Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

DIA LI TINH QUANG NINH TIET 47

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.63 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Ngày soạn:10 /03/2010</b>


<i><b>Ngàygiảng: 13/3/2010 9D.</b></i>



<b>a lớ địa phơng</b>



<b> TiÕt 47.</b>



<b>địa lí tỉnh quảng ninh.</b>



<b>A. Mơc tiªu:</b>



- Sau bài học: HS cần nâng cao và bổ sung kiến thức về địa lí tự nhiên QN.


- Phát triển năng lực nhận thức và vận dụng kiến thức vào thực tế.



- XĐ đợc địa phơng tỉnh nơi trờng đang nằm trong vùng kinh tế nào, vị trí đó có ý


nghĩa gì đối với sự phát triển kinh tế – xh của địa phơng.



- Hiểu trình bày đợc đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của địa phơng. Những


đặc điểm đó có thuận lợi và khó khăn gì để phát triển kinh tế – xh, giải pháp khắc


phục khó khăn đó.



<b>B. Chn bÞ:</b>



- GV: Bản đồ hành chính VN.


Bản đồ tỉh QN



Các tranh ảnh về tự nhiên QN.


- HS: Chuẩn bị theo sự hớng dẫn ở tiết 46.



<b>C. Ph</b>

<b> ơng pháp.</b>




- PP m thoi vn ỏp.


- PP din ging.



<b>D. Tiến trình bài giảng.</b>


<b>I. </b>



<b> </b>

<b>ổ</b>

<b> n định lớp</b>

<b> . </b>

1p 9A: 9B: 9C: 9D



<b>II. KiĨm tra bµi cũ</b>

<b>:</b>



- Lồng vào bài mới.



<b>III. </b>

<b>Bài mới.</b>



- ĐVĐ.



<b>D. Tiến trình bài giảng.</b>


<b>I. </b>



<b> </b>

<b></b>

<b> n nh lớp</b>

<b> . </b>

1p 9A: 9B: 9C: 9D



<b>II. KiĨm tra bµi cị</b>

<b>:</b>



- Lång vµo bµi míi.



<b>III. </b>

<b>Bài mới.</b>



- ĐVĐ.



<b>Hot ng ca GV </b>

<b> HS</b>

<b>Ni dung</b>




- GV treo bản đồ hành chính Vn lên bảng yêu cu


HS .



? XĐ vị trí & lÃnh thổ của tỉnh QN.


- Nằm ở vùng nào?



- Giáp các tỉnh thành phố nào?


- Có biên giới với các gia nào?



Din tớch là bao nhiêu? So sánh với các địa phơng


khác.



=> Vị trí đó có ý nghĩa gì trong việc phát triển kinh


t xh tnh?



- HS trả lời-> HS khác nhận xÐt bæ sung.


- GV kÕt luËn kiÕn thøc. Má réng vỊ vÞ trÝ cđa


tØnh.Điểm cực bắc thuộc thơn Mỏ Tng, xã Hồnh Mơ,


huyện Bình Liêu. Điểm cực nam ở đảo Hạ Mai thuộc xã


Ngọc Vừng, huyện Vân Đồn. Điểm cực tây thuộc xã Bình


Dương và xã Nguyễn Huệ, huyện Đông Triều. Điểm cực



<b>I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh </b>


<b>thổ và sự phân chia hành </b>


<b>chính.</b>



<b>1. Vị trí lãnh thổ.</b>



<b>- Quảng Ninh</b>

là tỉnh ven biển



thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.


- Quảng

<b>Ninh</b>

có toạ độ địa lí


khoảng từ 106°26' - 108°31' B


và từ 20°40' - 21°40' B.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đơng trên đất liền là mũi Gót ở đơng bắc xã Trà Cổ, thị xã


Móng Cái.



- Gv yêu cầu hs dựa vào bản đồ địa phương, hiểu


biết của bản thân nêu tên, xđ các đơn vị hành chính


của tỉnh.



- Gv giảng giải quá trình hình thành tỉnh:



Quảng Ninh được thành lập năm 1963 với nền tảng


là khu Hồng Quảng và tỉnh Hải Ninh. Tên tỉnh là


ghép tên của hai tỉnh

<b>Quảng Yên</b>

<b>Hải Ninh</b>

cũ.


?

Nêu đặc điểm của từng kiểu địa hình của tnh QN.


- HS trả lời-> HS khác nhận xét bỉ sung.



- GV kÕt ln kiÕn thøc. Má réng vỊ địa hình tỉnh.


Quảng Ninh là <b>tỉnh</b> miền núi - duyên hải. Hơn 80% đất đai là đồi
núi. Hơn hai nghìn hịn đảo nổi trên mặt biển cũng đều là các quả
núi.


Vùng núi chia làm hai miền: Vùng núi miền Đơng từ Tiên n qua
Bình Liêu, Hải Hà, Đầm Hà đến Móng Cái. Đây là vùng nối tiếp
của vùng núi Thập Vạn Đại Sơn từ Trung Quốc, hướng chủ đạo
là đơng bắc - tây nam. Có hai dãy núi chính: dãy Quảng Nam
Châu (1.507 m) và Cao Xiêm (1.330 m) chiếm phần lớn diện tích


tự nhiên các huyện Bình Liêu, Hải Hà, Đầm Hà, dãy Ngàn Chi
(1.166 m) ở phía bắc huyện Tiên Yên. Vùng núi miền tây từ Tiên
Yên qua Ba Chẽ, Hồnh Bồ, phía bắc thị xã ng Bí và thấp dần
xuống ở phía bắc huyện Đơng Triều. Vùng núi này là những dãy
nối tiếp hơi uốn cong nên thường được gọi là cánh cung núi Đông
Triều với đỉnh n Tử (1.068 m) trên đất ng Bí và đỉnh Am Váp
(1.094 m) trên đất Hoành Bồ.


