Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Giao an toan 10 (da sua chi viec in)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.84 KB, 34 trang )

Giáo án: Đại số 10 - cơ bản
Chơng I: mệnh đề - Tập hợp
Tiết 1: Đ1 Mệnh đề <T1/2>
Ngày soạn: ...... /..... /.........
Ngày giảng: ...... /..... /.........
I - Mục tiêu: Qua bài học, hs cần nắm đợc:
1.
Về kiến thức
:
- Biết thế nào là 1 mệnh đề, mđề chứa biến, mđề phủ định của một mđề.
- Nắm đợc các khái niệm: Mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, hai mệnh đề tơng đơng.
- Hiểu, đọc tên hai kí hiệu

và .
2.
Về kĩ năng
:
- Biết lấy ví dụ về mđề, mđề phủ định của 1 mđề, xác định đợc tính Đ, S của 1 mđề đơn giản.
- Nêu đợc ví dụ về mệnh đề kéo theo và mệnh đề tơng đơng.
- Biết lập mệnh đề đảo của 1 mệnh đề kéo theo cho trớc.
3.
Về t duy, thái độ
:
- Hình thành cho hs khả năng suy luận có lý, khả năng tiếp nhận, biểu đạt các vấn đề 1
cách chính xác.
- Cẩn thận, chính xác, biết qui lạ về quen.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
1.
Chuẩn bị của GV
: Ngoài giáo án, phấn, bảng, đồ dùng dạy học còn có:
- Các phiếu học tập, bảng hớng dẫn hoạt động; Bảng kết quả mỗi hoạt động.



2. Chuẩn bị của HS
: Ngoài đồ dùng học tập nh SGK, SBT, vở ghi, bút, ... còn có:
- Các dấu hiệu chia hết cho: 2; 3; 4; 5; ...
- Các dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác đều, ...
III. Ph ơng pháp dạy học :
Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp, thông qua các HĐ điều khiển t duy đan xen HĐ nhóm.
IV.

Tiến trình bài học
:
1.

n định tổ chức

:
Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra.
3. Bài mới:
I)
MệNH Đề ,MệNH Đề CHứA BIếN
Hoạt động1: Mệnh đề là gì ?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
* Chúng ta hãy xét xem các câu sau
đây có đặc điểm gì?
Ví dụ 1. (SGK)
*Mỗi câu khẳng định có tính đúng -
sai đợc gọi là một mệnh đề.
Khái niệm: ( SGK)

Đó là những câu khẳng
định, có thể đúng hoặc sai.
Ghi nhận kiến thức mới.
1. Mệnh đề là gì ?
Khái niệm: ( SGK)
- Để chỉ 1 MĐ nào đó, ta
thờng ký hiệu bằng các
chữ cái in hoa, ví dụ: cho
mệnh đề P: ...
- Câu không phải câu
Nguyễn Phi Long THPT tự lập
Giáo án: Đại số 10 - cơ bản
Để chỉ 1 MĐ nào đó, ta thờng ký
hiệu bằng các chữ cái in hoa, ví dụ:
cho mệnh đề P: ...
Mệnh đề khác với câu nói thông th-
ờng nh thế nào?
GV nêu ví dụ yêu cầu HS vận dụng
khái niệm để trả lời:
Trong các phát biểu sau, đâu là mệnh
đề và là mệnh đề "đúng" hay "sai"?
1. Hoà Bình là một tỉnh thuộc vùng
Đông Bắc.
2. Số 13 có chia hết cho 7 không?
3. Số 53 là số nguyên tố.
Mỗi em hãy lấy 2 ví dụ về mệnh đề,
gọi 3 em đọc trớc lớp, 3 em khác
nhận xét, sau đó GV đánh giá và kết
luận.
Hoàn toàn tơng tự, hãy trả lời câu hỏi

1 (SGK).
Câu không phải câu khẳng
định hoặc câu khẳng định
mà không có tính đúng - sai
thì không phải là MĐ.
1. Là mệnh đề sai.
2. Không là mệnh đề.
3. Là mệnh đề đúng.
HS suy nghĩ và trả lời.
khẳng định hoặc câu khẳng
định mà không có tính
đúng - sai thì không phải là
MĐ.
Ví dụ: Trong các phát biểu
sau, đâu là mệnh đề và là
mệnh đề "đúng" hay "sai"?
1. Hoà Bình là một tỉnh
thuộc vùng Đông Bắc..
2. Số 13 có chia hết cho 7
không?
3. Số 53 là số nguyên tố.
Giải:
1. Là mệnh đề sai.
2. Không là mệnh đề.
3. Là mệnh đề đúng.
Hoạt động2: MệNH Đề CHứA BIếN
Ví dụ: Xét phát biểu p(n) = "n chia hết
cho 3", n N.
Phát biểu đó có phải là mệnh đề
không? Vì sao?

