Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Đề cương ôn thi học kì 1 môn Hóa lớp 11 năm 2020 - 2021 chi tiết | Hóa học, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.11 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2020-2021</b>
<b>ESTE - LIPIT</b>


<b>1. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C</b>4H8O2 là


<b>A. 2.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 5.</b>


<b>2. Chất X có cơng thức phân tử C</b>3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là


<b>A. C</b>2H5COOH. <b>B. HO-C</b>2H4-CHO. <b>C. CH</b>3COOCH3. <b>D. HCOOC</b>2H5.


<b>3. Etyl fomat có cơng thức là</b>


<b>A. CH</b>3COOCH3. <b>B. HCOOC</b>2H5. <b>C. HCOOCH=CH</b>2. <b>D. HCOOCH</b>3.


<b>4. Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):</b>


Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:
<b>A. C</b>2H5OH, CH3COOH. <b>B. CH</b>3COOH, CH3OH.


<b>C. CH</b>3COOH, C2H5OH. <b>D. C</b>2H4, CH3COOH.


<b>5. Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C</b>17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra


tối đa là


<b>A. 6. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 5. </b> <b>D. 4.</b>


<i><b>6. Phát biểu nào sau đây không đúng ?</b></i>
<b>A. Chất béo không tan trong nước.</b>



<b>B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.</b>
<b>C. Dầu ăn và mỡ bơi trơn có cùng thành phần ngun tố.</b>


<b>D. Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.</b>
<b>7. Khi xà phịng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là</b>


<b>A. C</b>15H31COONa và etanol. <b>B. C</b>17H35COOH và glixerol.


<b>C. C</b>15H31COONa và glixerol. <b>D. C</b>17H35COONa và glixerol.


<b>8. Có thể chuyển hóa trực tiếp từ lipit lỏng sang lipit rắn bằng phản ứng:</b>


<b> A. Tách nước</b> <b>B. Hiđro hóa</b> <b>C. Đề hiđro hóa</b> <b>D. Xà phịng hóa</b>
<b>9. Vinyl axetat phản ứng được với chất:</b>


A. dd Br2. B. Cu(OH)2 C. Na. D. AgNO3/NH3


<b>10. Trong số các este sau, este có mùi chuối chín là:</b>


A. isoamyl axetat. B. amyl propionat. C. etyl fomiat D. etyl axetat
<b>11. Chất béo là :</b>


A. este của glixerol với các axit béo. B. este của các axit béo với ancol etylic.
C. este của glixerol với axit nitric. D. este của glixerol với axit axetic.
<b>12. Anlyl fomiat phản ứng được với:</b>


A. dd Br2 B. NaOH C. AgNO3/NH3 D. tất cả đều đúng


<b>13. Để phân biệt vinyl axetat và metyl axetat, dùng hóa chất:</b>



A. AgNO3/NH3 B. Cu(OH)2/NaOH C. Dd Br2 D. tất cả đều đúng.


<b>14. Este C</b>4H8O2 có gốc ancol là metyl thì cơng thức cấu tạo của este đó là:


A. CH3COOC2H5 B. C2H5COOCH3 C. HCOOC3H7D. CH3COOCH3


<b>15. Khi thủy phân HCOOC</b>6H5 trong mơi trường kiềm dư thì thu được:


A. 2 muối B. 2 muối và nước C. 1 muối và 1 ancol D. 2 ancol và nước
<b>16. Sản phẩm thu được khi thủy phân vinylaxetat trong dung dịch kiềm là:</b>


A. 1 muối và 1 ancol B. 1 muối và 1 andehit


C. 1 axit cacboxylic và 1 ancol D. 1 axit cacboxylic và 1 xeton
<b>17. Khi thủy phân este HCOOCH</b>2CH=CH2 bằng kiềm ta được:


A. 2 muối và nước B. 1 muối và 1 anđehit
C. 1 muối và 1 xeton D. 1 muối và 1 ancol
<b>18. Vinyl fomiat phản ứng được với:</b>


A. AgNO3/NH3 B. NaOH C. Cu(OH)2/NaOH D. tất cả đều đúng


<b>19. Một este X được tạo ra bởi một axit no đơn chức và ancol no đơn chức có d</b>A/CO2=2. Cơng thức phân tử của


X là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>20. Điều chế polimetylmetacrylat, người ta đi từ monome: </b>


A. CH3COOCH=CH2 B. CH2(C2H5)C-COOCH3



C. CH2=C(CH3)COOCH3 D. CH3COOCH=CH2


<b>CACBOHIĐRAT</b>
<b>21. Trong phân tử của cacbohyđrat ln có</b>


<b>A. nhóm chức axit. </b> <b>B. nhóm chức xeton. </b>


<b>C. nhóm chức ancol. </b> <b>D. nhóm chức anđehit.</b>


<b>22. Chất thuộc loại đisaccarit là</b>


<b>A. glucozơ. </b> <b>B. saccarozơ. </b> <b>C. xenlulozơ. </b> <b>D. fructozơ.</b>
<b>23. Saccarozơ và glucozơ đều có</b>


<b>A. phản ứng với AgNO</b>3 trong dung dịch NH3, đun nóng.


