Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đề cương ôn thi học kì 2 môn Văn 3 khối THPT năm 2020 chi tiết | Ngữ văn, Lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.47 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHUẨN BỊ KIỂM TRA TẬP</b>


<b>TRUNG GIỮA HKII/2020 MÔN NGỮ VĂN</b>



<b>khối 10,11, 12.</b>


<b>LỊCH KTTT: Theo lịch trường</b>



Khối 10

Tự luận – 90’



Khối 11

Tự luận – 90’



Khối 12

Tự luận – 90’



Cấu trúc:



- đọc hiểu (5đ), bài NLVH ( 5đ) ( khơng có câu viết đoạn


tách riêng )



Giới hạn nội dung phần nghị luận văn học:



<b>+ Khối 10 : thuyết minh ( Tác giả Nguyễn Trãi, tác phẩm</b>


Đại cáo bình Ngơ )



<i><b>+ Khối 11 : phân tích thơ hiện đại (Vội vàng, Tràng giang)</b></i>


<b>+ Khối 12 : phân tích nhân vật + giải quyết vấn đề </b>



<i><b> ( Vợ chồng A Phủ, Vợ nhặt )</b></i>



<i>Lưu ý</i>



<b>Bài KTTT sẽ lấy điểm 1 tiết (thay cho bài viết số 2 ) – cả</b>


<b>03 khối</b>




<b>Phần Đọc hiểu 03 khối đều có 04 câu hỏi. Câu số 04 là</b>


<b>câu viết đoạn ngắn : 2đ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHẦN ÔN TẬP CỦA HỌC SINH 03 KHỐI</b>



1. Luyện 4 bài đọc hiểu ( có tài liệu đính kèm)



2. Học thuộc các tác giả, tác phẩm ( Hoàn cảnh sáng tác, ghi nhớ, nội dung


chính, thuộc thơ, những dẫn chứng tiêu biểu trong tác phẩm).



3. Xem lại các kĩ năng làm văn đã được học


+ Khối 10: văn thuyết minh tác giả, tác phẩm


+ khối 11: phân tích thơ



+ khối 12: phân tích nhân vật + giải quyết vấn đề



4. Cịn thời gian, HS nên đọc trước các tác phẩm sẽ được học trong sách


Ngữ văn ( tập 2).



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>BÀI LUYỆN ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN </b>


<b>( dành cho học sinh 03 khối)</b>



<b>ĐỀ 1</b>


<b> Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:</b>


<i>(1) Con người thường tìm lối tắt. Đó gọi là Hack. Và nếu bạn đến đây để tìm kiếm</i>
<i>nó thì e rằng bạn sẽ khơng tìm được gì đâu. Lối tắt tựa như lời nói dối. Hack sẽ chẳng</i>
<i>đưa bạn tới đâu cả. Nếu muốn đi trên một con đường khơng có chơng gai thì những</i>


<i>thứ bạn hằng mong đợi sẽ chẳng bao giờ tới. Mạnh mẽ hơn, thông minh hơn, nhanh</i>
<i>hơn, tốt hơn, lành mạnh hơn, và tự do… chẳng có gì trên đời tự nhiên mà có.</i>


<i>(2) Để đạt được những mục tiêu và vượt qua trở ngại, để trở thành phiên bản tốt</i>
<i>nhất của chính mình, cơng cuộc hoàn thiện bản thân chẳng thể nào chấp nhận lối tắt,</i>
<i>hay chọn cách dễ dàng. Khơng có con đường nào dễ dàng cả. Chỉ có làm việc chăm</i>
<i>chỉ, thức khuya dậy sớm. Không ngừng thực hành, tập luyện. Lặp đi lặp lại, liên tục</i>
<i>học hỏi, chỉ có mồ hơi, máu, sự vất vả, tuyệt vọng và kỷ luật. Kỷ luật là gốc rễ của mọi</i>
<i>phẩm chất tốt. Như một kẻ chèo lái mọi việc thường nhật. Là nguyên tắc cốt lõi giúp</i>
<i>bạn vượt qua sự lười biếng, tính thờ ơ, cùng với những lời bào chữa vô căn cứ. Kỷ luật</i>
<i>đánh bại các lý sự muôn thuở như: Không phải hôm nay, không phải bây giờ, tôi cần</i>
<i>nghỉ ngơi tí, thơi để mai, cũng khơng quan trọng lắm đâu hay tôi bận rồi…</i>


