Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Cong nghe 6 tuan 912

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.51 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuaàn 9 Ngày dạy :30/10/06
<b>Tiết 17 ÔN TẬP CHƯƠNG I (TT)</b>


<b>A.Mục tiêu cần đạt</b>
Giúp HS :


-Nắm vững kiến thức và kĩ năng về sử dụng và bảo quản trang phục. Cắt
khâu một số sản phẩm đơn giản.


-Có ý thức tiết kiệm, ăn mặc gọn gàng.
<b>B. Chuẩn bị</b>


Nội dung ôn tập.
<b>C Tiến trình lên lớp</b>
-Ổn định


KTBC : kiểm tra sự chuẩn bị của HS


<i><b>-Bài mới</b></i>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
GV nêu mục tiêu của bài,


yêu cầu cần đạt.


GV chia nhóm cho HS thảo
luận :


+ Sử dụngtrang phục.
+ø bảo quản trang phục.



-Đại diện nhóm trình bày, GV
uốn nắn bổ sung.


GV nhận xét tiết ôn tập.


Nghe.


Nhóm 1&2 : sử dung trang
phục.


Nhóm 3 & 4 : bảo quản
trang phục.


Các nhóm thảo luận.
Cử một HS đại diện cho
nhóm trình bày tại lớp.
*Sử dụng trang phục :
Phù hợp với hoạt động,
với môi trường và công
việc.


Nắm được cách phối hợp
trang phục hợp lí, có tính
thẩm mĩ.


*Bảo quản trang phục :


1) Các loại vải
thường dùng trong
may mặc.



-Vải sợi thiên nhiên
-Vải sợi hóa học
-Vải sợi pha


2) Lựa chọn trang
phục


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đúng kĩ thuật sẽ giữ được
vẻ đẹp, độ bền và tiết
kiệm được tiền chi tiêu
cho may mặc.


<b>*Dặn dò : chuẩn bị tiết kiểm tra viết 1 tiết.</b>


Tiết 18 Ngaøy KT :3/ 11/06

<b> KIỂM TRA 1 TIẾT</b>



<b>A.Mục tiêu bài kiểm tra</b>
Thông qua bài kiểm tra :


_GV đánh giá được kết quả học tập của HS về kiến thức, kĩ năng, vận dụng.
_Qua kết quả kiểm tra, HS rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập.
<b>B. Chuẩn bị</b>


GV nghiên cứu kĩ trọng tâm kiến thứcvà kĩ năng của chương, những tình
huống có liên quan….


Chọn loại hình kiểm tra và soạn đề kiểm tra.
<b>C. Tiến trình lên lớp</b>



Ổn định


Câu hỏi kiểm tra :


<i><b>I.Phần trắc nghiệm (4 đ)</b></i>


1.Em hãy tìm từ để điền vào chỗ trống cho đủ nghĩa những câu sau đây :
a) Sợi………..có nguồn gốc thực vật như sợi quả cây……….và có
nguồn gốc động vật như sợi tơ tằm từ kén……….


b)Sợi nhân tạo được sản xuất từ chất……….của………,………..,………….
c)Thời tiết nóng nên mặc áo quần bằng vải………..để được thoáng mát,
dễ chịu.


2. Em hãy sử dụng những cụm từ thích hợp nhất ở cột B để hoàn thành mẫu
câu ở cột A


Cột A Cột B
1.Trang phục có chức năng……..


2.Vải có màu tối, kẻ sọc dọc….
3. Người gầy nên mặc……


4. Quần áo bằng vải sợi bông….
5. Quần áo cho trẻ sơ sinh…


a)làm cho người mặc có vẻ gầy đi.
b)nên chọn vải bông, màu tươi sáng.
c)bảo vệ cơ thể và làm đẹp cho con


người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

e)là ở nhiệt độ 1600C.


g)nên chọn vải sợi tổng hợp, màu
sẫm.


<i><b>II.Phần tự luận (6 đ)</b></i>


1.Trang phục là gì ? Các loại trang phục (3 đ).