Hãy phát biểu p(5), p(6)?
p(5), p(6) có phải là mệnh đề không?
GV khẳng định p(n) đợc gọi là mệnh
đề chứa biến và nêu khái niệm chung.
Mệnh đề chứa biến là một phát
biểu có chứa một hay nhiều biến lấy
giá trị trong các tập hợp đã cho; bản
thân phát biểu này cha phải là mệnh
đề nhng sẽ trở thành mệnh đề khi cho
các biến những giá trị cụ thể.
HD HS thực hiện H3
* Không là mệnh đề,
*p(5),p(6) là các MĐ
HS theo dõi và ghi
chép.
P(2): 2 > 4 là mệnh
đề sai.
P(
1
2
):
1 1
2 4
>

mệnh đề đúng.
2. Khái niệm mệnh đề chứa
biến
- Mệnh đề chứa biến là một
phát biểu có chứa một hay

nhiều biến lấy giá trị trong các
tập hợp đã cho; bản thân phát
biểu này cha phải là mệnh đề
nhng sẽ trở thành mệnh đề khi
cho các biến những giá trị cụ
thể.
- Ví dụ: P(x): x > x
2
, với x là
số thực là MĐ chứa biến x.
Khi đó ta có:
P(2): 2 > 4 là mệnh đề sai
P(
1
2
):
1 1
2 4
>
là mệnh đề
đúng.
II) PHủ ĐịNH CủA MộT MệNH Đề
Hoạt động3: MệNH Đề PHủ ĐịNH
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Nguyễn Phi Long THPT tự lập
Giáo án: Đại số 10 - cơ bản
* GV khẳng định đây là một phép toán
trên mệnh đề và nêu khái niệm phủ
định của một mệnh đề.
* HD HS đọc ví dụ 2 (SGK), từ đó cho

HS nhận xét: MĐ và MĐ phủ định của
nó có quan hệ với nhau nh thế nào?
* HD HS lập mđ phủ định của một mđ
bằng cách: thêm từ không hoặc
không phải vào trớc vị ngữ của mđ.
áp dụng thực hiện H 4
* GV yêu cầu: Hai HS ghép thành 1
nhóm thực hiện nh sau: một em phát
biểu 2 MĐ, em kia lập MĐ phủ định
của 2 MĐ đó. Chọn 5 nhóm có kết quả
nhanh nhất đọc trớc lớp, các nhóm
khác nhận xét và kiểm tra tính đúng -
sai của các MĐ đó.
HD HS làm bài 2 (SGK).
Ghi nhận kiến thức
mới.

Theo dõi ví dụ, trả lời
câu hỏi.
Nếu P đúng thì
P
sai
và ngợc lại.
HS suy nghĩ và thực
hiện theo yêu cầu của
GV.
(hoặc Pa ri là thủ đô
của nớc Pháp).
2. Phủ định của một mệnh đề
- Khái niệm: SGK

- Phủ định của P là
P

- Mệnh đề P và
P
là 2 khẳng
định trái ngợc nhau.
- Muốn lập MĐ phủ định của
một MĐ, ta chỉ việc thêm từ
không hoặc không phải
vào trớc vị ngữ của MĐ đó.
- Khi lập MĐ phủ định của P
có thể diễn đạt theo nhiều cách
khác nhau.
Ví dụ: trả lời H 4
a.Pa - ri không là thủ đô của n-
ớc Anh.
b.2002 không chia hết cho 4.
III) MệNH Đề KéO THEO
Hoạt động 4: MệNH Đề KéO THEO
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- HD HS đọc ví dụ 3 ( SGK )
- GV nêu hai mệnh đề:
A = Số 47 là số nguyên tố
B=Số 47 chỉ chia hết cho1và 47
GV yêu cầu HS nêu cách thành lập
mệnh đề E = A B dựa vào ví dụ
trên.
Ví dụ: Cho 2 mệnh đề
C = Số 59 là số nguyên tố

D = Số 59 chia hết cho 23
Hãy thành lập mệnh đề kéo theo F =
C D.
Nhận xét về tính đúng sai của hai
mệnh đề E và F.
GV chính xác hoá thành định nghĩa.
(SGK)
A

