Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

sở giáo dục và đào tạo quảng ninh trường thpt tiên yên 0o0 môn giáo dục quốc phòng an ninh giáo án số 01 bài 1 truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc việt nam dùng giảng dạy cho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.82 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH</b>


<b>TRƯỜNG THPT TIÊN N</b>



<b>=======0O0=======</b>



<b>MƠN : GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG-AN NINH</b>




<b>GIÁO ÁN SỐ : 01</b>



B

<b>À</b>

I 1 :

<b>TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC </b>



<b>CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM</b>



<b>( Dùng giảng dạy cho học sinh lớp 10 THPT)</b>


<b> Giáo Viên : </b>

<i><b>La Kim Bằng</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>NS: NG:</b></i>


B<i><b>À</b></i>I 1:<i><b> TRUYỀN THỐNG</b></i> <b>ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC</b>


<b> CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM</b>
<i><b> PHẦN 1: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI ( Tiết 1)</b></i>


I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
<b>1. Mục đích: cấu trúc gồm:</b>


+ Kiến thức:


- Hiểu được những kiến thức cơ bản về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc


Việt nam.


- Hiểu được những bài học truyền thống dựng nước và giữ nước ; ý chí quật cường, tài
thao lược đánh giặc của dân tộc ta.


+ Thái độ hành vi:


- Bước đầu hình thành ý thức trân trọng với truyền thống của dân tộc Việt nam.


- Xác định trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang của dân
tộc.


<b>2. Yêu cầu: Có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sang tham gia vào sự nghiệp xây</b>
dựng và bảo vệ Tổ quốc.


II. NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM
<b>1. Nội dung: gồm hai phần chính</b>


I- Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam.


II- Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giũ nước.
<b>2. Trọng tâm: Đi sâu làm rõ nhừng bài học truyền thống đánh giặc giữ nước của dân</b>
tộc ta, vận dụng bài học đó trong xác định trách nhiệm của thanh niên, HS đối với sự
nghiệp quốc phòng, an ninh.


III. THỜI GIAN
-Tổng số: 4 tiết.
- Phân bố thời gian:


*Tiết 1: I.Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt nam.


*Tiết 2: I.Mục4, 5,6( SGK).


*Tiết 3: II.Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ
nước( mục 1,2,3 SGK).


*Tiết 4: II.Mục4, 5,6( SGK).
-Lên lớp: 4 tiết


-Luyện tập: không
-Hội thao: không


IV.TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP
<b>1. Tổ chức:</b>


- Lên lớp: tập trung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Hội thao: không
<b>2. Phương pháp: </b>


- Giáo Viên: diễn giải, giới thiệu, hỏi đáp, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
- Học Sinh: nghe, ghi chép đầy đủ, trao đổi nhóm, giải quyết vấn đề.
V. ĐỊA ĐIỂM


- Phòng học
VI. VẬT CHẤT


1.Vật chất phục vụ dạy và học: - sách giáo khoa, sách giáo viên.


- Bàn ghế, bảng; Sổ ghi đầu bài, sổ điểm
2.Tài liệu căn cứ biên soạn giáo án, học tập, nghiên cứu…



<i><b>PHẦN 2: THỰC HÀNH BÀI GIẢNG</b></i>
I.TỔ CHỨC GIẢNG BÀI 45 PHÚT


<b>1.Xác định vị trí tập hợp lớp:</b>
<b>- trong phòng học </b>


- trang phục( đồ thể dục + mang giầy).


<b>2.Phổ biến các quy định: học tập nghiêm túc, ghi chép đầy đủ, vệ sinh lớp học</b>
<b>3.Kiểm tra bài cũ: không</b>


<b>4.Phổ biến ý định bài giảng: </b>


- Bài 1: Truyền Thống Đánh Giặc Giữ Nước Của Dân Tộc Việt Nam.
- Nội dung tiết 1: Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam.


<b>II.THỰC HÀNH GIẢNG BÀI 45 PHÚT</b>
<b>1.Lên Lớp: 45 Phút</b>


<b>Nội dung- Thời gian</b> <b>Phương pháp</b> <b>Vật chất</b>


Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc việt
nam, là bài học đầu tiên trong chương trình mơn
học Giáo dục quốc phịng – an ninh góp phần giáo
dục tồn diện cho HS long u nước, niềm tự hào
dân tộc, sự trân trọng với truyền thống đấu tranh
chống giặc ngoại xâm của dân tộc, sẵn sang tham
gia vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.



