Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

DUONG LOC XO VA DUONG OC TO TREN BE MAT QUADAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.16 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐƯỜNG LễC Xễ VÀ ĐƯỜNG ỐC Tễ TRấN BỀ MẶT QUẢ ĐẤT</b>
1. Mục đích yêu cầu:


- Nh»m trang bị cho học viên các kiến thức v hai đường Lốc xô và Ốc tô
trên bề mặt quả đất, trên cơ sở đó giúp cho học viên hình dung được vết đi thức
tế của tàu khi hành trình trên biển.


- Nắm đợc bản chất của hai đường Lốc xụ và Ốc tụ.
2. Vật chất bảo đảm:


3. Thêi gian: 2 tiÕt


<b>4. Nội dung phương pháp</b>


<i><b>I. Khái niệm về đường Ơc tơ</b></i>


Trên bề mặt quả đất Elipxoit, đường ngắn nhất nối hai điểm là đường
cong phức tạp (đường Geoid), nếu coi quả đất là hình cầu thì đường này là cung
nhỏ thuộc đường cung vòng lớn tức là đường mà mặt phẳng chứa nó đi qua tâm
quả đất và hai điểm đã cho gọi là đường Orthodrome.


Phương trình của đường Orthodrome đi qua hai điểm B1 (1, 1) và B2


(2 , 2) có dạng:


<i>ctgA<sub>1</sub></i> <i>tg</i><i><sub>2</sub></i> <i>cos</i><i><sub>1</sub>cosec</i> <i>sin</i><i><sub>1</sub>ctg</i> <i><sub> (1.1)</sub></i>
Trong đó :


- A1 là hướng của đường Orthodrome tại điểm B


- Dl là hiệu kinh độ của hai điểm B1 và B2



Phân tích phương trình trên có thể thấy rằng :


- Đường Orthodrome trùng với kinh tuyến khi hai điểm B1 và B2 nằm trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Đường Orthodrome trùng với xích đạo nếu hai điểm B1 và B2 nằm trên xích


đạo.


- Đường Orthodrome cắt các kinh tuyến ở các góc khác nhau


Hiệu hai góc mà đường Orthodrome cắt hai kinh tuyến gọi là góc liên kết
hai kinh tuyến đó : g = A2 –A1. Góc này cịn được tính theo cơng thức :











 <i>arctg</i> <i>tg</i> <i><sub>TB</sub></i>


 <i>sin</i>


<i>2</i>
<i>2</i>


<i>(1.2)</i>



Trong đó : TB = 0.5(1 + 2) và =2 - 1


Đường đi ngắn nhất giữa hai điểm trên bề mặt quả đất Elipxoit là một
đường cong phức tạp gọi là đường Geoid, nếu coi quả đất có dạng hình cầu thì
đường này là đường cung vịng lớn (đường Ơc tơ). Khoảng cách Ôc tô giữa hai
điểm luôn nhỏ hơn so với khoảng cách Lơc xơ giữa hai điểm đó. Hiệu kinh độ
giữa điểm đầu và điểm cuối càng lớn thì sự chênh lệch này càng lớn, điều này
đặc biệt có ý nghĩa khi thực hiện hành trình qua đại dương.


Chênh lệch độ dài giữa đường Ơc tơ và đường Lơc xơ đi qua hai điểm đã
cho được tính theo cơng thức :


S = SLơc xơ – SOc to


Giá trị S có thể tra ở bảng 23 b TH86 theo toạ độ các điểm đầu và cuối


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>


Đường Lố xô là đường cong trên bề mặt quả đất và cắt các kinh tuyến với
cùng một góc . Đây chính là quỹ đạo chuyển động của tàu khi hành trình với
hướng cố định .


Phương trình cả đường Locxodrone trên bbeef mặt quả đất hình cầu được
xác định bởi công thức:


λΔ = tg Hc [ Ln tg ( 450 + φ2/2) – Ln tg ( 450 + φ1/2) (1.3)





Phân tích phương trình đường Locxodrome có thể thấy rằng :


- Khi Hc = O0 ( 1800 ) ĐƯỜNG Locxodrome trùng với đường kinh tuyến và


đường Orthodrome


- Khi Hc = 900 ( 2700 ) nó trùng với đường vĩ tuyến


Góc giữa Orthodrome à đường Locxodome tại một điểm gọi là số hiệu
chỉnh Octo tại điểm đó kí hiệu là Ψ.


Khi khoảng cách giữa hai điểm 1 và B2 là nhỏ ( < 500 HL), góc Ψ được


tính theo cơng thức:


Ψ = 0,5γ = sin φTB Δλ/2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> </b>


<i><b> </b></i>


<b> Góc hiệu chỉnh Ôcto</b>
Dấu của Ψ được tính theo dấu của Δλ và sin φTB.


Khi hoảng chách giừa hai điểm B1 và B2 lớn thì Ψ được xác định bởi cơng


thức:





<b> Ψ = H</b>LX – A


Trong đó HLX là hướng Lơcxodrome, khi coi quả đất là hình cầu, HLX được tính


theo cơng thức.


