Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Tài liệu tap huan thi trac nghiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.41 KB, 48 trang )


TËp huÊn lµm ®Ò thi
TËp huÊn lµm ®Ò thi
tr¾c nghiÖm
tr¾c nghiÖm
Ng­êi tr×nh bµy: §Ëu V¨n Phóc
Ng­êi tr×nh bµy: §Ëu V¨n Phóc




Phßng KT&K§CL-Së GD&§T NghÖ An
Phßng KT&K§CL-Së GD&§T NghÖ An



I. đặt vấn đề
I. đặt vấn đề
Hình thức thi Trắc nghiệm đã đư
Hình thức thi Trắc nghiệm đã đư
ợc các nước trên thế giới thực hiện từ
ợc các nước trên thế giới thực hiện từ
nhiều năm nay, ở nước ta được bắt
nhiều năm nay, ở nước ta được bắt
đầu từ năm học 2005-2006 với môn
đầu từ năm học 2005-2006 với môn
Ngoại ngữ; năm học 2006-2007 với 4
Ngoại ngữ; năm học 2006-2007 với 4
môn: Vật lý, Hoá học, Sinh học và
môn: Vật lý, Hoá học, Sinh học và
Ngoại ngữ (trong Kỳ thi tốt nghiệp


Ngoại ngữ (trong Kỳ thi tốt nghiệp
phổ thông và Kỳ thi tuyển sinh vào
phổ thông và Kỳ thi tuyển sinh vào
ĐH-CĐ).
ĐH-CĐ).

Tuy cßn nhiÒu ý kiÕn kh¸c nhau nh­ng
Tuy cßn nhiÒu ý kiÕn kh¸c nhau nh­ng
h×nh thøc thi Tr¾c nghiÖm ®· thÓ hiÖn
h×nh thøc thi Tr¾c nghiÖm ®· thÓ hiÖn
®­îc nhiÒu ­u ®iÓm nhÊt lµ trong viÖc
®­îc nhiÒu ­u ®iÓm nhÊt lµ trong viÖc
chèng tiªu cùc.
chèng tiªu cùc.

Trắc nghiệm là phương pháp thi mà
Trắc nghiệm là phương pháp thi mà
trong đó đề thi thường gồm nhiều câu
trong đó đề thi thường gồm nhiều câu
hỏi, mỗi câu nêu ra một vấn đề cùng
hỏi, mỗi câu nêu ra một vấn đề cùng
với những thông tin cần thiết, sao cho
với những thông tin cần thiết, sao cho
thí sinh chỉ phải trả lời vắn tắt đối với
thí sinh chỉ phải trả lời vắn tắt đối với
từng câu.
từng câu.
Có nhiều kiểu câu trắc nghiệm khác
nhau nhưng người ta thường dùng
câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn.


Đợt tập huấn này nhằm mục đích
Đợt tập huấn này nhằm mục đích
Hướng dẫn phương pháp ra đề thi,
Hướng dẫn phương pháp ra đề thi,
kiểm tra bằng hình thức trắc
kiểm tra bằng hình thức trắc
nghiệm.
nghiệm.

II. Yêu cầu, tiêu chí, qui
trình ra đề kiểm tra
1. Yêu cầu của đề kiểm tra:
a) Nội dung bao quát chương
trình đã học;

b) Đảm bảo mục tiêu dạy học;
bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng
và yêu cầu về thái độ ở các mức
độ đã được qui định trong chương
trình môn học, cấp học;

c) Đảm bảo tính chính xác, khoa
học;
e) Góp phần đánh giá khách
quan trình độ học sinh.
d) Phù hợp với thời gian kiểm tra;

2. Tiêu chí của đề kiểm tra:
a) Nội dung không nằm ngoài chư

ơng trình
b) Nội dung rải ra trong chương trình
c) Có nhiều câu hỏi trong một đề
d) Tỷ lệ điểm dành cho các mức độ
nhận thức so với tổng số điểm phù
hợp với chuẩn kiến thức, kỹ năng và
yêu cầu về thái độ ở từng môn học;

e) Các câu hỏi của đề được diễn
đạt rõ, đơn nghĩa, nêu đúng và đủ
yêu cầu của đề;
g) Mỗi câu hỏi phải phù hợp với
thời gian dự kiến trả lời và với số
điểm dành cho câu hỏi.

3. Qui tr×nh ra ®Ò kiÓm tra
a) X¸c ®Þnh môc tiªu, møc ®é vµ
h×nh thøc kiÓm tra.

Trước khi ra đề kiểm tra, cần đối
chiếu với các mục tiêu dạy học để
xác định mục tiêu, mức độ, nội
dung và hình thức kiểm tra nhằm
đánh giá khách quan trình độ học
sinh. Đồng thời, thu thập các
thông tin phản hồi để điều chỉnh
quá trình dạy học và quản lý giáo
dục

b) Thiết lập bảng 2 chiều

- Lập một bảng 2 chiều: trong đó,
một chiều thể hiện nội dung, một
chiều thể hiện các mức độ nhận
thức cần kiểm tra

VÝ dô:
B¶ng hai chiÒu

Møc ®é

Néi dung
















- Viết các chuẩn cần kiểm tra ứng
với mỗi mức độ nhận thức, mỗi
nội dung tương ứng trong từng ô

của bảng.

Ví dụ:
Bảng hai chiều (môn Toán 12)

Các mức độ Độ khó Điểm
Mức độ

Nội dung

Nhận biết Hiểu Vận dụng Dễ TB Khó
1. Tập xđ
2. Tính đạo
hàm

3. Tiếp
tuyến


I.

Đạo
hàm
và ứng
dụng
của
đạo
hàm

4. Đơn điệu


II. .
III. .
IV. .


- Xác định số điểm cho từng nội
dung kiến thức và từng mức độ
nhận thức cần kiểm tra.
*) Xác định số điểm cho từng nội
dung căn cứ vào tổng số tiết qui
định trong phân phối chương trình
và mức độ quan trọng của nội
dung đó.

*) Xác định số điểm cho từng mức
độ nhận thức để đảm bảo cho
phân phối điểm có dạng tương đối
chuẩn dựa trên nguyên tắc: mức
độ nhận thức cơ bản nên có tỷ lệ
điểm số cao hơn hoặc bằng các
mức độ nhận thức khác.

- Xác định số lượng, hình thức cho
các câu hỏi trong mỗi ô của bảng
hai chiều.
*) Xác định thời gian, số điểm tư
ơng ứng cho mỗi phần;
*) Xác định số điểm, số lượng câu
hỏi cho từng ô của bảng 2 chiều.

×