- GV giới thiệu


- GV dùng phương
pháp kể chuyện để tóm
lược lịch sử của dân
tộc.


- GV nêu nội dung:
Nêu lần lượt các giai
đoạn lịch sử.


Gv gợi ý HS đọc nội
dung I.


Sách giáo
khoa.


<b>I. Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt</b>
<b>Nam: (10 phút )</b>


<i><b>1. Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên:</b></i>
- Cuộc k/c chống quân Tần của vua Hùng (214


HĐI: Tìm hiểu về lịch
sử đánh giặc giữ nước
của dân tộc VN


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

TCN), sau đó là Thục Phán đứng lên k/c


- Cuộc k/c chống quân Triệu Đà của nd Âu Lạc do


An Dương Vương lãnh đạo ( từ 184->179 TCN)
- Thời kì Bắc thuộc, đất nước ta bị PK phương Bắc
đô hộ hơn 1000 năm.


<i><b>2. Cuộc đấu tranh giành độc lập (từ thế kỉ I đến</b></i>
thế kỉ X):


- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng(năm 40), Bà Triệu
(năm 248), Lí Bí (năm 542), Triệu Quang Phục
(năm 548), Mai Thúc Loan (năm 722), Phùng
Hưng( năm 766), Khúc Thừa Dụ ( năm 905)


- Chống quân Nam Hán của Dương Đình
Nghệ(năm 931) và Ngô Quyền( năm 938).


<i><b>3. Các cuộc chiến tranh giữ nước (từ thế kỉ X đến</b></i>
thế kỉ XIX).


- Năm 981, Lê Hoàn lãnh đạo nd đánh tan cuộc
xâm lăng lần thứ nhất của quân Tống


- TK XI, triều Lí chống Tống.


- TK XIII, ba lần đánh tan quân Nguyên – Mông
- TK XV, đánh giặc Minh


- TK XVIII, đánh quân XL Mãn Thanh


GV dùng phương pháp
kể chuyện để tóm lược


lịch sử của dân tộc.
GV nêu nội dung


- Nêu lần lược các giai
đoạn lịch sử.


Gv gợi ý HS đọc từng
nội dung .


- Tích hợp với môn
văn, môn lịch sử:


+ Kể chuyện danh nhân
lịch sử


+ Những TP: NQSH,
Hịch tướng sĩ;
BNĐC…


GV nhận xét và tóm tắt
nội dung bài.


6 HS) và
tóm tắt lại
nội dung.
Đại diện
nhóm trả
lời.


- vở, bút ghi


bài


Hoạt động 2.Tổ chức Luyện tập( Ôn tập): 3 Phút.
Giáo viên đặt câu hỏi sách giáo khoa.


Học sinh trả lời .


<b>III.KẾT THÚC BÀI GIẲNG 5 phút</b>
<i><b>- Giải đáp thắc mắc.</b></i>


<i><b>- Hệ thống nội dung:</b></i>


1.Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên.


2. cuộc đấu tranh giành độc lập (từ thế kỉ I đến thế kỉ X).
3. các cuộc chiến tranh giữ nước (từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX).


4. cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ thực dân nửa phong kiến (thế kỉ
XIX đến năm 1945).


5. cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) .
6. cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ (1954-1975).


<i>- Cho câu hỏi để học sinh ôn luyện( trả lời câu hỏi sách giáo khoa)</i>
<i>- Nhận xét buổi học: (tiết học)</i>


<i>- Kiểm tra Vũ khí, vật chất, học cụ…</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

B<i><b>À</b></i>I 1:<i><b> TRUYỀN THỐNG</b></i> <b>ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC</b>



<b> CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM</b>
<i><b> PHẦN 1: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI ( Tiết 2)</b></i>


I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
<b>1. Mục đích: cấu trúc gồm:</b>


+ Kiến thức:


- Hiểu được những kiến thức cơ bản về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc
Việt nam.


- Hiểu được những bài học truyền thống dựng nước và giữ nước ; ý chí quật cường, tài
thao lược đánh giặc của dân tộc ta.


+ Thái độ hành vi:


- Bước đầu hình thành ý thức trân trọng với truyền thống của dân tộc Việt nam.


- Xác định trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang của dân
tộc.


<b>2. Yêu cầu: Có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây</b>
dựng và bảo vệ Tổ quốc.


II. NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM
<b>1. Nội dung: gồm hai phần chính</b>


I- Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam.


II- Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giũ nước.


<b>2. Trọng tâm: Đi sâu làm rõ nhừng bài học truyền thống đánh giặc giữ nước của dân</b>
tộc ta, vận dụng bài học đó trong xác định trách nhiệm của thanh niên, HS đối với sự
nghiệp quốc phòng, an ninh.


III. THỜI GIAN
-Tổng số: 4 tiết.
- Phân bố thời gian:


*Tiết 1: I.Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt nam.
*Tiết 2: I.Mục4, 5,6( SGK).


*Tiết 3: II.Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ
nước( mục 1,2,3 SGK).


*Tiết 4: II.Mục4, 5,6( SGK).
-Lên lớp: 4 tiết


-Luyện tập: không
-Hội thao: không


IV.TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP
<b>1. Tổ chức:</b>


- Lên lớp: tập trung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2. Phương pháp: </b>


- Giáo Viên: diễn giải, giới thiệu, hỏi đáp, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
- Học Sinh: nghe, ghi chép đầy đủ, trao đổi nhóm, giải quyết vấn đề.
V. ĐỊA ĐIỂM



- Phịng Học
VI. VẬT CHẤT


1.Vật chất phục vụ dạy và học: - sách giáo khoa, sách giáo viên.


- Bàn ghế, bảng; Sổ ghi đầu bài, sổ điểm
2.Tài liệu căn cứ biên soạn giáo án, học tập, nghiên cứu…


<i><b>PHẦN 2: THỰC HÀNH BÀI GIẢNG</b></i>
I.TỔ CHỨC GIẢNG BÀI 45 PHÚT


<b>1.Xác định vị trí tập hợp lớp:</b>
<b>- trong phịng học </b>


- trang phục( đồ thể dục + mang giầy).


<b>2.Phổ biến các quy định: học tập nghiêm túc, ghi chép đầy đủ, vệ sinh lớp học</b>


<b>3.Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên các cuộc chién tranh giữ nước từ thế kỉ X đến TK XIX ?</b>
<b>4.Phổ biến ý định bài giảng: </b>


- Bài 1: Truyền Thống Đánh Giặc Giữ Nước Của Dân Tộc Việt Nam.
- Nội dung tiết 1: Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam.


<b>II.THỰC HÀNH GIẢNG BÀI 45 PHÚT</b>
<b>1.Lên Lớp: 45 Phút</b>


<b>Nội dung- Thời gian</b> <b>Phương pháp</b> <b>Vật chất</b>



Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc
việt nam, là bài học đầu tiên trong chương
trình mơn học Giáo dục quốc phịng – an
ninh góp phần giáo dục toàn diện cho HS
long yêu nước, niềm tự hào dân tộc, sự trân
trọng với truyền thống đấu tranh chống giặc
ngoại xâm của dân tộc, sẵn sang tham gia
vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.


- GV giới thiệu


- GV dùng phương pháp kể
chuyện để tóm lược lịch sử
của dân tộc.


- GV nêu nội dung:


Nêu lần lượt các giai đoạn
lịch sử.


Gv gợi ý HS đọc nội dung I. Sách giáo
khoa.


<b>I. Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc</b>
<b>Việt Nam: (10 phút )</b>


<i><b> 4. Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, lật</b></i>
<i><b>đổ chế độ thực dân nửa phong kiến (thế kỉ</b></i>
XIX đến năm 1945).



-


HĐI: Tìm hiểu về lịch sử
đánh giặc giữ nước của dân
tộc VN


GV dùng phương pháp kể
chuyện để tóm lược lịch sử


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>



<i><b>-5. cuộc kháng chiến chống thực dân pháp</b></i>
<i><b>xâm lược (1945-1954) .</b></i>






<i><b>-6. cuộc kháng chiến chống đế quốc mĩ</b></i>
(1954-1975).


của dân tộc.
GV nêu nội dung


- Nêu lần lược các giai đoạn
lịch sử.


Gv gợi ý HS đọc từng nội
dung .



- Tích hợp với môn văn, môn
lịch sử:


+ Kể chuyện danh nhân lịch
sử


+ Những TP: NQSH, Hịch
tướng sĩ; BNĐC…


GV nhận xét và tóm tắt nội
dung bài.


nội dung.
Đại diện
nhóm trả
lời.


- vở, bút ghi
bài


Hoạt động 2.Tổ chức Luyện tập( Ôn tập): 3 Phút.
Giáo viên đặt câu hỏi sách giáo khoa.


