Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

Giao an TLV lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.13 KB, 106 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TIẾT1: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ?</b>
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :


1./ Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện . Phân biệt được văn kể chuyện
với những loại văn khác.


2./ Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: </b>


- Kiểm tra đồ dùng & sách vở học tập.
<b>Bài mới: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Giới thiệu: </b>


Hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp câu chuyện hồ
Ba Bể về các nhân vật có trong câu chuyện cũng
như sự việc xảy ra và kết quả như thế nào ?
<b>Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét</b>


Yêu cầu HS đọc yêu cầu


2) Yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện hồ Ba Bể.
+ Nêu tên các nhân vật ?



- Bà lão ăn xin.
- Mẹ con bà góa.


Nêu các sự việc xảy ra và kết quả.


+ Bà già ăn xin trong ngày hội cúng Phật nhưng
không được ai cho.


+ Hai mẹ con bà góa cho bà cụ..


+ Đêm khuya, bà già hiện hình thành một con Giao
Long lớn.


+ Sáng sớm bà già cho hai mẹ con hai gói Tro và 2
mãnh Trấu rồi ra đi.


+ Nước lụt dâng cao, mẹ con bà góa cúi người.
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ</b>
Ý nghĩa câu chuyện (GV chốt lại sau khi HS phát
biểu)


Ca ngợi những người có lịng nhân ái.


Khẳng định người có lịng nhân ái sẽ được đền
đáp xứng đáng.


<b>Bài 2: Bài văn “hồ Ba Bể” sau đây có phải là bài </b>
văn kể chuyện khơng ? Vì sao ? (TV-10).


HS kể chuyện.


HS nêu.


- Các nhóm thảo luận và thực hiện
các bài tập vào giấy to rồi trình bày
ở bảng lớp.


Thảo luận nêu ý nghĩa câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Gợi ý:


Bài văn có nhân vật khơng


Bài văn có các sự việc xảy ra với các nhân vật
khơng ?


Vậy có phải đây là bài văn kể chuyện ?
Vậy thế nào là văn kể chuyện?


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập </b>


<b>Bài 1: Truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu có những </b>
nhân vật nào ?


Ý nghĩa của câu chuyện đó là
gì ?


GV (Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp bênh vực giúp
đỡ người yếu đuối – lên án và kiên quyết xóa bỏ áp
bức bất công).



<b>Bài 2: Kể lại câu chuyện, em đã giúp một người </b>
phụ nữ bế con, mang xách nhiều đồ đạc trên
đường.


- Nhân vật chính là ai ?


- Vì thế em phải xưng hô như thế
nào ?


- Nội dung câu chuyện là gì ? - Gồm những chuỗi
sự việc nào?


GV ghi khi HS trả lời.
<b>Củng cố – Dặn dò:</b>
Nhận xét tiết học.


Dặn HS thuộc, “ghi nhớ”


Chuẩn bị: Nhân vật trong truyện.


Thảo luận các câu hỏi gợi ý của
thầy.


- Khơng.
- Khơng.


- Chỉ có độ cao chiều dài, đặc điểm
địa hình khung cảnh của hồ.


- So sánh bài hồ Ba Bể với sự tích


hồ Ba Bể – rút ra kết luận.


+ Bài này không phải là bài văn kể
chuyện.


Thảo luận nhóm rồi trả lời.
Nhiều HS đọc lại phần ghi nhớ.
Đọc yêu cầu đề bài.


Nhóm chốt lại câu chuyện – thảo
luận và trả lời: Các con vật được
nhân hóa đó là Dế Mèn – Nhà Trò
& họ hàng nhà Nhện.


Ý nghĩa: Như bài tập đọc đã nêu.
HS kể cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TIẾT2 :NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN.
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :


1- Học sinh biết : Văn kể chuyện phải có nhân vật . Nhân vật trong truyện là người,là
con vật ,đồ vật,cây cối,…..được nhân hóa.


2- Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động ,lời nói,suy nghĩ của nhân vật.
3- Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


Bảng phụ vẻ sẵn bảng phân loại các nhân vật trong truyện.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>Khởi động: </b>
<b>Bài cũ: </b>
<b>Bài mới: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
Giới thiệu bài:


Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận xét.
Bài 1: HS đọc yêu cầu đề bài


GV cho HS lên bảng làm vào phiếu to.
Tên


truyện
Nhân vật


Dế mèn bênh
vực kẻ yếu


Sự tích hồ Ba
Bể
Nhân vật là


người


Hai mẹ con bà
nôngdân.
Bà cụ ăn xin
Những người


dự lễ hội
Nhân vật là


vật (con vật,
đồ vật, cây
cối…)


Dế Mèn
Nhà Trị
bọn nhện


Bài tập 2: Nêu tính cách của nhân vật
GV chốt lại:


<i>a. Nhân vật Dế Mèn khẳng khái, có lịng thương </i>
<i>người, ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc </i>
<i>nghĩa để bênh vực những kẻ yếu. </i>


<i>Căn cứ vào lời nói và hành động của Dế Mèn </i>
<i>che chở, giúp đỡ Nhà Trị.</i>


<i>b. Mẹ con bà nơng dân giàu lịng nhân hậu. Căn</i>


HS lên bảng làm vào phiếu.
Cả lớp làm vở nháp.


HS đọc đề, trao đổi theo cặp, phát
biểu ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i>cứ vào chi tiết : cho bà cụ xin ăn, ngủ trong nhà,</i>


<i>hỏi bà cụ cách giúp người bị nạn, chèo thuyền </i>
<i>giúp những người bị nạn lụt. </i>


Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
Hoạt động 3: Phần luyện tập.
Bài tập 1:


Lời giải: Nhân vật trong chuyện là ba anh em
Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-ơm-ca và bà ngoại.


Tính cách của từng đứa cháu: Ni-ki-ta chỉ nghỉ
đến ham thích riêng của mình. Gơ-sa láu lỉnh.
Chi-ôm-ca nhân hậu, chăm chỉ.


Em đồng ý với nhận xét của bà về tính cách của
từng cháu.


Bà có nhận xét như vậy là nhờ quan sát hành
động của mỗi cháu:


Ni-ki-ta ăn xong là chạy tót đi chơi, khơng giúp
bà dọn bàn.


Gơ-sa lén hắt những mẩu bánh vụn xuống đất để
khỏi phải dọn bàn.


Chi-ơm-ca thương bà, giúp bà dọn dẹp. Em cịn
biết nghĩ đến cả những con chim bồ câu, nhặt


mẩu bánh vụn trên bàn cho chim ăn.


Bài tập 2:
Gợi ý:


Nếu bạn nhỏ quan tâm đến người khác: bạn sẽ
chạy lại, nâng em bé dậy, phủi bụi và vết bẩn
trên quần áo, xin lỗi em, dỗ em nín khóc…
Nếu bạn nhỏ khơng biết quan tâm: bạn sẽ bỏ
chạy….


Một HS đọc nội dung.
Cả lớp đọc thầm.


HS trao đổi, trả lời các câu hỏi.


HS đọc nội dung.
HS trao đổi, thi kể.


Củng cố:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TIẾT3 : KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT .</b>
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :


1- Giúp học sinh biết : Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật .
2- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong một bài văn cụ
thể .


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>



Bảng phụ ghi sẵn nội dung phần ghi nhớ.
Giấy khổ to để viết sẳn câu hỏi.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>Khởi động: HS hát 1 bài hát.</b>


<b>Bài cũ: </b>


Thế nào là kể chuyện ?


Trong truyện phải có những phần nào?


Thế nào là tính cách của nhân vật ? Tính cách này thể hiện như thế nào ?
GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA<sub>HS</sub></b>
<b>Giới thiệu: </b>


Ta đã học: Thế nào là kể chuyện? là nhân vật trong câu
chuyện. Hơm nay, chúng ta tìm hiểu về “hành động của
nhân vật”. Khi kể cần phải chú ý những gì ?


<b>Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét</b>
- Yêu cầu HS đọc “Bài văn điểm không ”


+ Chú ý giọng đọc phân biệt rõ lời thoại của từng nhân
vật phải được thay đổi.



+ GV đọc diễn cảm cả bài.
- Tìm hiểu yêu cầu đề bài.


+ Ghi lại vắn tắt hành động của cậu bé bị điểm khơng.
Theo em mỗi hành động của cậu bé nói lên điều gì ?
+ Nhận xét về thứ tự kể các hành động nội dung trên ?


Giờ làm bài?
Giờ trả bài?
Lúc về?


Mỗi hành động của cậu bé thể hiện như thế nào?


Đọc nối tiếp nhau 3 lần toàn
bài.


Cả lớp đọc thầm bài văn.


Đọc yêu cầu – cá nhân đọc
thầm.


- Làm bài trên giấy khổ lớn.
- Báo cáo kết quả của các tổ.
- Cùng nhận xét bài làm của
các tổ.


Không tả, không viết, nộp
giấy trắng.


Làm thinh khi cô hỏi mãi sau


mới trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài tập 3: Nhận xét về các thứ tự các hành động nói</b>
trên ?


Biết hành động xảy ra trước thì tả trước, xảy ra sau thì tả
sau.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ</b>
Khi kể chuyện cần chú ý:


- Chọn kể những hành động tiêu biểu của nhân vật.


- Hành động xảy ra trước thì tả trước, vảy ra sau thì tả
sau.


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập </b>
Yêu câu HS làm bài luyện tập TV-22-23
Điền đúng tên chim Sẻ và chim Chích.


Sắp xếp lại các hành động.


GV khẳng định thứ tự hành động: 1, 5, 2, 4, 7, 3, 6, 8, 9.
Vài HS thi kể chuyện.


Thể hiện tính trung thực.
HS tự nêu.


Đọc phần ghi nhớ SGK.



Đọc yêu cầu đề bài.
Đọc thầm


Nhóm thực hiện yêu cầu 1
– Trình bày kết quả:


1, 2 Chim Sẻ.
3, 4 Chim Chích.
5, 6 Chim Sẻ
8 Chích – Sẻ


9 Sẻ – Chích – Chích
Nhóm thực hiện u cầu 2
– Trình bày


Làm miệng, kể lại câu
chuyện theo dàn ý đã được
sắp xếp.


<b>Củng cố – Dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học – Biểu dương.
- Yêu cầu học thuộc phần ghi nhớ.
Làm các bài luyện tập vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TIẾT4 : TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.</b>
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :


1-Học sinh hiểu : Trong bài văn kể chuyện , việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết
để thiện tính cách nhân vật .



2. Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩ a của
truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện . Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả
ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện .


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


Bảng phụ ghi các ý về đặc điểm ngoại hình Nhà Trò – bài 1 (phần nhận xét); đoạn văn
của Vũ Cao (phần luyện tập)


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: Kể lại hành động của</b>
nhân vật


Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ trong bài?


Trong các bài học trước, em đã biết tính cách của nhân vật thường được biểu hiện qua
những phương diện nào?


GV nhận xét
<b>Bài mới: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Giới thiệu: </b>


Ở con người, hình dáng bên ngồi thường
thống nhất với tính cách, phẩm chất bên trong.


Vì vậy, trong bài văn kể chuyện, việc miêu tả
hình dáng bên ngồi của nhân vật có tác dụng
góp phần bộc lộ tính cách nhân vật. Bài học
hơm nay sẽ giúp các em tìm hiểu & làm quen
với việc tả ngoại hình của nhân vật trong bài
văn kể chuyện.


<b>Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét</b>
Yêu cầu HS đọc đề bài


GV yêu cầu từng HS ghi vắn tắt ra nháp lời
giải của bài 1, suy nghĩ để trao đổi với các bạn
về bài 2


1 HS đọc đoạn văn, 1 HS đọc các yêu
cầu 1 & 2. Cả lớp đọc thầm yêu cầu
của bài.


<i>Câu 1: Chị Nhà Trị có những đặc</i>
điểm ngoại hình như sau:


+ Sức vóc: gầy yếu như mới lột.
+ Thân mình: bé nhỏ


+ Cánh: mỏng như cánh bướm non,
ngắn chùn chùn, rất yếu, chưa quen
mở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ</b>
<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập</b>



<i><b>Bài tập 1: </b></i>


Yêu cầu HS đọc đề bài & xác định yêu cầu của
đề bài.


Yêu cầu HS nêu những từ ngữ miêu tả ngoại
hình chú bé liên lạc trong đoạn văn đã chép
<i>trên bảng phụ: gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo trễ</i>
<i>xuống tận đùi, quần ngắn tới gần đầu gối, đôi</i>
<i>bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy, đôi mắt</i>
<i>sáng & xếch.</i>


Những chi tiết miêu tả đó nói lên điều gì về
chú bé?


<i><b>Bài tập 2: </b></i>


u cầu HS đọc đề bài


Yêu cầu HS đọc lại truyện thơ Nàng tiên Ốc
GV chốt: Khi kể lại truyện Nàng tiên Ốc bằng
văn xi, nên chọn tả ngoại hình của nhân vật
nàng tiên & bà lão. Vì nàng tiên Ốc là nhân vật
chính. Tả hình dáng của nàng góp phần quan
trọng thể hiện tính cách dịu dàng, nết na, lịng
biết ơn của nàng với bà lão nhân hậu, biết
thương yêu từ con ốc bé nhỏ thương đi. Cần tả
ngoại hình của bà lão để làm nổi bật sự vất vả,
tần tảo nhưng tấm lòng rất phúc hậu, nhân từ


của bà.


mặc áo thâm dài, đơi chỗ chấm điểm
vàng.


<i>Câu 2: Ngoại hình của nhân vật Nhà</i>
Trị thể hiện tính cách yếu đuối, thân
phận tội nghiệp, đáng thương, dễ bị
ăn hiếp, bắt nạt của chị.


Vài HS đọc ghi nhớ trong SGK. Cả
lớp đọc thầm lại.


1 HS đọc toàn văn yêu cầu của bài
tập. Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài,
dùng bút chí gạch dưới những từ
miêu tả hình dáng nhân vật.


HS trao đổi, nêu những từ ngữ miêu
tả ngoại hình chú bé liên lạc.


Cách ăn mặc của chú bé cho thấy chú
là con của một gia đình nơng dân
nghèo, quen chụi đựng vất vả. Bắp
chân luôn động đậy, đôi mắt sáng &
xếch cho biết chú rất nhanh nhẹn,
hiếu động, thông minh, thật thà.


1 HS đọc yêu cầu của bài tập



1 SH đọc lại truyện thơ Nàng tiên Ốc
HS trao đổi, nêu kết luận.


<b>Củng cố – Dặn dị:</b>


Muốn tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

TẬP LÀM VĂN


<b>TIẾT 5 : KỂ LẠI LỜI NÓI , Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT </b>
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :


1. Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩa của nhân vật để khắc họa tính
cách nhân vật,nói lên ý nghĩa câu chuyện .


2 . Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai
cách :trực tiếp và gián tiếp .


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


Bảng phụ & 2 màu phấn khác nhau để viết 2 cách dẫn lời khác nhau: lời nói trực tiếp &
lời nói gián tiếp ở câu 3 phần Nhận xét.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: Tả ngoại hình của </b>


nhân vật trong bài văn kể chuyện.



Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ?


Khi cần tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì?


Lấy ví dụ về cách tả ngoại hình nhân vật trong truyện “Người ăn xin”?
GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Giới thiệu: </b>


Trong văn kể chuyện, nhiều khi cần miêu tả ngoại
hình nhân vật, kể hành động của nhân vật, đặc biệt
cịn phải kể lại lời nói & ý nghĩ của nhân vật. Lời nói
& ý nghĩ của nhân vật đóng vai trị quan trọng như
thế nào trong một bài văn kể chuyện, tiết học hôm
nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu điều đó.


<b>Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét</b>
<i><b>Bài 1:</b></i>


Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.


<i>Yêu cầu cả lớp đọc bài Người ăn xin, viết nhanh ra</i>
nháp những câu ghi lại lời nói, ý nghĩ của cậu bé.


<i><b>Bài 2:</b></i>



Yêu cầu HS đọc đề bài


Lời nói & ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu?


1 HS đọc yêu cầu của bài


Cả lớp đọc bài, viết nhanh ra
nháp, nêu:


+ Câu ghi lại ý nghĩ:


Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã
gặm nát con người đau khổ kia
thành xấu xí biết nhường nào!
Cả tơi nữa….của ông lão.
+ Câu ghi lại lời nói: Ơng
đừng giận cháu, cháu khơng có
gì để cho ơng cả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Bài 3:</b></i>


Lời nói, ý nghĩ của ơng lão ăn xin trong 2 cách kể đã
cho có gì khác nhau?


<b>Chú ý:GV sử dụng bảng đã ghi sẵn 2 cách kể lại</b>
<b>lời nói, ý nghĩ của ơng lão bằng 2 loại phấn màu</b>
<b>khác nhau để HS dễ phân biệt.</b>


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ</b>
<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập </b>



<i><b>Bài tập 1:</b></i>


GV gợi ý: Câu văn nào có từ xưng hơ ở ngơi thứ nhất
chỉ chính người nói (tớ) – đó là lời nói trực tiếp. Câu
văn nào có từ xưng hơ ở ngơi thứ 3 (ba cậu bé) – đó
là lời nói gián tiếp.


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


GV gợi ý: Muốn chuyển lời nói gián tiếp thành lời nói
trực tiếp thì phải nắm vững đó là lời nói của ai, nói
với ai. Khi chuyển:


+ Phải thay đổi từ xưng hơ, nếu người nói nói về
mình.


+ Phải đặt lời nói trực tiếp vào dấu hai chấm & ngoặc
kép, hoặc dùng dấu hai chấm, (xuống dòng) rồi gạch
đầu dòng.


hậu, giàu lòng trắc ẩn, thương
người.


2 HS đọc yêu cầu của bài. Cả
lớp đọc thầm lại


+ Cách 1: Tác giả dẫn trực
tiếp, nguyên văn lời của ơng
lão. Do đó các từ xưng hơ của


chính ơng lão với cậu bé (cháu
– lão)


+ Cách 2: Tác giả (nhân vật
xưng hô tôi) thuật lại gián tiếp
lời của ông lão. Người kể xưng
tôi, gọi người ăn xin là ông lão
Vài HS đọc ghi nhớ trong
SGK. Cả lớp đọc thầm lại.
1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả
lớp đọc thầm lại nội dung bài.
HS trao đổi nhóm để tìm lời
nói trực tiếp & gián tiếp của
các nhân vật trong đoạn văn.
+ Lời của cậu bé thứ nhất được
<i>kể theo cách gián tiếp: Cậu bé</i>
<i>thứ nhất định nói dối là bị chó</i>
<i>sói đuổi. Lời bàn nhau của 3</i>
cậu bé cũng được kể theo cách
<i>gián tiếp: Ba cậu bàn nhau</i>
<i>xem nên nói thế nào để bố mẹ</i>
<i>khỏi mắng.</i>


<i>+ Lời của cậu bé thứ hai: Cịn</i>
<i>tớ, tớ….ơng ngoại; & lời của</i>
<i>cậu bé thứ ba: Theo tớ, …bố</i>
<i>mẹ được kể theo cách trực tiếp.</i>
1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả
lớp đọc thầm yêu cầu của bài.
2 HS khá, giỏi làm bài miệng.


