?


- Thùng xe hình gì?


- Hình gì để làm bánh xe?


- Sắp xếp thế nào để hồn chỉnh và tạo được chiếc xe ơtơ tải.


Cho trẻ xem tranh mẫu khác :


- Trẻ tự nhận xét, lựa chọn và nêu cách dán bộ phận nào trước, bộ phận nào sau.
- Cô làm mẫu : Sắp xếp hình cân đối, hài hồ. Sau đó phếp hồ vào mặt trái của giấy và


dán vào vỡ.


<b>Trẻ thực hành</b>


- Cô theo dõi, gợi ý những trẻ cịn lúng túng. Khuyến khích cháu khá sáng tạo thêm( đèn)


<b>Trưng bày nhận xét sản phẩm</b>


<b>Hoạt</b>
<b> động góc</b>


<b>-</b> Góc xây dựng: Xây bến xe khách.


<b>-</b> Góc phân vai: Quầy bán vé.


<b>-</b> Góc học tập : Xem tranh ảnh về các loại PTGT. Chơi lôtô.



<b>-</b> Góc nghệ thuật: Xé, dán, tơ, vẽ các loại PTGT. Hát múa về chủ điểm.


<b>-</b> Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây trồng, chơi với cát nước


<b>Vệ sinh</b>
<b>Ăn trưa</b>
<b>Ngủ trưa</b>
<b>Ăn xế</b>


<b>-</b> Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn.


- Cơ giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ.


- Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cơ, mời bạn.


- Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phịng thống, mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng.
- Giới thiệu món ăn xế và động viên trẻ ăn hết khẩu phần của mình


<b>Hoạt động </b>


<b>chiều</b> <b>- </b><sub>- Bình cờ.</sub>Cơ cùng trẻ dán ơtơ tải chuẩn bị cho 30/4


<b>Nhận xét đánh giá: </b>Lớp còn ồn ào, chưa ngoan


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Thứ ba ngày 30 tháng 03 năm 2010</b>


<b>Đón trẻ</b> - Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do với các loại PTGT và hướng trẻ về
các góc đã thay đổi chủ đề về PTGT.


<b>Thể dục</b>


<b>buổi sáng</b>


- Hô hấp 4 : Tiếng còi tàu.


- Tay 4 : Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao.


- Chân 2 : Ngồi khuỵu gối.


- Bụng 3 : Đứng cúi người về trước.


- Bật 4 : Bật luân phiên chân trước chân sau.


<b>Trò chuyện</b>
<b>đầu giờ, </b>
<b>điểm danh </b>


- Nói chuyện với trẻ về PTGT ở địa phương mình.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.


<b>Hoạt động </b>
<b>ngồi trời</b>


- Cho trẻ tham quan các khu vực trong trường.


- Cho trẻ đứng thành vòng tròn hát và vận động: “ Đèn xanh đèn đỏ”.


<b>Hoạt động có chủ đích</b>


Phát triển thẩm mĩ




Âm nhạc “ Đèn xanh đèn đỏ ”



I. Yêu cầu:


- Trẻ hát thuộc và đúng nhịp bài hát.


- Thể hiện được tình cảm vui tươi hồn nhiên, chấp hành luật lệ giao thông, khả năng ghi


nhớ. Hiểu nội dung bài hát.


- Biết vận động sáng tạo, gọi tên 1 số phương tiện giao thông và luật lệ giao thông,
- Biết nhắc nhở bạn cùng đi đúng luật.


II. Chuẩn bị :


Không gian tổ chức : Địa điểm trong lớp.


Đồ dùng phương tiện : Các hình: Máy cacset, băng nhạc, phách, trống lắc, lon
bia, vỏ sò, vỏ dừa.


III. Phương pháp: Thực hành, luyện tập.
IV. Tiến trình tổ chức:


<b>Mở đầu hoạt động: </b>Hát “ chơi giao thông ”


<b>-</b> Cơ đưa 3 tín hiệu đèn hỏi trẻ: Đây là cái gì?


<b>-</b> Vậy khi qua ngã tư tín hiệu đèn nào được đi? Đèn nào dừng lại? Nếu vượt đèn thì sao?
Khi đi bộ đi ở đâu? Vì sao lại phải đi về bên phải?...



<b>Hoạt động trọng tâm:</b>
Dạy hát: “ Đèn xanh đèn đỏ”.


- Cô và trẻ cùng hát 1 lần


- Giới thiệu nội dung bài hát : Nói về luật lệ giao thông,


bạn luôn đi về bên phải.


- Cả lớp cùng hát, gõ đệm cùng cơ.
- Mỗi nhóm gõ 1 dụng cụ.


- Tổ chức đội hình 3 hàng dọc cùng đi kết hợp điệu bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Có hát bài <b>“anh phi cơng ơi”</b> cho trẻ nghe giai điệu bài


hát thế nào?


- Cô hát lại 2 lần.


- Bài hát giáo dục các con phải biết nhớ ơn các chú phi công ngày ngày giữ yên đất nước,


cho các con được học hành.
Trị chơi “ ai đốn giỏi”.


- Cơ gọi trẻ A lên bảng, đầu dội mũ chóp che kín mặt. Cơ gọi trẻ B đứng tại chỗ hát và kết


hợp gõ đệm. Đố trẻ A tên bài hát, số lượng bạn hát, dụng cụ gõ là gì?


- Cơ tăng dần số lượng trẻ hát, số lượng dụng cụ gõ đệm



<b>Chơi chuyển tiếp : </b>Chơi nhẹ nhàng


<b>Hoạt</b>
<b> động góc</b>


<b>-</b> Góc xây dựng: Xây bến xe khách.


<b>-</b> Góc phân vai: Quầy bán vé.


<b>-</b> Góc học tập : Xem tranh ảnh về các loại PTGT. Chơi lôtô.


<b>-</b> Góc nghệ thuật: Xé, dán, tơ, vẽ các loại PTGT. Hát múa về chủ điểm.


<b>-</b> Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây trồng, chơi với cát nước


<b>Vệ sinh</b>
<b>Ăn trưa</b>
<b>Ngủ trưa</b>
<b>Ăn xế</b>


<b>-</b> Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn.


- Cơ giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ.


- Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cơ, mời bạn.


- Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phịng thống, mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng.
- Giới thiệu món ăn xế và động viên trẻ ăn hết khẩu phần của mình



<b>Hoạt động </b>


<b>chiều</b> <b>- </b><sub>- Bình cờ..</sub>Cơ trẻ cùng hát “ Đèn xanh đèn đỏ”


<b>Nhận xét đánh giá: </b>Lớp học ngoan


<b>Vệ sinh trả trẻ</b>


<b>Thứ tư ngày 31 tháng 03 năm 2010</b>


<b>Đón trẻ</b> - Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do với các loại PTGT và hướng trẻ về
các góc đã thay đổi chủ đề về PTGT.


<b>Thể dục</b>
<b>buổi sáng</b>


- Hô hấp 4 : Tiếng còi tàu.


- Tay 4 : Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao.


- Chân 2 : Ngồi khuỵu gối.


- Bụng 3 : Đứng cúi người về trước.


- Bật 4 : Bật luân phiên chân trước chân sau.


<b>Trị chuyện</b>
<b>đầu giờ, </b>
<b>điểm danh </b>



- Nói chuyện với trẻ về PTGT ở địa phương mình.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>ngồi trời</b>


<b>Hoạt động có chủ đích</b>


Phát triển nhận thức



“ Nhận biết gọi tên khối cầu, khối trụ khối chữ nhật, khối vuông”



I. Yêu cầu:


- Trẻ nhận biết khối cầu, trụ, vuông, hình chữ nhật và những đặc điểm, tính chất của


chúng.


- Phát triển khả năng liên tưởng, suy đoán, cũng cố kỷ năng xếp xen kẻ và kỷ năng tạo


hình


- Giáo dục trẻ tính tự tin trong khi hoạt động.


II.Chuẩn bị :


Không gian tổ chức : Địa điểm trong lớp.


Đồ dùng phương tiện : Mỗi trẻ có đủ các khối : Khối cầu, trụ, vuông, chữ


nhật. Đồ dùng của cơ giống trẻ nhưng kích thước lớn hơn. Giấy vẽ các hình khối, bút


màu.


III. Phương pháp: Thực hành, luyện tập.
IV.Tiến trình tổ chức:


<b>Mở đầu hoạt động </b>Hát “ chơi giao thông ”


<b>-</b> Cô đưa 3 tín hiệu đèn hỏi trẻ: Đây là cái gì? Vậy khi qua ngã tư tín hiệu đèn nào được đi?
Đèn nào dừng lại? Nếu vượt đèn thì sao?


<b>-</b> Khi đi bộ đi ở đâu? Vì sao lại phải đi về bên phải?...Nếu trên đường đi có 1 vật cản trên
đường, các con phải làm gì?


<b>Hoạt động trọng tâm:</b>


Nhận biết gọi tên các khối :


- Cô giơ từng loại khối, trẻ chọn khối giống cô và đọc tên từng loại khối.
- Cô giơ khối, trẻ đọc tên khối kết hợp giơ khối giống cô.


- Tương tự với khối trụ , vuông , chữ nhật.
- Cho trẻ chọn khối theo tên gọi


- Trẻ tìm những đồ vật có dạng hình khối đặt xung quanh lớp




Luyện nhận biết khối :



<b>Trò chơi</b> : “ Thi xem ai chọn nhanh”


- Lần 1 : Chọn khối đứng và chồng được, lăn được.
- Lần 2: Chọn khối đứng được nhưng không lăn được.
- Lần 3 : Chọn khối không chồng lên nhau được.
- Lần 4 : Chọn khối có 6 mặt là hình vng.


<b> Chơi</b> “ <b>Xếp bồn cây”.</b>


- Nhóm 1-2 : Xếp 2 khối chữ nhật nằm ngang, 1 khối trụ đứng.
- Nhóm 3-4 : Xếp 1 khối vng.


<b>Chơi “Thi tài vẽ</b>”


- Mỗi nhóm chọn cho mình những hình vẽ sẵn và suy nghĩ vẽ thêm nét gì để thành đồ vật:


Hình khối trụ vẽ thêm quai thành cái ca. Hình khối chữ nhật vẽ thêm nét để thành tủ
thuốc, tủ lạnh…




<b>Chơi chuyển tiếp : </b>Chơi nhẹ nhàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hoạt</b>


<b> động góc</b> <b>--</b> Góc phân vai: Quầy bán vé. Góc học tập : Xem tranh ảnh về các loại PTGT. Chơi lơtơ.


<b>-</b> Góc nghệ thuật: Xé, dán, tơ, vẽ các loại PTGT. Hát múa về chủ điểm.


<b>-</b> Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây trồng, chơi với cát nước



<b>Vệ sinh</b>
<b>Ăn trưa</b>
<b>Ngủ trưa</b>
<b>Ăn xế</b>


<b>-</b> Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn.


- Cơ giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ.


- Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cơ, mời bạn.


- Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phịng thống, mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng.
- Giới thiệu món ăn xế và động viên trẻ ăn hết khẩu phần của mình


<b>Hoạt động </b>


<b>chiều</b> <b>- </b><sub>- Bình cờ.</sub>Cơ cho trẻ dùng các khối để xếp làm thành ngã tư
<b>Nhận xét đánh giá: </b>Lớp học chưa ngoan


<b>Vệ sinh trả trẻ</b>


<b>Thứ năm ngày 01 tháng 04 năm 2010</b>


<b>Đón trẻ</b> - Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do với các loại PTGT và hướng trẻ về
các góc đã thay đổi chủ đề về PTGT.


<b>Thể dục</b>
<b>buổi sáng</b>



- Hô hấp 4 : Tiếng còi tàu.


- Tay 4 : Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao.


- Chân 2 : Ngồi khuỵu gối.


- Bụng 3 : Đứng cúi người về trước.


- Bật 4 : Bật luân phiên chân trước chân sau.


<b>Trị chuyện</b>
<b>đầu giờ, </b>
<b>điểm danh </b>


- Nói chuyện với trẻ về PTGT ở địa phương mình.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.


