Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đề thi Olympic 10 - 3 môn Sinh lớp 10 năm 2019 THPT Trần Đại Nghĩa có đáp án | Sinh học, Lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.02 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐẮK LẮK</b>
<b>TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA</b>


<b>KỲ THI OLYMPIC 10-3 LẦN THỨ IV</b>
<b>ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN: SINH HỌC; LỚP: 10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 1: (1 điểm) Trong hệ thống phân loại 3 lãnh giới, giữa vi sinh vật cổ và vi khuẩn cùng thuộc</b>
nhóm tế bào nhân sơ nhưng chúng được xếp theo 2 lãnh giới riêng, tại sao?


<b>Đáp án câu 1:</b>
<b>Câ</b>


<b>u</b>


<b>Nội dung</b> <b> Điểm</b>


<b>1</b> Vì


<b>Đặc điểm</b> <b>Vi khuẩn</b> <b>Vi sinh vật cổ</b>


<i>Thành tế bào</i> Chứa Peptidoglican Không chứa peptidoglican
(chứa hỗn hợp gồm
polisaccarit, protein và
glycoprotein)


<i>Hệ gen</i> Khơng chứa intron Có chứa intron
<i>Axit amin</i> N-foocminmetionin Metionin
<i>Điều kiện mơi</i>


<i>trường sống</i>



Ít khắc nghiệt Rất khắc nghiệt về nhiệt độ,
độ muối, …


0,25


0,25
0,25
0,25
<b>Câu 2: (3 điểm)</b>


1. Trình bày các loại liên kết hóa học đảm bảo tính ổn định trong cấu trúc và tính linh hoạt trong
chức năng của phân tử ADN xoắn kép. Phân biệt điểm khác nhau trong q trình nhân đơi ADN
ở sinh vật nhân thực so với sinh vật nhân sơ.


2. Thế nào là đột biến điểm? Tại sao nhiều đột biến điểm như đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit
hầu như vô hại đối với thể đột biến?


<b>Đáp án câu 2</b>
<b>Câ</b>


<b>u</b>


<b>Nội dung</b> <b> Điểm</b>


<b>1</b> - Đảm bảo tính ổn định: liên kết cộng hóa trị trên một mạch và liên kết
hidro giữa 2 mạch.


- Tính linh hoạt về chức năng: liên kết hidro giữa 2 mạch.


- Điểm khác nhau trong quá trình nhân đơi ADN ở sinh vật nhân thực so


với sinh vật nhân sơ:


<b>Đặc điểm</b> <b>SV nhân sơ</b> <b>SV nhân thực</b>


<i>Số điểm nhân đôi</i> Một Nhiều


<i>Tốc độ nhân đôi</i> Nhanh Chậm


<i>Số loại enzim tham gia</i> Một Nhiều


0,5
0,5


0.5
0.25
0.25
<b>2</b> - Đột biến điểm là những biến đổi liên quan đến một cặp nuleotit trong gen.


- Do tính thối hóa của mã di truyền: đột biến thay thế cặp nucleotit này
bằng cặp nucleotit khác làm biến đổi codon này bằng codon khác nhưng 2
codon đó cùng xác định 1 loại axitamin nên chuỗi polipeptit không thay đổi.
- Alen đột biến được biểu hiện phụ thuộc vào môi trường hoặc tổ hợp gen.


0,25
0,5
0,25
<b>Câu 3: (4 điểm) </b>


1. Giải thích tại sao màng sinh chất có tính khảm động?



2. Trong cơ thể, các tế bào cùng loại có thể nhận biết nhau và nhận biết tế bào lạ nhờ chất gì? Hãy
nêu cấu trúc và chức năng của các bộ phận trong tế bào tham gia tổng hợp chất đó.


3. Các câu sau đây đúng hay sai? Nếu sai thì giải thích.


a. Ở tế bào nhân thực, ti thể là bào quan duy nhất có khả năng tổng hợp ATP.
b. Vi khuẩn bị các tế bào bạch cầu thực bào và tiêu huỷ trong lizôxôm.
c. Loại monosacarit tham gia cấu tạo nên ADN là C5H10O4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Đáp án câu 3 </b>
<b>Câ</b>


<b>u</b>


<b>Nội dung</b> <b> Điểm</b>


<b>1</b> <b>1.Khảm vì cấu tạo chính là lớp kép photpholipit khảm thêm các phân tử</b>
khác như protein, colesteron ( ở TBĐV)


<b> Động vì: Khi thực hiện chức năng các phân tử trên màng không đứng yên</b>
mà di chuyển trong phạm vi của màng.


