Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Lý thuyết và bài tập Este - Lipit môn Hóa lớp 11 THPT chuyên Lý Tự trọng có đáp án | Hóa học, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.69 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG


TỔ HĨA HỌC



<i>------ </i>




TÀI LIỆU ƠN TẬP


MƠN: HÓA HỌC



(HÓA HỌC 12)


NĂM HỌC 2017 - 2018



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

CHỦ ĐỀ 1: ESTE - LIPIT
<i>------ </i>
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Khái niệm
<i>1.1. Cấu tạo </i>


* Este: Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este.
Este đơn giản có CTCT:


R C


O
O R'


Với R, R’ là gốc hđrocacbon no, không no, mạch hở hoặc vòng, hoặc thơm (trừ trường hợp este của
axit fomic có R là H).



Ví dụ: CH3COOCH2CH2CH(CH3)2: isoamyl axetat (có trong thành phần của dầu chuối).


Este là dẫn xuất của axit cacboxylic.


* Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, khơng hịa tan trong nước nhưng tan
nhiều trong dung mơi hữu cơ không phân cực. Lipit là các este phức tạp, bao gồm chất béo, sáp,
steroit, photpholipit,…


* Chất béo: Là một loại este đa chức, thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật.
Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
<i>(Axit béo: axit monocacboxylic có số cacbon chẵn (thường từ 12C đến 24C) không phân nhánh). </i>
CT chung của chất béo:


Thí dụ:


CH<sub>2</sub> O C
O


C<sub>17</sub>H<sub>35</sub>
CH O C


O


C<sub>17</sub>H<sub>35</sub>
CH2 O C


O


C17H35



Axit béo no Tên Công thức cấu tạo t°nc


C15H31COOH


axit panmitic


<i>(dầu cọ, mỡ động vật) </i> CH3-[CH2]14-COOH 63


o<sub>C </sub>


C17H35COOH


axit stearic


<i>(cacao, mỡ động vật) </i> CH3-[CH2]16-COOH 70


o<sub>C </sub>


Axit béo


không no Tên Công thức cấu tạo t°nc


C17H33COOH


axit oleic
<i>(dầu oliu, mỡ lợn) </i>


CH3[CH2]7


C C [CH2]7COOH


H


H 13


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C17H31COOH


axit linoleic
<i>(dầu lanh, dầu hạt gai) </i>


CH3[CH2]4


C C
H


CH2


H
C
H


C


[CH2]7COOH


H <sub>5</sub>o<sub>C </sub>


<i> t°nc của axit không no thấp hơn so với axit no tương ứng. </i>


<i>1.2. Công thức tổng quát: </i>



* Este no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO2 (n 2).


* Este không no, đơn chức, mạch hở: CnH2n-2kO2 (n 3, k 1).


* Tổng quát: Axit có dạng: R(COOH)a; Ancol có dạng: R’(OH)b


 Este có dạng: Rb(COO)abR’a (a, b 1).


<i>1.3. Cách gọi tên </i>


Tên este = tên gốc hiđrocacbon R’+ tên anion gốc axit (đi at).
Thí dụ:


HCOOC2H5 etyl fomat


CH3COOCH=CH2 vinyl axetat


C6H5COOCH3 metyl benzoat


CH3COOCH2C6H5 benzyl axetat


CH<sub>2</sub> O CO C<sub>17</sub>H<sub>33</sub>
CH O CO C<sub>17</sub>H<sub>33</sub>
CH<sub>2</sub> O CO C<sub>17</sub>H<sub>33</sub>


triolein (trioleoylglixerol)


2. Tính chất vật lí


- Este khơng có liên kết hiđro liên phân tử nên có nhiệt độ sơi thấp hơn các ancol và axit tương ứng


có cùng số nguyên tử cacbon.


Thí dụ: HCOOCH3 CH3CH2OH CH3COOH


ts = 32oC ts = 78oC ts = 118oC


- Este thường là chất lỏng, nhẹ hơn nước, rất ít tan trong nước, có khả năng hoà tan trong chất hữu
cơ.