Học sinh trả lời .


<b>III.KẾT THÚC BÀI GIẲNG 5 phút</b>
<i><b>- Giải đáp thắc mắc.</b></i>


<i><b>- Hệ thống nội dung:</b></i>



1.Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên.


2. cuộc đấu tranh giành độc lập (từ thế kỉ I đến thế kỉ X).
3. các cuộc chiến tranh giữ nước (từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX).


4. cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ thực dân nửa phong kiến (thế kỉ
XIX đến năm 1945).


5. cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) .
6. cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ (1954-1975).


<i><b>- Cho câu hỏi để học sinh ôn luyện( trả lời câu hỏi sách giáo khoa)</b></i>
<i><b>- Nhận xét buổi học: (tiết học)</b></i>


<i><b>- Kiểm tra Vũ khí, vật chất, học cụ…</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

B<i><b>À</b></i>I 1:<i><b> TRUYỀN THỐNG</b></i> <b>ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC</b>


<b> CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM</b>
<i><b> PHẦN 1: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI ( Tiết 3)</b></i>


I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
<b>1. Mục đích: cấu trúc gồm:</b>


+ Kiến thức:


- Hiểu được những kiến thức cơ bản về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc
Việt nam.


- Hiểu được những bài học truyền thống dựng nước và giữ nước ; ý chí quật cường, tài


thao lược đánh giặc của dân tộc ta.


+ Thái độ hành vi:


- Bước đầu hình thành ý thức trân trọng với truyền thống của dân tộc Việt nam.


- Xác định trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang của dân
tộc.


<b>2. Yêu cầu: Có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sang tham gia vào sự nghiệp xây</b>
dựng và bảo vệ Tổ quốc.


II. NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM
<b>1. Nội dung: gồm hai phần chính</b>


I- Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam.


II- Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giũ nước.
<b>2. Trọng tâm: Đi sâu làm rõ nhừng bài học truyền thống đánh giặc giữ nước của dân</b>
tộc ta, vận dụng bài học đó trong xác định trách nhiệm của thanh niên, HS đối với sự
nghiệp quốc phòng, an ninh.


III. THỜI GIAN
-Tổng số: 4 tiết.
- Phân bố thời gian:


*Tiết 1: I.Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt nam.
*Tiết 2: I.Mục4, 5,6( SGK).


*Tiết 3: II.Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ


nước( mục 1,2,3 SGK).


*Tiết 4: II.Mục4, 5,6( SGK).
-Lên lớp: 4 tiết


-Luyện tập: không
-Hội thao: không


IV.TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP
<b>1. Tổ chức: - </b>SÜ sè:


- Lên lớp: tập trung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2. Phương pháp: </b>


- Giáo Viên: diễn giải, giới thiệu, hỏi đáp, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
- Học Sinh: nghe, ghi chép đầy đủ, trao đổi nhóm, giải quyết vấn đề.
V. ĐỊA ĐIỂM


- Phòng học
VI. VẬT CHẤT


1.Vật chất phục vụ dạy và học: - sách giáo khoa, sách giáo viên.


- Bàn ghế, bảng; Sổ ghi đầu bài, sổ điểm
2.Tài liệu căn cứ biên soạn giáo án, học tập, nghiên cứu…


<i><b>PHẦN 2: THỰC HÀNH BÀI GIẢNG</b></i>
I.TỔ CHỨC GIẢNG BÀI 45 PHÚT



<b>1.Xác định vị trí tập hợp lớp:</b>
<b>- trong phịng học </b>


- trang phục( đồ thể dục + mang giầy).


<b>2.Phổ biến các quy định: học tập nghiêm túc, ghi chép đầy đủ, vệ sinh lớp học</b>
<b>3.Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>4.Phổ biến ý định bài giảng: </b>


- Bài 1: Truyền Thống Đánh Giặc Giữ Nước Của Dân Tộc Việt Nam.
- Nội dung tiết 1: Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam.


<b>II.THỰC HÀNH GIẢNG BÀI 45 PHÚT</b>
<b>1.Lên Lớp: 45 Phút</b>


<b>Nội dung- Thời gian</b> <b>Phương pháp</b> <b>Vật chất</b>


<i>Bài mới: </i>


<b>II. Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta</b>
<b>trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước:</b>


- GV giới thiệu


- GV dùng phương pháp kể
chuyện để tóm lược lịch sử của
dân tộc.


