Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.92 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KÌ II NĂM 2009-2010</b>
<i><b>MƠN VẬT LÍ 7</b></i>
<i><b>THỜI GIAN : 60PHÚT</b></i>
I/ TRẮC NGHIỆM: ( Học sịnh chọn câu trả lời đúng nhất mỗi câu đạt 0,25 điểm)
<b>Câu 1:</b> Phát biểu nào sau đây là đúng ?
<b>A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển.</b>
<b>B. Dịng điện là sự chuyển động của các điện tích.</b>
<b>C. Dịng điện là dịng dịch chuyển có hướng của các điện tích.</b>
<b>D. Dịng điện là dịng dịch chuyển theo mọi hướng của điện tích.</b>
<b>Câu 2:</b> Hai vật mang điện tích cùng loại đặt gần nhau thì chúng :
<b>A. lúc hút , lúc đẩy</b> <b>B. đẩy nhau</b>
<b>C. hút nhau</b> <b>D. khơng hút, khơng đẩy</b>
<b>Câu 3:</b> Có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách nào ?
<b>A. Hơ nóng vật</b> <b>B. Làm lạnh vật</b>
<b>C. Bỏ vật vào nước nóng</b> <b>D. Cọ xát</b>
<b>Câu 4:</b> Biểu thức nào đúng đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp ?
<b>A. I = I 1 =I 2</b> <b>B. U = U 1 - U 2</b> <b>C. I = I 1 + I 2</b> <b>D. U = U 1 = U 2</b>
<b>Câu 5:</b> Dịng điện có tác dụng hóa học vì nó có thể :
<b>A. tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm khi dòng điện đi qua dung dịch </b>
<b>muối đồng.</b>
<b>B. phân tích dung dịch muối đồng để tạo lớp đồng bám trên các thỏi than.</b>
<b>C. làm co giật các sinh vật trong dung dịch muối đồng.</b>
<b>D. tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực dương.</b>
<b>Câu 6:</b> Đơn vị đo cường độ dòng điện là:
<b>A. Vôn kế</b> <b>B. Am pe</b> <b>C. Vôn</b> <b>D. Am pe kế</b>
<b>Câu 7:</b> Vật bị nhiễm điện có khả năng gì ?
<b>A. Vừa hút vừa đẩy</b> <b>B. Hút các vật nhẹ</b>
<b>C. Đẩy các vật nhẹ</b> <b>D. Không hút không đẩy</b>
<b>Câu 8:</b> Vật nào dưới đây là vật dẫn điện ?
<b>A. Một thanh gỗ khô</b> <b>B. Một thanh thủy tinh</b>
<b>C. Một thanh nhựa</b> <b>D. Một thanh đồng</b>
<b>Câu 9:</b> Kí hiệu của đơn vị đo hiệu điện thế là:
<b>A. ( I )</b> <b>B. ( U )</b> <b>C. ( V )</b> <b>D. ( A )</b>
<b>Câu 10:</b> Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt ?
<b>A. Mặt gương</b> <b>B. Đệm cao su</b> <b>C. Miếng xốp</b> <b>D. Tấm gỗ</b>
<b>Câu 11:</b> Dịng điện có tác dụng sinh lý vì nó có thể :
<b>A. phân tích dung dịch muối đồng.</b> <b>B. làm nóng dây tóc bóng đèn.</b>
<b>C. làm co giật cơ thể sinh vật.</b> <b>D. làm biến dạng đồ vật.</b>
<b>Câu 12:</b> Phát biểu nào sau đây là đúng đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc song song?
<b>A. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên các đèn.</b>
<b>B. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch luôn nhỏ hơn hiệu điện thế của mỗi đèn</b>
<b>C. Cường độ dòng điện qua các đèn là bằng nhau.</b>
<b>D. Hiệu điện thế giữa hai đầu các đèn là bằng nhau.</b>
II/ TỰ LUẬN: (7đ)
<b> Bài 1</b>: <b>Kể tên 3 chất cách điện, 3 chất dẫn điện (1,5 điểm)</b>
<b> Bài 2</b>: <b>Trên bóng đèn có ghi 12 V . Nêu ý nghĩa con số này. ( 1,5 điểm )</b>
<b> Bài 3</b>: <b>Hãy nêu 4 ứng dụng về tác dụng nhiệt của dòng điện. ( 1 điểm )</b>
<b> Bài 4</b>: <b>Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm : 1 nguồn điện (2 pin mắc nối tiếp ), 2 bóng đèn mắc </b>
<b>nối tiếp, khóa K đóng, dây dẫn, 1 âmpe kế đo cường độ dòng điện của mạch, một vôn kế đo hiệu</b>
<b>điện thế của đèn 2. Qua đó dùng mũi tên xác định chiều dịng điện theo qui ước.</b>
<b>Đáp án</b>
I/ TRẮC NGHIỆM: (3đ)
1 C
2 B
II/ TỰ LUẬN: (7đ)
Bài 1: <b>Mỗi tên chất đúng 0,25 điểm</b>
Bài 2: <b>Cho biết hiệu điện thế định mức của bóng đèn là 12V, cần sử dụng đúng hiệu điện thế</b>
<b>định mức đó để bóng đèn sáng bình thường.</b>
Bài 3: <b>Mỗi ứng dụng đúng 0,25 điểm</b>
Bài 4: <b>Vẽ đúng mỗi kí hiệu dụng cụ điện là 0,25 điểm</b>
<b>Vẽ đúng cách mắc là 1,5 điểm</b>
<b>Xác định đúng chiều dòng điện là 0,25 điểm.</b>