B: Nếu số 47 là số
nguyên tố thì số 47 chỉ
chia hết cho 1 và 47
dùng liên từ Nếu A thì
B để liên kết hai mệnh
đề.
F = Nếu số 59 là số
nguyên tố thì số 59 chia
hết cho 23.
E là mệnh đề đúng, F là
mệnh đề sai.
. Mệnh đề kéo theo.
- Khái niệm: SGK
- Ta thờng xét MĐ P

Q với
P là MĐ đúng.
- Với KH: P

Q có thể đọc
là: P kéo theo Q, hoặc P suy

ra Q, hoặc vì P nên Q.
- Khi trình bày lời giải bài
toán không đợc phép lạm
dụng KH: nh một từ viết
tắt.
Ví dụ: Cho hai mệnh đề:
A = Số 47 là số nguyên tố
B = Số 47 chỉ chia hết cho 1
và 47
Nguyễn Phi Long THPT tự lập
Giáo án: Đại số 10 - cơ bản
- Ký hiệu: A B có thể đọc theo
những cách nào?
(Ví dụ 4 SGK)
Lu ý HS: Trong khi trình bày lời giải
bài toán không đợc phép lạm dụng ký
hiệu nh một từ viết tắt.
* HD HS thực hiện H6 :
Nếu A thì B, A suy ra B,
A kéo theo B, Vì A nên
B.
P Q: Nếu tứ giác
ABCD là hình chữ nhật
thì nó có 2 đờng chéo
bằng nhau.
Khi đó: A

B: Nếu số 47 là
số nguyên tố thì số 47 chỉ chia
hết cho 1 và 47

Các định lí toán học là những
mệnh đề đúng và thờng có
dạng P Q. Khi đó ta nói
P là giả thiết ,Q là kết luận của
định lí hoặc
P là điều kiện đủ để có Q
,hoặc Q là điều kiện cần để có
P
IV) MệNH Đề ĐảO HAI MệNH Đề TƯƠNG ĐƯƠNG
Hoạt động 5: mệnh đề đảo hai mệnh đề t ơng đơng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Cho mệnh đề dạng : P Q
Xét mđề: Q P và xét tính Đ, S của nó
Mđề: Q P đglà mđề đảo của mđ
P Q
HD HS đọc ví dụ 6 ( SGK).
VD : Cho 2 mệnh đề:
A = "Số 37 là số nguyên tố"
B = "Số 37 chỉ chia hết cho 1 và 37"
- Hãy thành lập và nêu nhận xét về tính
Đ - S của các mệnh đề A B, B A ?
- Khi đó ký hiệu mđề A B là : A nếu
và chỉ nếu B hoặc A khi và chỉ khi B.
Ví dụ 2: Cho 3 mệnh đề
A = "ABC đều"
B = "ABC có ba góc bằng nhau"
C = "ABC có ba góc nhọn".
Hãy thành lập và nhận xét về tính Đ - S
của các mệnh đề
A B và A C.

Từ đó tổng quát thành định nghĩa:
(SGK).
HD HS thực hiện H3
Phát biểu các mệnh
đề dạng P Q rồi
phát biểu mệnh đề đảo
của nó
*vì 37 là số nguyên tố
nên số 37 chỉ chia hết
cho 1 và chính nó.
* Vì số 37 chỉ chia hết
cho 1 và chính nó nên
nó là số nguyên tố.
* Là các mệnh đề
đúng.
* ABC đều khi và
chỉ khi ABC có 3
góc bằng nhau (là mđ
đúng).
* ABC đều khi và
chỉ khi ABC có 3
góc nhọn (là mệnh đề
sai).
1. Mệnh đề đảo.
- Khái niệm:SGK
- Ví dụ: P Q: Nếu tứ giác
ABCD là hình chữ nhật thì nó
có 2 đờng chéo bằng nhau.
Q P: Nếu tứ giác ABCD có
2 đờng chéo bằng nhau thì tứ

giác đó là hình chữ nhật.
2. Mệnh đề t ơng đ ơng .
- Khái niệm: SGK
- Ký hiệu: A

B đọc là: A
nếu và chỉ nếu B hoặc A khi
và chỉ khi B, hoặc A t ơng đ -
ơng B.
- Ví dụ: ABC đều khi và chỉ
khi ABC có 3 góc bằng nhau
- Trả lời H3:
a) Là mệnh đề tơng đơng
b) HD HS.
V) các ký hiệu và
Nguyễn Phi Long THPT tự lập
Giáo án: Đại số 10 - cơ bản
Hoạt động 6: các ký hiệu và
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
GV: ta đã đợc làm quen với các kí hiệu
(với mọi) và (tồn tại), các kí hiệu
này thờng đợc gắn với các mệnh đề
chứa biến, khi đó ta đợc một mệnh đề.
a. Kí hiệu