0,5
0,5
<b>2</b> <b>Trong cơ thể, các tế bào cùng loại có thể nhận biết nhau và nhận biết tế</b>


<b>bào lạ nhờ chất glycoprôtein là dấu chuẩn trên màng sinh chất. Sự tạo</b>
thành glycoprotein:


+ Lưới nội chất hạt: Ribơxơm tổng hợp prơtêin chưa hồn chỉnh bọc trong


túi tiết đến bộ máy Gôngi


+ Bộ máy Gôngi lắp ráp thêm đường glyco vào prơtêin thành hợp chất
glycoprơtein hồn chỉnh chứa trong túi tiết đến màng sinh chất.


+ Màng sinh chất: glycoprôtein nằm trên màng sinh chất.


0,5
0,5
0,5
0,5
<b>3</b> a. Ở tế bào nhân thực, ti thể là bào quan duy nhất có khả năng tổng hợp


ATP.


<b> Sai. Lục lạp cũng là bào quan tổng hợp ATP. </b>


b. Vi khuẩn bị các tế bào bạch cầu thực bào và tiêu huỷ trong lizơxơm.
<b>Sai. Vì vi khuẩn khơng chui vào lizơxơm mà chỉ nhờ enzim tiêu hố trong</b>
lizơxơm phân huỷ.


c. Loại monosacarit tham gia cấu tạo nên ADN là C5H10O4.


<b> Đúng.</b>


d. Mọi tế bào trong cơ thể nhân thực đều có nhân chính thức.
<b>Sai. Có tế bào khơng có nhân. Ví dụ tế bào hồng cầu.</b>


0,25
0,25



0,25
0,25
<b>Câu 4: (3 điểm)</b>


1.Trình bày phương thức vận chuyển qua màng sinh chất của các chất sau: oxi và Na+.


2. Nêu điều kiện, nơi diễn ra, nguyên liệu, sản phẩm pha sáng quang hợp? Nước có vai trị gì
trong pha sáng quang hợp.


3. Ngâm tế bào hồng cầu người và tế bào biểu bì củ hành trong các dung dịch sau:
- Dung dịch ưu trương


- Dung dịch nhược trương.


Dự đoán các hiện tượng xảy ra và giải thích?
<b>Đáp án câu 4</b>


<b>Câ</b>
<b>u</b>


<b>Nội dung</b> <b> Điểm</b>


<b>1</b> <b>Phương thức vận chuyển qua màng sinh chất của các chất sau: oxi và</b>
<b>Na+.</b>


- Oxi vận chuyển thụ động, trực tiếp khuếch tán qua lớp kép photpholipit,
không tốn ATP, đi từ nơi có nồng độ cao đến thấp.


- Na+ vận chuyển chủ động, qua kênh prôtêin, tốn ATP, đi từ nơi có nồng


độ thấp đến cao.


0,5
0,5


<b>2</b> <b>Pha sáng</b>


<i>Điều kiện</i> <i>Cần ánh sáng</i>
<i>Vị trí</i> <i>Tilacơit( hạt grana)</i>


<i>Ngun liệu</i> <i>Sắc tố quang hợp, AS H2O, </i>
<i>NADP, ADP , Pi</i>


<i>Sản phẩm</i> <i>ATP, NADPH, O2</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nước phân ly tạo O2, êlectron bù vào êlectron diệp lục mất, cung cấp H+


0,25
<b>3</b>


Môi trường ưu trương Môi trường nhược trương
Tế bào hồng


cầu


Nhăn nheo vì tế bào
mất nước


Tế bào hút nước, do khơng
có thành tế bào -> tế bào hút


no nước -> Vỡ


Tế bào biểu bì
hành


Co nguyên sinh vì tế
bào mất nước


MSC áp sát thành tế bào (tế
bào trương nước) vì tế bào
hút nước -> MSC căng ra áp
sát thành tế bào


0,5


0,5


<b>Câu 5: (2 điểm)</b>


1. Trong điều kiện: tế bào có bộ NST bình thường; q trình ngun phân, giảm phân diễn ra
bình thường. So sánh cấu trúc nhiễm sắc thể ở kì giữa của nguyên phân với cấu trúc nhiễm
sắc thể ở kì giữa của giảm phân II.


2. Tại sao trong q trình phân đơi của vi khuẩn (phân bào trực tiếp) khơng cần hình thành
thoi vơ sắc vẫn có thể chia đồng đều vùng nhân của tế bào mẹ cho hai tế bào con?


<b>Đáp án câu 5</b>
<b>Câ</b>


<b>u</b>



<b>Nội dung</b> <b> Điểm</b>


<b>1</b> - Giống nhau: NST ở trạng thái kép, xoắn cực đại
- Khác nhau:


+ Ở kì giữa nguyên phân, nhiễm sắc thể gồm hai nhiễm sắc tử giống hệt
nhau.


+ Ở kì giữa giảm phân II, nhiễm sắc thể có thể gồm hai nhiễm sắc tử khác
biệt nhau về mặt di truyền do trao đổi chéo xảy ra ở giảm phân I.