2.Mặc đẹp có hồn tồn phụ thuộc vào kiểu mốt và giá tiền trang phục
khơng


Vì sao ?


<b> Đáp án</b>



I.Trắc nghiệm


1 a) thiên nhiên, bông, tằm
b)xenlulo, gỗ, tre, nứa.
c) sợi bông, vải pha.
2.1+c


2+a
3+d
4+e
5+b
II Tự luận



1. Trang phục bao gồm các loại áo quần và một số vật dụng khác đi kèm
như mũ, giầy, khăn quàng, tất, ……


Các loại trang phục : theo thời tiết, theo công dụng, theo lứa tuổi, theo
giới tính (mỗi loại HS nêu ví dụ )


2.Khơng. vì trang phục đẹp phải phù hợp đặc điểm bản thân-vóc dáng,
lứa tuổi,….


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tuần 10 Ngày dạy :6/11/06
<b>Tiết 19 Chương II TRANG TRÍ NHÀ Ở</b>


<b> Bài 8 SẮP XẾP ĐỒ ĐẠT HỢP LÍ TRONG GIA ĐÌNH</b>
<b>A.Mục tiêu cần đạt</b>


Sau khi học xong bài, HS :


-biết được vai trò của nhà ở đối với đời sống con người.


-Sắp xếp đồ đạt hợp lí trong nhà ở : phân chia các khu vực sinh hoạt trong
nơi ở của ngia đình.


<b>B. Chuẩn bị</b>


-Nghiên cứu sgk, tài liệu tham khảo, soạn bài.
-Tranh về nhà ở, sắp xếp trang trí nhà ở.
<b>C. Tiến trình lên lớp</b>


-Ổn định



-KTBC :kiểm tra hiện vật do HS sưu tầm.


<i><b>-Bài mới : giới thiệu bài</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

đặt vấn đề


Hoạt động 1: Tìm hiểu vai
trị của nhà ở đối với đời sống
con người.


GV nêu vấn đề : vì sao con
người cần nơi ở, nhà ở ?


GV cho HS quan saùt hình 2.1
(sgk)


GV chỉ dẫn cho HS khai thác
ý trong mỗi hình nhỏ.


GV ghi ý kiến của HS lên
góc bảng theo 3 nhóm


GV tổ chức cho HS thảo luận
và ghi kết luận vào vở.


Hoạt động 2: Tìm hiểu về
việc sắp xếp đồ đạt hợp lí
trong nhà ở.



GV gợi ý cho HS kể tên
những sinh hoạt bình thường
của gia đình mình


GV ghi lên bảng những ý
kiến của HS


GV chốt lại những hoạt động
chính của mọi gia đình, từ đó
bố trí các khu vực sinh hoạt
trong gia đình.


GV gọi một HS đọc nội dung


Nghe.


Quan sát hình


Giải thích vì sao con người
cần nơi ở, nhà ở.


HS thảo luận nội dung câu
hỏi treân.


-Bảo vệ cơ thể tránh khỏi
những ảnh hưởng xấu của
thiên nhiên : mưa, gió bão,
nắng nóng ,….



-Thỏa mãn nhu cầu cá
nhân : ngủ, tắm, giặt, học
tập ,….


-Thỏa mãn nhu cầu sinh
hoạt chung của gia đình :
ăn uống, xem tivi,…


-Ngủ, nghỉ, ăn uống, làm
việc, học tập, tiếp khách,
….


-Nấu ăn, vệ sinh,….


HS đọc sgk/35


đối với đời sống gia
đình


-Nhà ở là nơi trú ngụ
của con người, nơi
sinh hoạt về tinh thần
và vật chất của mọi
thành viên trong gia
đình.


II. Sắp xếp đồ đạt hợp
lí trong nhà ở.


1)Phân chia các khu


vực sinh hoạt trong
nơi ở của gia đình:
Chỗ sinh hoạt chung
Chỗ thờ cúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

các khu vực chính trong sgk và
phân tích yêu cầu của từng
khu vực.


