Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.46 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Giáo án giảng dạy môn Sinh học 10 (nâng cao)</i>
<i>Trường THPT Tắc Vân</i> <i>Giáo viên: Ngô Duy Thanh </i>
<b>---I. Mục tiêu:</b>
Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:
<b>1. Kiến thức</b>
- Nêu được các đặc điểm của giới động vật, liệt kê được các ngành thuộc giới động vật cũng như đặc
điểm của chúng.
- Chứng minh được tính đa dạng của giới động vật và vai trò của chúng.
<b>2. Kỹ năng</b>
- Rèn luyện kỹ năng tư duy, phân tích và so sánh.
<b>3. Thái độ</b>
- Nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên động vật, đặc biệt là động vật quý hiếm.
<i><b>Nội dung trọng tâm:</b></i>
- Đặc điểm chung của giới Động vật.
- Các ngành của giới Động vật.
<b>II. Phương pháp và phương tiện dạy học:</b>
- Phương pháp:
o Phương pháp chính: Vấn đáp tái hiện, tìm tịi, giảng giải minh họa.
o Phương pháp xen kẽ: thảo luận nhóm.
- Phương tiện dạy học:
o Sơ đồ hình 5 SGK phóng to.
o Tranh vẽ các động vật đại diện động vật khơng có xương sống và có xương sống.
<b>III. Nội dung và tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: <5 phút></b>
<i><b>Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh</b></i>
GV: Chỉ ra các đặc điểm trong cấu trúc cơ thể và các đặc điểm thích nghi với đời sống ở cạn theo
chiều hướng tiến hóa từ thấp đến cao của các ngành trong giới thực vật?
HS1: Trả lời.
HS2: Nhận xét.
GV: Nhận xét chung và đánh giá HS1.
<b>2. Vào bài mới: </b>
<b>a. Mở bài <2 phút></b>
<i>GV đặt vấn đề: Giới động vật khác với giới thực vật ở những điểm nào?</i>
Giới động vật rất đa dạng về cá thể và loài. Sự đa dạng đó được xếp vào những nhóm lớn như thế nào?
<b>b. Tiến trình bài học <36 phút>:</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài mới</b>
- Hãy nêu các đặc điểm chung của động vật
về cấu tạo, dinh dưỡng và lối sống?
- Từ đó chỉ ra các đặc điểm khác nhau giữa động vật
và thực vật?
Giới thực vật Giới động vật
- Có thành xenlulozo.
- Có lục lạp.
- Khơng có hệ cơ
xương và HTK.
- Sống cố định.
- Cảm ứng chậm.
- Khơng có thành
xunlulozo.
- Khơng có lục lạp.
- Có hệ cơ xương và
HTK.
<b>I. Đặc điểm chung của giới động vật:</b>
<i><b> 1. Đặc điểm về cấu tạo:</b></i>
- Gồm những sinh vật đa bào nhân thực
- Cơ thể phân hóa thành các mơ, các cơ quan và
hệ cơ quan khác nhau.
- Có hệ cơ quan vận động và hệ thần kinh.
<i><b> 2. Đặc điểm về dinh dưỡng và lối sống:</b></i>
- Dị dưỡng
- Có khả năng di chuyển
- Phản ứng nhanh
- Thích ứng cao với mơi trường
- Thực vật có nguồn gốc từ tảo lục đa bào ngun
thủy, cịn động vật có nguồn gốc từ đâu?
