Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề thi Olympic 10 - 3 môn GDCD lớp 10 năm 2019 THPT Việt Đức có đáp án | Lớp 10, Giáo dục công dân - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.62 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐẮK LẮK</b>


<b>TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC</b>



<b>KÌ THI OLYMPIC 10-3 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Đề thi olempic 10/3</b>



<b>Câu 1: (4 điểm)</b>


<i>Thế nào là mâu thuẫn? Nêu vài kết luận về sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối</i>


<i>lập ? Em hãy cho biết nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng?</i>


<b>Câu 2: (4 điểm) </b>


Thế nào là chất, lượng của sự vật hiện tượng? Em hãy làm rõ mối quan hệ giữa sự biến
đổi về lượng và sự biến đổi về chất từ đó hãy rút ra bài học kinh nghiệm cho quá trình
học tập và rèn luyện của bản thân?


<b>Câu 3: (4 điểm) </b>



Thế nào là phủ định biện chứng và phủ định siêu hình? Em hãy cho biết khuynh hướng


phát triển của sự vật, hiện tượng và rút ra bài học cho bản thân?


<b>Câu 4:(4 điểm)</b>



Lương tâm là gì ? Làm thế nào để trở thành người có lương tâm ?


<b>Câu 5 : (4 điểm)</b>


Tình yêu là gì ? Thế nào là tình u chân chính ?Em hãy cho biết những điều nên tránh


trong tình yêu của nam nữ thanh niên ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Đáp án đề thi olempic 10/3</b>



<b>Câu 1: (4 điểm) </b><i><b>Thế nào là mâu thuẫn? Nêu vài kết luận về sự thống nhất và đấu</b></i>


<i><b>tranh giữa các mặt đối lập ? Em hãy cho biết nguồn gốc vận động, phát triển của sự</b></i>
<i><b>vật, hiện tượng?</b></i>


<b> Thế nào là mâu thuẫn (0.5 điểm)</b>


– Mâu thuẫn thông thường.


+ Các mặt đối lập trái ngược nhau


+ Chúng tách rời tương đối, không liên hệ với nhau


- Mâu thuẫn triết học: vừa đối lập vừa xung đột, vừa liên hệ làm tiền đề cho nhau.


- KN mâu thuẫn: là một chỉnh thể trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất vừa đấu tranh
với nhau.


<i><b> Mặt đối lập của mâu thuẫn.</b></i><b>(0.5 điểm)</b>
<i><b>- VD: + N.thức: tích cực - tiêu cực</b></i>


+ KT : sản xuất - tiêu dùng
+ S.học : đồng hóa - dị hóa
<i><b>- Nhận xét:</b></i>


+ Phản ánh những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm trái ngược nhau trong mỗi sự vật


hiện tượng.


+ Là những mặt đối lập ràng buộc, thống nhất và đấu tranh với nhau trong mâu thuẫn.
<i><b>Sự thống nhất giữa các mặt đối lập. (0.5 điểm)</b></i>


Đặc điểm


+ Các mặt đối lập phải cùng tồn tại trong một sự vật.


+ Các mặt đối lập phải lien hệ, làm tiền đề tồn tại cho nhau.
+ Chúng có thể chuyển hóa cho nhau.


<i><b>Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. (0.5 điểm)</b></i>
- Ví dụ


+ Trong xã hội TB có mâu thuẫn giữa GCTS với GCVS.
+ Trong lối sống: có văn hóa và khơng có văn hóa.
+ Trong kinh tế: có sản xuất và có tiêu dung.


 <b>Kết luận: (0.5 điểm)</b>


<b>+ Sự thống nhất giữa các mặt đối lập giúp sự vật, hiện tượng tồn tại.</b>


+ Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho sự vật, hiện tượng vận động, phát triển.
+ Các mặt đối lập xung đột nhau, khuynh hướng vận động trái ngược nhau.


+ Chúng luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau.


<b> Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tượng.(1.5 điểm)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện
tượng.


- Kết quả của đấu tranh giữa các mặt đối lập là mâu thuẫn cũ mất đi và mâu thuân mới
hình thành.


<i><b>Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng đấu tranh.</b></i>


Mâu thuân chỉ có thể giải quyết bằng đấu tranh giữa các mặt đối lập chứ không phải bằng
con đường điều hòa mâu thuẫn.