Vùng trung du và đồng bằng ven biển gồm những dải đồi thấp bị
phong hoá và xâm thực tạo nên những cánh đồng từ các chân núi
thấp dần xuống các triền sơng và bờ biển. Đó là vùng Đơng Triều,
ng Bí, bắc Yên Hưng, nam Tiên Yên, Đầm Hà, Hải Hà và một
phần Móng Cái. ở các cửa sơng, các vùng bồi lắng phù sa tạo
nên những cánh đồng và bãi triều thấp. Đó là vùng nam ng Bí,
nam Yên Hưng (đảo Hà Nam), đông Yên Hưng, Đồng Rui (Tiên
Yên), nam Đầm Hà, đông nam Hải Hà, nam Móng Cái. Tuy có


Phịng, phía bắc giáp huyện


Phịng Thành và thị trấn Đơng


Hưng (tỉnh Quảng Tây, Trung


Quốc) với cửa khẩu Móng Cái


và Trinh Tường.



- Diện tích của tồn tỉnh Quảng



<b>Ninh</b>

là 8.239,243 km². Diện


tích phần đất liền : 5.938 km

2

<sub>.</sub>



=> Vị trí đặc biệt quan trọng


trong giao lưu kinh tế trong và



ngồi nước.



<b>2. Sự phân chia hành chính.</b>


<b>Quảng Ninh</b>

có 2 thành phố trực


thuộc, 2 thị xã và 10 huyện:


Thành phố Hạ Long



Thành phố Móng Cái


Thị xã Cẩm Phả


Thị xã ng Bí



Huyện Đầm Hà


Huyện Đơng Triều


Huyện Hải Hà


Huyện Hồnh Bồ


Huyện Tiên Yên


Huyện Vân Đồn


Huyện Ba Chẽ


Huyện Bình Liêu


Huyện Cơ Tơ


Huyện Yên Hưng



<b>II. Điều kiện tự nhiên và tài </b>


<b>nguyên thiên nhiên.</b>



<b>1. Địa hình.</b>



-

Quảng

<b>Ninh</b>

<b>tỉnh</b>

miền núi -



duyên hải. Hơn 80% đất đai là



đồi núi. Hơn hai nghìn hịn đảo


nổi trên mặt biển cũng đều là các


quả núi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

diện tích hẹp và bị chia cắt nhưng vùng trung du và đồng bằng
ven biển thuận tiện cho nông nghiệp và giao thông nên đang là
những vùng dân cư trù phú của Quảng Ninh.


Vùng biển và hải đảo của Quảng Ninh là một vùng địa hình độc
đáo. Hơn hai nghìn hòn đảo chiếm hơn 2/3 số đảo cả nước
(2078/2779), đảo trải dài theo đường ven biển hơn 250 km chia
thành nhiều lớp. Có những đảo rất lớn như đảo Cái Bầu, Bản
Sen, lại có đảo chỉ như một hịn non bộ. Có hai huyện hồn tồn
là đảo là huyện Vân Đồn và huyện Cô Tô. Trên vịnh Hạ Long và
Bái Tử Long có hàng ngàn đảo đá vơi ngun là vùng địa hình
karst bị nước bào mịn tạo nên mn nghìn hình dáng bên ngồi
và trong lịng là những hang động kỳ thú.


Vùng ven biển và hải đảo Quảng Ninh ngoài những bãi bồi phù
sa còn những bãi cát trắng táp lên từ sóng biển. Có nơi thành mỏ
cát trắng làm nguyên liệu cho công nghệ thuỷ tinh (Vân Hải), có
nơi thành bãi tắm tuyệt vời (như Trà Cổ, Quan Lạn, Minh Châu,
Ngọc Vừng...)


Địa hình đáy biển Quảng Ninh, khơng bằng phẳng, độ sâu trung
bình là 20 m. Có những lạch sâu là di tích các dịng chảy cổ và có
những dải đá ngầm làm nơi sinh trưởng các rạn san hô rất đa
dạng. Các dòng chảy hiện nay nối với các lạch sâu đáy biển còn
tạo nên hàng loạt luồng lạch và hải cảng trên dải bờ biển khúc
khuỷu kín gió nhờ những hành lang đảo che chắn, tạo nên một


tiềm năng cảng biển và giao thông đường thuỷ rất lớn.


? Khí hậu của tỉnh có đặc điểm gì, các yếu tố ảnh


hưởng tơí khí hậu.



- Bức xạ mặt trời ?


- Hồn lưu khí hậu ?



- Thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại cho sx


và đời sng?



- HS trả lời-> HS khác nhận xét bổ sung.


- GV kÕt ln kiÕn thøc. Má réng vỊ khí hậu .



Khí hậu Quảng Ninh tiêu biểu cho khí hậu các tỉnh miền Bắc


Việt Nam. Một năm có bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. Đây là


vùng nhiệt đới - gió mùa. Mùa hạ nóng, ẩm, mưa nhiều, gió


thịnh hành là gió đơng nam. Mùa đơng lạnh, khơ hanh, ít


mưa, gió là gió đơng bắc.



Nằm trong vùng nhiệt đới, Quảng Ninh có lượng bức xạ


trung bình hàng năm 115,4 kcal/ cm2. Nhiệt độ khơng khí


trung bình hàng năm trên 210C. Độ ẩm khơng khí trung bình


năm là 84%. Từ đó lượng mưa hàng năm lên tới 1.700 -


2.400 mm, số ngày mưa hàng năm từ 90-170 ngày. Mưa tập


trung nhiều vào mùa hạ (hơn 85%) nhất là các tháng 7 và 8.


Mùa đông chỉ mưa khoảng 150 đến 400 mm.



So với các tỉnh Bắc Bộ, Quảng Ninh chịu ảnh hưởng gió


mùa đơng bắc mạnh hơn. Đây là nơi "đầu sóng ngọn gió".



