Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề thi chọn HSG môn Sinh lớp 10 năm 2020 - 2021 THPT Đồng Đậu có đáp án chi tiết | Sinh học, Lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.45 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU</b> <b>ĐỀ THI CHỌN HSG LẦN 2 – NĂM HỌC 2020 - 2021</b>
<b>MÔN: SINH HỌC 10</b>


<i>Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian giao đề</i>
<b>Câu 1: </b>


a. Vì sao các cấp tổ chức như đại phân tử, bào quan, mô, cơ quan, hệ cơ quan chưa được xem là
cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống?


b. Trong các cấp tổ chức của thế giới sống cấp tổ chức nào được xẹm là đơn vị cơ bản nhất ? Vì
sao?


<b>Câu 2</b>


a. Kích thước nhỏ đem lại ưu thế gì cho tế bào nhân sơ?


<b>b. Bào quan nào được ví như là một túi chứa enzim trong tế bào nhân thực? Nêu chức năng của bào </b>
quan đó?


<b>Câu 3. Những phát biểu sau đây đúng hay sai ? Giải thích. </b>
a. Khi nhiệt độ tăng thì hoạt tính của enzim cũng tăng. .


b. Ở tế bào thực vật, ti thể là bào quan duy nhất có khả năng tổng hợp ATP.
c. Tinh bột và xenlulôzơ đều là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào thực vật.
d. Pha sáng quang hợp cung cấp cho pha tối ATP và NADH.


<b>Câu 4</b>


<b>a. Trong q trình hơ hấp nội bào, có 2 giai đoạn xảy ra tại ti thể. Đó là giai đoạn nào và xảy ra ở</b>
đâu?



b. Trong q trình hơ hấp nội bào có 10 phân tử glucơzơ được phân giải. Tính số NADH và FADH2
tạo ra?


<b>Câu 5</b>


Một bạn học sinh đã tiến hành thí nghiệm sau: "Cắt 3 lát khoai tây: 1 lát để ngồi khơng khí, 1 lát
luộc chín, 1 lát cho vào tủ lạnh khoảng 30 phút. Sau đó nhỏ lên mỗi lát 1 giọt H2O2."


a. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?


b. Tại sao có sự khác nhau về lượng khí thốt ra ở các lát khoai tây đó ?
b. Cơ chất của enzim catalaza (có trong khoai tây) là gì?


d. Sản phẩm tạo thành của phản ứng do enzim xúc tác trong thí nghiệm này là gì ?
<b>Câu 6</b>


Trả lời các câu sau:


a. Tại sao nói "Trong q trình quang hợp, pha tối không sử dụng ánh sáng nhưng nếu khơng có ánh
sáng thì pha tối cũng khơng diễn ra".


b. Trong quang hợp, Oxi được sinh ra từ chất nào và ở pha nào ?


c. Những hợp chất nào chịu trách nhiệm mang năng lượng từ pha sáng đi vào pha tối?
d. Sản phẩm ổn định đầu tiên của chu trình Canvin là gì ?


<b>Câu 7</b>


a. Nêu cấu trúc cơ bản của phân tử Lipit ? Tại sao dầu thực vật thường ở trạng thái lỏng còn mỡ
động vật ở trạng thái rắn?



b. Giải thích tại sao phân tử photpholipit có tính phân cực ?
<b>Câu 8</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 9. </b>


Trong tế bào thực vật có hai loại bào quan tổng hợp ATP. Đó là hai loại bào quan nào? Nêu sự khác nhau
về nơi tổng hợp, nguồn năng lượng và mục đích sử dụng ATP


<b>Câu 10.</b>


Người ta làm thí nghiệm dung hợp một tế bào chuột và một tế bào người với nhau sau một thời gian
quan sát thấy prôtêin trong màng của tế bào chuột và tế bào người sắp xếp xen kẽ nhau. Kết quả thí
nghiệm trên chứng minh tính chất nào của màng? Ý nghĩa tính chất đó với tế bào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TRƯỜNG THPT ĐỒNG</b>
<b>ĐẬU</b>


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HSG LẦN 2 – NĂM HỌC 2020 </b>
<b>-2021</b>


<b>MƠN: SINH HỌC 10</b>


<i>Thời gian làm bài 180 phút, khơng kể thời gian giao đề</i>


<b>CÂU</b> <b>ĐÁP ÁN</b> <b>ĐIỂM</b>


<b>1</b> a. vì:


- Các tổ chức này ở trạng thái riêng biệt không thực hiện được chức


năng của chúng.


+ Các đại phân tử axit nucleic, protein khi ở trong tế bào mới thực
hiện chức năng của chúng.