<b>Hoạt động </b>


<b>ngồi trời</b> -<sub>-</sub> Cơ cùng trẻ trị chuyện về các phương tiện giao thơng<sub>Chơi vận động: “ Đèn xanh đèn đỏ”</sub>
<b>Hoạt động có chủ đích</b>


Phát triển nhận thức



Tìm hiểu về một số phương tiện giao thông



I. Yêu cầu:


- Trẻ gọi đúng tên và nhận xét được những đặc điểm rõ nét( cấu tạo tiếng còi, tiếng động



cơ, tốc độ, nơi hoạt động ) của các loại phương tiện giao thông,


- Trẻ so sánh, nhận xét được những đặc điễm giống và khác của các phương tiện giao


thông.


- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, rõ ràng.


- Giáo dục trẻ chấp hành luật lệ giao thông, khi ngồi trên phương tiện giao thông.


II. Chuẩn bị :


Không gian tổ chức : Địa điểm trong lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

III. Phương pháp: Thực hành, luyện tập.
IV. Tiến trình tổ chức:


<b>Mở đầu hoạt động : </b>Trẻ đọc “ chúng em chơi giao thông”


- Hằng ngày các con đi học các con thấy những loại xe gì?Các loại xe ấy dùng để làm gì?


Nhà các con có loại xe gì?


- Xe là loại phương tiện rất cần thiết đối với con ngời, giúp cho chúng ta đi lại từ nơi này


đến nơi khác.


 Cả lớp cùng hát “em tập lái ôtô”.


<b>Hoạt động trọng tâm:</b>


- Trong bài hát bạn nhỏ tập lái xe gì?
- Cơ treo tranh xe ơtơ, trẻ đọc và nhận xét:
- Xe ơtơ có mấy bánh? Xe ơtơ dùng để làm gì?
- Cịi xe ơtơ kêu như thế nào?


Cơ đố trẻ : “Xe gì 2 bánh. Đạp chạy lon ton
Chng kêu kính cong.Giúp người đi bộ”.


- Cho trẻ quan sát tranh, trẻ đọc “ xe đạp”:


- Xe đạp dùng để làm gì? Chng xe đạp kêu như thế nào?
- Ngoài xe đạp ra cịn có xe gì nữa?


- Phương tiện gì bay trên khơng?
- Phương tiện gì đi dưới nước?


- Cơ cho trẻ xem tranh và nhận xét đặc điểm của các loại phương tiện đó: Nơi hoạt động


của máy bay,tàu thủy, tàu hỏa.


- Dùng để làm gì? Tiếng kêu của máy bay, còi tàu hỏa
- So sánh : Máy bay # xe máy. Thuyền # xe đạp.


<b>Trò chơi “em đi qua ngã tư đường phố”: </b>Trẻ vừa hát vừa đi quanh lớp, cô giơ đèn
đỏ, thì trẻ dừng, đèn xanh lại tiếp tục đi.


<b>Trị chơi “ thi xem ai nhanh”</b>: Cơ nói tiếng động cơ, nơi hoạt động, trẻ chọn tranh
giơ lên theo yêu cầu.



<b>Trị chơi “Tơ màu nhanh”</b>: Nhóm 1 tơ đường thủy; Nhóm 2 tơ đường bộ; Nhóm 3 tơ
đường khơng.




<b>Chơi chuyển tiếp : </b>Chơi nhẹ nhàng


<b>Hoạt</b>
<b> động góc</b>


<b>-</b> Góc xây dựng: Xây bến xe khách.


<b>-</b> Góc phân vai: Quầy bán vé.


<b>-</b> Góc học tập : Xem tranh ảnh về các loại PTGT. Chơi lơtơ.


<b>-</b> Góc nghệ thuật: Xé, dán, tô, vẽ các loại PTGT. Hát múa về chủ điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Vệ sinh</b>
<b>Ăn trưa</b>
<b>Ngủ trưa</b>
<b>Ăn xế</b>


<b>-</b> Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn.


- Cơ giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ.


- Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cơ, mời bạn.


- Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phịng thống, mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng.


- Giới thiệu món ăn xế và động viên trẻ ăn hết khẩu phần của mình


<b>Hoạt động </b>


<b>chiều</b> <b>- </b><sub>- Bình cờ</sub>Kể về một số PTGT mà trẻ biết.


<b>Nhận xét đánh giá: </b>Một số trẻ chưa ngoan ( Lê Hoàng, Phước, Hương, Vũ, Nhân Nguyên


<b>Vệ sinh trả trẻ</b>


<b>Thứ sáu ngày 02 tháng 04 năm 2010</b>


<b>Đón trẻ</b> - Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do với các loại PTGT và hướng trẻ về
các góc đã thay đổi chủ đề về PTGT.


<b>Thể dục</b>
<b>buổi sáng</b>


- Hơ hấp 4 : Tiếng cịi tàu.


- Tay 4 : Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao.


- Chân 2 : Ngồi khuỵu gối.


- Bụng 3 : Đứng cúi người về trước.


- Bật 4 : Bật luân phiên chân trước chân sau.


<b>Trò chuyện</b>
<b>đầu giờ, </b>


<b>điểm danh </b>


- Nói chuyện với trẻ về PTGT ở địa phương mình.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.


<b>Hoạt động </b>


<b>ngồi trời</b> -<sub>-</sub> Cơ cho trẻ ngồi vịng trịn ôn các bài thơ, câu chuyện trong tuần.<sub>Chơi tự do đồ chơi ở sân trường.</sub>
<b>Hoạt động có chủ đích</b>


Phát triển ngôn ngữ


“ Kiến con đi xe ôtô”



I. Yêu cầu:


- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ. Biết được tính cách của các nhân vật trong chuyện Dê


con, chó con, lợn con, kiến con là những nhân vật biết kính trọng người lớn,…


- Củng cố kĩ năng nghe và hiểu.Biết trả lời câu hỏi được trọn vẹn.
- Giáo dục trẻ biết kính trọng người lớn tuổi.


II. Chuẩn bị :


Không gian tổ chức : Địa điểm trong lớp.


Đồ dùng phương tiện : Tranh minh hoạ câu chuyện, các hình để trẻ dán thành ôtô.
III. Phương pháp: Thực hành, luyện tập.


IV. Tiến trình tổ chức:



<b>Mở đầu hoạt động: </b> Hát “ đường em đi”


- Có lúc nào bố mẹ dẫn các con đi học ở thành phố khơng? Ở đó các con thấy những gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Có 1 câu chuyện đã nói về các con vật: Kiến con, dê con, lợn con, chó con đã làm gì khi
có 1 bác gấu lên xe.


- Đó là câu chuyện “Kiến con đi xe ôtô” của tác giả Phạm Mai Chi sưa tầm. Các con cùng
nghe nhé!


<b>Hoạt động trọng tâm:</b> Đọc thơ “ đàn kiến nó đi”.


- Cô kể chuyện diễn cảm 1 lần.


<b>-</b>

Nội dung : câu chuyện nói về các con vật rất tốt bụng, chụi nhường chỗ cho bác gấu. Cuối
cùng kiến nghĩ ra cách rất tốt là ngồi trên vai bác gấu và hát cho bác ấy nghe, điệu hát
rất hay làm cho bác thiu thiu ngủ nhưng vẫn lắng nghe.


<b>-</b>

Cô kể lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh.


Hát “Em đi chơi thuyền”.


<b> </b>


<b> Đàm thoại :</b>


- Kiến con đi ôtô vào rừng thăm ai?
- Cùng ở trên xe có những bạn nào?



- Các con vật đó gặp ai cũng muốn lên xe?
- Khi bác gấu lên xe thì xe lúc này như thế nào?
- Các con vật đó làm gì?


- Sau cùng ai đã nhường chỗ?


- Qua câu chuyện này các con thấy các bạn như thế nào?


- Nếu các con gặp cụ già lên xe mà hết chổ ngồi thì các con làm gì?


Hát “Nào mời anh em”.


<b>Trị chơi:</b>Thi đua dán ơtơ có số lượng cho trước: 4


- Cho 3 nhóm thi đua dán ơtơ, nhảy qua vịng để lên dán, xem nhóm nào dán nhanh và


nhảy khơng đụng vịng.




<b>Chơi chuyển tiếp : </b>Chơi nhẹ nhàng


<b>Hoạt</b>
<b> động góc</b>


<b>-</b> Góc xây dựng: Xây bến xe khách.


<b>-</b> Góc phân vai: Quầy bán vé.


<b>-</b> Góc học tập : Xem tranh ảnh về các loại PTGT. Chơi lôtô.



<b>-</b> Góc nghệ thuật: Xé, dán, tơ, vẽ các loại PTGT. Hát múa về chủ điểm.


<b>-</b> Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây trồng, chơi với cát nước


<b>Vệ sinh</b>
<b>Ăn trưa</b>
<b>Ngủ trưa</b>
<b>Ăn xế</b>


<b>-</b> Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn.


- Cơ giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ.


- Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cơ, mời bạn.


- Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phịng thống, mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng.
- Giới thiệu món ăn xế và động viên trẻ ăn hết khẩu phần của mình


<b>Hoạt động </b>


<b>chiều</b> <b>- </b><sub>- Nhận xét lớp trong tuần qua.</sub>Tổ chức cho trẻ vui văn nghệ.


<b>Nhận xét đánh giá: </b>Lớp học ngoan


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Chủ đề nhánh



MỘT SỐ



LUẬT LỆ




GIAO THÔNG




Tuần thứ 31



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Chấp hành luật giao thông dành cho
người đi bộ và người đi xe.


- Đi bộ đi trên vĩa hè.
- Đi bên phải đường.


- Đi theo tín hiệu đèn giao thông.
- Đi xe phải chạy đúng tốc độ, khơng
phóng nhanh, khơng chở 3, khơng vượt
đèn đỏ...


- Một số biển hiệu giao thông đường bộ
đơn giản.


- Biển được rẽ trái.
- Biển cấm rẽ.


- Biển báo có bệnh viện, trường học...
- Biển báo khơng được bấm cịi.


LUẬT LỆ


GIAO THÔNG



<b>Một số quy định của LGT đường bộ</b>



<b>Chấp hành LGT</b>
<b>Các hành vi khi tham gia giao thông</b>


- Hành vi khơng được làm: Khơng được nói to, chạy nhảy, gọi
to.


- Giữ gìn vệ sinh khi đi trên các PTGT ( Không vứt rác bừa bải,
không khạc nhổ...)


- Thị tay, đầu ra ngồi cửa sổ.
- Khơng đứng ỏ cửa ra vào.


- Một số hành vi văn minh: Nhường chỗ cho người già, không
chen lấn khi lên tàu, xe.. Ngồi đúng nơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Văn học</b>


Xe cần cẩu.


<b>Âm nhạc</b>


Em đi qua ngã tư đường phố
Nghe hát:Lượn tròn lượn khéo


Chơi: Ai đốn giỏi.


<b>Tạo hình</b>


Vẽ về PTGT



<b>Tdkn</b>


Bị thấp chui qua cổng.


<b>KPKH</b>


Tìm hiểu một số luật giao thơng


<b>LQVT</b>


Ơn so sánh chiều dài của 3 đối tượng


- Đóng một số vai thể hiện mối
quan hệ của những người điều
khiển PTGT, người phục vụ trên các
PTGT, các dịch vụ khác, bán vé xe,
bán xe, bán xăng...


- Quan sát tranh một số hành vi
văn minh khi tham gia giao thông.
- Chơi xây dựng: Ngã tư đường
phố, sân bay, ga tàu.


<b>Thể chất</b>


<b>Ngơn ngữ</b>
<b>Thẩm mỹ</b>


<b>Tình cảm- Xã hội</b>



<b>Nhận thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC - GIÁO DỤC TRONG TUẦN



<b>YÊU CẦU</b>


- Trẻ biết một số luật lệ giao thông phổ biến trên đường.


- Người đi bộ phải đi trên vỉa hè bên phải, khi đi qua ngã tư đường phố phải tuân theo tín
hiệu đèn hoặc sự điều khiển của cảnh sát giao thông và theo vạch chỉ đường cho người
đi bộ. Trước khi qua đường phải dừng lại quan sát.


- Khơng được chơi đùa ở lịng đường, vỉa hè. Không được đùa nghịch khi ngồi trên các
phương tiện giao thông.