Gió thổi mạnh và so với các nơi cùng vĩ độ thường lạnh hơn


từ 1 đến 30C.



Trong những ngày gió mùa đơng bắc, ở vùng núi cao Bình



- Vùng trung du và đồng bằng


ven biển gồm những dải đồi thấp


bị phong hoá và xâm thực tạo


nên những cánh đồng từ các


chân núi thấp dần xuống các


triền sơng và bờ biển.



<b>2. Khí hậu.</b>



- Khí hậu Quảng Ninh tiêu biểu


cho khí hậu các tỉnh miền Bắc


Việt Nam. Một năm có bốn mùa


xuân, hạ, thu, đơng.



- Đây là vùng nhiệt đới - gió


mùa. Mùa hạ nóng, ẩm, mưa


nhiều, gió thịnh hành là gió đơng


nam. Mùa đơng lạnh, khơ hanh,


ít mưa, gió là gió đơng bắc.


- Nằm trong vùng nhiệt đới, có


lượng bức xạ trung bình hàng


năm 115,4 kcal/ cm2. - - Nhiệt


độ trung bình hàng năm trên


21

0

<sub>C. </sub>




- Độ ẩm trung bình năm là 84%.


-

m

ưa hàng năm 1.700 - 2.400



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Liêu, Hải Hà, Đầm Hà nhiệt độ có khi xuống dưới 00C.


Quảng Ninh cũng chịu ảnh hưởng lớn của bão tố. Bão


thường đến sớm (các tháng 6, 7, 8) và có cường độ khá


mạnh, nhất là ở vùng đảo và ven biển.



Tuy nhiên do diện tích lớn lại nhiều vùng địa hình nên khí


hậu giữa các vùng lại khác nhau. Huyện địa đầu Móng Cái


lạnh hơn lại mưa nhiều: nhiệt độ trung bình năm là 22oC,


lượng mưa trung bình năm tới 2.751 mm. Huyện Yên Hưng


ở tận cùng phía nam, nhiệt độ trung bình năm là 240C, lượng


mưa trung bình năm là 1.700 mm. Vùng núi cao của Hồnh


Bồ, Ba Chẽ khí hậu khá khắc nghiệt, mỗi năm thường có 20


ngày sương muối và lượng mưa hàng năm thấp. Cũng là


miền núi nhưng Bình Liêu lại có mưa lớn (2.400 mm), mùa


đông kéo dài tới 6 tháng. Vùng hải đảo lại không phải là nơi


mưa nhiều nhất, chỉ từ 1.700 đến 1.800 mm/ năm, nhưng lại


là nơi rất nhiều sương mù về mùa đơng.



? Vùng QN có những loại đất chính nào ?


- Đặc điểm , phân bố , giá trị sử dụng ?



- HS tr¶ lêi-> HS kh¸c nhËn xÐt bỉ sung.


- GV kÕt ln kiÕn thøc.



<b>? </b>

Thực vật Qn có đặc điểm gì.



- Tiềm năng triển vọng và huớng sử



dụng và bảo vệ rừng ?



- Động vật của tỉnh có đặc điểm gì?



- HS trả lời-> HS khác nhận xét bổ sung.


- GV kÕt luËn kiÕn thøc.



<b>Quảng Ninh là vùng đất đa dạng về địa hình, khí </b>
<b>hậu thổ nhưỡng nên hệ sinh thái cũng phát triển đa </b>
<b>dạng và rất phong phú về chủng loại. </b>


<i><b>Động vật: Trước hết là gia súc có trâu, bị, lợn, bê,... gia</b></i>
cầm có gà, ngan, ngỗng, vịt... Chăn nuôi đại gia súc khá
phát triển ở miền núi. Đáng chú ý là Quảng Ninh có giống
lợn Móng Cái nổi tiếng vì dễ ni, chóng lớn, nạc nhiều,
sinh sản tốt. Các huyện miền Đông cịn ni nhiều ngan
lai vịt, tiếng địa phương gọi là "cà sáy" thịt ngon, chóng
lớn. Quảng Ninh cũng là nơi nhập nhiều giống ngoại: trâu
Mu-ra ấn Độ, bò Sinơ ấn Độ, bò sữa Hà Lan, ngựa, cừu,


<b>4. Thổ nhưỡng.</b>



- Chiếm diện tích lớn nhất là loại


đất Feralít . có đặc tính giàu oxit


sắt, nhơm , tầng mùn mỏng chất


dinh dưỡng dễ tiêu ít. Phân bố


các vùng đồi núi.



- Đất phù sa : Phân bố từ Móng


cái -> Đơng triều.




- Đất mặn ven biển : đất chua,


mặn do ngập úng thủy triều.


- Đất cát và cồn cát.



- Đất vùng đồi núi đá vôi ở các


đẩo và quần đảo.



<b>5. Tài nguyên sinh vật.</b>



- Thực vât: Rừng ngun sinh


hầu như khơng cịn.



- Độ che phủ rừng đạt 38%. chủ


yếu là rừng thứ sinh và rừng


trồng.



- Rừng ngập mặn đứng thứ 2 sau


Cà Mau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

dê Mông Cổ. Tuy nhiên có một số giống khơng thích nghi
được chỉ phát triển một thời. Nay trong đàn gia súc có
thêm hươu sao.


<i><b>Động vật hoang dã xưa có nhiều. Xa xưa có cả voi, tê </b></i>
giác, gần đây có hổ báo, gấu, chim cơng, chim yến, bồ
nơng... Nay đáng chú ý là cịn có khỉ vàng, nai, hoẵng,
chim trĩ, đại bàng, lợn rừng, nhiều loại chim di cư (như
sâm cầm, chim xanh), và tắc kè, tê tê, rùa gai, rùa
vàng... nhưng số lượng giảm nhiều.