+ Các mô, cơ quan, các hệ cơ quan chỉ thực hiện được đầy đủ chức
năng của chúng khi ở trong cơ thể.


b. - Tế bào được xem là cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống
vì:


- Tế bào là đơn vị cấu trúc của mọi cơ thể sống .
- Mọi hoạt động sống chỉ diễn ra trong tế bào


- Từ tế bào sinh ra các tế bào mới tạo sự sinh sản ở mọi loài
- Cơ thể đa bào lớn lên nhờ sự sinh sản của tế bào


0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
<b>2</b> a. Tế bào nhỏ thì tỉ lệ S/V giữa diện tích bề mặt (màng sinh chất) (S) trên


thể tích của tế bào (V) sẽ lớn.


- Tỉ lệ S/V lớn sẽ giúp tế bào trao đổi chất với mơi trường một cách
nhanh chóng làm cho tế bào sinh trưởng và sinh sản nhanh hơn so với


những tế bào có cùng hình dạng nhưng có kích thước lớn hơn.


b. – Đó là Lizoxom


- Chức năng: phân hủy các tế bào già, tế bào chết,các bào quan hoặc tế
bào bị tổn thương khơng cịn khả năng phục hồi…


0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
<b>3</b> a. Sai: Khi tăng nhiệt độ lên quá nhiệt độ tối ưu của 1 enzim thì hoạt tính


của enzim bị giảm thậm chí mất hồn tồn


b. Sai: ở tế bào thực vật, ti thể và lục lạp là 2 bào quan có khả năng tổng
hợp ATP


c. Sai : Trong tế bào thực vật, tinh bột là nguồn dự trữ năng lượng, còn
xenlulozo tham gia cấu tạo thành tế bào


d. Sai: pha sáng cung cấp cho pha tối ATP và NADPH


0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
<b>4</b> <b>a. Các giai đoạn hô hấp xẩy ra tại ti thể:</b>


- Chu trình crep: Xẩy ra tại chất nền ti thể………


- Chuỗi vận chuyển điện tử: Xẩy ra ở màng trong ti thể


<b>b. Số NADH và FADH</b>2 tạo ra:


- Số NADH tạo ra: 10 x 10 = 100...
- Sô FADH2 tạo ra: 10 x 2 = 20...


0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
<b>5</b> a. Hiện tượng: có bọt khí xuất hiện ...


b. Lát khoai tây ở nhiệt độ phòng, lát khoai tây trong tủ lạnh và lát khoai
chín có lượng khí thốt ra khác nhau là do hoạt tính của enzim khác nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ở mỗi lát khoai tây:


+ Ở lát khoai tây sống, enzim có hoạt tính cao nên bọt khí thốt ra
nhiều.


+ Ở lát khoai tây chín enzim đã bị nhiệt phân hủy làm mất hoạt
tính.


+ Ở lát khoai tây để trong tủ lạnh do nhiệt độ thấp làm giảm hoạt
tính của enzim catalaza nên bọt khí thốt ra ít và chậm.


c. Cơ chất là H2O2 ...


d. Sản phẩm sau phản ứng do enzim xúc tác là H2O và O2 ...



0,25đ
0,25đ


<b>6</b> a. - Khi khơng có ánh sáng thì pha sáng khơng diễn ra nên khơng hình
thành được NADPH và ATP.


- Khi khơng có NADPH và ATP thì khơng có ngun liệu cho pha tối để
đồng hóa CO2..


b. oxi được sinh ra từ nước ở pha sáng
c. NADPH và ATP


d. APG ( 3C)


0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
<b>7</b> a.- Cấu trúc phân tử lipit: Glyxerin và các axit béo...


- Mỡ động vật chứa nhiều axit béo no nên ở trạng thái rắn...
- Dầu thực vật chứa axit béo không no ở trạng thái lỏng...


b. Phân tử photpho lipit có chứa 2 axit béo kị nước, đầu còn lại chứa
phân tử rượu bậc cao ưa nước nên có tính phân cực...


0,5đ
0,5đ
0,5đ


0,5đ
<b>8</b> <b>* Các con đường vận chuyển các chất qua màng sinh chất:</b>


- Vận chuyển trực tiếp qua lớp kép phôtpholipit...
- Vận chuyển qua kênh prơtêin...
<b>* Điều kiện:</b>


- Phải có kênh prơtêin...
- Phải được cung cấp năng lượng ATP...


0,5đ
0,5đ


0,5đ
0,5đ
<b>9</b> - Bào quan đó là Lục lạp và Ti thể.


- Khác nhau:


<b>Điểm phân biệt</b> <b>Lục lạp</b> <b>Ti thể</b>


Nơi tổng hợp ATP được tổng hợp ở<sub>ngoài màng tilacoit.</sub> ATP được tổng hợp ở<sub>phía trong màng ti thể.</sub>
Nguồn năng lượng Từ photon ánh sáng Từ quá trình oxi hố hữu


cơ.


Mục đích sử dụng Dùng trong pha tối<sub>quang hợp</sub> Các hoạt động sống.


0,5đ
1,5đ



<b>10</b> <b>* Thí nghiệm chứng minh tính chất động của màng……...</b>
………..


<b>* Ý nghĩa tính động của màng với tế bào: Giúp tế bào linh hoạt thực hiện</b>
nhiều chức năng


</div>

<!--links-->

×