<b>Câu 2.(4 điểm) Thế nào là chất, lượng của sự vật hiện tượng? Em hãy làm rõ mối </b>
<b>quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất từ đó hãy rút ra bài học </b>
<b>kinh nghiệm cho quá trình học tập và rèn luyện của bản thân?</b>


<b>Chất(0.5 điểm)</b>


<i><b>- Khái niệm: Chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản vốn có của SVHT, tiêu biểu cho</b></i>
SVHT đó, phân biệt nó với các SVHT khác.


<i><b>- Chú ý: </b></i>


+ Mỗi SVHT đều có nhiều thuộc tính nhưng chỉ có thuộc tính cơ bản mới quy định bản
chất của SVHT.


+ Việc phân biệt giữa thuộc tính cơ bản và khơng cơ bản chỉ mang tính tương đối.
+ Phải phân biệt được chất thông thường với chất theo nghĩa triết học.


<b>Lượng. (0.5 điểm)</b>



<i><b>- Khái niệm: dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản vốn có của SVHT, biểu thị trình độ</b></i>
phát triển (cao-thấp) quy mô (lớn – nhỏ) tốc độ vận động (nhanh – chậm) số lượng
(ít-nhiều)…của SVHT.


<i><b>- Chú ý: sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ mang tính chất tương đối.</b></i>


<i> VD: Số lượng HS có học lực Khá của lớp 10A12 nói lên chất lượng học tập của lớp</i>
đồng thời nói lên số lượng HS có học lực khá của lớp.


<b> Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất.</b>


<i><b>Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất.(1 điểm)</b></i>


<i>- VD1: Trong ĐK bình thường nước ở trạng thái lỏng, nếu tăng nhiệt độ lên 100</i>0<sub>C</sub>


chuyển sang thể hơi và nếu cịn 00<sub>C thì chuyển sang thể rắn</sub>


<i>- VD2: Một HS lớp 10 sau 9 tháng học lên lớp 11 (tích lũy về lượng: kiến thức, cân nặng,</i>


tuổi, cao…)


<i><b>- Độ: là giới hạn mà sự biến đổi về lượng chưa làm sự biến đổi về chất của SVHT.</b></i>
VD: ranh giới tồn tại của nước ở lỏng là:


00<sub>C < H20 (25</sub>0<sub>C) < 100</sub>0<sub>C</sub>


<i><b> Chú ý: phân biệt được đọ thông thường với độ theo nghĩa triết học.</b></i>


<i><b>- Điểm nút: là điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi về lượng làm thay đổi về chất cuả</b></i>
SVHT.



VD: 00<sub>C > H20 (25</sub>0<sub>C) > 100</sub>0<sub>C</sub>
<i>- Cách thức biến đổi của lượng.</i>


+ Lượng biến đổi trước và biến đổi dần dần.
+ Sự biến đổi về chất bắt đầu từ lượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> VD: 1HS sau 9 tháng học lên lớp 11 chất mới là: một lượng kiến thức mới, thời</i>



gian học, chiều cao, cân nặng, tính cách…


- Cách thức biến đổi của chất



+ Chất biến đổi sau, nhanh



+ Chất mới ra đời lại hình thành một lượng mới phù hợp với nó.


<b>Bài học.</b>

<i><b> .(1 điểm)</b></i>


- Trong học tập và rèn luyện phải kiên trì, nhẫn lại, khơng coi thường việc nhỏ.


- Tránh nóng vội, đốt cháy giai đoạn, hoạt động nửa vời.



<b>Câu 3: (4 điểm) </b>

<b> Thế nào là</b>

<b> phủ định biện chứng và phủ định siêu hình? Em hãy</b>
<b>cho biết khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng và rút ra bài học cho bản</b>
<b>thân?</b>


<b>Phủ định biện chứng và phủ định siêu hình.(1 điểm)</b>


Phủ định là xoá bỏ sự tồn tại của sự vật, hiện tượng nào đó.


<b> Phủ định siêu hình.</b>



Là sự phủ định do sự can thiệp, sự tác động từ bên ngồi, cản trở hoặc xố bỏ sự tồn tại
và phát triển tự nhiên của sử vật.


<b> Phủ định biện chứng.</b>


<i><b>- Khái niệm: Là sự phủ định diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật và hiện tượng,</b></i>
có kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật và hiện tượng cũ để phát triển sự vật hiện
tượng mới.