<i><b>Động vật thuỷ sinh ở Quảng Ninh rất phong phú, ở </b></i>
vùng nước ngọt, ngoài các loài cá, tơm, cua, ốc vùng
Đơng Triều có con rươi, con ruốc nổi theo mùa. Nhưng
đáng chú ý nhất ở Quảng Ninh là các loài hải sản. Do địa
hình vùng biển và đáy biển đa dạng; chỗ là dịng chảy;
chỗ là vùng kín gió lặng sóng, đáy biển; chỗ là cồn đá,
chỗ là bờ bãi phẳng; chỗ là rạn san hô mênh mông nên
Quảng Ninh có hầu hết các chủng loại thuỷ sản của Việt
Nam. ở đây có nhiều đàn cá lớn và có nhiều giống cá quý
như song, ngừ, chim, thu, nhụ... Trong các lồi tơm có
giống tơm he núi Miều đứng hàng đầu về chất lượng tơm
Việt Nam. Ngồi biển cịn có nhiều loại đặc sản như trai
ngọc, bào ngư, đồi mồi, tơm hùm,... ven bờ có sị huyết,
ngao, ngán, hàu, rau câu, sái sùng,... Ven bờ biển và trên
vịnh đang phát triển nuôi trồng các loại hải đặc sản. Ngư
trường rộng và sự đa dạng về chủng loại thuỷ sản vẫn
luôn luôn là nguồn lợi quan trọng, một thế mạnh của kinh
tế biển Quảng Ninh.


<i><b>Thực vật ở Quảng Ninh có thế mạnh ở rừng và đất rừng. </b></i>
Đất canh tác hẹp và kém phì nhiêu nên sản lượng lúa,
ngơ, khoai thấp song bù lại là tiềm năng trồng cây ăn
quả, cây lấy gỗ và nhiều lồi cây cơng nghiệp. Hiện nay
Quảng Ninh đang mở rộng diện tích cây ăn quả, trong đó
có vùng vải thiều Đơng Triều 3.000 ha đã cho thu hoạch,
vùng chè Quảng Ninh đã cho chè búp chất lượng tốt.
Trước đây Quảng Ninh có nhiều giống gỗ tốt, nhiều nhất
là lim, táu, nay diện tích lớn nhất là trồng thơng vừa lấy
nhựa vừa lấy gỗ. Rừng bạch đàn, keo cũng đang mở rộng


để vừa phủ kín đất trồng, vừa lấy gỗ cho cơng nghiệp mỏ
(chống lị). Vùng núi Quảng Ninh đang phục hồi và phát
triển những giống cây đặc sản như quế, hồi, trẩu, sở và
những cây dược liệu. Trong đó ở Quảng Ninh có cây ba
kích nổi tiếng. Với 3/4 diện tích tự nhiên là rừng và ít
rừng, nếu được bảo vệ và trồng thêm nhiều, rừng Quảng
Ninh sẽ phát huy thế mạnh và là một nguồn lợi lớn của
Quảng Ninh.


? Nêu tên các loại khống sản chính của

QN.



? Những huyện có nhiều khống sản.


- Địa phương em có những loại khoáng



<b>6. Khoáng sản.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

sản lớn nào, phân bố ở đâu, giá trị sử


dụng?



- HS trả lời-> HS khác nhận xét bổ sung.


- GV kÕt luËn kiÕn thøc.



+ Tài nguyên khoáng sản<b>, </b>Quảng Ninh có nguồn tài ngun
khống sản phong phú, đa dạng, có nhiều loại <b>đặc</b> thù, trữ lượng
lớn, chất lượng cao mà nhiều <b>tỉnh</b>, thành phố trong cả nước
khơng có được như: than, cao lanh tấn mài, đất sét, cát thủy tinh,
đá vơi…


Than đá: Có trữ lượng khoảng 3,6 tỷ tấn, hầu hết thuộc dòng an –


tra – xít, tỷ lệ các – bon ổn định 80 – 90%; phần lớn tập trung tại 3
khu vực: Hạ Long, Cẩm Phả và ng Bí – Đơng Triều ; mỗi năm
cho phép khai thác khoảng 30 – 40 triệu tấn.


Các mỏ đá vôi, đất sét, cao lanh… Trữ lượng tương đối lớn, phân
bố rộng khắp các địa phương trong <b>tỉnh</b> như: Mỏ đá vơi ở Hồnh
Bồ, Cẩm Phả; Các mỏ cao lanh ở các huyện miền núi Hải Hà,
Bình Liêu, Ba Chẽ, Tiên Yên, thị xã Móng Cái; Các mỏ đất sét
phân bố tập trung ở Đơng Triều, Hồnh Bồ và thành phố Hạ Long
là nguồn nguyên liệu quan trọng để sản xuất vật liệu xây dựng
cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu.


Các mỏ nước khống: Có nhiều <b>điểm</b> nước khoáng uống được ở
<b>Quang Hanh (Cẩm Phả), Khe Lạc (Tiên n), Đồng Long (Bình </b>
Liêu). Ngồi ra, cịn có nguồn nước khống khơng uống được tập
trung ở Cẩm Phả có nồng độ khống khá cao, nhiệt độ trên 35o<sub>C, </sub>


có thể dùng chữa bệnh.


<b>IV. Củng cố:</b>



? Trình bày sự phân chia hành chính của tỉnh Qn.


? Khái quát đặc điểm tự nhiên của tỉnh QN?


V. HDVN - Chuẩn bị bài sau.



- Học bài theo câu hỏi cuối bài và vở ghi.


- Chuẩn bị bài : địa lí địa phương ( tt )


+ Soạn bài theo câu hỏi gợi ý trong bài.