<b>B. phản ứng với dung dịch NaCl.</b>


<b>C. phản ứng với Cu(OH)</b>2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.


<b>D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.</b>
<b>24. Chất tham gia phản ứng tráng gương là </b>


<b>A. xenlulozơ. </b> <b>B. tinh bột. </b> <b>C. fructozơ. </b> <b>D. saccarozơ. </b>
<i><b>25. Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)</b></i>2 là


<b>A. glucozơ, glixerol, ancol etylic.</b> <b>B. glucozơ, andehit fomic, natri axetat.</b>
<b>C. glucozơ, glixerol, axit axetic.</b> <b>D. glucozơ, glixerol, natri axetat.</b>


<b>26. Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản </b>


ứng với


<b>A. Cu(OH)</b>2 trong NaOH, đun nóng. <b>B. AgNO</b>3 trong dung dịch NH3, đun nóng.


<b>C. Cu(OH)</b>2 ở nhiệt độ thường. <b>D. kim loại Na.</b>


<i><b>27. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng</b></i>


<b>A. hồ tan Cu(OH)</b>2. <b>B. trùng ngưng. </b> <b>C. tráng gương. </b> <b>D. thủy phân.</b>


<b>28. Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng </b>
tráng gương là:


<b>A. 3. </b> <b>B. 4. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 5.</b>


<b>29. Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là</b>


<b>A. Cu(OH)</b>2 <b>B. dung dịch brom.</b> <b>C. [Ag(NH</b>3)2]OH <b>D. Na</b>


<b>30. Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất hòa tan được Cu(OH)</b>2 ở


nhiệt độ thường là


<b>A. 3</b> <b>B. 5</b> <b>C. 1</b> <b>D. 4</b>


<b>AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN</b>
<b>31. Phản ứng giữa Alanin và Axit clohidric cho chất nào sau đây?</b>


<b>A. H</b>2N-CH(CH3)-COCl <b>B. HOOC-CH(CH</b>3)-NH3Cl



<b>C. H</b>3C-CH(NH2)-COCl <b>D. HOOC-CH(CH</b>2Cl)-NH2


<b>32. Để phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren người ta lần lượt sử dụng các thuốc thử:</b>
<b>A. Dung dịch NaOH, dung dịch brom</b> <b>B. Dung dịch brom, quỳ tím</b>
<b>C. Quỳ tím, dung dịch brom</b> <b>D. Dung dịch HCl, quỳ tím</b>
<b>33. Phát biểu nào dưới đây về amino axit là không đúng?</b>


<b>A. Hợp chất H</b>2NCOOH là amino axit đơn giản nhất


<b>B. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của amino axit</b>


<b>C. Amino axit ngồi dạng phân tử (H</b>2NRCOOH) cịn có dạng ion lưỡng cực (H3N+RCOO-)


<b>D. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl</b>
<b>34. Hãy chỉ ra điều sai trong các trường hợp:</b>


<b>A. Amin tác dụng với axit cho muối</b> <b>B. Các amin đều có tính bazơ</b>


<b>C. Amin là hợp chất hữu cơ có tính chất lưỡng tính D. Tính bazơ của anilin yếu hơn NH</b>3


<b>35. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm amino –NH</b>2 và nhóm cacboxyl -COOH. Nhận


xét nào sau đây là đúng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B. Aminoaxit có cả tính chất của axit và tính chất của bazơ</b>
<b>C. Aminoaxit tan rất ít trong nước và các dung môi phân cực</b>


<b>D. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ đa chức vì phân tử có chứa hai nhóm chức</b>
<b>36. C</b>3H7O2N có số đồng phân Aminoaxit (với nhóm amin bậc nhất) là:



