Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Giao an Chuong nguyen tu chi viec in

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.14 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 1, 2. ÔN TẬP ĐẦU NĂM</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


- Hệ thống lại các kiến thức đã học ở THCS có liên quan đến chương trình lớp 10.
- Biết dược các khái niệm cơ bản.


- Rèn kỹ năng giải bài tập và vận dụng kiến thức vào thực tế bài toán.


<b>II. chuẩn bị:</b>


- GV: Hệ thống câu hỏi, các bài tập áp dụng
- HS: ơn lại các kiến thức.


<b>III. Tiến trình tiết học:</b>


<i><b>1. Tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.</b></i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học


<b>Hoạt động 1:</b>


GV: - Nguyên tử có cấu tạo gồm những
phần nào?


- Trong lớp vỏ nguyên tử chứa loại hạt
nào? Và mang điện tích gì?


- Trong hạt nhân nguyên tử chứa loại hạt
nào? Mang điện tích gì?



- Trong nguyên tử hạt e mang điện tích
âm, hạt p mang điện tích dương, mà
ngưên tử trung hòa về điện. vậy ta suy ra
đựoc điều gì?


<b>Hoạt động 2:</b>


GV: - Hãy viết cơng thức tính số mol chất
dựa vào khối lượng, thể tích đktc?


- Từ cơng thức trên suy ra cơng thức tính
khối lương, khối lượng mol, thể tích chất
khí đktc?


- Tính số mol chất dựa vào số nguyên tử?
và cách tính số nguyên tử?


GV sử dụng đồ dùng dạy học thể hiện mối
liên hệ iữa số mol với khối lượng, thể tích,
số nguyên tử.


HS: Viết các công thức và vẽ mối liên hệ
giữa số mol với m, V, A


<b>Hoạt động 3:</b>


- Để tính tỉ khối khí A so với khí B ta tính
như thế nào?


<b>1.</b> <b>Cấu tạo nguyên tử:</b>



Vỏ ngtử:chứa e mang điện tích âm
Ntử


Hạt nhân: chứa p mang điện
dương, n không mang điện


Số p = số e


Tổng số hạt = P + N + E


<b> 2. Mối liên hệ giữa số mol (n) với</b>


<b>khối lượng (m), khối lượng mol (M),</b>
<b>thể tích đktc (V), số nguyên tử chất:</b>


n =


<i>M</i>
<i>m</i>


=> M =


<i>n</i>
<i>m</i>


; m = M . n
nkhí =


4


.
22


<i>V</i>


=> V = n . 22.4 ( lít)
n = <i><sub>N</sub>A</i> => A = n . N


Với N = 6.1023<sub> ngtử( phtử) : số Avograro</sub>
m V



n


A


<b> 3. Tỉ khối hơi của khí A so với khí B:</b>


* dA/B =


<i>B</i>
<i>A</i>


<i>m</i>
<i>m</i>


=


<i>B</i>


<i>B</i>


<i>A</i>
<i>A</i>


<i>n</i>
<i>M</i>


<i>n</i>
<i>M</i>


=


<i>B</i>
<i>A</i>


<i>M</i>
<i>M</i>


mA, mB khối lượng chất A,B ở cùng V, to,
n =


m


=


n


. M



nkhí =
4
.
22


<i>V</i>




n =


<i>N</i>
<i>A</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hỗn hợp có nhiều chất để tính khối
lượng mol trung bình hổn hợp ta tính theo
cơng thức nào?


<b>Hoạt động 4: Bài tập áp dụng</b>
<b> Bài 1: Điền vào ô trống bảng sau</b>


Số
p


Số
n


Số e Tổng số
hạt



Ngtử 1 29 20


Ngtử 2 18 17


Ngtử 3 19 19 59


Ngtử 4 18 54




<b>Bài 2: </b>


Một hổn hợp khí A gồm 0,8 mol O2, 0,2
mol CO2 và 2 mol CH4.


a) Khối lượng mol tung bình của hổn
hợp? Từ đó tính tỉ khối của hổn hợp a
so với H2?


b) Tính số phân tử O2, CO2, CH4 có
trong hổn hợp?


<b>Hoạt động 5:</b>


GV: - Dung dịch là gì? Khối lượng dung
dịch được tính như thế nào?


- mdd = mt + mdm không thể áp dụng cho
dung dịch rượu.



- Độ tan là gì? Cơng thức tính độ tan?
- Nêu cơng thức tính C%, CM của dung
dịch?


- Thiết lập mối quan hệ giữa C% và CM?
GV hướng dẫn:


Ta xét trong V ml dung dịch
C% =


<i>dd</i>
<i>t</i>


<i>m</i>
<i>m</i>


. 100%= <i><sub>V</sub>n</i>.<i>M</i><sub>.</sub><i><sub>D</sub></i> . 100%
=>
<i>V</i>
<i>n</i>
=
100
.
%.
<i>M</i>
<i>D</i>
<i>C</i>
(1)
V ml = <sub>1000</sub><i>V</i> lít



P


* <i>M</i> hh = <i><sub>x</sub></i> <i><sub>y</sub></i>


<i>y</i>
<i>M</i>
<i>x</i>
<i>MA</i> <i>B</i>





MA, MB: khối lượng mol chất A.B
x, y là % hoặc thể tích hoặc số mol
chất A, B ở cùng to<sub>, P </sub>


<b>Bài 1:</b>


Số
p


Số
n


Số e Tổng số
hạt
Ngtử


1



29 35 29 93


Ngtử
2


17 18 17 52


Ngtử
3


19 21 19 59


Ngtử
4


18 22 18 58


<b>Bài 2:</b>


a) Ta có <i>M</i> hh = <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>8</sub> <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>2</sub> <sub>2</sub>
2
.
16
2
,
0
.
44
8
,


0
.
32




= 22,1
 dA/H2 = 22<sub>2</sub>,1 = 11,1
b) Số phân tử


O2 = 0,8.6 1023 = 4,8 1023
CO2 = 0,2 . 6 1023 = 1,2 1023
CH4 = 2 . 6 1023 = 12 1023



<b> 4. Dung dịch:</b>


- Dung dịch là hổn hợp đồng nhất giữa
chất tan và dung môi.


mdd = mt + mdm = V(ml).D(g/ml)
- Công thức tính độ tan:


S =
<i>dm</i>
<i>t</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
.100


- Nồng độ %:
C% =


<i>dd</i>
<i>t</i>


<i>m</i>
<i>m</i>


.100%= <i><sub>V</sub>n</i>.<sub>.</sub><i>M<sub>D</sub></i> . 100%
Nồng độ mol/lít: CM =


<i>V</i>
<i>n</i>


mol/l (M)
n: số mol chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

=> CM =


1000


<i>V</i>
<i>n</i>


= <i>n 1000</i>.<i><sub>V</sub></i> (2)
Thế (1) vào(2) ta được: CM =


<i>M</i>
<i>D</i>


<i>C%.</i>


.
10


<b> Hoạt động 6: bài tập áp dụng</b>
<b> Bài 1: </b>


Hòa tan hết 334,5 gam NaOH vào nước
thu được 3 lít dung dịch A có khối lượng
riêng là 1,115 g/ml. tính C% và CM dung
dịch A?


GV: - Nêu cơng thức tính C%, CM?


-Từ cơng thức trên xem bài tốn đã
cho những dữ kiện nào rồi? cần tính các
đại lượng nào?


- Có thể tính CM dựa vào cơng thức
liên hệ giữa C% và CM.


HS: làm bài
<b> Bài 2:</b>


Cho 500 ml dung dịch HCl 1M phản
ứng với 250 gam dung dịch NaOH 4%,
sau phản ứng thu được 800 ml dung dịch.
Tính nồng độ mol/l các chất trong dung
dịch sau phản ứng?



GV: - Tính số mol HCl, NaOH


- Xét xem có pư xảy ra khơng, nếu có
viết ptpư


- Dựa vào ptpư xem chất nào pư hết,
dư? (do đề cho số mol 2 chất pư)


- Chất sau pư gồm sản phẩm, chất pư
dư.