+ Sưu tầm tài liệu : wet: www.halong.com




<b>E</b>



<b> </b>

<b>: Rót kinh nghiƯm.</b>



………


………


………


………



<i><b>Ký dut cđa CM</b></i>



<i><b> Ngày</b></i>

<i><b></b></i>

<i><b>.tháng</b></i>

<i><b></b></i>

<i><b>.năm </b></i>

<i><b>2010.</b></i>

<b> </b>



<b> Ngày soạn:10 /03/2010</b>


<i><b>Ngàygiảng: 13/3/2010 9D.</b></i>



<b>a lớ a phng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>a lí tỉnh quảng ninh.</b>



<b>A. Mơc tiªu:</b>



- Sau bài học: HS cần nâng cao và bổ sung kiến thức về địa lí tự nhiên QN.


- Phát triển năng lực nhận thức và vận dụng kiến thức vào thực tế.



- XĐ đợc địa phơng tỉnh nơi trờng đang nằm trong vùng kinh tế nào, vị trí đó có ý


nghĩa gì đối với sự phát triển kinh tế – xh của địa phơng.



- Hiểu trình bày đợc đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của địa phơng. Những


đặc điểm đó có thuận lợi và khó khăn gì để phát triển kinh tế – xh, giải pháp khắc



phục khó khăn đó.



<b>B. Chn bÞ:</b>



- GV: Bản đồ hành chính VN.


Bản đồ tỉh QN



Các tranh ảnh về tự nhiên QN.


- HS: Chuẩn bị theo sự hớng dẫn ở tiết 46.



<b>C. Ph</b>

<b> ơng pháp.</b>



- PP m thoi vn ỏp.


- PP din ging.



<b>D. Tiến trình bài giảng.</b>


<b>I. </b>



<b> </b>

<b>ổ</b>

<b> n định lớp</b>

<b> . </b>

1p 9A: 9B: 9C: 9D



<b>II. KiĨm tra bµi cũ</b>

<b>:</b>



- Lồng vào bài mới.



<b>III. </b>

<b>Bài mới.</b>



- ĐVĐ.



<b>D. Tiến trình bài giảng.</b>


<b>I. </b>




<b> </b>

<b></b>

<b> n nh lớp</b>

<b> . </b>

1p 9A: 9B: 9C: 9D



<b>II. KiĨm tra bµi cị</b>

<b>:</b>



- Lång vµo bµi míi.



<b>III. </b>

<b>Bài mới.</b>



- ĐVĐ.



<b>Hot ng ca GV </b>

<b> HS</b>

<b>Ni dung</b>



- GV treo bản đồ hành chính Vn lên bảng yêu cu


HS .



? XĐ vị trí & lÃnh thổ của tỉnh QN.


- Nằm ở vùng nào?



- Giáp các tỉnh thành phố nào?


- Có biên giới với các gia nào?



Din tớch là bao nhiêu? So sánh với các địa phơng


khác.



=> Vị trí đó có ý nghĩa gì trong việc phát triển kinh


t xh tnh?



- HS trả lời-> HS khác nhận xÐt bæ sung.


- GV kÕt luËn kiÕn thøc. Má réng vỊ vÞ trÝ cđa



tØnh.Điểm cực bắc thuộc thơn Mỏ Tng, xã Hồnh Mơ,


huyện Bình Liêu. Điểm cực nam ở đảo Hạ Mai thuộc xã


Ngọc Vừng, huyện Vân Đồn. Điểm cực tây thuộc xã Bình


Dương và xã Nguyễn Huệ, huyện Đông Triều. Điểm cực


đông trên đất liền là mũi Gót ở đơng bắc xã Trà Cổ, thị xã


Móng Cái.



- Gv yêu cầu hs dựa vào bản đồ địa phương, hiểu


biết của bản thân nêu tên, xđ các đơn vị hành chính



<b>I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh </b>


<b>thổ và sự phân chia hành </b>


<b>chính.</b>



<b>1. Vị trí lãnh thổ.</b>



<b>- Quảng Ninh</b>

là tỉnh ven biển


thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.


- Quảng

<b>Ninh</b>

có toạ độ địa lí


khoảng từ 106°26' - 108°31' B


và từ 20°40' - 21°40' B.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

của tỉnh.



- Gv giảng giải quá trình hình thành tỉnh:



Quảng Ninh được thành lập năm 1963 với nền tảng


là khu Hồng Quảng và tỉnh Hải Ninh. Tên tỉnh là


ghép tên của hai tỉnh

<b>Quảng Yên</b>

<b>Hải Ninh</b>

cũ.


?

Nêu đặc điểm của từng kiểu địa hình của tnh QN.



- HS trả lời-> HS khác nhận xét bỉ sung.



- GV kÕt ln kiÕn thøc. Má réng vỊ địa hình tỉnh.


Quảng Ninh là <b>tỉnh</b> miền núi - duyên hải. Hơn 80% đất đai là đồi
núi. Hơn hai nghìn hịn đảo nổi trên mặt biển cũng đều là các quả
núi.


Vùng núi chia làm hai miền: Vùng núi miền Đơng từ Tiên n qua
Bình Liêu, Hải Hà, Đầm Hà đến Móng Cái. Đây là vùng nối tiếp
của vùng núi Thập Vạn Đại Sơn từ Trung Quốc, hướng chủ đạo
là đơng bắc - tây nam. Có hai dãy núi chính: dãy Quảng Nam
Châu (1.507 m) và Cao Xiêm (1.330 m) chiếm phần lớn diện tích
tự nhiên các huyện Bình Liêu, Hải Hà, Đầm Hà, dãy Ngàn Chi
(1.166 m) ở phía bắc huyện Tiên Yên. Vùng núi miền tây từ Tiên
Yên qua Ba Chẽ, Hồnh Bồ, phía bắc thị xã ng Bí và thấp dần
xuống ở phía bắc huyện Đơng Triều. Vùng núi này là những dãy
nối tiếp hơi uốn cong nên thường được gọi là cánh cung núi Đông
Triều với đỉnh n Tử (1.068 m) trên đất ng Bí và đỉnh Am Váp
(1.094 m) trên đất Hoành Bồ.