<i>- Triglixerit – trong những điều kiện nhất định (thí dụ có mặt axit mật hoặc xà phịng) – có thể tạo </i>
<i>nhũ tương bền trong nước. </i>


- Este thường có mùi thơm dễ chịu (isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat có mùi dứa, etyl
isovalerat có mùi táo).


Thí dụ: Một số đơn hương có trong thiên nhiên đã được tổng hợp:


CH2OOCCH3


geranyl axetat <sub> </sub> O


CH2COOCH3


[CH<sub>2</sub>]<sub>4</sub>CH<sub>3</sub>
hedion


(mùi hoa hồng) (mùi hoa nhài)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

lạc, vừng…) hoặc từ động vật máu lạnh (dầu cá). Dầu thực vật thường ở thể lỏng vì hàm lượng axit
<i>khơng no khá cao. Ví dụ, trong dầu cọ, ngồi axit panmitic chiếm 34-43%, có tới 38-40% là axit </i>


<i>oleic, cịn lại là các axit khác. Trong dầu oliu, axit oleic chiếm tới 75%. </i>


3. Tính chất hóa học
<i>3.1. Phản ứng thuỷ phân </i>
* Trong môi trường axit:


RCOOR' + <sub>H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>



H+,


RCOOH + <sub>R'OH</sub>


Thí dụ:


+<sub>H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>



H+,


+


CH3COOC2H5 CH3COOH C2H5OH


CH2OCOR


CHOCOR'
CH<sub>2</sub>OCOR''


+ 3 H<sub>2</sub>O H



+


,t° CH2OH
CHOH
CH<sub>2</sub>OH


+


RCOOH
R'COOH
R''COOH


Thí dụ:


+ 3 <sub>H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


H+,t° CH2OH
CHOH
CH2OH


+


CH2OCOC15H31


CHOCOC<sub>17</sub>H<sub>33</sub>
CH2OCOC17H31


C15H31COOH



C17H33COOH


C17H31COOH


* Trong môi trường kiềm (phản ứng xà phịng hóa):


RCOOR' +




+<sub>R'OH</sub>


NaOH <sub>RCOONa</sub>


Thí dụ:


CH<sub>2</sub>=CHCOOCH<sub>2</sub>C<sub>6</sub>H<sub>5 +</sub> NaOH t° CH<sub>2</sub>=CHCOONa + C<sub>6</sub>H<sub>5</sub>CH<sub>2</sub>OH


CH2OCOR


CHOCOR'
CH2OCOR''


+ 3


CH2OH


CHOH
CH2OH



+
NaOH t°
RCOONa
R'COONa
R''COONa
Thí dụ:


CH<sub>2</sub>O H
CH O H
CH2O H


+


C H2O C O C15H31


C H O CO C17H33


C H2O C O C17H31


+ 3<sub>N aO H</sub> t°


C15H31CO O N a


C<sub>17</sub>H<sub>33</sub>CO O N a
C17H31C O O N a


* Muối natri hoặc kali của các axit béo chính là xà phịng.
<i>Kết luận: </i>


Este bị thuỷ phân cả trong mơi trường axit và môi trường bazơ.



- Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit là phản ứng nghịch của phản ứng este hoá.


- Phản ứng thuỷ phân trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều và cịn được gọi là phản ứng xà
phịng hố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>3.2. Phản ứng ở gốc hiđrocacbon </i>


<i>* Phản ứng cộng vào gốc không no: </i>


CH2=CHCOOCH2CH3 + Br2 CH2BrCHBrCOOCH2CH3


CH2=CHCOOCH3+ H<sub>2</sub> Ni CH3CH2COOCH3




CH2OCOC17H33


CHOCOC<sub>17</sub>H<sub>33</sub>
CH<sub>2</sub>OCOC<sub>17</sub>H<sub>33</sub>


+ 3H<sub>2</sub> Ni,t°


CH2OCOC17H35


CHOCOC17H35


CH2OCOC17H35


triolein tristearin



<i>Liên hệ thực tế: Chuyển hóa lipit lỏng thành lipit rắn để sản xuất xà phòng và bơ nhân tạo. </i>
<i>* Phản ứng trùng hợp: </i>


CH

<sub>2</sub>

=C


CH

<sub>3</sub>


COOCH

<sub>3</sub>

p,t°,xt



n

<sub>CH</sub>



2

C


CH

<sub>3</sub>

COOCH

<sub>3</sub>


n



poli(metyl metacrylat)



<i>3.3. Phản ứng oxi hoá: </i>


Nối đôi C=C ở gốc axit không no của triglixerit bị oxi hóa chậm bởi oxi khơng khí tạo thành
peoxit, chất này bị thuỷ phân thành anđehit có mùi khó chịu. Đó chính là ngun nhân của hiện
tượng dầu mỡ để lâu bị ôi.


