Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

debate tham khảo về FDI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Debate KINH TẾ ĐỐI NGOẠI</b>



Giảng viên hướng dẫn: ThS Lâm Thanh Hà


Nhóm 11: KT41A+ KT41B



1.

Nguyễn Thị Mỹ

KT41B



2.

Đỗ Thị Hạnh

KT41B



3.

Nguyễn Thị Hiền

KT41B



4.

Lương Thị Anh Vân

KT41B



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI </b>


<b>VIỆT NAM</b>



<i><b>CHỦ ĐỀ:</b></i>



<b>Một số nước trong ASEAN ưu tiên thu hút </b>


<b>FDI</b>

<b> (</b>

<b>Thái Lan, Malayxia, Việt Nam). Trong </b>


<b>khi đó, một số khác lại ưu tiên vay ODA và </b>


<b>vay thương mại (Indonexia, Philippin). Theo </b>


<b>bạn có nên tiếp tục đi theo chính sách cũ của </b>


<b>mình hay chuyển sang chính sách như </b>



<b>Indonexia hay Philippin?</b>


Nhóm11:



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Contents



<b>I.Tổng quan về FDI và ODA, vay </b>



<b>thương mại:</b>



Thực trạng vốn FDI tại Việt Nam những năm gần



đây



Vài nét về vay thương mại



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Luận điểm


ủng hộ



<b>1.Việt Nam là quốc gia hội tụ đầy đủ các </b>


<b>tiềm lực và thế mạnh để thu hút vốn đầu </b>


<b>tư nước ngồi</b>

.



<b>2. FDI là động lực chính cho sự ổn định và </b>


<b>tăng trưởng của nền kinh tế vĩ mô.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1.Thực trạng hoạt động FDI tại Việt Nam những năm gần


đây:



I. FDI, ODA và vay thương
mại


<b>Giai đoạn 2010 đến </b>


<b>2014:</b>



 <sub>2010,181 dự án và 5,4 tỷ USD </sub>


vốn đầu tư FDI vào Việt Nam



 <sub>2013:1.530 dự án mới được cấp </sub>


giấy chứng nhận đầu tư, tổng
vốn đăng ký là 14,48 tỷ USD,
tăng 66,8% so với cùng kỳ năm
2012.


 <sub>2014: 17.499 dự án với tổng </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Việt Nam thu hút FDI từ các quốc gia </b>


<b>nào ?</b>



I.FDI,ODA và vay thương mại


o

<sub>58 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư </sub>


tại Việt Nam.



o

<b><sub>Hàn Quốc dẫn đầu </sub></b>

với

33,5% tổng


vốn đầu tư tại Việt Nam.



o

<b><sub>Malaysia đứng thứ </sub></b>

<b>hai</b>

với

14,6%


tổng vốn đầu tư.



o

<b>Anh đứng thứ ba với 7,4% tổng vốn </b>


đầu tư.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Các tỉnh thành thu hút FDI lớn nhất </b></i>


<i><b>Việt Nam</b></i>




9 tháng

đầu

2015,49 tỉnh thành

nhận FDI.



Bắc Ninh dẫn đầu

với tổng vốn đăng kí và cấp



mới 3.34 tỷ USD

, chiếm 20,1% tổng vốn đầu tư


đăng ký.



<sub>TP Hồ Chí Minh đứng thứ hai với 2,61 tỷ USD, </sub>



chiếm 15,2%.



Trà Vinh đứng thứ 3 với 2,52 tỷ USD, chiếm



14,7%.



<sub>Đông Nam Bộ là vùng thu hút </sub>

FDI nhiều

<sub>nhất </sub>



chiếm

37,3% tổng vốn đầu tư của cả nước.