Cả lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

GV nhận xét.
<i><b>Bài tập 3:</b></i>


GV gợi ý: Muốn chuyển lời nói trực tiếp thành lời nói
gián tiếp cần xác định rõ đó là lời của ai với ai & tiến
hành:


+ Thay đổi từ xưng hô.


+ Bỏ các dấu ngoặc kép hoặc gạch đầu dịng, gộp lại
lời kể chuyện với lời nói của nhân vật.


GV nhận xét.


1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả
lớp đọc thầm yêu cầu của bài.
2 HS khá giỏi làm bài miệng.
Cả lớp nhận xét.


Cả lớp làm bài vào vở.


<b>Củng cố – Dặn dò:</b>
GV nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>TIẾT 6 : VIẾT THƯ .</b>
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :


1-Học sinh nắm chắc hơn ( so với lớp 3 ) mục đích của việc viết thư ,nội dung cơ bản và


kết cấu thông thường của một bức thư .


2. Biết vận dụng kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi ,trao đổi thông tin .
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


1 phong bì, tem.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: Kể lại hành động, lời</b>
nói của nhân vật


GV nhận xét
<b>Bài mới: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS</b>
<b>Giới thiệu: </b>


Trong tuần 3 ta đã học về viết thơ. Trong tiết học
hôm nay, các em viết thơ cho người thân.


<b>Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét</b>
- Cho HS đọc đề bài.


- Gợi ý cho HS nhớ lại những nội dung về văn viết
thơ.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ</b>
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.



<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập </b>
- Phân tích yêu cầu đề bài.


- Cho HS thực hành viết thư.


HS đọc yêu cầu.


HS nhắc yêu cầu viết thư.


Nhắc lại nội dung cần viết cho 1
lá thư.


(ghi nhớ viết thư)


- Viết thư cho người thân ở xa.
- Gạch chân yêu cầu.


- Xác định người nhận thư.
- Tin cần báo.


- Thực hành viết thư.
Phần đầu thư:


- Nêu địa điểm và thời gian viết
thư.


- Chào hỏi người nhận thư.
Phần chính:



Nêu mục đích lí do viết thư:
- Nêu rõ tin cần báo. Nếu tin nầy
là một câu chuyện em có thể viết
nó dưới dạng kể chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Hướng dẫn HS cách ghi ngồi phong bì.


- Cuối cùng HS nộp thư đã được đặt vào trong
phong bì của GV.


thư.


Phần cuối thư:


- Nói lời chúc, lời hứa hẹn, lời
chào.


- Ghi tên người gởi phía trên thư.
- Tên người nhận phía dưới giữa
thư.


- Dán tem bên phải phía trên.
<b>Củng cố – Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>TIẾT 7 : CỐT TRUYỆN .</b>
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :


1 . Nắm được thế nào là một cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện ( mở đấu , diễn
biến , kết thúc ).



2. Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp các sự việc chính của một câu
chuyện ,tạo thành cốt truyện .


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ của bài học.


4, 5 tờ giấy khổ mở rộng trên đó viết sẵn bài tập 1 của phần Nhận xét; các bài tập 1, 2
của phần luyện tập.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: Viết thư</b>


Một bức thư thường gồm những phần nào? Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì?
GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Giới thiệu: </b>


Trong những giờ Tập làm văn trước, các em đã tìm
hiểu về các phương diện: ngoại hình, hành động, lời
nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện.
Ngoài các yếu tố trên, trong văn kể chuyện cịn có
một yếu tố quan trọng khác là cốt truyện (cốt lõi của
truyện). Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thế nào


là cốt truyện.


<b>Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét</b>
<i><b>Bài 1:</b></i>


GV yêu cầu lớp hoạt động theo nhóm


GV lưu ý: ghi ngắn gọn, mỗi sự việc chính chỉ ghi
bằng một câu.


GV chốt lại:


+ Dế Mèn gặp Nhà Trị đang gục đầu khóc bên tảng
đá.


+ Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trị kể lại tình cảnh khốn khó
bị bọn Nhện ức hiếp & đòi ăn thịt.


+ Dế Mèn phẫn nộ cùng Nhà Trò đi đến chỗ mai phục
của bọn Nhện.


+ Gặp bọn Nhện, Dế Mèn quát mắng, lên án sự nhẫn
tâm của chúng, bắt chúng đốt văn tự nợ & phá vòng


1 HS đọc yêu cầu của bài


<i>HS xem lại truyện Dế Mèn</i>
<i>bênh vực kẻ yếu (2 phần)</i>


HS làm việc theo nhóm về thứ


tự những sự việc chính.


Đại diện nhóm trình bày kết
quả thảo luận trước lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

vây hãm hại Nhà Trò.


+ Bọn Nhện sợ hãi, phải nghe theo. Nhà Trò được tự
do.


<i><b>Bài 2:</b></i>


<i>GV gợi ý: Trong truyện Dế Mèn bênh vự kẻ yếu, cốt</i>
truyện gồm chuỗi các sự việc bắt đầu từ việc Dế Mèn
thấy Nhà Trị khóc, bèn gạn hỏi, biết rõ căn ngun,
Dế Mèn đi tìm bọn Nhện, doạ nạt & lên án bọn Nhện.
Bọn Nhện khiếp sợ phải vâng lời Dế Mèn, hủy bỏ nợ
nần & trả tự do cho Nhà Trò.


<i>GV chốt: Cốt truyện là một chuỗi các sự việc làm</i>
<i>nòng cốt cho diễn biến của truyện.</i>


<i><b>Bài 3:</b></i>


GV yêu cầu cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
GV chốt: Mỗi cốt truyện thường gồm 3 phần:


+ Mở đầu: sự việc khơi nguồn cho các sự việc khác
(Dế Mèn bắt gặp Nhà Trị đang ngồi khóc bên tảng
đá)



+ Diễn biến: các sự việc chính kế tiếp theo nhau nói
lên tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện (Dế Mèn
nghe Nhà Trò kể tình cảnh mình; Dế Mèn phẫn nộ
đến chỗ bọn Nhện; Dế Mèn quát mắng & bắt bọn
Nhện xoá nợ, trả tự do cho Nhà Trò.


+ Kết thúc: Kết quả của các sự việc ở phần mở đầu &
phần chính (bọn Nhện phải vâng lệnh Dế Mèn, Nhà
Trị được giải thốt)


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ</b>
<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập </b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


GV giải thích thêm: Thứ tự các sự việc chính trong
<i>truyện Cây khế xếp khơng đúng, các em có nhiệm vụ</i>
sắp xếp lại. Khi sắp xếp, chỉ cần ghi số thứ tự đúng
của sự việc.


GV nhận xét, chốt lại.


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


GV yêu cầu 6 HS dựa vào 6 sự việc đã được sắp xếp
lại ở bài tập 2 kể lại câu chuyện


Mỗi em chỉ kể một sự việc. Sau đó, 1 – 2 HS kể toàn
bộ câu chuyện.



1 HS đọc yêu cầu của bài
Cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi
Vài HS nhắc lại


1 HS đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi


Vài HS đọc nội dung ghi nhớ,
cả lớp đọc thầm lại nội dung
này.


1 HS đọc yêu cầu bài tập


HS làm việc theo nhóm, sắp
xếp lại các sự việc chính trong
<i>truyện Cây khế cho đúng.</i>


Đại diện nhóm trình bày kết
quả thảo luận trước lớp


Tổ trọng tài cùng cả lớp nhận
xét.


6 HS kể lại sự việc đã được sắp
xếp ở câu 2, mỗi em chỉ kể một
sự việc


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

GV nhận xét tiết học



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

TẬP LÀM VĂN


<b>TIẾT8 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN .</b>
<b>I- MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :</b>


Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn
nhân vật , chủ đề câu chuyện .


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


Tranh minh họa cho cốt truyện: nói về lịng hiếu thảo của người con khi mẹ ốm


Tranh minh họa cho cốt truyện nói về tính trung thực của người con đang chăm sóc mẹ
ốm


Bảng phụ viét sẳn đề bài.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: Luyện tập phát triển </b>
cốt truyện


Kể lại câu chuyện “Ba lưỡi rìu” đã viết lại ở nhà.
GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>Giới thiệu: </b>


<b>Hướng dẫn xây dựng cốt truyện</b>


<i><b>Hoạt động 1: Xác định yêu cầu của đề bài</b></i>
- Treo bảng phụ đề bài.


- Xác định yêu cầu của đề bài.
* Đề bài yêu cầu điều gì ?


* Trong câu chuyện có những nhân vật nào ? (gạch
chân yêu cầu đề bài)


<b>- GV nhấn mạnh: Để xây dựng được cốt truyện với</b>
những điều kiện đã cho ở trên (ba nhân vật: bà mẹ
ốm, người con, nàng tiên), em phải tưởng tượng để
hình dung điều gì sẽ xảy ra, diễn biến của câu chuyện.
Vì là xây dựng một cốt truyện (bộ khung cho câu
chuyện) nên các em chỉ cần kể vắn tắt, không cần kể
cụ thể.


<i><b>Hoạt động 2: Lựa chọn chủ đề cho câu chuyện</b></i>
Cho HS dựa vào gợi ý (SGK) để chọn lựa chủ đề.
<b>- GV nhấn mạnh: Từ đề bài đã cho, em có thể tưởng</b>
tượng ra những cốt truyện khác nhau. SGK đã gợi ý


- HS đọc lại đề bài.


- Tưởng tượng và kể lại vắn tắt
câu chuyện.



- Bà mẹ ốm, người con của bà
và một bà tiên.


* 1 HS đọc to gợi ý 1, cả lớp
đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

có hướng tưởng tượng, tạo lập cốt truyện theo 1 trong
2 hướng đã nêu.


<i><b>Hoạt động 3:Thực hành xây dựng cốt truyện</b></i>
- Cho HS thảo luận theo nhóm.


- Nhóm kể chuyện theo chủ đề sự hiếu thảo, cần
tưởng tượng, trả lời những câu hỏi sau:


Người mẹ ốm như thế nào?


Người con chăm sóc mẹ như thế nào?


Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn
gì?


Người con đã quyết vượt qua khó khăn như thế nào?


Bà tiên giúp hai mẹ con như thế nào?


- Nhóm kể chuyện theo chủ đề tính trung thực, cần
tưởng tượng, trả lời những câu hỏi sau:



Người mẹ ốm như thế nào?


Người con chăm sóc mẹ như thế nào?


Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn
gì?


Bà tiên cảm động trước tình cảm hiếu thảo của người
con, nhưng muốn thử thách lòng trung thực của người
con như thế nào?


* HS trong mỗi tổ thực hiện kể
chuyện theo gợi ý 1 và 2


- HS thực hiện theo nhóm.
Ốm rất nặng


Người con thương mẹ, chăm
sóc tận tuỵ ngày đêm.


Phải tìm một loại thuốc rất
khó kiếm trong rừng sâu; hoặc:
phải tìm một bà tiên sống trên
ngọn núi rất cao, đường đi lắm
gian truân.


Người con lặn lội trong rừng
sâu, gai cào, đói khát, nhiều rắn
rết vẫn khơng sờn lịng, quyết
tìm bằng được cây thuốc quý;


hoặc: quyết trèo lên đỉnh núi
cao cho bằng được để mời bà
tiên…


Bà tiên cảm động về tình u
thương, lịng hiếu thảo của
người con nên đã hiện ra giúp.


Ốm rất nặng


Người con thương mẹ, chăm
sóc tận tuỵ ngày đêm.


Nhà nghèo, khơng có tiền mua
thuốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Bà tiên giúp đỡ người con trung thực như thế nào?


- Kể lại câu chuyện theo chủ đề đã chọn.
- Nhận xét và tính điểm.


con: con rất trung thực, thật
thà. Ta muốn thử lòng con nên
vờ làm rớt chiếc tay nải. Nó là
phần thưởng ta tặng con để con
mua thuốc chữa bệnh cho mẹ.
- Mỗi tổ chọn 1 bạn lên kể theo
chủ đề của mình.


<b>Củng cố – Dặn dò:</b>



- Nhắc nhở cách xây dựng cốt truyện.


Để xây dựng được một cốt truyện, cần hình dung được:
Các nhân vật của truyện.


Chủ đề của truyện


Biết tưởng tượng ra diễn biến của truyện sao cho hợp lí, tạo nên một cốt truyện có ý
nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>TIẾT 9 : VIẾT THƯ ( Kiểm tra viết )</b>
<b>I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :</b>


Củng cố kĩ năng viết thư : Học sinh viết được một lá thư thăm hỏi , chúc mừng hoặc
chia buốn bài tỏ tình cảm chân thành ,đúng thể thức (đủ 3 phần : đầu thư , phần chính ,
phần cuối thư ) .


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>
1 phong bì - tem.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: Tóm tắt truyện</b>
Thế nào là tóm tắt truyện ?


Nêu cách tóm tắt một câu chuyện ?
GV nhận xét



<b>Bài mới: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS</b>
<b>Giới thiệu: </b>


Trong tuần 3 a đã học về viết thơ. Trong tiết học hôm
nay, các em viết thơ cho người thân.


<b>Hoạt động1: Hướng dẫn viết thư</b>
- Cho HS đọc đề bài.


- Gợi ý cho HS nhớ lại những nội dung về văn viết
thơ.


- Phân tích yêu cầu đề bài


GV hướng dẫn HS viết thư:
Phần đầu thư:


- Nêu địa điểm và thời gian viết thư.
- Chào hỏi người nhận thư.


Phần chính:


- Nêu mục đích lý do viết thư: Nêu rõ tin cần báo.
Nếu tin này là 1 câu chuyện em có thể viết cho nó
dưới dạng kể chuyện.


- Thăm hỏi tình hình người nhận thư.
Phần cuối thư:



Nói lời chúc, lời hứa hẹn, lời chào.
Hướng dẫn HS cách ghi ngồi phong bì.


- HS nhắc u cầu viết thư.
- Nhắc lại nội dung cần viết
cho 1 lá thư (ghi nhớ viết thư)
- Viết thư cho người thân ở xa
- Gạch chân yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Ghi tên người gởi phía trên thư.
- Tên người nhận phía dưới giữa thư.
- Dán tem bên phải phía trên.


HS thực hành viết thư


Cuối cùng HS nộp thư đã được đặt vào trong phong
bì của GV.


<b>Hoạt động 2: Chấm bài 1 số bài – Nhận xét</b>
GV nhận xét một số bài đã chấm.


<b>Cá nhân thực hành viết thư.</b>


<b>Củng cố – Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>TIẾT10 : ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.</b>
<b>I - MỤC ĐÍCH ,U CẦU </b>


1- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện .



2. Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện .
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


Phóng to tranh của 2 đoạn truyện “Cơ bé bán diêm”.
Giấy to, bát dạ để ghi kết quả làm việc của nhóm.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: </b>
Khởi động:


Bài cũ:
Bài mới:


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>GIỚI THIỆU:</b>


- Xây dựng cốt truyện là xương sống của câu chuyện.
Giới thiệu mục đích yêu cầu của bài.


<b>HƯỚNG DẪN BÀI MỚI:</b>
<b>* HĐ 1: Phần nhận xét</b>
Bài tập 1,2


Bài tập 1:


Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để
truyền ngơi, nghĩ ra kế luộc chín thóc giống rồi giao
cho dân chúng, giao hẹn: ai thu hoạch được nhiều
thóc thì sẽ được truyền ngơi cho. (đoạn 1: 3 dịng đầu)
Sự việc 2: Chú bé Chơm dốc cơng chăm sóc mà thóc


chẳng nảy mầm.(2 dịng tiếp)


Sự việc 3: Chơm dám tâu vua sự thật trước sự ngạc
nhiên của mọi người. (8 dòng tiếp)


Sự việc 4: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực, dũng
cảm; đã quyết định truyền ngôi cho Chơm. (4 dịng
cịn lại)


Bài tập 2: Dấu hiệu….


Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1
ô.


Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng.
Bài tập 3: HS nhận xét


Rút ra nhận xét.


- Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì ?
- Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào?


<b>* HĐ 2 : HS đọc ghi nhớ</b>


- 1 HS đọc yêu cầu.


- Cả lớp đọc thầm trao đổi, làm
trên phiếu do GV phát.


Đại diện các nhóm trình bày.


(HS có thể dựa vào ghi nhớ để
trả lời)


3, 4 em đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>* HĐ 3: Luyện tập</b>


- 2 HS đọc yêu cầu bài: mục a và mục b.
- Đoạn nào hoàn chỉnh.


- Đoạn nào chưa hoàn chỉnh và ở phần nào ?


- Gợi ý: Bài văn nói về một em bé vừa hiếu thảo vừa
thật thà trung thực. Em lo thiếu tiền mua thuốc cho
mẹ nhưng vẫn thật thà trả lại đồ của người khác đánh
rơi.


- GV nhận xét và góp ý.


Đoạn 1 và đoạn 2 : Hoàn
chỉnh.


Đoạn 3: Chưa hoàn chỉnh,
thiếu


phần thân đoạn.


- HS suy nghĩ và tưởng tượng
để viết tiếp phần thân đoạn còn
thiếu.



- HS đọc phần thân đoạn các
em đã viết.


- Cả lớp nhận xét.
<b>CỦNG CỐ:</b>


- Cho HS nêu lại ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>TIẾT11 : TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ .</b>
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :


1- Nhận thức đúng về lỗi trong lá thư của bạn và của mình khi đã được cơ giáo (thầy
giáo ) chỉ rõ .


2. Biết tham gia cùng các bạn trong lớp , chữa những lỗi chung về ý ,bố cục bài, cách
dùng từ , đặt câu , lỗi chính tả ;biết tự chữa những lỗi thầy (cô) yêu cầu chữa trong bài
viết của mình .


3. Nhận thức được cái hay của bài được cô giáo (thầy giáo) khen .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
1. Khởi động:


2. Bài cũ:
3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
Giới thiệu:



<b>Hoạt động 1: GV nhận xét chung về bài kiểm</b>
<b>tra của cả lớp. </b>


Những ưu điểm cần nhận xét:


Xác định đúng đề bài, kiểu bài viết thư, bố cục lá
thư, diễn đạt.


