Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

GIA BAI TOAN BANG CACH LAP PHUONG TRINH HE PHUONG TRINHHAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.32 KB, 46 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

I- <b>TỐN CHUYỂN ĐỘNG</b>


* Tốn chuyển động gồm 3 đại lượng: Quãng đường, vận tốc, thời gian.
S = v.t quãng đường = vận tốc ´ <sub> thời gian</sub>


t = S<sub>v</sub> thời gian = quãng đường <b>:</b> vận tốc
v = S<sub>t</sub> vận tốc = quãng đường<b> :</b> thời gian
* Đi nhanh hơn thì vận tốc lớn hơn;


Đi chậm hơn thì vận tốc<i> nhỏ</i> hơn;


* Đến sớm hơn (đến <i>trước</i>) thì thời gian ít hơn;


Đến muộn hơn ( đến <i>chậm</i>, đến <i>sau</i>) thì thời gian nhiều hơn.
* Thường <i>chọn vận tốc làm ẩn</i> và pt là <i>phương trình thời gian</i>.


<b>1. Dạng “Khởi hành cùng lúc, cùng nơi và đi cùng chiều” :</b>
<b>Ví dụ :</b> Hai xe ô tô khởiû hành


cùng một lúc từ tỉnh tỉnh A
đến tỉnh B cách nhau 120
km. Xe thứ nhất chạy nhanh
hơn xe thứ hai 10 km/h nên
đến B trước xe thứ hai 1 giờ.
Tính vận tốc của mỗi xe.


<b>ĐS</b>: Vận tốc của xe thứ nhất là 40 (km/h)
Vận tốc của xe thứ hai là 40 – 10 = 30 (km/h).


<b>B47 Tr59 (SGK)</b>



Bác Hiệp và cô Liên đi xe đạp từ
làng lên tỉnh trên quãng đường dài 30
km, khởi hành cùng một lúc. Vận tốc
xe của Bác Hiệp lớùn hơn vận tốc xe
của cô Liên là 3 km/h nên bác Hiệp đã
đến tỉnh trước cơ Liên nửa giờ. Tính
vận tốc xe của mỗi người.


Ñk: x <b>S</b>(km) <b>v</b>(km/h) <b>t</b>(h)


Xe thứ nhất


<i>(nhanh)</i>  


Xe thứ hai


<i>(chậm)</i>  


Phương trình


Đk: x > <b>S</b>(km) v(km/h) <b>t</b>(h)


Bác Hiệp (nhanh)


Cô Liên (chậm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2. <i><b>Dạng “đuổi kịp nhau”:</b></i>


<b>VÍ DU</b>: Một chiếc thuyền khởi
hành từ một bến sơng A. sau


đó 4 giờ 40 phút, một chiếc ca
nô chạy từ bến sông A đuổi
theo và gặp thuyền tại một
điểm cách bến A 35 km. biết
rằng thuyền chạy chậm hơn ca
nô mỗi giờ 10 km. Tính vận


tốc của ca nô. (<i>ĐS: 15</i>
<i>km/h</i>).


3. <i><b>Dạng “Tìm vận tốc thực, tìm vận tốc xi (ngược) dịng”:</b></i>


<b>* </b><i>Vận tốc thực</i> : Là vận tốc của <i>vật đi</i> được khi dòng chảy đứng yên.


<b>* </b>vxuôi = vthực + vdòng vngược = vthực - vdòng


* vdòng = (vxuôi - vngược ) : 2 vthực = (vxuôi + vngược ) : 2.
<b>Ví dụ 1</b>:<b> </b> Một ca nô xi


dịng một khúc sơng dài 90
km rồi ngược dịng trở lại 36
km. Biết thời gian xi dịng
nhiều hơn thời gian ngược
dòng 2 giờ và vận tốc của
dịng nước là 3 km/h. Tính
vận tốc thực của ca nô.
(<i>ĐS: 15 km/h hoặc 12</i>
<i>km/h</i>).


Ñk: x <b>S</b>(km



) v(km/h) <b>t</b>(h)


Ca noâ (nhanh)  


Thuyền


<i>(chậm)</i>  


Phương trình


Đk: x <b>S</b>(km) <b>v</b>(km/h


)


<b>t</b>(h)
Ca nô đi khi


nước đứng n 


Khi xuôi dòng  


Khi ngược


doøng  


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Ví dụ 2</b>: Một chiếc đị chạy
trên khúc sơng dài 48 km, cả
đi và về mất tất cả 10 giờ.
Tính vận tốc của đị khi xi


dịng và khi ngược dịng, biết
rằng đi xi dịng nhanh hơn
đi ngược dịng mỗi giờ 4 km.
( <i>ĐS: 12km/h và 8km/h</i> ).


<b>B52T60 (SGK)</b>


<i>Khoảng cách giữa hai bến sông</i>
<i>A và B là 30 km. Một canô đi từ</i>
<i>bến A đến bến B, nghỉ 40 phút ở</i>
<i>bến B rồi quay lại bến A. Kể từ</i>
<i>lúc khởi hành đến khi về tới bến</i>
<i>A hết tất cả 6 giờ. Hãy tìm vận</i>
<i>tốc của canơ trong khi nước n</i>
<i>lặng, biết rằng vận tốc của nước</i>
<i>chảy là 3 km/h.</i>


4. <i><b>Dạng “có nghỉ ở dọc đường và thay đổi vận tốc”:</b></i>


Đk: x > <b>S</b>(km) v(km/


h) <b>t</b>(h)


Khi xuoâi (nhanh)  


Khi ngược


(chaääm)  


Phương trình



Đk: x <b>S</b>(km) v(km/h<sub>)</sub> <b>t</b>(h)


Ca nơ đi khi
nước đứng n


Khi xi dịng
Khi ngược
dịng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Ví dụ : </b>Một ơ tơ dự
định đi từ tỉnh A đến
tỉnh B cách nhau 120
km trong một thời
gian quy định. Sau khi
đi được 1 giờ, ô tô bị
chắn bởi một xe hỏa
mất 10 phút. Do đó,
để đến B đúng giờ đã
định, ô tô phải tăng


vận tốc thêm 6 km/h. Tính vận tốc của ôtô lúc đầu.
(<i>ĐS: 48 km/h</i>).


<b>B43 T58 (SGK)</b>.<b> </b> Một xuồng du lịch đi
từ thành phố Cà Mau đến Đất Mũi
theo một đường sông dài 120 km.
Trên đường đi, xuồng có nghỉ lại 1 giờ
ở thị trấn Năm Căn. Khi về, xuồng đi
theo đường khác dài hơn đường lúc đi


là 5 km và với vận tốc nhỏ hơn vận
tốc lúc đi là 5 km/h. Tính vận tốc của
xuồng lúc đi, biết rằng thời gian về
bằng thời gian đi.


<b>5. </b><i><b>Dạng “ Không nghỉ dọc đường và thay đổi vận tốc ”</b></i> .


Ñk: x <b>S</b>(km) v(km/h) <b>t</b>(h)


Theo dự định  <sub></sub>


Khi
thực
hiện


Lúc đầu
Lúc nghỉ


Sau khi


nghỉ   


Phương trình


Đk: x > <b>S</b>(km) v(km/h) <b>t</b>(h)


Lúc đi (nhanh)


Lúc về (chậäm)



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Ví dụ 1: </b></i> Một người


đi xe đạp định đi 60


km trong một buổi


sáng. Nhưng đi được


nửa đường, anh nhận


thấy vận tốc thực tế


chỉ bằng <sub>3</sub>2 vận tốc


đã định bèn đạp


nhanh lên và tăng vận


tốc q vận tốc đã


định 3 km/h. Tuy vậy anh vẫn đến chậm 40 phút. Hỏi vận tốc dự định của


người đi xe đạp ?(<i>ĐS:15 km/h</i>).


<b>Ví dụ 2: </b>Một người đi
xe đạp từ A đến B
trong một thời gian
đã định. Khi còn cách
B 30 km, người đó
nhận thấy rằng sẽ


đến B chậm nửa giờ
nếu giữ nguyên vận
tốc đang đi, nhưng
nếu tăng vận tốc
thêm 5km/h thì sẽ tới
đích sớm hơn nửa
giờ. Tính vận tốc của
xe đạp đã đi trên
quãng đường đầu.


<b>6. Dạng “ Khởi hành cùng lúc, cùng nơi và đi ngược chiều”</b> :
Đk: 0 < x <


60 <b>S</b>(km)


v(km/h) <b>t</b>(h)


Theo dự định 60 x  60<sub>x</sub> 


Khi
thực
hiện


Luùc


đầu 30 3


2


x  30 :



2
3x =


45
x




Luùc sau 30 x + 3




30


x 3+


Phửụng trỡnh ổỗ<sub>ỗ</sub>45<sub>x</sub> <sub>+</sub><sub>x 3</sub>30 ửữ<sub>ữ</sub>


ỗố + ø -


60
x =


2
3


Ñk : x > 0 S(km) V(km/h) t(h)



Đi trên
đoạn
đường cịn


lại


Nếu giữ ngun
vận


tốc như lúc đầu


30 x 


30
x




Nếu tăng vận


tốc 30 x + 5




30
x 5+




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Ví dụ:</b> Hai xe ô tô cùng


khởi hành một lúc ở thành
phố Hồ Chí Minh, xe thứ
nhất đi Phan Thiết, xe thứ
hai đi Cần Thơ. Sau một
giờ rưỡi, hai xe đã cách
nhau 99 km. Tính vận tốc
của mỗi xe, biết rằng nếu
cả hai cùng đi Cần Thơ thì


xe thứ hai đến sớm hơn xe thứ nhất 51 phút và thành phố Hồ Chí Minh
cách Cần Thơ 153 km.






<b>B65 T64 (sgk):</b> Một xe lửa đi từ
Hà Nội vào Bình Sơn (Quảng Ngãi).
Sau đó một giờ, một xe lửa khác đi
từ Bình Sơn ra Hà Nội với vận tốc
lớn hơn vận tốc của xe lửa thứ nhất
là 5 km/h. Hai xe gặp nhau tại một
ga ở chính giữa qng đường. Tìm
vận tốc của mỗi xe, giả thiết rằng
quãng đường Hà Nội – Bình Sơn
dài 900 km.