<i>(3)Vậy làm thế nào để bạn trở nên mạnh mẽ hơn, thông minh hơn, nhanh hơn khỏe</i>
<i><b>hơn? Làm thế nào để trở nên tốt hơn, tự do hơn? Chỉ có duy nhất đó là KỶ LUẬT</b></i>


(Ts Lê Thẩm Dương, “Con đường duy nhất để bạn làm chủ cuộc đời mình - chính
là Kỉ luật bản thân”)


1/ Nêu phương thức biểu đạt chính và phong cách ngơn ngữ của văn bản. (1.0đ)
2/ Xác định hai phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn (1). (1.0đ)


3/ Trong bài viết, vì sao tác giả khẳng định “Kỉ luật là gốc rễ của mọi phẩm chất
tốt”? (1.0đ)


4/ Từ nội dung bài viết trên, em hãy viết đoạn văn (khoảng 10 – 15 dòng) nêu suy
nghĩ về vấn đề: Ý thức kỉ luật tự giác cần có ở người học sinh. (2.0đ)


<b>ĐỀ 2</b>



<b>Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:</b>


<i>Hằng đêm, hàng trăm bạn trẻ gác lại cơng việc của mình để đến với những lớp</i>
<i>học miễn phí tại nhà mở, mái ấm hay trong nhà chùa giúp các em không may mắn.</i>
<i>Những gia sư không lương này tâm niệm: “Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”.</i>


<i><b>Từ ý tưởng “Thay đổi xã hội từ những điều nhỏ nhất”, dự án Gia sư tình</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Phố Hồ Chí Minh khởi xướng, hoạt động được một năm qua. Ban đầu chỉ có 3 thành</i>
<i>viên dạy học miễn phí cho các em ở các nhà mở, mái ấm, ở chùa, các em có hồn cảnh</i>
<i>khó khăn; sau gần 4 tháng, hoạt động có ý nghĩa này thu hút hơn 500 bạn trẻ</i>
<i>tham gia.</i>


(Theo Văn Hiếu - Báo Tiền Phong ngày 24/03/2015)


<b>Câu 1: Xác định Phương thức biểu đạt chính và phong cách ngơn ngữ của văn bản</b>


trên. (1.0 điểm)


<b>Câu 2: Văn bản đề cập đến nội dung gì? (1.0 điểm)</b>


<i><b>Câu 3: Em nhận xét gì về ý tưởng “Thay đổi xã hội từ những điều nhỏ nhất” được nói</b></i>


đến trong văn bản? (1.0 điểm)


<b>Câu 4: Việc làm trên của các bạn trẻ là biểu hiện truyền thống gì của dân tộc Việt</b>


Nam? Nêu hai giải pháp của em để tiếp nối truyền thống ấy.(2.0 điểm)


<b>ĐỀ 3</b>



<b>Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: </b>


Bạn khơng nên để thất bại ngăn mình tiến về phía trước. Hãy suy nghĩ tích cực về
thất bại và rút ra kinh nghiệm. Thực tế những người thành công luôn dùng thất bại như
là một công cụ để học hỏi và hồn thiện bản thân. Họ có thể nghi ngờ phương pháp
làm việc đã dẫn họ đến thất bại nhưng khơng bao giờ nghi ngờ khả năng của chính
mình.


Tơi xin chia sẻ với các bạn về câu chuyện về những người đã tìm cách rút kinh
nghiệm từ thất bại của mình để đạt được những thành quả to lớn trong cuộc đời.
Thomas Edison đã thất bại gần 10.000 lần trước khi phát minh thành cơng bóng đèn
<i>điện, J.K.Rowling, tác giả của “Harry Poter” đã bị hơn 10 nhà xuất bản từ chối bản</i>
thảo tập 1 của bộ sách. Giờ đây, bộ tiểu thuyết này của bà trở nên vô cùng nối tiếng và
đã được chuyển thể thành loạt phim rất ăn khách. Ngôi sao điện ảnh Thành Long đã
không thành cơng trong lần đóng phim đầu tiên ở Hollywood. Thất vọng lắm chứ,
nhưng điều đó cũng đâu ngăn được anh vùng lên với những phim cực kì ăn khách sau
<i>đó như “Giờ cao điểm” hay “Hiệp sĩ Thượng Hải”. Thất bại không phải cái cớ để ta</i>
chần chừ. Ngược lại nó phải là động lực tiếp thêm sức mạnh để ta vươn tới thành cơng.