<b>A. 2</b> <b>B. 5</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>37. Cho biết sản phẩm thu được khi thủy phân hoàn toàn policaproamit trong dung dịch NaOH nóng, dư</b>
<b>A. H</b>2N[CH2]5COONa <b>B. H</b>2N[CH2]6COOH <b>C. H</b>2N[CH2]6COONa <b>D. H</b>2N[CH2]5COOH


<b>38. Sự kết tủa protit bằng nhiệt được gọi là</b>


<b>A. sự ngưng tụ</b> <b>B. sự trùng ngưng</b> <b>C. sự đông tụ</b> <b>D. sự phân huỷ</b>
<b>39. Số đồng phân amin có cơng thức phân tử C</b>3H9N là


<b>A. 4. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 5.</b>


<b>40. Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C</b>4H11N là


<b>A. 4. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 5.</b>


<b>41. Có bao nhiêu amin chứa vịng benzen có cùng công thức phân tử C</b>7H9N ?


<b>A. 3 amin. </b> <b>B. 5 amin. </b> <b>C. 6 amin. </b> <b>D. 7 amin. </b>
<b>42. Anilin có cơng thức là </b>


<b>A. CH</b>3COOH. <b>B. C</b>6H5OH. <b>C. C</b>6H5NH2. <b>D. CH</b>3OH.


<b>43. Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2?</b>


<b>A. H</b>2N-[CH2]6–NH2 <b>B. CH</b>3–CH(CH3)–NH2<b> C. CH</b>3–NH–CH3 <b>D. C</b>6H5NH2


<b>44. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH</b>3–CH(CH3)–NH2?


<b>A. Metyletylamin. </b> <b>B. Etylmetylamin. </b> <b>C. Isopropanamin. </b> <b>D. Isopropylamin. </b>


<b>45. Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?</b>


<b>A. NH</b>3 <b>B. C</b>6H5CH2NH2 <b>C. C</b>6H5NH2 <b>D. (CH</b>3)2NH


<b>46. Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ?</b>


<b>A. C</b>6H5NH2 <b>B. C</b>6H5CH2NH2 <b>C. (C</b>6H5)2NH <b>D. NH</b>3


<b>47. Để chứng minh tính lưỡng tính của NH</b>2  CH2  COOH (X), ta cho X tác dụng với


<b>A. HCl, NaOH</b> <b>B. Na</b>2CO3, HCl <b>C. HNO</b>3, CH3<b>COOH D. NaOH, NH</b>3


<b>48. Công thức cấu tạo của glyxin là</b>


A. H2NCH2CH2COOH B. NH2CH2COOH


C. CH3CHNH2COOH D. C3H5(OH)3


<b>49. Công thức cấu tạo của alanin là</b>


A. H2N-CH2-CH2-COOH. B. C6H5NH2.


C. CH3-CH(NH2)-COOH. D. H2N-CH2-COOH.


<b>50. Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là</b>
<b>A. α-aminoaxit. </b> <b>B. β-aminoaxit. </b> <b>C. axit cacboxyliC. D. este.</b>


<b>51. Số đồng phân đipeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 1 phân tử alanin là</b>


<b>A. 3. </b> <b>B. 1. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 4.</b>



<b>52. Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ?</b>


<b>A. 1 chất. </b> <b>B. 2 chất. </b> <b>C. 3 chất. </b> <b>D. 4 chất. </b>
<b>53. Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là</b>


<b>A. 2. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 5. </b> <b>D. 4.</b>


<b>BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG IV POLIME</b>
<b>54. Polivinyl clorua có cơng thức là </b>


<b>A. (-CH</b>2-CHCl-)2. <b>B. (-CH</b>2-CH2-)n. <b>C. (-CH</b>2-CHBr-)n. <b>D. (-CH</b>2-CHF-)n.


<b>55. Chất khơng có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là</b>


<b>A. stiren. </b> <b>B. isopren. </b> <b>C. propen. </b> <b>D. toluen.</b>


<b>56. Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là</b>


<b>A. propan.</b> <b>B. propen.</b> <b>C. etan.</b> <b>D. toluen.</b>


<b>57. Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng</b>
những phân tử nước gọi là phản ứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>58. Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng</b>
những phân tử nước được gọi là phản ứng


<b>A. trao đổi. </b> <b>B. nhiệt phân. </b> <b>C. trùng hợp. </b> <b>D. trùng ngưng.</b>
<b>59. Tên gọi của polime có cơng thức (-CH</b>2-CH2-)n là



<b>A. polivinyl clorua. B. polietilen.</b> <b>C. polimetyl metacrylat. </b> <b>D. polistiren.</b>
<b>60. Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là</b>


<b>A. CH</b>3-CH2-Cl. <b>B. CH</b>3-CH3. <b>C. CH</b>2=CH-CH3. <b>D. CH</b>3-CH2-CH3.