Đk: 0 < x < 66 <b>S(km)</b> V(km/h) <b>t(</b>h<b>)</b>


Nếu


cùng


đi
Cần
Thơ


Xe thứ


nhất 153 x  <i>x</i>


153






Xe thứ


hai 153 66 – x 


153
66 x-


Phương trình 153<sub>x</sub> - <sub>66 x</sub>153<sub>-</sub> = 17<sub>20</sub>


<i><b>Đk:</b></i> <b>S km)</b> <b>v (km/h)</b> <b>t (h)</b>


Xe thứ nhất
Xe thứ hai


Phương trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Ví du 1ï:</b> Trường em tổ chức
một buổi liên hoan văn nghệ tại
câu lạc bộ. Trong câu lạc bộ chỉ
có 320 chỗ ngồi, nhưng số
người tới tham dự hơm đó lên
tới 420 người. Do đó, phải thu
xếp để mỗi dãy ghế thêm được
4 người ngồi và phải đặt thêm
một dãy ghế nữa mới đủ. Hỏi
câu lạc bộ lúc đầu có mấy dãy


ghế ? (<i>ĐS: 20 dãy</i>)


Đk : x Tổng


số
chỗ


Số
dãy


Số chỗ
trong mỗi


dãy


Lúc đầu <sub></sub> <sub></sub>



Luùc sau <sub></sub> <sub></sub>


Phương
trình


* Có 3 đại lượng: tổng số chỗ ngồi, số dãy, số chỗ trong mỗi dãy.
* Mỗi người ngồi một chỗ nên <i>số chỗ bằng số người</i>.


* Tổng số chỗ ngồi = số dãy số chỗ trong mỗi dãy.
số chỗ trong mỗi dãy = Tổng số chỗ : số dãy


* <i><b>Hoặc tương tự</b></i>: Tổng số người = số bàn số người trong mỗi bàn.


số người trong mỗi bàn = Tổng số người : số bàn
* Thường chọn số dãy (hoăïc số bàn) làm ẩn.


* Đk : số dãy, (số bàn) phải nguyên, dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Ví dụ 2</b>: Trong một phịng có
70 người họp, được sắp xếp
ngồi đều trên các dãy ghế. Nếu
ta bớt đi 2 dãy ghế thì mỗi dãy
ghế cịn lại thì phải xếp thêm 4
người ngồi mới đủ chỗ. Hỏi lúc
đầu có mấy dãy ghế và mỗi
dãy ghế được xếp bao nhiêu
người ngồi ?


<i>(ĐS: 7 dãy và 10 người / dãy).</i>



<b>B17 T134 (sgk)</b>


Một lớp học có 40 học sinh được sắp xếp ngồi đều
nhau trên các ghế băng. Nếu ta bớt đi 2 ghế băng thì
mỗi ghế cịn lại phải xếp thêm 1 học sinh. Tính số
ghế băng lúc đầu.


Đk: x


Tổng số
ngườiã


Số
dãy


Số
người
trong
mỗi dãy


Lúc đầu 




Luùc sau









Phương
trình


Đk: x


Số
người


Số
ghế
băng


Số
người
trong
mỗi ghế
Lúc đầu


Lúc sau
Phương


trình


* Tổng số lượng công việc = số đối tượng lượng c.việc của mỗi đối
tượng


* Lượng c.việc của mỗi đối tượng = (Tổng số lượng c. việc) : (số đối
tượng)



* Lượng công việc : số tấn hàng, số cây, số m2<sub>, số bàn ghế,…</sub>


* Đối tượng : số xe, số người, số tàu,…
* Thường chọn số đối tượng làm ẩn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Ví dụ 1</b>:<b> </b> Một đội xe cần
phải chuyên chở 30 tấn
hàng. Khi sắp khởi hành,
đội được bổ sung thêm 2
xe nữa nên mỗi xe chở ít
hơn 1<sub>2</sub> tấn. Hỏi đội xe
lúc đầu có bao nhiêu
chiếc xe và mỗi xe phải
chở bao nhiêu tấn hàng?


<i><b>(ĐS: 10xe và 3 tấn/ xe).</b></i>


<b>Ví dụ 2:</b> Trong một buổi lao
động trồng cây, một tổ học
sinh được giao nhiệm vụ trồng
56 cây. Vì có 1 bạn trong tổ
được phân công đi làm việc
khác nên để trồng đủ số cây
được giao, mỗi bạn còn lại
trong tổ đều trồng tăng thêm
1 cây so với dự định lúc đầu.
Hỏi tổ học sinh có bao nhiêu
bạn, biết rằng số cây phân
cho mỗi bạn trồng đều bằng


nhau.




<i>(ĐS: 8 h/s).</i>


Đk: x >
0,
x nguyên
Số tấn
(tấn)
Số xe
(xe)


Số tấn của mỗi
xe


(tấn / xe)


Lúc đầu 




Luùc sau 




Phương
trình



Đk: x Số cây


(cây)
Số
h/s
(nguời)
Số cây
của mỗi
h/s
(cây/ người)


Lúc đầu  


Luùc sau  


Phương trình


* Năng suất lao động : là lượng công việc làm được trong một đơn vị thời gian.


* Lượng công việc = thời gian năng suất Năng suất = lượng công việc <b>:</b> thời gian
* Năng suất và thời gian tỉ lệ nghịch với nhau. *Thường chọn thời gian làm ẩn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Ví dụ 1: </b>Một phân xưởng phải sản xuất 60 bình điện. Khi thực hiện, do cải
tiến kỹ thuật nên mỗi ngày làm nhiều hơn dự định 1 bình và hồn thành
sớm hơn dự định 3 ngày. Hỏi theo dự định làm trong bao nhiêu ngày và
mỗi ngày làm bao nhiêu bình ?


<i>(ĐS: 15 ngày và 4 bình / ngày).</i>



<b>Ví dụ 2: </b>Theo kế hoạch, một xí nghiệp may phải may 600 bộ quần áo
trong một thời gian đã định. Nhờ tinh thần thi đua nên mỗi ngày xí nghiệp
may nhiều hơn dự định 5 bộ. Do đó, chẳng những xí nghiệp hồn thành
trước thời hạn quy định 4 ngày mà còn vượt mức kế hoạch 50 bộ. Tính
xem theo kế hoạch xí nghiệp phải may bao lâu và mỗi ngày may bao nhiêu
bộ ?


<i>(ĐS: 30 ngày và 20 bộ/ngày)..</i>


<b>VÍ DỤ (SGK Tr 57)</b>


Đk: x > <sub>bình</sub>Số


(bình)


Số
ngày


(ngày)


Số bình trong mỗi
ngày


(bình/ ngày)


Theo dự


định  


Khi thực



hieän  


Phương
trình
Đk: x >


Số bộ <sub>ngày</sub>Số


(ngày)


Số bộ
trong mỗi
ngày


Theo
kế
hoạch






Khi
thực
hiện







</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> </b>Một xưởng may phải may xong 3000 áo trong một thời gian quy định. Để
hoàn thành sớm kế hoạch, mỗi ngày xưởng đã may được nhiều hơn 6 áo so
với số áo phải may trong một ngày theo kế hoạch. Vì thế 5 ngày trước khi
hết thời hạn, xưởng đã may được 2650 áo. Hỏi theo kế hoạch, mỗi ngày
xưởng phải may bao nhiêu áo ?


<b>V. LOẠI TỐN “LÀM CHUNG, LÀM RIÊNG MỘT</b>


<b>CÔNG VIỆC”</b>


* <i><b>Năng suất lao</b></i>


<i><b>động </b></i>: là lượng cơng
việc làm được trong
một đơn vị thời gian.


* Làm <i><b>nhanh</b></i> hơn


( năng suất cao hơn) thì


<i><b>ít</b></i> <i><b>thời gian</b></i> hơn;


làm <i><b>chậm</b></i> hơn


( năng suất thấp hơn) thì


<i><b>nhiều thời gian</b></i> hơn.


* công việc = thời


gian  năng suất


Năng suất = công việc : thời gian


* Thường chọn thời gian làm ẩn x. Đk : x > thời gian cả hai.


* Phương trình thường là : <i><b>Năng suất I + Năng suất II = Năng</b></i>


<i><b>suất cả hai</b></i>


Đk: x > Số bộ Số


ngày


Số bộ
trong moãi
Theo


kế
hoạch


 <sub></sub>


Khi
thực
hiện


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Ví dụ 1:</b> Hai đội học



sinh tham gia ngày


“<i>Lao động</i> <i>xây</i>


<i>dựng Tổ</i> <i>quốc</i>”


cùng làm chung


trong 4 giờ thì xong


cơng việc đã được


phân công. Nếu để


mỗi đội làm một


mình thì đội I làm


nhanh hơn đội II là 6


giờ. Tính xem nếu mỗi


đội làm một mình thì phải bao nhiêu thời gian mới xong cơng việc.
(<i>Đáp số: 6 giờ và 12 giờ</i>)


<b>Ví dụ 2:</b> Hai tổ nơng dân
cùng gặt chung trong 2 giờ
thì xong <sub>3</sub>1 thửa ruộng.
Nếu để mỗi tổ gặt một


mình thì tổ I làm xong sau
tổ II 5 giờ. Tính xem nếu
để mỗi tổ làm một mình
thì phải mất bao lâu mới
gặt xong thửa ruộng ?


<i> (ĐS: 15h<sub> và 10 </sub>h<sub>ø).</sub></i>


Đk : <sub>Công</sub>


việc


Thời
gian
(giờ)


Năng suất (


cv/giờ)
Đội I


<i>(nhanh)</i>  


Đội II


<i>(chaäm)</i>  


Cả hai
đội
Phương



trình


Đk : x Công


việc


Thời
gian


(giờ)


Năng suất


(ruộng/giờ)


Tổ I


<i>(chậm)</i>  


Toå II


<i>(nhanh)</i>  


Cả hai tổ 


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>B49 T59 </b>(sg k):


Hai đội thợ quét sơn một ngôi nhà. Nếu họ cùng làm thì trong 4 ngày xong
việc. Nếu họ làm riêng thì đội I hồn thành nhanh hơn đội II là 6 ngày. Hỏi


nếu làm riêng thì mỗi đội phải làm trong bao nhiêu ngày để xong việc ?


* Nên vẽ hình (ngồi nháp
cũng được).


* <i>Các kích thước của hình:</i> là
độ dài các cạnh của hình.
* Phải thuộc các hệ thức,
công thức, định lý, hệ quả …
liên quan đến hình để vận
dụng vào bài tốn.


*<i><b>Đối với hình chữ nhật:</b></i>


<b>*</b> chu vi = ( dài + rộng). 2 ;
diện tích = dài ´ <sub> rộng</sub>


* Þ <sub> Dài = </sub>


2


<i>vi</i>
<i>chu</i>


- rộng ; Roäng = <i>chu</i><sub>2</sub><i>vi</i> - dài
* Nếu chọn chiều rộng là ẩn thì điều kiện là: 0 < rộng < chu vi<sub>4</sub> .
* Nếu chọn chiều dài làm ẩn thì điều kiện là: chu vi<sub>4</sub> < daøi < chu vi<sub>2</sub> :


* <i><b>Đối với tam giác vuông:</b></i>



- Nếu chọn một cạnh góc vng làm ẩn x thì Đk là: 0 < x < cạnh huyền.
Diện tích tam giác = đáy cao´<sub>2</sub>


Đk : x > 5 Công<sub>việc</sub>


Thời
gian


(giờ)


Năng
suất


(ruộng/giờ)


Đội I


<i>(nhanh)</i>


Đội II


<i>(chậm)</i>


Cả hai đội
Phương


trình


<b>VI. LOẠI TỐN</b>“<b>LIÊN QUAN ĐẾN HÌNH HỌC</b>”



a


b


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Ví dụ 1</b>:<b> </b>Một khu vườn hình chữ nhật có
chu vi là 280 m. Người ta làm một lối đi
xung quanh vườn (thuộc đất của vườn)
rộng 2m, diện tích đất còn lại để trồng
trọt là 4256 m2<sub>. Tính kích thước của</sub>


vườn.