<b>Tên</b>
<b>hoạt</b>


<b>động</b> <b> Thứ hai</b> <b> Thứ ba</b> <b> Thứ tư</b> <b> Thứ năm</b> <b> Thứ sáu</b>
<b>Đón</b>


<b>trẻ</b> - Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do với các luật giao thông và hướng trẻ về<sub>các góc đã thay đổi chủ đề về luật lệ giao thơng.</sub>
<b>Thể</b>


<b>dục</b>
<b>sáng</b>


<b>-</b> Hơ hấp: Cịi tàu tu…tu.



<b>-</b> Tay : 2 tay đưa ngang gập sau gáy.


<b>-</b> Chân : Ngồi khuỵu gối.


<b>-</b> Bụng : Đứng nghiêng người sang 2 bên.


<b>-</b> Bật : Bật tại chổ.


<b>Trị </b>
<b>chuyện</b>
<b>Điểm </b>
<b>danh</b>


- Nói chuyện với trẻ về luật giao thơng ở địa phương mình.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.


<b>Hoạt</b>
<b>động </b>


<b>có </b>
<b>chủ</b>
<b>đích</b>


<b>Thể dục</b>


Bị thấp chui
qua cổng.


<b>Tạo hình</b>



Vẽ về PTGT.


<b>Âm nhạc</b>


Em đi qua ngã
tư đường phố
Nghe hát:Lượn
tròn lượn khéo
Chơi:


Ai đốn giỏi.


<b>Lqvt</b>


Định hướng
khơng gian
phải trái.


<b>Mtxq</b>


Tìm hiểu một
số luật giao


thơng


<b>Văn học</b>


Xe cần cẩu.


<b>Hoạt </b>



Thứ hai


- Cô cho trẻ nắm đuôi nhau làm đoàn tàu ra sân trường và hát “
Một đồn tàu”. Sau đó làm thành vịng trịn và đọc thơ “ Đàn Kiến
nó đi”. Cơ nói : Ở thành phố có đèn xanh đèn đỏ đèn vàng, khi
đến các ngả tư đèn nào thì phải dừng lại, đèn nào được đi. Cịn ở
vùng nơng thơn các con đi bộ trên vỉa hè bên nào? Cô cho hát “
Đèn xanh đèn đỏ”.


- Trò chơi vận động: “ Đèn xanh đèn đỏ”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>động </b>
<b>ngoài </b>
<b>trời</b>


Thứ ba - Cho trẻ tham quan các khu vực trong trường.


- Cho trẻ đứng thành vòng tròn hát và vận động: “Em đi qua ngã tư
đường phố”.


Thứ tư


- Phân cơng, chia nhóm trẻ nhặt rác trong sân trường.
- Trò chơi dân gian: “Lộn cầu vòng”


Thứ năm - Cơ cùng trẻ trị chuyện về các phương tiện giao thông
- Chơi vận động: “ Đèn xanh đèn đỏ”


Thứ sáu - Cơ cho trẻ ngồi vịng trịn ơn các bài thơ, câu chuyện trong tuần.


- Chơi tự do đồ chơi ở sân trường.


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>


<b>Nội dung</b> <b>Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành</b>


<b>Góc xây </b>
<b>dựng</b>


Xây dựng ngã
tư đường phố


Trẻ biết dùng các
nguyên vật liệu để
xây bến xe.


- Bộ lắp ráp, các
khối, cây, hoa,
các loại biển
báo, đèn giao
thơng.


- Cơ phân nhóm trưởng,
phối hợp cùng các bạn để
xây, cô nhắc nhở trẻ khi
xây phải cẩn thận.


<b>Phân vai</b>



Chú cảnh sát
giao thông


-Trẻ biết phản ảnh


đúng vai chơi. -1 bộ đồ cảnh sát giao thơng,
cịi, gậy.


- Cô giúp trẻ phân vai .
Biết sắp xếp các dụng cụ
và làm công việc đúng
với trách nhiệm của
mình.


<b>Học tập </b>


Xem tranh
ảnh, sách về
loại biển báo


- Trẻ biết lật từng
trang đề xem và
không làm rách.


- Hoạ báo, tranh
ảnh về các loại
biển báo về
luật.



- Tập trung trẻ vào một
nhóm để xem tranh.


<b>Nghệ thuật</b>


Tô màu các loại
biển báo. Hát
múa .


- Trẻ biết tô đều
đẹp 1 số loại biển
báo về luật. Hát
múa tự nhiên.


- Tranh phô tô
Giấy, hồ, bút
màu. Phách gỗ,
lắc nhạc, máy


- Trẻ ngồi quanh bàn vẽ
tô màu, dán theo hình vẽ
cơ đã chuẩn bị. Trẻ hát
theo chủ điểm.


<b>Thiên nhiên</b>


Chăm sóc
tưới cây


- Trẻ thích lao động,


tưới cây, xới đất,
chơi với cát, khi làm
nhẹ nhàng.


- Dụng cụ làm
vườn, nước tưới,
cát, hòn sỏi.


- Chăm sóc, tưới nước,
lau lá ở góc thiên nhiên
chơi với nước: chơi chìm
nổi
<b>Vệ </b>
<b>sinh</b>
<b>Ăn </b>
<b>trưa</b>
<b>Ngủ </b>
<b>trưa</b>
<b>Ăn xế</b>


- Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn.


- Cơ giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ.


- Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cơ, mời bạn.


- Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phịng thống, mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng.
- Giới thiệu món ăn xế và động viên trẻ ăn hết khẩu phần của mình


<b>Hoạt </b>


<b>động </b>
<b>chiều</b>


<b>- </b>Cơ cùng trẻ
dán ơtơ tải
chuẩn bị cho
30/4


- Bình cờ.


- Cơ trẻ cùng
hát “ Em đi qua
ngã tư đường
phố”


- Bình cờ.


- Cơ cho trẻ
dùng các dây để
đo các đoàn tàu
- Bình cờ.


<b>- </b>Kể về một số
biển báo giao
thơngmà trẻ
biết.


- Bình cờ


- Tổ chức cho


trẻ vui văn
nghệ.


- Nhận xét lớp
trong tuần qua


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

chào bố mẹ và bạn.


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY




Chủ đề nhánh



<b>Thứ hai ngày 05/ 04/2010</b>




<b>Đón trẻ</b> - Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do với các loại biển báo .


<b>Thể dục</b>
<b>buổi sáng</b>


<b>-</b> Hơ hấp: Cịi tàu tu…tu.


<b>-</b> Tay : 2 tay đưa ngang gập sau gáy.


<b>-</b> Chân : Ngồi khuỵu gối.


<b>-</b> Bụng : Đứng nghiêng người sang 2 bên.



- Bật : Bật tại chổ.


<b>Trị chuyện</b>
<b>đầu giờ, </b>
<b>điểm danh </b>


- Nói chuyện với trẻ về luật giao thơng ở địa phương mình.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.


<b>Hoạt động </b>
<b>ngồi trời</b>


- Cơ cho trẻ nắm đi nhau làm đồn tàu ra sân trường và hát “ Một
đoàn tàu”. Sau đó làm thành vịng trịn và đọc thơ “ Đàn Kiến nó đi”. Cơ
nói : Ở thành phố có đèn xanh đèn đỏ đèn vàng, khi đến các ngả tư
đèn nào thì phải dừng lại, đèn nào được đi. Cịn ở vùng nơng thơn các
con đi bộ trên vỉa hè bên nào? Cô cho hát “ Đèn xanh đèn đỏ”.


- Trò chơi vận động: “ Đèn xanh đèn đỏ”.


<b>Hoạt động có chủ đích</b>


Phát triển thể chất


“ Bò thấp chui qua cổng ”



I. Yêu cầu:


- Trẻ biết phối hợp chân nọ tay kia để bò được qua cổng( bò thấp).



- Phát triển tố chất vận động , khéo léo, chính xác khi chui qua cổng.
- Giáo dục tính kiên trì, khéo léo để hồn thành nhiệm vụ.


II.Chuẩn bị:


 Không gian tổ chức : Địa điểm ngoài lớp.


 Đồ dùng phương tiện : 3 cổng, sàn nhà sạch. Máy catset, băng nhạc. Pô lăng, mũ


chim cả lớp.


III. Phương pháp: Thực hành.
IV. Tiến trình tổ chức:


<b>Mở đầu hoạt động : </b>Hát “ Chúng em chơi giao thơng”.


- Để có thân hình khoẻ mạnh, da dẻ hồng hào, hằng ngày các con làm gì? Tập thể dục để


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Có nhiều bạn được bố mẹ đưa đi học bằng xe đạp, lại có những bạn được mẹ dắt đi bộ


để đến trường. Vậy đến trường mỗi sáng khi nghe trống các con đi đâu? Tập thể dục các
con thấy khoẻ không? Nào chúng ta cùng tập thể dục


<b>Hoạt động trọng tâm:</b>


Khởi động :


<b>-</b> Cho trẻ bắt chước động cơ 1 số phương tiện giao thông, kết hợp đi nhanh, chậm,
thường, kiễng gót, đi khom, nâng cao đùi.





Trọng động :


- Chuẩn bị chào đón ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 , lớp chồi 2 hưởng ứng hội thi khoẻ. Để


biết ai là người có thể hình đẹp. Nào chúng ta bắt đầu.


Bài tập phát triển chung :


- Tay : 2 tay đưa ngang gập sau gáy.
- Chân : Ngồi khuỵu gối.


- Bụng : Đứng nghiêng người sang 2 bên.
- Bật : Bật tại chổ.




Vận động cơ bản : <b>Hát</b> <b>“Đèn xanh đèn đỏ”</b>


- Cô làm mẩu :Quỳ gối 2 tay úp xuống sàn, phối hợp chân nọ tay kia, khi bị mắt nhìn về


phía trước, đến cổng chui qua cổng thật khéo léo không chạm cổng.


- Cho trẻ đếm số cổng. Mời 2 trẻ làm mẩu. Mỗi lần 2-3 trẻ thực hiện.Cô bao quát, động


viên trẻ thực hiện, chú ý sửa sai.



Trị chơi : <b>“Ơtơ và chim sẻ”</b>


- Cơ u cầu khi có tín hiệu “ bin bin” thì các chú chim sẻ nhảy sang 2 bên đường , chim


sẻ nào chậm chạp sẽ ra khỏi vòng chơi.


Hồi tỉnh: Trẻ đi quanh hít thở nhẹ nhàng.


Tiết 2: Phát triển thẩm mĩ


“ Vẽ về phương tiện giao thông”



<b>I- Yêu cầu</b>:


- Trẻ biết dùng các kĩ năng đã học để vẽ về phương tiện giao thông mà trẻ yêu thích.
- Củng cố kỹ năng vẽ, tơ màu, bố cục bức tranh.


- Giáo dục tính tập trung, chú ý trong học tập.


<b>II. </b> Chuẩn bị :


 Không gian tổ chức : Trong lớp .


 Đồ dùng phương tiện : Giấy, chì màu đủ cho trẻ.Tranh gợi ý của cô.


III.Phương pháp: Thực hành.
IV.Tiến trình tổ chức:



<b>Mở đầu hoạt động: </b>Hát “ em tập lái ơtơ”.


- Bài hát nói về ai? Ước mơ sau này của các con sẽ làm gì?
- Nếu là người lái ôtô, con sẽ chở ai đầu tiên?


- Các loại xe chở hàng hoá gọi là gì?


- Trẻ kể về các loại phương tiện giao thông mà trẻ biết.


<b>-</b> Các loại này dùng để làm gì?...


<b>Hoạt động trọng tâm:</b> Đọc thơ “ bạn ơi có biết”


- Trong bài hát có những phương tiện gì?


- Để biết được các loại phương tiện này có hình dạng gì các con vẽ lại các phương tiện này


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

 Hát “ em tập lái ôtô”.


<b>-</b> Cô cho trẻ xem tranh cô vẽ về xe ôtô và cho trẻ nhận xét:


<b>-</b> Tranh vẽ về phương tiện gì? Xe có mấy bánh? Dùng để chở gì? Có các hình gì nào?


Hát “ em đi chơi thuyền”


<b>-</b> Cô treo tranh phương tiện giao thông dưới nước ( thuyền)


Máy hát “ anh phi công ơi”


<b>-</b> Treo tranh phương tiện giao thông trên không ( máy bay)



- Cô hỏi trẻ về ý thích của mình sẽ vẽ.
- Cơ giải thích lại cách vẽ: Ơtơ là 2 hình chữ nhật, 1 hình nằm đứng , 1 hình nằm ngang


bánh xe hình trịn. Cịn thuyền buồm có 2 hình tam giác, 1 hình thẳng đứng, 1 hình nằm
ngang.