HS: tính tốn các dữ kiện




<b>Bài 1: </b>


Ta có: mddA = V.D = 3000.1,115 = 3345 g


C%ddA = .100%


3345
5
,
334


= 10%
nNaOH = <sub>40</sub>



5
,
334


= 8,363 mol
CM ddA =


3
363
,
8


= 2,788 M


<b>Bài 2: </b>


nHCl = 0,5 . 1 = 0,5 mol
nNaOH =


100
.
%.


<i>M</i>
<i>m</i>
<i>C</i> <i><sub>dd</sub></i>


=


100


.
40


250
.
4


= 0,25 mol
HCl + NaOH  NaCl + H2O
Pư 1 mol 1 mol 1 mol


Đề 0,5 0,25


Theo ptpư thì HCl dư . Sản phẩm pư
chứa:


HCldư : 0,5 – 0,25 = 0,25 mol
NaCl : 0,25 mol


Vdd = 800 ml = 0,8 lít
CM HCldư = CM NaCl = <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>8</sub>


25
,
0


= 0,31 M


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Chương I: NGUYÊN TỬ</b>
<b>I. Mục tiêu chương:</b>



<i><b>1. Về kiến thức:</b></i>


<i>- HS biết: </i>


+ Thành phần, cấu tạo, kích thước, khối lượng nguyên tử.
+ Điện tích hạt nhân, số khối, ngun tố hóa học, đồng vị.


+ Lớp e, phân lớp e, cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố hóa học.
<i>- HS hiểu:</i>


+ Sự biến đổi tuần hoàn cấu trúc lớp vỏ e nguyên tử của các nguyên tố hóa học.
+ Đặc điểm lớp e ngồi cùng của ngun tử các ngun tố hóa học.


<i><b>2. Về kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng viết cấu hình e ngun tử các ngun tố hóa học.
- Giải các bài toán lien quan đến các kiến thúc về cấu tạo nguyên tử.


<i><b>3. Về tư tưởng- tình cảm:</b></i>


- Xây dựng lịng tin vào khả năng con người có thể đi sâu tìm hiểu bản chất của thế giới
vi mô.


- Rèn luyện tác phong cẩn thận, nghiêm túc trong học tập.


<b>II. Nội dung kiến thức chương: Gồm 7 tiết lí thuyết + 3 tiết luện tập</b>


Bài 1: Thành phần nguyên tử: Thành phần cấu tạo nguyên tử, kích thước và khối lượng
nguyên tử.



Bài 2: Hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị. Nguyên tử khối và KLTB của
các nguyên tố hóa học.


Bài 3: Luyện tập thành phần nguyên tử.


Bài 4: Cấu tạo lớp vỏ nguyên tử: Sự chuyển động các e trong nguyên tử, lớp và phân lớp
e, số e tối đa trong một lớp, phân lớp.


Bài 5: Cấu hình e nguyên tử: thứ tự mức năng lượng trong nguyên tử, cấu hình e.
Bài 6: luyện tập cấu tạo lớp vỏ nguyên tử.


<b>III. Những điểm cần lưu ý về phương pháp giảng dạy:</b>


Nội dung của chương nguyên tử là nội dung chủ yếu của thuyết e và cấu tạo chất, tạo nên
cơ sở lí thuyết chủ đạo giúp cho việc nghiên cứu toàn bộ kiến thức trong chương trình.
Đây là chương lí thuyết khó nhất, có nhiều khái niệm trừu tượng nên trong giảng dạy cần
chú ý sử dụng các phương pháp sau:


- Khi trình bày các khái niệm trong chương, chủ yếu sử dụng phương pháp tiên đề.
- Sử dụng các phương tiện trực quan.


- Tận dụng các tư liệu lịch sử hóa học.


<b>Tiết 3.</b> <b>Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b> 1. Về kiến thức: HS biết</b></i>



- Thành phần cơ bản của nguyên tử gồm: vỏ nguyên tử chưa các hạt e và hạt nhân
nguyên tử chưa hạt p và n.


- khối lượng và điện tích của e, p, n.


<i><b>2. Về kĩ năng:</b></i>


- Luyện tập khả năng nhận xét và rút ra kết luận của HS.
- HS biết sử dụng các đơn vị đo lường: u, nm, Ao<sub>, đvđt.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

HS: Ôn tập kiến thức về nguyên tử đã học ở lớp 8.
GV: Giáo án và các phương tiện khác.


<b>III. Phương pháp: Nêu vấn đề</b>
<i><b>IV. Tiến trình tiết học:</b></i>


<i><b>1.Tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.</b></i>
<i><b>2.Bài mới</b></i>:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>Họat dộng 1</b>


GV giới thiệu khái quát về nguyên tử


TrCN: nguyên tử là những hạt không thể phân chia
được nữa.


Thế kỷ XIX: nguyên tử gồm hạt nhân mang điện
tích dương và lớp vỏ e mang điện tích âm.



<b>Hoạt động 2</b>


* GV nêu vấn đề: Giả thiết rằng nguyên tử đựoc cấu
tạo bởi các hạt nhỏ hơn, làm thế nào để chứng minh
điều đó?


- GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm hình 1.3
SGK: Tơmxơn cho phóng điện 15 KV giữa 2 điện
cực đặt trong ống chân không thấy màng huỳnh
quang trong ống phát sáng do tia ở cực âm phát ra
gọi là tia âm cực.


-GV: Từ hiện tượng đó ta rút ra điều gì?


KL: tia âm cực là một trong các chứng cứ chứng
minh nguyên tử có cấu tạo phức tạp.


* GV nêu vấn đề: Vậy tia âm cực có phải là hạt vật
chất có thực hay không? Làm thế nào để chứng
minh?


- GV mơ tả thí nghiệm: Tơm xơn đặt chong chóng
trên đường đi của tia âm cực thấy chong chóng quay,
chứng tỏ điều gì?


- KL: tia âm cực là chùm hạt vật chất, chuyển động
rất nhanh.


* GV nêu vấn đề: Hạt vật chất trong tia âm cực có


mang điện hay khơng? Mang điện tích gì? Làm thế
nào đẻ chứng minh?


- GV mơ tả thí nghiệm: Đặt tia âm cực giữa 2 điện
cực (+. -) thấy tia âm cực lệch về phía cực dương.
Vậy tia âm cực mang diện tích gì?


KL: Tia âm cực là chùm hạt mang điện âm.


* HS: đọc SGK, quan sát thí nghiệm , trả lời câu hỏi


<b>Hoạt động 3</b>


GV: -Nguyên tử trung hòa về điện, e mang điện âm,
vậy hạt nào mang điện dương? Ta xem thí nghiệm
của Rơ dơ pho ở hình 1.4 SGK


- Rơ dơ pho dùng hạt α mang điện dương để bắn lá


<b>I. Thành phần cấu tạo của </b>
<b>nguyên tử : </b>


<b>1. Electron:</b>


<i><b>a. Sự tìm ra electron:</b></i>


electron mang điện tích âm. Kí
hiệu:e


<i><b>b. Khối lượng và điện tích e:</b></i>



me = 9,1094 .10-31 kg


qe = - 1,602 .10-19 C (culơng)
=


Điện tích đơn vị eo = 1,602 .
10-19<sub> C </sub>


<b>2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên </b>
<b>tử:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

vàng mỏng, thấy:


+ Hầu hết hạt α xuyên qua lá vàng
+ Một số bị lệch hướng hoặc bật trở lại


 điều đó chứng tỏ điều gì?
HS: quan sát thí nghiệm và trả lời


<b>Hoạt động 4</b>


GV: vậy hạt nhân có phải là phần nhỏ nhất không thể
phân chia?


- 1918 Rơdơpho dùng hạt α bắn hạt nhân ngtử Nitơ
 hạt nhân ngtử Oxi và một loại hạt có khối lượng
1,6726.10-27 <sub>kg mang điện dương gọi là hạt Proton.</sub>
Kí hiệu:p



 hạt p là thành phần của hạt nhân
- Xác định mp, qp?


- 1932 Chat uých dùng hạt α bắn hạt nhân Beri thấy
xuất hiện hạt mới có khối lượng sắp xỉ hạt p nhưng
không mang điện gọi là hạt Nơtron. Kí hiệu: n.


 hạt n là thành phần của hạt nhân


GV: Hạt nhân nguyên tử gồm những hạt nào? Điện
tích dương của hạt nhân bằng số p, n khơng mang
điện, e mang điện âm mà nguyên tử trung hòa về
điện. từ đó em có kết luận gì?