<b>Cần nhớ: </b><i>chiều rộng = nửa chu vi – chiều </i>
<i>dài.</i>


Ñk:
4 < x < 140


Chiều dài
(<i>m)</i>


Chiều rộng
(<i>m)</i>


Diện tích


<i>(m2<sub>)</sub></i>


Của khu vườn <sub> </sub><sub></sub> 



Của đất trồng  


pt


<b>Ví dụ 2:</b> Cạnh huyền của một tam giác vuông bằng 10 m. Hai cạnh góc
vng hơn kém nhau 2 m. Tìm các cạnh góc vng của tam giác đó.


<b>Giải</b>


Gọi độ dài của cạnh góc vng nhỏ là x (m),( 0 < x < 10 );
Độ dài của cạnh góc vng lớn là x + 2 (m)


p dụng định lý Pitago, ta có phương trình: ( x + 2)2<sub> + x</sub>2<sub> = 10</sub>2<sub> </sub>


<b>Ví dụ 3: </b>Trong một tam giác vng, đường cao thuộc cạnh huyền dài 12cm
và chia cạnh huyền thành hai đoạn hơn kém nhau 7cm. Tính độ dài cạnh
huyền.


<b>Giaûi</b>


Gọi độ dài đoạn ngắn trên cạnh huyền là x (cm),(x > 0);


x
X+2 <sub>10</sub>


12
x X +7


2m


       
2m
2m
2m



<b>Đất tro ng</b>

<b>à</b>



<b>4256 m</b>

<b>2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Độ dài đoạn dài trên cạnh huyền là x + 7 (cm);


Aùp dụng hệ thức lượng trong tam giác vng, ta có phương trình:


x(x + 7) = 122


<b>Ví dụ 4:</b> Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài bằng 21m và chiều


rộng bằng 15 m. Người ta muốn giảm diện tích đi 155 m2<sub> bằng cách giảm</sub>


mỗi kích thước một đoạn như nhau. Hỏi đoạn giảm đi dài bao nhiêu ?


<b>Giải:</b> Gọi độ dài đoạn giảm đi là x (m), (x > 0)




<b>?1 Tr58 (sgk):: </b>Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng bé hơn chiều
dài 4 m và diện tích bằng 320 m2<sub>. Tính chiều dài và chiều rộâng của mảnh </sub>


đất.



<b> Caùch 1 Caùch 2</b>


Gọi chiều <b>dài</b> của miếng đất là x (m), (x > 4), Gọi chiều <b>rộng</b>


miếng đất là x (m),(x > 0)


Chiều rộng miếng đất là x – 4 (m) Chiều dài miếng
đất là x + 4 (m)


Theo bài ra ta có phương trình x.(x – 4) = 320 Theo baøi ra, ta coù
pt: x.(x + 4) = 320


<b>B46 T59 (sgk): </b>Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 240 m2<sub>. Nếu tăng</sub>


chiều rộng 3 m và giảm chiều dài 4 m thì diện tích miếng đất khơng đổi.
Tính kích thước của mảnh đất.


ĐK: Chiều dài Chiều rộng Diện tích


Lúc đầu (thực
0 < x <


15


<b>Dài</b>


<i>(m)</i>


<b>Rộng</b>



<i>(m)</i>


<b>Diện tích</b>


<i>(m2<sub>)</sub></i>


Lúc đầu <sub>21</sub> <sub>15</sub> <sub>315</sub>


Luùc sau 21


-x 15 - x


315 – 155
= 160
pt ( 21 – x) (15 – x) = <sub>160</sub>


15 - x
m
x


x
155 m2


21 m
21 - x
m


15m



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

teá)


Lúc sau (giả sử)
pt


<b>B48 Tr59 (sgk): </b>Từ một miếng tơn hình chữ nhật người ta cắt ở 4 góc bốn
hình vng có cạnh bằng 5 dm để làm thành một cái thùng khơng nắp có


dung tích 1500 dm3<sub>. Hãy tính kích thước của miếng tơn lúc đầu, biết rằng</sub>


chiều dài của nó gấp đôi chiều rộng.


<b>Giải </b>


Gọi chiều rộng miếng tôn là x (dm), (x > 10)
Chiều dài miếng tôn là 2x (dm)


Chiều rộng của thùng là x – 10 (dm)
Chiều dài của thùng là 2x – 10 (dm)


Vì thể tích của thùng = dài ´ <sub> rộng </sub>´ <sub> cao nên ta có pt:</sub>


1500 = (2x – 10).(x – 10). 5 <i>(ĐS: rộng= 20dm và</i>


<i>dài =40 cm).</i>


<b>B66 Tr64 (sgk)</b><i><b>: </b></i>Cho tam giác ABC có BC =
16 cm, đường cao AH = 12 cm. Một hình
chữ nhật MNPQ có đỉnh M thuộc cạnh AB,
đỉnh N thuộc cạnh AC còn hai đỉnh P và Q


thuộc cạnh BC. Xác định vị trí của điểm M
trên cạnh AB sao cho diện tích của hình chữ
nhật bằng 36 cm2<i><sub>.</sub></i>


5 dm
5 dm


5 dm


5 dm
5 dm


x


2x <sub>2x</sub><sub> - 10</sub>


x - 10


C
K


A


M


B


Q H P


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Giaûi</b>



Gọi độ dài đoạn AK là x (cm), (0 < x < 12)


+ Vì MN // BC nên D <sub>AMN </sub><sub></sub><sub> </sub>D <sub>ABC </sub>Þ <sub> </sub>MN AM=


BC AB (1)


MN // BC Þ D <sub>AMK </sub><sub></sub><sub> </sub>D <sub> ABH </sub> AM AK=


AB AH (2)


từ (1) và (2)  MN AK


BC AH ( vì cùng bằng


AM


AB) 


BC.AK 16.x


MN = =


AH 12


+ Ta coù MQ = KH = AH – AK = 12 – x .


+ Diện tích hình chữ nhật MNPQ = MN  MQ = 16.


12



<i>x</i>


. (12 – x)


Theo bài ra ta có pt: 16.x<sub>12</sub> . (12 – x) = 36 . Giải pt này ta tìm được x1 =


9 và x2 = 3


Vậy trên đoạn AH ta lấy điểm K sao cho AK = 9 cm (hoặc AK = 3 cm), rồi từ K kẻ đường
song song với BC ta xác định được điểm M trên trên cạnh AB.


<b>* Cần nắm vững các cơng thức vật lý, hóa học cũng như các công thức suy ra để vận </b>
<b>dụng vào bài toán.</b>


D = vaø M = V. D


<b>* </b>Trong mạch điện mắc song song thì cơng thức tính điện trở tương


đương là<b>       </b>


* Ví dụ về dung dịch:


+ Nồng độ dung dịch muối là 12 % thì ta nên hiểu: Trong 100 gam
dung dịch có 12 gam muối.


+Trọng lượng dung dịch = trọng lượng nước + trọng lượng muối.


+ Nồng độ dung dịch muối = Trọng lượng muối : Trọng lượng dung
dịch



<b>* </b>Nếu các đơn vị đo của cùng một đại lượng chưa cùng đơn vị thì phải


<b>đổi  về cùng một đơn vị.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Ví dụ 1:</b> Người ta hịa lẫn 8 gam chất lỏng này với 6 gam chất lỏng khác


có khối lượng riêng nhỏ hơn nó 200 kg/m3<sub> , để được một hỗn hợp có khối</sub>


lượng riêng là 700 kg/m3<sub>. Tìm khối lượng riêng của mỗi chất lỏng. </sub>


( Đổi : 8 g = 0,008kg ;
6 g = 0,006 kg )


<b>B50 Tr59 (sgk):</b> Miếng kim loại
thứ nhất nặng 880 g, miếng kim
loại thứ hai nặng 858 g. Thể tích
của miếng thứ nhất nhỏ hơn thể
tích của miếng thứ hai là 10 cm3<sub>,</sub>


nhưng khối lượng riêng của miếng
thứ nhất lớn hơn khối lượng riêng
của miếng thứ hai là 1 g/cm3<sub>.</sub>


Tìm khối lượng riêng của mỗi


miếng kim loại. <i>(ĐS:</i>


<i>8,8 g/cm3<sub> vaø 7,8 g/cm</sub>3<sub>).</sub></i>



<b>B51 Tr59(sgk):</b> Người ta đổ thêm
200 g nước vào một dung dịch
chứa 40 g muối thì nồng độ của
Đk: x >


200


Khối
lượng


<b>M</b>


<i>(kg)</i>


Thể tích <b>V</b>


<i>(m3<sub>)</sub></i>


Kh.
lượng
riêng D


<i>(kg/m3<sub>)</sub></i>
Chất lỏng
I 0,008
0,008
x x
Chất lỏng
II 0,006
0,006



x 200- x -200


Hỗn hợp 0,014 0,008<sub>x</sub> + <sub>x 200</sub>0,006<sub>-</sub> 700


pt ổỗ<sub>ỗ</sub>0,008<sub>x</sub> <sub>+</sub> <sub>x 200</sub>0,006 .700ửữ<sub>ữ</sub>


ỗố - ø = 0,014


Đk: x >


Khối
lượng
(<b>M)-</b><i>(g)</i>


Thể tích
(<b>V)</b>


<i>(cm3<sub>)</sub></i>


Khối
lượng
riêng (D)


<i>(g/cm3<sub>)</sub></i>
Miếng


thứ nhất
Miếng


thứ hai


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Ñ<sub>1</sub></b>


<b>Ñ<sub>1</sub></b>


<b>A</b> <b>B</b>


dung dịch giảm đi 10%. Hỏi trước khi đổ thêm nước thì dung dịch chứa bao
nhiêu nước ?


<i>(ĐS: 160 g nước).</i>


Đk: x > 0 Số gam nước <sub>Số gam muối</sub> <sub>Nồng độ dung</sub>


dòch


Lúc đầu x 40 <sub>x + 40</sub>40


Lúc sau x + 200 40 <i><sub>x</sub></i><sub>+</sub>40<sub>240</sub>


Phương
trình


40
x + 40 -


40
x + 240 =



10
100


<b>Ví dụ 2:</b> Trong mạch điện AB có hai bóng đèn
mắc song song với nhau. Tính điện trở mỗi
bóng đèn, biết rằng điện trở bóng đèn thứ hai
lớn hơn điện trở bóng đèn thứ nhất là 50 Ơm


điện trở tương đương của mạng điện AB là 60
Ôm.