<i>Liên hệ thực tế: Để ngăn ngừa q trình ơi mỡ, người ta thường cho thêm vào mỡ một lượng </i>
nhỏ chất chống oxi hóa, thí dụ: 2,6-đi(tert-butyl)-4-metylphenol. Tocopherol hay vitamin E chính
là một chất chống oxi hóa thiên nhiên.


4. Điều chế và ứng dụng


<i>4.1. Điều chế </i>


<i>a. Este của ancol: Thực hiện phản ứng este hoá </i>


RCOOH + R’OH


H2SO4 d, t°


RCOOR’ + H2O


Thí dụ: CH3COOH + (CH3)2CHCH2CH2OH


H2SO4 d, t°


CH3COOCH2CH2CH2(CH3)2 + H2O


isoamyl axetat


<i>b. Este của phenol (Ban NC): Anhiđrit axit hoặc halogenua axit tác dụng với phenol. </i>


C
O


O C
O


CH3


CH3 +





CH3COO + CH3COOH


<i>c. Este vinyl: Axit cacboxylic + C</i>2H2
CH3COOH + C2H2




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>4.2. Ứng dụng </i>


- Dùng làm dung môi pha sơn và trong tổng hợp hữu cơ: etyl axetat, butyl axetat, amyl
axetat.


- Dùng làm thủy tinh hữu cơ: poli(metyl acrylat), poli(metyl metacrylat).


- Dùng làm chất dẻo: poli(vinyl axetat), keo dán : poli(vinyl ancol), chất hóa dẻo, dược
phẩm: một số este của axit phtalic.


- Dùng trong công nghiệp thực phẩm, mĩ phẩm.
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Công thức cấu tạo thu gọn của metyl fomat là


A. CH3COOCH3. B. HCOOCH3. C. CH3COOCH3. D. CH3COOC2H3.


Câu 2: Chất nào sau đâythuộc loại este?


A. CH3COOH. B. CH3COONH4. C. CH2=CH-COOCH3. D. CH3-OCH3.



Câu 3: Phản ứng thủy phân este trong trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng
A. trùng ngưng B. trùng hợp. C. xà phịng hóa. D. este hóa.
Câu 4: Axit nào sau đây không là axit béo?


A. Axit caproic. B. Axit panmitic. C. Axit oleic. D. Axit stearic.


Câu 5: Trieste (C17H35COO)3C3H5 có tên gọi là


A.tristearin. B. tripanmitin. C. trilinolein. D. triolein.


Câu 6: Este nào sau đây được điều chế bằng phản ứng este hóa?


A. Metyl butirat. B. Phenyl axetat. C. Phenyl benzoat. D. Vinyl axetat.


Câu 7: Este nào sau đây có mùi chuối chín?


A. Etyl isovalerat. B. Isoamyl axetat. C. Benzyl axetat. D. Etyl butirat.
Câu 8: Chất béo nào sau đây tồn tại ở trạng thái lỏng trong điều kiện thường?


A. C15H31COOC3H5(OOCC17H35)2. B. (C15H31COO)3C3H5.


C. (C17H31COO)3C3H5. D. (C17H35COO)3C3H5.


Câu 9: Số đồng phân este không tham gia phản ứng tráng gương ứng với công thức phân tử
C4H8O2 là


A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.


Câu 10: Trong bài thực hành điều chế etyl axetat từ etanol và axit axetic, sau khi thu được sản
phẩm, ta làm lạnh hỗn hợp phản ứng rồi thêm vào một ít dung dịch NaCl bão hịa nhằm mục đích


nào sau đây?