1.Truyền thống dựng n<i> ớc đi đôi với giữ n ớc .</i>


- Nớc ta có vị trí chiến lợc trọng yếu trong
vùng Đơng Nam á và có nhiều tài nguyên
phong phú nên đã trở thành mục tiêu xâm
l-ợc của nhiều nớc lớn trong khu vực và trên
thế giới.


- Từ những nguyên nhân trên cho nên ngay
từ buổi đầu dựng nớc, chống giặc ngoại
xâm đã trở thành một nhiệm vụ cấp thiết.
- Dựng nớc đi đôi với giữ nớc là một quy
luật tồn tại và phát triển của dân tộc ta.
- CM: lịch sử của dân tộc ta ln ln xen


HĐI: Tìm hiểu về lịch sử đánh
giặc giữ nước của dân tộc VN


? Em hãy cho biết hiểu biết của
mình về những truyền thống vẻ
vang của dân tộc ta trong sự
nghiệp đánh giặc giữ nớc mà các
em đã đợc học ?


? Em hÃy nêu vị trí chiến lợc của
nớc ta trong khu vực và trên thế
giới?


- GV: Phõn tớch cho hc sinh thấy
đợc vị trí chiến lợc của nớc ta
bằng việc phác họa lên bảng bản



HS thảo
luận nhãm
(mỗi nhãm
6 HS) và
tãm tắt lại
nội dung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

kẽ việc dựng nớc và giữ nớc qua các thời k×




=>Vì vậy nhân dân ta thời kì nào cũng vậy
ln nêu cao cảnh giác , chuẩn bị lực lợng
đề phòng giặc ngay từ thời bình, trong
chiến tranh , vừa chiến đấu, vừa sản xuất,
xây dựng đất nớc và sẵn sàng đối phó với
âm mu của kẻ thù.


-Đánh giặc, giữ nớc là nhiệm vụ thờng
xuyên, cấp thiết và luôn gắn liền với nhiệm
vụ xây dựng đát nớc.


2.Truyền thống lấy nhỏ chống lớn, lấy ít
<i>địch nhiều</i>


- trong lịch sử những cuộc đấu tranh giữ
n-ớc của dân tộc ta đều diễn ra trong điều
kiện so sánh lực lợng chênh lệch, kẻ thù
th-ờng là những nớc lớn có tiềm lực kinh tế,
quân sự hơn ta nhiều lần.



+ Phân tích : sự hùng mạnh thể hiện ở
những đội quân thiện chiến của quân Mông
Cổ, kiểu chiến tranh của đế quốc Mĩ đồng
thời cũng khẳng định sự thất bại của quân
Mông Cổ và đế quốc Mí trớc sức mạnh
tổng hợp và nghệ thuật đánh giặc giữ nớc
của dân tộc ta.


- Truyền thống lấy nhỏ chống lớn, lấy ít
địch nhiều qua các cuộc chiến tranh chống
quân Tống, kháng chiến chống quân Mông
– Nguyên , quân xâm lợc Thanh, trong
kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.
+ so sánh về binh lực, tiềm lực kinh tế và
quân sự của kẻ thù và của ta.


=>Lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều , lấy
chất lợng cao thắng số lợng đông, tạo sức
mạnh tổng hợp của toàn dân để đánh giặc,
đã trở thành truyền thống trong lịch sử đấu
tranh giữ nớc của dân tộc ta.


đồ về vị trí của nớc ta, nêu cho
học sinh thấy đợc những nguồn
tài nguyên phong phú của nớc ta
? Tại sao dựng nớc đi đôi với giữ
nớc là một quy luật tồn tại và phát
triển của dân tộc ta?



? Em h·y nªu cuéc khëi nghÜa
tiªu biĨu nhÊt vµ cuộc kháng
chiến tiêu biểu nhất của dân tộc ta
qua các thời kì dựng nớc và giữ
n-ớc?


+ Nhn xét và phân tích cuộc khởi
nghĩa và cuộc kháng chiến tiêu
biểu cho việc dựng nớc đi đôi với
giữ nớc . . .


GV: Để có đợc những chiến thắng
lẫy lừng qua các thời kì dựng nớc
và giữ nớc , dân tộc ta nhân dân ta
đã sử dụng những nghệ thuật
đánh giặc độc đáo


? Tại sao chúng ta phải lấy nhỏ
chống lớn, lấy ít địch nhiều?
? Em hãy nêu hiểu biết của mình
về những kẻ thù hùng mạnh nhất
thể giới của quân Mông Cổ, đế
quốc Mĩ?