-Ở nhà em các khu vực sinh
hoạt được bố trí ntn ?


<i><b>GV kết luận : Sự phân chia </b></i>
<i><b>các khu vực cần tính tốn hợp</b></i>
<i><b>lí, tùy theo tình hình diện tích </b></i>
<i><b>nhà ở thực tếsao cho phù hợp </b></i>
<i><b>tính chất, cơng việc của mỗi </b></i>
<i><b>gia đình cũng như phong tục </b></i>
<i><b>tập quán…ở địa phương đảm </b></i>
<i><b>bảo cho mọi thành viên trong </b></i>
<i><b>gia đình sống thoải mái, </b></i>
<i><b>thuận tiện.</b></i>


HS liên hệ với gia đình
Có thể :


-Nhà rộng : mỗi khu vực
là một phịng, có nhiều
phịng ngủ (bố mẹ, con
cái), mỗi tầng có khu vệ


sinh riêng,…..


-Nhà chật : mọi sinh hoạt
đều trong một phịng, có
nhà ưu tiên khu vực ngủ,
nghỉ, ăn uống, tiếp khách,
….


<b> Củng cố : Vì sao con người cần nhà ở, nơi ở ?</b>


<b> Dặn dò : tìm hiểu tiếp theo (sắp xếp đồ đạt trong từng</b>
khu vực+quan sát vd ).


Tiết 20 Ngày dạy :10/11/06

<b>SẮP XẾP ĐỒ ĐẠT HỢP LÍ</b>



<b> TRONG NHAØ Ở</b>



<b>A.Mục tiêu cần đạt</b>
Qua bài học, HS :


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Một số ví dụ về bố trí, sắp xếp đồ đạt trong nhà ở của Việt Nam.
<b>B. Chuẩn bị</b>


Nghiên cứu bài giảng, tranh minh họa phóng to.
<b>C. Tiến trình lên lớp</b>


-Ổn định


-KTBC : trình bày vai trò của nhà ở đối với đời sống con người.



<i><b>-Bài mới :</b></i>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
*Sắp xếp đồ đạt trong từng khu


vực.


-GV đặt vấn đề :Các loại đồ đạt
và cách sắp xếp chúng trong từng
khu vực rất khác nhau, tùy điều
kiện và ý thích của từng gia đình.
GV cho HS thảo luận mục 2
phần II về một số điều cần chú ý
khi sắp xếp đồ đạt trong từng khu
vực và liên hệ cách sắp xếp đồ
đạt ở nhà mình.


GV nêu tình huống cho HS thảo
luận


Ví dụ : Đưa tranh vẽ hoặc ảnh
của một phòng khách chứa q
nhiều đồ đạt và một phịng trang
trí vừa đủ, thoáng mát.


GV dẫn dắt HS đi đến KL :
GV tổng kết (sgk)


Nghe.



Thảo luận :


<i><b>*KL :Mỗi khu vực có </b></i>
<i><b>những đồ đạt cần thiết </b></i>
<i><b>và được sắp xếp hợp lí, </b></i>
<i><b>có tính thẩm mĩ, thể </b></i>
<i><b>hiện được cá tính của </b></i>
<i><b>chủ nhân sẽ tạo nên sự </b></i>
<i><b>thoải mái, thuận tiện </b></i>
<i><b>trong mọi hoạt động </b></i>
<i><b>hàng ngày.</b></i>


<i><b>2) Sắp xếp đồ đạt </b></i>
trong từng khu vực.
<i><b>Dù nhà ở rộng hay </b></i>
<i><b>hẹp vẫn cần phải </b></i>
<i><b>sắp xếp hợp lí, tạo </b></i>
<i><b>nên sự thoải mái, </b></i>
<i><b>thuận tiện cho sinh </b></i>
<i><b>hoạt, học tập, nghỉ </b></i>
<i><b>ngơi để nơi ở thật sự</b></i>
<i><b>là tổ ấm gia đình.</b></i>
3) Một số ví dụ
a) Nhà ở nơng thơn
b)Nhà ở thành phố,
thị xã, thị trấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

*Quan sát một số ví dụ về bố trí
sắp xếp đồ đạt trong nhà ở của


nông thôn, thành phố, miền núi.
GV hướng dẫn HS quan sát các
hình


2.2,2.3,2.4,2.5,2.6 ở sgk và nêu
những hiểu biết về nhà ở của địa
phương.