A. Để tăng tỉ trọng của dung dịch làm cho lớp este nổi lên trên.


B. Để NaCl phản ứng với este tạo ra sản phẩm nhẹ hơn nên nổi lên trên.
C. Để NaCl phản ứng hết với etanol còn dư.


D. Để NaCl phản ứng hết với axit axetic còn dư.


Câu 11: Hợp chất metyl salixylat dùng làm thuốc xoa bóp giảm đau. 1 mol metyl salixylat tác dụng
được với tối đa bao nhiêu mol NaOH (dung mơi nước, đun nóng)?


COOCH<sub>3</sub>
OH


metyl salixylat


A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.


Câu 12: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt


tác dụng với: NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Câu 13: Cho các chất: etyl axetat, ancol etylic, axit acrylic, phenol, ancol benzylic, tripanmitin.
Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là


A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.


Câu 14: : Để chuyển hóa chất béo lỏng (dầu) thành mỡ rắn thuận tiện cho việc vận chuyển hoặc
thành bơ nhân tạo và để sản xuất xà phòng, người ta thực hiện q trình



A. hiđro hóa (có xúc tác Ni). B. xà phịng hóa.


C. làm lạnh. D. cô cạn ở nhiệt độ cao.


<i>Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng? </i>


A. Để phân biệt chất béo và dầu mỡ bơi trơn, ta có thể dùng dung dịch NaOH nóng.
B. Các chất béo đều không tan trong nước.


C. Khi thủy phân chất béo luôn luôn thu được glixerol.


D. Nhiệt độ sôi của etyl axetat cao hơn axit propionic.


Câu 16: Từ quả đào chín người ta tách ra được chất X có cơng thức phân tử C3H6O2. X chỉ chứa


một loại nhóm chức, có phản ứng tráng bạc, khơng phản ứng với natri. X chính là


A. propanđial. B. axeton. C. axit propionic. D. etyl fomat.


Câu 17: Cho các phát biểu sau:


(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.


(b) Ở nhiệt độ phòng, khi chất béo chứa chủ yếu các gốc hiđrocacbon khơng no thì chất béo ở trạng
thái lỏng (dầu ăn), khi chất béo chứa chủ yếu các gốc hiđrocacbon no thì chất béo ở trạng thái rắn
(mỡ).


(c) Trieste (C17H33COO)3C3H5 có tên gọi là tristearin.



(d) Dầu ăn dễ tan trong nước.


(e) Phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol khi có H2SO4 đặc làm xúc tác là phản ứng một chiều.


Các phát biểu đúng là:


A. (a), (b). B. (a), (b), (c). C. (b), (d), (e). D. (a), (c).


Câu 18: Benzyl fomat là một trong số các este không độc, được dùng làm chất tạo hương trong
công nghiệp thực phẩm. Công thức cấu tạo thu gọn của benzyl fomat là (C6H5 là nhân thơm)


A. HCOOC6H5. B. HCOOCH2C6H5.


C. C6H5COOCH2C6H5. D. HCOOCH2CH2C6H5.


<i>Câu 19: Phát biểu nào sau đây là sai? </i>


A.Tristearin là chất béo ở trạng thái lỏng trong điều kiện thường.
B. Isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín.


C. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
D. Chất béo không tan trong nước.


Câu 20: Một loại mỡ chứa 40% triolein, 20% tripanmitin và 40% tristearin (về khối lượng). Xà
phịng hóa hồn tồn m gam mỡ trên thu được 184 gam glixerol. Giá trị của m là


A. 869,51. B. 1335,09. C. 1304,27. D. 1739,03.


Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 10 gam hợp chất hữu cơ X sinh ra 0,5 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Cho



X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, sau phản ứng thu được một muối của axit hữu cơ B và
một hợp chất hữu cơ D không tác dụng với Na. Số công thức cấu tạo của X thoả mãn điều kiện trên


A. 10. B. 8. C. 7. D. 6.


Câu 22: Xà phịng hóa hồn tồn 12 gam CH2=CHCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH
vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là


