Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ngaøy soaïn tieát 49 ñs9 ñoà thò haøm soá y ax2 a 0 27022006 a muïc tieâu kieán thöùc cô baûn hs bieát ñöôïc daïng ñoà thò cuûa haøm soá y

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.35 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 49-ĐS9 </b>

<b>ĐỒ THỊ HAØM SỐ y = ax</b>

<b>2</b>

<b> (a  0)</b>



27/02/2006 ===================================================
<b>A-MỤC TIÊU: </b>


<i><b> Kiến thức cơ bản :</b></i>



HS biết được dạng đồ thị của hàm số y = ax2<sub> (a </sub>


 0) và phân biệt được chúng trong
hai trường hợp a>0 và a<0


- Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị và tính chất của
hàm số.


<i><b> Kỹ năng cơ bản :</b></i>



- Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2<sub> (a </sub>


 0)


<b>B-CHUẨN BỊ :</b>


<i><b> Thầây:</b></i>



Bảng phụ có kẻ sẵn bảng giá trị các hàm số y = 2x2<sub>; y = </sub> 1


2


 x2.
Đề bài ?1, ?3 , nhận xét



<i><b> Trò :</b></i>



Ơn lại kiến thức “Đồ thị hàm số y = f(x)”, cách xác định một điểm của đồ thị
Chuẩn bị giấy kẻ ôli để vẽ đồ thị và dán vào vở, thước kẻ, MTBT.


<b>C-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :</b>
<b>I/ Ổn định : </b>(1’)


<b>II/ Kiểm tra bài cũ </b>: ( 8’) Không kiểm tra , chỉ cho 2 HS lên bảng tính các giá trị HS
Cho ở các bảng .


HS1:


a) Điền vào ô trống các giá trị tương ứng của y trong bảng sau


x -3 -2 -1 0 1 2 3


y = 2x2 <b><sub>18</sub></b> <b><sub>8</sub></b> <b><sub>2</sub></b> <b><sub>0</sub></b> <b><sub>2</sub></b> <b><sub>8</sub></b> <b><sub>18</sub></b>


b) Hãy nêu tính chất biến thiên của hàm số y = ax2<sub>.</sub>


2/. a) Điền vào ô trống các giá trị tương ứng của y trong bảng sau


x -3 -2 -1 0 1 2 3


y = -1
2x


2 <b>-8</b> <b>-2</b> <b><sub>-</sub></b>1


2


<b>0</b> <b><sub>-</sub></b>1
2


<b>-2</b> <b>-8</b>


b) Hãy nêu đặc điểm về giá trị của HS y = ax2<sub> khi a dương hoặc khi a âm . </sub>
III/ Dạy học bài mới :


<b>t-g Hoạt động của thầy</b>

<b> </b>

<b>Hoạt động của trò Kiến thức</b>



20’ <b>HĐ1 Tìm hiểu đ</b><i><b>ồ thị</b></i>
<i><b>của hàm số y = ax</b><b>2</b><b><sub> (a</sub></b></i>
<i><b> 0)</b></i>


Ta đã biết đồ thị của
hàm số y = ax + b (a 
0) có dạng là một
đường thẳng, vậy đồ thị
hàm số y = ax2<sub> (a </sub>


 0)
có dạng như thế nào?
VD1 (đã có bảng giá trị
trong KTBC)


Đồ thị hàm số y = 2x2


(a = 2 > 0)



<i><b>1.Ví dụ 1:</b></i>



<b>đồ thị hàm số y=2x2</b>


Lập bảng giá trị tương
ứng của x và y (bảng
trên)


Biểu diễn các ñieåm :
A(-3; 18), B(-2; 8)
C(-1; 2), O(0; 0)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV lấy các điểm:
A(-3; 18), B(-2; 8)
C(-1; 2), O(0; 0)


C’(1; 2), B’(2; 8),
A’(3;18)


GV yêu cầu HS quan
sát khi GV vẽ đường
cong đi qua các điểm
đó.


GV: Hãy nhận xét
dạng của đồ thị


GV giới thiệu cho HS
tên gọi của đồ thị là


Parabol.


GV đưa lên bảng phụ
bài ?1:


- Hãy nhận xét vị trí
của đồ thị hàm số so
với trục hoành


- Hãy nhận xét vị trí
cặp điểm A, A’ đối với
trục tung Oy? Tương tự
đối với các cặp điểm B,
B’ và C, C’.


- Điểm nào là điểm
thấp nhất của đồ thị?
VD2: GV gọi 1 HS lên
bảng lấy các điểm trên
mặt phẳng tọa độ:
M(-4; -8), N(-2; -2)
P(-1; -1/2), O(0; 0)
P’(1; -1/2), N’(2; -2)
M’(4; -8)


(lưới ô vuông kẻ sẵn),
rồi lần lượt nối chúng
để được một đường
cong.



- Haõy nhận xét vị trí


20


15


10


5


y


x
8


C'
C


B'
B


A'
A


3
2
-1
-2
-3 O 1



18


HS: là một đường cong


- Đồ thị nằm phía trên
trục hoành


- A và A’ đối xứng
nhau qua trục Oy


B và B’ đối xứng nhau
qua truc Oy. C và C’
đối xứng nhau qua trục
Oy


- Điểm O là điểm thấp
nhất của đồ thị


HS lên bảng vẽ.