GV gọi HS đọc về đặc điểm
chung của nhà ở ở nông thôn,
thành phố, miền núi (sgk).


Liên hệ sự đổi mới về điều kiện
ở của địa phương .


*GV cho HS đọc phần ghi nhớ


Quan sát


-Nhà ở nơng thơn đồng
bằng Bắc Bộ.


-Nhà trên cọc ở đồng
bằng sông Cửu Long.
-Khu đô thị mới


-Khu vực sinh hoạt trong
căn hộ



-Nhà sàn ở miền núi


*HS đọc ghi nhớ


<b> *Dặn dò : Đọc trước bài 9-Thực hành-sắp xếp đồ đạt hợp lí </b>
trong nhà ở.


Cắt bằng bìa sơ đồ mặt bằng phịng ở và đồ đạt
theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tuaàn 11
Tieát 21, 22


Ngày dạy : 13/11


<b>Bài 9-THỰC HAØNH</b>



<b> SẮP XẾP ĐỒ ĐẠT HỢP LÍ TRONG NHÀ Ở</b>


<b>A.Mục tiêu cần đạt</b>


-Thông qua bài tập thực hành, củng cố những hiểu biết về sắp xếp đồ đạt
hợp lí trong nhà ở.


-Sắp xếp được đồ đạt trong chỗ ở của bản thân và gia đình.
-Có nếp ăn ở gọn gàng ngăn nắp.


B. Chuẩn bị



-Tranh vẽ sơ đồ sắp xếp phòng ở 10m2 (để làm mẫu).


-Mẫu bìa thu nhỏ hoặc mơ hình phịng ở 2,5m x 4m và đồ đạt.
<b>C.Tiến trình lên lớp</b>


-Ổn định


-Kiểm tra : kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
-Bài mới :


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
*Giới thiệu bài :


-Phân cơng nội dung thực hành cho
từng nhóm, sắp xếp vị trí thực hành.
-GV nêu yêu cầu của bài thực hành.
*Hoạt động 1: Thực hành theo nhóm.
-GV hướng dẫn.


GV theo dõi uốn nắn


-HS thực hiện theo sự phân công của
GV.


-Nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

*Hoạt động 2 : Tổng kết bài thực
hành- dặn dò


-GV tổng kết, giới thiệu một vài


phương án hay.


-Chấm điểm.


Đại diện các tổ trình bày tại lớp.
HS khác bổ sung.


*Dặn dò : Chuẩn bị bài 10 – giữ gìn nhà ở sạch sẽ,
ngăn nắp.


Tuần 12 Ngày dạy : 20/11
Tiết : 23

<b>GIỮ GÌN NHÀ Ở SẠCH SẼ, NGĂN NẮP</b>


<b>A.Mục tiêu cần đạt</b>


Sau khi học xong bài, HS :


-Biết được thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. Các công việc cần làm để
giữ nhà ở luôn sạch sẽ, ngăn nắp.


-Vận dụng được một số cơng việc vào cuộc sống ở gia đình.
-Có ý thức giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.


<b>B. Chuẩn bị </b>


-Đọc sgk, tài liệu tham khảo, lập kế hoạch dạy học.
-Sưu tầm tranh ảnh.


<b>C.Tiến trình lên lớp</b>
-Ổn định



-KT : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
-Bài mới :


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
GV đặt vấn đề :Khi em


bước vào một ngơi nhà hay
một căn phịng tuy giản dị
nhưng sạch sẽ, ngăn nắp và
một phòng bừa bộn, bẩn
thỉu, em có cảm giác ntn ?