<i> (ĐS:100 ôm và 150 ôm).</i>


<b>Giải </b>


Gọi điện trở của bóng đèn thứ nhất là x () ( x > 0).


Điện trở của bóng đèn thứ hai là x + 50 ()


Theo bài ra, ta có phương trình : 1<sub>x</sub> + <sub>x 50</sub>1 =<sub>60</sub>1


+ MTC:


60x.(x + 50)


* Cần phân biệt tổng các bình phương với bình phương của tổng.
+ Tổng các bình phương của hai số a và b là a2<sub> + b</sub>2


+ Bình phương của tổng hai số a và b laø (a + b)2<sub>.</sub>



* và là nghịch đảo của nhau. Số x có nghịch đảo là .


* Phân tích một số ra hai thừa số là biến đổi số đó thành hai số khác nhân với nhau. Ví dụ: 6 = 2 . 3


* Cho tổng hai số. Nếu gọi số thứ nhất là x thì số thứ hai là: <b>Tổng – x</b>


* Cho hiệu hai số. Nếu gọi số lớn là x thì số nhỏ là : <b>x – hiệu .</b>
<b> N</b>ếu gọi số nhỏ là x thì số lớn là : <b> x + hiệu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Ví dụ 1</b>:<b> </b>Phân tích số 270 ra hai thừa số mà tổng của chúng bằng 33.


<i>Tóm tắt: sốI + số II = 33 Tìm hai số đó.</i>
<i> sốI . số II = 270</i>


<b>Giaûi </b>


Gọi thừa số thứ nhất là x ( 0 < x < 33);
Thừa số thứ hai là 33 – x.


Ta coù pt : x(33 – x ) = 270.


<b>Ví dụ 2:</b> Tìm hai số biết hiệu của chúng là 7 và tổng các bình phương của
chúng bằng 289.


<i>Tóm tắt: số lớn - số nhỏ = 7 Tìm hai số đó. </i>


<i>(số lớn)2<sub> + (số nhỏ)</sub>2<sub> =289 </sub></i><sub> </sub>


<b>Giaûi </b>



Gọi số lớn là x;
Số nhỏ là x - 7;


Theo baøi ra, ta có phương trình: x2<sub> + (x - 7)</sub>2<sub> = 289.</sub>


<b>Ví dụ 3:</b> Tìm một số biết rằng số đó nhỏ hơn số nghịch đảo của nó là 2,1.


<b>Giải </b>


Gọi số cần tìm là x thì số nghịch đảo của nó là 1<i><sub>x</sub></i> . Theo bài ra, ta có


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>B41 Tr58 (sgk): </b><i>Trong lúc học nhóm, bạn Hùng yêu cầu bạn Minh và bạn</i>
<i>Lan mỗi người chọn một số sao cho hai số này hơn kém nhau là 5 và</i>
<i>tích của chúng phải bằng 150. Vậy hai bạn Minh và Lan phải chọn những</i>
<i>số nào ? </i>(ĐS: 10 và 15 hoặc: – 10 và –15).


<b>Giaûi </b>


Gọi số nhỏ mà một bạn đã chọn là x
Số lớn bạn kia chọn là x + 5


Theo bài ra ta có phương trình x(x + 5) = 150. (HS tự giải tiếp)


<b>B44 Tr58 (sgk): </b><i><b>Đố. </b></i> <i>Đố em tìm được một số mà một nửa của nó trừ đi</i>
<i>một nửa đơn vị rồi nhân với một nửa của nó bằng một nửa đơn vị. </i> (ĐS:
2 hoặc –1).


<b>Giải : </b>Gọi số phải tìm là x thì một nửa của nó là <sub>2</sub>x



Một nửa của nó trừ đi một nửa đơn vị là x 1
-2 -2


Theo bài ra ta có phương trình x 1 x 1- . =


2 2 2 2


ổ ử<sub>ữ</sub>


ỗ <sub>ữ</sub>


ỗ <sub>ữ</sub>


ỗố ø




<b>B45Tr58 (sgk): </b><i>Tích của hai số tự nhiên liên tiếp lớn hơn tổng của chúng là 109. Tìm hai số</i>
<i>đó. </i>(ĐS: 11 và 12).


<b>Giải </b>


Gọi số tự nhiên bé là x , (x Ỵ <b><sub>N,</sub></b><sub> x > 0)</sub>


Số tự nhiên liền sau là: x + 1


Tích của chúng là: x.(x + 1) = x2<sub> + x</sub>


Tổng của chúng là: x + (x + 1) = 2x + 1



Theo bài ra ta có phương trình (x2<sub> + x) – (2x + 1) = 109. (HS tự giải tiếp)</sub>


<b>B53 Tr60 (sgk): </b><i><b>Tỉ số vàng. Đố em chia được đoạn AB cho trước thành </b></i>
<i>hai đoạn sao cho tỉ số giữa đoạn lớn với đoạn AB bằng tỉ số giữa đoạn </i>
<i>nhỏ với đoạn lớn. Hãy tìm tỉ số ấy. </i>


M


A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Giaûi </b>


Giả sử độ dài đoạn AB là a và M là điểm chia đoạn AB.


Gọi độ dài đoạn AM là x, (0 < x < a)
Độ dài đoạn MB là a – x


Theo baøi ra ta có phương trình : AM MB= hay = x a - x


AB AM a x Û x2 = a(a – x)


x2<sub> + ax – a</sub>2<sub> = 0. Giải pt ẩn x này ta tìm được x = </sub>a( 5 -1)
2


Vậy <i><b>tỉ số vàng</b></i> cần tìm là AM MB= = 5 -1


AB AM 2


<b>Ví dụ 1:</b> Dân số của thành phố Hà Nội sau hai năm tăng từ 2 000 000 lên
2 048 288 người. Tính xem hàng năm trung bình dân số tăng bao nhiêu


phần trăm ?


<b> 2 000 000 </b>
<b>2 048 288</b>


<b> </b>


<b>Giaûi</b>


* x% = ; x% của số a là : a. x% = a. =
* Tiền lãi = Tiền vốn Lãi suất


<b>IX. LOẠÏÏI TỐN </b>“<b>PHẦN TRĂM”</b>


<i>Đa u năm à</i>
<i>thứ nhất</i>


<i>Hết năm thứ nhất, </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ Gọi số phần trăm dân số TP.HN tăng trung bình hàng năm là x (%) ( x
> 0);


+ Trong năm thứ nhất, dân số tăng thêm là:


2000000. x% = 2000000 . x


100 = 20000 x (người).


+ Hết năm thứ nhất ( đầu năm thứ hai ), dân số TP.HN có là :


2000000 + 20000 x (người).


+ Trong năm thứ hai, dân số TP.HN tăng thêm là :


(2000000 + 20000 x). x% = 20 000 x + 200 x2


+ Dân số tăng thêm trong cả hai năm là:


20 000x + (200 x2<sub> + 20 000 x) = 200x</sub>2<sub> + 40 000x</sub>


Theo bài ra, ta có phương trình: 200x2<sub> + 40 000x = 2 048 288 – 2 000 000</sub>


200x2<sub> + 40 000x = 48 288</sub>


200x2<sub> + 40 000x - 48 288 =</sub>


0


(HS tự giải tiếp)


<b>B63 Tr.64 (sgk):</b> <i>Sau hai năm, số dân của một thành phố tăng từ 2 000 000 người lên 2</i>
<i>020 050 người. Hỏi trung bình mỗi năm dân số của thành phố đó tăng bao nhiêu phần trăm</i>
<i>?</i>


<b>Giaûi</b>


+ Gọi số phần trăm dân số tăng trung bình hàng năm là x (%) ( x > 0);
+ Trong năm thứ nhất, dân số tăng thêm là:


. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . .


+ Hết năm thứ nhất ( đầu năm thứ hai ), dân số có là :


. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
+ Trong năm thứ hai, dân số tăng thêm là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Số dân tăng thêm trong cả hai năm là:


. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Theo bài ra ta có pt:


. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


<b>B42 Tr.58 (sgk):</b> <i> Bác Thời vay 2 000 000 đồng của ngân hàng để làm kinh tế gia đình trong</i>
<i>thời hạn một năm. Lẽ ra cuối năm bác phải trả cả vốn lẫn lãi. Song bác đã được ngân hàng</i>
<i>cho kéo dài thời hạn thêm một năm nữa, số lãi của năm đầu được gộp vào với vốn để tính</i>
<i>lãi năm sau và lãi suất vẫn như cũ. Hết hai năm bác phải trả tất cả 2 420 000 đồng. Hỏi lãi</i>


<i>suất cho vay là bao nhiêu phần trăm trong một năm ? </i>(ĐS: Lãi suất là 10% /năm).


Giaûi


+ Gọi lãi suất mỗi năm là x % ( x > 0)


+ Tiền lãi của năm thứ nhất là : 2 000 000 ´ x% = 20 000. x (đ)


+ Tiền vốn đầu năm thứ hai là : 2 000 000 + 20000x (đ)


+ Tiền lãi của năm thứ hai là : (2 000 000 + 20 000x). x% = 20 000x +
200x2


+ Tiền lãi của cả hai năm là : 20 000x + 20 000x + 200x2<sub> = 200x</sub>2 <sub>+ 40</sub>


000x


+ Sau hai năm, bác Thời đã trả số tiền lãi cho ngân hàng là: 2 420 000 –
2000000 = 420 000


Ta có phương trình: 200x2 <sub>+ 40 000x = 420 000</sub>


200x2 <sub>+ 40 000x – 420 000 = 0</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


<b>BAØI TẬP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>1. </b>Một lớp học có 45 học sinh tham gia trồng tất cả 216 cây. Tổng số cây
các bạn nam đã trồng bằng tổng số cây các bạn nữ đã trồng. Tính số nam
và số nữ của lớp đó, biết rằng mỗi bạn nam trồng nhiều hơn mỗi bạn nữ là
2 cây.


<b>2.</b> Một đội cơng nhân hồn thành một công việc với mức 420 ngày công


thợ. Hãy tính số cơng nhân của đội, biết rằng nếu đội tăng thêm 5 người
thì số ngày để hồn thành cơng việc sẽ giảm đi 7 ngày.


<b>3.</b> Một tổ học sinh phải trồng 40 cây. Hôm làm việc có hai bạn phải đi


làm việc khác nên mỗi người cịn lại phải trồng thêm 1 cây so với dự định
lúc đầu. Hỏi tổ học sinh đó có mấy người ? <i>(ĐS: 10 người).</i>


<b>Pt</b>


<b>4.</b> Một tổ công nhân phải làm 144 dụng cụ. Do 3 công nhân chuyển đi


làm việc khác nên mỗi người còn lại phải làm thêm 4 dụng cụ. Tính số
cơng nhân của tổ ( năng suất mỗi người như nhau).