<b>Hoạt động 5:</b>


GV: hướng dẫn HS đọc và rút ra kết luậnvề:


+ Sự khác nhau về kích thước giữa các nguyên tử.
+ Kích thước nguyên tử, hạt nhân, p, n, e.


+ Đổi giữa các đơn vị Ao<sub>, m, nm.</sub>


GV thông báo để biểu thị khối lượng nguyên tử,
phân tử, các hạt p,n,e người ta dùng đơn vị khối
lượng nguyên tử u.


GV: định nghĩa u, xác định giá trị của u? tính khối
lượng nguyên tử hiđro, p, n, e theo u?



<b>Hoạt động 6: củng cố</b>


GV: - nguyên tử cấu tạo gồm những phần nào?


- Vỏ nguyên tử chứa laọi hạt nào? Mang điện
tích gì?


- Hạt nhân nguyên tử chứa các hạt nào? Hạt nào
mang điện, hạt nào không mang điện?


- Nguyên tử trung hòa về điện, trong nguyên tử e
mang điện âm, p mang điện dương. Từ đó ta có kết
luận gì?


* GV hướng dẫn HS vẽ bản đồ tư duy tổng kết bài
học.


Bài tập: cho HS làm bài tập 1,2,3 trang 9 SGK


tử. Khối lượng nguyên tử hầu
như tập trung ở hạt nhân.


<b> 3. cấu tạo của hạt nhan </b>


<b>nguyên tử:</b>


<i><b> a. Sự tìm ra Proton:</b></i>


Hạt proton là thành phần cấu
tạo của hạt nhân nguyên tử.



mp= 1,6726 .10-27 kg


qp = 1,602 .1019 C = eo = 1+
<i><b> b. sự tìm ra nơtron:</b></i>


Nơtron cũng là thành phần
cấu tạo của nguyên tử.


mn = 1,675 .10-27 kg
qn = 0 C


<i><b> c. Cấu tạo của hạt nhân </b></i>


<i><b>nguyên tử:</b></i>


Hạt p
Hạt nhân
Hạt n


Số điện tích dương hạt nhân
= số p = số e


<b>II. Kích thước và khối lượng </b>
<b>nguyên tử</b>


<b> 1. Kích thước:</b>


1nm = 10-9<sub>m; 1A</sub>o<sub> = 10</sub>-10<sub>m ; </sub>



1nm = 10Ao


<b> 2. Khối lượng:</b>


Để biểu thị khối lượng người
ta dùng đơn vị khối lượng. kí
hiệu: u


1u =


12
1


khối lượng của một
nguyên tử Cacbon đồng vị- 12.
1Ngtử cacbon-12 có khối lượng
19,9265.10-27<sub>kg </sub>


=> 1u =


12
10
.
9265
,


19 27<i><sub>kg</sub></i>


=
1,6605.10-27<sub>kg</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tiết 4.</b> <b>Bài 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ. </b>
<b>NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. ĐỒNG VỊ</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b> 1. Về kiến thức: </b></i>
HS hiểu:


- Điện tích hạt nhân, số khối hạt nhân là gì?


- Định nghĩa ngun tố hóa học trên cơ sở điện tích hạt nhân.Thế nào là số hiệu
nguyên tử, kí hiệu nguyên tử cho ta biết điều gì?


<i><b>2. Về kĩ năng:</b></i>


Rèn kĩ năng giải bài tập liên quan đến điện tích hạt nhân, số khối, kí hiệu nguyên
tử.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: Giáo án và các phương tiện khác.
HS:- Học kĩ phần tổng kết bài 1.


- đọc trước bài


<b>III. Tiến trình tiết học:</b>


<i><b>1. Tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: trình bày tóm tắt cấu tạo ngun tử?</b></i>


<i><b>3.Bài mới</b></i>:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>Hoạt động 1</b>


GV: - Hạt nhân gồm có hạt p và n, nhưng
chỉ có p mang điện. vậy số đơn vị điện tích
hạt nhân bằng số hạt nào? Và có điện tích
dương hay âm?


=> Nếu hạt nhân có Z proton thì điện tích
hạt nhân là Z+, số đơn vị điện tích hạt nhân
là Z.


- Mỗi e mang điện tích 1-, p mang điện tích
1+, n khơng mang điện. Mà ngun tử
trung hịa về điện, từ đó ta suy ra được mối
liên hệ giữa số p và số e như thế nào?


HS: đọc sách và trả lời câu hỏi từ đó thiết
lập mối liên hệ giữa Z với số p, số e.


<b>Hoạt động 2</b>


GV: - Định nghĩa số khối?


hướng dẫn: Tổng số p kí hiệu là P (hoặc Z)
Tổng số n kí hiệu là N



Tổng số e kí hiệu là E


*Bài tập áp dụng: nguyên tử Bo có 5
electron và 6 nơtron. Vậy số khối nguyên
tử Bo là bao nhiêu?


- Hai đại lượng đặc trưng cho hạt nhân và
cho nguyên tử là đại lượng nào?


HS: trả lời và ghi bài


<b>I. Hạt nhân nguyên tử:</b>
<b>1. Điện tích hạt nhân:</b>


Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số p =
số e


VD: Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử
Oxi là 8. vậy số p = số e = 8 = Z


<b>2. Số khối:</b>
<i><b> a. Định nghĩa:</b></i>


Số khối (A) là tổng số hạt proton (Z) và
số hạt nơtron (N) của hạt nhân đó.


A = Z + N


VD: Nguyên tử Bo có 5 electron và 6
nơtron. Vậy số khối nguyên tử Bo là bao


nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt động 3</b>


GV: - Tính chất hóa học của nguyên tố phụ
thuộc vào số electron và do đó phụ thuộc
vào số Z của nguyên tử => các nguyên tử
có cùng số Z thì cùng tính chất hóa học.
- Nêu định nghĩa nguyên tố hóa học?
- Cho ví dụ để HS biết về nguyên tố
hóa học.


GV: - Nêu định nghĩa số hiệu nguyên tử?
- Xác định số hiệu nguyên tử, số p của
nguyên tử Li có 3e ở lớp vỏ?


<b>Hoạt động 4:</b>


GV: - Đại lượng nào đặc trưng cho hạt
nhân và cho nguyên tử?


- Để kí hiệu nguyên tử người ta dùng 2 đại
lượng đặc trưng của hạt nhân và nguyên tử
trên kí hiệu nguyên tử.


HS: ghi bài và bài tập ví dụ


<b>Hoạt động 5: củng cố: phiếu học tập</b>


1. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử


cùng


A. số khối B. Số n
C. Số p D. Số p và n


2. Các đại lượng đặc trưng cho nguyên tử
A. Số n C. Số đơn vị điện tích hạt
nhân


B. Số khối D. Cả B, C


3. Nguyên tử Oxi có 8p, 8e, 8n. Số khối
nguyên tử Oxi là:


A. 8 B. 16 C. 24 D. Cả A, B, C
đều sai


4. Kí hiệu ngun tử nhơm là 27<i>Al</i>


13 .


Ngun tử nhơm có số n là:


A. 13 B. 14 C. 27 D. 40
5. Nguyên tử Kali có 19p, 19e, 20n. Kí
hiệu ngun tử Kali là:


A. 19<i>K</i>


19 B. <i>K</i>


20


19 C. <i>K</i>
19


20 D. <i>K</i>
39
19


VD: Nguyên tử Na có Z = 11, A = 23. Vậy
nguyên tử Na có 11p, 11e, 12n.


<b>II. Nguyên tố hóa học:</b>
<b>1. Định nghĩa:</b>


Nguyên tố hóa học là những ngun tử
có cùng điện tích hạt nhân.


VD: Tất cả các ngtử có số đơn vị điện tích
hạt nhân 11 đều thuộc nguyên tố Natri.