A.16,32 B.11,52 C.11,28 D.16,80


Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este no, đơn chức, hở X thu được 0,4 mol CO2. Công thức


phân tử của X là


A. C4H10O2. B. C4H8O. C. C4H6O2. D. C4H8O2


Câu 24: chất X có cơng thức phân tử C4H8O2. X tác dụng với NaOH tạo ra chất có cơng thức phân


tử C3H5O2Na. Cơng thức cấu tạo của X là


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Câu 25: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam
hỗn hợp X thu được 2,16 gam nước. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong hỗn hợp X là


A. 72,08 gam. B. 27,92%. C. 75%. D. 25%.


Câu 26: Đun nóng 4,8 gam CH3OH với CH3COOH dư (xúc tác H2SO4 đặc) thu được 6,66 gam
CH3COOCH3. Biết hiệu suất phản ứng este hóa tính theo ancol là h%. Giá trị của h là


A.60 B.70 C.80 D. 85



Câu 27: Thủy phân hoàn toàn một triglixerit X trong NaOH thu được glixerol và m gam hỗn hợp
muối của hai axit béo là stearic và oleic có tỉ lệ mol 1:2. Lượng glixerol này hòa tan vừa hết 24,5
gam Cu(OH)2. Giá trị m là


A. 456. B. 458. C. 457. D. 459.


Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam hỗn hợp axit acrylic, vinyl axetat và metyl metacrylat rồi cho
toàn bộ sản phẩm cháy vào bình X chứa dung dịch Ba(OH)2 thì thấy xuất hiện 7,88 gam kết tủa.


Lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng nước lọc thì thu được 13,79 gam kết tủa nữa. Khối lượng dung dịch
trong bình X sau phản ứng hấp thụ sản phẩm cháy là


A. giảm 3,78 gam. B. giảm 11,41 gam. C. giảm 9,44 gam. D. tăng 2,38 gam.


Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 2,82 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH, CxHyCOOCH3 và CH3OH


thu được 2,688 lít khí CO2 (đktc) và 2,34 gam H2O. Mặt khác, cho 2,82 gam hỗn hợp X phản


ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M thu được 0,96 gam CH3OH. Giá trị của x và y lần lượt




A. 3 và 7. B. 1 và 3. C. 2 và 3. D. 2 và 5.


Câu 30: Cho 20,8 gam hỗn hợp M gồm hai chất hữu cơ, tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu
được dung dịch N gồm hai muối R1COONa, R2COONa và m gam R'OH (R2 = R1 + 28; R1, R2, R'
đều là các gốc hiđrocacbon). Cô cạn N rồi đốt cháy hết toàn bộ lượng chất rắn, thu được H2O; 15,9


gam Na2CO3 và 7,84 lít CO2 (đktc). Biết tỉ khối hơi của R'OH so với H2 nhỏ hơn 30; công thức của



hai chất hữu cơ trong M là


A. HCOOCH3 và C2H5COOCH3. B. CH3COOC2H5 và C3H7COOC2H5.


C. HCOOH và C2H5COOCH3. D. HCOOCH3 và C2H5COOH.


Câu 31: Hỗn hợp X gồm CH3CH2OH, CH2=CHCH2OH, CH3COOH, CH2=CHCOOH, HCOOCH3.


Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ 0,4 mol O2, thu được 0,35 mol CO2 và 0,35 mol


H2O. Mặt khác, m gam X trên tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch Ba(OH)2 nồng độ x%. Giá trị


của x là


A. 68,40. B.17,10. C. 34,20. D. 8,55.


Câu 32: Xà phịng hóa hồn toàn 68,64 gam hỗn hợp hai este CH3COOC2H5 và


HCOOCH2CH2CH3 bằng dung dịch KOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp


X với H2SO4 đặc ở 140oC, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp ete và m gam nước.


Giá trị của m là


A. 14,04. B. 7,02. C. 3,51. D. 7,52.


Câu 33: Este X có tỉ khối hơi đối với H2 bằng 51,5 được điều chế từ một amino axit và một ancol


đơn chức có số cacbon  2. Cho 25,75 gam X phản ứng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M,


thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m gần giá trị nào
nhất sau đây?