<i><b>- Đặc điểm của phủ định biện chứng(0.5 điểm)</b></i>


<i>+ Tính khách quan: mang tính tất yếu, tức là cái vốn có của SVHT.</i>


Nó mang tính khách quan vì tự thân nó phủ định.


<i>+ Mang tính kế thừa: SVHT mới ra đời từ SVHT cũ có kế thừa chọn lọc những yếu tố</i>


tích cự và loại bỏ


<b>Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng.(2 điểm)</b>
<b>Phủ định của phủ định</b>


<b> PĐ lần 1 PĐ lần 2</b>


<b> Phủ định của phủ định</b>


<i><b>Ví dụ:</b></i>


Quả trứng → con gà → quả trứng → con gà



<b> (1) (2) (3)</b>


CHNL → XHPK → TBXN → XHCN


<b> (1) (2) (3)</b>


<b>Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng.</b>


Là vận động đi lên, cái mới ra đời, kế thừa và thay thế cái cũ nhưng ở trình độ ngày
càng cao hơn, hoàn thiện hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài học.(0.5 điểm)</b>


- Biết nhận thức cái mới, ủng hộ cái mới


- Tôn trọng quá khứ, tránh bảo thủ, phủ định sạch trơn, cản trở sự tiến bộ.yếu tố tiêu cực,
lỗi thời và tính kế thừa cũng là tất yếu khách quan.


<b>Câu 4: (4 điểm) </b>

<i><b>Lương tâm là gì ? Làm thế nào để trở thành người có lương tâm ?</b></i>
<i><b>Lương tâm là gì(1.5 điểm)</b></i>


- Lương tâm là năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong
mối quan hệ với người khác và xã hội.


- Lương tâm tồn tại ở hai trạng thái.
+ Lương tâm thanh thản


+ Lương tâm cắn rứt.


<i><b> Làm thế nào để trở thành người có lương tâm.(2.5 điểm)</b></i>


- Thường xuyên rèn luyện đạo đức theo quan điểm tiến bộ.
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của bản thân một cách tự giác


- Bồi dưỡng tình cảm trong sáng trong quan hệ giữa người với người.


<i>- Đối với học sinh</i>


+ Tự giác thực hiện nghĩa vụ học sinh
+ Có ý thức đạo đức, kỉ luật


+ Có lối sống lành mạnh


+ Biết quan tâm giúp đỡ người khác.


<b>Câu 5 : (4 điểm) </b><i><b>Tình yêu là gì ? Thế nào là tình u chân chính ?Em hãy cho biết</b></i>
<i><b>những điều nên tránh trong tình yêu của nam nữ thanh niên ?</b></i>


<i><b>Tình yêu là gì ? ( 1.5 điểm)</b></i>


<i>- Biểu hiện của tình yêu.</i>


+ Nhớ nhung, quyến luyến
+ Tình cảm tha thiết


+ Động cơ mãnh liệt


- Tình yêu là dạng tình cảm đặc biệt của con người xuất hiện ở nam và nữ khi đến tuổi
trưởng thành.


- Khái niệm : là sự rung cảm và quyến luyến sâu sắc giữa hai người khác giới. Ở họ có sự


phù hợp về nhiều mặt làm cho họ có nhu cầu gần gũi, gắn bó với nhau, tự nguyện sống vì
nhau và sẵn sàng hiến dâng cho nhau cuộc sống của mình.


<i>- Quan niệm cơ bản về tình yêu.</i>


+ Tình yêu mang tính xã hội :


Mỗi người yêu nhau đều chịu ảnh hưởng của các quan niệm xã hội. (Kết quả của tình u
→ hơn nhân→ gia đình → dân số → giáo dục → việc làm → nhà ở → ...


+ Tình u mang tính giai cấp.


<i><b>∙ XH PK : nam, nữ thụ thụ...cha mẹ đặt đâu...tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử</b></i>
tòng tử.


<i><b>∙ XH hiện nay : tự do yêu đương, hôn nhân, đẹp đẽ, cao thượng (nhưng khơng phủ nhận</b></i>
vai trị gia đình)


<i><b>Tình u chân chính. ( 1.5 điểm)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Biểu hiện :


<i>+ Tình cảm chân thực, quyến luyến, gắn bó</i>
<i>+ Quan tâm đến nhau, không vụ lợi</i>


<i>+ Chân thành, tôn trọng lẫn nhau</i>
<i>+ Sự cảm thơng, lịng vị tha </i>


</div>

<!--links-->

×