<b>2. Số hiệu nguyên tử:</b>


Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử
của một nguyên tố được gọi là số hiệu
ngun tử của ngun tố đó. Kí hiệu: Z
VD: Xác định số hiệu nguyên tử, số p của
nguyên tử Li có 3e ở lớp vỏ?


Ta có Z = số p = số e = 3


<b> 3. Kí hiệu nguyên tử:</b>


X: kí hiệu hóa học của
nguyên tố


A: số khối


Z: số hiệu nguyên tử
VD: Nguyên tử Natri có 11p, 11e, 12n. Kí
hiệu nguyên tử Natri là: A = 11 + 12 =
23 ; Z = 11


<i>Na</i>


23
11


1. C


2. D
3. B
4. B
5. D


<i>X</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tiết 5



<b>Bài 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ. </b>
<b>NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. ĐỒNG VỊ (tiếp)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b> 1. Về kiến thức: </b></i>
<i>HS hiểu</i>


- Định nghĩa đồng vị.


- Cách tính nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố.


<i><b>2. Về kĩ năng:</b></i>


HS vận dụng: giải các bài tập liên quan đến đồng vị, nguyên tử khối trung bình.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: cho các bài tập áp dụng, vẽ hình 1.5 trang 12.
HS: ôn lại kiến thức của tiết trước.


<b>III. Tiến trình tiết học:</b>


<i><b>1. Tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<b>+ Cho nguyên tử nguyên tố X có 17 proton và 18 nơtron. Xác định số A, e, kí hiệu </b>


nguyên tử X?



<b>+ Cho kí hiệu nguyên tử Mg là </b>24<i>Mg</i>


12 . Xác định số Z, p,e,n,A của nguyên tử Mg?


<i><b>3. Bài mới</b></i>:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


GV: - Quan sát hình 1.5 trang 12 SGK, ba
đồng vị của Hiđro xác định phần nào là lớp
vỏ, hạt nhân?


- Ba đồng vị trên có các loại hạt nào
có số lượng bằng và khác nhau?


- Số khối được tính như thế nào? Các
đồng vị trên cùng số p, khác số n, từ đó ta
suy ra số khối các đồng vị có bằng nhau
khơng?


HS: xem hình và nhận xét rồi đưa ra kết
luận đồng vị


<b>Hoạt động 2:</b>


GV: - Nêu định nghĩa về nguyên tử khối?
- Nguyên tử P có 15p, 16n, 15e. Tính
số khối A, tỉ lệ khối lượng e so với khối


lượng toàn nguyên tử?


- Từ khối lượng nguyên tử P theo Kg
ta tính theo u?


- Từ tỉ lệ khối lượng e so với khối
lượng tồn ngun tử, ta có thể bỏ qua khối
lượng e được không?


- Vậy khối lượng nguyên tử bằng
khối lượng hạt nào?


<b>III. Đồng vị:</b>


Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa
học là những nguyên tử có cùng số proton,
khác nhau về số nơtron, do đó số khối A
của chúng khác nhau.


VD: Cacbon có 2 đồng vị: 12<i>C</i>


6 ;136<i>C</i> đều có
6p nhưng số n lần lượt là 6,7, số A là 12 và
13.


<b>IV. Nguyên tử khối và ngun tử khối</b>
<b>trung bình của các ngun tố hóa học:</b>


<b> 1. Nguyên tử khối:</b>



- Nguyên tử khối của một nguyên tử
cho biết khối lượng nguyên tử đó nặng gấp
bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử.
- Khốilượng nguyên tử coi như bằng
tổng khối lượng của các hạt proton và
nơtron trong hạt nhân nguyên tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Do khối lượng 1p, 1n gần bằng 1u
nên coi nguyên tử khối bằng số khối


HS: Làm bài và trả lời.


<b>Hoạt động 3:</b>


GV: - Hầu hết các nguyên tố hóa học là
hỗn hợp nhiều đồng vị. vì vậy nguyên tử
khối của một nguyên tố là nguyên tử khối
trung bình của hỗn hợp các đồng vị tính
theo phần trăm mỗi đồng vị.


- Ghi cơng thức tính nguyên tử khối
trung bình và ghi chú các đại lượng liên
quan.


- Áp dụng: Trong tự nhiên Kali có 3
đồng vị với tỉ lệ %:39<i>K</i>


19 93,258%;1940<i>K</i>
0,012% ;41<i>K</i>



19 6,730%. Tính nguyên tử khối


trung bình của Kali?


HS: Ghi bài và giải bài tốn.


<b>Hoạt động 4: Củng cố</b>


Bài 1: Kí hiệu nguyên tử biểu thi các đại
lượng nào?


A. Số khối A B. Số hiệu nguyên
tử


C. Nguyên tử khối D. Số khối và số
hiệu nguyên tử


Bài 2: Nguyên tố Cacbon có 2 đồng vị:


<i>C</i>


12


6 98,89% ; <i>C</i>


13


6 1,11%. Nguyên tử khối


trung bình của cacbon là:



A. 12,500 B. 12,011 C. 12,022 D.
12,055




<b>2 . Nguyên tử khối trung bình:</b>


Giả sử một nguyên tố có 2 đồng vị X ;
Y


Gọi X; Y là nguyên tử khối của 2 đồng
vị X; Y


a là phần trăm số nguyên tử của đồng
vị X


b là phần trăm số nguyên tử của đồng
vị Y


Nguyên tử khối trung bình <i>A</i> là:
<i>A</i>=


<i>b</i>
<i>a</i>


<i>b</i>
<i>Y</i>
<i>a</i>
<i>X</i>





 .


.


=


100
.
.<i>a</i> <i>Y</i> <i>b</i>


<i>X</i> 


Với a + b =
100%


VD: Trong tự nhiên Kali có 3 đồng vị với tỉ
lệ %:39<i>K</i>


19 93,258%; <i>K</i>


40


19 0,012% ; <i>K</i>


41
19
6,730%. Tính ngun tử khối trung bình


của Kali?


<i>K</i>
<i>A</i> =


100


730
,
6
.
41
012
,
0
.
40
258
,
93
.


39  


=
39,135


Bài 1: D
Bài 2: B



<b>IV. Củng cố:</b>


Ôn lại thế nào là đồng vị, cơng thức tính ngun tử khối trung bình.
Về làm bài 5 8 trang 14 SGK


Tiết 6


<b>Bài 3: LUYỆN TẬP: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<b> 1. Về kiến thức: </b>
<i>HS hiểu </i>


- Thành phần, cấu tạo nguyên tử.


- Số khối, nguyên tử khối, kí hiệu ngun tử, ngun tử khối trung bình.


<b>2. Về kĩ năng: </b>


<i>HS vận dụng: giải các bài tập liên quan</i>


- Xác định số A, Z, p, n, e và nguyên tử khối khi biết kí hiệu nguyên tử.


- Xác định nun tử khối trung bình của ngun tố hóa học khi biết các đồng vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

GV dặn trước các bài tập trong tiết luyện tập.


<b>III. Tiến trình tiết học:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>



<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i><b>3. Luyện tập:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


GV: - Nguyên tử có thành phần cấu tạo
gồm các phần nào?


- Trong các hạt, hạt nào mang điện,
hạt nào không?


- Mối quan hệ giữa các hạt trong
nguyên tử với số đơn vị điện tích hạt nhân?
- Kí hiệu ngun tố hóa học cho biết
điều gì?


- Nêu cơng thức tính ngun tử khối
trung bình của ngun tố hóa học?


HS: Trả lời và viết cơng thức


<b>Hoạt động 2:</b>


<b>Bài 1: Cho kí hiệu nguyên tử Ca là </b> 40<i>Ca</i>


20 .



Xác định số Z, A, p, e, n, nguyên tử khối
của Ca?


GV:- Nhắc lại các đại lượng đã cho trong
kí hiệu nguyên tử?


- Số khối nguyên tử được tính theo
cơng thức nào?


- Một cách gần đúng coi nguyên tử
khối bằng đại lượng nào?


HS: làm bài


<b>Hoạt động 3:</b>
<b>Bài 2:</b>


Đồng có 2 đồng vị bền 65<i>Cu</i>


29 và <i>Cu</i>


63


29 .


Nguyên tử khối trung bình của đồng là
63,54. Tính thành phần phần trăm số
nguyên tử mỗi đồng vị?