GV nêu một số bài cụ thể, có thể nêu tên HS
đồng thời cả lớp tuyên dương.


Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ
minh họa, tránh nêu tên HS.


Thông báo điểm số cụ thể (giỏi, khá, trung bình,
yếu).


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài</b>


a. Phát phiếu học tập cho từng HS làm việc cá
nhân.


Yêu cầu:


Đọc lời nhận xét của thầy.


Đọc những lỗi thầy đã chỉ trong bài.


Viết vào phiếu các lỗi trong bài làm theo từng


loại lỗi.


Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để sốt
lỗi cịn thiếu.


b. Hướng dẫn chữa lỗi chung:


GV chép lỗi định chữa lên bảng lớp.


Hai HS lên bảng chữa từng lỗi, cảlớp tự chữa lỗi


HS lắng nghe.


HS đọc thầm.


HS làm việc trên phiếu do GV phát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
trên nháp.


HS trao đổi bài chữa trên bảng, GV nhận xét.
3. Hướng dẫn học tập những đoạn thư, lá thư hay
GV đọc những đoạn thư, lá thư hay của HS trong
lớp (hoặc sưu tầm được).


HS trao đổi, thảo luận để tìm cái hay, từ đó rút
kinh nghiệm cho mình.


4. Củng cố – dặn dị:



Biểu dương HS viết thư đạt điểm cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>TIẾT12 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN.</b>
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :


1- Dựa vào 6 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dướitranh .Học
sinhnắm được cốt truyện Ba lưỡi rìu ,phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể
chuyện .


2. Hiểu nội dung , ý nghĩa truyện Ba lưỡi rìu .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
1. Khởi động:


2. Bài cũ:
3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
Giới thiệu:


<b>Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>
Bài tập 1: Dựa vào tranh kể lại cốt chuyện.
GV dán 6 tranh lên bảng.


GV nêu một số câu hỏi gợi ý:
Truyện có mấy nhân vật?


Nội dung truyện nói về điều gì?
Cho HS thi kể chuyện.



Bài tập 2: Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành
một đoạn văn kể chuyện. [


GV gợi ý: Quan sát tranh cho biết nhân vật trong
tranh đang làm gì, đang nói gì, ngoại hình của nhân
vật thế nào, chiếc rìu trong tranh là rìu sắt, rìu vàng
hay rìu bạc.


GV hướng dẫn HS làm mẫu tranh 1 theo câu hỏi
trong phần a và b.


GV nhận xét, chốt lại ý đúng.


Thực hành phát triển ý, xây dựng đoạn văn kể
chuyện:


Các em làm việc cá nhân.


Sau phát biểu của HS, GV dán bảng các phiếu về
nội dung chính của từng đoạn văn theo mẫu sau:


Đoạn Nhân
vật làm


Nhân
vật nói


Ngoại
hình nhân



Lưỡi rìu
vàng, bạc


HS đọc yêu cầu bài tập.
HS đọc phần lời dưới tranh.
HS trả lời.


HS kể chuyện và HS khác nhận
xét.


HS đọc yêu cầu bài tập.
HS trả lời.


HS trả lời theo từng câu hỏi của
giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


gì? gì? vật hay sắt


2
3
4
5
6


HS thi kể chuyện theo cặp (nhóm), phát triển ý,
xây dựng đoạn văn.



Đại diện nhóm thi kể từng đoạn, kể toàn chuyện.


HS thi kể chuyện.


4. Củng cố – dặn dò:


HS nhắc lại cách phát triển câu chuyện trong bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>TIẾT13 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN.</b>
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :


Dựa trên hiểu biết về đoạn văn , học sinh tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh các
đoạn văn của một câu chuyện gồm nhiều đoạn ( đã cho sẵn cốt truyện ).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
1. Khởi động:


2. Bài cũ:
3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
Giới thiệu:


<b>Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>
Bài tập 1:


GV cho HS nêu sự việc chính trong cốt
truyện trên.



GV chốt lại: trong cốt truyện trên, mỗi lần
xuống dòng đánh dấu một sự việc.


Bài tập 2:


GV phát phiếu cho 4 HS làm 4 câu.


Cho HS làm trên phiếu lên bảng trình bày
kết quả theo thứ tự.


Cho HS khác đọc kết quả.


GV kết luận những HS hoàn thiện bài hay
nhất.


HS đọc yêu cầu bài tập.
HS đọc cốt truyện.
HS nêu sự việc chính.


HS đọc yêu cầu bài tập.


HS đọc thầm lại 4 đoạn văn, tự lựa chọn 1
đoạn để hoàn chỉnh, viết vào vở.


HS dán phiếu lên bảng.
HS nhận xét.


4. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

TẬP LÀM VĂN


<b>TIẾT14 : LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN.</b>
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :


1. Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện .
2. Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
1. Khởi động:


2. Bài cũ:
3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
Giới thiệu:


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài </b>
<b>tập.</b>


HS đọc yêu cầu đề bài và phần gợi ý.
GV mở bảng phụ đã viết đề bài và các gợi
ý, hướng dẫn HS nắm chắc yêu cầu của đề:
GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng
của đề bài: giấc mơ, bà tiên cho ba điều
ước, trình tự thời gian


Cho HS làm bài.



GV nhận xét phần làm bài của học sinh.


HS đọc . Cả lớp đọc thầm.


HS làm bài dựa vào 3 câu hỏi gợi ý
HS kể chuyện trong nhóm.


HS cử đại diện nhóm trình bày.
4. Củng cố – dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>TIẾT15 : LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN .</b>
<b>I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :</b>


Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện :


- Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian.


- Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian .
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


Tranh phóng to trong SGK trang 56.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>
Khởi động:


Bài cũ:
Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


Giới thiệu:


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài </b>
<b>tập.</b>


Bài tập 1:


HS đọc yêu cầu của bài.


GV dán tranh minh họa vào nghề, yêu cầu
HS mở SGK, tuần 7 trang 73, 74, xem lại
nội dung bài tập 2, xem lại bài đã làm
trong vở.


HS làm bài.


GV nhận xét.
Bài tập 2:


HS đọc yêu cầu đề bài và làm bài.
GV nhận xét.


<i>Được sắp xếp theo trình tự thời gian.</i>
<i>Vai trò: Thể hiện sự tiếp nối về thời gian </i>
<i>để nối đoạn văn với các đoạn văn trước </i>
<i>đó. </i>


Bài tập 3:


HS kể một câu chuyện đã học.



Cần lưu ý: xem câu văn HS kể có đúng
theo trình tự thời gian khơng.


HS đọc . Cả lớp đọc thầm.


HS làm vào vở.


Mỗi HS đều viết lần lượt 4 câu mở đầu
cho cả 4 đoạn văn


HS trình bày.
HS đọc và làm bài.


Cả lớp nhận xét và phát biểu ý kiến.


HS đọc yêu cầu của đề.
HS viết nhanh ra nháp.
HS thi kể chuyện.
HS nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>TIẾT16 :. LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN .</b>
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :


1. Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian .
2. Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự khơng gian .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


Các tranh minh họa trong SGK (phóng to).
Các tờ phiếu to ghi các câu hỏi gợi ý.



<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: Luyện tập phát triển câu chuyện</b>
<b>Bài mới: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


Bài tập 1:


Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.


Cho HS giỏi làm mẫu. Chuyển từ ngôn ngữ kịch sang
lời kể.


GV nhận xét, dán tờ phiếu ghi 1 mẫu chuyển thể.
Ví dụ: Tin –tin và Mi-tin đến thăm công xưởng xanh.
Thấy một em bé mang một cỗ máy có đơi cánh xanh,
Tin-tin ngạc nhiên hỏi em bé đang làm gì đối với cánh
tay ấy. Em bé nói mình dùng đơi cánh đó vào việc
sáng chế trên trái đất.


Từng cặp HS đọc trích đoạn Ở Vương quốc Tương
Lai, quan sát tranh minh họa vở kịch, suy nghĩ, tập kể
lại câu chuyện theo trình tự thời gian.


Bài tập 2:


HS đọc yêu cầu đề.



GV hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của bài:


Kể theo một cách khác: Hai nhân vật không cùng thăm
công xưởng xanh và khu vườn kì diệu.


Bài tập 3:


HS đọc yêu cầu của bài.


GV dán tờ phiếu ghi bảng so sánh hai đoạn mở đầu
đoạn 1,2.


GV nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng:


<i>Về trình tự sắp xếp : Có thể kể đoạn nào trước cũng </i>
<i>được. </i>


<i>Về từ ngữ: Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 có thay đổi. </i>


HS thực hiện.


Ba học sinh thi kể.
Cả lớp nhận xét.


Từng HS tập kể theo câu
chuyện trình tự không gian.
Hai HS thi kể.


HS khác nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Củng cố – Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>TIẾT17 : LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN .</b>
I - MỤC ĐÍCH ,U CẦU :


Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong sách giáo khoa , biết kể một câu
chuyện theo trình tự khơng gian .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
1. Khởi động:


2. Bài cũ:
3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
Giới thiệu:


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>
Bài tập 1: HS đọc trích đoạn.


Cảnh có những nhân vật nào?
Cảnh 2 có những nhân vật nào?
Yết Kiêu là người như thế nào?
Cha Yết Kiêu là người như thế nào?
Những sự việc trong hai cảnh của vở kịch
được diễn ra theo trình tự nào?



Bài tập 2:


Kể chuyện theo gợi ý trong SGK


GV gợi ý: Những câu đối thoại quan trọng có
thể giữ nguyên văn, dưới dạng lời dẫn trực
tiếp, đặt trong dấu ngoặc kép, sau dấu hai
chấm.


Nhắc nhở HS : Khi kể chuyện cần hình dung
thêm động tác, cử chỉ, nét mặt, thái độ của
các nhân vật.


Khi kể từ đoạn trước đến đoạn sau cần có sự
chuyển tiếp để liên kết đoạn.


HS thực hành thi kể


GV nhận xét, bình chọn bạn kể đúng yêu
cầu, hấp dẫn.


HS đọc


HS trả lời các câu hỏi của giáo viên.


HS đọc yêu cầu bài tập.


HS thi kể chuyện.
HS khác nhận xét.



4. Củng cố – dặn dò:


Khen ngợi những HS kể chuyện hay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>TIẾT18 : LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN .</b>
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :


1- Xác định được mục đích trao đổi , vai trong trao đổi .
2. Lập được dàn ý (nội dung ) của bài trao đ ổi đạt mục đích .


3. Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin , thân ái , cử chỉ thích hợp , lờilẽ có sức
thuyết phục , đạt mục đích đặt ra.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>
Kiểm tra bài cũ:


2, 3 HS đọc các đoạn văn đã được các em chuyển thể từ 2 cảnh của vở kịch Yết Kiêu.
Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>+ Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>


Trong tiết TLV vừa qua, các em đã luyện tập phát
triển câu chuyện xây dựng cốt truyện – xây dựng đoạn
văn trong bài văn kể chuyện. Tiết học hôm nay các em


sẽ học cách trao đổi ý kiến với người thân. Để học tốt
giờ TLV này, các em đã được học một mẫu bài trao
đổi với người thân .


<b>+ Hoạt động 2: Xác định mục đích trao đổi. </b>


- GV hướng dẫn HS hiểu trọng tâm của đề bài theo
những gợi ý sau:


+ Nội dung trao đổi làgì ?
+ Đối tượng trao đổi là ai?
+ Mục đích trao đổi để làm gì?


+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì?


<b>+ Hoạt động 3: HS đọc thầm lại gợi ý 2, hình dung </b>
câu trả lời, giải đáp thắc mắc anh ( chị) có thể đặt ra.
<b>+ Hoạt động 4: Thực hành trao đổi trong nhóm.</b>


HS chọn bạn (đóng vai người thân) cùng tham gia trao
đổi, thống nhất dàn ý đối đáp.


Thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận
xét, góp ý để bổ sung hồn thiện bài trao đổi.


GV đến từng nhóm giúp đỡ.


<b>+ Hoạt động 5: Trình bày trước lớp.</b>


- 1 HS đọc thành tiếng đề bài.


- Cả lớp đọc thầm, gạch chân
những từ quan trọng.


Em có nguyên vọng học thêm
một môn năng khiếu (hoạ, nhạc,
võ thuật trước khi nói với bố
mẹ, em muốn trao đổi với anh
(chị) để anh (chị) hiểu và ủng
hộ nguyện vọng của em.


Hãy cùng bạn đóng vai em và
anh (chị) để thực hiện cuộc trao
đổi.Về nguyện vọng của em
muốn học thêm một môn năng
khiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- GV hướng dẫn nhận xét theo các tiêu chí.
+ Nội dung trao đổi có đúng đề tài khơng?


+ Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đặt ra khơng?
+ Lời kể, cử chỉ của 2 bạn có phù hợp với vai đóng
không?


HS chọn ra cặp HS trao đổi hay nhất.


- Mỗi nhóm cử một cặp HS
đóng vai trình bày trước lớp.


<b>Củng cố – dặn dò:</b>
Nhắc lại một số ý.



Cần nắm vững mục đích trao đổi.


Nội dung trao đổi gọn gàng, dự kiến trước những điều thắc mắc của người nghe để trả
lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>TIẾT 1 : LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN .</b>
<b>I- MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :</b>


1- Xác định được đề tài trao đổi , nội dung , hình thức trao đổi .


2. Biết đóng vai trị trao đổi tự nhiên , tự tin , thân ái , đạt mục đích đặt ra .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
1. Khởi động:


2. Bài cũ:


3. Bài m i: ớ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


Giới thiệu bài


<b>+ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS phân tích đề bài. </b>
<b>Đây là cuộc trao đổi giữa em với người thân trong </b>
<b>gia đình, do đó phải đóng vai khi trao đổi. </b>


<b>Em và người thân phải cùng đọc một truyện về một </b>


người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
<b>Khi trao đổi, hai người phải thể hiện thái độ khâm </b>
<b>phục nhân vật trong câu chuyện. </b>


<b>+ Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS thực hiện cuộc trao</b>
<b>đổi </b>


HS đọc thầm lại gợi ý 1


HS đọc gợi ý 2: Xác định nội dung trao đổi.


HS đọc gợi ý 3: Xác định hình thức trao đổi.


<b>+ Hoạt động 3: Thực hành trao đổi trong nhóm.</b>


HS chọn bạn (đóng vai người thân) cùng tham gia trao
đổi, thống nhất dàn ý đối đáp.


Thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận
xét, góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi.


GV đến từng nhóm giúp đỡ.


<b>+ Hoạt động 4: Trình bày trước lớp.</b>


- 1 HS đọc thành tiếng đề bài.
- Cả lớp đọc thầm, gạch chân
những từ quan trọng.


HS tự chọn bạn, chọn đề tài.


Vài HS nêu đề tài đã chọn.
HS đọc gợi ý


HS nói nhân vật mình chọn và
trao đổi sơ lược về nội dung
trao đổi theo gợi ý trong SGK.
Một HS giỏi làm mẫu và trình
bày theo gợi ý trong SGK.
HS thực hiện trao đổi, đổi vai
cho nhau, nhận xét góp ý để bổ
sung hoàn thiện bài trao đổi.


- Mỗi nhóm cử một cặp HS
đóng vai trình bày trước lớp.
4. Củng cố – dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

TẬP LÀM VĂN


<b>TIẾT 2 : MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.</b>
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :


1- Học sinh biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể
chuyện .


2. Bước đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách : gián tiếp và
trực tiếp .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


1. Khởi động:


2. Bài cũ:
3. Bài mới:


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>
1/Khởi động: Hát


2/Kiểm tra bài cũ: Ôn tập và kiểm tra
3/Bài mới:


Thầy Trò


Giới thiệu bài, ghi tựa.


<b>*Hoạt động 1: Giới thiệu cách mở bài trong bài </b>
<b>văn kể chuyện</b>


<b>-Gv gọi hs đọc bài “Rùa và Thỏ”</b>


-Gv cho cả lớp đọc thầm truyện và gạch dưới đoạn
mở bài.


-Gv cho hs đoc 2 cách mở bài và nhận xét.
-Gv cho hs rút ra ghi nhớ.


Gv chốt ý lại và cho hs nhắc lại (đính bảng từ)
<b> *Hoạt động 2: Luyện tập</b>


Bài 1: HS đọc nối tiếp .



GV chốt lại: cách a mở bài trực tiếp, cách b,c,d mở
bài gián tiếp.


Bài 2:


GV chốt lại: Truyện mở bài theo cách trực tiếp-kể
ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.


Bài 3: Gv yêu cầu Hs tự làm phần mở đầu câu
chuyện theo cách mở bài gián tiếp bằng lời kể của
người kể chuyện hoặc lời của bác Lê.


-Gv gọi hs đọc bài và cho hs nhận xét, tuyên dương


-3 Hs nhắc lại
-2 hs đọc


-Cả lớp đọc thầm sgk
-hs nêu miệng


4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn mở
bài. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ
và phát biểu ý kiến.


HS đọc nội dung BT 2.
HS phát biểu ý kiến.
HS thực hiện vào vở.
-Vài hs nêu .



Vài HS nhận xét.


4/Củng cố:


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

5/Dặn dò:


-Về nhà tập làm mở bài-Xem trước bài : Kết bài trong bài văn kể chuyện.


TẬP LÀM VĂN – TUẦN 12


<b>TIẾT 1 : KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.</b>
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :


1- Biết được 2 cách kết bài : kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong văn kể
chuyện .


2. Bước đầu biết viết kết bài cho bài văn kể chuyện theo 2 cách : mở rộng và không mở
<b>rộng . </b>


<b>CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>
1/Khởi động: Hát


2/Kiểm tra bài cũ: Dựng đoạn mở bài.
-Gọi HS nêu lại các ghi nhớ


-Gọi hs đọc lại bài 4/119 Sgk đã làm
-Nhận xét chung.


3/Bài mới:



THẦY TRÒ


*Giới thiệu bài, ghi tựa.
<b>* Hoạt động 1: Nhận xét</b>


-Gọi hs đọc lạibài “ÔângTrạng thả diều”và gạch đưới
phần kết bài


-Cho hs đọc lại đoạn kết bài của truyện.


-Gv yêu cầu:”Thêm vào cuối câu chuyện một lời
đánh giá,nhận xét làm đoạn kết bài ”


-Gọi hs đọc lại phần kết đoạn vừa viết.


-Cả lớp ,Gv nhận xét và ghi lại kết đoạn hay của hs
lên bảng.