Tiếp theo lần lượt là Vùng Đồng bằng sông



Hồng(35.3%), Vùng Đồng bằng sơng Cửu


Long(18.2%),… Tây Ngun ít nhất(0.2%)



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tỉ lệ vốn FDI theo lĩnh vực đầu tư</b>



I. FDI, ODA và vay thương
mại


<b>Biểu đồ phân phối FDI theo lĩnh vực đầu tư 9 tháng đầu 2015</b>




CN chế biến
Sản xuất, phân
phối điện


Kinh doanh
BĐS


Lĩnh vực khác


<b>66.3%</b>
<b>15.3%</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Trong 9 tháng đầu năm 2015 </b>



 <i><b><sub>Vốn thực hiện:</sub></b></i><sub>các dự án FDI đã giải ngân 9,65 tỷ USD, </sub><b><sub>tăng 8,4%</sub></b><sub> so với </sub>
<b>cùng kỳ 2014.</b>


 <i><b><sub>Tình hình xuất, nhập khẩu:</sub></b></i>


-Xuất khẩu của khu vực FDI đạt 85,2 tỷ USD, <b>tăng 15,8% </b>so với <b>cùng kỳ </b>
<b>2014 </b>và chiếm <b>70,6% kim ngạch xuất khẩu.</b>


-Nhập khẩu của khu vực FDI đạt 73,29 tỷ USD, <b>tăng 20,7% </b>so với <b>cùng kỳ </b>
<b>2014</b> và chiếm <b>58,8% kim ngạch nhập khẩu.</b>


→xuất siêu 11,9 tỷ USD.


 <i><b><sub>Tình hình cấp giấy chứng nhận đầu tư: </sub></b></i><sub>1.432 dự án mới được </sub>



cấp GCNĐT với tổng vốn đăng ký là 11,03 tỷ USD<b>, tăng hơn 44,5% </b>so với


<b>cùng kỳ năm 2014.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Một số dự án FDI lớn được cấp phép trong 9


tháng năm 2015 là:



Dự án Nhà máy điện Duyên Hải 2 với tổng vốn



là 2,4 tỷ USD do Công ty Janakuasa Sdn. Bhd –


Malaysia đầu tư tại tỉnh Trà Vinh.



Dự án Cty SamSung Display Việt Nam với số



vốn đầu tư tăng thêm là 3 tỷ USD tại KCN Yên


Phong 1, Bắc Ninh.



Dự án Cty TNHH Hyosung Đồng Nai tổng vốn



660 triệu USD do nhà đầu tư Thổ Nhĩ Kỳ đầu tư


tại KCN Đồng Nai.





</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>1.Việt Nam là quốc gia hội tụ đầy đủ </b>


<b>các tiềm lực và thế mạnh để thu hút </b>


<b>vốn đầu tư nước ngồi:</b>



<b>Thứ nhất</b>

<b><sub>, Việt Nam đã duy trì được ổn định chính </sub></b>




<b>trị-xã hội và được đánh giá là một trong những nền </b>


<b>kinh tế năng động nhất thế giới</b>

.


+Chế độ chính trị đơn Đảng, khơng xảy ra bất ổn, mâu thuẫn,
đấu tranh, biểu tình.


+Tăng trưởng GDP cao:7,5% trong giai đoạn 1991-2010.
2011-2013, 5,6%, 2014 là 5.98%, 2015 được dự báo là 6.2% có xu hướng
tăng lên trong những năm tiếp theo.


+2013, là nền kinh tế thứ 42 thế giới.


+Việt Nam sắp sửa vươn lên thành một “con hổ kinh tế mới”
của khu vực châu Á (Bloomberg -23/03/2015).


+Việt Nam có tiềm năng trở thành một trong những nền kinh tế
tăng trưởng nhanh nhất thế giới trong thời gian từ nay đến năm


2050 (công ty tư vấn và kiểm toán PricewaterhouseCoopers LLP
(PwC).