GV: - Nêu công thức tính ngun tử khối


trung bình?


- Tổng % của 2 đồng vị bằng bao
nhiêu? Gọi % đồng vị thứ nhất là x thì %
đồng vị thứ 2 bằng bao nhiêu?


- Nguyên tử khối của mỗi đồng vị
bằng mấy?


- Thế vào cơng thức rồi tính % mỗi
đồng vị.


HS: làm bài


<b>Hoạt động 4:</b>


<b>I. Kiến thức cần nắm vững:</b>




Vỏ nguyên tử: chứa e qe =
1-Nguyên tử


Hạt nhân chứa p và n qp =
1+ ; qn = 0


Số Z = số p = số e


Kí hiệu ngun tử, cơng thức tính ngun
tử khối trung bình: SGK



<b>II. Bài tập:</b>
<b>Bài 1:</b>


Ta có theo đề cho
Z = P = E = 20
A = 20


=> N = A – P = 40 – 20 = 20


Nguyên tử khối Ca = số khối Ca = 40


<b>Bài 2:</b>


Gọi % đồng vị 65<i>Cu</i>


29 là x


 % đồng vị 2963<i>Cu</i> là 100 – x
Áp dụng công thức


<i>Cu</i>


<i>A</i> =


100


)
100
.(


63
.


65<i>x</i>  <i>x</i>


= 63,54
Giải ra ta được x = 27


Vậy % đồng vị 65<i>Cu</i>


29 là 27%


% đồng vị 63<i>Cu</i>


29 là 73%


<b>Bài 3:</b>


a) Ta có: <i>MO</i> =


100


204
,
0
.
18
039
,
0


.
17
757
,
99
.


16  


= 16


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài 3: </b>


Oxi trong tự nhiên là hổn hợp của 3 đồng
vị: 99,757% 16<i>O</i><sub>; 0,039% </sub>17<i><sub>O</sub></i> <sub>; 0,204%</sub>


<i>O</i>


18 <sub>. Tính:</sub>


a) Nguyên tử khối trung bình của Oxi?
b) Số nguyên tử của mỗi loại đồng vị


khi có 1 nguyên tử 17<i>O</i><sub>? </sub>


GV: - Lập công thức và hướng dẫn học
sinh cách giải.


- Có thể giải theo nhiều cách khác
nhau.



HS: giải bài tập


<b>Hoạt động 5:</b>
<b>Bài 4:</b>


Argon tách từ khơng khí là hổn hợp của 3
đồng vị 99,6% 40<i>Ar</i><sub> ; 0,063% </sub>38<i><sub>Ar</sub></i><sub> ;</sub>


0,337% 36<i>Ar</i><sub>. Tính thể tích của 10g Ar ở</sub>


đktc?


GV: - Do Argon có 3 đồng vị nên nguyên
tử khối Ar là nguyên tử khối trung bình của
3 đồng vị.


- Thể tích chát ở đktc ta tính theo công
thức nào?


- Tính số mol Argon theo cơng thức
nào?


HS: làm bài


<b>Hoạt động 6: </b>


<b>Bài 5: Tính bán kính gần đúng của nguyên</b>


tử Canxi, biết thể tích 1 mol tinh thể Canxi


bằng 25,87 cm3<sub>. Trong tinh thể canxi các</sub>
nguyên tử chỉ chiếm 74%, cịn lại là khe
trống.


GV: - Tính thể tích thực của các nguyên tử
canxi.


- Tính thể tích của 1 nguyên tử canxi.
1 mol canxi chứa bao nhiêu nguyên tử
canxi?


- Áp dụng cơng thức tính thể tích khối
cầu:


V = <sub>.</sub> 3


3
4


<i>r</i>


 tính r


HS: Làm bài


x nguyên tử 16<i>O</i><sub> chiếm</sub>


99,757%


y nguyên tử 18<i>O</i><sub> chiếm 0,204%</sub>



=> x = 99<sub>0</sub>,<sub>,</sub>757<sub>039</sub>.1 = 2558 nguyên tử
y = 0<sub>0</sub>,204<sub>,</sub><sub>039</sub>.1 = 5 nguyên tử


<b>Bài 4:</b>


Ta có ngun tử khối trung bình của Ar:


<i>Ar</i>
<i>A</i> =


100


337
,
0
.
36
38
.
063
,
0
40
.
6
,


99  



= 39,98
Số mol 10g Ar: nAr = <sub>39</sub><sub>,</sub><sub>98</sub>


10


= 0,25 mol
VAr = 0,25 . 22,4 = 5,6 lít


<b>Bài 5: </b>


Thể tích thực các nguyên tử Canxi = 28,87.


100
74


= 19,15
cm3


Thể tích 1 nguyên tử Canxi:
V = <sub>6</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>23


15
,
19


3.10-23<sub> ( cm</sub>3<sub>)</sub>
Bán kính nguyên tử Canxi:
R = 3


4


3




<i>V</i> <sub>= </sub>
3


23


14
,
3
.
4


10
.
3
.
3 


1,93 10-8<sub> ( cm)</sub>


<b>IV. Củng cố:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tiết 7:


<b>Bài 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>



<b> 1. Về kiến thức: </b>
<i>HS hiểu</i>


- Trong nguyên tử, e chuyển động xung quanh hạt nhân tạo nên lớp vỏ nguyên tử
- Cấu tạo lớp vỏ nguyên tử, lớp e, phân lớp e. Số e trong mỗi phân lớp, lớp.


<b>2. Về kĩ năng:</b>


Rèn kĩ năng giải bài tập của HS để phân biệt lớp, phân lớp.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: Giáo án và các phương tiện khác.


HS: ôn lại phần cấu tạo nguyên tử, đọc bài trước


<b>III. Tiến trình tiết học:</b>


<i><b>1. Tổ chức: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Xác định số Z, A, p, n, e của nguyên tử Mg có kí hiệu </b></i>24<i>Mg</i>


12 ?


<i><b>3. Bài mới</b></i>:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1:</b>



GV: - Vỏ nguyên tử chứa các loại hạt nào?
- Quan sát mẫu hành tinh nguyên tử
của Rơdơpho, Bo và Zommơphen. Các e
chuyển động theo quĩ đạo như thế nào?
- Ngày nay, người ta biết được các e
chuyển động như thế nào?


HS: quan sát mơ hình và trả lời


<b>Hoạt động 2:</b>


Ta có Br ( Z= 35) có 35e ở lớp vỏ nguyên
tử, Xe ( Z= 54) có 54e ở lớp vỏ nguyên tử,
…các e này phân bố ra sau? Ta cùng tìm
hiểu


GV: - các e trong cùng lớp có mức năng
lượng như thế nào?


- Các e ở lớp trong có mức năng lượng
và khả năng liên kết với hạt nhân so với
các e ở lớp ngoài lớn hay nhỏ hơn?


- Xác định tên lớp ứng với số thứ tự
lớp?


- Các e trong cùng phân lớp có đặc
điểm nào chung?


- Các phân lớp được kí hiệu như thế


nào?


- Mỗi lớp có bao nhiêu phân lớp?
- Các e ở các phân lớp được gọi tên
như thế nào?


HS: trả lời.


<b>I. Sự chuyển động của các electron trong</b>
<b>nguyên tử: </b>


Các e chuyển động rất nhanh trong khu
vực xung quanh hạt nhân không theo quỹ
đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử.


<b>II. Lớp electron và phân lớp electron:</b>
<b> 1. Lớp electron:</b>


- Các e trên cùng một lớp có mức năng
lượng gần bằng nhau.


- Các e lớp trong có mức năng lượng
thấp hơn và liên kết với hạt nhân bền chặt
hơn các e ở lớp bên ngoài.


Thứ tự lớp: 1 2 3 4 5 6 7
Tên lớp: K L M N O P Q


<b>2. Phân lớp electron:</b>



- Các e trên cùng lớp có mức năng
lượng bằng nhau.


- Các phân lớp được kí hiệu bằng các
chữ cái thường: s, p, d, f.


- Số phân lớp trong mỗi lớp bằng số
thứ tự của lớp đó.