-Cho hs đọc lại 2 kết đoạn ở bảng phụ và yêu cầu hs
nhận xét.


GV chốt lại: Kết bài của Ông trạng thả diều chỉ cho
biết kết cục của câu chuyện, không bình luận thêm.
Đây là kết bài khơng mở rộng.


Các kết bài khác: Sau khi cho biết kết cục, có lời
đánh giá, bình luận thêm về câu chuyện. Đây là kết
bài mở rộng.



-Cho hs đọc lại ghi nhớ
<b> *Hoạt động 2: Luyện tập</b>
Bài 1:


-2 HS nhắc lại.


-Vài HS đọc,gạch dưới phần kết
bài


-Hs đọc to


-Cả lớp làm nháp
-Hs đọc to


-Hs nhận xét và bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

-Gv nêu yêu cầu đề bài.
-Gọi hs lần lượt đọc từng ý.


-Cho cả lớp đọc thầm và ghi bằng bút chì sau mỗi
cách kết bài.


-Gv gọi hs lần lượt nêu ý kiến.
-Gv kết luận:


 Kết bài không mở rộng :a
 Kết bài mở rộng: b,c.đ,e
Bài 2:


-Gv nêu yêu cầu đề bài.



-Cho hs thảo luận ,trao đổi nhóm.
-Gọi hs nêu ý kiến thảo luận.
-Cả lớp ,Gv nhận xét:


Một người chính trực: kết bài khơng mở rông.
Nỗi dằn vặt của An-drây-ca: kết bài không mở
rộng.


Bài 3:


Gv nêu yêu cầu và cho hs làm vào phiếu.
-Gọi hs dọc kết bài vừa viết.


- Cả lớp ,Gv nhận xét,tuyên dương


Hs nêu miệng
-3 hs đọc to


-Hs đọc thầm và tự ghi cách kết
bài


-vài hs nêu miệng,nhận xét
-Hs lắng nghe


-Hs trao đổi nhóm dơi
-Đại diện nhóm nêu


Cả lớp làm phiếu
-Vài hs đọc to


4/Củng cố, dặn dò


-Gọi hs nêu lại ghi nhớ:Thế nào là kết bài tư nhiên và kết bài mở rộng trong văn kể
chuyện?


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>TIẾT 2 : KỂ CHUYỆN.</b>
(Kiểm tra viết )
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :


Học sinh thực hành viết một bài văn kể chuyện sau giai đoạn học về văn kể chuyện . Bài
viết đáp ứng với yêu cầu của đề bài , có nhân vật , sự việc , cốt truyện ( mở bài , diễn
biến , kết thúc ) , diễn đạt thành câu , lời kể tự nhiên


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>
1/ Khởi động: Hát


2/ Kiểm tra bài cũ: Dựng đoạn kết bài
-Gọi 2 HS đọc bài đã làm


-Nhận xét chung
3/ Bài mới:


Thầy Trò


*Giới thiệu bài, ghi tựa
*Đề bài:


<b>Kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc đựơc </b>
<b>đọc về một người có tấm lịng nhân hậu. </b>



-Hd Hs làm bài


-Hs làm vào vở, nộp chấm


-2 Hs nhắc lại
-2 hs đọc đề bài
-HS lắng nghe
-Hs làm vở
4/ Củng cố – Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

TẬP LÀM VĂN


<b>TIẾT 23 : TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.</b>
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :


1. Hiểu được nhận xét chung của cô giáo ( thầy giáo ) về kết quả viết bài văn kể chuyện
của lớp ( tiết tập làm văn , tuần 12 ) để liên hệ với bài làm của mình .


2. Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi trong bài viết của mình .
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


1/ Khởi động: Hát
2/ Kiểm tra bài cũ:


-GV yêu cầu hs nêu lại dàn bài của bài văn kể chuyện (mở bài, diễn biến, kết bài)
-Nhận xét chung


3/ Bài mới:


Thầy Trò



*Giới thiệu bài, ghi tựa


<b>*Hoạt động 1: Nhận xét chung bài làm của hs</b>
-Gọi hs đọc lại đề bài (ghi sẵn ở bảng phụ)
-Cho hs nêu lại yêu cầu đề bài


-GV nhận xét chung về ưư, khuyết điểm của việc
nắm yêu cầu đề, dàn bài, diễn đạt, lỗi chính tả, từ,
câu…


+GV nêu một số bài viết đúng yêu cầu, lời văn
hay, hấp dẫn, ý mạch lạc.


+GV nêu một số lỗi chung của hs mắc phải trong
bài viết.


-GV phát bài cho cả lớp


*Hoạt động 2: Thống kê sửa lỗi sai


-GV yêu cầu hs đọc lại bài viết và lời phê của gv.
-Cho hs tự sửa lại những lỗi sai mà gv nêu


-Cho hs tự kiểm tra , sửa lỗi cho nhau.
-GV quan sát, hướng dẫn hs còn lúng túng
-GV đọc một đoạn hoặc bài văn hay của hs


-GV cùng hs trao đổi với nhau điểm hay của bài viết
mà bạn viết



-GV yêu cầu hs chọn và viết lại đoạn văn của bạn
mà em cho là hay, thích.


-Gọi hs đọc đoạn viết vừa viết được


-Cho hs so sánh đoạn viết của mình và của bạn (mà
mình vừa viết)


-2 Hs nhắc lại
-3 hs đọc 3 đề bài
-Vài hs nêu


-hs lắng nghe
+hs nêu ý kiến
-HS quan sát ở bảng
-hs nhận bài + xem lại


-Cả lớp đọc thầm bài viết, lời
phê và các lỗi sai


-Cả lớp sửa bài
-2 hs đổi vở nhau


-hs kiểm tra vở của bạn
-Cả lớp cùng nghe


-hs nêu ý kiến của mình về cái
hay thể hiện trong bài



hs tự viết vào phiếu học tập
-Vài hs nêu trước lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

4/Củng cố – dăn dò:


-GV nhắc lại một số điều cần lưu ý khi viết văn kể chuyện (đủ 3 phần: mở đầu, diễn
biến, kết đoạn; nhân vật và chuỗi sự việc, lời xưng hô)


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

TẬP LÀM VĂN – tuần 13


<b>TIẾT 2: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN.</b>
I - MỤC ĐÍCH ,U CẦU :


1- Thơng qua luyện tập , học sinh củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của văn
kể chuyện .


2. Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước . Trao đổi được với các bạn về nhân
vật , tính cách nhân vật , ý nghĩa câu chuyện , kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


1/ Khởi động: Hát


2/ Kiểm tra bài cũ: Trả bài viết văn kể chuyện
-Nhận xét chung.


3/ Bài mới:


THẦY TRÒ


*Giới thiệu bài, ghi tựa.


* Hướng dẫn ôn tập
-Bài 1:


-Gọi hs đọc 3 đề bài.(ghi sẵn ở bảng phụ)


-Gv nêu yêu cầu” Trong 3 đề trên thì đề nào thuộc loại
văn kể chuyện ? Vì sao?


-Cả lớp, gv nhận xét.
Bài 2:


-Gọi hs đọc nội dung đề bài.


-Gv yêu cầu hs chọn đề bài theo tổ và lập dàn ý theo
chuyện đó.


-Cho hs kể cho nhau nghe câu chuyện mà tổ mình chọn.
-Gọi hs kể trước lớp .


-Cả lớp nhận xét về cách kể của bạn.
Bài 3:


-GV nêu yêu cầu đề bài


-Cho hs trao đổi theo từng tổ về: nhân vật, tính cách
nhân vật, ý nghĩa câu chuyện và cách mở bài, kết bài.
-Gọi lần lượt đại diện của từng tổ nhắc lại tên câu
chuyện mà tổ vừa kể, trả lời câu hỏi SGK


-Gv nhận xét chung và cho hs quan sát và đọc lại bảng


tóm tắt dàn bài chung văn kể chuyện.


1-Văn kể chuyện: Kể lại Một chuổi sự việc có đầu có
cuối, liên quan đến một hay nhiều nhân vật,có ý nghĩa.
2- Nhân vật: Là người, con vật ,vật được nhân hố, có
hình dáng ,hành ,lời nói ý nghĩ…thể hiện được tính
cách.


3- Bố cục: Có mở bài, thân bài và kết luận,mở bài trực


-2 HS nhắc lại.


-Hs đọc nối tiếp
-Vài hs nêu miệng


-Hs nêu ý kiến và lắng nghe


-2 hs dọc to
-Hs chọn đề bài


-Hs kể cho nhau nghe
-Đại diện từng tổ kể


-Hs nhận xét và nêu miệng
-HS lắng nghe


-HS trao đổi
-3 hs đọc to


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

4/Củng cố:



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

TẬP LÀM VĂN


TIẾT 25 : THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ ?
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :


1- Hiểu được thế nào là miêu tả .


2. Bước đầu viết được một đoạn văn miêu tả .
<b>CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


1/ Khởi động: Hát


2/ Kiểm tra bài cũ:Ôn tập văn kể chuyện


-Gọi hs nêu vài đặc điểm chung của văn kể chuyện.
-Nhận xét chung.


3/ Bài mới:


Thầy Trò


*Giới thiệu bài, ghi tựa


<b>*Hoạt động 1: Thế nào là miêu tả</b>
<b>*Nhận xét:</b>


-Gọi hs đọc thành tiếng đoạn văn miêu tả


-Cho hs đọc thầm và tìm những sự vật được miêu tả


trong đoạn văn.


-Gọi hs nêu sự vật được miêu tả trong đoạn văn.
-Cả lớp, gv nhận xét.


-GV nêu yêu cầu , cho hs xem mẫu và giải thích mẫu.
-GV phát phiếu và yêu cầu hs hoàn thành phiếu được
giao.


-Gọi hs nêu kết quả theo từng sự vật.


-Cả lớp, gv nhận xét và cho hs đối chiếu kết quả ghi ở
bảng phụ.


*Ghi nhớ:


Gv đàm thoại cùng hs:


 Tác giả đã quan sát sự vật bằng những giác quan
nào?


 Muốn miêu tả sự vật người viết phải làm gì?
-Gv chốt lại ghi nhớ SGK/140


<b>*Hoạt động 2: Luyện tập</b>
Bài 1:


-GV nêu yêu cầu và cho hs thảo luận theo nhóm.
-Gọi lần lượt từng nhóm trình bày.



-Cả lớp, gv nhận xét,chốt lại câu văn miêu tả trong cả 2
phần bài” Chú Đất Nung”


Bài 2:


-Gọi hs đọc bài thơ “Mưa”


-Cho hs nêu các hình ảnh mà các em thích.


-2 Hs nhắc lại


-1 hs đọc to


-Cả lớp đọc thầm,gạch dưới
sự vật tìm được


-Vài hs nêu
-hs lắng nghe


-Cả lớp quan sát,đọc mẫu
,giải thích.


-Hs nêu ý kiến


Hs đổi chéo kiểm tra
-2 hs đọc ghi nhớ


-HS thảo luận theo 5 nhóm
-Đại diện nhóm trình bày



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

hình ảnh đó.


Gọi hs nêu câu vừa viết, cả lớp nhận xét.
4/Củng cố – Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

TẬP LÀM VĂN


<b>TIẾT 26 : CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT .</b>
<b>I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :</b>


1- Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tảđồ vật , các kiểu mở bài , kết bài ,trình tự miêu
tả trong phần thân bài.


2- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài ,kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật
.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
1. Khởi động:


2. Bài cũ:
3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
Giới thiệu:


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn phần nhận xét.</b>
Bài tập 1: HS đọc bài



GV chốt lại:


Câu a: Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre.
Câu b: Phần mở bài: Giới thiệu cái cối.


Phần kết bài: Nêu kết thúc bài.


Câu c: Giống nhau: mở bài trực tiếp, kết bài mở
rộng trong văn kể chuyện.


Câu d: Phần thân bài tả cái cối theo trình tự: từ
bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngồi vào trong,
từ phần chính đến phần phụ. Tiếp theo là tả công
dụng của cái cối.


Bài tập 2:


GV chốt lại: Khi tả đồ vật, ta cần tả bao quát
toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả từng bộ phận có
đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với
đồ vật.


<b>Hoạt động 2: Ghi nhớ </b>


GV nhắc HS học thuộc lòng ghi nhớ.
<b>Hoạt động 3: Phần luyện tập</b>


Bài tập :


GV dán tờ phiếu viết đoạn thân bài tả cái trống.


GV gạch dưới câu văn tả bao quát cái trống, tên
các bộ phận, những từ ngữ tả hình dáng, âm


HS đọc yêu cầu bài tập: đọc nối tiếp.
Trao đổi, suy nghĩ trả lời lần lượt các
câu hỏi.


HS đọc yêu cầu bài tập: Đọc thầm,
suy nghĩ và trả lời câu hỏi.


Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ.


Hai HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu
bài tập.


HS đọc câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

thanh của cái trống….
Gợi ý câu d:


Có thể mở bài theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp,
kết bài theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng.
Khi viết, cần chú ý tạo sự liền mạch giữa đoạn
mở bài với thân bài, giữa đoạn thân bài với đoạn
kết luận.


GV cùng HS nhận xét và chốt lại.


HS làm vào vở.



HS nối tiếp nhau đọc phần bài làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

TẬP LÀM VĂN – tuần 15


<b>TIẾT 1 : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT .</b>
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :


1- Học sinh luyện tập phân tích cấu tạo 3 phần ( mở bài , thân bài , kết bài ) của
một bài văn miêu tả đồ vật ; trình tự miêu tả .


2. Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn , sự xen
kẽ của lời tả với lời kể .


3. Luyện tập lập dàn ý một bài văn miêu tả ( tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm
nay ) .


<b>CHUẨN BỊ:</b>


-Thầy: Bảng phụ, phấn, phiếu…
-Trò: SGK, vở ,bút…


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>
1/ Khởi động: Hát


2/ Kiểm tra bài cũ:
3/Bài mới:


Thầy Trò


*Giới thiệu bài, ghi tựa


*Hướng dẫn luyện tập:
<b>Bài 1: </b>


-Gọi hs đọc thành tiếng bài văn “Chiếc xe đạp của
chú Tư”


-Cho hs đọc thầm tòan bài văn.
Câu a:


-GV yêu cầu hs tìm phần mở bài, thân bài và kết bài
-Gọi hs trình bày ý kiến.


-Cả lớp, gv nhận xét, chốt ý:


 Mở bài : Trong làng tôi…của chú
 Thân bài : Ơûxóm vườn…Nó đá đó
 Kết bài : Đám con nít…của mình
Câu b.


-Gv nêu u cầu đề bàivà cho hs trao đổi theo nhóm
: Ở phần thân bài, chiếc xe đạp được tả theo trình tự
như thế nào?


Tả bao quát, tả từng bộ phận có đặc điểm nổi bật,
nói về tình cảm của chú tư với chiếc xe.


Câu c:


Tác giả quan sát chiếc xe bằng những giác quan:
bằng mắt, bằng tai nghe.



Câu d:


-2 Hs nhắc lại


-1 hs đọc to


-Cả lớp đọc thầm,gạch dưới
đoạn mở bài, kết bài


-Vài hs nêu


-hs lắng nghe,nhắc lại


-Hs lắng nghe và thảo luận
nhóm đơi


-Đại diện vài nhóm nêu
-2 hs nhắc lại


-Đại diện vài nhóm nêu
-2 hs nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

gắn hai con bướm bằng thiếc với hai cánh hoa vàng
lấm tấm đỏ…..


-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Gv nhận xét chung và kết luận
<b>Bài tập 2: </b>



GV viết bảng đề bài, nhắc HS chú ý:
Tả chiếc áo em mặc hôm nay.


Lập dàn ý cho bài văn dựa theo nội dung ghi nhớ
trong tiết TLV trước.


GV nhận xét.


HS đọc yêu cầu bài tập.
HS làm bài cá nhân.
Một số HS đọc dàn ý.


4/Củng cố – Dặn dò:


GV hỏi lại nôi dung cần ghi nhớ
Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

TẬP LÀM VĂN – tuần 15
<b>TIẾT 2 : QUAN SÁT ĐỒ VẬT .</b>
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :


1- Học sinh biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lý , bằng nhiều cách (mắt
nhìn , tai nghe , tay sờ ….) ; phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật
đó với những đồ vật khác .


2- Dựa theo kết quả quan sát , biết lập dàn ý để tả một đồ chơi em đã chọn .
<b>CHUẨN BỊ:</b>


-Thầy: Bảng phụ, phấn màu, một số đồ chơi…
-Trò: SGK, bút, vở, một số đồ chơi (mang theo)…


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


1/Khởi động: Hát


2/Kiểm tra bài cũ: Luyện tập tả đồ vật


-Gọi hs nhắc lại nội dung cần nhớ khi tả đồ vật.
+Kể lại chuyện “Chiếc xe đạp của chú Tư”


-Nhận xét chung
3/Bài mới:


<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b>


*Giới thiệu bài, ghi tựa.


<b>* Hoạt động 1: Những điều cần lưu ý khi quan sát đồ</b>
<b>vật</b>


*Nhận xét:
Bài 1:


-Gọi hs đọc yêu cầu đề bài.
-Gọi hs đọc yêu cầu đề bài


-GV yêu cầu hs trình bày các đồ chơi đã mang theo lên
bàn và quan sát chúng.


-Gọi hs nêu cách mà các em vừa quan sát đồ chơi của
mình.



-GV nhận xét và cho hs đọc gợi ý ở SGK.
-Cho hs áp dụng quan sát lại đồ chơi của hs.


-Gọi hs trình bày những điều vừa quan sát đồ chơi của
mình


*Ghi nhớ:
Bài 2:


-GV nêu vấn đề: “Khi quan sát đồ vật, cần chú ý những
gì?”


-Cả lớp, gv nhận xét và kết luận những điều cần lưu ý
như ghi nhớ ở SGK.


<b>*Hoạt động 2: Luyện tập</b>


-GV nêu yêu cầu và cho hs thảo luận theo nhóm “lập


-2 HS nhắc lại.


-Hs đọc to


-HS trình bày đồ chơi
-Vài hs nêu miệng
-4 hs đọc/4 gợi ý
-Cả lớp cùng quan sát
-Đại diện 2 hs nêu miệng



-Vài hs phát biểu cá nhân
-2 hs nhắc lại nội dung ghi nhớ


Hs thảo luận theo nhóm (5
nhóm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

dàn ý tả đồ chơi mà em đã chọn”
-Gọi lần lượt từng nhóm trình bày
-Cả lớp, gv nhận xét và tuyên dương
Dàn ý (gợi ý)


1) Mở bài: Giới thiệu đồ chơi của em


-Đó là đồ chơi gì? Có từ bao giờ? Do đâu mà có?
2) Thân bài: Tả………..


a) Bao qt: -Hình dáng: to……(hay nhỏ) trơng
giống như………, vật liệu………


b) Chi tiết:


-Màu sắc: màu…….., đầu…….., mắt……..,
mũi………, mõm………..