? Em hãy nêu về truyền thống lấy
nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều
qua các cuộc chiến tranh chống
quân Tống, kháng chiến chống
quân Mông – Nguyên , quân
xâm lợc Thanh, trong kháng chiến


chống Pháp và chống Mĩ.


? Sau khi phân tích xong , em
nêu kết luận


.


- v, bót ghi
b ià


- TÝch hỵp
víi lịc sử,
văn


Sỏch giỏo
khoa.


- BNĐC


Hot ng 2.Tổ chức Luyện tập( Ôn tập): 3 Phút.
Giáo viên đặt câu hỏi sách giáo khoa.


Học sinh trả lời .


<b>III.KẾT THÚC BÀI GIẢNG 5 phút</b>


<i><b>- </b></i>GV: Để có đợc những chiến thắng trong các cuộc khởi nghĩa và các cuộc kháng chiến
ngồi hai truyền thống trên cịn có nhiều truyền thống khác nữa . Các em sẽ đợc học
trong tiết sau



<i><b>- Hệ thống nội dung:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

? Tại sao chúng ta phải lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều?


? Em hãy nêu hiểu biết của mình về những kẻ thù hùng mạnh nhất thể giới của quân
Mông Cổ, đế quốc Mĩ?


? Em hãy nêu về truyền thống lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều qua các cuộc chiến
tranh chống quân Tống, kháng chiến chống quân Mông – Nguyên , quân xâm lợc
Thanh, trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ


<i><b>- Cho câu hỏi để học sinh ôn luyện( trả lời câu hỏi sách giáo khoa)</b></i>
<i><b>- Nhận xét buổi học: (tiết học)</b></i>


<i><b>- Kiểm tra Vũ khí, vật chất, học cụ…</b></i>
+ Quân tư trang:


<i><b> </b></i>


<i><b> + Sách vở:</b></i>
<i><b>RKN:</b></i>


<i><b>NS: NG:</b></i>


B<i><b>À</b></i>I 1:<i><b> TRUYỀN THỐNG</b></i> <b>ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC</b>


<b> CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM</b>


<i><b>PHẦN 1</b></i><b>: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI ( ti</b>ết 4)



<b>I.MỤC ĐÍCH, U CẦU</b>


<b>1. Mục đích: cấu trúc gồm:</b>
+ Kiến thức:


- Hiểu được những kiến thức cơ bản về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc VN.
- Hiểu được những bài học truyền thống dựng nước và giữ nước ; ý chí quật cường, tài
thao lược đánh giặc của dân tộc ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Bước đầu hình thành ý thức trân trọng với truyền thống của dân tộc Việt nam.
- Xác định trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang của dt.
<b>2. Yêu cầu: Có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây </b>
dựng và bảo vệ Tổ Quốc.


<b>II. NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM</b>


<b>1. Nội dung: gồm hai phần chính</b>


I- lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam.


II- truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp dánh giặc giũ nước.
<b>2. Trọng tâm : </b>


Đi sâu làm rõ nhừng bài học truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta, vận dụng
bài học đó trong xác định trách nhiệm của thanh niên, HS đối với sự nghiệp quốc
phòng, an ninh.


<b>III. THỜI GIAN</b>


-Tổng số: 4 tiết.


- Phân bố thời gian:


*Tiết 1: I. Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt nam.
*Tiết 2: I.Mục 4, 5,6( SGK).


*Tiết 3: II.Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ
nước( mục 1,2,3 SGK).


*Tiết 4: II.Mục4, 5,6( SGK).
-Lên lớp: 4 tiết


-Luyện tập: không
-Hội thao: không


<b>IV.TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP</b>


1. Tổ chức:
- Sĩ số:


- Lên lớp: tập trung.


- Luyện tập: HS học lý thuyết tại nhà.
- Hội thao: không


2. Phương pháp:


- Giáo viên: diển giải, giới thiệu, hỏi đáp, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
- Học sinh: nghe, ghi chép đầy đủ, trao đổi nhóm, giải quyết vấn đề.