(với mọi):
Ví dụ 1: Cho p(x) = "x
2



0 ".
NX về tính đúng sai của phát biểu: " x
R: p(x)"
(có nghĩa là: bình phơng của mọi số
thực đều lớn hơn hoặc bằng 0 ?)
Ví dụ 2: Hỏi tơng tự với phát biểu:
"Mọi HS trong lớp ta đều mặc đồng
phục".
GV yêu cầu HS lấy ví dụ.
HD HS thực hiện H5
b. Kí hiệu

(tồn tại ít nhất một, có ít
nhất một):
Ví dụ : Nhận xét về tính đúng sai của
các mệnh đề
1/ P(n) = n N, n
2
+ 1 chia hết cho
4
2/ P(x) = x Q, 4x
2
- 1 =0
HD HS đọc ví dụ 9 và thực hiện H6
* Các mệnh đề sau đúng hay sai:
A = "Tất cả () HS trong lớp ta đều ở
thị xã"
B = " Có () HS trong lớp ta không mặc
đồng phục".
*Hãy phát biểu lại A cho đúng?

GV KĐ: các MĐ
A

B
là các mệnh
đề phủ định của A và B.
Mỗi nhóm hãy lấy một mệnh đề chứa
kí hiệu và một mệnh đề chứa kí hiệu
rồi phủ định chúng.
VD1: Là phát biểu
đúng.
VD2: Là phát biểu
sai (hay đúng) tuỳ
tình hình cụ thể.
HS lấy ví dụ và phân
tích.
Là mệnh đề sai.
VD1: Là mệnh đề
sai.
VD2: Là mệnh đề
đúng.
HS phát biểu mệnh
đề:
HS suy nghĩ và trả
lời: A sai vì có 1 số
bạn không ở thị xã.
B sai vì hôm nay là
đầu tuần cả lớp đêu
mặc đồng phục.
HS suy nghĩ và trả

lời
A
= " HS trong lớp
ta không ở thị xã".
B
= " HS trong lớp
ta mặc đồng phục"
HS thực hiện theo
nhóm.
Có bạn trong lớp
không có máy tính.
6. Các ký hiệu



.
a. Kí hiệu

(với mọi):
- Khẳng định: Với mọi x
thuộc X, P(x) đúng ( hay P(x)
đúng với mọi x thuộc X) là 1
MĐ và đợc KH là: " x X,
p(x)"
hoặc " x R: p(x)"
- MĐ này đúng nếu với x
0
bất
kỳ thuộc X, P(x
o

) là MĐ đúng
- MĐ này sai nếu có x
0
thuộc X
sao cho P(x
o
) là MĐ sai.
Ví dụ:
* P(x)="xR,x
2
-2x +1

0 "
là MĐ đúng.
* Q(x) =" x
2
4< 0, x R,"
là MĐ sai.
b. Kí hiệu

(tồn tại ít nhất
một, có ít nhất một):
- Khẳng định Tồn tại x thuộc
X để P(x) đúng là 1 MĐ và
KH : " x X, p(x)" hoặc " x
X: p(x)".
- MĐ này đúng nếu có x
0
thuộc
X để P(x

o
) là MĐ đúng.
- MĐ này sai nếu với x
0
bất kỳ
thuộc X, P(x
o
) là MĐ sai.
Ví dụ:
Q(n) = n N
*
:
2
n
- 1 là
số nguyên tố là mệnh đề
đúng.
vì với n = 3 thì 2
3
- 1 = 7 là số
nguyên tố.
7. Mệnh đề phủ định của
mệnh đề có chứa ký hiệu





- Mệnh đề phủ định của mệnh
đề: " x X: p(x)" là:

" x X:
( )P x
".
- Mệnh đề phủ định của mệnh
đề: " x X: p(x)" là:
" x X:
( )P x
".
- Ví dụ:
Lập mệnh đề phủ định của mỗi
Nguyễn Phi Long THPT tự lập
Giáo án: Đại số 10 - cơ bản
* Hai nhóm có KQ sớm nhất đọc trớc
lớp. Các nhóm khác xác định xem MĐ
phủ định đó đúng hay sai.
HD HS đọc ví dụ 11 và thực hiện H7và
làm bài tập 5- SGK.
Từng HS phát biểu
dựa vào trờng hợp
tổng quát, biết mở
rộng cho bài tập cụ
thể.
MĐ sau:( Bài 5 trang 9)
A
=

n

N
*

,
2
1n
không là
bội của 3 .
B
=

x

Q,
2
3x
.
2
, 1 0C x R x x=
.
,2 1
n
D x N= +
là số
ng.tố.
,2 2
n
E x N n= +
4 . Củng cố :
- Cách lập MĐ , MĐ phủ định của các MĐ , MĐ phủ định và biết cách kiểm tra tính
Đ S của các MĐ đó.
- Cách lập MĐ phủ định của các MĐ có chứa ký hiệu , và biết cách kiểm tra
tính Đ S của các MĐ đó.

5. H ớng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà :
- Về nhà các em cần học nhằm hiểu và thuộc kiến thức trong bài.
- Vận dụng làm các bài tập: 1

7 <SGK - 9 + 10> và 1

17 <SBT - 7 + 8 + 9>.

Nguyễn Phi Long THPT tự lập
Giáo án: Đại số 10 - cơ bản
Tiết 2: bài tập
Ngày soạn: ...... /..... /.........
Ngày giảng: ...... /..... /.........
I - Mục tiêu: Qua bài học, hs cần nắm đợc:
1.
Về kiến thức
:
- Củng cố cho hs kiến thức về: Mệnh đề, mđề phủ định, mđề chứa biến.
- Kí hiệu
,
, mđề kéo theo, mđề đảo, hai mđề tơng đơng.
- Phân biệt đợc điều kiện cần, điều kiện đủ, giả thiết và kết luận.
2.
Về kĩ năng
:
- Rèn luyện kĩ năng lấy ví dụ về mđề, mđề phủ định của một mđề, xác định tính Đ - S của
mđề trong những trờng hợp đơn giản.
- Nêu đợc ví dụ về mđề kéo theo và mđề tơng đơng, lập mđề đảo của một mđề cho trớc.
3.
Về t duy, thái độ

:
- Rèn luyện t duy logic; biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán lập luận.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
2.
Chuẩn bị của GV
:
Ngoài giáo án, phấn, bảng, đồ dùng dạy học còn có:
- Các phiếu học tập, bảng hớng dẫn hoạt động.
- Bảng kết quả mỗi hoạt động.
2. Chuẩn bị của HS
:
Ngoài đồ dùng học tập nh SGK, SBT, vở ghi, bút, ... còn có:
- Các kiến thức đã học về mệnh đề.
III. Ph ơng pháp dạy học :
Sử dụng các PPDH sau một cách linh hoạt:
- Luyện tập, giảng giải, củng cố.
- Gợi mở vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
IV.

Tiến trình bài học
:
1.

n định tổ chức

:
Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp nội dung bài mới.

3. Bài mới
Nguyễn Phi Long THPT tự lập
Giáo án: Đại số 10 - cơ bản
Hoạt động1: Bài 1<SGK - 9>: Trong các câu sau, câu nào là mđề, câu nào là mđề chứa biến?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-> HĐTP 1: Yêu cầu HS nêu khái niệm mđề,
mđề chứa biến.
-> HĐTP 2: Từ đó cho HS xác định mđề,
mđề chứa biến.
-> HS phát biểu khái niệm mđề, mđcbiến.
-> a. 3 + 2 = 7 là mđề(S);
b. 4 + x = 3 là mđcbiến.
c. x + y > 1 là mđcbiến.
d. 2 -
5
< 0 là mđề(Đ)
Hoạt động2: Bài 2<SGK - 9>: Xét tính Đ, S của mỗi mđ sau và phát biểu mđpđịnh của nó.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-> HĐTP 1: Yêu cầu HS nêu đn mđề phủ
định.
-> HĐTP 2: Từ đó cho HS làm bài
a. A: 1794 chia hết cho 3
b. B:
2
là một số hữu tỉ
c. C:

< 3,15
d. D:
125 0


-> HS phát biểu đn mđề phủ định.
-> A: Đ;
A
: 1794 không chia hết cho 3 (S)
B: S;
B
:
2
là một số vô tỉ (Đ)
C: Đ;
C
:
3,15