-Có điểm gì khác với đồ chơi khác……….
-Cách chơi như thế nào……..?


3) Kết bài: Nêu tình cảm, ý nghĩ củqa em đối với đồ
chơi đó.



4/ Củng cố – Dặn dị:


-Gọi hs nêu lại nội dung ghi nhớ khi tả đồ vật
-Nhận xét chung tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

TẬP LÀM VĂN – tuần 16


<b>TIẾT 1 : LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG .</b>
<b>I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :</b>


1- Biết giới thiệu tập quán kéo co của hai địa phương Hữu Trấp (Quế Võ , Bắc Ninh ) và
Tích Sơn (Vĩnh Yên , Vĩnh Phúc ) dựa vào bài đọc Kéo co .2 – Biết giới thiệu một trò
chơi hoặc một lễ hội ở quê em – giới thiệu rõ ràng , ai cũng hiểu được .


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


-Thầy: Bảng phụ, tranh minh họa một số trò chơi hoặc một lễ hội …
-Trò: SGK, vở ,bút…


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>
1/ Khởi động: Hát


2/ Kiểm tra bài cũ: Quan sát đồ vật


-Gọi hs trả lời câu hỏi: “Khi quan sát đồ vật , cần chú ý những gì?” và cho hs đọc
lại dàn ý tả đồ chơi mà em đã chọn (2 hs)


-Nhận xét chung.


3/ Bài m i:ớ



<b>Thầy</b> <b>Trò</b>


*Giới thiệu bài, ghi tựa
*Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:


-Gọi hs đọc lại bài tập đọc “Kéo co”


-Cho hs đọc thầm nêu tập quán được giới thiệu
trong bài thuộc địa phương nào?


-Gọi hs nêu ý kiến


-GV nhận xét cho hs trao đổi theo nhóm để thuật
lại các tập quán đã được giới thiệu.


-Gọi hs trình bày trước lớp một cách rõ ràng, vui,
hấp dẫn 2 tập quán “Kéo co”


-Cả lớp, GV nhận xét, tuyên dương
Bài 2:


-Gọi hs đọc yêu cầu đề bài


-GV hướng dẫn hs tìm hiểu đề bài:
.Đề bài yêu cầu gì?


.Ở q em có những trị chơi, lễ hội nào?



.GV giới thiệu 1 số trò chơi, lễ hội ở sgk/ 160 ->
cho hs quan sát tranh


.Ngồi ra, đề bài cịn yêu cầu ta điều gì?
-GV chốt ý và nhắc nhở hs


.Phần mở bài: phải nêu được quê mình ở đâu? Có
trị chơi hoặc lễ hội gì?


.Phần giới thiệu: nêu rõ trò chơi (chi tiết), điều


-3 Hs nhắc lại


-1 hs đọc to


-Cả lớp đọc thầm, lại toàn bài
-Vài hs nêu


-hs thảo luận trao đổi theo 4
nhóm


-Đại diện từng nhóm trình bày
trước lớp


-Vỗ tay


-2 hs đọc to
-Hs nêu miệng


giới thiệu 1 số trò chơi, lễ hội ở


quê em


-Cả lớp quan sát tranh vẽ về trò
chơi, lễ hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

kiện để thắng đội bạn -> mục đích trị chơi lễ hội
đó -> thái độ của những người cổ vũ, hâm mộ.
-GV cho hs thảo luận tự giới thiệu về trò chơi, lễ
hội của địa phương mình cho các bạn trong nhóm
cùng nghe.


-Gọi hs thi đua giới thiệu trị chơi, lễ hội của địa
phương mình trước lớp.


-Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương


-HS trao đổi, thảo luận


-Đại diện lần lượt 4 nhóm lên
giới thiệu.


-Vỗ tay, tuyên dương.
4/ ủng cố – Dặn dị:


-GV nêu lại mục đích, lợi ích chung của trị chơi, lễ hội ở từng địa phương cũng như của
cả nước.


Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

TẬP LÀM VĂN – tuần 16



<b>TIẾT 2 : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT .</b>
<b>I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :</b>


Dựa vào dàn ý đã lập trong bài tập làm văn tuần 15 , học sinh viết được một bài văn
miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần : mở bài – thân bài – kết bài .


<b>CHUẨN BỊ:</b>


-Thầy: Sách giáo khoa, phấn màu,bảng phụ viết sẵ một dàn ý…
-Trò: SGK, bút, vở,dàn ý đãõ chuẩn bị…


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>
1/ Khởi động: Hát


2/ Kiểm tra bài cũ: Luyện tập giới thiệu địa phương
-Gọi hs đọc lại bài làm của mình


-Nhận xét chung
3/Bài mới:


<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b>


*Giới thiệu bài, ghi tựa.


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs chuẩn bị viết bài</b>
-Gọi hs đọc đề bài.


-Cho Hs đọc thầm lại dàn ý đã chuẩn bị.



-Cả lớp đọc thầm phần gợi y ùSGK các mục 2,3,4


-Gv hướng dẫn hs trình bày kết cấu 3 phần của một bài
tập làm văn:


*Mở bài:Chọn1 trong 2 cách mở bài trực tiếp hay gián
tiếp


-Cho hs đọc lại minh họa M/SGK và trình bày mẫu
mở bài theo ý thích.


*Thân bài:


-Cho hs đọc lại minh họa M/SGK và trình bày mẫu thân
bài theo ý thích gồm: mở đoạn , thân đoạn , kết đoạn .
*Kết bài: Chọn1 trong 2 cách kết bài tự nhiên hay mở
rộng


-Cho 1 hs trình bày mẫu kết bài của mình
*Hoạt động 2: hs viết bài


-GV nhắc nhỡ hs những điều cần chú ý.


-2 HS nhắc lại.
-Hs đọc to
-HS đọc thầm
-Hs lắng nghe
-1 hs đọc


-1 hs nêu miệng



-1 hs đọc


-1 hs nêu miệng
-1 hs nêu miệng


-Cả lớp làm bài
-Hs nộp chấm
4/ Củng cố – Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>TIẾT 1 : ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT . </b>
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :


1- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật , hình thức thể
hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn .


2. Luyện tập xây dựng một đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
1. Khởi động:


2. Bài cũ:
3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
Giới thiệu:


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn phần nhận xét.</b>
Bài tập 1,2,3:



GV nhận xét.


<b>Hoạt động 2: Ghi nhớ </b>


GV nhắc HS học thuộc lòng ghi nhớ.
<b>Hoạt động 3: Phần luyện tập</b>


Bài tập 1:


GV cùng HS nhận xét.
Bài tập 2: Viết đoạn văn.
GV lưu ý:


Chỉ tả phần bao quát.


Cần quan sát kĩ chiếc bút chì: hình dáng,
kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo.
Tập diễn đạt, sắp xếp các ý, kết hợp bộc lộ
cảm xúc khi tả.


GV nhận xét.


3 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập
1,2,3.


Cả lớp đọc thầm bài Cái tối tân, suy nghĩ
làm bài cá nhân để xác định các đoạn văn
trong bài; nêu ý chính của mỗi đoạn.
Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ.



1 HS đọc yêu cầu bài tập 1


Cả lớp đọc thầm Cây bút máy, thực hiện
lần lượt theo yêu cầu của BT.


HS trình bày


HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ để viết
bài


HS đọc yêu cầu bài tập.


HS viết bài.


HS nối tiếp nhau đọc bài viết.
4. Củng cố – dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

TẬP LÀM VĂN – tuần 17


<b>TIẾT 2 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT .</b>
<b>I - MỤC ĐÍCH ,U CẦU :</b>


Học sinh tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn : biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào
trong bài văn miêu tả , nội dung miêu tả của từng đoạn , dấu hiệu mở đầu đoạn văn .
Biết viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả đồ vật .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


1. Khởi động:


2. Bài cũ:
3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
Giới thiệu:


<b>Bài tập 1: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi</b>
a,b,c.


HS cùng GV nhận xét.
<b>Bài tập 2: </b>


GV lưu ý HS:


Chỉ viết 1 đoạn văn, miêu tả hình dáng bên
ngồi chiếc cặp của em hoặc của bạn em.
Cần chú ý miêu tả đặc điểm riêng của
chiếc cặp.


Đặt cặp trước mặt để quan sát.
GV hận xét.


<b>Bài tập 3: </b>
GV lưu ý HS:


Đề bài chỉ yêu cầu tả bên trong chiếc cặp.
GV cùng HS nhận xét.



HS đọc yêu cầu bài tập.


Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn tả cái cặp,
làm bài cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn bên
cạnh.


HS phát biểu ý kiến.
HS đọc yêu cầu bài tập.
Đọc yêu cầu của bài gợi ý.
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS làm bài.


HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình.


HS đọc phần gợi ý.


HS thực hiện phần làm bài
HS nối tiếp đọc bài của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>TIẾT 1 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI </b>
<b> TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT .</b>
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :


1. Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp ) trong bài văn tả đồ
vật .


2. Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên .
<b>II CHUẨN BỊ:</b>


-Thầy: Bảng phụ, phấn màu, phiếu…


-Trò: SGK, bút, vở, …


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>
1/Khởi động: Hát


2/Kiểm tra bài cũ: Luyện tập xây dựng đoạn văn trong bài văn tả đồ vật.
-Gọi hs đọc đoạn văn bên ngoài, bên trong chiếc cặp -> đoạn thân bài.
-Nhận xét chung


3/Bài mới:


THẦY TRÒ


*Giới thiệu bài, ghi tựa.


* Hoạt động: Hướng dẫn luyện tập


*GV nêu vấn đề: Một bài văn đầy đủ gồm mấy phần?
Nêu ra?


<b> .Có mấy cách mở bài?</b>


.Thế nào là mở bài trực tiếp?
Thế nào là mở bài gián tiếp?


-GV nhận xét và chốt lại 2 cách mở bài.
*Luyện tập:


Bài 1:



-Gọi lần lượt 3 hs đọc nối tiếp nhau theo 3 đoạn mở bài
(ghi sẵn ở bảng phụ)


-Gọi hs đọc thầm lại nội dung.


-GV nêu yêu cầu và cho hs trao đổi, thảo luận với nhau
theo nhóm nội dung yêu cầu.


-Gọi hs nêu ý kiến thảo luận.
-Cả lớp, gv nhận xét chốt ý.
Giống nhau:


Giới thiệu chiếc cặp sách (giới thiệu đồ vật cần tả)
Khác nhau:


+Câu a, b: Mở bài trực tiếp (giới thiệu ngay đồ vật cần
tả)


-2 HS nhắc lại.


- Vài hs phát biểu cá nhân


-2 Hs nhắc lại


-3 hs đọc to


-Cả lớp đọc thầm 3 đoạn văn
sgk


-hs trao đổi thảo luận theo


nhóm đơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

+Câu c: Mở bài gián tiếp (nói chuyện khác
để dẫn vào giới thiệu đồ vật cần tả)


Bài 2:


-GV nêu yêu cầu và cho hs viết vào phiếu đoạn mở bài
theo 2 cách:


.Trực tiếp:
.Gián tiếp:
*Phiếu:


Đề bài: Viết một đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái
cặp sách của em.


.Mở bài trực tiếp .Mở bài gián tiếp
-Gọi vài hs đọc mở bài trực tiếp


-Cả lớp, gv nhận xét và chỉnh sửa.
-Gọi tiếp vài hs đọc mở bài gián tiếp.


-Cả lớp cùng gv nhận xét, cỉnh sửa và bình chọn ra
những đoạn viết hay, đầy đủ ý, tuyên dương.


-Cả lớp viết vào phiếu đoạn
mở bài theo 2 cách.


-4 hs đọc to đoạn viết


-hs nêu ý kiến


-Mỗi tổ 1 hs đọc đoạn mở bài
gián tiếp


-Cả lớp nêu ý kiến


4/Củng cố- Dặn dò :


-Gọi hs nhắc 2 cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp)


-GV đọc 1 hoặc 2 đoạn mở bài hay cho cả lớp nghe. -> phân tích ưu, khuyết điểm.
-Nhận xét chung tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>TIẾT 2 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ</b>
<b>VẬT.</b>


I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :


1- Củng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng ) trong bài văn tả
đồ vật .


2 . Thực hành viết kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật .
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>
1/Khởi động: Hát


2/Kiểm tra bài cũ
3/Bài mới:



Thầy Trò


Giới thiệu bài, ghi tựa
Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:


-Gọi hs đọc thành tiếng đoạn văn “Cái nón”
-Cả lớp đọc thầm lại đọan văn


-GV đàm thoại cùng hs:


.Nêu đoạn kết bài trong đoạn văn vừa đọc


.Theo em, kết bài đó thuộc kiểu nào? (Kết bài kiểu mở
rộng )


-GV nêu yêu cầu và cho hs trao đổi thảo luận theo nhóm
yêu cầu vừa nêu.


-Gọi hs nêu ý kiến thảo luận
Bài 2:


-GV cho hs đọc một số đề tập làm văn ghi ở bảng phụ:
a) Tả cái thước của em


b) Tả cái bàn học của em (ở lớp hoặc ở nhà)
c) Tả chiếc trống báo hiệu của trường em.


-Giáo viên nêu yêu cầu và cho hs chọn 1 trong 3 đề đã nêu


để viết một đoạn văn kết bài theo kiểu mở rộng.


-Gọi hs đọc đoạn kết bài văn hs vừa viết
-Cả lớp, gv nhận xét, sửa ý, tuyên dương


-3 Hs nhắc lại


-2 hs đọc to đoạn văn.
-Hs đọc thầm nội dung
-Cả lớp dùng bút chì
gạch dưới đoạn kết bài
và nêu ý kiến


HS trả lời.


-3 hs đọc nối tiếp nhau
theo 3 đề ghi sẵn, cả lớp
quan sát.


-hs tự chọn đề văn và
viết đoạn kết bài mở
rộng vào nháp.


-Vài hs đọc đoạn viết
-Vỗ tay.


4/Củng cố - Dặn dò:


-GV đọc 1 hoặc 2 bài viết hay cho cả lớp nghe và phân tích ưu khuyết điểm -> hs nhắc
lại kiến thức kết bài mở rộng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

TẬP LÀM VĂN – tuần 20
<b>TIẾT 1 : MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.</b>
(Kiểm tra viết )
I -MỤC ĐÍCH ,U CẦU :


Học sinh thực hành viết hồn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về văn
miêu tả đồ vật – bài viết đúng với yêu cầu của đề , có đủ ba phần ( mở bài , thân bài ,
kết bài ) , diễn đạt thành câu , lời văn sinh động , tự nhiên .


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


-Thầy: Bảng phụ chép sẵn dàn ý chung văn tả dồ vật, phấn màu, phiếu…
-Trò: SGK, bút, vở, …


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>
1/ Khởi động: Hát


2/ Kiểm tra bài cũ:
3/Bài mới:


THẦY TRÒ


Giới thiệu bài, ghi tựa.
* GV chép đề bài:


Em hãy tả một đồ dùng học tập mà em yêu thích nhất.
*Hướng dẫn, gợi ý:


-Cho hs nêu một số dồ dùng học tập, chon dồ dung em yêu


thích nhất.


-Hs nêu lại bố cục bài văn tả đồ vật .


-GV yêu cầu hs cho biết nội dung của từng phần.
Gv nhận xét và ghi lại dàn ý chung bài văn tả đồ vật:
1-Mở bài:Giới thiệu đồ vật được tả


2-Thân bài:


a)Tả bao quát : (tả bên ngồi)
-Hình dáng


-Kích thước
-Màu sắc


-Chất liệu, cấu tạo


b)Tả từng bộ phận (tả chi tiết)
3-Kết luận:


Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật đã tả(tình cảm, giữ gìn đồ vật)
*Học sinh làm bài:


-GV nhắc nhỡ hs trước khi làm bài.
-Hs làm vào giấy kiểm tra.


*Gv thu bài, nhận xét.
-Hs nộp bài, gv nhận xét.



-2 HS nhắc lại.
-Hs đọc to đề bài


- Vài hs phát biểu cá
nhân


-2 Hs nhắc lại


-Vài hs nhắc lại


-Hs làm bài


4/Củng cố – Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

TẬP LÀM VĂN – tuần 20


<b>TIẾT 2 : LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG . </b>
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :


1- Học sinh nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở
Vĩnh Sơn .


2. Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống.
3. Có ý thức đối với cơng việc xây dựng q hương .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
1. Khởi động:



2. Bài cũ:
3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
Giới thiệu:


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài </b>
<b>tập.</b>


<b>Bài tập 1:</b>


Câu a: Bài văn giới thiệu những đổi mới
của địa phương nào?


Câu b: Kể lại những nét đổi mới nói trên.
<b>Bài tập 2: </b>


Hãy kể về những đổi mới ở xóm làng hoặc
phố phường của em.


GV phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu
cầu:


<i>Cần phải nhận ra những đổi mới của xóm</i>
<i>làng, phố phường nơi mình đang ở, có thể</i>
<i>giới thiệu những nét đổi mới đó. </i>


<i>Có thể chọn trong những đổi mới đó một</i>
<i>hoạt động em thích nhất hoặc có ấn tượng</i>
<i>nhất để giới thiệu. </i>



HS đọc yêu cầu bài tập 1
Cả lớp theo dõi trong SGK.


HS làm việc cá nhân, suy nghĩ trả lời các
câu hỏi


HS đọc yêu cầu bài tập.


HS nối tiếp nhau đọc nội dung mình muốn
giới thiệu.


Thực hành giới thiệu về những đổi mới ở
địa phương.


Thực hành giới thiệu trong nhóm, thi trước
lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

TẬP LÀM VĂN – tuần 21


tiết 1: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
MỤC TIÊU


Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả của bạn và của mình.
Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của thầy cô.
Thấy được cái hay của bài được giáo viên khen.


ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC


Khởi động:


Kiểm tra bài cũ:


Bài m i: ớ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


Nhận xét chung về kết quả làm bài
Nêu nhận xét :


Những ưu điểm: xác định đúng đề bài, kiểu bài, bố
cục, ý , diễn đạt, sự sáng tạo, chính tả, hình thức
trình bày bài văn…GV nêu tên những HS viết
đúng u cầu, hình ảnh miêu tả sinh động, có sự
liên kết giữa các phần, mở bài, kết bài này…


Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ cụ
thể, tránh nêu tên HS .