<b>Trẻ thực hành</b>: Cơ quan sát trẻ vẽ, gợi ý để trẻ vẽ hoàn thiện


<b>Trưng bày nhận xét sản phẩm</b>




<b>Chơi chuyển tiếp : </b>Chơi nhẹ nhàng


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>


- Góc xây dựng: Xây dựng ngả tư đường phố.
- Góc phân vai: Chú cảnh sát giao thơng.


- Góc học tập : Xem tranh ảnh về các luật giao thông. Chơi lôtô.
- Góc nghệ thuật: Tơ màu các loại biển báo.Hát múa về chủ điểm.


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây trồng, chơi với cát nước.


<b>Vệ sinh</b>
<b>Ăn trưa</b>
<b>Ngủ trưa</b>


<b>Ăn xế</b>


<b>-</b> Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn.


- Cô giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ.


- Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cô, mời bạn.


- Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phịng thống, mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng.
- Giới thiệu món ăn xế và động viên trẻ ăn hết khẩu phần của mình


<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>chiều</b>


<b>- </b>Cơ cùng trẻ vẽ về các loại phương tiện giao thông chuẩn bị cho 30/4
- Bình cờ.


<b>Nhận xét đánh giá: </b>Lớp còn ồn, một số trẻ chưa ngoan ( Phước, Duy, Vũ, Nguyên, Lê
Hoàng, Nhật, Nhân)


<b>Vệ sinh trả trẻ</b>


<b>Thứ ba ngày 06/ 04/2010</b>




<b>Đón trẻ</b> - Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do với các loại biển báo .


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Thể dục</b>


<b>buổi sáng</b>


<b>-</b> Tay : 2 tay đưa ngang gập sau gáy.


<b>-</b> Chân : Ngồi khuỵu gối.


<b>-</b> Bụng : Đứng nghiêng người sang 2 bên.


- Bật : Bật tại chổ.


<b>Trò chuyện</b>
<b>đầu giờ, </b>
<b>điểm danh </b>


- Nói chuyện với trẻ về luật giao thơng ở địa phương mình.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.


<b>Hoạt động </b>
<b>ngồi trời</b>


- Cho trẻ tham quan các khu vực trong trường.


- Cho trẻ đứng thành vòng tròn hát và vận động: “Em đi qua ngã tư
đường phố”.


<b>Hoạt động có chủ đích</b>


Phát triển thẩm mĩ


“ Em đi qua ngã tư đường phố ”




I. Yêu cầu:


- Trẻ hát thuộc và đúng nhịp bài hát.


- Thể hiện được tình cảm vui tươi hồn nhiên,


chấp hành luật lệ giao thông, khả năng ghi nhớ.


- Rèn kỹ năng hát đúng, kỹ năng vỗ nhịp bài hát.
- Biết vận động sáng tạo.


- Giáo dục trẻ có ý thức thực hiện luật giao


thơng ngay từ bé, quan tâm và nhắc nhỡ người
thân trong gia đình thực hiện theo.


II. Chuẩn bị :


 Không gian tổ chức : Địa điểm trong lớp.
 Đồ dùng phương tiện : Máy cacset, băng nhạc.


Phách, trống lắc. 4 vòng tròn.


III . Phương pháp: Thực hành, luyện tập.
IV.Tiến trình tổ chức:


<b>Mở đầu hoạt động </b>Đọc thơ “ chơi giao thơng ”


- Chúng mình cùng chơi đố nhé! “Đèn gì nhấp nháy. Lại có 3 màu. Mọi người rủ nhau.



Cùng đi cho đúng”.


- Đèn giao thơng thường có ở đâu? Đèn gì thì dừng? Đèn xanh thì sao? Đèn nào thì chuẩn


bị đi?


- Sau này khơn lớn đi đường các con có chấp hành luật giao thơng khơng?
- Vì sao?


- Chúng mình cùng nhắc nhở nhau qua bài hát <b>“ Em đi qua ngã tư đường phố”</b> nhạc và lời


Hoàng Văn Yến.


<b>Hoạt động trọng tâm:</b>


Dạy hát : “ Em đi qua ngã tư đường phố”


- Cô và trẻ cùng hát 1 lần.


- Nội dung :Các bạn cùng chơi giao thơng trên sân trường của mình , khi có tín hiệu đèn


đỏ thì các bạn dừng lại , khi đèn xanh bật lên các bạn lại tiếp tục đi.Vì các bạn đã nắm
được luật giao thơng.


- Cả lớp cùng hát, gõ đệm cùng cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Lớp đi vòng tròn, vừa đi vừa dậm chân, tay vung tự nhiên. “ Màu đỏ… dừng lại”, trẻ dậm


chân tại chổ. “ Đèn bật lên… qua đường”, trẻ vừa đi vừa dậm chân đi tới.



- Cho từng nhóm thi đua, 1 vài cá nhân biểu diễn: Biểu diễn “ <b>đèn xanh đèn đỏ</b>”.
- Cả lớp cùng hát 1 lần. Thi đua theo nhóm , 2-3 cá nhân.


- Nãy giờ chúng ta đi bộ mõi cả chân, các con có thích đi máy bay khơng?


- Máy bay bay nhanh hay chậm? Ngoài máy bay bay trên bầu trời cịn có động vật gì cũng


biết bay nữa nào?


- Chim bay cịn lượn khéo trơng rất đẹp, giờ cô sẽ tặng các con bài hát “ Lượn tròn lượn


khéo”.


Nghe hát “ lượn tròn lượn khéo”.


- Cô hát lần 1. Lần 2 nghe máy, cô và trẻ minh hoạ.


- Trong bài hát “ em đi qua ngã tư đường phố”, có bao nhiêu đèn?


Trị chơi “ ai nhanh nhất”.


- Cơ nói cách chơi: Lần 1 : 4 vòng, 5 trẻ; Lần 2 : 3 vòng, 4 trẻ; Lần 3 : 2 vòng , 3 trẻ ;


Lần 4 : 1 vòng , 2 trẻ.Người nào thắng cuộc sẽ được tặng 1 món quà.


<b>Kết thúc: </b>Hát “ Em đi qua ngã tư đường phố”





<b>Chơi chuyển tiếp : </b>Chơi nhẹ nhàng


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>


- Góc xây dựng: Xây dựng ngả tư đường phố.
- Góc phân vai: Chú cảnh sát giao thông.


- Góc học tập : Xem tranh ảnh về các luật giao thông. Chơi lơtơ.
- Góc nghệ thuật: Tô màu các loại biển báo.Hát múa về chủ điểm.


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây trồng, chơi với cát nước.


<b>Vệ sinh</b>
<b>Ăn trưa</b>
<b>Ngủ trưa</b>
<b>Ăn xế</b>


<b>-</b> Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn.


- Cô giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ.


- Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cô, mời bạn.


- Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phịng thống, mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng.
- Giới thiệu món ăn xế và động viên trẻ ăn hết khẩu phần của mình


<b>Hoạt </b>
<b>động </b>


<b>chiều</b>


<b>- </b>Cơ trẻ cùng hát “ Em đi qua ngã tư đường phố”
- Bình cờ.


<b>Nhận xét đánh giá: </b>Lớp còn ồn, một số trẻ chưa ngoan ( Phước, Duy, Vũ, Nguyên, Lê
Hoàng, Nhật, Nhân)


<b>Vệ sinh trả trẻ</b>


<b>Thứ tư ngày 07/ 04/2010</b>




<b>Đón trẻ</b> - Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do với các loại biển báo .


<b>Thể dục</b>
<b>buổi sáng</b>


<b>-</b> Hơ hấp: Cịi tàu tu…tu.


<b>-</b> Tay : 2 tay đưa ngang gập sau gáy.


<b>-</b> Chân : Ngồi khuỵu gối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Bật : Bật tại chổ.


<b>Trò chuyện</b>
<b>đầu giờ, </b>
<b>điểm danh </b>



- Nói chuyện với trẻ về luật giao thơng ở địa phương mình.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.


<b>Hoạt động </b>
<b>ngồi trời</b>


- Phân cơng, chia nhóm trẻ nhặt rác trong sân trường.


- Trị chơi dân gian: “Lộn cầu vịng”


<b>Hoạt động có chủ đích</b>


Phát triển nhận thức


“Ơn so sánh chiều dài của 3 đối tượng”



I. Yêu cầu:


- Cháu phân biệt được chiều dài của ba đối tượng : dài nhất , ngắn hơn và ngắn nhất.
- Củng cố các kiến thức về phương tiện giao thơng cho trẻ


- Hình thành cho trẻ các thuật ngữ toán học: dài nhất, ngắn hơn, ngắn nhất


- Ôn kĩ năng xếp cạnh nhau , kĩ năng so sánh 3 nhóm đối tượng với nhau thơng qua một
vật gián tiếp . Ôn kĩ năng đo cho trẻ


- Cháu nói đúng, rõ ràng các thuật ngữ tốn học dài nhất, ngắn hơn và ngắn nhất


<b>II. </b>Chuẩn bị:



 Không gian tổ chức : Địa điểm trong lớp.


 Đồ dùng phương tiện : Cô tàu lửa, các phương tiện giao thông, các tuyến đường giao


thơng Trẻ các hình tàu lửa ngắn nhất , dài hơn và dài nhất Các đồ chơi để chơi trò chơi
III. Phương pháp: Thực hành, luyện tập.


IV.Tiến trình tổ chức:


<b>Mở đầu hoạt động</b> Hát “ đoàn tàu nhỏ xíu ”


-

Có điện thoại của bác gấu mời lớp mình đi ăn sinh nhật theo con nhà bác gấu như thế ta
phải đi bằng phương tiện gì ?


-

Bây giờ các con xem cơ đã chuẩn bị xe gì cho lớp mình nha.


<b>Hoạt động trọng tâm:</b>


-

Xe gì đây các con ? Cơ có mấy chiếc xe lửa ? Các chiếc xe lửa này có màu gì nè?


-

Chiếc màu đỏ có mấy toa nhỉ ? (chiếc có 3 toa ) Vì sao con biết?


-

Chiếc màu xanh có mấy toa ? (chiếc có 6 toa )


-

Chiếc màu gỗ có mấy toa ? (chiếc có 4 toa )


-

Các con xem các xe này có bằng nhau khơng? Vì sao con biết ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

-

Cơ chia trẻ ra làm 3 nhóm: Nhóm 1 dây màu đỏ; Nhóm 2 dây màu xanh; Nhóm 3 dây

màu gỗ


-

Cho trẻ thử dùng các dây để đo, khi cô hát và dừng lại ở chiếc tàu nào? Nhóm đó dùng
dây đo xem tàu ai dài , sau đó trẻ sẽ chạy xếp các dây theo thứ tự mà cô yêu cầu


-

Khi cô hô khẩu lệnh nào thi trẻ để tay theo khẩu lệnh đó .Ví dụ : Cơ hơ dài thì trẻ để tay
dài, ngắn hơn trẻ để tay ngắn hơn và ngắn nhất trẻ để tay ngắn nhất


-

Cô cho trẻ xếp các tàu theo thứ tự và chia trẻ thành 4 nhóm mỗi nhóm 3 trẻ, cô quy
định màu đèn là màu xe ( ví dụ màu đỏ xe đỏ sẽ chạy, màu vàng xe vàng sẽ chạy…) và
xe nào ngắn nhất sẽ chạy đường nhỏ nhất, xe dài hơn sẽ chạy đường lớn hơn và xe dài
nhất sẽ chạy đường lớn nhất. Khi cơ đưa cờ màu nào thì màu xe đó sẽ chạy trên đường
dành cho mình.


-

Cơ xếp 3 băng ghế có chiều dài và màu sắc khác nhau, cô phát cho mỗi trẻ một trong 3
thẻ vẽ xe dài nhất ngắn hơn và ngắn nhất. Cơ u cầu trẻ chạy về cho đúng vị trí của
mình trên băng ghế.


<b>Kết thúc: </b>Hát “ Em đi qua ngã tư đường phố”




<b>Chơi chuyển tiếp : </b>Chơi nhẹ nhàng


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>


- Góc xây dựng: Xây dựng ngả tư đường phố.
- Góc phân vai: Chú cảnh sát giao thông.