(S)
D: S;
D
:
125 0 >
(Đ)
Hoạt động3: Bài 3<SGK - 9>: Cho các mệnh đề kéo theo sau:
(1). "Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a + b chia hết cho c (a, b, c
Â
)"
(2). "Các số nguyên có tận cùng bằng 0 đều chia hết cho 5"
(3). "Tam giác cân có hai trung tuyến bằng nhau bằng nhau"
(4). "Hai tam giác bằng nhau có diện tích bằng nhau"
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

a> Phát biểu mđề đảo của mỗi mđ trên.
A: "P

Q"

mđ đảo của mđ A là:
"Q

P"
b> Phát biểu mỗi mđ trên bằng cách sử
dụng khái niệm "đk đủ"
Cho mđ: "P

Q " ta nói:
P là đk đủ để có Q.
Hay đk đủ để có Q là có P.
c> Phát biểu mỗi mđ trên bằng cách sử
dụng khái niệm "đk cần"
Q là đk cần để có P.
Hay đk cần để có P là có Q.
a> (1). "Nếu a + b chia hết cho c thì a và b
cùng chia hết cho c (a, b, c
Â
)"
Các câu còn lại làm tơng tự.
b> (1). " a và b cùng chia hết cho là đk đủ để
a + b chia hết cho c"
(2). "ĐK đủ để một số nguyên chia hết cho
5 là số nguyên đó có tận cùng bằng 0"
(3) + (4) làm tơng tự.

c> (1). " a + b chia hết cho c là đk cần để
a và b cùng chia hết cho c "
(2). "ĐK cần để một số nguyên có tận cùng
bằng 0 là số nguyên đó chia hết cho 5"
(3) + (4) làm tơng tự.
Hoạt động4: Bài 4<SGK - 9>: Phát biểu mỗi mđ sau bằng cách sử dụng k.niệm "ĐKC và đủ"
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-> Cho mđ: "P

Q" ta nói:
P là đk cần và đủ để có Q.
Hay đk cần và đủ để có Q là có P.
Hay Q là đk cần và đủ để có P.
-> Cho HS phát biểu
a> "ĐKC và đủ để 1 số chia hết cho 9 là tổng
các chữ số của nó chia hết cho 9"
b> "ĐKC và đủ để 1 hbh là hình thoi là 2 đờng
chéo của hbh đó vuông góc với nhau"
c> ""ĐKC và đủ để PT bậc hai có hai nghiệm
Nguyễn Phi Long THPT tự lập
Giáo án: Đại số 10 - cơ bản
phân biệt là biệt thức của nó dơng"
Hoạt động5: Bài 5 + 6 + 7<SGK - 10>:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Bài 5: Dùng kh
,
để viết các mđ sau:
a> Mọi số nhân với 1 đều bằng chính nó.
b> Có một số cộng với chính nó bằng 0.
c> Mọi số cộng với số đối của nó đều = 0.

* Bài 6: Phát biểu thành lời mỗi mđ sau và
xét tính Đ, S của nó.
a> "
2
: 0x x >Ă
"; b> "
2
:n n n =Ơ
"
c> " : 2n n n Ơ "; d> "
1
:x x
x

"
* Bài 7: Lập mđ pđịnh của mỗi mđ sau và
xét tính Đ, S của nó.
a> A: "
:n n n Ơ M
"
b> B: "
2
: 2x x =Ô "
c> C: "
: 1x x x
< +
Ă
"
d> D: "
2

:3 1x x x = +Ă
"
* Bài 5:
a> " : .1x x x =Ă " (Đ)
b> "
: 0x x x
+ =
Ă
"(Đ)
c> "
: ( ) 0x x x + =Ă
" (Đ)
* Bài 6:
a> "Bình phơng của mọi số thực đều dơng" (S)

2
0 :"0 0" >Ă là mđ Sai.
b> "Tồn tại một số tự nhiên mà bình phơng của
nó lại bằng chính nó" (Đ)

2
0 :"0 0"n = =Ơ là mđ Đúng.
c> + d> HS làm tơng tự.
* Bài 7:
a>
A
: "
:n n n
/
Ơ M

" (Đ)

0 :"0 0"n
/
= Ơ M
là mđ Đúng.
b>
B
: "
2
: 2x x Ô " (Đ)

2
2x x Ô .
4 . Củng cố :
- Mệnh đề là 1 câu khẳng định đúng hoặc sai. Một MĐ không thể vừa đúng vừa sai.
- Mệnh đề
P
đúng nếu P sai và sai nếu
P
đúng. Mệnh đề
P Q
chỉ sai khi P đúng, Q sai.
- Mệnh đề
P Q
đúng khi và chỉ khi P,Q cùng đúng hoặc cùng sai.
- Phủ định của mệnh đề
, ( )x X P x
là mệnh đề
, ( )x X P x