VD:


Lớp Số phân


lớp


Tên phân
lớp


1
2
3


1
2
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Electron ở phân lớp nào thì gọi tên
theo phân lớp đó. VD: e ở phân lớp s gọi là
e s, …



<b>IV. Củng cố:</b>


Cần biết được số e tối đa ở mỗi phân lớp, số phân lớp ở mỗi lớp, số e tối đa ở mỗi
lớp.


Về nhà làm bài


<i><b>1. Sự chuyển động của electron trong ngun tử có tính chất </b></i>


A. theo những quỹ đạo trịn.


B. theo những quỹ đạo hình bầu dục.
C. khơng theo quỹ đạo xác định.


D. theo những quỹ đạo xác định nhng quỹ đạo có hình dạng bất kì.


<i><b>2. Trong nguyªn tử, mỗi electron có khu vực tồn tại u tiên của mình, do mỗi </b></i>


electron cú mt
A. v trớ riêng.
B. quỹ đạo riêng.
C. năng lợng riêng.
D. đám mây riêng.


<i><b>3. Các electron ở lớp nào liên kết với hạt nhân chỈt chÏ nhÊt ?</b></i>


A. Líp N.
B. Líp M.
C. Líp L.
D. Líp K.


Tiết 8:


<b>Bài 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ(tiếp)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<b> 1. Về kiến thức: </b>
<i>HS hiểu</i>


- Trong nguyên tử, e chuyển động xung quanh hạt nhân tạo nên lớp vỏ nguyên tử
- Cấu tạo lớp vỏ nguyên tử, lớp e, phân lớp e. Số e trong mỗi phân lớp, lớp.


<b>2. Về kĩ năng:</b>


- Rèn kĩ năng giải bài tập của HS đề phân biệt lớp, phân lớp.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: Giáo án và các phương tiện khác.


HS: ôn lại phần cấu tạo nguyên tử, đọc bài trước


<b>III. Tiến trình tiết học:</b>


<i><b>1. Tổ chức: ổn định lớp, KT sĩ số</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Xác định số Z, A, p, n, e của ngun tử Mg có kí hiệu </b></i>24<i>Mg</i>


12 ?


<i><b>3. Hoạt động:</b></i>



Hoạt động của GV và HS Nội dung


<b>Hoạt động 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

chuyển động của electron, phân biệt lớp và
phân lớp


<b>Hoạt động 2: </b>


GV: - Xác định số e tối đa trong mỗi phân
lớp?


- Khi nào gọi là phân lớp bão hòa, phân
lớp bán bão hòa?


- ở lớp 1 có 1 phân lớp có tối đa 2e = 2.12
- Lớp 2 có 2 phân lớp có tối đa 8e = 2.22
- Lớp 3 có 3 phân lớp có tối đa 18e = 2.32
=> vậy ở lớp n có bao nhiêu phân lớp và
có tối đa bao nhiêu electron?


- Thế nào là lớp e bão hòa?
HS: trả lời


<b>Hoạt động 3: </b>


GV: hướng dẫn học sinh làm bài 1 -> 3
trang 22 SGK



Bài 1: Từ số e, số n suy ra số Z, A. từ đó
xác định kí hiệu đúng.


Bài 2: Có các số hạt e,p,n ta tìm số Z, A.từ
đó xác định kí hiệu đúng.


Bài 3: Xác định số lớp e và số e ở mỗi lớp,
số e có mức năng lượng cao nhất là e ở
phân lớp ngoài cùng.


<b>II. Lớp electron và phân lớp electron:</b>
<b> 1. Lớp electron:</b>


Thứ tự lớp: 1 2 3 4 5 6
7


Tên lớp: K L M N O P
Q


<b>2. Phân lớp electron:</b>




Lớp Số phân


lớp


Tên phân
lớp



1
2
3


1
2
3


1s
2s, 2p
3s, 3p, 3d


<b>III. Số electron tối đa trong một lớp, </b>
<b>phân lớp:</b>


<b> 1. Số electron tối đa trong một lớp:</b>


- Phân lớp s có tối đa 2 e
Phân lớp p có tối đa 6 e
Phân lớp d có tối đa 10 e
Phân lớp f có tối đa 14 e


- Khi phân lớp có đủ số e tối đa gọi là
phân lớp e bão hịa. Khi phân lớp có ½
số e tối đa gọi là phân lớp bán bão hòa.
<b> 2. Số electron tối đa trong một lớp:</b>
- Số e tối đa của lớp n là: 2n2


VD: ở lớp 4 có tối đa 2.42<sub> = 32 e</sub>



- Lớp có đủ số e tối đa gọi là lớp e bão
hòa.


Bài 1: C
Bài 2: B
Bài 3: B


<b>IV. Củng cố:</b>


- Cần biết được số e tối đa ở mỗi phân lớp, số phân lớp ở mỗi lớp, số e tối đa ở mỗi lớp.
- Về nhà làm bài 4,5,6 trang 22 SGK.


Tiết 9


<b>Bài 5: CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>HS biết:</i>


- Quy luật sắp xếp các electron trong vỏ nguyên tử của các nguyên tố hóa học.


- Đặc điểm và vai trị của các electron lớp ngồi cùng trong việc xác định tính kim loại,
phi kim của nguyên tố.


<b>2. Kĩ năng:</b>


Viết cấu hình electron của các nguyên tử nguyên tố.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



HS: ôn lại các khái niệm lớp, phân lớp, số e tối đa trong lớp, phân lớp.


<b>III. Tiến trình tiết học:</b>


<i><b>1. Tổ chức: ổn định lớp, KT sĩ số</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Làm bài 6 trang 22 SGK</b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt đông 1: </b>


GV: - Ở trạng thái cơ bản các e chiếm các
mức năng lượng như thế nào?


- Các phân lớp được sắp xếp theo mức
năng lượng tăng hay giảm?


- Hướng dẫn học sinh viết sự sắp xếp
các phân lớp theo qui tắc Klekcopski.


HS: quan sát hình 1.10 và trả lời.


<b>Hoạt động 2:</b>


GV: - Cấu hình e được định nghĩa như thế
nào?



- Để viết được cấu hình e ta có những
qui ước gì?


- Số e tối đa ở mỗi phan lớp là bao
nhiêu?


- Các phân lớp s,p,d,f có thể chứa bao
nhiêu electron?


- Khi viết cấu hình e cần làm theo các
bước nào?


- Viết cấu hình e của các nguyên tử
sau: 13Al; 23V? hướng dẫn HS viết theo mức
năng lượng rồi sau dó mới sắp theo lớp.
HS: trả lời và viết cấu hình.


( Hương dẫn HS cách viết gọn cấu hình e)


<b>Hoạt động 3:</b>


GV: - Thế nào là nguyên tố s, p, d, f?


- Hướng dẫn HS cách xác định
nguyên tố: để xác định nguyên tố đó thuộc
nguyên tố s, p, d, f ta cần căn cứ vào số e
cuối cùng điền vào phân lớp nào ( phân lớp


<b>I. Thứ tự các mức năng lượng trong</b>
<b>nguyên tử:</b>



- Ở trạng thái cơ bản các e chiếm các
mức năng lượng từ thấp đến cao.


- Thứ tự sắp xếp các phân lớp theo chiều
tăng mức năng lượng:


1s2s2p3s3p4s3d4p5s….


<b>II. Cấu hình eletron của nguyên tử:</b>
<b> 1. Cấu hình electron của nguyên tử:</b>


- ĐN: cấu hình e nguyên tử biểu diễn sự
phân bố e trên các phân lớp thuộc các lớp
khác nhau.


- Quy ước cách viết cấu hình e của
nguyên tử:


+ Số thứ tự lớp e ghi bằng số: 1, 2, 3,


+ Phân lớp ghi bằng chữ cái thường:
s,p,d,f…


+ Số e trong mỗi phân lớp được ghi
phía trên bên phải của phân lớp: s2<sub>, p</sub>6<sub>, d</sub>2<sub>,</sub>


- Các bước viết cấu hình e của nguyên


tử:


Bước 1: Xác định số e của nguyên tử.
Bước 2: Phân bố các e trên các phân
lớp theo chiều tăng mức năng lượng và
tuân theo qui tắc số e tối đa trong một phân
lớp.