- Góc học tập : Xem tranh ảnh về các luật giao thông. Chơi lôtô.
- Góc nghệ thuật: Tơ màu các loại biển báo.Hát múa về chủ điểm.


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây trồng, chơi với cát nước.


<b>Vệ sinh</b>
<b>Ăn trưa</b>
<b>Ngủ trưa</b>
<b>Ăn xế</b>


<b>-</b> Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn.


- Cơ giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ.


- Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cơ, mời bạn.


- Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phịng thống, mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng.
- Giới thiệu món ăn xế và động viên trẻ ăn hết khẩu phần của mình


<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>chiều</b>


<b>- </b>Cô cho trẻ dùng các dây để đo các đồn tàu
- Bình cờ.


<b>Nhận xét đánh giá: </b>Lớp còn ồn, một số trẻ chưa ngoan ( Phước, Duy, Vũ, Nguyên, Lê
Hoàng, Nhật, Nhân)



<b>Vệ sinh trả trẻ</b>


<b>Thứ năm ngày 08/ 04/2010</b>




<b>Đón trẻ</b> - Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do với các loại biển báo .


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Thể dục</b>
<b>buổi sáng</b>


<b>-</b> Tay : 2 tay đưa ngang gập sau gáy.


<b>-</b> Chân : Ngồi khuỵu gối.


<b>-</b> Bụng : Đứng nghiêng người sang 2 bên.


- Bật : Bật tại chổ.


<b>Trò chuyện</b>
<b>đầu giờ, </b>
<b>điểm danh </b>


- Nói chuyện với trẻ về luật giao thơng ở địa phương mình.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.


<b>Hoạt động </b>
<b>ngồi trời</b>


-

Cơ cùng trẻ trị chuyện về các phương tiện giao thơng

- Chơi vận động: “ Đèn xanh đèn đỏ”


<b>Hoạt động có chủ đích</b>


Phát triển nhận thức


“ Tìm hiểu về luật giao thông”



I. Yêu cầu:


- Trẻ biết 1 số luật lệ giao thông đơn giản : Trên đường phố người đi bộ đi trên vĩa


hè, xe cộ đi ở lòng đường. Qua ngã tư có đèn đỏ thì dừng lại, đèn vàng thỉ chuẩn bị đi,
đèn xanh thì đi qua.


- Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định , phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Giáo dục trẻ luôn luôn chấp hành luật lệ giao thông nghiêm túc.


II. Chuẩn bị:


Không gian tổ chức : Địa điểm trong lớp.


Đồ dùng phương tiện : . Tranh vẽ ngã tư đường phố. Mỗi trẻ 1 bộ lô tô về các
phương tiện giao thông. Mỗi trẻ 1 vô lăng.


III. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại.
IV. Tiến trình tổ chức:


<b>Mở đầu hoạt động </b>Đọc thơ “ đàn kiến nó đi”.



- Trong bài thơ nói về đàn kiến như thế nào? Các bạn học sinh thì sao?


- À ! đúng rồi đi ra đương mọi ngưới phải chấp hành luật giao thông ở đường phố.
- Khi gặp đèn đỏ thì sao? Đèn gì được đi?


- Cơ cháu mình cùng tìm hiểu về luật giao thơng .


<b>Hoạt động trọng tâm:</b> Hát “ đường em đi”.
Cho trẻ xem tranh ngã tư đường phố và hỏi.


- Các con biết tranh vẽ gì?


- Các con quan sát xem người đi bộ đi ở chổ nào
- Xe máy thì chạy ở đâu?


- Vì sao những người tham gia giao thơng


phải dừng lại?


- Khi nào thì họ được đi qua?


Cơ cho xem tín hiệu đèn trong tranh


- Để điều khiển các làn xe chạy lưu thơng


trên đường phải có người bảo vệ trật tự,
đó là ai nào?


Cho trẻ xem mơ hình ngả tư đường phố
được xây dựng ở trong lớp.



- Gọi trẻ chỉ lên địa điểm của từng phần : Vĩa hè, lịng đường, các tín hiệu đèn


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

 Đọc thơ “chúng em chơi giao thông”.


- Phát cho mỗi trẻ 1 số về phương tiện giao thơng, cơ nói loại xe chạy trên làn đường nào,


trẻ tìm đưa lên và đọc tên phương tiện đó.


Trị chơi “em đi trên đường phố”: Cơ tiến hành cho trẻ chơi vài lần.




<b>Chơi chuyển tiếp : </b>Chơi nhẹ nhàng


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>


- Góc xây dựng: Xây dựng ngả tư đường phố.
- Góc phân vai: Chú cảnh sát giao thông.


- Góc học tập : Xem tranh ảnh về các luật giao thông. Chơi lôtô.
- Góc nghệ thuật: Tơ màu các loại biển báo.Hát múa về chủ điểm.


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây trồng, chơi với cát nước.


<b>Vệ sinh</b>
<b>Ăn trưa</b>
<b>Ngủ trưa</b>


<b>Ăn xế</b>


<b>-</b> Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn.


- Cơ giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ.


- Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cơ, mời bạn.


- Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phịng thống, mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng.
- Giới thiệu món ăn xế và động viên trẻ ăn hết khẩu phần của mình


<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>chiều</b>


<b>- </b>Kể về một số biển báo giao thôngmà trẻ biết.
- Bình cờ


<b>Nhận xét đánh giá: </b>Lớp còn ồn, một số trẻ chưa ngoan ( Phước, Duy, Vũ, Nguyên, Lê
Hoàng, Nhật, Nhân)


<b>Vệ sinh trả trẻ</b>


<b>Thứ sáu ngày 09/ 04/2010</b>




<b>Đón trẻ</b> - Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do với các loại biển báo .


<b>Thể dục</b>


<b>buổi sáng</b>


<b>-</b> Hơ hấp: Cịi tàu tu…tu.


<b>-</b> Tay : 2 tay đưa ngang gập sau gáy.


<b>-</b> Chân : Ngồi khuỵu gối.


<b>-</b> Bụng : Đứng nghiêng người sang 2 bên.


- Bật : Bật tại chổ.


<b>Trị chuyện</b>
<b>đầu giờ, </b>
<b>điểm danh </b>


- Nói chuyện với trẻ về luật giao thơng ở địa phương mình.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.


<b>Hoạt động </b>


<b>ngồi trời</b> -<sub>-</sub> Cơ cho trẻ ngồi vịng trịn ơn các bài thơ, câu chuyện trong tuần.<sub>Chơi tự do đồ chơi ở sân trường.</sub>
<b>Hoạt động có chủ đích</b>


Phát triển ngơn ngữ


“ Xe cần cẩu”



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ. Đọc diễn cảm bài thơ.
- Phát triển óc quan sát.



- Giáo dục trẻ biết được ích lợi của xe cần cẩu trong các cơng trình xây dựng .


II. Chuẩn bị :


Không gian tổ chức : Địa điểm trong lớp.


Đồ dùng phương tiện : Tranh chữ viết to. Giấy, bút màu.
III. Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập.


IV. Tiến trình tổ chức:


<b>Mở đầu hoạt động </b>Hát “ Đường em đi”.


- Các con ạ! Khi đi trên đường các con thấy những chiếc xe cần cẩu đang làm đường để
các con đi học khơng?


- Các loại xe đó chạy ở đâu? Gọi là phương tiện gì?


- Xe cần cẩu cũng góp phần vào trong công việc : Dùng cẩu các xe bị sụp hố hoặc cẩu
hàng hoá từ xe này sang xe khác.


- Có 1 bài thơ của tác giả Nguyễn Đức đã ca ngợi xe cần cẩu như thế nào giờ cả lớp cùng
đọc theo cô.


<b>Hoạt động trọng tâm:</b>


<b>Đọc thơ “ Xe cần cẩu”</b>


- Cô và trẻ cùng đọc lần 1 .



- Cho xem tranh và giảng nội dung: Tác giả Nguyễn Đức nói về xe cần cẩu giúp ích rất


nhiều trong cơng việc xây nhà cửa và chuyển tải những hàng hố… Cịn giúp những loại
phương tiện khác bị sự cố giữa đường.


- Cô và trẻ cùng đọc lần 2.


<b>Đàm thoại :</b>


- Bài thơ nói về xe gì?


- Xe cần cẩu giúp những cơng việc gì?


- Ngồi ra xe cần cẩu cịn giúp những gì nữa?


 Hát “Chúng em chơi giao thơng”


<b>Đọc thơ</b>.


- Cả lớp đọc 3-4 lần vừa đọc vừa làm động tác minh hoạ.
- Cơ cho đọc theo nhóm,Thi đua theo 3 tổ, 1 vài cá nhân.
- Cô cho đọc theo tranh chữ to.


Tô màu xe cần cẩu.




<b>Chơi chuyển tiếp : </b>Chơi nhẹ nhàng



<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>


- Góc xây dựng: Xây dựng ngả tư đường phố.
- Góc phân vai: Chú cảnh sát giao thông.


- Góc học tập : Xem tranh ảnh về các luật giao thông. Chơi lôtô.
- Góc nghệ thuật: Tơ màu các loại biển báo.Hát múa về chủ điểm.


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây trồng, chơi với cát nước.


<b>Vệ sinh</b>
<b>Ăn trưa</b>
<b>Ngủ trưa</b>
<b>Ăn xế</b>


<b>-</b> Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn.


- Cơ giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ.


- Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cơ, mời bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>chiều</b>


<b>- </b>Tổ chức cho trẻ vui văn nghệ.
- Nhận xét lớp trong tuần qua



<b>Nhận xét đánh giá: </b>Lớp còn ồn, một số trẻ chưa ngoan ( Phước, Duy, Vũ, Nguyên, Lê
Hoàng, Nhật, Nhân)


<b>Vệ sinh trả trẻ</b>






Chủ đề nhánh





Tuần thứ 32



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

THỰC HÀNH


LUẬT


GIAO THÔNG



<b>Một số quy định của LGT đường bộ</b>
<b>Chấp hành LGT</b>


<b>Các hành vi khi </b>
<b>tham gia giao thông</b>


- Hành vi khơng được làm: Khơng
được nói to, chạy nhảy, gọi to.
- Giữ gìn vệ sinh khi đi trên các PTGT
( Không vứt rác bừa bải, không khạc
nhổ...)



- Thị tay, đầu ra ngồi cửa sổ.
- Khơng đứng ỏ cửa ra vào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Chấp hành luật giao thông dành cho
người đi bộ và người đi xe.


- Đi bộ đi trên vĩa hè.
- Đi bên phải đường.


- Đi theo tín hiệu đèn giao thơng.
- Đi xe phải chạy đúng tốc độ, khơng
phóng nhanh, khơng chở 3, không vượt
đèn đỏ...


- Một số biển hiệu giao thông đường bộ
đơn giản.


- Biển được rẽ trái.
- Biển cấm rẽ.


- Biển báo có bệnh viện, trường học...
- Biển báo khơng được bấm cịi.


<b>Văn học</b>


Xe cần cẩu.


<b>Âm nhạc</b>



Em đi qua ngã tư đường phố
Nghe hát:Lượn tròn lượn khéo


Chơi: Ai đốn giỏi.


<b>Tạo hình</b>


Vẽ về PTGT


<b>KPKH</b>


Tìm hiểu một số luật giao thơng


<b>LQVT</b>


Ơn so sánh chiều dài của 3 đối tượng


- Đóng một số vai thể
hiện mối quan hệ của
những người điều khiển
PTGT, người phục vụ
trên các PTGT, các dịch
vụ khác, bán vé xe, bán
xe, bán xăng...


- Quan sát tranh một số
hành vi văn minh khi
tham gia giao thông.
- Chơi xây dựng: Ngã tư
đường phố, sân bay, ga


tàu.


<b>Ngơn ngữ</b>


<b>Thẩm mỹ</b>


<b>Tình cảm- Xã hội</b>


<b>Nhận thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC - GIÁO DỤC TRONG TUẦN



<b>YÊU CẦU</b>


- Trẻ biết một số luật lệ giao thông phổ biến trên đường.


- Người đi bộ phải đi trên vỉa hè bên phải, khi đi qua ngã tư đường phố phải tuân theo tín
hiệu đèn hoặc sự điều khiển của cảnh sát giao thông và theo vạch chỉ đường cho người
đi bộ. Trước khi qua đường phải dừng lại quan sát.