.
- Phủ định của mệnh đề
, ( )x X P x
là mệnh đề
, ( )x X P x
.
6. H ớng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà :
- Hoàn thành bài tập trong SGK và SBT.
- Đọc trớc nội dung bài mới.
Nguyễn Phi Long THPT tự lập
Giáo án: Đại số 10 - cơ bản
Tiết 3: Đ2 tập hợp
Ngày soạn: ...... /..... /.........
Ngày giảng: ...... /..... /.........
I - Mục tiêu: Qua bài học, hs cần nắm đợc:
1.
Về kiến thức
:
- Khái niệm tập hợp, cách cho tập hợp, tập hợp rỗng, tập con và hai tập hợp bằng nhau.
- Định nghĩa các phép toán trên tập hợp: phép hợp, phép giao, phép lấy hiệu,
phép lấy phần bù.
2.
Về kĩ năng
:
- Sử dụng đúng các kí hiệu:
, ,
, ,
hai tập hợp bằng nhau.
- Biết xác định tập hợp bằng cách chỉ ra các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc
trng của các phần tử của tập hợp.

- Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn :tập hợp ,tập hợp con .
3.
Về t duy, thái độ
:
- Cẩn thận, chính xác, hiểu đợc các phép toán về tập hợp.
- Biết đựơc toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
3.
Chuẩn bị của GV
:
Ngoài giáo án, phấn, bảng, đồ dùng dạy học còn có:
- Các phiếu học tập, bảng hớng dẫn hoạt động.
- Bảng kết quả mỗi hoạt động.
2. Chuẩn bị của HS
:
Ngoài đồ dùng học tập nh SGK, SBT, vở ghi, bút, ... còn có:
- Các khái niệm đã học ở cấp THCS nh: Tập hợp, PTử, tập hợp rỗng, và các cách xác định
1 tập hợp.
III. Ph ơng pháp dạy học :
Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh
tri thức nh: Thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề, ... Trong đó, phơng pháp chính đ-
ợc sử dụng là đàm thoại, gợi mở và giải quyết vấn đề.
Nguyễn Phi Long THPT tự lập
Giáo án: Đại số 10 - cơ bản
IV.

Tiến trình bài học
:
1.


n định tổ chức

:
Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:

- Hãy chỉ ra các số tự nhiên là ớc của 24.
- Cho số thực x thuộc đoạn [2; 5].
+ Có thể kể ra tất cả những số thực x nh trên đợc không?
+ Có thể so sánh x với các số y < 2 đợc không?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: KHáI NIệM TậP HợP
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
GV khẳng định tập hợp là một khái
niệm cơ bản không định nghĩa (giải
thích sơ qua về khái niệm cơ bản),
lấy ví dụ minh hoạ.
Ví dụ: + Tập hợp học sinh trong
một lớp.
+ Tập hợp các nghiệm của
một phơng trình.
+ Tập hợp số: N, Z, Q, R,
+ Tập hợp điểm.
GV: Mỗi đối tợng trong một tập
hợp gọi là một phần tử của tập hợp
đó.
Nếu a là một phần tử của tập
hợp X, ta viết a

X. Nếu a không

phải là phần tử của X, ta viết a

X.
GV yêu cầu HS chỉ ra một số phần
tử thuộc (không thuộc) các tập hợp
nêu trong ví dụ trên.
* Các cách xác định một tập
hợp:
. a) Liệt kê các phần tử của tập
hợp đó.
Ví dụ: + Tập hợp A các số nguyên
tố nhỏ hơn 15.
+ Tập hợp B các số tự nhiên
chia hết cho 3.
Chú ý theo dõi và biết
lấy ví dụ trong thực tế
Gọi S = {x R | x 2
= 0}
Khi đó: 2 S, 1 S
HS lấy ví dụ và phản ví
dụ.
HS theo dõi và liệt kê
các phần tử của các tập
hợp
A = {1, 2, 3, 5, 7, 9, 11,
13}
B = {3, 6, 9, 12, 15, ...}
C = {2, 4, 6, 8, ..., 46,
1. Tập hợp
*Tập hợp là một khái niệm cơ

bản của toán học. Thông thờng,
mỗi tập hợp gồm các phần tử có
chung 1 hay 1 vài tính chất nào
đó.
*Mỗi đối tợng trong một tập hợp
gọi là một phần tử của tập hợp
đó.
*Nếu a là một phần tử của tập
hợp X, ta viết a