A. 27,3. B. 27,8. C. 24,3. D. 26,3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

duy nhất có khả năng làm mất màu 24 gam brom trong dung dịch. Biết A, B chứa không quá 4
nguyên tử cacbon. Giá trị của m là


A. 13,2. B. 11,1. C. 22,2. D. 26,4.


Câu 35: Oxi hóa 38 gam hỗn hợp propanal, ancol A no đơn chức bậc một và một este B (tạo bởi
axit đồng đẳng của axit acrylic và ancol A) được hỗn hợp X gồm axit và este. Cho X phản ứng với
0,5 lít dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch Y. Để trung hòa hết lượng NaOH dư trong Y cần
0,15 mol HCl và thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được hơi chất hữu cơ E và còn lại
62,775 gam hỗn hợp muối. Cho E tách nước ở 140ºC (H2SO4 đặc, xúc tác) được F có tỉ khối so với


E là 1,61. A và B lần lượt là


A. C2H5OH và C3H5COOC2H5. B. CH3OH và C4H7COOCH3


C. CH3OH và C3H5COOCH3. D. C2H5OH và C4H7COOC2H5.


Câu 36: Cho 6,825 gam hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH
thu được 7,70 gam hỗn hợp muối của 2 axit đồng đẳng kế tiếp và 4,025 gam một ancol. Khối lượng
(gam) của este có phân tử khối nhỏ hơn trong hỗn hợp X là


A. 5,55. B. 1,175. C. 4,625. D. 2,20.


Câu 37: X là hợp chất hữu cơ mạch hở, không nhánh, chứa một loại nhóm chức. Nung muối natri
của X với vơi tơi xút thu được khí metan. Y là một ancol mạch hở. Khi cho a mol Y tác dụng hết


với Na thu được a/2 mol H2. Mặt khác, a mol Y làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa a mol Br2


trong nước. Đốt cháy hoàn toàn a mol Y thu được 3a mol CO2. Biết X tác dụng với Y tạo ra hợp


chất hữu cơ đa chức Z. hãy cho biết Z là chất nào dưới đây?


A. CH2=CHCH2OOCCH2COOCH2CH=CH2.


B. CH3CH2CH2OOCCH2COOCH2CH2CH3.


C. CH3COOCH2CH=CHOOCCH3.


D. CH3COOCH2CH2CH2OOCCH3.


Câu 38: Cho 3,62 gam hỗn hợp Q gồm hai este đơn chức X và Y tác dụng vừa đủ 100 ml dung dịch
NaOH 0,6M, thu được hỗn hợp Z gồm các chất hữu cơ. Mặt khác khi hóa hơi 3,62 gam Q thu được
thể tích hơi bằng thể tích của 1,6 gam khí oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Làm bay hơi hỗn
hợp Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là


A. 4,56. B. 5,64. C. 2,34. D. 3,48.


Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn a mol chất X là trieste của glixerol với 3 axit cacboxylic đơn chức,
mạch hở thu được b mol CO2 và c mol H2O, biết b – c = 4a. Hiđro hóa hồn tồn m gam X cần 5,6


lít H2 (đktc) thu được 32 gam Y. Nếu đun m gam X với dung dịch NaOH vừa đủ thì khối lượng


muối khan thu được là


A. 35,5 gam. B. 39,6 gam. C. 40,6 gam. D. 35,0 gam.



Câu 40: Hỗn hợp E gồm một ancol đơn chức X, một axit cacboxylic đơn chức Y và một este Z
(được tạo bởi X và Y). Lấy 0,13 mol hỗn hợp E cho phản ứng hết với 70 ml dung dịch KOH 1M
đun nóng, thu được p gam ancol X và dung dịch T. Để trung hịa hồn tồn dung dịch T thì cần 20
ml dung dịch HCl 1M. Cơ cạn dung dịch sau khi trung hịa thu được 7,09 gam muối khan. Hóa hơi
p gam X rồi dẫn vào ống đựng CuO dư nung nóng, thu được anđehit F. Cho toàn bộ F tác dụng hết
với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được 43,2 gam Ag. Nếu đốt cháy hồn


tồn m gam hỗn hợp E thì thể tích CO2 thu được ở đktc là 8,4 lít. Giá trị của m là


</div>

<!--links-->

×