0,25
0,25


0,5
<b>2</b> - Vùng nhân (phân tử ADN) gắn vào nếp gấp của màng sinh chất


(mêzôxôm) và nhân đôi.


- Sự di chuyển của nếp gấp màng sinh chất về 2 bên dẫn đến phân chia
đồng đều vùng nhân cho 2 tế bào con.


0,5
0,5
<b>Câu 6: (3 điểm) </b>


1. Trong nuôi cấy không liên tục, vi sinh vật có trường hợp xảy ra hiện tượng sinh trưởng kép.
Cho biết đặc điểm của hiện tượng này.



2. a. Tại sao nói: “Hệ thống dạ dày - ruột ở người là một hệ thống nuôi cấy liên tục đối với
VSV”?


b. Ở những con bò sau khi chữa bệnh bằng penicillin mà vắt sữa ngay thì trong sữa cịn tồn dư
kháng sinh. Loại sữa này có thể dùng làm sữa chua được khơng?Vì sao?


3. Virut có được coi là một cơ thể sinh vật khơng? Vì sao? Giải thích tại sao virut Cúm lại có tốc
độ biến đổi rất nhanh.


<b>Đáp án câu 6</b>
<b>Câ</b>


<b>u</b>


<b>Nội dung</b> <b> Điểm</b>


<b>1</b> - Trong nuôi cấy vi sinh vật không liên tục, khi trong môi trường có hai
nguồn dinh dưỡng khác nhau thì xảy ra hiện tượng sinh trưởng kép. Lúc
này, đường cong sinh trưởng của quần thể gồm 2 pha lag và 2 pha log.
- Vi khuẩn sinh trưởng kép khi môi trường chứa nguồn cacbon gồm hỗn
hợp 2 chất hữu cơ khác nhau. Trước tiên, chúng đồng hóa nguồn cacbon
nào mà chúng “ưa thích” trước. Khi nguồn cacbon này cạn, nguồn cacbon
thứ hai sẽ được chúng sử dụng cho q trình chuyển hố của mình.


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Hiện tượng sinh trưởng kép không chỉ hạn chế ở nguồn cacbon và năng
lượng mà cịn hạn chế ở cả nguồn Nitơ & Phơtpho. 0,25
<b>2</b> a. Dạ dày ruột, thường xuyên được bổ sung thức ăn và cũng thường xuyên



thải ra ngoài những sản phẩm chuyển hóa vật chất cùng với các VSV
b. Khơng làm được.


Vì: penicilin ức chế tổng hợp thành peptido glican của vi khuẩn lactic cho
nên vi khuẩn lactic không sinh trưởng phát triển được nên không lên men
được.


0,5
0,25
0,25
<b>3</b> - Virut chưa được coi là cơ thể sống.


- Vì: Chưa có cấu tạo tế bào, sống kí sinh nội bào bắt buộc trong tế bào chủ
virut hoạt động như 1 thể sống, ngồi tế bào chủ nó lại như 1 thể khơng
sống.


- Virut cúm có vật chất di truyền là ARN .


- ARN phiên mã ngược tạo ADN cần enzim phiên mã ngược, mà enzim này
khơng có khả năng tự sửa sai => vật chất di truyền của virut dễ bị biến đổi.


0,25
0,25
0,25
0,25
<b>Câu 7: (4 điểm)</b>


<b>1. Một gen B có số nuclêotit loại A = 300, chiếm 20 % tổng số nuclêotit của gen. Gen B bị đột</b>
biến mất 1 cặp A-T thành gen b. Hãy tính:



a. Số nuclêơtit từng loại của gen b.
b. Số liên kết hiđro của gen b.


<b>2. Một tế bào đang thực hiện q trình phân bào. Quan sát dưới kính hiển vi thấy có 16 NST đơn</b>
đang phân li về 2 cực của tế bào. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài.


<b>Đáp án câu 7.</b>
<b>Câ</b>


<b>u</b>


<b>Nội dung</b> <b> Điểm</b>


<b>1</b> <b>a. Số nuclêotit từng loại của gen b</b>


Tổng số nu của gen B là: [( Số nu loại A)/ % số nu loại A] x 100% = [300/
20%]x 100 % = 1500 nu.


Theo nguyên tắc bổ sung ta có: A=T= 300 nu
G= X = 450 nu


Do gen B đột biến mất cặp A_T thành gen b. Số nu từng loại gen b:
A=T= 299 nu


G= X = 450 nu


<b>b. Số liên kết hiđro: 2A + 3 G= 2 x 299 + 3 x 450 = 598 + 1350 = 1948 lk</b>
hiđro


0,5


0,5


0,5


0,5
<b>2</b> - Nếu tế bào đang ở kì sau của quá trình nguyên phân thì bộ NST lưỡng bội


của loài 2n = 8.


- Nếu tế bào đang ở kì sau của quá trình giảm phân II thì bộ NST lưỡng bội
của loài 2n = 16.


1.0


1.0


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×