<b>Pt</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>II- Loại toán “ Năng suất lao động”</b>


<b>5. </b>Một vòi nước chảy vào một cái bể có dung tích 900 m3<sub> (bể lúc đầu</sub>


khơng có nước). Nếu vịi chảy mỗi phút chậm hơn thường ngày 15 m3<sub> thì</sub>


thời gian để chảy đầy bể nhanh hơn 10 phút. Tính xem thường ngày vịi


nước chảy đầy bể trong bao lâu và mỗi phút chảy được bao nhiêu m3<sub> ? </sub><i><sub>(ĐS</sub></i>


<i>: 20 phút và…. ).</i>


<b>6. </b>Hai cơng nhân được giao mỗi người làm 60 dụng cụ. Mỗi ngày người thứ


nhất làm nhiều hơn người thứ hai là 2 dụng cụ nên đã hồn thành cơng
việc với thời gian ít hơn người thứ hai là 1 ngày. Tính thời gian mỗi người
đã làm.


<b>7. </b>Một vòi nước chảy vào một cái bể chứa được 540 lít. Nếu vịi chảy mỗi


giây nhiều hơn thường lệ 1 lít thì thời gian để chảy đầy bể sẽ giảm đi 45
giây. Tìm xem thường lệ vòi nước chảy đầy bể trong bao lâu và mỗi giây
chảy được bao nhiêu lít ?


<b>Pt</b>


<b>Pt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>8. </b>Một tổ sản xuất phải làm 800 sản phẩm theo kế hoạch. Tổ đã tăng


năng suất thêm 20 sản phẩm mỗi ngày nên đã hoàn thành trước thời hạn
2 ngày. Hỏi theo kế hoạch tổ phải làm trong bao nhiêu ngày và mỗi ngày
phải làm bao nhiêu sản phẩm ?.


<i><b>III- Loại toán “Chuyển động”</b></i>


<b>9.</b> Một người đi xe đạp từ tỉnh A đến tỉnh B cách nhau 50 km. Sau đó 1 giờ


30 phút, một người đi xe máy cũng đi từ A và đến B sớm hơn 1 giờ. Tính
vận tốc của mỗi xe, biết rằng vận tốc của xe máy gấp 2,5 lần vận tốc xe
đạp.


<b>10. </b>Quãng đường AB dài 270 km. Hai ô tô khởi hành cùng một lúc đi từ A


đến B. Ơ tơ thứ nhất chạy nhanh hơn ơ tơ thứ hai 12 km/h, nên đến trước


ô tô thứ hai 45 phút. Tính vận tốc của mội xe. <i>(Đổi 45 phút =</i>


<i>giờ)</i>


<b>Pt</b>


<b>Pt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>11.</b> Một tàu thủy chạy trên một khúc sông dài 80 km, cả đi lẫn về mất 8
giờ 20 phút. Tính vận tốc của tàu thủy khi nước yên lặng, biết rằng vận tốc
của dòng nước là 4 km/h.


<b>12. </b>Một chiếc thuyền khởi hành từ một bến sông A. Sau 5 giờ 20 phút,



một chiếc ca nô chạy từ bến sông A đuổi theo và gặp thuyền cách bến A
20 km. Hỏi vận tốc của thuyền, biết rằng ca nô chạy nhanh hơn thuyền


mỗi giờ 12 km. <i>( ĐS : 3km/h).</i>


<b>13.</b> Một ô tô đi từ Hà Nội đến Hải Phòng đường dài 100 km. Lúc về vận


tốc ơ tơ tăng thêm 10 km/h, do đó thời gian về ít hơn thời gian đi là 30
phút. Tính vận tốc ô tô lúc đi. <i>(ĐS: 40 km/h)</i>.


<b>Pt</b>


<b>Pt</b>


<b>Pt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>14. </b>Một ca nơ xi dịng 44 km rồi ngược dòng 27 km hết tất cả 3 giờ 30
phút. Biết vận tốc thực của ca nô là 20 km/h. Tính vận tốc dịng nước.


<b>15. </b>Một ca nơ đi xi một khúc sơng dài 40 km rồi ngược dịng trở lại
khúc sông ấy, thời gian cả đi lẫn về tổng cộng hết 4 giờ 30 phút. Biết vận
tốc thực của ca nơ là 18 km/h. Tính vận tốc dịng nước.


<b>16. </b>Hai người đi xe máy khởi hành cùng một lúc từ A để đến B, đường dài


120 km. Biết rằng người thứ hai mỗi giờ đi ít hơn người thứ nhất là 6 km
nên đến B chậm hơn người thứ nhất là 40 phút. Tính vận tốc của mỗi
người.


<i><b>IV- Loại tốn “Xếp chỗngồi”</b></i>



<b>17</b>. Một phịng họp có 360 ghế ngồi được xếp thành từng dãy và số ghế


của mỗi dãy đều bằng nhau. Nếu số dãy tăng thêm 1 và số ghế của mỗi


<b>Pt</b>


<b>Pt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

dãy cũng tăng thêm 1 thì trong phòng có 400 ghế. Hỏi trong phòng có bao
nhiêu dãy ghế và mỗi dãy có bao nhiêu ghế ?


<b>1</b>
<b>8.</b>


Một phịng họp có 120 ghế ngồi nhưng số người đến dự là 180. Do đo,ù
người ta phải sắp thêm 2 dãy và mỗi dãy phải thêm 3 ghế nữa mới đủ
(biết rằng mỗi người ngồi một ghế). Hỏi trong phịng lúc đầu có bao nhiêu
dãy và mỗi dãy có bao nhiêu ghế ?


<i>( ĐS :10 dãy và 12 ghế/dãy).</i>


<b>19.</b> Một lớp học đủ bàn ghế cho 40 học sinh nhưng lớp học đã nhận đến


55 học sinh. Do đó, mỗi bộ bàn ghế phải thêm 1 học sinh và phải đặt
thêm 1 bộ bàn ghế nữa mới đủ. Hỏi lúc đầu lớp học có bao nhiêu bộ bàn
ghế, biết rằng mỗi bộ bàn ghế khơng có quá 5 học sinh.


<b>20.</b> Một rạp hát chứa được 300 chỗ ngồi và được chia đều thành từng dãy.



Nếu thêm 2 chỗ vào mỗi dãy và bớt đi 3 dãy thì cả rạp sẽ bớt đi 11 chỗ
ngồi. Hỏi rạp hát có bao nhiêu dãy và mỗi dãy có bao nhiêu chỗ ngồi ?


<b>Pt</b>


<b>Pt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b></b></i>


<i><b>V-Loại toán “Liên quan đến hình học”</b></i>


<b>21.</b> Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 24 m và diện tích bằng 35


m2<sub>. Tính các kích thước của vườn.</sub><i><sub> (ĐS: 5</sub>m<sub> và 7</sub>m<sub>).</sub></i>


<b>22.</b> Một sân vận động hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng 40 m


và diện tích bằng 32000 m2<sub>. Tính chu vi sân vận động.</sub>


<b>23</b>. Một vườn rau hình chữ nhật có chu vi bằng 400 m. để có nước tưới rau,


người ta đào xung quanh vườn một con mương rộng 3 m (thuộc đất của
vườn). Diện tích đất cịn lại để trồng trọt là 8436 m2<sub>. Tính kích thước của</sub>


vườn.


<b>Pt</b>


<b>Dài</b>



(m)


<b>Rộng</b>


(m)


<b>Diện</b>
<b>tích</b>(m2<sub>)</sub>


Hình chữ nhật


<b>pt</b>


<b>Dài</b>


(m)


<b>Rộng</b>


(m)


<b>Diện</b>
<b>tích</b>(m2<sub>)</sub>


Hình chữ nhật


<b>pt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>24.</b> Một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 25 cm và tổng các cạnh góc
vuông bằng 35 cm. Tính các cạnh góc vuông của tam giác.



<b>25. </b> Biết cạnh huyền của một tam giác vuông là 41 cm và diện tích của nó


là 180 cm2<sub>. Tính các cạnh góc vuông của tam giác.</sub>


<b>26. </b>Chu vi một hình chữ nhật là 28 m và đường chéo là 10 m. Tính diện


tích của hình chữ nhật. <i>(ĐS: 48 m2<sub>).</sub></i>


<b>Giải </b>


<b>27.</b> Tính các kích thước của một hình chữ nhật biết chu vi bằng 120 m,


diện tích bằng 875 m2<sub>. </sub><i><sub>(ĐS: 35m và 25m).</sub></i>


<b>Dài</b>


(m)


<b>Rộng</b>


(m)


<b>Diện</b>
<b>tích</b>(m2<sub>)</sub>


Hình chữ nhật


<b>pt</b>



25 cm
x


35 - x


x 41


<b>10 m</b>


x


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>-VI- Loại tốn “làm chung, làm riêng cơng việc”</b></i>


<b>28.</b> Hai đội học sinh cùng làm
chung một cơng việc trong 6 giờ
thì xong. Nếu để mỗi đội làm một
mình cả cơng việc thì đội I làm
xong trước đội II 5 giờ. Tính thời
gian mỗi đội làm một mình xong
cơng việc. <i>( ĐS: 10 h<sub> và 15</sub>h<sub>)</sub></i>


<b>29. </b>Hai vòi nước cùng chảy vào một


cái bể khơng có nước và chảy đầy


bể trong 2 giờ 55 phút. Nếu chảy


riêng, vịi thứ nhất có thể chảy đầy
bể nhanh hơn vòi thứ hai 2 giờ. Hỏi


mỗi vòi chảy một mình đầy bể
trong bao lâu ? <i>(ĐS: 5h<sub> và 7</sub>h<sub>).</sub></i>


<b>30. </b>Hai máy cày cùng cày chung


một thửa ruộng trong 3 giờ 44
phút thì xong. Nếu để mỗi máy
cày riêng cả thửa ruộng thì tính ra
cả hai máy sẽ mất tất cả 15 giờ.
Hỏi nếu cày riêng mỗi máy phải
mất bao lâu mới cày xong cả thửa
ruộng ? <i>(ĐS: 8h<sub> và 7</sub>h<sub>).</sub></i>


Công
việc


Thời
gian


Năng
suất


<b>Đội 1</b>
<b>Đội 2</b>


Cả 2
đội


<b>Pt</b>



<b>Pt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>31. </b>Hai vòi nước cùng chảy vào
một bể thì 3 giờ đầy bể. Nếu mỗi
vịi chảy một mình cho đầy bể thì
vịi II cần nhiều giờ hơn vịi I là 2
giờ 30 phút. Tính thời gian mỗi vịi
chảy một mình đầy bể ?


<i>(ĐS: . . . . . . . . . . . .) </i>
<i><b>VII- Loại toán “Quan hệ giữa các số”</b></i>


<b>32.</b> Hai số hơn kém nhau 3 và tổng các bình phương của chúng bằng 89.