Thông báo điểm cụ thể (số điểm giỏi, khá, TB,
yếu)


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài</b>


a. Phát phiếu học tập cho từng HS làm việc cá
nhân.


Yêu cầu:



Đọc lời nhận xét của thầy.


Đọc những lỗi thầy đã chỉ trong bài.


Viết vào phiếu các lỗi trong bài làm theo từng loại
lỗi.


Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để sốt lỗi
cịn thiếu.


b. Hướng dẫn chữa lỗi chung:


GV chép lỗi định chữa lên bảng lớp.


Hai HS lên bảng chữa từng lỗi, cảlớp tự chữa lỗi
trên nháp.


HS trao đổi bài chữa trên bảng, GV nhận xét.
3. Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay


GV đọc những đoạn văn hay của một số HS trong
lớp.


HS trao đổi, thảo luận để tìm cái hay, từ đó rút


HS đọc thầm.
HS tự sửa lỗi.


Hai HS đổi bài cho nhau.



HS sửa lỗi chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67></div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

TẬP LÀM VĂN – tuần 21


<b>TIẾT 2 : CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI . </b>
<b>I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :</b>


1. Nắm được cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài , kết bài ) của một bài văn tả cây cối
.


2. Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học ( tả
lần lược từng bộ phận của cây , tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây ) .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


-Thầy: Bảng phụ, tranh minh họa cây sầu riêng, bãi ngô, cây gạo, phiếu…
-Trò: SGK, vở ,bút,nháp …


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>
1/Khởi động: Hát


2/Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra viết: Tả đồ vật.
-GV tổng kết sơ lược về văn tả đồ vật.
-Nhận xét chung.


3/Bài mới:


Thầy Trò


Giới thiệu bài, ghi tựa



Hoạt động 1: Cấu tạo một bài văn tả cây cối.
Nhận xét:


<b>Bài 1: -Gọi hs đọc lại bài “Bãi ngô”</b>


-GV nêu yêu cầu và cho cả lớp đọc thầm lại bài: xác
định các đoạn và nội dung của từng đọan.


-Gọi hs trình bày ý kiến thảo luận.
-cả lớp nhận xét, gv chốt ý ghi bảng.


.Đoạn 1: 3 dòng đầu giới thiệu bao quát về bãi ngơ,
tả cây ngơ từ khi cịn lấm tấm như mạ non đến lúc trở
thành những cây ngô với lá rộng dài, nõn nà.


.Đoạn 2: “4 dòng tiếp” Tả hoa và búp ngô non giai
đoạn đơm hoa, kết trái.


.Đoạn 3: Phần còn lại: Tả hoa và lá ngơ giai đoạn bắp
ngơ đã mập và chắc, có thể thu hoạch.


<b>Bài 2:</b>


*Gọi hs đọc đoạn văn “Cây mai tứ quý”


*GV yêu cầu hs so sánh về trình tự có gì khác nhau.
-GV nhận xét, chốt ý -> ghi bảng.


Bài Cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây. Bài


Bãi ngô tả từng thời kì phát triển của cây.


Ghi nhớ:


<b>Bài 3: -GV nêu yêu cầu và gọi hs nêu ghi nhớ.</b>
-Cả lớp, gv nhận xét và kết luận ghi nhớ
<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>


-3 Hs nhắc lại


-2 hs đọc lại bài.


-Hs trao đổi, thảo luận theo
nhóm đơi.


-Vài nhóm nêu ý kiến


-Vài hs nhắc lại


-1 hs đọc to


-hs tiếp tục trao đổi, thảo luận
theo nhóm đơi.


-Vài nhóm nêu ý kiến
-Vài hs nhắc lại


-hs phát biểu cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

-GV nêu yêu cầu bài và cho hs đọc thầm bài văn và


nêu ý kiến.


-Cả lớp, gv nhận xét, chốt ý.


.Bài văn được cấu tạo theo 3 phần: (mở bài, thân bài,
kết luận)


.Tả theo từng thời kì phát triển của bơng gạo.
<b> Bài 2: -GV nêu yêu cầu và cho hs tự chọn cây.</b>
-Cho hs tự lập dàn bài (dàn ý) vào phiếu.
-Gọi vài hs đọc dàn ý đã lập được.


-Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương.


-hs phát biểu cá nhân
-Vài hs nhắc lại


-Cả lớp lắng nghe


-Cả lớp làm dàn ý vào
phiếu-Vài hs đọc.


4/ Củng cố, dặn dò:


-Gọi hs nhắc lại nội dung ghi nhớ..
Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

TẬP LÀM VĂN – tuần 22


<b>TIẾT 1 : LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI .</b>


I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :


1. Biết quan sát cây cối , trình tự quan sát , kết hợp các giác quan khi quan sát .Nhận ra
được sự giống nhau và khác nhau giữa miêu ta ûmột loài cây với miêu tả một cái cây .
2.Từ những hiểu biết trên , tập quan sát , ghi lại kết quả quan sát một cái cây cụ thể .
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


-Thầy: Bảng phụ, tranh minh họa bãi ngô, sầu riêng …
-Trò: SGK, bút, vở, …


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>
1/ Khởi động: Hát


2/ Kiểm tra bài cũ:
-Nhận xét chung
3/Bài mới:


THẦY TRÒ


Giới thiệu bài, ghi tựa.
*Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:


-Gọi hs đọc lại 3 bài văn tả cây cối đã học (sầu riêng, bãi
ngô, cây gạo)


-GV nêu yêu cầu và cho hs trao đổi, thảo luận theo
nhóm những nội dung sau:


.Tác giả tả mỗi bài văn quan sát cây theo thứ tự thế


nào?


.Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào?
.Chỉ ra những hình ảnh so sánh và nhân hóa mà em
thích. Theo em, các hình ảnh so sánh và nhân hóa này
có tác dụng gì?


.Trong 3 bài văn trên, bài nào miêu tả một loài cây, bài
nào miêu tả một cái cây cụ thể?


.Theo em, miêu tả một lồi cây có điểm gì giống và
điểm gì khác với miêu tả một cái cây cụ thể?


-Gọi hs trình bày ý kiến thảo luận.
-Cả lớp, gv nhận xét, chốt ý.


.Bài “sầu riêng, bãi ngơ”: miêu tả một lồi cây
.Bài “Cây gạo”: miêu tả một cái cây cụ thể


.Giống: Quan sát kĩ bằng giác quan: tả các bộ phận
cây, khung cảnh xung quanh cây, dùng biện pháp so
sánh, nhân hóa, bộc lộ tình cảm của người tả.


.Khác: Tả cả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân
biệt loài cây này với loài cây khác. Tả một cái cây cụ thể


-2 HS nhắc lại.


-3 Hs đọc to 3 bài



- hs trao đổi, thảo luận theo 5
nhóm


.Nhóm này trình bày, các
nhóm còn lại bổ sung ý kiến.


-Đại diện từng nhóm trình
bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Bài 2:


-Gọi hs đọc yêu cầu đề bài.


-GV nhắc lại yêu cầu và cho hs quan sát một số cây
(tranh, ảnh), ghi lại kết quả quan sát.


-Gọi hs trình bày kết quả quan sát.
-Cả lớp, gv nhận xét, chốt ý.


.Khi quan sát tả cần kết hợp nhiều giác quan để quan
sát.


.Biết so sánh, nhân hóa, làm nổi bật cây tả.


-Cả lớp lắng nghe, quan sát
tranh, ghi lại kết quả


-Mỗi tổ 2 hs trình bày


-Vài hs nhắc lại đặc điểm


chung khi quan sát cây cối.


4/ Củng cố – Dặn dò:


-Vài hs nêu lại trình tự khi miêu tả cây cối.
-Nhận xét chung tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

TẬP LÀM VĂN - tuần 22


<b>TIẾT 2 : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI .</b>
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :


1. Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây
cối ( lá, thân , gốc cây ) ở một số đoạn văn mẫu .


2. Viết được một đoạn văn miêu tả lá ( hoặc thân , gốc ) của cây.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
1. Khởi động:


2. Bài cũ:
3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
Giới thiệu:


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập. </b>
Bài tập 1:



<i>GV chốt lại:</i>


<i>Đoạn tả lá bàng: Tả rất sinh động sự thay </i>
<i>đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian </i>
<i>bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. </i>


<i>Đoạn tả cây sồi: tả sự thay đổi của cây sồi</i>
<i>từ mùa đơng sang mùa xn.</i>


<i>Hình ảnh so sánh: nó như……, hình ảnh </i>
<i>nhân hố: …cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ </i>
<i>vực….</i>


Bài tập 2:


HS và GV nhận xét.


HS đọc đoạn văn: Lá bàng và Cây sồi.
Cả lớp đọc thầm hai đoạn văn, suy nghĩ,
trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác
giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý.
HS phát biểu ý kiến, cả lớp nhận xét.


HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ, chọn tả
một bộ phận của cây em yêu thích.


Một vài HS phát biểu: Các em chọn cây
nào, tả bộ phận nào của cây.


HS viết đoạn văn.


5 HS đọc trước lớp.
4. Củng cố – dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

TIẾT1 : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI .
<b>I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :</b>


1.Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối
( hoa , quả ) trong những đoạn văn mẫu .


2.Viết được một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
1. Khởi động:


2. Bài cũ:
3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
Giới thiệu:


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập. </b>
Bài tập 1:


<i>GV chốt lại:</i>


<i>Đoạn tả hoa sầu đâu: Tả cả chùm hoa, </i>
<i>không tả từng bông…Tả mùi thơm của hoa</i>
<i>bằng cách so sánh. Dùng từ ngữ, hình ảnh </i>
<i>thể hiện tình cảm của tác giả: hoa nở như </i>


<i>cười...</i>


<i>Đoạn tả quả cà chua: Tả cây cà chua từ </i>
<i>khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả </i>
<i>còn xanh đến khi quả chín. </i>


<i>Tả cà chua ra quả xum xuê, chi chít……</i>
Bài tập 2:


HS và GV nhận xét.


HS đọc đoạn văn: Hoa sầu đâu và Quả cà
chua .


Cả lớp đọc thầm hai đoạn văn, suy nghĩ,
trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác
giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý.
HS phát biểu ý kiến, cả lớp nhận xét.


HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ, chọn tả
một loài hoa hay thứ quả mà em yêu thích.
Một vài HS phát biểu: Các em chọn cây
hoa nào hoặc cây quả nào.


HS viết đoạn văn.
5 HS đọc trước lớp.
4. Củng cố – dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

TẬP LÀM VĂN – tuần 23



<b>TIẾT 2 : ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI .</b>
<b>I -MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :</b>


1. Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả
cây cối .


2. Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối .
3. Có ý thức bảo vệ cây xanh .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
1. Khởi động:


2. Bài cũ:
3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
Giới thiệu:


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn phần nhận xét.</b>
Bài tập 1,2,3.


Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải
đúng:


Bài cây gạo có 3 đoạn:
Đoạn 1: Thời kì ra hoa.
Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa.
Đoạn 3: Thời kì ra quả.


<b>Hoạt động 2: Ghi nhớ </b>


GV nhắc HS học thuộc lòng ghi nhớ.
<b>Hoạt động 3: Phần luyện tập</b>


Bài tập 1:


<i>HS và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:</i>
<i>Có 4 đoạn</i>


<i>Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành cây,</i>
<i>lá cây, lá cây trám đen.</i>


<i>Đoạn 2: Hai loại trám đen: trám đen tẻ và</i>
<i>trám đen nếp. </i>


<i>Đoạn 3: Ích lợi của quả trám đen.</i>


<i>Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây</i>


HS đọc yêu cầu bài tập.


HS cả lớp đọc thầm bài Cây gạo, làm việc
cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn bên cạnh,
lần lượt thực hiện cùng lúc các BT 2,3.
HS phát biểu ý kiến


Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
HS đọc yêu cầu bài tập.



Cả lớp đọc thầm bài Cây tre trăm đốt, trao
đổi nhóm, xác định các đoạn và nội dung
chính của từng đoạn.


HS phát biểu ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i>trám đen. </i>
Bài tập 2:
GV gợi ý:


<i>Trước hết, các em cần xác định sẽ viết về </i>
<i>cây gì. Sau đó, suy nghĩ về những lợi ích </i>
<i>mà cây đó mang đến cho con người. </i>
GV nhận xét, chấm một số bài.


HS viết đoạn văn.


Một vài HS khá, giỏi đọc đoạn viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

TẬP LÀM VĂN – tuần 24


<b>TIẾT 1 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI .</b>
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :


Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối , học sinh luyện tập viết
một số đoạn văn hoàn chỉnh .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


1. Khởi động:


2. Bài cũ:
3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
Giới thiệu:


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài </b>
<b>tập. </b>


<b>Bài tập 1:</b>


GV hỏi: Từng ý trong dàn ý trên thuộc
phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây
cối?


<i>Đoạn 1: thuộc phần mở bài.</i>
<i>Đoạn 2,3: thuộc phần thân bài.</i>
<i>Đoạn 4: thuộc phần kết luận. </i>
<b>Bài tập 2: </b>


Lưu ý HS :


Bốn đoạn văn của bạn Hồng Nhung chưa
được hoàn chỉnh. Các em giúp bạn hoàn
chỉnh từng đoạn bằng cách viết thêm ý vào
chỗ có dấu (…)


Mỗi em cố gắng hồn chỉnh cả 4 đoạn.


GV phát phiếu cho vài HS làm trên phiếu.
GV nhận xét. Tiếp tục như thế cho đoạn
2,3,4.


GV tuyên dương những HS làm đầy đủ 4
đoạn.


HS đọc yêu cầu bài tập.
HS phát biểu.


HS đọc yêu cầu bài tập.


Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn chưa hoàn
chỉnh, suy nghĩ, làm bài cá nhân vào vở.


HS nối tiếp nhau đọc đoạn 1 các em đã
hoàn chỉnh.


HS giỏi đọc cả 4 đoạn của bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>TIẾT 1 : TĨM TẮT TIN TỨC .</b>
<b>I - MỤC ĐÍCH ,U CẦU :</b>


1- Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức , cách tóm tắt tin tức .
2- Bước đầu biết cách tóm tắt tin tức .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
1. Khởi động:



2. Bài cũ:


3. Bài m i: ớ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
Giới thiệu:


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn phần nhận xét.</b>
Bài tập 1:


Câu a:
Có 4 đoạn.
Câu b:


GV dán tờ giấy ghi phương án trả lời
(mẫu)


Đoạn Sự việc chính Tóm tắt mỗi
đoạn


1
2
3
4


Câu c: GV yêu cầu HS suy nghĩ, viết
nhanh ra nháp lời tóm tắt tồn bộ bản tin.
Bài tập 2:



<b>Hoạt động 2: Ghi nhớ </b>


GV nhắc HS học thuộc lòng ghi nhớ.
<b>Hoạt động 3: Phần luyện tập</b>


Bài tập 1:


GV phát phiếu cho vài HS, sau đó dán lên
bảng.


Bài tập 2:


Yêu cầu Hs cần tóm tắt bản tin theo cách
thứ hai: trình bày bằng số liệu, những từ
ngữ nổi bật, gây ấn tượng.


HS đọc yêu cầu bài tập 1


HS đọc thầm bản tin. Xác định đoạn của
bản tin.


HS trao đổi với bạn, thực hiện yêu cầu câu
b, viết vào vở.


HS đọc kết quả trao đổi trước lớp.


HS phát biểu.


HS trả lời theo ghi nhớ.
Vài HS nhắc lại ghi nhớ.



HS đọc yêu cầu bài tập. HS suy nghĩ và
làm bài tóm tắt bản tin.


HS phát biểu ý kiến.
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS phát biểu ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78></div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>TIẾT 1 : LUYỆN TẬP TĨM TẮT TIN TỨC .</b>
<b>I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :</b>


1- Tiếp tục rèn cho học sinh kĩ năng øtóm tắt tin tức .


2- Bước đầu làm quen với việc tự viết tin , tóm tắt tin về các hoạt động học tập sinh hoạt
diễn ra xung quanh .


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


-Thầy: Bảng phụ, phấn màu, phiếu…
-Trò: SGK, bút, vở, …


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>
1/ Khởi động: Hát


2/ Kiểm tra bài cũ:
-Nhận xét chung
3/Bài mới:


THẦY TRÒ



Giới thiệu bài, ghi tựa.
*Hướng dẫn luyện tập:
-Gọi lần lượt 2 HS đọc 2 tin
-Cho cả lớp đọc thầm 2 tin
Bài 2:


-Gọi hs đọc yêu cầu đề bài.


-GV nhắc lại yêu cầu và lưu ý hs:


<i>Muốn tóm tắt tin tức, các em phải nắm thật chắc nội</i>
<i>dung bản tin.</i>


-GV cho hs trao đổi, thảo luận theo nhóm yêu cầu
các bản tin.


-Gọi hs trình bày kết quả tóm tắt bản tin.
-Cả lớp, gv nhận xét, chốt ý và tuyên dương:


 Tin a: Liên đội TNTP Hồ Chí Minh Trường
Tiểu học Lê Văn Tám(An Sơn ,Tam Kì,
Quảng Nam) trao học bổng và quà cho các bạn
học sinh nghèo, học giỏi.


 Tin b: Hoạt động của các bạn HS Tiểu học
Trường Quốc Tế Liên hợp quốc (Vạn phúc Hà
Nội)


Hoặc : Một số hoạt động lí thú, bổ ích của các bạn
HS tiểu học Trường Quốc Tế Liên hợp quốc(Vạn


phúc Hà Nội)


Bài 3:


-Gọi hs đọc nội dung đề bài.


-2 HS nhắc lại.
-2 Hs đọc to
-hs đọc thầm


-1hs đọc to yêu cầu
-Vài hs nhắc lại


-HS trao dổi, thảo luận theo 6
nhóm


-Đại diện 2 nhóm trình bày
-HS bổ sung ý kiến và đọc lại
tóm tắt bản tin


-3 hs đọc to đề bài
-hs đọc thầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

-GV nhắc lại yêu cầu và trao đổi cùng hs


Muốn viết tin em phải nắm được các sự việc, kèm số
liệu liên quan nếu có.Để nắm được sự việc ,có được
số liệu em phải tìm hiểu tình hình hoạt động của chi
đội, liên đội của trường mà em đang học, phải ghi
chép lại cẩn thận.



-GV yêu cầu hs viết tin theo yêu cầu vào nháp và
tóm tắt lại bằng 1,2 câu


-Gọi vài hs trình bày trước lớp.
-Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương.