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Thứ hai:</b>



-

<b>Việt Nam đang trong giai đoạn vàng về cơ cấu dân </b>


<b>số, với số người ở độ tuổi lao động chiếm 60% dân số </b>


<b>cả nước. </b>



<b> -Việt Nam ở vị trí thuận lợi giữa trung tâm khu vực </b>


<b>Đông </b>

<b>Nam</b>

<b> Á với nhiều nền kinh tế lớn, năng động </b>


<b>xung quanh. </b>




<b> -Ngoài ra, Việt Nam là một nền kinh tế thị trường, </b>


<b>đã là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới </b>


<b>(WTO) và tham gia ký kết nhiều hiệp định khung về </b>


<b>hội nhập kinh tế quốc tế; trong đó có nhiều hiệp định </b>


<b>tự do thương mại với các đối tác trong và ngoài khu </b>


<b>vực. </b>



<b>-Đặc biệt, </b>

<b>VN</b>

<b> đang tham gia các vòng đàm phán để </b>


<b>tiến tới ký kết Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình </b>



<b>Dương (TPP). </b>



<b>→đã và đang góp phần tạo nên sức thu hút của Việt </b>


<b>Nam trong con mắt các nhà đầu tư nước ngoài.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Thứ ba, Chính phủ Việt Nam cam kết sẽ dành cho </b>



<b>các nhà đầu tư nước ngoài một mơi trường kinh </b>


<b>doanh bình đẳng và hấp dẫn</b>

.


-1990 đến 2003 thuế thu nhập DN là 32%, 2004 đến 2008 :
28%, 2009 đến 2013 là 25%, từ 01/01/2014 đến 31/12/2015 là
22%, và từ 01/01/2016 chỉ cịn 20%.


-Hệ thống pháp luật, chính sách và thể chế điều chỉnh hoạt
động đầu tư, kinh doanh liên tục được cải thiện.


-Về các chính sách miễn, giảm tiền sử dụng đất và thuê đất,
Nhà nước áp dụng mức giá thấp nhất; miễn tiền thuê cho dự án


đặc biệt ưu đãi; miễn tiền thuê15 năm cho dự án ưu đãi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Thứ tư Chính phủ Việt Nam khơng ngừng kích </b>


<b>thích đầu tư, kinh doanh thông qua các sáng </b>


<b>kiến“ba đột phá chiến lược”, gồm:</b>



+ hoàn thiện các thể chế và khung pháp lý của nền


kinh tế thị trường.



+ xây dựng cơ sở hạ tầng hiện đại và đồng bộ, đặc biệt


trong lĩnh vực giao thông vận tải.



+phát triển lực lượng lao động có tay nghề, chất lượng


cao; dự kiến hồn thành trước năm 2020

<b>.</b>



<b>Ngoài ra,CP Việt Nam quyết tâm thực hiện bằng </b>


<b>được các cam kết quốc tế đã ký kết cũng như thúc </b>


<b>đẩy đàm phán đi đến ký kết thế hệ hiệp định tự do </b>


<b>thương mại mới.</b>



<b>→</b>

<i>Chính phủ Việt Nam đã cam kết sẽ tiếp tục bảo đảm một </i>



<i>mơi trường chính trị-xã hội ổn định, bảo vệ quyền và lợi </i>


<i>ích chính đáng của các nhà đầu tư cũng như tạo môi </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>2. FDI là động lực chính cho sự ổn </b>



<b>định và tăng trưởng của nền kinh tế </b>


<b>vĩ mô.</b>




<sub>FDI là khu vực phát triển năng động nhất với tốc độ tăng </sub>



GDP liên tục cao hơn tốc độ tăng trưởng cả nước.



<sub>Tỷ trọng đóng góp của khu vực FDI trong GDP cũng tăng </sub>



dần, từ 2% GDP năm 1992 lên 12,7% vào năm 2000 và


18,97% vào năm 2011.



FDI là nhân tố chính thúc đẩy xuất khẩu và chiếm



khoảng 64% tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2012.



<sub>FDI cũng đã đóng góp ngày càng nhiều vào ngân sách, </sub>



từ mức trung bình 1,8 tỷ USD trong giai đoạn 1994 -



2000 lên 14,2 tỷ USD trong giai đoạn 2001 - 2010. Năm


2012, nộp ngân sách của khu vực FDI (không kể dầu


thô) là 3,7 tỷ USD, chiếm 11,9% tổng thu ngân sách.