Tìm hai số đó.


<b>33.</b>Tỉ số học sinh của lớp 9A so với lớp 9B là 4 : 5. nếu chuyển 20 học


sinh từ lớp 9B sang lớp 9A thì khi đó số học sinh của lớp 9A sẽ gấp 2 lần
số học sinh của lớp 9B. Tính xem lúc đầu mỗi lớp có bao nhiêu học sinh ?


<i>(ĐS: 9A có 40 h/s và lớp 9B có 50 h/s)</i>


<i><b>VIII- Loại toán “Phần trăm”</b></i>


<b>34. </b>Dân số của một thành phố trong hai năm tăng từ 20 000 lên 22 050


người. Tính xem hàng năm trung bình dân số tăng bao nhiêu phần trăm ?


<i><b>IX – Loại tốn “ có nội dung liên quan Vật lý, Hóa học”</b></i>



<b>35. </b>Dùng hai lượng nhiệt như nhau, mỗi lượng bằng 60 ki-lơ-calo, để đun


nóng hai khối nước hơn kém nhau 3 kg, thì khối nước nhỏ nóng hơn khối


nước lớn 10<sub>C. tính xem khối nước nhỏ được đun nóng thêm mấy độ ?</sub>


<b>36. </b>Hai miếng kim loại có khối lượng 178 g và 219 g. Khối lượng riêng của


miếng thứ nhất lớn hơn khối lượng riêng của miếng thứ hai là 1600 kg/m3<sub>.</sub>


Tính thể tích của mỗi miếng kim loại nếu thể tích miếng thứ nhất nhỏ hơn
miếng thứ hai là 10 cm3<sub>.</sub>


<b>37</b>. Quãng đường AB dài 270 km. Hai ô tô khởi hành cùng một lúc đi từ A


đến B. Ơ tơ thứ nhất chạy chậm hơn ô tô thứ hai 12 km/h, nên đến B sau
ô tô thứ hai 45 phút. Tính vận tốc của mỗi xe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Bài 4 : Giải bài tốn bằng cách lập phương trình :


a) Hai thành phố A vá B cách nhau 120 Km. cùng một lúc một xe
ô tô khởi hành từ A và một xe máy khơiû hành từ B, hai xe đi
ngược chiều nhau và sau 1 giờ 30 phút thì hai xe gặp nhau. Biết
mỗi giờ xe ơtơ đi nhanh hơn xe máy 10Km. Tính vận tốc của
mỗi xe.


b) Một ca nô chạy trên sơng trong 7 giờ, xi dịng 108 Km và
ngược dịng 63 Km. Một lần khác ca nơ đó cũng chạy trong 7
giờ, xi dịng 81 Km và ngược dịng 84 km. Tính vận tốc của


dịng nước và vận tốc của ca nô( biết rằng vận tốc của dịng
nước và vận tốc của canơ khơng đối)


c) Hai lớp 9A và 9B cùng tham gia lao động trong 4 giờ thì xong
2/3 cơng việc . Nếu để mỗi lớp làm riêng thì thì lớp 9A làm
xong cả công việc trước lớp 9B là 5 giờ. Hỏi mỗi lớp làm xong
cả công việc trong bao nhiêu giờ?


d) Hai vịi nướccùng chảy vào bể khơng có nước trong 6 giờ thì
được ½ bể. Nếu mở vòi thứ nhất chảy trong 4 giờ bvà vòi thứ
hai chảy trong 6 giờ thì đước 2/5 bể. Nếu chảy riêng thì mỗi vịi
chảy bao lâu thì y b?


<b>Giải bài toán bằng cách lập hệ phơng </b>


<b>trình</b>

.



<i><b>I, Mơc tiªu:</b></i>



* Kiến thức: HS giải đợc các bài toán thực tế bằng cách lập HPT.
* Kĩ năng:


- HS đợc củng cố kĩ năng phân tích tìm lời giải, trình bày lời
giải bài toán bằng cách lập HPT.


* Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, lơ gíc chặt chẽ, rõ ràng.


<i><b>II, LÝ thut cÇn nhí:</b></i>


<b> * Bíc 1: </b>+ LËp HPT


- Chọn ẩn, tìm đơn vị và ĐK cho ẩn.



- Biểu diễn mối quan hệ còn lại qua ẩn và các đại lợng đã
biết.


- LËp HPT.


<b> * Bíc 2</b>: Gi¶i HPT.


<b> * Bớc 3</b>: Đối chiếu với ĐK để trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

nÕu « t« đi từ A tăng vận tốc thêm 10 km/h sẽ bằng hai lần vận tốc ôtô đi từ
B.


Bài 2. Một ngời đibxe máy đi từ A đến B trong một thời gian dự định. Nếu
vận tốc tăng14 km/h thì đến B sớm hơn 2 giờ. nếu vận tốc giảm 2 km/h thì
đến B muộ 1 giờ. Tính quãng đờng AB, vận tốc và thi gian d nh.


Bài 3. Hai ca nô cùng khởi hành từ hai bến A, B cách nhau 85 km , đi ngợc
chiều nhau và gặp nhau sau 1 giờ 40 phút.Tính vận tốc riêng của mỗi ca nô
biết rằng vận tốc của ca nô xuôi dòng lớn hơn vận tốc của ca nô ngợc dòng là
9 km/h (có cả vận tốc dòng nớc) và vận tốc dòng nớc là 3 km/h.


Bài 4. Một ca nô xuôi dòng 108 km và ngợc dòng 63 km hết 7 giờ. Một lần
khác ca nô xuôi dòng 81 km và ngợc dòng 84 km cũng hết 7 giờ. Tính vận
tốc của dòng nớc và vận tốc thật của ca n«.


Bài 5. Một ơ tơ dự định đi từ A đến B dài 120 km. Đi đợc nửa quãng đờng xe
nghỉ 30 phút nên để đến nơi đúng giờ xe phải tăng vận tốc thêm 5 km/h nữa
trên qng đờng cịn lại. Tính thời gian xe chạy.



Bài 6. Hai ngời đi ngợc chiều về phía nhau.M đi từ A lúc 6 giờ sáng về phía
B. N đi từ B lúc 7 giờ sáng về phía A. Họ gặp nhau lúc 8 giờ sáng. Tính thời
gian mỗi ngời đi hết quãng đờng AB. Biết M đến B trớc N đến A là 1 giờ 20
phút.
HPT:
2 1
1
1
3
<i>x</i> <i>y</i>
<i>y x</i>

 



  



Bài 7. Hai ô tô khởi hành cùng một lúc từ A và B ngợc chiều về phía nhau.
Tính quãng đờng AB và vận tốc của mỗi xe. Biết rằng sau 2 giờ hai xe gặp
nhau tại một điểm cách chính giữa quãng đờng AB là 10 km và xe đi chậm
tăng vận tốc gấp đơi thì hai xe gặp nhau sau 1 giờ 24 phút.




HPT:


10


2


1 ( 2 ) 2( )


5


<i>x y</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>x y</i>


 



  



Bµi 8. Hai líp 9A vµ 9B cã tỉng céng 70 HS. nÕu chun 5 HS tõ líp 9A sang
líp 9B th× sè HS ë hai lớp bằng nhau. Tính số HS mỗi lớp.


Bi 9. Hai trờng A, B có 250 HS lớp 9 dự thi vào lớp 10, kết quả có 210 HS
đã trúng tuyển. Tính riêng tỉ lệ đỗ thì trờng A đạt 80%, trờng B đạt 90%. Hỏi
mỗi trờng có bao nhiêu HS lớp 9 dự thi vào lớp 10.


Bài 10. Hai vịi nớc cùng chảy vào một bể khơng có nớc sau 2 giờ 55 phút thì
đầy bể. Nếu chảy riêng thì vịi thứ nhất cần ít thời gian hơn vịi thứ hai là 2
giờ. Tính thời gian để mỗi vịi chảy riêng thì đầy bể.


Bài 11. Hai tổ cùng làm chung một cơng việc hồn thành sau 15 giờ. nếu tổ


một làm trong 5 giờ, tổ hai làm trong 3 giờ thì đợc 30% cơng việc. Hỏi nếu
làm riêng thì mỗi tổ hồn thành trong bao lâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Bài 13. Một phòng họp có 360 ghế đợc xếp thành từng hàng và mỗi hàng có
số ghế ngồi bằng nhau. Nhng do số ngời đến họp là 400 nên phải kê thêm 1
hàng và mỗi hàng phải kê thêm 1 ghế mới đủ chỗ. Tính xem lúc đầu phịng
họp có bao nhiêu hàng ghế và mỗi hàng có bao nhiêu ghế.


`


<b>Giải bài toán bằng cách lập phơng </b>


<b>trình</b>

.



<i><b>I, Mục tiêu:</b></i>



* Kiến thức - Kĩ năng:


- HS đợc củng cố kĩ năng phân tích tìm lời giải, trình bày lời
giải bài tốn bằng cách lập PT.


* Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, lơ gíc chặt chẽ, rõ ràng.


<i><b>II, LÝ thut cÇn nhí:</b></i>


<b> * Bíc 1: </b>+ LËp PT


- Chọn ẩn, tìm đơn vị và ĐK cho ẩn.


- Biểu diễn mối quan hệ còn lại qua ẩn và các đại lợng đã
biết.



- LËp PT.


<b> * Bíc 2</b>: Gi¶i PT.


<b> * Bớc 3</b>: Đối chiếu với ĐK để trả lời.


<i><b>III, Bµi tËp vµ h</b></i>

<i><b> íng dÉn: </b></i>



<i>Dạng 1</i>

: Tốn chuyển ng.


<i><b>*Ph</b></i>

<i><b> ơng pháp</b></i>

: Lập bảng, tóm tắt tìm lời giải.


- Tỡm dng chuyn ng, hoặc đối tợng chuyển động lập trên cột đầu, các
đại lợng lập trên cột đầu.


- Tìm đại lợng đã biết điền vào bảng.


- Chọn ẩn vào một ô trên bảng (Thờng chọn ẩn trực tiếp, hỏi gì chọn ấy),
biểu diễn các đại lợng cha biết qua ẩn và đại lợng đã biết vào các ơ cịn lại
trên bảng.


- Lập phơng trình( Chọn ẩn bằng đại lợng này thì lập PT bằng đại lợng kia).


<i><b>*Bµi tËp:</b></i>



Bài 1.

Hai ô tô cùng khởi hành từ A đến B dài 100 km, Ơ tơ thứ nhất nhanh
hơn ơ tơ thứ hai 10 km /h nên đến B trớc ô tô thứ hai là 30 phút. Tính vận tốc
của mỗi ô tô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Xe thø nhÊt x + 10 (km/h) 100 km 100


10
<i>x</i> (h)


Xe thø hai x (km/h) 100 km <sub>100</sub>


<i>x</i> (h)


PT: 100 100 1


10 2


<i>x</i>  <i>x</i> 


Bài 2.