HS trả lời


<b>Nhà ở gọn gàng, sạch sẽ</b> <b>Nhà ở lộn xộn, mất vệ sinh</b>


<i><b>Thoải mái, dễ chịu, có thiện </b></i>
<i><b>cảm với chủ nhân</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-GV gọi 1 HS đọc lời mở đầu
trong sgk và ghi tóm tắt ý
chính lên bảng.


I*Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu
cầu nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
và tác hại của nhà ở lợn xộn
thiếu vệ sinh


+Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
GV nêu vấn đề : Qua quan


sát hình em có nhận xét gì
về nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
và nhà ở lộn xôn thiếu vệ
sinh ?


-Nếu ở trong ngôi nhà sắp
xếp lộn xộn, thiếu vệ sinh sẽ
có tác hại gì ?


*GV tổng kết về những lợi
ích của nhà ở sạch sẽ, ngăn
nắp và tác hại của nhà ở lộn
xộn mất vệ sinh.


II*Hoạt động 2 : Tìm hiểu
cách giữ gìn nhà ở sạch sẽ,
ngăn nắp.


1.Sự cần thiết phải giữ gìn
nhà ở sạch sẽ ngăn nắp.
GV đặt vấn đề :nhà ở phải
thường xuyên giữ gìn, sắp
xếp gọn gàng nếu khơng nó


<i><b>Sống thoải mái, bảo đảm sức khỏe, góp phần</b></i>
<i><b>làm đẹp nơi ở.</b></i>


HS quan sát hình 2.8-sgk, nêu nhận xét :
+Ngồi nhà



+Trong nhà (chỗ ngủ, chỗ nấu ăn)


HS quan sát hình 2.9- sgk, mơ tả ngồi nhà,
trong nhà


Tác hại :


-Muốn lấy một vật gì cũng phải tìm kiếm mất
thời gian.


-Dễ đau ốm do mơi trường bị ơ nhiễm, bụi
bẩn.


-Cảm giác khó chịu, làm việc không hiệu
quả.


-Làm cho nơi ở trở nên xấu đi, như một ngơi
nhà hoang…khơng có bàn tay người chăm sóc.


*Phải thường xuyên quýt dọn, lau chùi, sắp
xếp đồ đạt vào đúng vị trí…. Để giữ gìn nhà ở
ngăn nắp, sạch sẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

sẽ lộn xộn bừa bộn.
GV giúp HS rút ra KL
-Các công việc cần làm để
giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn
nắp .


Em phải làm gì để giữ nhà


ở sạch sẽ, ngăn nắp ?


GV cho HS đọc ghi nhớ.


người đến nhà ở.


-Cần có nếp sống sạch sẽ, ngăn naép .


-Tham gia các cong việc giữ vệ sinh nhà ở.
- Làm thường xuyên.


*Ghi nhớ ssgk/41.


*GHI BAÛNG:


I Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp


II. Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp


1) Sự cần thiết phải giữ nhà ở sạch sẽ ngăn nắp


Là việc làm thường xuyên của mỗi thành viên trong gia đình để mọi
người trong nhà sống thoải mái và khỏe mạnh.


2) Các công việc cần làm để giữ nhà ở sạch sẽ ngăn nắp.
<b> Củng cố :Gọi HS trả lời câu hỏi cuối bài.</b>
<b> Dặn dò : Chuẩn bị bài 11</b>


Sưu tầm tranh ảnh về trang trí nhà ở bằng
tranh ảnh, gương, rèm cửa, mành ….



Tieát 24


Ngày dạy :25/11 Bài 11

: TRANG TRÍ NHÀ Ở



BẰNG MỘT SỐ ĐỒ VẬT



<b>A.Mục tiêu cần đạt</b>


Sau khi họcxong bài, HS :


-Biết được cơng dụng của tranh ảnh, gương, rèm cửa….trong trang trí nhà ở.
-Lựa chọn được một số đồ vật để trang trí phù hợp với hồn cảnh gia đình.
<b>B. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>C. Tiến trình lên lớp</b>
-Ổn định


-KTBC : kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.