-HS làm việc cá nhân vào
phiếu


-HS trình bày bản tin và phần
tóm tắt


-HS bổ sung ý kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>TIẾT 2 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY</b>
<b>CỐI</b>


<b>I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :</b>


1-Học sinh nắm đượ c 2 cách mở bài trực tiếp , gián tiếp trong bài văn miêu tả
cây cối .


2- Vận dụng viết được hai kiểu mở bài trên khi làm bài văn tả cây cối .
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


-Thầy: Bảng phụ, tranh minh họa một số cây, hoa…
-Trò: SGK, vở ,bút,nháp …


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


1/ Khởi động: Hát


2/ Kiểm tra bài cũ:
-Nhận xét chung.
3/ Bài mới:


Thầy Trò


*Giới thiệu bài, ghi tựa
*Hướng dẫn luyện tập:
*Bài 1::


-Gọi hs đọc 2 mở bài (ghi sẵn ở bảng phụ)


-GV nêu yêu cầu: “Hai cách mở bài này có gì khác
nhau” và cho hs trao đổi theo nhóm.


-Gọi hs nêu ý kiến thảo luận.
-Cả lớp, gv nhận xét, chốt ý.


a)Mở bài trực tiếp (giới thiệu ngay cây tả)


b)Mở bài gián tiếp (nói về mùa xn, các lồi hoa
trong vườn -> giới thiệu cây cần tả).


Bài 2:


-GV gọi hs đọc yêu cầu đề bài.


-GV nhắc lại yêu cầu và cho hs đọc thầm lại nội dung


yêu cầu, chọn cây tả. (1 trong 3 cây đã cho: phượng,
mai, dừa)


-Gọi hs nêu cây đã chọn để tả.


-Gv yêu cầu hs viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp cho
cây đã chọn (bám sát gợi ý, vị trí đã cho)


-Gọi hs trình bày đoạn viết


-Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:


-GV cho hs quan sát một số cây: cây hoa cúc, cây
phượng, cây bàng… và ỵêu cầu mỗi hs quan sát 1 cây.
-GV đàm thoại cùng hs:


-3 Hs nhắc lại


-Vài hs đọc to.


-Hs trao đổi theo nhóm
-HS phát biểu cá nhân


-hs nêu lại 2 cách mở bài của
2 đoạn.


-Vài hs đọc to.
Cả lớp đọc thầm



Hs giơ tay


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

.Cây này là cây gì?
.Cây được trồng ở đâu?


.Cây do ai trồng? Trồng vào dịp nào?


.Aán tượng của em khi nhìn cây đó thế nào?
-Cả lớp, gv nhận xét


Bài 4:


-GV nêu yêu cầu: “Hãy viết một đoạn mở bài, giới thiệu
chung về cây mà em định tả”


-Gọi vài hs đọc bài viết của mình.
-Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương.


-Vài hs nêu ý kiến, bổ sung
-Cả lớp lắng nghe


-Vài hs đọc bài viết


-HS trao đổi , bổ sung ý kiến


4/ Củng cố- Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>TIẾT 1 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾTÛ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ</b>
<b>CÂY CỐI . </b>



<b>I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :</b>


1-Học sinh nắm được 2 kiểu kết bài (không mở rộng , mở rộng ) trong bài văn tả cây cối
.


2- Luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng .
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


-Thầy: Bảng phụ, phấn màu…
-Trò: SGK, vở ,bút, …


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>
1/ Khởi động: Hát
2/ Kiểm tra bài cũ


-Nhận xét chung.
3/Bài mới:


Thầy Trò


*Giới thiệu bài, ghi tựa
*Hướng dẫn luyện tập:
*Bài 1::


-Gọi hs đọc các câu a, b ở bài 1 (ghi sẵn ở bảng
phụ)


-GV nêu yêu cầu và cho hs trao đổi theo nhóm.
-Gọi hs nêu ý kiến thảo luận.



Bài 2:


-GV gọi hs đọc yêu cầu đề bài.


-GV nhắc lại yêu cầu và cho hs đọc thầm lại nội
dung yêu cầu, trả lời câu hỏi vào nháp.


-Gọi hs nêu lại câu trả lời.


-Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:


-GV cho hs nhắc lại “Thế nào là kết bài mở
rộng?”


-GV yêu cầu hs tự viết đoạn kết bài mở rộng vào
nháp.


-GV cho hs đọc lại đoạn vừa viết.
-Cả lớp, gv nhận xét tuyên dương.
Bài 4:


-GV gọi hs đọc 3 đề bài (ghi sẵn ở bảng phụ)
-Gọi vài hs cho biết trong 3 loại cây trên, cây nào
em đã thấy gần gũi, trồng ở nơi em sống.


-GV yêu cầu hs tự viết đoạn kết bài theo kiểu mở


-3 Hs nhắc lại



-Vài hs đọc to.


-Hs trao đổi theo nhóm
-Đại diện vài nhóm nêu
-Vài hs đọc to.


Cả lớp đọc thầm
-Hs giơ tay


-HS bổ sung ý kiến
-Cả lớp lắng nghe
-hs tự viết vào nháp
-Vài hs đọc đoạn viết
-Vài hs nêu ý kiến
-3 hs nhìn bảng đọc to
-hs nêu ý kiến


-Cả lớp tự viết đoạn kết bài theo
kiểu mở rộng


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

rộng cho cây vừa chọn.
-Gọi hs trình bày đọan viết


-Cả lớp, gv nhận xét, góp ý cho nhau.
4/Củng cố- Dặn dò:


-Gọi hs nhắc lại 2 cách kết bài, đọc vài bài theo kiểu mở rộng hay đúng yêu cầu cho cả
lớp nghe.


-Nhận xét tiết học



TẬP LÀM VĂN - tuần 26


<b>TIẾT 2 : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI . </b>
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :


1-Học sinh luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối tuần tự theo các
bước : lập dàn ý , viết từng đoạn (mở bài , thân bài , kết bài ).


2- Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp , gián tiếp ) ; đoạn thân bài ;
đoạn kết bài ( kiểu mở rộng , không mở rộng ).


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


-Thầy: Bảng phụ, phấn màu,tranh ảnh minh hoạ…
-Trò: SGK, bút, vở, …


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>
1/ Khởi động: Hát


2/ Kiểm tra bài cũ:
-Nhận xét chung
3/ Bài mới:


THẦY TRÒ


Giới thiệu bài, ghi tựa.
*Hướng dẫn luyện tập:


Đề bài: Tả một cây bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây


hoa) mà em yêu thích.


-Gọi hs đọc yêu cầu đề bài, nhận xét và gạch dưới
từ quan trọng,


-Gọi hs nêu một số cây bóng mát, cây ăn quả, cây
hoa và yêu cầu hs chọn loại cây mà các em yêu
thích.


*Xây dựng dàn ý:


-Gọi hs nêu các bước khi lập dàn ý một bài văn tả
cây cối.


-GV nhận xét và nhắc nhỡ hs:


 Xác định cây mình tả là cây gì.
 Nhớ lại các đặc điểm của cây.
 Sắp xếp lại các ý thành dàn ý .


-2 HS nhắc lại.


-3 Hs đọc to
-hs đọc thầm
-Vài hs nêu miệng


-Vài hs nêu miệng


-HS đọc gợi ý 1 và lắng nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

ý cây chọn tả.


-Gọi hs đọc dàn ý lập được.
-Cả lớp, gv nhận xét.


*Chọn cách mở bài:


-Gọi hs nhắc lại hai cách mở bài.


-GV yêu cầu hs tự chọn cách mở bài và viết phần
mở bài cho cây mình chọn tả.


-Gọi hs đọc đoạn mở bài.


-Cả lớp, gv nhận xét( trực tiếp hay gián tiếp)
*Viết từng đoạn thân bài:


-Gọi hs nêu lại ở thân bài ta cần viết những ý gì?
-Gọi hs đọc gợi ý 3 SGK và cho biết đoạn này tả gì?
-GV nhận xét và lưu ý hs:


 Phần thân bài: cần có đủ 2 đoạn tả bao quát
và tả từng bộ phận mới đầy đủ ý.


 Phần gợi ý chỉ mới có phần tả bao quát cần
thêm phần tả từng bộ phận.


-GV yêu cầu hs dựa vào dàn ý ban đầu viết lại đoạn
thân bài hoàn chỉnh.



-Gọi vài hs đọc lại đoạn thân bài vừa viết
-Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương.


*Chọn cách kết bài:


-Gọi hs nêu các cách kết bài.


-GV yêu cầu hs chọn cách kết bài và viết đoạn kết
bài.


-Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương.


-Vài hs nêu


-Cả lớp viết đoạn mở bài vào
nháp


-Vài hs đọc to
-HS nêu ý kiến
-HS nêu ý kiến


-2 hs đọc to, cả lớp đọc thầm và
nêu ý kiến


-Cả lớp lắng nghe


-HS viết nháp
-2 HS đọc


-HS bổ sung ý kiến


-2 HS nêu 2 cách kết bài
-Cả lớp viết nháp


-HS nêu ý kiến


4/Củng cố - Dặn dò:


- Gọi 2 hs đọc lại bài văn đã làm hoàn chỉnh.
- Nhận xét chung tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

TẬP LÀM VĂN – tuần 27
<b>TIẾT1 : MIÊU TẢ CÂY CỐI . </b>
(Kiểm tra viết )
<b>I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :</b>


Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối sau giai đoạn học về
văn miêu tả cây cối – bài viết đúng với yêu cầu của đề bài , có đủ ba phần (mở bài , thân
bài , kết bài ) , diễn đạt thành câu , lời tả sinh động , tự nhiên.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


-Thầy: Bảng phụ, phiếu, phấn màu…
-Trò: SGK, vở ,bút, …


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>
1/Khởi động: Hát


2/Kiểm tra bài cũ: Luyện tập tả cây cối.
-Gọi hs đọc lại bài văn đã viết
-Nhận xét chung.



3/Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>


Giới thiệu:
Đề bài:


1: Tả một cây có bóng mát.
2: Tả một cây ăn quả.
3: Tả một cây hoa.


Yêu cầu : HS lựa chọn để làm một đề
GV nhắc lại một số yêu cầu cơ bản khi HS
làm bài:


Mở bài: Tả hoặc giới thiệu bao quát về
cây.


Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc tả
từng thời kì phát triển của cây.


Kết bài: Có thể nêu ích lợi của cây, ấn
tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả
với cây.


GV chấm một số bài.


Nhận xét sơ về một số bài chấm.



HS chọn một đề để làm bài viết.


Vài HS nhăc lại.


HS làm bài viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>TIẾT 2 : TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI . </b>


I -MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :


<b>1. Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình khi đã</b>
được thầy , cơ giáo chỉ rõ .


<b>2. Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý , bố cục bài ,</b>
cách dùng từ , đặt câu , lỗi chính tả ; biết tự chữa những lỗi thầy , cơ u cầu chữa
trong bàiviết của mình .


<b>3. Nhận thức được cái hay của bài được thầy , cô khen .</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


-Thầy: Bảng phụ, phấn màu, phiếu sửa lỗi…
-Trò: SGK, bút, vở, …


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>
1/Khởi động: Hát


2/Kiểm tra bài cũ:


3/Bài m i:ớ



<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b>


Giới thiệu bài, ghi tựa.


*Hoạt động 1: Nhận xét chung kết quả bài viết
-Gọi HS đọc lại đề bài (ghi sẵn ở bảng phụ)
-GV yêu cầu hs nêu lại nội dung yêu cầu.


-GV nhận xét chung kết quả bài viết của hs theo các
bước:


Nêu ưu điểm: nắm được yêu cầu đề, kiểu bài, bố
cục, ý, cách diễn đạt.


Những thiếu sót hạn chế.
Báo điểm, phát bài cho hs.


*Hoạt động 2: Hướng dẫn hs sửa bài.
a) Hướng dẫn sửa lỗi từng hs:


-GV phát phiếu sửa lỗi cho hs.
-Gọi hs đọc mẫu phiếu sửa lỗi.
-GV yêu cầu hs:


 Đọc lời phê của thầy cô
 Xem lại bài viết


 Viết vào phiếu các lỗi sai và sửa lại
-GV cho hs đổi vở, phiếu để soát lỗi.



-GV quan sát giúp đỡ những hs kém, kiểm tra việc
làm của hs


b) Hướng dẫn sửa lỗi chung:


-GV ghi một số lỗi chung cần sửa lên bảng.
-Gọi hs nêu ý kiến, cách sửa lỗi sai ghi ở bảng.


-2 HS nhắc lại.
-2 Hs đọc to
-1 hs nhắc lại
-Cả lớp lắng nghe


-HS nhận phiếu cá nhân
-1 hs đọc các mục phiếu
-Đại diện vài nhóm nêu
-2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở.


-hs soát lỗi cho nhau
-Cả lớp cùng quan sát


-Vài hs nêu ý kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b>
-GV nhận xét và ghi lại từ, câu đúng, gạch dưới bằng


phấn màu lỗi sai.


-GV yêu cầu hs sửa vào vở.



*Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn,
bài văn hay.


-GV đọc 1 –2 bài văn, đoạn văn hay trong lớp cho cả
lớp nghe.


-Cho hs trao đổi, thảo luận theo nhóm để chỉ ra cái
hay cần học của đoạn văn, bài văn đó.


-Gv nhận xét và yêu cầu hs về nhà chỉnh lại bài văn
của mình.


-hs tự chép vào vở


-Cả lớp lắng nghe


- hs trao đổi, thảo luận theo
nhóm


-Vài hs nêu ý kiến
-Cả lớp lắng nghe


4/ Củng cố- Dặn dò


-GV đọc một bài văn hay cho cả lớp cùng nghe.
-Nhận xét chung tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>TIẾT 1 : LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC .</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :</b>


1. Tiếp tục ơn luyện cách tóm tắt tin tức đã học ở các tuần 24 , 25 .
2.Tự tìm tin , tóm tắt các tin đã nghe , đãđọc .


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


-Thầy: Bảng phụ, phấn màu, môrt số tin…


-Trò: SGK, bút, vở, nháp, tin trên báo nhi đồng …
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


1/ Khởi động: Hát
2/ Kiểm tra bài cũ:


-Nhận xét chung
3/ Bài mới:


THẦY TRÒ


Giới thiệu bài, ghi tựa.
*Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1, 2:


-Gọi lần lượt HS đọc các tin ở SGK
-Cho cả lớp đọc thầm nội dung các tin
-GV nêu yêu cầu cho các nhóm:


 Hãy tóm tắt mỗi tin bằng 1 hoặc 2 câu.


 Đặt tên cho mỗi tin.


-Gọi hs trình bày kết quả thảo luận.
-Cả lớp, gv nhận xét, chốt lại các tin.
<b> *Tin a: Khách sạn trên cây sồi.</b>


Tại Vat-te-rat, Thụy Điển có một khách sạn treo trên
cây sồi cao 13 mét dành cho những người muốn nghỉ
ngơi ở những chỗ khác lạ.


<b> *Tin b: Nhà nghỉ cho khách du lịch bốn chân.</b>
Để đáp ứng nhu cầu của những người yêu quý súc
vật, một phụ nữ ở Pháp đã mở khu cư xá đầu tiên
dành cho các vị khách du lịch bốn chân.


Bài 3:


-Gọi hs đọc các tin đã sưu tầm được trên báo nhi
đồng, Tiền phong.


-GV đưa ra 1 hoặc 2 tin (ghi sẵn ở bảng phụ) và gọi hs
đọc.


-GV yêu cầu hs chọn 1 trong các tin trên và tóm tắt tin
thành 1 -> 2 câu.


-Gọi vài hs đọc phần tóm tắt tin đã đọc.


-2 HS nhắc lại.



-3 Hs đọc to
-hs đọc thầm


-HS trao dổi, thảo luận theo
nhóm


-Đại diện vài nhóm nêu


-HS bổ sung ý kiến và đọc lại
một vài tin đã tóm tắt.


-Vài hs đọc to tin sưu tầm được.
-2 hs đọc bản tin


-hs tự chọn tin và tóm tắt tin
thành 1 -> 2 câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

-Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương.
4/ Củng cố - Dặn dò


- GV hỏi hs: Tóm tắt tin tức là gì? Muốn tóm tắt một bản tin, ta cần thực hiện điều gì?
- Nhận xét chung tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>TIẾT 2: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT .</b>


<b>I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :</b>


Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn miêu tả con vật .



Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật .
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


-Thầy: Bảng phụ, tranh minh họa, phiếu…
-Trò: SGK, vở ,bút,nháp …


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>
1/Khởi động: Hát
2/Kiểm tra bài cũ:


-Nhận xét chung.
3/Bài mới:


Thầy Trò


*Giới thiệu bài, ghi tựa


<b>*Hoạt động 1: Cấu tạo của bài văn tả con vật</b>
*Nhận xét:


-Gọi hs đọc bài văn “Con Mèo Hung”


-GV yêu cầu hs đọc thầm nội dung bài văn “Con Mèo
Hung”, phân đoạn và nêu nội dung chính của từng đoạn.
-Gọi hs nêu ý kiến thảo luận.


-Cả lớp, gv nhận xét, chốt ý.
 Bài văn có 4 đoạn:


 Đoạn 1: “Meo meo đến với tôi đấy


(giới thiệu con mèo được tả)


 Đoạn 2: “Chà, nó có bộ lơng …… đáng u
(tả hình dáng con mèo)


 Đoạn 3: “Có một hơm……. Một tí”


(tả cảnh hoạt động tiêu biểu của con mèo)


 Đoạn 4: Phần còn lại (nêu cảm nghĩ về con mèo)
-GV dùng phấn màu ghi vào các đoạn các từ:


+Mở bài (đoạn 1)
+Thân bài (đoạn 2, 3)
+Kết bài (đoạn 4)


*Ghi nhớ: GV cho hs nhận xét về cấu tạo của bài văn tả
con vật (Con Mèo Hung)


-GV nhận xét và kết luận.
<b>*Hoạt động 2: Luyện tập</b>
-GV gọi hs đọc yêu cầu đề bài.


-GV nhắc lại yêu cầu và cho hs quan sát một số tranh về
các con vật nuôi trong nhà.


-2 Hs nhắc lại


-Vài hs đọc to.



-Hs đọc thầm nội dung trao
đổi theo nhóm đơi


-Vài nhóm nêu ý kiến
-hs nêu lại nội dung từng
đoạn.


-Vài hs nhắc lại.


-Vài hs nêu ý kiến nhận xét
-hs đọc lại ghi nhớ


-Vài hs đọc to đề bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

-Gv yêu cầu hs nêu con vật chọn tả và nói rõ từng bộ
phận sẽ tả của con vật đó.