<i><b>(Trích Tại sao lại chần chừ?, Tác giả Teo Aik Cher,NXB Tổng hợp T.P. Hồ Chí Minh)</b></i>
<b>Câu 1. Chỉ ra mặt tích cực của thất bại mà “những người thành công luôn dùng” được</b>


nêu trong văn bản đọc hiểu. (1.0đ)


<b>Câu 2. Tác giả đã trích dẫn câu chuyện của những người nổi tiếng nào? Nhằm mục đích</b>


gì? (1,0đ)


<b>Câu 3. Em rút ra được bài học gì cho mình qua văn bản đọc hiểu trên? (1.0đ)</b>



<b>Câu 4 .Viết một đoạn văn (khoảng10 - 15 dòng) nêu suy nghĩ của anh/chị về ý kiến</b>


<i>được nêu ra ở phần đọc hiểu: “Thất bại không phải cái cớ để ta chần chừ. Ngược lại</i>


<i>nó phải là động lực tiếp thêm sức mạnh để ta vươn tới thành công” (2.0đ)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:</b>


<i>Linh động là tính dễ thích nghi để thay đổi. Bạn cần phải học cách linh động với mọi</i>
<i>hoàn cảnh, trong khi tính cứng nhắc sẽ hạn chế cơ hội thấy được những triển vọng</i>
<i>mới.</i>


<i>Để thực sự nắm bắt vai trò một học sinh trường đời, bạn cần bồi dưỡng khả năng di</i>
<i>chuyển dễ dàng từ “cái đã biết” sang “cái khơng biết”. Nói cách khác, bạn học được</i>
<i>tính linh động khi bạn có thể thích nghi với cái mới thay vì cứ bám riết lấy cái cũ.</i>
<i>Xã hội ln biến đổi, bạn cũng phải vậy. Cơng ty bạn có thể thay đổi nhân sự, và bạn</i>
<i>thì cần phải tồn tại. Công nghệ tiên tiến thay đổi liên miên, nên bạn cũng phải không</i>
<i>ngừng học hỏi để không tụt hậu. Tính linh động giúp bạn sẵn sàng đương đầu với</i>
<i>những bước ngoặt trong đời thay vì sa lầy vào đấy.</i>


<i>Từ năm 1900 đến 1967, Thụy Sĩ đi đầu về đồng hồ đeo tay. Năm 1967, khi công nghệ</i>
<i>kỹ thuật số được đưa đến Thụy Sĩ để đăng ký sáng chế, họ từ chối áp dụng nó và ủng</i>
<i>hộ những vịng bi, bánh răng, lị xo dây cót mà họ từng dùng để làm đồng hồ hàng</i>
<i>thập kỷ nay hơn. Thế nhưng, không may là thế giới đã sẵn sàng đối với công nghệ tiên</i>
<i>tiến này, hãng Seiko của Nhật đã nắm bắt sáng chế kỹ thuật số và trở thành nhà sản</i>
<i>xuất đồng hồ đứng đầu thế giới. Năm mươi ngàn công ty sản xuất đồng hồ trên sáu</i>
<i>mươi bảy ngàn công ty sản xuất đồng hồ của Thụy Sĩ đã bị mất thị trường vì họ đã từ</i>
<i>chối việc nắm bắt công nghệ mới. Nhiều năm sau, Thụy Sĩ mới bắt kịp và chiếm lại</i>
<i>được vị thế của họ trong thị trường đồng hồ đeo tay nhờ đồng hồ Swatch.</i>



<i>Hãy học tính linh động để làm chủ được những bước ngoặt trong cuộc đời.</i>


<i>(Trích trong Hiểu theo cuộc sống, Hoàng Mai biên soạn, Nxb Thời đại) </i>


<i><b>Câu 1 (1.0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính và phong cách ngôn ngữ được</b></i>


sử dụng trong văn bản trên.


<i><b>Câu 2 (1.0 điểm) Theo tác giả, nguyên nhân nào khiến cho Thụy Sĩ đánh mất vị thế</b></i>


dẫn đầu trong ngành công nghiệp sản xuất đồng hồ suốt hàng thập kỷ?


<i><b>Câu 3 (1.0 điểm) Theo em, làm cách nào để “thực sự nắm bắt vai trò một học sinh</b></i>


<i>trường đời”?</i>


<i><b>Câu 4 (2.0 điểm) Viết một đoạn văn (10 đến 15 dòng), trình bày suy nghĩ của anh/chị</b></i>


<i>về câu nói “Hãy học tính linh động để làm chủ được những bước ngoặt trong cuộc</i>


<i>đời” </i>


Chúc các em học sinh giữ gìn sức khỏe, ôn tập tốt, chuẩn bị


tinh thần sau kì nghỉ sẽ chạy nước rút cho kịp tiến độ


chương trình nhé !



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×