<b>61. Monome được dùng để điều chế polietilen là</b>


<b>A. CH</b>2=CH-CH3. <b>B. CH</b>2=CH2. <b>C. CH≡CH. </b> <b>D. CH</b>2=CH-CH=CH2.


<b>62. Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:</b>


<b>A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. </b> <b>B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.</b>
<b>C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. </b> <b>D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.</b>


<b>63. Cho các polime sau: (-CH</b>2 – CH2-)n<sub> ; (- CH</sub>2- CH=CH- CH2-)n<sub> ; (- NH-CH</sub>2 -CO-)n


Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là
<b>A. CH</b>2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3- CH(NH2)- COOH.


<b>B. CH</b>2=CH2, CH2=CH-CH= CH2, NH2- CH2- COOH.


<b>C. CH</b>2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH.


<b>D. CH</b>2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, NH2- CH2- CH2- COOH.


<b>64. Trong số các loại tơ sau: </b>


(1) [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n<sub> (2) [-NH-(CH</sub>2)5-CO-]n (3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n <sub>. </sub>


Tơ nilon-6,6 là



<b>A. (1). </b> <b>B. (1), (2), (3). </b> <b>C. (3). </b> <b>D. (2). </b>


<b>65. Nhựa phenolfomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch </b>
<b>A. HCOOH trong môi trường axit. </b> <b>B. CH</b>3CHO trong môi trường axit.


<b>C. CH</b>3COOH trong môi trường axit. <b>D. HCHO trong môi trường axit. </b>


<b>66. Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp</b>
<b>A. C</b>2H5COO-CH=CH2. <b>B. CH</b>2=CH-COO-C2H5.


<b>C. CH</b>3COO-CH=CH2. <b>D. CH</b>2=CH-COO-CH3.


<b>67. Nilon–6,6 là một loại</b>


<b>A. tơ axetat. </b> <b>B. tơ poliamit. </b> <b>C. polieste. </b> <b>D. tơ visco.</b>
<b>68. Polivinyl clorua (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng</b>


<b>A. trao đổi. </b> <b>B. oxi hoá - khử. </b> <b>C. trùng hợp. </b> <b>D. trùng ngưng.</b>
<b>69. Công thức cấu tạo của polibutađien là</b>


<b>A. (-CF</b>2-CF2-)n. <b>B. (-CH</b>2-CHCl-)n. <b>C. (-CH</b>2-CH2-)n. <b>D. (-CH</b>2-CH=CH-CH2-)n.


<b>70. Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là</b>


<b>A. tơ tằm. </b> <b>B. tơ capron. </b> <b>C. tơ nilon-6,6. </b> <b>D. tơ visco.</b>
<b>71. Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ  X  Y  Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là</b>


<b>A. CH</b>3CH2OH và CH3CHO. <b>B. CH</b>3CH2OH và CH2=CH2.



<b>C. CH</b>2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3. <b>D. CH</b>3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2.


<b>72. Hệ số trùng hợp của poli(etylen) là bao nhiêu nếu trung bình một phân tử polime có khối lượng khoảng 120</b>
000 đvC?


A. 4280 B. 4286 C. 4281 D. 46
<b>TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI – DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI</b>
<b>73. Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại?</b>


<b>A. Vàng. </b> <b>B. Bạc. </b> <b>C. Đồng. </b> <b>D. Nhôm.</b>


<b>74. Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại?</b>


<b>A. Vàng. </b> <b>B. Bạc. </b> <b>C. Đồng. </b> <b>D. Nhôm.</b>


<b>75. Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại?</b>


<b>A. Vonfam.</b> <b>B. Crom</b> <b>C. Sắt</b> <b>D. Đồng</b>


<b>76. Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>77. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại?</b>


<b>A. Vonfam.</b> <b>B. Sắt. </b> <b>C. Đồng. </b> <b>D. Kẽm.</b>


<b>78. Kim loại nào sau đây nhẹ nhất ( có khối lượng riêng nhỏ nhất ) trong tất cả các kim loại ?</b>


<b>A. Natri</b> <b>B. Liti</b> <b>C. Kali</b> <b>D. Rubidi</b>


<b>79. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là</b>



<b>A. tính bazơ. </b> <b>B. tính oxi hóa. </b> <b>C. tính axit. </b> <b>D. tính khử.</b>
<b>80. Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO</b>3)2 giải phóng kim loại Cu là


<b>A. Al và Fe. </b> <b>B. Fe và Au. </b> <b>C. Al và Ag. </b> <b>D. Fe và Ag.</b>
<b>81. Cặp chất không xảy ra phản ứng là</b>


<b>A. Fe + Cu(NO</b>3)2. <b>B. Cu + AgNO</b>3. <b>C. Zn + Fe(NO</b>3)2. <b>D. Ag + Cu(NO</b>3)2.