-GV nhận xét và cho hs tham khảo dàn ý của bài văn tả
con vật.


-GV yêu cầu hs dựa dàn ý tả con vật để lập một dàn ý
chi tiết cho con vật mình định tả.


<b> Dàn ý tả con mèo</b>
1)Mở bài: Giới thiệu con mèo
-Hoàn cảnh:


-Thời gian:


2)Thân bài: a/Tả hình dáng:


-Bộ lơng:


-Cái đầu:
-Chân:
-Đuôi:


b/ Hoạt động tiêu biểu:
-Bắt chột: rình mồi, vồ mồi
-Hoạt động đùa giỡn của mèo
3)Kết bài: Cả nghĩ về con mèo tả


sát tranh


-Vài hs nêu miệng
-Vài hs đọc dàn ý


-HS lập một dàn ý chi tiết


4/ Củng cố, dặn dò:


-Gọi hs nhắc lại dàn bài tả con vật
-Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>TIẾT 1 : LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT .</b>


<b>I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :</b>


Biết quan sát con vật , chọn lọc các chi tiết để miêu tả .



Biết tìm các từ ngữ miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình , hành động của con vật .
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>
1/ Khởi động: Hát
2/ Kiểm tra bài cũ:


-Nhận xét chung.
3/ Bài mới:


Thầy Trò


*Giới thiệu bài, ghi tựa


<b>* Hướng dẫn quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả:</b>
Bài 1,2:


-Gọi hs đọc bài văn “Đàn ngan mới nở”
-GV yêu cầu hs đọc thầm nội dung bài văn.
-GV nêu vấn đề:


 Đẻ miêu tả con ngan, tác giả đã quan sát những bộ
phận nào cũa chúng?


Ghi lại những câu miêu tả mà em cho là hay.


-Gọi hs trình bày những từ ngữ miêu tả những bộ phận
của con ngan con (hình dáng, bộ lông, đôi mắt, cái mỏ,
cái đầu, 2 cái chân)



-Cả lớp nhận xét và đọc lại những từ ngữ miêu tả đó.
Bài 3:


-Gọi hs đọc yêu cầu đề bài.


-Gv cho hs quan sát tranh về con vật nuôi ở nhà(vd: mèo,
chó…)


-Nhắc lại yêu cầu và gọi hs nêu các bộ phận cần tả của con
vật đó và ghi vào phiếu:


Các bộ phận Từ ngữ miêu tả
Bộ lông
Cái đầu
Hai tai
Đôi mắt
Bộ ria
Bốn chân
Cái đi


-Gọi hs trình bày kết quả.


-2 Hs nhắc lại


-Vài hs đọc to.


-Hs đọc thầm nội dung
-Vài HS nêu ý kiến
-hs làm phiếu



-HS trình bày cá nhân


-Hs nhận xét
-Hs đọc to yêu cầu
-Cả lớp cùng quan sát
-Vài hs nêu


-HS ghi phiếu


-Vài hs đọc phiếu
-hs tập làm miệng


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

-GV nhận xét và cho hs đọc lại dàn bài.


-Cho Hs dựa vào dàn bài để tập tả miệng các bộ phận.
Bài 4:


-GV nêu yêu cầu ”Miêu tả các hoạt động thường xuyên của
con mèo(chó)”


-Gv cho hs đọc thầm lại bài ”Con Mèo Hung” SGK để nhớ
lại các hoạt động của mèo.


-GV yêu cầu hs viết đoạn văn tả hoạt động của mèo(chó).
-Gọi hs đọc bài đã làm, gv nhận xét.


nhắc lại


-Cả lớp đọc thầm
-HS viết nháp



-HS trình bày đoạn đã
viết.


4/ Củng cố - Dặn dò


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>TIẾT 2 : ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN .</b>


<b>I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :</b>


Biết điền đúng nội dung vào những chỗtrống trong giấy tờ in sẵn – Phiếu khai báo tạm
trú , tạm vắng .


Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú , tạm vắng .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
1. Khởi động:


2. Bài cũ:
3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
Giới thiệu:


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài </b>
<b>tập. </b>


Bài tập 1:



GV treo tờ phơtơ lên bảng và giải thích từ
viết tắt: CMND. Hướng dẫn HS điền nội
dung vào ô trống ở mỗi mục.


Nhắc HS chú ý: Bài tập này nêu tình huống
giả định (em và mẹ đến chơi nhà một bà
con ở tỉnh khác), vì vậy:


Ở mục địa chỉ: ghi địa chỉ của người họ
hàng.


Ở mục Họ tên chủ hộ: em phải ghi tên chủ
nhà nơi mẹ con em đến chơi.


Ở mục 1: Họ và tên, em phải ghi họ, tên
của mẹ em. ……


GV phát phiếu cho từng HS .
GV nhận xét.


Bài tập 2:
GV chốt lại:


Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính
quyền địa phương quản lý được những
người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở
những người ở nơi khác mới đến. Khi có
việc xảy ra, các cơ quan Nhà nước có căn
cứ để điều tra, xem xét.



HS đọc yêu cầu bài tập và nội dung phiếu.
Cả lớp theo dõi SGK.


HS thực hiện điền vào đầy đủ các mục.
HS nối tiếp nhau đọc tờ khai rõ ràng, rành
mạch.


HS đọc yêu cầu bài tập.


Cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96></div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>TIẾT 1 : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT .</b>


<b>I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :</b>


Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật


Biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
1. Khởi động:


2. Bài cũ:
3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
Giới thiệu:



<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và</b>
<b>chọn lọc chi tiết miêu tả.</b>


Bài tập 1,2.
GV chốt lại:


<i>Hai tai: to, dựng đứng..</i>
<i>Hai lỗ mũi: ươn ướt…..</i>
<i>………</i>


Bài tập 3:


GV treo một số ảnh con vật.


Lưu ý HS: Đọc kĩ 2 ví dụ trong SGK để
hiểu bài.


Viết lại những từ ngữ miêu tả theo hai cột.
HS và giáo viên nhận xét.


HS đọc nội dung bài tập 1,2.


HS đọc kĩ đoạn Con ngựa, làm bài vào vở.
HS phát biểu ý kiến.


Một HS đọc yêu cầu bài tập 3.
HS đọc yêu cầu bài tập.


Một vài HS nhắc tên con vật em chọn để


quan sát.


HS viết bài theo hai cột
HS đọc kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

TẬP LÀM VĂN - tuần 31


<b>TIẾT 2 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT .</b>


<b>I - MỤC ĐÍCH ,U CẦU : </b>


Ơn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật .


Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật ; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết
đoạn văn .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
1. Khởi động:


2. Bài cũ:
3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
Giới thiệu:


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập .</b>
Bài tập 1:



<i>GV chốt lại:</i>


<i>Đoạn 1: từ đầu đến như cịn đang phân </i>
<i>vân. </i>


<i>(Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước </i>
<i>lúc đậu một chỗ)</i>


<i>Đoạn 2: Còn lại</i>


<i>(Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh </i>
<i>bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên </i>
<i>theo cánh bay của chuồn chuồn)</i>


Bài tập 2:


GV chốt lại: thứ tự b, a, c.
Bài tập 3:


GV nhắc HS:


Mỗi em phải viết một đoạn văn có câu mở
đoạn cho sẵn Chú gà nhà em đã ra dáng
một chú gà trống đẹp.


GV nhận xét, sửa chữa.


HS đọc kĩ bài Con chuồn chuồn nước trong
SGK, xác định các đoạn văn trong bài. Tìm


ý chính của từng đoạn.


HS phát biểu ý kiến.


HS đọc yêu cầu bài tập, làm việc cá nhân,
xác định thứ tự đúng cảu các câu văn để
tạo thành đoạn văn hợp lí.


HS phát biểu ý kiến.
HS đọc yêu cầu bài tập.


HS viết dựa vào gợi ý trong SGK.
Một số HS đọc đoạn văn viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>TIẾT 1 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT .</b>


<b>I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : </b>
Củng cố kiến thức về đoạn văn .


Thực hành , vận dụng viết đoạn văn tả ngoại hình , tả hoạt động của con vật .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
1. Khởi động:


2. Bài cũ:
3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


Giới thiệu:


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập .</b>
Bài tập 1:


GV treo tranh


<i>GV nhận xét và chốt lại: </i>
<i>Câu a: </i>


<i>Đoạn 1: Mở bài – giới thiệu chung về con tê tê.</i>
<i>Đoạn 2: Miêu tả bộ vẩy của con tê tê.</i>


<i>Đoạn 3: Miêu tả miệng, hàm, lưỡi của tê tê và </i>
<i>cách tê tê săn mồi.</i>


<i>Đoạn 4: Miêu tả chân, bộ móng và cách tê tê đào </i>
<i>đất.</i>


<i>Đoạn 5: Miêu tả nhược điểm của tê tê.</i>


<i>Đoạn 6: Kết bài – tê tê là con vật có ích, con </i>
<i>người cần bào vệ nó. </i>


<i>Câu b:</i>


<i>Bộ vẩy, miệng, hàm, lưỡi – bốn chân. </i>
<i>Câu c: </i>


<i>Cách tê tê bắt kiến, cách tê tê đào đất được tác giả</i>


<i>tả tỉ mỉ. </i>


Bài tập 2:


GV cho HS xem tranh các con vật để làm bài.
Lưu ý HS : tả ngoại hình.


Bài tập 3: tương tự như BT 2 nhưng tả hoạt động.
Sau khi HS làm GV nhận xét, chốt lại.


HS quan sát tranh minh họa con tê
tê.


HS đọc yêu cầu bài tập 1.
Cả lớp theo dõi trong SGK.
HS suy nghĩ , làm bài.
HS phát biểu ý kiến.
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS đọc yêu cầu bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

4. Củng cố – dặn dò:


Nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS làm chưa kịp về nhà làm cho đầy đủ.


TẬP LÀM VĂN – tuần 32


<b>TIẾT 2 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI , KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN</b>
<b>MIÊU TẢ CON VẬT </b>




<b>I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : </b>


1. Ôn lạikiến thức về đoạn mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả con vật.


2. Thực hành viết mở bàivà kết bài cho phần thân bài ( Học sinh đã viết ) để hoàn chỉnh
bài văn miêu tả con vật .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
1. Khởi động:


2. Bài cũ:
3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
Giới thiệu:


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập</b>
<b>.</b>


<b>Bài tập 1:</b>


Yêu cầu HS nhắc lại cách mở bài kiểu trực
tiếp, gián tiếp, các kiểu kết bài mở rộng,
không mở rộng.


GV kết luận câu trả lời đúng.
<i>Ý a,b: 2 câu đầu: mở bài gián tiếp.</i>
<i>Câu cuối: kết bài kiểu mở rộng.</i>


<i>Ý c: </i>


<i>Mở bài kiểu trực tiếp: Mùa xuân là mùa</i>
<i>công múa.</i>


<i>Kết bài không mở rộng: Chiếc ô màu sắc</i>
<i>đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh</i>
<i>nắng xuân ấm áp. </i>


<b>Bài tập 2: </b>


GV phát phiếu cho một số HS làm trên
phiếu.


GV nhận xét.
Bài tập 3:


HS đọc yêu cầu bài tập 1.
HS nhắc lại.


Hs đọc thầm bài văn Chim công múa, làm
bài cá nhân, trao đổi với bạn bên cạnh, trả
lời lần lượt các câu hỏi.


HS phát biểu ý kiến.


HS đọc yêu cầu bài tập.
HS viết bài vào vở.


HS đọc bài làm của mình.


HS đọc yêu cầu bài tập.
HS làm vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

GV nhắc HS: Viết đoạn kết bài theo kiểu
mở rộng.


GV lắng nghe và nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò:


TẬP LÀM VĂN – tuần 33
<b>TIẾT 1 : MIÊU TẢ CON VẬT .</b>


(Kiểm tra viết )
<b>I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : </b>


Học sinh thực hành viết bài văn miêu tả con vật sau giai đoạn học vềvăn miêu ta ûcon
vật – bài viết đúng với yêu cầu của đề , có đầy đủ ba phần ( mở bài , thân bài , kết bài )
diễn đạt thành câu , lời văn tự nhiên , chân thực


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
1. Khởi động:


2. Bài cũ:
3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
Giới thiệu:



GV ghi đề lên bảng.


Đề 1: Viết một bài văn tả một con vật em
yêu thích. Nhớ viết lời mở bài cho bài văn
theo kiểu gián tiếp.


Đề 2: Tả một con vật nuôi trong nhà. Nhớ
viết lời kết bài theo kiểu mở rộng.


Đề 3: Tả một con vật lần đầu em nhìn thấy
trong rạp xiếc(hoặc xem trên ti vi), gây cho
em ấn tượng mạnh.


GV cho HS nhắc lại dàn ý của bài văn tả
con vật


GV viết dàn ý lên bảng phụ:


<i>1. Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả.</i>
<i>2. Thân bài: </i>


<i>a. Tả hình dáng</i>


<i>b. Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt</i>
<i>động chính của con vật.</i>


<i>3. Kết luận: Nêu cảm nghĩ đối với con vật. </i>
Cho HS làm bài vào vở.


GV chấm vài bài và nhận xét.



HS đọc đề bài.


HS chọn một đề để làm bài.


Vài HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
4. Củng cố – dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>TIẾT 2 : ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN .</b>


<b>I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : </b>


Hiểu các yêu cầu trong Thư chuyển tiền .


Biết điền nội dung cần thiết vào một mẫu Thư chuyển tiền
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
1. Khởi động:


2. Bài cũ:
3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
Giới thiệu:


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS điền nội </b>


<b>dung vào mẫu Thư chuyển tiền .</b>
Bài tập 1:


GV lưu ý các em tình huống của bài tập:
giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu
Thư chuyển tiền về quê biếu bà.


Giải nghĩa một số từ viết tắt, những từ
khóhiểu.


GV hướng dẫn HS điền vào mẫu thư
Bài tập 2:


GV hướng dẫn để HS biết: Người nhận cần
biết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư
chuyển tiền.


<i>Người nhận tiền phải ghi: Số CMND, họ </i>
<i>tên, địa chỉ, kiểm tra lại số tiền, kí nhận….</i>
Cả lớp nhận xét.


Bài tập 3:


HS đọc yêu cầu bài tập.


HS thực hiện làm vào mẫu thư.


Một số HS đọc trước lớp thư chuyển tiền.
HS đọc yêu cầu bài tập.



HS viết vào mẫu thư chuyển tiền.
Từng em đọc nội dung của mình.
HS đọc yêu cầu bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

TẬP LÀM VĂN – tuần 34


<b>TIẾT 1 : TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT.</b>


<b>I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : </b>


Nhận thức đúng về lỗi trong bài viết của bạn và của mình khi đã được thầy , cơ giáo chỉ
rõ .


Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về bố cục bài , về ý , cách
dùng từ , đặt câu , lỗi chính tả; biết tự chữa những lỗi thầy , cơ u cầu chữa trong bài
viết của mình .


Nhận thức được cái hay của bài được thầy , cô khen .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
1. Khởi động:


2. Bài cũ:
3. Bài mới:


<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b>


Giới thiệu bài, ghi tựa.



*Hoạt động 1: Nhận xét chung kết quả bài viết
-Gọi HS đọc lại đề bài (ghi sẵn ở bảng phụ)
-GV yêu cầu hs nêu lại nội dung yêu cầu.


-GV nhận xét chung kết quả bài viết của hs theo các
bước:


Nêu ưu điểm: nắm được yêu cầu đề, kiểu bài, bố
cục, ý, cách diễn đạt.


Những thiếu sót hạn chế.
Báo điểm, phát bài cho hs.


*Hoạt động 2: Hướng dẫn hs sửa bài.
a) Hướng dẫn sửa lỗi từng hs:


-GV phát phiếu sửa lỗi cho hs.
-Gọi hs đọc mẫu phiếu sửa lỗi.
-GV yêu cầu hs:


 Đọc lời phê của thầy cô
 Xem lại bài viết


 Viết vào phiếu các lỗi sai và sửa lại
-GV cho hs đổi vở, phiếu để soát lỗi.


-GV quan sát giúp đỡ những hs kém, kiểm tra việc
làm của hs



b) Hướng dẫn sửa lỗi chung:


-GV ghi một số lỗi chung cần sửa lên bảng.
-Gọi hs nêu ý kiến, cách sửa lỗi sai ghi ở bảng.


-GV nhận xét và ghi lại từ, câu đúng, gạch dưới bằng


-2 HS nhắc lại.
-2 Hs đọc to
-1 hs nhắc lại
-Cả lớp lắng nghe


-HS nhận phiếu cá nhân
-1 hs đọc các mục phiếu
-Đại diện vài nhóm nêu
-2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở.


-hs soát lỗi cho nhau
-Cả lớp cùng quan sát


-Vài hs nêu ý kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

phấn màu lỗi sai.


-GV yêu cầu hs sửa vào vở.


*Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn,
bài văn hay.


-GV đọc 1 –2 bài văn, đoạn văn hay trong lớp cho cả


lớp nghe.


-Cho hs trao đổi, thảo luận theo nhóm để chỉ ra cái
hay cần học của đoạn văn, bài văn đó.


-Gv nhận xét và yêu cầu hs về nhà chỉnh lại bài văn
của mình.


-Cả lớp lắng nghe


- hs trao đổi, thảo luận theo
nhóm


-Vài hs nêu ý kiến
-Cả lớp lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

TẬP LÀM VĂN – tuần 34


<b>TIẾT 2 : ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN .</b>


<b>I- MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : </b>


Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi , Gíấy đặt mua báo chí trong nước .
Biết điền nội dung cần thiết vào một bức điện chuyển tiền và giấy đặt muabáo chí.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
1. Khởi động:



2. Bài cũ:
3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
Giới thiệu:


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS điền những</b>
<b>nội dung cần thiết vào tờ giấy in sẵn.</b>
Bài tập 1:


GV giải nghĩa những chữ viết tắt trong
Điện chuyển tiền đi.


GV hướng dẫn HS điền vào mẫu Điện
chuyển tiền đi:


Bài tập 2:


GV giải thích các chữ viết tắt, các từ ngữ
khó.


Cần lưu ý những thông tin mà đề bài cung
cấp để ghi cho đúng.


GV nhận xét.


HS đọc yêu cầu bài tập 1 và mẫu Điện
chuyển tiền đi.


HS làm việc cá nhân.


Một số HS đọc trước lớp.


HS đọc yêu cầu bài tập và nội dung Giấy
đặt mua báo chí trong nước.


HS thực hiện điền vào mẫu.
Một vài HS đọc trước lớp.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×