Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

De thi HK II co dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.72 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường : PTDT Nội Trú Đakpơ</b>
<i><b>Họ và tên : ...</b></i>
<i><b>Lớp : ...</b></i>


<b>THI KIỂM TRA HỌC KỲ II – LỚP 7</b>
<i><b>Môn : Vật lý</b></i>


<i><b>Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao bài)</b></i>


Điểm Lời phê của thầy, cô giáo<b> </b>


<b>I. Trắc nghiệm: (2 điểm)</b>


<i><b>Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng:</b></i>


<i><b>Câu 1: Dùng một mảnh vải len cọ xát vào một thước nhựa, thước nhựa nay có thể hút các</b></i>
mẩu giấy vụn vì:


A. Thước nhựa được làm sạch bề mặt.
B. Thước nhựa bị nóng lên.


C. Thước nhựa bị nhiễm điện.


D. Thước nhựa có tính chất từ như một nam châm.
<i><b>Câu 2: Phát biểu nào dưới đây là sai?</b></i>


A. Mỗi nguồn điện đều có hai cực


B. Mỗi cực của pin hay ắc quy là cực dương (+) và cực âm (-)


C. Nguồn điện là thiết bị dùng để cung cấp dòng điện lâu dài cho các vật dùng điện


hoạt động.


D. Vật nào nhiễm điện vật ấy là nguồn điện
<i><b>Câu 3: Chiều dịng điện là chiều ...</b></i>


A. Chuyển dời có hướng của các điện tích
B. Dịch chuyển của các electrơn


C. Từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
D. Từ cực âm qua vật dẫn tới cực dương của nguồn điện


<i><b>Câu 4: Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ.</b></i>
A. Mảnh ni lông được cọ xát mạnh


B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin
C. Một cuộn dây dẫn có dịng điện chạy qua


D. Một pin còn mới đặt riêng trên bàn.


<i><b>Câu 5: Nối một câu ở cột A với 1 câu ở cột B để được những nhận xét đúng.</b></i>


A Đường thẳng nối B


Các loại đèn hoạt động dựa


vào tác dụng từ của dòng điện


Chuông điện hoạt động
dựa vào



tác dụng phát sáng của
dòng điện.


Bếp điện hoạt động dự vào tác dụng hóa học của dịng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Để mạ đồng cho các thanh
sắt người ta dựa vào


tác dụng nhiệt của dòng
điện


<b>IV. Tự luận (8 điểm):</b>


<i><b>Câu 1: Tại sao ta không nên chơi thả diều dưới các đường dây tải điện hay gần các trạm biến</b></i>
áp?


<i><b>Câu 2: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ 1.</b></i>


Hỏi phải đóng hay ngắt các công tắc như thế nào để:
a. Chỉ đèn Đ1 sáng, còn đèn Đ2 tắt.


b. Chỉ đèn Đ2 sáng, còn đèn Đ1 tắt.
c. Cả hai đèn Đ1 và đèn Đ2 đều sáng.


d. Cả hai đèn đều tắt.
<i><b>Câu 3: </b></i>


Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ 2. <b> + _ </b>


a) Biết các hiệu điện thế U12 = 2,5V; U23 = 3,3V



Tính: U13 = ? <b>Đ1 Đ2</b>


b) Biết U13 = 12V; U12 = 5,8V. Tính U23 = ?
c) Biết U13 =21,5V; U23 = 10V. Tính U12 = ?


<b>Xác nhận của BGH</b> <b>Giáo viên ra đề.</b>


<b> Trần Hữu Tường</b>


D<sub>2</sub>
D<sub>1</sub>


K<sub>2</sub>
K<sub>1</sub>


Hình 1


D<sub>2</sub>
D1


K


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Trường : PTDT Nội Trú Đak Pơ</b> <b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA </b>
<b>HỌC KỲ II – LỚP 7 THCS</b>


<i><b>Năm học 2008 - 2009</b></i>
<i><b>Môn : Vật lý</b></i>


<i><b>Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao bài)</b></i>


<b>I.</b> <b>Trắc nghiệm</b><i><b> (2 điểm) </b></i>


<b>a. Trắc nghiệm nhiều lựa chọn: Mỗi ý đúng 0,25 điểm</b>


<b>Câu</b> 1 2 3 4


<b>Đáp án</b> C D C C


<b>b. Trắc nghiệm ghép đôi: Mỗi đường nối đúng được 0,25 điểm</b>
<b>Câu 5: Nối một câu ở cột A với 1 câu ở cột B để được những nhận xét đúng.</b>


A Đường thẳng nối B


Các loại đèn hoạt động dựa


vào tác dụng từ của dịng điện


Chng điện hoạt động
dựa vào


tác dụng phát sáng của
dòng điện.


Bếp điện hoạt động dự vào tác dụng hóa học của dịng<sub>điện</sub>
Để mạ đồng cho các thanh


sắt người ta dựa vào


tác dụng nhiệt của dòng
điện



<i><b>II. Tự luận (8 điểm) </b></i>
<i><b>Câu 1: (2 điểm)</b></i>


Nếu vơ tình để dây thả diều chạm vào dây dẫn điện hay ở các tiếp điểm của máy biến
áp thì dịng điện có thể truyền theo dây thả diều chạy qua cơ thể gây co giật thậm chí có thể
chết người.


<i><b>Câu 2: (2 điểm)</b></i>


a. Khóa K1 đóng, khóa K2 ngắt . <i>(0,5 đ)</i>
b. Khóa K1 ngắt, khóa K2 đóng. <i>(0,5 đ)</i>
c. Cả hai khóa K1 và khóa K2 đều đóng. <i>(0,5 đ)</i>


d. Cả hai khóa K1 và khóa K2 đều ngắt. <i>(0,5 đ)</i>


<i><b>Câu 3: (4 điểm)</b></i>


a. Vì đèn Đ1 và đèn Đ2 được mắc nối tiếp nên ta có: <i> (0,5 đ)</i>
U13 = U12 + U23 <i> (1 đ)</i>


= 2,5 + 3,3 = 5,8(V) <i>(0,5 đ) </i>
- Với cách tính tương tự ta có:


b. U13 = U12 + U23  U23 = U13 – U12 <i>(0,5 đ)</i>
= 12 –5,8


= 6,2(V) <i> (0,5 đ)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

= 21,5 – 10



= 11,5(V) <i> (0,5 đ)</i>


<i>Ghi chú: Học sinh có thể giải theo cách khác, nhưng hợp lý và kết quả đúng, vẫn được tính </i>
<i>điểm tối đa theo thang điểm tương ứng.</i>


<b>Xác nhận của BGH </b> <b> Giáo viên ra đáp án và biểu điểm</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×