-5


y


x
-2


-8
P'
P



N'
N


M'
M


4
-4 -3-2-1<sub>O</sub> 1 2 3


- Đồ thị nằm phía dưới
trục hồnh


+Đồ thị hàm số y = 2x2


(a = 2 > 0) có dạng như
sau:


20


15


10


5


y


x
8



C'
C


B'
B


A'
A


3
2
-1
-2
-3 O 1


18


<i><b>2.Ví duï 2:</b></i>



<b>Vẽ đồ thị hàm số</b>


<b>y = -</b>1
2<b>x</b>


<b>2</b>


Lập bảng giá trị tương
ứng của x và y



lấy các điểm trên mặt
phẳng tọa độ:


M(-4; -8), N(-2; -2)
P(-1; -1/2), O(0; 0)
P’(1; -1/2), N’(2; -2)
M’(4; -8)


+Đồ thị hàm số
y = -1


22x


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

15’


của đồ thị hàm số so
với trục Ox


- Hãy nhận xét vị trí
cặp điểm M, M’ đối
với trục tung Oy?
Tương tự đối với các
cặp điểm N, N’ và P,
P’.


- Hãy nhận xét vị trí
điểm O so với các điểm
cịn lại trên đồ thị?
GV cho cả lớp chốt lại
đặc điểm của đồ thị HS


y = ax2<sub> .</sub>


GV cho HS làm ?3
Yêu cầu HS hoạt động
nhóm 3’ – 4’, mỗi
nhóm 3 – 4 em. Mỗi
nhóm lấy đồ thị của
bạn vẽ đẹp và chính
xác nhất để thực hiện


?3


<b>HĐ2-Kết luận .</b>


GV cho HS nêu các ý
ở phần chú ý .


GV nêu “Chú ý” khi vẽ
đồ thị hàm số y = ax2<sub> (a</sub>


 0)


GV thực hành mẫu cho
HS bằng vẽ đồ thị hàm
số y = 1


3x


2



- M và M’ đối xứng
nhau qua trục Oy


N và N’ đối xứng nhau
qua truc Oy. P và P’ đối
xứng nhau qua trục Oy
- Điểm O là điểm cao
nhất của đồ thị


HS hoạt động nhóm


4


2


-2


y


x
4/3


3


3
2
-1


-2



-3 O 1


1


HS thực hành xác định
các cặp điểm đối xứng
qua Oy của đồ thị hàm
số.


HS trả lời:


Từ : ax2<sub> = a(-x)</sub>2<sub>,suy</sub>


ra,trên đồ thị có các
cặp điểm có hồnh đối
nhau mà tung bằng
nhau,nên ta có thể chỉ
vẽ nửa đồ thị rồi đối
xứng nó qua Oy .


Mặt khác , nhìn hình
ảnh đồ thị ta cũng thấy
được tính chất biến
thiên cùa HS . VD :
Đồ thị y = 2x2<sub> cho ta</sub>


thấy với a>0, khi x âm
và tăng đồ thị đi xuống
(từ trái sang phải)



(a = -1<sub>2</sub>< 0) có dạng như
sau:


-5


y


x
-2


-8
P'
P


N'
N


M'
M


4
-4 -3-2-1<sub>O</sub> 1 2 3


<i><b>3.Nhận xét:</b></i>



<i>Đồ thị hàm số y=ax2<sub> (a</sub></i><sub></sub>
<i>o) là một đường cong đi</i>
<i>qua gốc toạ độ và nhận</i>
<i>trục Oy làm trục đối xứng</i>
<i>Đường cong đó được gọi</i>


<i>là một parabol với đỉnh</i>
<i>O.</i>


<i>-Nếu a>0 thì đồ thị nằm</i>
<i>phía trên trục hồnh ,0 là</i>
<i>điểm thấp nhất của đồ thị</i>
<i>-Nếu a<0 thì đồ thị nằm</i>
<i>phía dưới trục hoành ,0</i>
<i>là điểm cao nhất của đồ</i>
<i>thị</i>


Chú ý :


+ GV nêu tính HS chẵn
của HS y = ax2<sub>, suy ra</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* Sự liên hệ của đồ thị
hàm số y = ax2<sub> (a </sub>


 0)
với tính chất hàm số y
= ax2


- Đồ thị y = 2x2<sub> cho ta</sub>


thấy điều gì?


- GV gọi HS khác nêu
nhận xét với hàm số
y = 1



2


 x2


chứng tỏ hàm số nghịch
biến. Khi x dương và
tăng thì đồ thị đi lên (từ
trái sang phải) chứng tỏ
hàm số đồng biến.
HS khác nhận xét về
hàm số y =  1<sub>2</sub>x2 (a<0)
( cách làm tương tự )
HS nêu được 2 ý :
+


+ GV nêu khả năng thể
hiện tính chất biến thiên
của đồ thị HS trong các
miền x< 0 hày x > o khi a
dương hay âm .


<b>IV/ Dặn dò : </b>

(1’)



Bài taäp 4, 5, 6 (tr36, 37, 38 / SGK )


Đọc bài đọc thêm “ Vài cách vẽ parabol”.


<b>D-RÚT KINH NGHIỆM :</b>



<b>……….</b>
<b>……….</b>
<b>……….</b>
<b>……….</b>
<b>……….</b>


</div>

<!--links-->

×