Vùng trung du và đồng bằng ven biển gồm những dải đồi thấp bị
phong hoá và xâm thực tạo nên những cánh đồng từ các chân núi
thấp dần xuống các triền sơng và bờ biển. Đó là vùng Đơng Triều,
ng Bí, bắc Yên Hưng, nam Tiên Yên, Đầm Hà, Hải Hà và một
phần Móng Cái. ở các cửa sơng, các vùng bồi lắng phù sa tạo
nên những cánh đồng và bãi triều thấp. Đó là vùng nam ng Bí,
nam Yên Hưng (đảo Hà Nam), đông Yên Hưng, Đồng Rui (Tiên
Yên), nam Đầm Hà, đông nam Hải Hà, nam Móng Cái. Tuy có
diện tích hẹp và bị chia cắt nhưng vùng trung du và đồng bằng
ven biển thuận tiện cho nông nghiệp và giao thông nên đang là


những vùng dân cư trù phú của Quảng Ninh.


Vùng biển và hải đảo của Quảng Ninh là một vùng địa hình độc
đáo. Hơn hai nghìn hịn đảo chiếm hơn 2/3 số đảo cả nước


Quốc) với cửa khẩu Móng Cái


và Trinh Tường.



- Diện tích của tồn tỉnh Quảng



<b>Ninh</b>

là 8.239,243 km². Diện


tích phần đất liền : 5.938 km

2

<sub>.</sub>



=> Vị trí đặc biệt quan trọng


trong giao lưu kinh tế trong và


ngoài nước.



<b>2. Sự phân chia hành chính.</b>


<b>Quảng Ninh</b>

có 2 thành phố trực


thuộc, 2 thị xã và 10 huyện:


Thành phố Hạ Long



Thành phố Móng Cái


Thị xã Cẩm Phả


Thị xã ng Bí



Huyện Đầm Hà


Huyện Đơng Triều


Huyện Hải Hà


Huyện Hoành Bồ



Huyện Tiên Yên


Huyện Vân Đồn


Huyện Ba Chẽ


Huyện Bình Liêu


Huyện Cơ Tơ


Huyện n Hưng



<b>II. Điều kiện tự nhiên và tài </b>


<b>nguyên thiên nhiên.</b>



<b>1. Địa hình.</b>



-

Quảng

<b>Ninh</b>

<b>tỉnh</b>

miền núi -



duyên hải. Hơn 80% đất đai là


đồi núi. Hơn hai nghìn hòn đảo


nổi trên mặt biển cũng đều là các


quả núi.



- Vùng núi chia làm hai miền:


Vùng núi miền Đông hướng chủ


đạo là đông bắc - tây nam.Vùng


núi miền tây . Vùng núi này là


những dãy nối tiếp hơi uốn cong


nên thường được gọi là cánh


cung núi Đông Triều .



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

(2078/2779), đảo trải dài theo đường ven biển hơn 250 km chia
thành nhiều lớp. Có những đảo rất lớn như đảo Cái Bầu, Bản
Sen, lại có đảo chỉ như một hịn non bộ. Có hai huyện hồn tồn


là đảo là huyện Vân Đồn và huyện Cô Tô. Trên vịnh Hạ Long và
Bái Tử Long có hàng ngàn đảo đá vơi ngun là vùng địa hình
karst bị nước bào mịn tạo nên mn nghìn hình dáng bên ngồi
và trong lòng là những hang động kỳ thú.


Vùng ven biển và hải đảo Quảng Ninh ngoài những bãi bồi phù
sa còn những bãi cát trắng táp lên từ sóng biển. Có nơi thành mỏ
cát trắng làm ngun liệu cho cơng nghệ thuỷ tinh (Vân Hải), có
nơi thành bãi tắm tuyệt vời (như Trà Cổ, Quan Lạn, Minh Châu,
Ngọc Vừng...)


Địa hình đáy biển Quảng Ninh, khơng bằng phẳng, độ sâu trung
bình là 20 m. Có những lạch sâu là di tích các dịng chảy cổ và có
những dải đá ngầm làm nơi sinh trưởng các rạn san hơ rất đa
dạng. Các dịng chảy hiện nay nối với các lạch sâu đáy biển còn
tạo nên hàng loạt luồng lạch và hải cảng trên dải bờ biển khúc
khuỷu kín gió nhờ những hành lang đảo che chắn, tạo nên một
tiềm năng cảng biển và giao thơng đường thuỷ rất lớn.


? Khí hậu của tỉnh có đặc điểm gì, các yếu tố ảnh


hưởng tơí khí hậu.



- Bức xạ mặt trời ?


- Hồn lưu khí hậu ?



- Thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại cho sx


và đời sống?



- HS trả lời-> HS khác nhận xét bổ sung.


- GV kÕt ln kiÕn thøc. Má réng vỊ khí hậu .




Khí hậu Quảng Ninh tiêu biểu cho khí hậu các tỉnh miền Bắc


Việt Nam. Một năm có bốn mùa xuân, hạ, thu, đơng. Đây là


vùng nhiệt đới - gió mùa. Mùa hạ nóng, ẩm, mưa nhiều, gió


thịnh hành là gió đơng nam. Mùa đơng lạnh, khơ hanh, ít


mưa, gió là gió đơng bắc.



Nằm trong vùng nhiệt đới, Quảng Ninh có lượng bức xạ


trung bình hàng năm 115,4 kcal/ cm2. Nhiệt độ khơng khí


trung bình hàng năm trên 210C. Độ ẩm khơng khí trung bình


năm là 84%. Từ đó lượng mưa hàng năm lên tới 1.700 -


2.400 mm, số ngày mưa hàng năm từ 90-170 ngày. Mưa tập


trung nhiều vào mùa hạ (hơn 85%) nhất là các tháng 7 và 8.


Mùa đông chỉ mưa khoảng 150 đến 400 mm.