- Khơng được chơi đùa ở lịng đường, vỉa hè. Không được đùa nghịch khi ngồi trên các
phương tiện giao thông.


<b>Tên</b>
<b>hoạt</b>


<b>động</b> <b> Thứ hai</b> <b> Thứ ba</b> <b> Thứ tư</b> <b> Thứ năm</b> <b> Thứ sáu</b>
<b>Đón</b>


<b>trẻ</b> - Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do với các luật giao thông và hướng trẻ về<sub>các góc đã thay đổi chủ đề về luật lệ giao thơng.</sub>


<b>Thể</b>


<b>dục</b>
<b>sáng</b>


<b>-</b> Hơ hấp: Cịi tàu tu…tu.


<b>-</b> Tay : 2 tay đưa ngang gập sau gáy.


<b>-</b> Chân : Ngồi khuỵu gối.


<b>-</b> Bụng : Đứng nghiêng người sang 2 bên.


<b>-</b> Bật : Bật tại chổ.


<b>Trị </b>
<b>chuyện</b>
<b>Điểm </b>
<b>danh</b>


- Nói chuyện với trẻ về luật giao thơng ở địa phương mình.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.


<b>Hoạt</b>
<b>động </b>


<b>có </b>
<b>chủ</b>
<b>đích</b>



<b>Thể dục</b>


Đi theo đường
hẹp- Trèo lên
xuống thang.


<b>Tạo hình</b>


Tơ màu các biển
báo giao thông.


<b>Âm nhạc</b>


Đi trên vỉa hè
bên phải.
Nghe hát:Anh phi
cơng ơi


Chơi:


Ai đốn giỏi.


<b>Lqvt</b>


Ơn tiết yếu Thực hành về<b>Mtxq</b>
luật giao thơng


<b>Văn học</b>


Chuyện


Kiến thi an


tồn giao
thơng


Thứ hai


- Cơ cho trẻ nắm đi nhau làm đồn tàu ra sân trường và hát “
Một đồn tàu”. Sau đó làm thành vịng trịn và đọc thơ “ Đàn Kiến
nó đi”. Cơ nói : Ở thành phố có đèn xanh đèn đỏ đèn vàng, khi
đến các ngả tư đèn nào thì phải dừng lại, đèn nào được đi. Cịn ở
vùng nông thôn các con đi bộ trên vỉa hè bên nào? Cô cho hát “
Đèn xanh đèn đỏ”.


- Trò chơi vận động: “ Đèn xanh đèn đỏ”.


<b>Tdkn</b>


Bò thấp chui qua cổng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>ngoài </b>
<b>trời</b>


Chia thành 4 nhóm, cơ làm chú cơng an tay cầm 2 tín hiệu đèn: Trẻ
nào làm ơtơ thì đi ra giữa đường và chạy nhanh. Trẻ nào đi xe đạp
thì chạy sát đường bên phải và chạy chậm. Ai đi bộ thì đi trên vỉa hè.
Khi cơ giơ đèn đỏ thì trẻ dừng lại, đèn xanh thì đi nhanh qua



Thứ ba - Cho trẻ tham quan các khu vực trong trường.


- Cho trẻ đứng thành vòng tròn hát và vận động: “Đi trên vỉa hè”.


Thứ tư


- Phân cơng, chia nhóm trẻ nhặt rác trong sân trường.
- Trò chơi dân gian: “Lộn cầu vòng”


Thứ năm - Cơ cùng trẻ trị chuyện về các biển báo giao thông
- Chơi vận động: “ Đèn xanh đèn đỏ”


Thứ sáu - Cơ cho trẻ ngồi vịng trịn ơn các bài thơ, câu chuyện trong tuần.
- Chơi tự do đồ chơi ở sân trường.


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>


<b>Nội dung</b> <b>Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành</b>


<b>Góc xây dựng</b>


Xây dựng ngã
tư đường phố


Trẻ biết dùng các
nguyên vật liệu để
xây bến xe.



- Bộ lắp ráp, các
khối, cây, hoa,
các loại biển
báo, đèn giao
thơng.


- Cơ phân nhóm trưởng,
phối hợp cùng các bạn
để xây, cô nhắc nhở trẻ
khi xây phải cẩn thận.


<b>Phân vai</b>


Chú cảnh sát
giao thông


-Trẻ biết phản ảnh


đúng vai chơi. -1 bộ đồ cảnh sát giao thông,
cịi, gậy.


- Cơ giúp trẻ phân vai .
Biết sắp xếp các dụng
cụ và làm công việc
đúng với trách nhiệm
của mình.


<b>Học tập </b>


Xem tranh ảnh,


sách về loại
biển báo


- Trẻ biết lật từng
trang đề xem và
không làm rách.


- Hoạ báo, tranh
ảnh về các loại
biển báo về
luật.


- Tập trung trẻ vào
một nhóm để xem
tranh.


<b>Nghệ thuật</b>


Tô màu các loại
biển báo. Hát múa
.


- Trẻ biết tô đều
đẹp 1 số loại biển
báo về luật. Hát
múa tự nhiên.


- Tranh phô tô
Giấy, hồ, bút
màu. Phách gỗ,


lắc nhạc, máy


- Trẻ ngồi quanh bàn vẽ
tơ màu, dán theo hình
vẽ cô đã chuẩn bị. Trẻ
hát theo chủ điểm.


<b>Thiên nhiên</b>


Chăm sóc tưới
cây


- Trẻ thích lao động,
tưới cây, xới đất,
chơi với cát, khi làm
nhẹ nhàng.


- Dụng cụ làm
vườn, nước tưới,
cát, hịn sỏi.


- Chăm sóc, tưới nước,
lau lá ở góc thiên nhiên
chơi với nước: chơi
chìm nổi
<b>Vệ </b>
<b>sinh</b>
<b>Ăn </b>
<b>trưa</b>
<b>Ngủ </b>


<b>trưa</b>
<b>Ăn xế</b>


- Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn.


- Cơ giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ.


- Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cơ, mời bạn.


- Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phịng thống, mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng.
- Giới thiệu món ăn xế và động viên trẻ ăn hết khẩu phần của mình


<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>chiều</b>


<b>- </b>Cô cùng trẻ
tô các biển
báo chuẩn bị


- Cô trẻ cùng
hát “ Đi trên vỉa
hè”


- Cô cho trẻ xây
ngã tư bằng các
khối đã học


<b>- </b>Kể về một số
biển báo giao


thông mà trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

cho 30/4
- Bình cờ.


- Bình cờ. - Bình cờ. biết.
- Bình cờ


- Nhận xét
lớp trong
tuần qua


<b>Trả trẻ</b> Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Chơi tự do, nhắc trẻ về chào cô,


chào bố mẹ và bạn.


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY




Chủ đề nhánh



<b>Thứ hai ngày 12/ 04/2010</b>




<b>Đón trẻ</b> - Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do với các loại biển báo .


<b>Thể dục</b>
<b>buổi sáng</b>



<b>-</b> Hơ hấp: Cịi tàu tu…tu.


<b>-</b> Tay : 2 tay đưa ngang gập sau gáy.


<b>-</b> Chân : Ngồi khuỵu gối.


<b>-</b> Bụng : Đứng nghiêng người sang 2 bên.


- Bật : Bật tại chổ.


<b>Trị chuyện</b>
<b>đầu giờ, </b>
<b>điểm danh </b>


- Nói chuyện với trẻ về luật giao thơng ở địa phương mình.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.


<b>Hoạt động </b>
<b>ngồi trời</b>


- Cơ cho trẻ nắm đi nhau làm đoàn tàu ra sân trường và hát “ Một
đoàn tàu”. Sau đó làm thành vịng trịn và đọc thơ “ Đàn Kiến nó đi”. Cơ
nói : Ở thành phố có đèn xanh đèn đỏ đèn vàng, khi đến các ngả tư
đèn nào thì phải dừng lại, đèn nào được đi. Cịn ở vùng nơng thơn các
con đi bộ trên vỉa hè bên nào? Cô cho hát “ Đèn xanh đèn đỏ”.


- Trò chơi vận động: “ Đèn xanh đèn đỏ”.


<b>Hoạt động có chủ đích</b>



Phát triển thể chất


“ Đi theo đường hẹp - Trèo lên xuống thang ”



I. Yêu cầu:


- Dạy trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng, đi thẳng hướng không cúi đầu. Biết trèo lên
xuống ghế nhịp nhàng.


- Rèn kỹ năng chú ý, đi đúng , trèo lên xuống ghế nhẹ nhàng.


- Giáo dục trẻ hoàn thành nhiệm vụ. Tập trung chú ý khi luyện tập.


II. Chuẩn bị :


 Không gian tổ chức : Địa điểm ngoài lớp.


 Đồ dùng phương tiện : 4 ghế cao 30cm, kẻ 2 đường thẳng song song .Sàn tập bằng


phẳng , sạch sẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Mở đầu hoạt động </b> Hát “đèn xanh đèn đỏ”.


- Để có thân hình khoẻ mạnh, da dẻ hồng hào, hằng ngày các con làm gì?
- Tập thể dục để làm gì?


- Vậy khi đến trường các con được bố mẹ đưa đi học bằng phương tiện gì?


- Có nhiều bạn được bố mẹ đưa đi học bằng xe đạp, lại có những bạn được mẹ dắt đi bộ



để đến trường.


- Vậy đến trường mỗi sáng khi nghe trống các con đi đâu? Tập thể dục các con thấy khoẻ


không?


- Nào chúng ta cùng tập thể dục.


<b>Hoạt động trọng tâm:</b>


Khởi động : Nghe nhạc cùng tập


<b>-</b> Cả lớp đi theo tiếng nhạc : chạy chậm, nhanh, nâng cao đùi, đi htường, đi khom, kiểng
gót, xoay gối, xoay cổ tay.




Trọng động :


Bài tập phát triển chung :


- Tay : 2 tay đưa ngang gập sau gáy.
- Chân : Đứng co một chân.


- Bụng : Ngồi duỗi chân cúi gập người về phía trước.
- Bật : Bật tách chân, khép chân.


Vận động cơ bản : <b>“Chú tài xế tập thể dục”</b>



- Cô làm mẩu : Đi theo đường hẹp tư thế thẳng người, đều thẳng hướng về phía trước


bước thẳng, hai tay vung tự nhiên


- Chọn trẻ làm mẫu.


- Trẻ thực hiện: 2 – 3 trẻ lần lượt thực hiện bài tập.
- Cô bao quát động viên, sửa sai.


- Cô làm mẫu trèo lên xuống ghế : Đứng cạnh ghế, 1 tay vịn thành ghế , 1 tay vịn mép


ghế, bước từng chân lên ghế, sau đó bước tiếp từng chân xuống đất.


- Trẻ thực hiện 2-3 lần liền, đến khi thuần thục không cần vịn tay vào ghế.


<b> </b>


<b> Hồi tỉnh:</b> Trẻ đi quanh hít thở nhẹ nhàng.


Tiết 2: Phát triển thẩm mĩ


“Tô màu các biển báo giao thông”



I. Yêu cầu:


- Trẻ biết sử dụng những kỹ năng về nét cong tròn, nét thẳng, xiên tạo thành 1 số biển


báo giao thông đơn giản.


- Biết đặt tên biển báo của mình vẽ.



- Cảm nhận vẻ đẹp qua màu sắc đỏ, vàng.
- Biết giúp đỡ bạn trong quá trình vẽ.


II. Chuẩn bị :


Không gian tổ chức : Trong lớp .


Đồ dùng phương tiện : Vở, bút màu, 1 số biển báo giao thông.
III. Phương pháp: Thực hành.


IV. Tiến trình tổ chức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Vì sao phải có các biển báo? Mọi người phải làm gì?


<b>Hoạt động trọng tâm:</b> Đọc thơ “Biển báo gì?”.


Quan sát đàm thoại:


<b>-</b> Đây là biển báo gì? Có hình gì? Màu sắc thế nào?


<b>-</b> Lần lượt cô đưa 1 số biển báo khác và đặt câu hỏi cho trẻ.


<b>-</b> Nếu trên đường mọi người chấp hành tốt điều gì xảy ra?