Một ô tô tải chạy từ A đến B dài 200 km . Sau 30 phút một tắc xi
chạy từ B về A, hai ô tô gặp nhau tại chính giữa quãng đờng AB. Tính vận tốc
mỗi xe biết mỗi giờ ơ tơ tải chạy chậm hơn tắc xi 10 km/h.


( HD: Cấu trúc bài khác nhau song PT vẫn tơng tự bài trên).


Bi 3.

Một ca nô xuôi khúc sông dài từ A đến B dài 120 km , rồi ngợc dòng
từ B về A hết 9 giờ. Tính vận tốc của ca nơ biết vận tốc dịng nớc là 3 km/h.


V S T


Xuôi x + 3 (km/h) 120 km 120
3


<i>x</i> (h)


Ngợc x - 3 (km/h) 120 km 120


3
<i>x</i> (h)


PT: 120 120 9


3 3


<i>x</i>  <i>x</i> 


Bài 4.

Một ca nô xuôi khúc sông dài từ A đến B dài 120 km , rồi ngợc dịng
78km . Tính vận tốc của ca nơ biết vận tốc dịng nớc là 2 km/h và thời gian
xuôi nhiều hơn thời gian ngợc là 1 giờ. ( HD: Cấu trúc bài
khác nhau song PT vẫn tơng tự bài trên).


PT: 120 78 1


2 2


<i>x</i>  <i>x</i> 


Bài 5.

Một ca nô xi dịng từ A đến B. Cùng lúc đó một bè nứa trôi tự do từ
A đến B, sau khi đi đợc 24 km ca nô quay lại và gặp bè nứa tại D cách A là 8
km. Tính vận tốc thực của ca nơ biết vận tốc dịng nớc là 4 km/h.


( Chó ý: VËn tèc bÌ nøa chÝnh lµ vËn tèc cđa dßng níc)
PT: 24 16 2


4 4


<i>x</i>  <i>x</i> 



Bài 6.

Một ô tô đi một quãng đờng 150 km với vận tốc dự định. Khi đi đợc


2


3 quãng đờng xe hỏng phải dừng lại sửa 15 phút. Để kịp giờ đã định ô tô


phải tăng thêm 10 km/ h trên đoạn đờng cịn lại. Tính vận tốc dự định đi của
ô tô.


V S T


Dự định x (km/h) (x > 0) 150 km 150


<i>x</i> (h)


Đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Thực


tế Đoạnsau x+10 (km/h) 150 - 100 = 50 km <i><sub>x</sub></i>50<sub></sub><sub>10</sub> (h)


(Chú ý: loại bài tập này, thời gian đoạn 1+ thời gian đoạn 2 + thời gian nghỉ
= thời gian dự định )


PT : 100 50 1 150


10 4


<i>x</i>  <i>x</i>   <i>x</i> (15 phót =



1
4


giê).


Bài 7.

Xe máy và ô tô cùng khởi hành từ A đến B. Vận tốc xe máy là 30
km/h ô tô là 45 km/h. Sau khi đi đợc 3


4 quãng đờng AB, ô tô tăng vận tốc


thêm 5 km/h trên đoạn đờng cịn lại. Tính qng đờng AB biết ô tô đến sớm
hơn xe máy 2 gi 20 phỳt.


V S T


Xe máy 30 x


Ô tô


Đoạn
đầu


45 3<sub>4</sub><i>x</i>


3
4
45 60


<i>x</i> <i><sub>x</sub></i>





Đoạn sau 45 + 5 = 50 <i>x</i> 3<sub>4</sub><i>x</i>1<sub>4</sub><i>x</i> 1<sub>4</sub>


50 200


<i>x</i> <i><sub>x</sub></i>




PT: 7


30 60 200 3


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


   (2 giê 20 phót = 7


3giê).


<i>Dạng I1</i>

: Tốn Về năng suất lao động.


(Cấu trúc và phơng pháp giống nh toán chuyển động).
Bài 1. Một đội xe cần chuyên chở 360 tấn hàng. Nếu bớt đi 3 xe thì mỗi xe
phi ch thờm 6 tn. Hi i cú my xe?


Năng suất(Số tấn
hàng mỗi xe chở



c).


S xe KLCV
D nh 360


<i>x</i>


x 360


Thực tÕ 360
3


<i>x</i>


x-3 360
PT: 360 6 360


3


<i>x</i>  <i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

PT: 350 350 20
2


<i>x</i>  <i>x</i> 


Bài 3. Một đội máy cày phải cày 280 ha. Khi thực hiện đội đợc điều thêm 3
máy nữa. Do đó, mỗi máy cày ít hơn 10 ha và tổng diện tích cày thêm 20 ha
nữa.Tính số máy ban đầu.



PT: 280 10 300


3
<i>x</i>  <i>x</i>


Bài 4. Một đội xe cần chở 168 tấn thóc. nếu thêm 6 xe thì mỗi xe chở nhẹ
đi 1 tấn và tổng số thóc tăng 12 tấn. Tính số xe ban đầu.


PT : 168 180 1


6


<i>x</i>  <i>x</i> 


Bài 5. Một đội SX cần SX một số SP trong một thời gian nhất định. Nhng
khi thực hiện, số ngời trực tiếp SX giảm 1 ngời. Do vậy, để hoàn thành KH ,
mỗi ngời còn lại phải tăng năng suất 25%. Tính số ngời lúc ban đầu.


KLCV NS Sè ngêi


Dự định 1 1<i><sub>x</sub></i> x


Thùc tÕ 1 <i><sub>x</sub></i>1<sub></sub><sub>1</sub> x - 1
PT: 1 1 1 1.


1 4


<i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i> (25% =


1


4).


Bài 6. Một xí nghiệp đóng giày dự định hồn thành kế hoạch trong 26
ngày. Do cải tiến kĩ thuật nên mỗi ngày vợt mức kế hoạch 6000 đôi giày. Do
đố, chẳng những đã hoàn thành kế hoạch trong 24 ngày mà cịn vợt mức
104.000 đơi. Tính số giày phải làm theo kế hoạch?


PT: 104.000 6000


24 26


<i>x</i> <i>x</i>


 


Bài 7. Trong dịp tổ chức đi tham quan, 180 HS khối lớp 9 đợc tham gia.
Ngời ta dự tính, nếu dùng xe lớn chở một lợt hết số HS thì phải điều ít hơn
dùng xe nhỏ là 2 xe. Biết rằng mỗi xe lớn nhiều hơn mỗi xe nhỏ là 15 chỗ.
Tính số xe lớn?


PT: 180 180 2
15
<i>x</i>  <i>x</i> 


<i> D¹ng II1</i>

: Toán có nội dung hình học.


* Cu trỳc: - Liờn quan đến chu vi, diện tích.


- Tìm các kích thớc HCN, đờng cao, đáy tam giác, hình thang.
* Các cơng thức cần nhớ: 1 ,



2


<i>S</i><sub></sub>  <i>ah</i> <i>Shcn</i> <i>ab</i>,  


1
2


<i>ht</i>


<i>S</i>  <i>a b h</i> .


Bài 1. Một mảnh vờn hình ch÷ nhËt cã diƯn tÝch 400 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Bài 2. Cạnh huyền của một tam giác vuông dài 10 m . Hai cạnh góc vuông
hơn kém nhau 2 m. Tìm các cạnh góc vuông. PT: <i><sub>x</sub></i>2 <sub>(</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>2)</sub>2 <sub>10</sub>2


   .


Bài 3. Hai cạnh của một hình chữ nhật hơn kém nhau 6m. Diện tíchcủa nó
bằng 40 <i><sub>cm</sub></i>2<sub>. Tính cạnh của HCN đó. PT: x(x - 6) = </sub>


40.


Bµi 4. Vên trêng HCN cã diƯn tÝch lµ 600 <i><sub>m</sub></i>2<sub>. TÝnh kÝch thíc cđa nã biÕt </sub>


rằng nếu giảm mỗi cạnh 4m thì diện tích là 416 <i><sub>m</sub></i>2<sub>. PT:</sub>
600


(<i>x</i> 4)( 4) 416



<i>x</i>




Bài 5. Một hình thang có diện tÝch b»ng 140 <i><sub>cm</sub></i>2<sub>. ChiỊu cao b»ng 8cm. X¸c </sub>


định độ dài các cạnh đáy, biết rằng các cạnh đáy hơn kém nhau 15 cm.
PT: 1<sub></sub> 15 8 140<sub></sub>


2 <i>x x</i>  


<i> Dạng IV</i>

: Toán cấu tạo số- quan hệ giữa các số .


Bài 1. Tìm hai số biết tổng của chúng là 7, tổng bình phơng là 289.
PT: <sub>(</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>7)</sub>2 <i><sub>x</sub></i>2 <sub>289</sub>


   .


Bài 2. Tìm một số biết số đó nhỏ hơn nghịch đảo của nó là 2,1.
PT: 1 <i>x</i> 2,1


<i>x</i>  .


Bài 3. Tìm một số biết tổng của số đó và nghịch đảo của nó là 2,05.
PT: 1 <i>x</i> 2,05


<i>x</i> .


Bài 4. Tìm hai số biết tổng của chúng là 17, tổng bình phơng là 157.


PT: <i><sub>x</sub></i>2 <sub>(17</sub> <i><sub>x</sub></i><sub>)</sub>2 <sub>157</sub>


   .


Bài 5. Cho một số có hai chữ số. Tổng hai chữ số của chúng bằng 10. Tích
hai chữ số ấy nhỏ hơn số đã cho là 12. Tìm số đã cho. PT: x(10-x) = 9x +
10 - 12.


Bài 6. Tìm một số có hai chữ số biết rằng hai lần chữ số hàng chục lớn hơn
năm lần chữ số hàng đơn vị là 1. Chữ số hàng chục chia cho chữ số hàng đơn
vị thì đợc thơng là 2 và d là 2.


HPT: 2 5 1


2 2


<i>y</i> <i>x</i>
<i>y</i> <i>x</i>


 




 


 .


<i> Dạng V</i>

: Toán có nội dung lí - ho¸ häc.



Bài 1. Ngời ta trộn 4 kg chất lỏng loại I với 3 kg chất lỏng loại II thì đợc một
hỗn hợp có khối lợng riêng là 700 kg/ 3


<i>m</i> . BiÕt KLR cña chÊt láng loại I lớn
hơn KLR của chất lỏng loại II 200 kg/ 3


<i>m</i> . Tính KLR của mỗi chất.


D M V


ChÊt I x 4 4/x


ChÊt II x - 200 3 3/(x-200)
PT: 4 3 7


200 100


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Bài 2. Ngời ta trộn 8 g chất lỏng này với 6 g chất lỏng khác có KLR nhỏ hơn
là 0,2 g/<i><sub>cm</sub></i>3<sub> để đợc một hỗn hợp có KLR là 0,7 g/</sub><i><sub>cm</sub></i>3<sub>. Tính KLR mỗi chất </sub>


láng.