Bước 3: Sau đó sắp các phân lớp theo
các lớp khác nhau.


VD: Cấu hình e của:
13Al : 1s22s22p63s23p1


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

e theo mức năng lượng)


- Viết cấu hình e của các nguyên tố
sau: 26Fe; 12Mg; 15P.


- Các nguyên tố trên nguyên tố nào
thuộc nguyên tố s, ,p,d, f?


HS: viết cấu hình e và trả lời.
<b> Hoạt động 4:</b>


GV: - Viét cấu hình electron của các
nguyên tử có kí hiệu sau: 7N, 11Na, 14Si,
17Cl, 18Ar, 20Ca. ( cho 3 HS lên viết cấu
hình e)



- Xác định các nguyên tố trên thuộc
nguyên tố s, p, d, f ?


- Xác định số e trên mỗi lớp e của các
nguyên tử trên?


- Từ cấu hình e của các nguyên tử
trên, nguyên tử nguyên tố nào có phân lớp
e ngồi cùng bão hịa, bán bão hịa?


HS: viết cấu hình e và trả lời.


<b>Hoạt động 5:</b>


GV: - Xác định lớp ngoài cùng của các
nguyên tử trên?


- Các nguyên tử trên có số e lớp ngoai
cùng là bao nhiêu?


- Electron lớp ngồi cùng có đặc điểm
gì?


- Từ cấu hình e của 20 nguyên tố đầu.
xác định nguyên tố nào là kim loại, phi
kim, khí hiếm?


- Từ cấu hình e của các nguyên tố
trên xác định nguyên tố nào là kim loại, phi
kim, khí hiếm?



HS: trả lời.


- Cách xác định nguyên tố s, p, d, f:
+ Ngtố s là ngtố mà ngtử có e cuối
cùng điền vào phân lớp s.


+ Ngtố p là ngtố mà ngtử có e cuối
cùng điền vào phân lớp p.


+ Ngtố d là ngtố mà ngtử có e cuối
cùng điền vào phân lớp d.


+ Ngtố f là ngtố mà ngtử có e cuối
cùng điền vào phân lớp f.


VD: 26Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2 : ngtố d
12Mg: 1s22s22p63s2 : ngtố s
15P: 1s22s22p63s23p3 : ngtố p
<b> 2. Cấu hình electron nguyên tử của 20</b>


<b>nguyên tố đầu: ( SGK)</b>


VD: 7N : 1s22s22p3
11Na: 1s22s22p63s1
14Si : 1s22s22p63s23p2
17Cl : 1s22s22p63s23p5
18Ar : 1s22s22p63s23p6
20Ca : 1s22s22p63s23p64s2



<b> 3. Đặc điểm của electron lớp ngoài</b>


<b>cùng:</b>


- Lớp e ngồi cùng của các ngun tử
có tối đa 8e.


- Nguyên tử có 8e lớp ngồi cùng ( trừ
He: 1s2<sub>) khơng tham gia phản ứng, gọi là</sub>
khí hiếm, chỉ tồn tại dạng 1 nguyên tử.
- Nguyên tử kim loại có 1, 2, 3 e lớp
ngoài cùng, dễ nhường e.


- Nguyên tử phi kim có 5, 6, 7e lớp
ngoài cùng, dễ nhận e.


- Ngun tử có 4e lớp ngồi cùng có
thể là kim loại hoặc phi kim.


<b>IV. Củng cố: </b>


Biết được các bước viết cấu hình e của các nguyên tố, cách xác định nguyên tố kim
loại, phi kim, khí hiếm, nguyên tố s,p,d,f.


Về làm bài 4, 6 trang 28 SGK.
<i>Tiết 10</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> 1. Về kiến thức: HS hiểu và biết được</b>


- Vỏ nguyên tử gồm các lớp và phân lớp e.



- Sự phân bố các e theo lớp, phân lớp -> cấu hình electron nguyên tử.
- Cách tính ngun tử khối trung bình và bài tốn liên quan.


<b>2. Về kĩ năng:</b>


Viết cấu hình electron của các nguyên tử nguyên tố, giải các bài toán liên quan.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: chuẩn bị phiếu học tập, các bài tập áp dụng.
HS: ôn lại các bước viết cấu hình e.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. Tổ chức: Ổn định lớp, KT sĩ số</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Làm bài 1, 2, 3 và 6c trang 28 SGK</b></i>
<i><b>3. Luyện tập:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


GV: - Chia lớp thành các nhóm nhỏ,
mỗi nhóm 4 HS và phát các phiếu
học tậpcho HS ( bảng 1)


- cho HS điền vào phiếu học
tập trong 5 phút sau đó nộp lại phiếu


học tập.


- Cử 2 nhóm lên điền vào bảng
đã kẻ sẳn.


HS: Điền vào phiếu học tập theo các
yêu cầu của phiếu học tập.


<b>Hoạt động 2:</b>


<b>Bài 1: Nguyên tử nguyên tố X có Z</b>


= 20.


a) Viết cấu hình e của nguyên tử
nguyên tố X?


b) X có mấy lớp e?Xác định số e ở
mỗi lớp của nguyên tử X?


c) X là kim loại, phi kim hay khí
hiếm? vì sao?


HS: làm bài


<b>B</b>ảng 1


Lớp n =<sub>1</sub> n =<sub>2</sub> n = 3 n = 4


Số phân lớp 1 2 2 4



Kí hiệu


phân lớp s s, p s, p, d s, p, d, f


Số e tối đa


củaphân lớp 2 2, 6 2,6,10 2,6,10,14


Số e tối đa


của lớp 2 8 18 32


<b>Bảng 2:</b>


Cấu hình e
lớp ngồi


cùng


ns1
ns2
ns2<sub>np</sub>1


ns2<sub>np</sub>2 ns2np3
ns2<sub>np</sub>
ns2<sub>np</sub>5


ns2<sub>np</sub>6
He


1s2
Số e lớp


ngoài cùng 1,2,3 4 5,6,7


8
He:2
Loại nguyên


tố ( kim loại,
phi kim)


Kim
loại


Kim
loại
hoặc


phi
kim


Phi
kim


Khí
hiếm


<b>Bài 1:</b>



- Xác định số e của nguyên tử -> cấu hình e
của nguyên tử.


- Căn cứ vào cấu hình e để tìm số e ở mỗi
lớp.


- Để biết nguyên tố là kim loại , phi kim hay
khí hiếm ta căn cứ vào số e lớp ngoài cùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Hoạt động 3: </b>
<b>Bài 2:</b>


Cho các ngun tử B, C có cấu hình
e lớp ngồi cùng là: B : 3s2<sub>3p</sub>5<sub> ; C:</sub>
4s2<sub>4p</sub>3


a) Viết cấu hình electron đầy đủ
của các nguyên tử trên?


b) Viết kí hiệu nguyên tử B, C?
Biết số nơtron trong nguyên tử A là
20; B là 42.


HS: làm bài.


<b>Hoạt động 4:</b>
<b> Bài 3:</b>


Tổng các số hạt trong nguyên tử X
là 289, trong đó số hạt mang điện


chiếm 56,75%.


Tìm Z,A, tên ngun tố và viết kí
hiệu nguyên tử X?


GV: - Để biết tên nguyên tố và viết
kí hiệu nguyên tử cần tìm các đại
lượng nào?


- Để tính được A cần tìm các
hạt nào?


- nguyên tử có các loại hạt nào?
- Trong các hạt trên hạt nào
mang điện, hạt nào không mang
điện?


- Từ đề cho ta có phương trình
tốn học nào? => giải để tìm Z, N, E
HS: làm bài.


b) Nguyên tử X có 4 lớp e
Số e ở mỗi lớp: Lớp 1: có 2e
Lớp 2: có 8e
Lớp 3: có 8e
Lớp 4: có 2e


c) X là kim loại vì có 2e ở lớp ngồi cùng.


<b>Bài 2:</b>



- Viết cấu hình e theo lớp trước cho tới cấu hình e
ngồi cùng đề cho.


- Viết các e vào các phân lớp trong cấu hình
e.


