Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

tổ toán lý trường thcs phan bội châu tuần 31 tiết 63 luyện tập s 5 – 4 – 10 g 7 – 4 – 10 i mục tiêu hs tiếp tục rèn luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.79 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tổ Toán - Lý. Trường THCS Phan Bội Châu.


==========================================================
===================


Tuần 31


Tiết 63 <b>LUYỆN TẬP</b>


S:5 – 4 – 10
G:7 – 4 – 10
<b>I/ Mục tiêu : </b>


- HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết
chuyển một số bài tốn thành bài tốn giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng trình bày lời giải, tính cẩn thận, tính chính xác khi


giải tốn.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- HS: bảng phụ
- GV : bảng phụ
<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>


<i>1. Ổn định lớp:</i>
<i>2. Luyện tập</i>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i>Hoạt động 1: </i><b> Dạng tốn giải bất phương trình</b>
GV ghi bài tập lên bảng.



Bài 1 (28/48 SGK) Cho bptrình : x2 >
0


a) Chứng tỏ x = 2, x = 3 là nghiệm của
bât phương trình đã cho.


b) Có phải mọi giá trị của ẩn x đều là
nghiệm của bptrình đã cho không ?


HS thế giá trị của x vào bất ptrình.


Thế thì x bằng mấy là nghiệm của bất
phương trình.


Bài 2 (31/48 SGK) Giải các bphtrình sau
:


a) 3 5


6
15



 <i>x</i>


b) 4 13
11
8




 <i>x</i>


c) 6


4
)


1
(
4


1 




 <i>x</i>


<i>x</i>


d) 5
2
3
3


2 <i>x</i>  <i>x</i>






Yêu cầu HS làm theo nhóm.


Các nhóm kiểm tra chéo của nhau và
nhận xét.


GV củng cố hệ thống kiến thức và chấm
điểm.


HS đứng tại chỗ làm :


a./ Thế giá trị của x = 2, x = 3 vào x2 > 0
ta được : 22 = 4 > 0 đúng ; 32 = 9 > 0
đúng.


Chứng tỏ x = 2, x = 3 là nghiệm của
bptrình đã cho.


b./ Khơng phải vì x = 0 khơng thoả mãn
bất phương trình.


Do đó n0 của bất phương trình là R \{0}
Các nhóm tiến hành làm.


a) Ta có 3 5
6
15



 <i>x</i>



 15 - 6x > 15  -6x > 15 - 15  x <


0


Vậy nghiệm của bptrình đã cho là : x <
0


Biểu diễn trên trục số.


b) 4 13


11
8



 <i>x</i>


 8 - 11x < 52  x > -4


Vậy nghiệm của bptrình đã cho là : x > -4


c) 6
4
)


1
(
4


1 





 <i>x</i>


<i>x</i>


 3(x - 1) < 2(x - 4)  x < -5


Vậy nghiệm của bptrình đã cho là : x < -5
Biểu diễn trên trục số.


<i><b>=====================================================================================</b></i>
<i><b>Giáo án Đại số 8 - Lưu Ngọc Hồi Danh</b></i>


0
)


0
)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tổ Tốn - Lý. Trường THCS Phan Bội Châu.


==========================================================
===================


d) 5
2
3
3



2 <i>x</i>  <i>x</i>





 5(2 - x) < 3(3 - 2x)  x < -1


Vậy nghiệm của bptrình đã cho là : x < -1
Biểu diễn trên trục số.


<i>Hoạt động 2: Dạng toán thực tế của giải bất phương trình</i>


GV ghi bài tập lên bảng.


Bài 3 (29/48 SGK) Tìm giá trị của x sao
cho :


a) Giá trị của biểu thức 2x - 5 không âm.
b) Giá trị của biểu thức -3x không lớn
hơn giá trị của biểu thức -7x + 5


Ta hiểu thế nào với các biểu thức trên ?
Đúng vậy ta cần phải hiểu các dạng tốn
thế nàu để viết lên các bất phương trình.


HS trả lời :


a./ Có nghĩa là 2x - 5  0
 2x  5  x  2,5



Như vậy với x  2,5 thì giá trị của biểu


thức 2x - 5 khơng âm.


b./ Có nghĩa là -3x  -7x + 5


 -3x + 7x  5  4x  5  x  4
5


Vậy với x 4
5


thì giá trị của biểu thức
-3x khơng lớn hơn giá trị của biểu thức
-7x + 5.


<i>Hoạt động 3: </i><b>Luyện tập</b>
Bài 4 (32/48 SGK) Giải các bất phương trình sau :


a) 8x + 3(x + 1) > 5x - (2x - 6) b) 2x(6x - 1) > (3x - 2)(4x + 3)


 8x + 3x - 5x + 2x > -3 + 6  12x2 - 12x2 - 2x - 9x + 8x > -6


 x > 8
3


 x < 2


Vậy nghiệm của bptrình đã cho là x > 8


3


Vậy nghiệm của bptrình đã cho là
x < 2


Bài 5 (30/48 SGK) Hướng dẫn HS lập bptrình : 5000.x + 2000(15 - x) 


70000


ĐS : x  3


1
13
3
40




; Vậy số tờ mệnh giá 5000 đồng có thể từ 1 đến 13 tờ (vì
xZ)


<i>Hoạt động 4:</i> Hướng dẫn về nhà:


- Xem các kiến thức đã học và các bài tập đã làm.
- Làm các bài tập 54, 58, 59, 61, 63 trang 47 SBT


- Xem bài mới “Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối”


<i><b>=====================================================================================</b></i>
<i><b>Giáo án Đại số 8 - Lưu Ngọc Hoài Danh</b></i>



0
)


</div>

<!--links-->

×