- GV treo sơ đồ cây phát sinh giới động vật và giảng
giải: Từ tổ tiên tập đoàn đơn bào cổ xưa → 2 nhánh
<b>II. Các ngành của giới động vật</b>
- Giới động vật có nguồn gốc từ tập đoàn đơn bào
<i>---Giáo án giảng dạy môn Sinh học 10 (nâng cao)</i>
<i>Trường THPT Tắc Vân</i> <i>Giáo viên: Ngô Duy Thanh </i>
+ Hướng phụ → nhóm đa bào chưa hồn thiện là
thân lỗ
+ Hướng chính → nhóm đa bào chính thức đã phân
hóa thành mơ → nhóm thứ nhất là động vật đối xứng
phóng xạ (Ruột khoang → thủy tức, sứa) đã phân
hóa thành mô đơn giản nhưng chưa phân hóa cơ
quan; Nhóm thứ hai tiến hóa tiến hóa hơn, cơ thể đối
xứng 2 bên, đã hình thành mơ và cơ quan → phân
hóa thành 2 nhóm khác → nhóm chưa có thể xoang
(nội quan chưa nằm trong xoang cơ thể nên hoạt
động kém hiệu quả, đại diện giun dẹp) và nhóm thể
xoang → thể xoang giả (giun trịn), nhóm tiến hóa
hơn là thể xoang thật với đặc điểm các nội quan
chứa trong xoang cơ thể nên hoạt động rất hiệu quả.
Từ nhóm thể xoang → nhóm thể xoang được tạo
thành từ khối tế bào (thân mềm, giun đốt, chân
khớp) và nhóm thể xoang hình thành từ ống tiêu hóa
(da gai và dây sống). Nhóm da gai mà đại diện là cầu
gai chiếm vị trí trung gian chuyển tiếp giữa ĐVKXS
và ĐVCXS vì chúng vừa có đặc điểm của động vật
có dây sống (có miệng thứ sinh), vừa có đặc điểm
của ĐVKXS (có bộ xương ngồi bằng kitin, hệ thần
GV:
Hãy kết luận về hướng tiến hóa của động vật? Chỉ ra
sự khác nhau giữa ĐVKXS – ĐVCXS?
HS: trả lời.
+ Chuyên hóa về chức năng
+ Thích nghi cao với mơi trường
- Giới động vật được phân chia thành 2 nhóm
chính:
+ Động vật không xương sống: Các ngành thân lỗ,
ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, giun đốt, thân
mềm, chân khớp và da gai
+ Động vật có xương sống: (thuộc ngành động vật
có dây sống) Nhóm nguyên thủy là Nửa dây sống,
nhóm tiến hóa hơn là động vật có xương sống gồm
các lớp cá miệng tròn, cá sụn, cá xương, lưỡng cư,
bò sát, chim và thú.
* Phân biệt nhóm động vật khơng có xương sống và
động vật có xương sống:
Động vật KXS Động vật CXS
- Khơng có bộ xương
trong
- Bộ xương ngồi (nếu
có) bằng kitin.
- Hơ hấp thẩm thấu qua
da hoặc bằng ống khí
- Thần kinh dạng hạch
hoặc chuỗi hạch ở mặt
bụng.
- Bộ xương trong bằng
sụn hoặc bằng xương
với dây sống hay cột
sống làm trụ.
- Hô hấp bằng mang
hoặc bằng phổi
- Hệ thần kinh dạng
ống ở mặt lưng.
<b>III. Đa dạng giới động vật:</b>
- Rất phong phú và đa dạng về cá thể, về lồi, thích
nghi với các mơi trường sống khác nhau
- Có vai trị quan trọng đối với tự nhiên và đời
sống con người.
<b>3. Củng cố và dặn dò: <2 phút></b>
<b>Củng cố:</b>
- HS vẽ lại sơ đồ phát sinh các nhóm động vật.
- Nhấn mạnh tầm quan trọng phải bảo vệ tài nguyên động vật đặc biệt là động vật quý hiếm.
<b>Dặn dò:</b>
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh về sự đa dạng sinh học
<b>4. Rút kinh nghiệm</b>
...
...
...
...
...
<i>Tuần …… ngày … tháng … năm 2009</i> <i>Ngày soạn: 06/09/2009</i>
<b>Tổ trưởng ký duyệt</b> <b>Giáo viên soạn</b>
<b>PHẠM THU HÀ</b> <b>NGÔ DUY THANH</b>