<sub>FDI cũng là nhân tố thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế </sub>



theo hướng cơng nghiệp hóa hiện đại hóa…



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>“thực tiễn 25 năm qua cho thấy </b>


<b>việc thu hút vốn đầu tư trực </b>



<b>tiếp nước ngồi là một chủ </b>




<b>trương đúng đắn, đã góp phần </b>


<b>thực hiện nhiều mục tiêu phát </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>3.ODA và những hệ lụy</b>



<sub>Tổng vốn ODA chưa giải ngân vẫn còn rất lớn:khoảng 29 tỷ USD</sub>


<sub>"Áp lực của việc cải thiện và giải ngân ODA hiện nay rất lớn“: hàng </sub>



năm VN sẽ mất khoảng 100 triệu USD chi phí cơ hội.



<sub>Hiệu quả sử dụng vốn ODA chưa cao. VN=2,5 lần Mỹ.</sub>



<sub>Lượng vốn ODA bị đọng lớn:Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Công Thương </sub>



và Bộ NN - PTNT.



<sub>Bộ KH - ĐT cũng thừa nhận việc quản lý và sử dụng vốn ODA còn </sub>



nhiều hạn chế :



+báo cáo khả thi không đạt chất lượng.



+cơ quan quản lý chưa kiểm tra sát sao các báo cáo do cơ quan tư


vấn lập.



+nhiều dự án vướng mắc giải phóng mặt bằng.



+ thiếu vốn đối ứng khiến tiến độ thực hiện chậm, phát sinh chi phí...



<sub>Con cháu phải gồng mình để trả nợ sau 30-40 năm nữa.</sub>




</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>ODA và tham nhũng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

 <b><sub>Sáng 26/10, TAND TP.Hà Nội đã xét xử 6 quan chức </sub></b>


<b>Tổng công ty đường sắt Việt Nam trong vụ Ban quản lý </b>
<b>các dự án đường sắt (RPMU) nhận hối lộ 11 tỷ đồng từ </b>
<b>Công ty tư vấn Nhật Bản Transport Consulting </b>


<b>Corporation (JTC). </b>


<b> →lần thứ hai kể từ 2008, Nhật đã phát hiện hối lộ tại các </b>
<b>dự án ở Việt Nam. Trước đó là vụ Huỳnh Ngọc Sỹ với dự án </b>
<b>đại lộ Đông Tây và Môi trường nước TP.HCM.</b>


 <b><sub>Hàn Quốc đang điều tra tập đoàn thép POSCO với nghi </sub></b>


<b>án lập quỹ đen trái phép tại dự án cao tốc Việt Nam giai </b>
<b>đoạn 2009-2012 với số tiền quỹ đen và “lại quả” </b>


<b>khoảng 200 tỉ đồng.</b>


 <b><sub>WB đã ban hành lệnh cấm hoạt động một năm đối với </sub></b>


<b>tập đồn LBG của Mỹ vì dính líu hành vi hối lộ trong 2 </b>
<b>dự án do WB tài trợ tại Việt Nam có tổng vốn gần 500 </b>
<b>triệu USD. Đó là dự án phát triển hạ tầng nơng thơn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>Hệ lụy gì?</i>




<sub>“Tơi thấy rất đáng xấu hổ khi JICA nói nếu có lần thứ ba </sub>



thì họ

<i><b>khơng cấp ODA cho Việt Nam nữa</b></i>

. Mỗi lần có


một vụ nghi vấn hối lộ ODA, thế giới họ sẽ biết thêm về


Việt Nam với hình ảnh khơng mấy hay ho. Chúng ta cần


nghiêm túc kiểm sốt lại hệ thống của mình”, TS Lê Đăng


Doanh nhấn mạnh.



<sub>Người dân ở chính ngay những nước cung cấp ODA cho </sub>



Việt Nam phản đối vì tiền của họ đóng thuế mang cho


người khác vay mà lại bị một số người tư túi thì họ không


thể nào chấp nhận.



<i>M</i>

<i>ang tiếng xấu cho Việt Nam, làm cho tính minh </i>


<i>bạch, tính liêm khiết của Việt Nam tệ hơn. </i>



<i>Ảnh hưởng đến phát triển của Việt Nam vì chúng ta sẽ </i>


<i>khó đi vay ODA hơn.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×