<b>-</b> Khơng chấp hành thì sao?


<b>-</b> Con thích vẽ biển báo nào? Vì sao?



<b>-</b> Con sẽ tơ màu gì? ……


<b>Trẻ thực hành</b>: Cơ theo dõi, khuyến khích trẻ vẽ, tơ màu đúng.


<b>Trưng bày nhận xét sản phẩm</b>




<b>Chơi chuyển tiếp : </b>Chơi nhẹ nhàng


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>


- Góc xây dựng: Xây dựng ngả tư đường phố.
- Góc phân vai: Chú cảnh sát giao thơng.


- Góc học tập : Xem tranh ảnh về các luật giao thông. Chơi lôtô.
- Góc nghệ thuật: Tơ màu các loại biển báo.Hát múa về chủ điểm.


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây trồng, chơi với cát nước.


<b>Vệ sinh</b>
<b>Ăn trưa</b>
<b>Ngủ trưa</b>
<b>Ăn xế</b>


<b>-</b> Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn.


- Cô giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ.



- Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cô, mời bạn.


- Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phịng thống, mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng.
- Giới thiệu món ăn xế và động viên trẻ ăn hết khẩu phần của mình


<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>chiều</b>


<b>- </b>Cơ cùng trẻ tô các biển báo chuẩn bị cho 30/4
- Bình cờ.


<b>Nhận xét đánh giá: </b>Lớp cịn ồn, một số trẻ chưa ngoan ( Phước, Duy, Vũ, Nguyên, Lê
Hoàng, Nhật, Nhân)


<b>Vệ sinh trả trẻ</b>


<b>Thứ ba ngày 13/ 04/2010</b>




<b>Đón trẻ</b> - Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do với các loại biển báo .


<b>Thể dục</b>
<b>buổi sáng</b>


<b>-</b> Hơ hấp: Cịi tàu tu…tu.


<b>-</b> Tay : 2 tay đưa ngang gập sau gáy.



<b>-</b> Chân : Ngồi khuỵu gối.


<b>-</b> Bụng : Đứng nghiêng người sang 2 bên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Trò chuyện</b>
<b>đầu giờ, </b>
<b>điểm danh </b>


- Nói chuyện với trẻ về luật giao thơng ở địa phương mình.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.


<b>Hoạt động </b>
<b>ngồi trời</b>


- Cho trẻ tham quan các khu vực trong trường.


- Cho trẻ đứng thành vòng tròn hát và vận động: “Đi trên vỉa hè”.


<b>Hoạt động có chủ đích</b>


Phát triển thẩm mĩ


“ Đi trên vỉa hè bên phải ”



I. Yêu cầu


- Trẻ hát thuộc và đúng nhịp bài hát.


- Thể hiện được niềm vui hồn nhiên, chấp hành luật lệ an toàn giao thơng.



- Giáo dục trẻ có ý thức thực hiện luật giao thông ngay từ bé, quan tâm và nhắc nhỡ


người thân trong gia đình thực hiện theo.
II.Chuẩn bị :


 Không gian tổ chức : Địa điểm ngoài lớp.


 Đồ dùng phương tiện : Máy cacset, phách, trống lắc. Vô lăng, mũ chim .


III. Phương pháp: Thực hành, luyện tập.
IV.Tiến trình tổ chức:


<b>Mở đầu hoạt động</b> Đọc thơ “trên đường”


- Vĩa hè là lối giành cho ai?


- Một mình con có tự qua đường được khơng? Con đi phía bên nào?


- Xe đơng tai nạn bất thường. Nên chúng ta phải đi đúng làn đường giành cho người đi bộ


nhé!


- Có bài hát của tác giả Nguyễn Thị Thanh nói về các bạn nhỏ đã đi bên phải, bên trái thì


các bạn khơng đi, đó là bài hát “ Đi trên vỉa hè bên phải”.


- Cả lớp mình cùng hát nào!


<b>Hoạt động trọng tâm:</b>

Dạy hát “ Đi trên vỉa hè bên phải”


- Cô và trẻ cùng hát 1 lần


- Nội dung : Đường em đi là bên phải, đường ngược lại là đường bên trái, bên trái thì nhất


định em khơng đi, em nhỏ đã đi đúng làn đường của mình rồi đó.


- Cả lớp hát cùng cơ lần 2.Thi đua nhóm trai, gái.Tổ và 1 vài cá nhân.
 Đọc thơ “ Trên đường”.


- Lớp đi vòng tròn, vừa đi vừa dậm chân, tay vung tự nhiên. “ Màu đỏ… dừng lại”, trẻ dậm


chân tại chổ. “ Đèn bật lên… qua đường”, trẻ vừa đi vừa dậm chân đi tới.


- Nãy giờ chúng ta đi bộ mõi cả chân, các con có thích đi máy bay không?
- Máy bay bay nhanh hay chậm? Người lái máy bay gọi là gì?


- Cơ sẽ tặng các con bài hát “<b>Anh phi công ơi</b>”.


<b>Nghe hát</b>


- Bài hát là sự ước mơ của em bé sau này sẽ trở thành phi công lái máy bay.
- Cô hát lần 1.Lần 2 nghe máy, cô và trẻ minh hoạ.


- Anh phi công thấy các con học rất giỏi, nên đã thưởng cho các con 1 trị chơi, đó là trị


chơi :


 <b>Trị chơi “ Ai đốn giỏi”</b>



- Cơ gọi trẻ A lên bảng, đầu đội mũ chóp che mắt, cô gọi trẻ khác đứng tại chổ vừa hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Kết thúc hát “Đi trên vỉa hè”</b>




<b>Chơi chuyển tiếp : </b>Chơi nhẹ nhàng


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>


- Góc xây dựng: Xây dựng ngả tư đường phố.
- Góc phân vai: Chú cảnh sát giao thông.


- Góc học tập : Xem tranh ảnh về các luật giao thông. Chơi lôtô.
- Góc nghệ thuật: Tô màu các loại biển báo.Hát múa về chủ điểm.


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây trồng, chơi với cát nước.


<b>Vệ sinh</b>
<b>Ăn trưa</b>
<b>Ngủ trưa</b>
<b>Ăn xế</b>


<b>-</b> Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn.


- Cô giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ.



- Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cơ, mời bạn.


- Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phịng thống, mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng.
- Giới thiệu món ăn xế và động viên trẻ ăn hết khẩu phần của mình


<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>chiều</b>


<b>- </b> Cơ trẻ cùng hát “ Đi trên vỉa hè”
- Bình cờ.


<b>Nhận xét đánh giá: </b>Lớp còn ồn, một số trẻ chưa ngoan ( Phước, Duy, Vũ, Nguyên, Lê
Hoàng, Nhật, Nhân)


<b>Vệ sinh trả trẻ</b>


<b>Thứ tư ngày 14/ 04/2010</b>




<b>Đón trẻ</b> - Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do với các loại biển báo .


<b>Thể dục</b>
<b>buổi sáng</b>


<b>-</b> Hơ hấp: Cịi tàu tu…tu.


<b>-</b> Tay : 2 tay đưa ngang gập sau gáy.



<b>-</b> Chân : Ngồi khuỵu gối.


<b>-</b> Bụng : Đứng nghiêng người sang 2 bên.


- Bật : Bật tại chổ.


<b>Trị chuyện</b>
<b>đầu giờ, </b>
<b>điểm danh </b>


- Nói chuyện với trẻ về luật giao thơng ở địa phương mình.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.


<b>Hoạt động </b>
<b>ngồi trời</b>


- Phân cơng, chia nhóm trẻ nhặt rác trong sân trường.


- Trò chơi dân gian: “Lộn cầu vịng”


<b>Hoạt động có chủ đích</b>


Phát triển nhận thức


“ Ơn nhận biết gọi tên khối cầu, khối trụ khối chử nhật, khối vuông ”



I. Yêu cầu:


- Trẻ nhận biết khối cầu, trụ, vng, hình chữ nhật và những đặc điểm, tính chất của



chúng.


- Phát triển khả năng liên tưởng, suy đoán, cũng cố kỷ năng xếp xen kẻ và kỷ năng tạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Giáo dục trẻ tính tự tin trong khi hoạt động.


II. Chuẩn bị :


Không gian tổ chức : Địa điểm trong lớp.


Đồ dùng phương tiện : .Mỗi trẻ có đủ các khối : Khối cầu, trụ, vuông, chữ nhật.
Đồ dùng của cơ giống trẻ nhưng kích thước lớn hơn. Giấy vẽ các hình khối, bút
màu.


III. Phương pháp: Thực hành, luyện tập.
IV. Tiến trình tổ chức:


<b>Mở đầu hoạt động</b> Hát “ chơi giao thông ”


<b>-</b> Cô đưa 3 tín hiệu đèn hỏi trẻ: Đây là cái gì?


<b>-</b> Vậy khi qua ngã tư tín hiệu đèn nào được đi?


<b>-</b> Đèn nào dừng lại? Nếu vượt đèn thì sao?


<b>-</b> Khi đi bộ đi ở đâu? Vì sao lại phải đi về bên phải?


<b>-</b> Nếu trên đường đi có 1 vật cản trên đường, các con phải làm gì?


<b>Hoạt động trọng tâm:</b>


<b>Nhận biết gọi tên các khối :</b>


- Cô giơ từng loại khối, trẻ chọn khối giống cô và đọc tên từng loại khối.
- Cô giơ khối, trẻ đọc tên khối kết hợp giơ khối giống cô.


- Tương tự với khối trụ , vuông , chữ nhật. Cho trẻ chọn khối theo tên gọi
- Trẻ tìm những đồ vật có dạng hình khối đặt xung quanh lớp


<b>Luyện nhận biết khối :</b>


- <b>Trò chơi</b> : “ Thi xem ai chọn nhanh”


- Lần 1 : Chọn khối đứng và chồng được, lăn được.
- Lần 2: Chọn khối đứng được nhưng không lăn được.
- Lần 3 : Chọn khối không chồng lên nhau được.
- Lần 4 : Chọn khối có 6 mặt là hình vng.


<b>Trị chơi</b>


 Chơi: “ <b>Xếp bồn cây”.</b>


- Yêu cầu : Xếp xen kẻ các khối theo luật trang trí.


- Nhóm 1-2 : Xếp 2 khối chữ nhật nằm ngang, 1 khối trụ đứng.
- Nhóm 3-4 : Xếp 1 khối vng.


 Chơi : “ <b>Thi tài vẽ</b>”


- Yêu cầu : Vẽ thêm vào hình khối.



- Mỗi nhóm chọn cho mình những hình vẽ sẵn và suy nghĩ vẽ thêm nét gì để thành đồ vật:


Hình khối trụ vẽ thêm quai thành cái ca. Hình khối chữ nhật vẽ thêm nét để thành tủ
thuốc, tủ lạnh…




<b>Chơi chuyển tiếp : </b>Chơi nhẹ nhàng


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>


- Góc xây dựng: Xây dựng ngả tư đường phố.
- Góc phân vai: Chú cảnh sát giao thơng.


- Góc học tập : Xem tranh ảnh về các luật giao thông. Chơi lôtô.
- Góc nghệ thuật: Tơ màu các loại biển báo.Hát múa về chủ điểm.


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây trồng, chơi với cát nước.


<b>Vệ sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Ngủ trưa</b>


<b>Ăn xế</b> - Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cơ, mời bạn.<sub>- Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phịng thống, mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng.</sub>


- Giới thiệu món ăn xế và động viên trẻ ăn hết khẩu phần của mình



<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>chiều</b>


<b>- </b> Cô cho trẻ xây ngã tư bằng các khối đã học
- Bình cờ.


<b>Nhận xét đánh giá: </b>Lớp còn ồn, một số trẻ chưa ngoan ( Phước, Duy, Vũ, Nguyên, Lê
Hoàng, Nhật, Nhân)


<b>Vệ sinh trả trẻ</b>
<b>Thứ năm ngày 15/ 04/2010</b>




<b>Đón trẻ</b> - Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do với các loại biển báo .


<b>Thể dục</b>
<b>buổi sáng</b>


<b>-</b> Hơ hấp: Cịi tàu tu…tu.


<b>-</b> Tay : 2 tay đưa ngang gập sau gáy.


<b>-</b> Chân : Ngồi khuỵu gối.


<b>-</b> Bụng : Đứng nghiêng người sang 2 bên.