<b>V. ĐỊA ĐIỂM</b>



-Phòng học


<b>VI. VẬT CHẤT</b>


1.Vật chất phục vụ dạy và học: sách giáo khoa, sách giáo viên.
2.Tài liệu căn cứ biên soạn giáo án, học tập, nghiên cứu…
<i><b>PHẦN 2: THỰC HÀNH BÀI GIẢNG</b></i>


<b>I.TỔ CHỨC GIẢNG BÀI 45 PHÚT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

3.Kiểm tra bài cũ: Giáo viên gọi HS.


Cõu 1: Hóy nờu túm tắt <i>Truyền thống dựng n ớc đi đôi với giữ n ớc </i> của dõn tộc Việt


Nam.


4.Phổ biến ý định bài giảng:


- Bài 1: Truyền Thống Đánh Giặc Giữ Nước Của Dân Tộc Việt Nam.
- Nội dung tiết 4: ( mục 4,5,6 SGK).


<b>II.THỰC HÀNH GIẢNG BÀI 45 PHÚT</b>


1.Lên Lớp: 45 Phút


<b>Nội dung - Thời gian</b> <b>Phương pháp</b> <b>Vật chất</b>


<b>3. Truyền thống cả nước chung sức đánh giặc,</b>
<b>toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện:</b>



- Nhân dân Việt Nam đoàn kết các dân tộc, đoàn
kết toàn dân tạo thành nguồn sức mạnh to lớn của
cả dân tộc, chiến tháng mọi kẻ thù xâm lược.


CM : + Thời Trần: vua tơi đồng lịng, anh em hồ
thuận.


+ Thời chống Minh…
+ Thời chống Pháp, Mĩ...


- Lớp lớp các thế hệ người dân đã không sợ hy
sinh gian khổ, liên tục đứng lên đánh giặc giữ
nước.


- Lịch sử DT ta có nhiều tấm gương anh dũng
chiến đấu: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Quốc
Toản, Trần Bình Trọng, Bế Văn Đàn, Tô Vĩnh
Diện, Phan Đình Giót … đã xả thân mình vì nước.


? Lấy d/c trong
lịch sử đánh giặc
giữ nước qua một
số thời kì tiêu
biểu để CM cho
truyền thống này?
- GV: trích “Lời
kêu gọi…” của
HCM



- Tài liệu
- Tranh ảnh


<b>4. Truyền thống thắng giặc bằng trí thơng</b>
<b>minh, sáng tạo, bằng nghệ thuật quân sự độc</b>
<b>đáo:</b>


- Mưu trí sáng tạo được thể hiện trong kho tàng
kinh nghiệm phong phú của cuộc đấu tranh giữ
nước, tài thao lược kiệt xuất của dân tộc ta.


- Lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu
chống mạnh, lấy chất lượng cao thắng số lượng
đông, tự tạo vũ khí, cướp súng giặc để giết giặc,
phát huy uy lực của mọi thứ vũ khí có trong tay,
biết kết hợp nhiều cách đánh thích hợp.


- Nghệ thuật quân sự VN là chiến tranh nhân dân,
toàn dân đánh giặc.


- Dám đánh, biết đánh và biết thắng giặc bằng
mưu trí và nghệ thuật quân sự độc đáo là một đặc


- CM: Lí Thường
Kiệt biết “tiên
phát chế nhân”;
TQTuấn biết “dĩ
đoản chế trường”;
Qtrung cách đánh
thần tốc…



- Chống Pháp,
chống Mĩ, cách
đánh kết hợp:
quân sự - chính trị
- binh vận


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

điểm nổi bật của truyền thống đánh giặc.
<b>5. Truyền thống đồn kết quốc tế:</b>


- DT ta ln có sự đồn kết với các nước trên bán
đảo Đơng Dương và các nước khác trên thế giới.
- Thắng lợi của cuộc k/c chống P, Nhật, Mĩ là
thắng lợi của tình đồn kết chiến đấu giữa nhân
dân ba nước VN- L- CPC.


- Đoàn kết quốc tế trong sáng, thuỷ chung đã trở
thành truyền thống, là một nhân tố thành công
trong sự nghiệp đánh giặc, giữ nước cũng như xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.


<b>6. Truyền thống một lòng theo Đảng, tin tưởng</b>
<b>vào sự lãnh đạo của Đảng, vào thắng lợi của</b>
<b>cách mạng VN.</b>


- GV lấy vd: Liên
Xô, Trung Quốc
giúp đỡ nd VN trong
k/c chống Mĩ



- HS đọc SGK, ->
GV chốt kiến
thức trọng tâm


- Tài liệu
Tranh ảnh


2.Tổ chức luyện tập: 3 Phút.