So với các tỉnh Bắc Bộ, Quảng Ninh chịu ảnh hưởng gió


mùa đơng bắc mạnh hơn. Đây là nơi "đầu sóng ngọn gió".


Gió thổi mạnh và so với các nơi cùng vĩ độ thường lạnh hơn


từ 1 đến 30C.



Trong những ngày gió mùa đơng bắc, ở vùng núi cao Bình


Liêu, Hải Hà, Đầm Hà nhiệt độ có khi xuống dưới 00C.


Quảng Ninh cũng chịu ảnh hưởng lớn của bão tố. Bão


thường đến sớm (các tháng 6, 7, 8) và có cường độ khá


mạnh, nhất là ở vùng đảo và ven biển.



Tuy nhiên do diện tích lớn lại nhiều vùng địa hình nên khí



nên những cánh đồng từ các


chân núi thấp dần xuống các



triền sông và bờ biển.



<b>2. Khí hậu.</b>



- Khí hậu Quảng Ninh tiêu biểu


cho khí hậu các tỉnh miền Bắc


Việt Nam. Một năm có bốn mùa


xn, hạ, thu, đơng.



- Đây là vùng nhiệt đới - gió


mùa. Mùa hạ nóng, ẩm, mưa


nhiều, gió thịnh hành là gió đơng


nam. Mùa đơng lạnh, khơ hanh,


ít mưa, gió là gió đơng bắc.


- Nằm trong vùng nhiệt đới, có


lượng bức xạ trung bình hàng


năm 115,4 kcal/ cm2. - - Nhiệt


độ trung bình hàng năm trên


21

0

<sub>C. </sub>



- Độ ẩm trung bình năm là 84%.


-

m

ưa hàng năm 1.700 - 2.400



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

hậu giữa các vùng lại khác nhau. Huyện địa đầu Móng Cái


lạnh hơn lại mưa nhiều: nhiệt độ trung bình năm là 22oC,


lượng mưa trung bình năm tới 2.751 mm. Huyện Yên Hưng


ở tận cùng phía nam, nhiệt độ trung bình năm là 240C, lượng


mưa trung bình năm là 1.700 mm. Vùng núi cao của Hồnh


Bồ, Ba Chẽ khí hậu khá khắc nghiệt, mỗi năm thường có 20


ngày sương muối và lượng mưa hàng năm thấp. Cũng là



miền núi nhưng Bình Liêu lại có mưa lớn (2.400 mm), mùa


đông kéo dài tới 6 tháng. Vùng hải đảo lại không phải là nơi


mưa nhiều nhất, chỉ từ 1.700 đến 1.800 mm/ năm, nhưng lại


là nơi rất nhiều sương mù về mùa đơng.



? Vùng QN có những loại đất chính nào ?


- Đặc điểm , phân bố , giỏ tr s dng ?



- HS trả lời-> HS khác nhËn xÐt bæ sung.


- GV kÕt luËn kiÕn thøc.



<b>? </b>

Thực vật Qn có đặc điểm gì.



- Tiềm năng triển vọng và huớng sử


dụng và bảo vệ rừng ?



- Động vật của tỉnh có đặc điểm gì?



- HS trả lời-> HS khác nhận xét bổ sung.


- GV kÕt luËn kiÕn thøc.



<b>Quảng Ninh là vùng đất đa dạng về địa hình, khí </b>
<b>hậu thổ nhưỡng nên hệ sinh thái cũng phát triển đa </b>
<b>dạng và rất phong phú về chủng loại. </b>


<i><b>Động vật: Trước hết là gia súc có trâu, bị, lợn, bê,... gia</b></i>
cầm có gà, ngan, ngỗng, vịt... Chăn nuôi đại gia súc khá
phát triển ở miền núi. Đáng chú ý là Quảng Ninh có giống
lợn Móng Cái nổi tiếng vì dễ ni, chóng lớn, nạc nhiều,
sinh sản tốt. Các huyện miền Đơng cịn nuôi nhiều ngan


lai vịt, tiếng địa phương gọi là "cà sáy" thịt ngon, chóng
lớn. Quảng Ninh cũng là nơi nhập nhiều giống ngoại: trâu
Mu-ra ấn Độ, bò Sinơ ấn Độ, bò sữa Hà Lan, ngựa, cừu,
dê Mơng Cổ. Tuy nhiên có một số giống khơng thích nghi
được chỉ phát triển một thời. Nay trong đàn gia súc có
thêm hươu sao.


<i><b>Động vật hoang dã xưa có nhiều. Xa xưa có cả voi, tê </b></i>
giác, gần đây có hổ báo, gấu, chim cơng, chim yến, bồ


<b>4. Thổ nhưỡng.</b>



- Chiếm diện tích lớn nhất là loại


đất Feralít . có đặc tính giàu oxit


sắt, nhôm , tầng mùn mỏng chất


dinh dưỡng dễ tiêu ít. Phân bố


các vùng đồi núi.



- Đất phù sa : Phân bố từ Móng


cái -> Đơng triều.



- Đất mặn ven biển : đất chua,


mặn do ngập úng thủy triều.


- Đất cát và cồn cát.



- Đất vùng đồi núi đá vôi ở các


đẩo và quần đảo.



<b>5. Tài nguyên sinh vật.</b>




- Thực vât: Rừng nguyên sinh


hầu như khơng cịn.



- Độ che phủ rừng đạt 38%. chủ


yếu là rừng thứ sinh và rừng


trồng.



- Rừng ngập mặn đứng thứ 2 sau


Cà Mau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

nông... Nay đáng chú ý là cịn có khỉ vàng, nai, hoẵng,
chim trĩ, đại bàng, lợn rừng, nhiều loại chim di cư (như
sâm cầm, chim xanh), và tắc kè, tê tê, rùa gai, rùa
vàng... nhưng số lượng giảm nhiều.