HLX = arctg







































2
45
2


450 2 0 1


<i>Lntg</i>


<i>Lntg</i> (1.4)


Còn A là hướng Ơctodrome tính theo cơng thức (1.1)



Số hiệu chỉnh Ơcto với khoảng cách nhỏ được tính sẵn trong bảng 23a TH86
còn với khoảng cách lớn được tính sẵn trong bảng 23b TH86.


Khi khoảng cách lớn ( Δλ > 50<sub> ), để tính toán tự động số hiệu chỉnh Octo càn </sub>


sử dụng công thức sau đây:


HLX = arctg






































































2
45
sin
1
sin
1
2
45
sin
1
sin
1


180 2 0 1



2
1
2
0
2
2
2 






<i>tg</i>
<i>e</i>
<i>e</i>
<i>Ln</i>
<i>tg</i>
<i>e</i>
<i>e</i>
<i>Ln</i>
<i>e</i>
<i>e</i>


- arctg <sub></sub> <sub>cos</sub>sin<sub></sub><sub>cos</sub><sub></sub><sub></sub>


1
2



<i>tg</i>


Trong đó e là tâm sai quả đất, e = 0,081813322


<b>ІІІ. </b><i><b>Tính tốn giải tích hướng và khoảng cách giữa hia diểm trên bề mặt quả </b></i>
<i><b>đất</b></i>


Ψ2


Ψ1


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3.1 Khi khảng cách giữa hai điểm B<b>1 và B2 nhỏ hơn 25 Hl</b>


<b> Bài tốn được giải trên mặt phẳng . Đầu tiên tính hướng Locxo, sau đó chuyển </b>
đó hướng Locxo về hướng Orto bằng số hiệu chỉnh Octo theo các công thức sau:


tgH’


LX = <sub></sub>






 cos <i>TB</i>




A = HLX – Ψ = HLX - 0,5Δλ sinφTB (1.5 )



D =



<i>LX</i>
<i>TB</i>
<i>H</i>'
2
2
cos


cos 




    


 <sub> (1.6 )</sub>


Trong đó:
- H’


LX là hướng Loxo tính theo hệ 1/4 vịng, chữ caia đầu trùng tên với Δφ, chữ


cái thứ hai trùng với Δλ.


- φTB là vĩ độ trung bình; φTB = 0,5 ( φ1 + φ2 ).


Việc chuyển đổi từ H’


LX về HLX tuân theo nguyên tắc sau:



Dấu cuả H’


LX Khi λ2 > λ1 Khi λ2 < λ1


+ HLX = H’LX HLX = 1800 + |H’LX|


- HLX = 1800 - |H’LX| HLX = 3600 - |H’LX|


<b>3.2. Khi khoảng cách giữa hai điểm B1 và B2 lớn hơn 25 Hl</b>


Đầu tiên, tính hướng và khoảng cách trên mặt cầu theo các công thức :


tgA = <sub></sub> <sub>cos</sub><sub></sub>sin<sub></sub> <sub>cos</sub><sub></sub> <sub>cos</sub><sub></sub><sub></sub>


1
1


2


<i>tg</i> (1.7)


CosD = sinφ1sinφ2 + cosφ1cosφ2cosΔφ (1.8)


Sau đó, hiệu chỉnh hướng và khoảng cách nhận được bằng các lượng hiệu chỉnh
tính theo các cơng thức dưới đây:


ΔA = 5,762[ (1+ D arc10 <sub>ctgD) cos</sub>2<sub> φ</sub>


1 sin2A – D arc10 sin2φ1 sin A] (1.9 )



ΔD = 1,443    



















2
1
2
0
2
2
1
2
0
sin
sin


2
sin
1
sin
3
sin
sin
2
cos
1
sin
3




<i>D</i>
<i>Darc</i>
<i>D</i>
<i>D</i>
<i>Darc</i>
<i>D</i>

Trong đó:


- D là khoảng cách trên mặt cầu tính theo công thức (1.8) với a = 6378245m,
phút cung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- ΔA là kuwowngj hiệu chỉnh hướng , phút cung.



- Lượng hiệu chỉnh ΔA ở khoảng cách tới 6000 Hl có giá trị khơng q 0,20<sub> vì </sub>


vậy có thể bỏ qua lượng hiệu chỉnh này.


Lượng hiệ chỉnh ΔD có giá trị kể ngay cả đói với khoảng cách nhỏ
Ví dụ: Ở khảng cách 1000 Hl thì ΔD là 2 HL


- Một phút cung vòng lớn với bán kính a bằng 1885,3563 m cịn một hải ký
bằng 1852 m, khoảng cách tính bằng hải lý chuẩn được tính theo cơng thức :
D = 1,0018122(60 D + ΔD )


<b>IV. Tóm tắt bài</b>


<i> Thời gian 5’</i>


<i>Nội dung : Tóm tắt, nêu trọng tâm bài, nhứng vấn đề cần chú ý, </i>
<i>hướng dẫn đọc sách tham khảo ...</i>


</div>

<!--links-->

×