Giáo viên đặt câu hỏi 3 sách giáo khoa.
Học sinh trả lời .


<b>III.KẾT THÚC BÀI GIẢNG 5 phút</b>
<i><b>- Giải đáp thắc mắc.</b></i>


<i><b>- Hệ thống nội dung: </b></i>


Truyền thống thắng giặc bằng trí thơng minh, sáng tạo, bằng nghệ thuật quân sự độc
đáo.Truyền thống đoàn kết quốc tế. Truyền thống một lòng theo Đảng, tin tưởng vào
sự lãnh đạo của Đảng, vào thắng lợi của cách mạng VN.


<i><b>- Cho câu hỏi để Học sinh ôn luyện( trả lời câu hỏi sách giáo khoa)</b></i>
<i><b>- Nhận xét buổi học: (tiết học)</b></i>


<i><b>- Kiểm tra vũ khí, vật chất, học cụ…</b></i>
<b>RKN:</b>


<i><b>S: G:</b></i>
<i><b>Tiết : </b></i>

<b>Kiểm tra 1 tiết</b>


<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


- Kiểm tra nhận thức của HS về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta. Từ
những hiểu biết v ề truyền thống dựng nước và giữ nước ; ý chí quật cường, tài thao


lược đánh giặc của dân tộc ta các em tự liên hệ rút ra bài học thiết thực.


- Xác định trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang của dt.
<b>- Có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo</b>
vệ Tổ Quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV: ra câu hỏi, đáp án, biểu điểm
- HS: ôn luyện bài, ý thức làm bài
<b>C. Phương pháp:</b>


- Kiểm tra tự luận
<b>D. Bài mới:</b>


1. Ổn định: - sĩ số:
2. Kiểm tra: giấy, bút
3. Bài mới:


<b> I. Câu hỏi:</b>
<i><b>Lớp 10A1:</b></i>


1. Hãy nêu tóm tắt q trình đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam?


2.Trách nhiệm của HS đối với việc phát huy truyền thống đánh giặc giữ nước của
dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.


<i><b>Lớp 10A2:</b></i>



1. Hãy nêu tóm tắt truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam?


2.Trách nhiệm của HS đối với việc phát huy truyền thống đánh giặc giữ nước của
dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.


<b> </b>


<b>II. Đáp án, biểu điểm:</b>


Câu 1: (5 điểm) Nêu những sự kiện chính trong các ý sau:


<i>- Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên:<b> Cuộc k/c chống quân Tần của vua Hùng</b></i>
(214 TCN), sau đó là Thục Phán đứng lên k/c. Thời kì Bắc thuộc, đất nước ta bị PK
phương Bắc đô hộ hơn 1000 năm.


<i><b>-</b>Cuộc đấu tranh giành độc lập</i> (từ thế kỉ I đến thế kỉ X)


<i>- Các cuộc chiến tranh giữ nước</i> (từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX).


<i>. Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ thực dân nửa phong kiến</i> (thế kỉ
XIX đến năm 1945).


-<i> cuộc kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược</i> (1945-1954) .
-<i> cuộc kháng chiến chống đế quốc mĩ</i> (1954-1975).


Câu 1: ( 5 điểm) Nêu những sự kiện chính trong các ý sau:


<i>- Truyền thống dựng nớc đi đôi với giữ nớc</i>



<i>- Truyền thống lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều</i>


<i>- Truyền thống cả nước chung sức đánh giặc, toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện</i>
<i>- Truyền thống thắng giặc bằng trí thơng minh, sáng tạo, bằng nghệ thuật quân sự độc</i>
<i>đáo</i>


<i>- Truyền thống đoàn kết quốc tế</i>


<i>- Truyền thống một lòng theo Đảng, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, vào thắng </i>
<i>lợi của cách mạng VN.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Ý thức học tập giáo dục quốc phòng
- Nhiệm vụ của người HS, ý thức đoàn viên
- Nâng cao tinh thần cảnh giác


- Xây dựng tình đồn kết
- Phát huy truyền thống…


- tuyên tuyền về truỳên thống, ý thức đánh giặc
-….


<b>4. Củng cố: - Nhận xét ý thức làm bài</b>
- Thu bài về chấm


<b>5. Dặn dò : </b>


- Giờ sau học bài 2


</div>


<!--links-->

×