Trường THCS Sơn
Trung
Mã đề 01
ĐỀ THI THỬ LẦN 2 LỚP 9
NĂM HỌC 2010-2011
Môn: Toán
Thời gian làm bài:90 phút
Bàì 1: ( 3điêm)
1. Giải phương trình và hệ phương trình sau:
a)
0312
2
=−+−
xx
b)
=−
=+
123
32
yx
yx
2. Trong hệ trục toạ độ Oxy, biết đường thẳng y = ax + 3 đi qua điểm
M(-2;2). Tìm hệ số a
Bài 2: ( 3điêm)
Cho biểu thức:
P=
1
1
:
1
1
1
3
+
+
+
−
xx
x
1.Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức P.
2.Tìm giá trị của x để P <0
3. Tìm giá trị nguyên của x để P nhận giá trị nguyên.
Bài 3: ( 3điêm)+
Cho nửa đường tròn (O;R) đường kính AB. Kẻ hai tiếp tuyến Ax và By
nằm cùng phía với nửa đường tròn. M là điểm bất kỳ trên nửa đường tròn ( M
khác A và B). Tiếp tuyến tại M của nửa đường tròn cắt Ax và By lần lượt tại E
và N.
1.Chứng minh AE + BN = EN
2. Chứng minh AE. BN = R
2
.
3. Kẻ MH vuông góc By. Đường thẳng MH cắt OE tại K.
Chứng minhAK vuông góc với MN.
Bài 4: ( 1điêm)
Tìm các giá trị của x; y thỏa mãn: x
2
+ xy + y
2
= 6( x + y – 2)
……………..HẾT……………..
Trường THCS Sơn
Trung
Mã đề 02
ĐỀ THI THỬ LẦN 2 LỚP 9
NĂM HỌC 2010-2011
Môn: Toán
Thời gian làm bài:90 phút
Bàì 1: ( 3điểm
1. Giải phương trình và hệ phương trình sau:
a)
0512
2
=−++
xx
b)
−=−
=+
53
152
yx
yx
2. Trong hệ trục toạ độ Oxy, biết đường thẳng y = ax + 2 đi qua điểm
M(2;1). Tìm hệ số a
Bài 2: ( 3điểm)
Cho biểu thức:
P=
2
1
:
2
1
4
2
+
+
+
−
xx
x
1.Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức P.
2.Tìm giá trị của x để P <0
3. Tìm giá trị nguyên của x để P nhận giá trị nguyên.
Bài 3: ( 3điểm)
Cho nửa đường tròn (O;R) đường kính CD. Kẻ hai tiếp tuyến Cx và Dy nằm
cùng phía với nửa đường tròn. M là điểm bất kỳ trên nửa đường tròn ( M khác C
và D). Tiếp tuyến tại M của nửa đường tròn cắt Cx và Dy lần lượt tại P và Q.
1.Chứng minh CP + DQ = PQ
2. Chứng minh CP.DQ = R
2
.
3. Kẻ MK vuông góc Dy. Đường thẳng MK cắt OP tại N.
Chứng minh CN vuông góc với MQ.
Bài 4: ( 1điểm)
Tìm các giá trị của x; y thỏa mãn: x
2
+ xy + y
2
= 3( x + y – 1)
……………..HẾT……………..
Trường THCS Sơn
Trung
Mã đề 03
ĐỀ THI THỬ LẦN 2 LỚP 9
NĂM HỌC 2010-2011
Môn: Toán
Thời gian làm bài:90 phút
Bàì 1: ( 3điêm)
1. Giải phương trình và hệ phương trình sau:
a)
0144
2
=−+−
xx
b)
=+
=−
53
423
yx
yx
2. Trong hệ trục toạ độ Oxy, biết đường thẳng y = 2x + b đi qua điểm
M(
2
1
;1). Tìm hệ số b
Bài 2: ( 3điêm)
Cho biểu thức:
P=
2
1
:
9
6
3
1
+
−
+
+
x
x
x
1.Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức P.
2.Tìm giá trị của x để P <0
3. Tìm giá trị nguyên của x để P nhận giá trị nguyên.
Bài 3: ( 3điêm)
Cho nửa đường tròn (O;R) đường kính MN. Kẻ hai tiếp tuyến Mx và Ny nằm
cùng phía với nửa đường tròn. A là điểm bất kỳ trên nửa đường tròn ( A khác M
và N). Tiếp tuyến tại A của nửa đường tròn cắt Mx và Ny lần lượt tại E và F.
1.Chứng minh ME + NF = EF
2. Chứng minh ME . NF = R
2
.
3. Kẻ AH vuông góc Ny. Đường thẳng AH cắt OE tại G.
Chứng minh MG vuông góc với AF.
Bài 4: ( 1điêm)
Tìm các giá trị của x; y thỏa mãn: x
2
+ xy + y
2
= -6( x + y +2)
……………..HẾT……………..
Trường THCS Sơn
Trung
Mã đề 04
ĐỀ THI THỬ LẦN 2 LỚP 9
NĂM HỌC 2010-2011
Môn: Toán
Thời gian làm bài:90 phút
Bàì 1: ( 3điêm)
1. Giải phương trình và hệ phương trình sau:
a)
0244
2
=−++
xx
b)
=−
−=−
123
24
yx
yx
2. Trong hệ trục toạ độ Oxy, biết đường thẳng y = 3x + b đi qua điểm
M(
3
1
;-1). Tìm hệ số b
Bài 2: ( 3điêm)
Cho biểu thức:
P =
1
1
:
2
1
4
4
+
+
+
−
xx
x
1.Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức P.
2.Tìm giá trị của x để P <0
3. Tìm giá trị nguyên của x để P nhận giá trị nguyên.
Bài 3: ( 3điêm)
Cho nửa đường tròn (O;R) đường kính AB. Kẻ hai tiếp tuyến Ax và By nằm
cùng phía với nửa đường tròn. C là điểm bất kỳ trên nửa đường tròn ( C khác A
và B). Tiếp tuyến tại C của nửa đường tròn cắt Ax và By lần lượt tại S và T.
1.Chứng minh AS + BT = ST
2. Chứng minh AS . BT = R
2
.
3. Kẻ CH vuông góc By. Đường thẳng CH cắt OS tại M.
Chứng minh AM vuông góc với CT.
Bài 4: ( 1điêm)
Tìm các giá trị của x; y thỏa mãn: x
2
+ xy + y
2
= -3( x + y +1)
……………..HẾT……………..
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Bài 1, bài 2 mỗi ý đúng cho 1 điểm
Bài 3 vẽ hình đúng cho 0,5 điểm
1. đúng cho 1 điểm
2. đúng cho 1 điểm
3. đúng cho 0,5 điểm
Bài 4: ( 1 điểm) Đề 1
x
2
+ xy + y
2
= 3( x + y – 1)
⇔
x
2
+ xy + y
2
– 3x – 3y +3 =0
⇔
x
2
– 2x + 1 + y
2
-2y + 1 +xy - x + 1 – x = 0
⇔
( x – 1)
2
+ (y – 1)
2
+ (x – 1)(y – 1) = 0
⇔
[(x – 1) + (y – 1)]
2
+
4
3
(y -1)
2
= 0 (1)
Do [(x – 1) + (y – 1)]
2
≥
0 và
4
3
(y -1)
2
≥
0 với mọi x,y, nên
(1)
⇔
[(x – 1) + (y – 1)] = 0 x = 1
⇔
y = 1
4
3
(y -1) = 0
Đề 2 ( x = 2 ; y = 2)
Đề 3 ( x = -1 ; y = - 1)
Đề 4 (x = -2 ; y = - 2)