<i><b>Động vật thuỷ sinh ở Quảng Ninh rất phong phú, ở </b></i>
vùng nước ngọt, ngoài các loài cá, tơm, cua, ốc vùng
Đơng Triều có con rươi, con ruốc nổi theo mùa. Nhưng
đáng chú ý nhất ở Quảng Ninh là các lồi hải sản. Do địa
hình vùng biển và đáy biển đa dạng; chỗ là dòng chảy;
chỗ là vùng kín gió lặng sóng, đáy biển; chỗ là cồn đá,
chỗ là bờ bãi phẳng; chỗ là rạn san hơ mênh mơng nên
Quảng Ninh có hầu hết các chủng loại thuỷ sản của Việt
Nam. ở đây có nhiều đàn cá lớn và có nhiều giống cá quý
như song, ngừ, chim, thu, nhụ... Trong các lồi tơm có
giống tơm he núi Miều đứng hàng đầu về chất lượng tơm
Việt Nam. Ngồi biển cịn có nhiều loại đặc sản như trai
ngọc, bào ngư, đồi mồi, tơm hùm,... ven bờ có sị huyết,
ngao, ngán, hàu, rau câu, sái sùng,... Ven bờ biển và trên
vịnh đang phát triển nuôi trồng các loại hải đặc sản. Ngư


trường rộng và sự đa dạng về chủng loại thuỷ sản vẫn
luôn luôn là nguồn lợi quan trọng, một thế mạnh của kinh
tế biển Quảng Ninh.


<i><b>Thực vật ở Quảng Ninh có thế mạnh ở rừng và đất rừng. </b></i>
Đất canh tác hẹp và kém phì nhiêu nên sản lượng lúa,
ngô, khoai thấp song bù lại là tiềm năng trồng cây ăn
quả, cây lấy gỗ và nhiều lồi cây cơng nghiệp. Hiện nay
Quảng Ninh đang mở rộng diện tích cây ăn quả, trong đó
có vùng vải thiều Đơng Triều 3.000 ha đã cho thu hoạch,
vùng chè Quảng Ninh đã cho chè búp chất lượng tốt.
Trước đây Quảng Ninh có nhiều giống gỗ tốt, nhiều nhất
là lim, táu, nay diện tích lớn nhất là trồng thơng vừa lấy
nhựa vừa lấy gỗ. Rừng bạch đàn, keo cũng đang mở rộng
để vừa phủ kín đất trồng, vừa lấy gỗ cho cơng nghiệp mỏ
(chống lò). Vùng núi Quảng Ninh đang phục hồi và phát
triển những giống cây đặc sản như quế, hồi, trẩu, sở và
những cây dược liệu. Trong đó ở Quảng Ninh có cây ba
kích nổi tiếng. Với 3/4 diện tích tự nhiên là rừng và ít
rừng, nếu được bảo vệ và trồng thêm nhiều, rừng Quảng
Ninh sẽ phát huy thế mạnh và là một nguồn lợi lớn của
Quảng Ninh.


? Nêu tên các loại khống sản chính của

QN.



? Những huyện có nhiều khống sản.


- Địa phương em có những loại khoáng


sản lớn nào, phân bố ở đâu, giá trị s


dng?




- HS trả lời-> HS khác nhận xét bỉ sung.


- GV kÕt ln kiÕn thøc.



<b>6. Khống sản.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Tài nguyên khoáng sản<b>, </b>Quảng Ninh có nguồn tài ngun
khống sản phong phú, đa dạng, có nhiều loại <b>đặc</b> thù, trữ lượng
lớn, chất lượng cao mà nhiều <b>tỉnh</b>, thành phố trong cả nước
không có được như: than, cao lanh tấn mài, đất sét, cát thủy tinh,
đá vơi…


Than đá: Có trữ lượng khoảng 3,6 tỷ tấn, hầu hết thuộc dòng an –
tra – xít, tỷ lệ các – bon ổn định 80 – 90%; phần lớn tập trung tại 3
khu vực: Hạ Long, Cẩm Phả và ng Bí – Đơng Triều ; mỗi năm
cho phép khai thác khoảng 30 – 40 triệu tấn.


Các mỏ đá vôi, đất sét, cao lanh… Trữ lượng tương đối lớn, phân
bố rộng khắp các địa phương trong <b>tỉnh</b> như: Mỏ đá vơi ở Hồnh
Bồ, Cẩm Phả; Các mỏ cao lanh ở các huyện miền núi Hải Hà,
Bình Liêu, Ba Chẽ, Tiên Yên, thị xã Móng Cái; Các mỏ đất sét
phân bố tập trung ở Đơng Triều, Hồnh Bồ và thành phố Hạ Long
là nguồn nguyên liệu quan trọng để sản xuất vật liệu xây dựng
cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu.


Các mỏ nước khống: Có nhiều <b>điểm</b> nước khoáng uống được ở
<b>Quang Hanh (Cẩm Phả), Khe Lạc (Tiên n), Đồng Long (Bình </b>
Liêu). Ngồi ra, cịn có nguồn nước khống khơng uống được tập
trung ở Cẩm Phả có nồng độ khống khá cao, nhiệt độ trên 35o<sub>C, </sub>



có thể dùng chữa bệnh.


<b>IV. Củng cố:</b>



? Trình bày sự phân chia hành chính của tỉnh Qn.


? Khái quát đặc điểm tự nhiên của tỉnh QN?


V. HDVN - Chuẩn bị bài sau.



- Học bài theo câu hỏi cuối bài và vở ghi.


- Chuẩn bị bài : địa lí địa phương ( tt )


+ Soạn bài theo câu hỏi gợi ý trong bài.


+ Sưu tầm tài liệu : wet: www.halong.com



<b>E</b>



<b> </b>

<b>: Rót kinh nghiƯm.</b>



………


………


………


………



<i><b>Ký dut cđa CM</b></i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×