Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề thi Olympic 10 - 3 môn Văn lớp 11 năm 2019 THPT Phan Bội Châu có đáp án | Ngữ văn, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.21 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐẮK LẮK</b>


<b>ĐƠN VỊ: THPT PHAN BỘI CHÂU</b>



<b>KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 10-3 LẦN THỨ IV NĂM 2019</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN</b>
<b>Câu 1 (8,0 điểm)</b>


<i><b> Có ý kiến cho rằng: “Khơng có điều vĩ đại nào trên đời đạt được</b></i>


<i><b>mà thiếu đi sự tâm huyết”.</b></i>


Anh (chị) hãy viết bài văn nghị luận bày tỏ suy nghĩ của
mình về vấn đề trên.


<b>Đáp án và thang điểm:</b>
<b>* Yêu cầu về kĩ năng:</b>


Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận xã hội, có sự vận dụng nhuần
nhuyễn các thao tác nghị luận như: giải thích, phân tích, chứng minh, bình
luận, bác bỏ … Kết cấu bài làm chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi
chính tả, dùng từ, ngữ pháp; dẫn chứng tiêu biểu, giàu sức thuyết phục. Ưu
tiên những bài viết thể hiện dẫn chứng từ trải nghiệm của chính bản thân …


<b>* u cầu về kiến thức: </b>


Thí sinh có thể nêu những suy nghĩ riêng và trình bày theo nhiều kiểu khác
nhau nhưng cần hợp lí, chặt chẽ, thuyết phục. Trên cơ sở xác định đúng vấn
đề nghị luận là trình bày suy nghĩ của bản thân về vai trò của tâm huyết đối
với những thành tựu có ý nghĩa lớn lao trong cuộc sống.được gợi lên từ ý
kiến, thí sinh phải có vốn kiến thức, vốn hiểu biết về đời sống xã hội nhằm


thuyết phục một cách thấu đáo về những ý kiến mà mình nêu ra. Sau đây là
một số gợi ý:


<b>a. Giới thiệu vấn đề nghị luận (0,75)</b>
<b>b. Giải thích (1,25)</b>


<i><b>-Điều vĩ đại: điều to lớn, có ý nghĩa lớn lao với con người; có thể là sự</b></i>
nghiệp, tình cảm, thành tựu,…(0,5)


<i><b>-Tâm huyết: tập trung tuyệt đối về sức lực, tài sản, khả năng, đặc biệt là</b></i>


niềm đam mê cho một điều gì đó.(0,5)


– > Ý nghĩa: Khẳng định vai trò của tâm huyết đối với những thành tựu có ý
nghĩa lớn lao trong cuộc sống.(0,25)


<b>c. Bàn luận (3,0)</b>


- Tâm huyết là động lực, niềm đam mê, ý chí vượt qua khó khăn; nó đem đến
tình u, trách nhiệm, sự hy sinh vô bờ bến cho điều mà người ta theo đuổi,
để đạt được kết quả tốt đẹp.


- Những người đạt được sự vĩ đại đều là những người có tâm huyết.


- Thiếu tâm huyết, người ta dễ nản lịng, vơ trách nhiệm, hời hợt, hồi phí
thời gian mà chẳng đem lại điều gì tốt đẹp, lớn lao.


*Lưu ý: Thí sinh cần lấy được các dẫn chứng tiêu biểu, có sức thuyết phục để
chứng minh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Những người có tâm huyết nhưng có cách nhìn nhận khơng đúng cũng dễ
dẫn đến thất bại. Người có tâm huyết cũng cần có một q trình rèn luyện.
(có dẫn chứng thực tế)


- Bên cạnh ca ngợi những người say mê, tâm huyết, có tinh thần trách nhiệm
trong học tập, lao động, cần phê phán những người hời hợt, dễ nản lịng,
thiếu kiên trì, ngại vượt khó. Tuy nhiên, tâm huyết phải đặt đúng chỗ, nếu
không sẽ trở thành vơ dụng, có khi góp phần làm nên cái xấu, cái ác, tổn hại
đến xã hội. (có dẫn chứng thực tế)


<b>e. Bài học nhận thức và hành động (2,0)</b>


-Nhận thức được tâm huyết xuất phát từ sự chân thành, hướng thiện, mục
đích cao cả và thể hiện trong hành động thực tế mới góp phần làm nên
những điều tốt đẹp.