- Để viết được e ở các phân lớp bên ngồi thì
các phân lớp bên trong phải bão hịa.


a) cấu hình e đày đủ của:
B: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5


C: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>10<sub>4s</sub>2<sub>4p</sub>3
b) * Nguyên tử B có: Z = E = 17


N = 20 => A = 37
B là Clo. Kí hiệu nguyên tử Clo là: 37<i>Cl</i>


17
* Nguyên tử C có: Z = E = 33


N = 42 => A = 75
C là As. Kí hiệu nguyên tử As là: 75<i>As</i>


33
<b> Bài 3:</b>


Gọi số proton là P, số n là N, số e là E
Theo đề ta có: P + N + E = 289



Mà P = E => 2P + N = 289 (1)
Và P + E = 289 .56<sub>100</sub>,75 = 164


 2P = 164 => P = E = 164<sub>2</sub> = 82
 Thế P = 82 và (1) t được: N = 125
Vậy Z = P = 82


A = Z + N = 82 + 125 = 207 => X là Pb
Kí hiệu nguyên tử Pb là:207<i>Pb</i>


82


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Ôn tập chương 1, về giải lại các bài tập trên, chú ý bài tập 4 ở bất phương trình và
cách giải.


Tổng số các hạt trong nguyên tử nguyên tố X là 13.
a) Xác định số khối X?


b) Viết cấu hình e của nguyên tử nguyên tố X? X là kim loại hay phi kim? Vì sao?
GV:-Lập pt dựa vào tổng số hạt trong nguyên tử.


- Kết hợpbất đẳng thức1


<i>Z</i>
<i>N</i>


 1,5


Hay Z  N  1,5Z



- Giải lần lượt các bất đẳng thức để tìm Z thuộc khoảng nào rồi tìm Z => N, A và
cấu hình e


<i>Tiết 11</i>


<b>Bài 6: LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ </b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b> 1. Về kiến thức: </b>


Cơng thức tính ngun tử khối trung bình và bài tốn liên quan.


<b>2. Về kĩ năng:</b>


Rèn kĩ năng giải bài tập của học sinh


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: các bài tập áp dụng.
HS: ôn lại các công thức tinh.


<b>III. Tiến trình tiết học:</b>


<i><b>1. Tổ chức: ổn định lớp, KT sĩ số</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i><b>3. Luyện tập</b></i>


<b>Hoạt đông của GV và HS</b> <b>Nội dung </b>



<b>Hoạt động 1:</b>
<b>Bài 1:</b>


Ngun tử Ar cókí hiệu: 40<i>Ar</i>


18


a) Xác định số p, n, e và nguyên tử khối
của nguyên tử Ar?


b) Xác định sự phân bố e trên các lớp? Ar
là kim loại, phi kim hay khí hiếm? vì sao?
GV: - Từ kí hiệu nguyên tư cho ta biết
được các đại lượng nào?


- trong nguyên tử thì mối liên hệ giữa
các hạt như thế nào?


- Để biểt được sự phân bố e theo các
lớp ta cần làm gì?


HS: làm bài


<b>Hoạt động 2: </b>
<b>Bài 2:</b>


<b>Bài 1:</b>


a) Từ kí hiệu ta có: Z = 18 và A = 40


Z = P = E = 18


N = A – Z = 40 – 18 = 22
Nguyên tử khối

A = 40
b) Cấu hình e của nguyên tử Ar:
1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6


Lớp 1 có 2e
Lớp 2 có 8e
Lớp 3 có 8 e


Ar là khí hiếm vì có 8 e lớp ngồi cùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố X
là 28, trong đó số nơtron hơn số proton một
đơn vị.


a) xác định tên, kí hiệu nguyên tử X?
b) Viết cấu hình electron của X?
c) X là kim loại hay phi kim? Vì sao?
GV: - Để biết tên nguyên tố ta cần biết đại
lượng nào?


- Để viết kí hiệu nguyên tử ta cần tìm
các loại hạt nào?


- Từ các dữ kiện bài tốn ta thiết lập
được các phương trình nào?


- Giải các phương trình trên ta se tìm


được các loại hạt càn tìm.


- Để biết nguyên tố là kim loại hay phi
kim ta dựa vào dâu?


HS: làm bài


<b>Hoạt động 3: </b>
<b>Bài 3:</b>


Nguyên tử khối trung bình của Bạc là
107,88, bạc có 2 đồng vị trong đó đồng vị


<i>Ag</i>


109


47 chiếm 44%.


a) Viết cấu hình e của Ag? Ag thuộc
nguyên tố s,p,d hay f? vì sao?


b) Viết kí hiệu nguyên tử của đồng vị thứ
hai?


GV: - Viết cấu hình e?


- Để biết nguyên tố thuộc nguyên tố
s,p,d,f ta căn cứ vào đâu?



- Để viết được kí hiệu nguyên tử ta
cần biết đại lượng nào?


HS: làm bài


<b>Hoạt động 4:</b>
<b>Bài 4:</b>


Brom trong tự nhiên có 2 đồng vị: 79<i>Br</i>


35 và


<i>Br</i>


81


35 , trong đó đồng vị 3579<i>Br</i> chiếm 50,7%.
a) Viết cấu hình e của Brom? Brom là


kim loại hay phi kim? Vì sao?


b) Tính ngun tử khối trung bình của
Brom?


GV: - Xác đinh số e của nguyên tử Brom ta
dựa vào đại lượng nào?


- Khi viết cấu hình e ta viết theo lớp
hay theo mức năng lượng trước?



- Để biết nguyên tố đó là kim loại hay
phi kim ta dựa vào đâu?


Gọi số proton trong X là P,
số e là E,
số nơtron là N


Ta có: P + N + E = 28  <sub> 2P + N = 28</sub>


(1)


Và N = P + 1 (2)
Từ 2 pt trên ta có: P = E = Z = 9
N = 10  A = 19


a) X là Flo. Kí hiệu X là: 19<i>F</i>


9
b) Cấu hình electron của X là:
1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5<sub> </sub>


c) Flo là phi kim vì có 7e lớp ngồi cùng


<b>Bài 3:</b>


a) Nguyên tử Ag có 47 e


1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>10<sub>4s</sub>2<sub>4p</sub>6<sub>4d</sub>9<sub>5s</sub>2<sub> </sub>
Cấu hình e bền của Ag là:



1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>10<sub>4s</sub>2<sub>4p</sub>6<sub>4d</sub>10<sub>5s</sub>1<sub> </sub>
Nguyên tố Ag thuộc nguyên tố d


b) Gọi nguyên tử khối đồng vị thứ 2 là X
% đồng vị thứ 2 là 100% - 44% = 56%
Ta có <i>AAg</i> =


100
56
.
44
.


109  <i>X</i>


= 107,88
 X = 107


Kí hiệu đồng vị thứ 2 là: 107<i>Ag</i>


47


<b>Bài 4:</b>


a) Cấu hình e của nguyên tử Brom có 35e
1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>10<sub>4s</sub>2<sub>4p</sub>5<sub> </sub>


Brom là phi kim vì có 7 e lớp ngồi
cùng.



b) Ngun tử khối trung bình của Brom:
% của đồng vị 81<i>Br</i>


35 là 100% - 50,7% =


49,3%


<i>ABr</i> = <sub>100</sub>


3
,
49
.
81
7
,
50
.


79 


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Nêu cơng thức tính ngun tư khối
trung bình?


HS: làm bài


<b>3. Củng cố:</b>


Ôn tập chương 1 , giải các dạng bài tập tính nguyên tử khối trung bình, tính số hạt p,
e, n,



<b>Viết cấu hình electron nguyên tử, xác định nguyên tử là kim loại, phi kim, khí hiếm. </b>
<i>tiết 12</i>


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: HS hiểu và biết được</b>


- Vỏ nguyên tử gồm các lớp và phân lớp e.


- Sự phân bố các e theo lớp, phân lớp -> cấu hình electron ngun tử.
- Cách tính ngun tử khối trung bình và bài tốn liên quan.


<b>2. Kĩ năng:</b>


Viết cấu hình electron của các nguyên tử nguyên tố, giải các bài toán liên quan.


<b>II. Đề kiểm tra: đề chung</b>


</div>

<!--links-->

×