X. Nếu a
không phải là phần tử của X, ta
viết a

X.
* Ví dụ:
+ Tập hợp học sinh trong một
lớp.
+ Tập hợp các nghiệm của một
phơng trình.
+ Tập hợp số: N, Z, Q, R,
+ Tập hợp điểm.
2. Các cách xác định một tập
hợp:
a) Liệt kê các phần tử của tập
hợp đó.
Ví dụ:
A = {1, 2, 3, 5, 7, 9, 11, 13}
B = {3, 6, 9, 12, 15, ...}
Nguyễn Phi Long THPT tự lập

Giáo án: Đại số 10 - cơ bản
+ Tập hợp C các số tự nhiên
chẵn nhỏ hơn 50
b) Nêu tính chất đặc trng cho các
phần tử của tập hợp.
Trong ví dụ trên ta có:
A = {n | n nguyên tố, n < 15}
B = {n N | n chia hết cho 3}
C = {n N | n chia hết cho 2
và n < 50}
* Có nhận xét gì về tập hợp các
nghiệm của phơng trình
x
2
+ 1 = 0.
GV khẳng định tập hợp trên gọi là
tập rỗng và yêu cầu HS nêu khái
niệm tập rỗng, lấy ví dụ thực tế.
48}
HS viết lại các tập hợp
A, B, C ở ví dụ trên theo
cách 2.
Tập hợp này không có
phần tử nào.
HS suy nghĩ và trả lời,
lấy ví dụ về tập rỗng.
b) Nêu tính chất đặc trng cho
các phần tử của tập hợp.
Ví dụ:
A ={n | n nguyên tố, n < 15}

B ={nN | n chia hết cho 3}
3. Tập hợp rỗng
Tập hợp không chứa phần tử nào
đợc gọi là tập rỗng và ký hiệu
là:

.
Nếu A không phải là tập rỗng thì
A chứa ít nhất một phần tử.
Hoạt động 2: Tập con và tập hợp bằng nhau
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
GV yêu cầu HS nhận xét về tập hợp
A các HS trong lớp và tập hợp B các
HS nam trong lớp.
GV khẳng định: B gọi là tập con của
A.
GV yêu cầu HS nêu định nghĩa tập
con.
Định nghĩa: SGK
Nếu A không là tập con của B,
ta kí hiệu A

B.
GV yêu cầu HS lấy các ví dụ về tập
con trong thực tế, chú ý cách viết.
* A

A, với mọi tập hợp A.
* Nếu A


B và B

C thì A

C.
* Quy ớc:



A, với mọi tập
hợp A.
GV nêu định nghĩa SGK:
A = B

(A

B và B

A)
Mọi phần tử của tập
hợp B đều thuộc tập A
hay tập B là 1 bộ phận
của tập A.
2. Tập con và tập hợp bằng
nhau .
a. Tập con:SGK
A

B


(x

A

x

B).
*Nếu A không là tập con của B,
ta kí hiệu A

B.
Nhận xét:
* A

A, với mọi tập hợp A.
* Nếu A

B và B

C thì A

C.
* Quy ớc:



A, với mọi tập
hợp A.
b.Tập hợp bằng nhau:sgk
A = B


(A

B và B

A)
Ví dụ:
{x R | x
2
- 5x + 4 = 0} = {1,
4}
{n N | n chia hết cho 6} = {n
N | n chia hết cho 2 và 3}
Nguyễn Phi Long THPT tự lập
Giáo án: Đại số 10 - cơ bản
Ví dụ:
{x R | x
2
- 5x + 4 = 0} = {1, 4}
{n N | n chia hết cho 6} = {n N
| n chia hết cho 2 và 3}
HD HS thực hiện H5
c. Biểu đồ Ven:
4. Củng cố :

- Các cách xác định tập hợp , thế nào là tập rỗng .
- Tập hợp con , hai tập hợp bằng nhau, lấy các ví dụ về tập con
5. H ớng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà :
- Về nhà các em cần học nhằm hiểu và thuộc kiến thức trong bài.
- Vận dụng làm các bài tập: 1, 2,3 <SGK - 13> và 18


22 <SBT - 11>.
- Đọc trớc nội dung bài mới.

Nguyễn Phi Long THPT tự lập
A
B

×