- Mỗi cá nhân cần sống có trách nhiệm, u thích và đam mê với công việc,
xây dựng tâm huyết từ những điều nhỏ bé đến những việc lớn lao; bồi đắp sự
tâm huyết ở mọi lứa tuổi, mọi hoàn cảnh,…


<b>Câu 2 (12 điểm)</b>


<i><b> Bàn về thơ có ý kiến nói: “Thơ hay là bữa tiệc ngơn từ”. Trong</b></i>
<i><b>khi đó lại có ý kiến cho rằng: “Gốc của thơ là tình cảm”.</b></i>


Anh (chị) hãy bình luận và làm sáng tỏ những nhận định
trên.


<b>Đáp án và thang điểm:</b>
<b>*Yêu cầu về kĩ năng</b>



- Biết cách làm bài nghị luận văn học; bố cục và cách trình bày hợp lí.


- Hệ thống ý (luận điểm) rõ ràng và được triển khai tốt; dẫn chứng phù hợp.
- Diễn đạt sn sẻ; mắc ít lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.


<b>* Yêu cầu về kiến thức</b>


Học sinh có thể sắp xếp, trình bày theo nhiều cách nhưng cần hướng tới nội
dung cơ bản sau:


<b>1. Giới thiệu vấn đề nghị luận (1,0)</b>
<b>2. Giải thích (2,0)</b>


<i><b>- Thơ hay là bữa tiệc ngơn từ: ý nói cái hay của bài thơ trước hết là nhờ</b></i>
cái hay của ngôn từ (sống động, phong phú...), giống như sự hấp dẫn của
những ''món ăn" ngon bằng ngơn từ. (0,75)


<i><b>- Gốc của thơ là tình cảm: nhấn mạnh tư tưởng tình cảm là then chốt</b></i>
quyết định giá trị của một bài thơ. (0,75)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. Khẳng định tính đúng đắn của vấn đề (7,0)</b>


<b>-Thơ hay là bữa tiệc ngơn từ, bởi vì: một bài thơ ngơn ngữ trúc trắc, sáo</b>
rỗng, tầm thường thì khơng thể gọi là thơ hay. Ngược lại, bài thơ hay là khi nó
bày ra trước độc giả một "bữa tiệc ngôn từ", với những ngôn từ được nhà thơ
công phu lựa chọn, tổ chức, biến nó từ lời bình thường trở thành nghệ thuật
{vừa thể hiện tâm hồn thi nhân; vừa chính xác hàm súc; vừa có dấu ấn riêng
của tác giả..( HS phân tích dẫn chứng làm sáng tỏ). (2,0)



<b>-Gốc của thơ là tình cảm, bởi vì: thơ là chuyện của tâm hồn, của lòng</b>


người cho nên việc thể hiện tất cả mọi vui buồn trong cuộc đời là một nhu
cầu bức thiết của thơ. Hơn nữa tình cảm ấy thường tiêu biểu, điển hình, khơi
dậy trong trái tim người đọc những rung động sâu xa, những cảm xúc thẩm
mĩ tuyệt vời. ( HS phân tích dẫn chứng làm sáng tỏ) (2,0)


- Mỗi ý kiến đều xác đáng nhưng chưa toàn diện, chưa khái quát được đặc
trưng thơ ca vì:


+ Nếu người nghệ sĩ chỉ chú ý rèn câu đúc chữ mà không chú ý đến nội dung
tư tưởng của tác phẩm thì sáng tác thơ ca chỉ là những kỹ xảo vờn vẽ, là lối
thơ chuộng hình thức. Thơ ca chỉ neo đậu vững chắc trong bạn đọc khi nó có
nội dung tư tưởng sâu sắc, hình thức thể hiện độc đáo.(1,5)


+ Gốc của thơ là tình cảm, sức sống của thơ là tư tưởng, nhưng các nhà thơ
từ xưa đến nay nếu không muốn lặp lại người khác và lặp lại chính mình thì
q trình sáng tác địi hỏi người nghệ sĩ phải tìm đến "bữa tiệc ngơn từ".( HS
phân tích dẫn chứng làm sáng tỏ). (1,5)


<b>3. Mở rộng, nâng cao (2,0)</b>


-Tác phẩm đích thực là sự kết hợp của hai yếu tố trên (bữa tiệc ngơn từ và
tình cảm) mới có thể tạo nên sự xuất thần cho thơ. (0,75)


- Nhà thơ không ngừng trải nghiệm lắng nghe rung cảm của đời để tạo được
cái gốc tình cảm cho thơ, và không ngừng mài dũa để thực sự trở thành bậc
thầy về ngôn từ. (0,75)


</div>


<!--links-->

×