- Bật : Bật tại chổ.



<b>Trị chuyện</b>
<b>đầu giờ, </b>
<b>điểm danh </b>


- Nói chuyện với trẻ về luật giao thơng ở địa phương mình.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.


<b>Hoạt động </b>


<b>ngồi trời</b> -<sub>-</sub> Cơ cùng trẻ trị chuyện về các biển báo giao thông<sub>Chơi vận động: “ Đèn xanh đèn đỏ”</sub>
<b>Hoạt động có chủ đích</b>


Phát triển nhận thức


“ Thực hành về luật giao thông ”


I.

Yêu cầu:


- Trẻ nhớ và thực hành, chấp hành tốt một số luật giao thông và tín hiệu đèn thường gặp


ở phố.


- Nhanh nhẹ chính xác khéo léo khi tham gia giao thông.


- Trẻ biết chấp hành luật giao thơng là đảm bảo an tồn cho người khi tham gia giao


thông trên đường.
II.Chuẩn bị :


Không gian tổ chức : Địa điểm trong lớp.



Đồ dùng phương tiện : Mơ hình ngảtư đường phố , xe đạp, xe ôtô, xe máy, 1 số
trẻ làm người đi bộ, 1 trẻ làm cảnh sát, còi cảnh sát.


III. Phương pháp: Thực hành.
IV. Tiến trình tổ chức:


<b>Mở đầu hoạt động</b> Hát “ chơi giao thông ”


<b>-</b> Cô đưa 3 tín hiệu đèn hỏi trẻ: Đây là cái gì?


<b>-</b> Vậy khi qua ngã tư tín hiệu đèn nào được đi? Đèn nào dừng lại?


<b>-</b> Nếu vượt đèn thì sao? Khi đi bộ đi ở đâu? Vì sao lại phải đi về bên phải?


<b>-</b> Cảnh sát thổi còi ta phải như thế nào?


<b>Hoạt động trọng tâm:</b> Hát “ Đèn xanh đèn đỏ”


- Ngả tư đường phố ở đâu nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Xe cộ thường chạy ở đâu?


- Khi gặp đèn vàng thì sao? Đèn đỏ? Đèn xanh?
- Cịn ở nơng thơn chúng ta có đường phố khơng?
- Thế chúng ta phải đi như thế nào?


- Giờ cô và các con cùng thực hành luật giao thông.


Cô chọn 1 số trẻ cầm tranh có vẽ sẵn
các loại phương tiện giao thông:


Xe máy, máy bay, xe đạp…


- Chọn 1 số trẻ làm người đi bộ.
- 1 trẻ làm cảnh sát cầm tín hiệu đèn


Cơ trẻ cùng ra sân thực hành luật giao thông.


- Khi chú cảnh sát giơ đèn xanh tất cả các phương tiện đều được đi, khi giơ đèn đỏ thì


dừng lại, người đi bộ phải đi trên vỉa hè.


- Kết hợp hát các bài “ Đèn xanh đèn đỏ – Em đi qua ngả tư đường phố – Đi trên vỉa hè


bên phải”.




<b>Chơi chuyển tiếp : </b>Chơi nhẹ nhàng


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>


- Góc xây dựng: Xây dựng ngả tư đường phố.
- Góc phân vai: Chú cảnh sát giao thông.


- Góc học tập : Xem tranh ảnh về các luật giao thông. Chơi lôtô.
- Góc nghệ thuật: Tơ màu các loại biển báo.Hát múa về chủ điểm.


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây trồng, chơi với cát nước.



<b>Vệ sinh</b>
<b>Ăn trưa</b>
<b>Ngủ trưa</b>
<b>Ăn xế</b>


<b>-</b> Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn.


- Cơ giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ.


- Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cơ, mời bạn.


- Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phịng thống, mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng.
- Giới thiệu món ăn xế và động viên trẻ ăn hết khẩu phần của mình


<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>chiều</b>


<b>- </b> Kể về một số biển báo giao thơng mà trẻ biết.
- Bình cờ.


<b>Nhận xét đánh giá: </b>Lớp còn ồn, một số trẻ chưa ngoan ( Phước, Duy, Vũ, Nguyên, Lê
Hoàng, Nhật, Nhân)


<b>Vệ sinh trả trẻ</b>


<b>Thứ sáu ngày 16/ 04/2010</b>





<b>Đón trẻ</b> - Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do với các loại biển báo .


<b>Thể dục</b>
<b>buổi sáng</b>


<b>-</b> Hơ hấp: Cịi tàu tu…tu.


<b>-</b> Tay : 2 tay đưa ngang gập sau gáy.


<b>-</b> Chân : Ngồi khuỵu gối.


<b>-</b> Bụng : Đứng nghiêng người sang 2 bên.


- Bật : Bật tại chổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>đầu giờ, </b>


<b>điểm danh </b> - Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.
<b>Hoạt động </b>


<b>ngồi trời</b> -<sub>-</sub> Cơ cho trẻ ngồi vịng trịn ơn các bài thơ, câu chuyện trong tuần.<sub>Chơi tự do đồ chơi ở sân trường.</sub>
<b>Hoạt động có chủ đích</b>


Phát triển nhận thức


Chuyện “ Kiến thi an tồn giao thông ”



I. Yêu cầu:



- Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện.


- Biết tên các nhân vật trong truyện , nhiệm vụ của từng nhân vật được phân công.
- Biết trả lời các câu hỏi một cách trọn vẹn.


- Chấp hành tốt luật giao thông.


II. Chuẩn bị :


Không gian tổ chức : Địa điểm trong lớp.


Đồ dùng phương tiện : Tranh minh hoạ, tranh chữ to.
III. Phương phápĐàm thoại.


IV.Tiến trình tổ chức:


<b>Mở đầu hoạt động</b> Hát “ chơi giao thơng ”


<b>-</b> Cơ đưa 3 tín hiệu đèn hỏi trẻ: Đây là cái gì? Vậy khi qua ngã tư tín hiệu đèn nào được đi?


<b>-</b> Đèn nào dừng lại? Nếu vượt đèn thì sao?


<b>-</b> Khi đi bộ đi ở đâu? Vì sao lại phải đi về bên phải?


<b>-</b> Cảnh sát thổi còi ta phải như thế nào?


<b>-</b> Có một câu chuyện nói về các chú kiến tổ chức cuộc thi ra sao, các con hãy lắng nghe
nhé!


<b>Hoạt động trọng tâm:</b> Hát “ Đèn xanh đèn đỏ”

Kể chuyện: Kể lần 1.


- Các chú kiến chia ra 2 đội để thi an tồn giao


thơng, đội nào cũng muốn dành phần thắng.
Đội kiến Kim làm em bé Mẫu giáo đã chấp
hành tốt nhất luật an tồn giao thơng.


Vì vậy cuộc thi này đội kiến Kim dành phần thắng.


- Kể lần 2 cho xem tranh.


 Hát “ Đi trên vĩa hè bên phải”.


<b>Đàm thoại</b>


- Câu chuyện có tên là gì?


- Có những chú kiến nào tham gia trò chơi?


- Tất cả các chú kiến tham gia thi chia thành mấy đội?
- Cuộc thi diễn ra như thế nào?


- Riêng đội kiến Kim thi như thế nào?


- Vì sao kiến Kim khơng xuống đường để đi?
- Câu trả lời của đội kiến Kim như thế nào?


- Đội kiến Kim được ban giám khảo cho mấy điểm?
- Kết thúc cuộc thi đội kiến nào thắng?



 Hát “ Em đi trên ngả tư đường phố”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Chơi chuyển tiếp : </b>Chơi nhẹ nhàng


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>


- Góc xây dựng: Xây dựng ngả tư đường phố.
- Góc phân vai: Chú cảnh sát giao thông.


- Góc học tập : Xem tranh ảnh về các luật giao thông. Chơi lơtơ.
- Góc nghệ thuật: Tô màu các loại biển báo.Hát múa về chủ điểm.


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây trồng, chơi với cát nước.


<b>Vệ sinh</b>
<b>Ăn trưa</b>
<b>Ngủ trưa</b>
<b>Ăn xế</b>


<b>-</b> Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn.


- Cô giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ.


- Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cô, mời bạn.


- Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phịng thống, mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng.
- Giới thiệu món ăn xế và động viên trẻ ăn hết khẩu phần của mình



<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>chiều</b>


- Tổ chức cho trẻ vui văn nghệ.
- Nhận xét lớp trong tuần qua


<b>Nhận xét đánh giá: </b>Lớp còn ồn, một số trẻ chưa ngoan ( Phước, Duy, Vũ, Nguyên, Lê
Hoàng, Nhật, Nhân)


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ



Trường Mẫu giáo Mầm Non TT Krông Kmar


Lớp chồi



Chủ đề: Luật và Phương tiện giao thông



Từ ngày 29/3/2010 đến ngày 16/4/2010

<b> </b>
<b>NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ</b>


<b>I. Về mục tiêu chủ đề</b>


1. Các mục tiêu đã thực hiện tốt:


- Phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, phát triển thẩm mỹ,
phát triển tình cảm – xã hội


2. Các mục tiêu đặt ra chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do:
- Đa số trẻ trong lớp đã biết về chủ đề chính và có chủ đề nhánh trẻ được học.



3. Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu và lí do:


Với mục tiêu 1 Trẻ chưa thực hiện tốt các bài tập cơ bản như:
- Bò thấp chui qua cổng.Trèo lên xuống thang.


Với mục tiêu 2


-

Nhận biết gọi tên khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chử nhật. Ôn so sánh chiều dài
của 3 đối tượng cịn sai như cháu :( Lê Hồng, n Nhi, Mi Ly, Huyền Trân, Nam.)


Với mục tiêu 3


- Về ngơn ngữ các trẻ nói rỏ lời khơng đị đớt, ngọng.
Với mục tiêu 4


Với mục tiêu 5


<b> II. Về nội dung chủ đề</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Tìm hiểu về phương tiện giao thơng.
- Tìm hiểu về một số luật giao thơng.
- Thực hành luệt giao thông


2. Các nội dung chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do:
3. Các kỹ năng mà trên 3o% trẻ trong lớp chưa đạt được và lý do:


<b>III. Về tổ chức các hoạt động của chủ đề</b>


1.Về hoạt động có chủ đích:



Các giờ học có chủ đích mà trẻ tham gia tích cực hứng thú và tỏ ra phù hợp với
khả năng của trẻ : Hoạt động vận động, hoạt động âm nhạc, hoạt động tạo hình


Những giờ học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ ra khơng hứng thú, tích cực tham gia
và lí do


2.Về việc tổ chức chơi trong lớp:


Số lượng các góc chơi


- Có 5 góc chơi được bố trí trong lớp.


- Những lưu ý dể việc tổ chức chơi trong lớp tốt hơn (về tính hợp lí của việc bố trí
khơng gian, diện tích; việc khuyến khích sự giao tiếp giữa các trẻ/ nhóm chơi; việc
khuyến khích trẻ rèn luyện các kĩ năng


-

Cơ cần phối hợp với nhóm chơi để cùng trẻ làm ra sản phẩm khi mở chủ đề, cũng
như khi đóng chủ đề.


3.Về việc tổ chức chơi ngoài trời:


Số lượng các buổi chơi ngoài trời được tổ chức: 5 buổi.


Những lưu ý để việc tổ chức chơi ngoài trời được tốt hơn( về chọn chỗ chơi và
sự an toàn, vệ sinh cho trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động, giao lưu và rèn luyện các kĩ
năng thích hợp...)


- Cần tạo điều kiện cho trẻ thấy thoả mái hơn khi tổ chức hoạt động ngoài trời.
4. Những vấn đề khác cần lưu ý :



Về sức khoẻ của trẻ( ghi tên những trẻ nghỉ nhiều hoặc có vấn đề
về ăn uống,vệ sinh...) Cháu Triều, Thi, Việt Anh, Tường Vi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

5. Một số lưu ý quan trọng trong việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn
- Cần hợp tác trao đổi với phụ huynh để việc chuẩn bị học liệu cho chủ đề sau được tốt


hơn.


</div>

<!--links-->
Thực tiễn áp dụng án treo đối với tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ trong mấy năm gần đây, tồn tại và hướng khắc phục
  • 22
  • 1
  • 1
  • ×