D M V


ChÊt nµy x + 0,2 6 8/(x+0,2)


ChÊt kia x 8 6/x


PT: 8 6 14



0, 2 0,7


<i>x</i> <i>x</i>  .


Bài 3. 2 kg nớc nóng pha vào 3 kg nớc <sub>10</sub>0<sub>C ta đợc nớc </sub><sub>40</sub>0<sub>C. Tính nhiệt độ </sub>


cđa níc nãng.


PT: 4200.2(40-10) = 4200.3(x - 40).

<i> Dạng VI</i>

: Toán làm chung công việc.
HD: HS có thể giải loại bài tập này bằng cách lập HPT hoặc lập PT


Bi 1. Hai vịi nớc cùng chảy vào một bể thì sau 6 giờ đầy bể. nếu mở vòi thứ
nhất trong 5 giờ, vịi thứ hai chảy trong 2 giờ thì đợc 8


15 bể. Hỏi sau bao lâu


mỗi vòi chảy một mình thì đầy bể?
HPT:


1 1 1


4


1 1 8


5. 2.
15
<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>



 



 <sub></sub> <sub></sub>



Bảng phân tích:


Thời gian chảy đầy bể Năng suất


Vßi 1 x (h) 1


<i>x</i> (bĨ)


Vßi 2 1 1


6 <i>x</i> (bể)
Cả hai vòi 6 (h) 1


6 (bÓ)


PT: 5.1 2. 1 1 8


6 15


<i>x</i> <i>x</i>



 
 <sub></sub>  <sub></sub>


  .


Bài 2. Hai đội công nhân cùng tu sửa một đoạn đờng trong 4 ngày thì xong
việc. Nếu mỗi đội làm một mình thì đội một cần ít thời gian hơn đội hai là 6
ngày. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi đội cần bao lâu xong công việc?


PT: 1 1 1


6 4


<i>x</i><i>x</i>  .


Bµi 3. Hai vòi nớc cùng chảy vào một bể không có nớc thì sau 44


5 gìơ thì đầy


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

sau 11


5 giờ nữa mới đầy bể. Hỏi nếu ngay từ đầu chỉ mở vòi thứ hai thì sau


bao lâu mới đầy bể?


PT: 1.9 1 6. 5 1 6. 1


5 24 5


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>



 


 <sub></sub>  <sub></sub> 


  .


<i>BÀI T</i>

<i>Ậ</i>

<i>P B</i>

<i>Ổ</i>

<i> SUNG</i>



<b>Gi¶i bài toán bằng c¸ch lËp hƯ phơng</b>


<b>trình</b>



1. Hai ô tô khởi hành cùng một lúc từ hai tỉnh A và B cách nhau 160 km, đi
ngợc chiều và gặp nhau sau 2 giờ. Tìm vân tốc mỗi ô tô biết rằng nếu ô tô đi
từ A tăng vận tốc thêm 10 km/h sẽ bằng hai lần vận tốc ô tô đi từ B.


2. Hai lp 9A và 9B có tổng cộng 70 học sinh. Nếu chuyển 5 học sinh từ lớp
9A sang lớp 9B thì số học sinh ở hai lớp bằng nhau. Tính số học sinh mỗi lớp.
3. Một ngời đi xe máy từ A đến B trong một thời gian dự định. Nếu vận tốc
tăng 14 km/h thì đến B sớm 2 giờ. Nếu giảm vận tốc 2 km/h thì đến B muộn
1 giờ. Tính quãng đờng AB, vận tốc và thời gian dự định.


4. Hai ca nô khởi hành cùng một lúc từ hai bến A, B cách nhau 85 km đi ngợc
chiều và gặp nhau sau 1 giờ 40 phút. Tính vận tốc riêng của mỗi ca nô biết
rằng vận tốc của ca nơ xi dịng lớn hơn vận tốc của ca nơ đi ngợc dịng là 9
km/h(có cả tác động của dòng nớc) và vận tốc dòng nớc là 3 km/h.


5. Hai vòi nớc cùng chảy vào một bể khơng có nớc sau 2 giờ 55 phút thì bể
đầy. Nếu chảy riêng thì vịi thứ nhất chảy đầy bể cần ít thời gian hơn vịi thứ
hai là 2 giờ. T ính thời gian để mỗi vịi chảy riêng đầy bể.



6. Hai vịi nớc cùng chảy vào một bể khơng có nớc sau 1 giờ 20 phút thì bể
đầy. Nếu mở vòi thứ nhất chảy trong 10 phút và vòi thứ hai chảy trong 12
phút thì đợc


15
2


bể. T ính thời gian để mỗi vòi chảy riêng đầy bể.


7. Hai tổ cùng làm chung một cơng việc thì hồn thành trong 15 giờ. Nếu tổ I
làm trong 5 giờ và tổ II làm trong 3 giờ thì đợc 30% cơng việc. Hỏi nếu làm
riêng thì mỗi tổ cần bao lâu để hồn thành cơng việc.


8. Hai trờng A và B có 250 học sinh lớp 9 dự thi vào lớp 10, kết quả có 210
học sinh đã trúng tuyển. Tính riêng tỷ lệ đỗ thì trờng A đạt 80%, trờng B đạt
90%. Hỏi mỗi trờng có bao nhiêu học sinh lớp 9 dự thi vào lớp 10.


9. Mét thöa ruộng hình chữ nhật có chu vi 200m. Nếu tăng chiều dài 5m và
giảm chiều rộng 5m thì diện tích giảm đi 75m2<sub>. Tính diện tích của thửa ruộng</sub>


ú.


10. A và B cùng làm một công việc trong 16 giờ thì xong. Nếu A làm trong 3
giờ và B làm trong 6 giờ thì cả hai làm đợc 25% cơng việc. Hỏi làm riêng thì
mỗi ngời cần làm mấy giờ thì xong.


11. Một ca nơ xi dịng 108km và ngợc dịng 63 km hết 7 giờ. Một lần khác
ca nơ đó xi dịng 81km và ngợc dịng 84km cũng hết 7 giờ. Tính vận tốc
của dịng nớc và vận tốc thật của ca nô.



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

13. Hai ngời đi ngợc chiều về phía nhau. M đi từ A lúc 6 giờ sáng về phía B.
N đi từ B lúc 7 giờ sáng về phía A. Họ gặp nhau lúc 8 giờ sáng. Tính thời
gian mỗi ngời đi hết quãng đờng AB. Biết M đến B trớc khi N đến A là 1giờ
20phút.


14. Một phịng họp có 360 ghế đợc xếp thành từng hàng và mỗi hàng có số
ghế bằng nhau. Nhng do số ngời đến họp là 400 nên phải kê thêm một hàng
và mỗi hàng phải kê thêm 1 ghế mới đủ chỗ. Tính lúc đầu phịng họp có bao
nhiêu hàng ghế và mỗi hàng có bao nhiêu ghế.


15. Hai ô tô khải hành cùng một lúc từ A và B ngợc chiều về phía nhau. Tính
quãng đờng AB và vận tốc mỗi xe. Biết rằng sau 2giờ hai xe gặp nhau tại địa
điểm cách chính giữa quãng đờng AB là 10km. Và nếu xe đi chậm tăng vận
tốc gấp đơi thì 2 xe gặp nhau sau 1gi 24 phỳt .


<b>Giải bài to¸n b»ng c¸ch lập phơng trình bậc</b>


<b>hai</b>



1. Một ca nô xuôi khúc sông từ A đến B dài 120 km rồi ngợc dòng trở lại
ngay từ B đến A hết tổng cộng 9 giờ. Tính vận tốc của ca nơ. Biết vận tốc của
dịng nớc là 3km/h.


2. Một ca nô xuôi khúc sông dài 120 km và ngợc dòng 78km. Tính vận tốc
riêng của ca nô biết vận tốc của dòng nớc là 2km/h và thời gian xuôi nhiều
hơn thời gian ngợc là 1 giờ.


3. Mt đội xe cần chuyên chở 360 tấn hàng. Nếu bớt đi 3 xe thì mỗi xe phải
trở thêm 6 tấn hàng. Hỏi đội xe có bao nhiêu xe.



4. Một đội máy cày phải cày 280 ha. Khi bắt đầu thực hiện đội đợc điều thêm
3 máy cày nữa. Do đó mỗi máy phải cày ít hơn 10 ha và tổng số diện tích cày
tăng thêm 20 ha. Tính số máy cày ban đầu của đội.


5. Một cơng nhân phải hồn thành 60 sản phẩm trong thời gian đã định. Do
tăng năng xuất 3 sản phẩm mỗi giờ nên công nhân đó đã hồn thành cơng
việc sớm hơn dự định 1 giờ. Tính số sản phẩm mà cơng nhân đó làm đợc.
6. Một hình chữ nhật có chu vi 100m. Nếu tăng chiều rộng 5m và giảm chiều
dài 5m thì diện tích tăng 75m2<sub>. Tính kích thớc của hình chữ nhật ban u.</sub>


7. Hai cạnh của hình chữ nhật hơn kém nhau 4m. TÝnh chu vi biÕt diÖn tÝch
b»ng 1200m2<sub>.</sub>


8. Mét hình chữ nhật có chiều rộng bằng một nửa chiều dài. Nếu tăng chiều
dài 5m và chiều rộng 4 m thì diện tích tăng 150m2<sub>. Tính chu vi của hình chữ</sub>


nht ú.


9. Mt phũng hp cú 100 ch ngi nếu kê thêm hai dãy và mỗi dãy bớt hai
ghế thì đợc 96 ghế. Tính số ghế ban đầu.


10. Một phịng họp có 70 ghế nếu bớt đi hai dãy và mỗi dãy xếp thêm 4 ghế
thì số ghế trong phịng khơng thay đổi. Tính số ghế trong phịng.


11. Một tổ sản xuất cần sản xuất 1 số sản phẩm trong thời gian nhất định.
Nh-ng khi thực hiện số Nh-ngời trực tiếp sản xuất giảm 1 Nh-ngời. Do vậy để hồn thành
theo kế hoạch mỗi ngời cịn lại phải tăng năng xuất 25%. Tính số ngời lúc
ban đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

13. Hai vòi nớc cùng chảy vào một cái bể không có nớc sau 4 giờ bể đầy. Nếu


chảy riêng thì vòi thứ nhất chảy đầy bể trong thời gian ít hơn vòi thứ hai là 6
giờ. Hỏi mỗi vòi chảy riêng đầy bể trong bao lâu.


14. Hai ụ tô khởi hành cùng một lúc từ A đến B, đờng dài 100 km. Ơ tơ thứ
nhất chạy nhanh hơn ô tô thứ hai 10 km/h nên đến B trớc ô tô thứ hai là 30
phút. Tính vận tốc mỗi xe.


</div>

<!--links-->

×