<i><b>-Bài mới</b></i>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
*Giới thiệu bài :Vì sao phải


giữ gìn nhà cửa sạch sẽ ngăn
nắp ?


-GV gợi ý HS quan sát H2.1
sgk, nêu một số vật dụng dùng


trong trang trí


*Hoạt động 1-Tìm hiểu cách
sử dụng tranh ảnh để trang trí.
GV gợi ý HS nêu công dụng
của tranh để nêu vấn đề : biết
cách lựa chọn tranh, cách bài
trí sẽ làm đẹp căn nhà, tạo
thoải mái dễ chịu.


-GV gợi ý để HS kể nội dung
tranh


-GV tổ chức cho HS thảo luận,
rút ra nhận xét về nội dung và
màu sắc của tranh đã phù hợp
chưa.


GV đưa ra 2 trường hợp :
+ đối với khoảng tường nhỏ
+ đối với khoảng tường rộng


GV cho HS quan sát những
hình ảnh về cách trang trí
tranh ảnh trong nhà ở


-GV hướng dẫn HS quan sát


-Nghe.



-Trả lời : góp phần làm tăng
vẻ đẹp cho nhà ở.


-Quan sát hình.


-Kể 1 số vật dụng dùng
trang trí : bình cổ, chụp đèn,
mành, các đồ vật nhỏ,…..


<b>*Nội dung tranh : tranh </b>
phong cảnh, tranh tónh vật,
ảnh gia đình, ảnh diễn
viên…


*Thảo luận.


*Kích thước tranh ảnh phải
cân xứng với bức tường treo
tranh:


+Bức tranh to khơng nên
treo trên khoảng tường nhỏ.
+ Có thể ghép nhiều bức
tranh nhỏ để treo trên
khoảng tường rộng.
*Trang trí tranh ảnh :
-Vị trí treo tranh ảnh : tùy
theo ý thích của từng gia
đình. Có thể treo trên
khoảng trống của tường,


phía trên tràng kỉ, kệ, đầu


I. Tranh ảnh :
1) công dụng


<i><b>-Tranh ảnh thường </b></i>
<i><b>dùng để trang trí </b></i>
<i><b>tường nhà, biết </b></i>
<i><b>cách lựa chọn tranh</b></i>
<i><b>và cách bài trí sẽ </b></i>
<i><b>góp phần làm đẹp </b></i>
<i><b>căn nhà, tạo tươi </b></i>
<i><b>vui, thoải mái dễ </b></i>
<i><b>chịu.</b></i>


2)Cách chọn tranh
ảnh


*Nội dung tranh ảnh
*Màu sắc của tranh
ảnh


*Kích thước tranh
ảnh


3)Cách trang trí
tranh ảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

H2.11 sgk về cách treo tranh
ảnh



GV hướng dẫn HS thảo luận
và rút ra kết luận chung về
cách sử dụng tranh để trang
trí.


<b>*Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách</b>
sử dụng gương để trang trí.
GV nêu vấn đề để HS nêu
cơng dụng của gương.


GV yêu cầu HS xem H 2.12
sgk về vị trí treo gương, tranh
ảnh minh họa việc dùng gương
trong trang trí và cách sử dụng
gương trong căn phịng có bề
ngang hẹp.


giường….


*HS nêu công dụng và cách
treo gương


-HS quan sát tranh


tường.


II. Gương
1. Công dụng :



<i>Gương dùng để soi, </i>
<i>dùng để trang trí, </i>
<i>dùng để tạo cảm </i>
<i>giác căn phịng rộng</i>
<i>và sáng sủa hơn…</i>


2. cách treo gương


<i>*Treo gương trên </i>
<i>ghế dài, đi văng.</i>
<i>*Treo gương trên tủ,</i>
<i>kệ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×