<b>82. Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch</b>


<b>A. NaCl loãng. </b> <b>B. H</b>2SO4 loãng. <b>C. HNO</b>3 loãng. <b>D. NaOH loãng</b>


<b>83. Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch</b>


<b>A. FeSO</b>4. <b>B. AgNO</b>3. <b>C. KNO</b>3. <b>D. HCl.</b>


<b>84. Dung dịch FeSO</b>4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với


<b>A. Ag. </b> <b>B. Fe. </b> <b>C. Cu. </b> <b>D. Zn.</b>


<b>85. Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch</b>


<b>A. HCl. </b> <b>B. AlCl</b>3. <b>C. AgNO</b>3. <b>D. CuSO</b>4.


<b>86. Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là</b>


<b>A. CuSO</b>4 và HCl. <b>B. CuSO</b>4 và ZnCl2<b>. C. HCl và CaCl</b>2. <b>D. MgCl</b>2 và FeCl3.


<b>87. Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO</b>3)2 là



<b>A. 1. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 4.</b>


<b>88. Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb?</b>


<b>A. Pb(NO</b>3)2. <b>B. Cu(NO</b>3)2. <b>C. Fe(NO</b>3)2. <b>D. Ni(NO</b>3)2.


<b>89. Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch</b>


<b>A. HCl. </b> <b>B. H</b>2SO4 loãng. <b>C. HNO</b>3 loãng. <b>D. KOH.</b>


<b>90. Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là</b>


<b>A. Al. </b> <b>B. Na. </b> <b>C. Mg. </b> <b>D. Fe.</b>


<b>BÀI TẬP:</b>


<b>1. Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) </b>
thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là


<b>A. Etyl fomat</b> <b>B. Etyl axetat</b> <b>C. Etyl propionat</b> <b>D. Propyl axetat</b>


<b>2. Xà phịng hóa 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6 một</b>
ancol Y. Tên gọi của X là (H = 1, C = 12, O = 16) <i>(6 – Tr. 18 SGK)</i>


<b>A. n-propyl axetat. </b> <b>B. metyl axetat. </b> <b>C. etyl axetat. </b> <b>D. metyl fomat.</b>


<b>3. Xà phịng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, cơ</b>
cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)



<b>A. 3,28 gam. </b> <b>B. 20,2 gam. </b> <b>C. 8,2 gam. </b> <b>D. 10,4 gam.</b>


<b>4. Xà phịng hố hồn tồn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC</b>2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch


NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là


<b>A. 400 ml. </b> <b>B. 300 ml. </b> <b>C. 150 ml. </b> <b>D. 200 ml.</b>


<b>5. Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam este đơn chức X thu được 3,36 lít khí CO</b>2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Công thức


phân tử của este là


<b>A. C</b>5H8O2 <b>B. C</b>4H8O2 <b>C. C</b>2H4O2 <b>D. C</b>3H6O2


<b>6. Đun một lượng dư axit axetic với 13,80 gam ancol etylic (có H</b>2SO4đặc làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng


lại thì thu được 19,8 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là:


<b>A. 75,0%</b> <b>B.62,5%</b> <b>C. 60,0%</b> <b>D. 41,67%</b>


<b>7. Xà phịng hố hồn tồn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng</b>
thu được khối lượng xà phòng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>8. Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hồn tồn khí CO</b>2 sinh ra vào


nước vơi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là


<b>A. 14,4 </b> <b>B. 45. </b> <b>C. 11,25 </b> <b>D. 22,5</b>


<b>9. Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là</b>



<b>A. 2,25 gam. </b> <b>B. 1,80 gam. </b> <b>C. 1,82 gam. </b> <b>D. 1,44 gam.</b>


<b>10. Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là </b>


<b>A. 250 gam. </b> <b>B. 300 gam. </b> <b>C. 360 gam. </b> <b>D. 270 gam.</b>


<b>11. Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO</b>3/dung dịch NH3 dư, thu được 6,48 gam bạc. Nồng


độ % của dung dịch glucozơ là


<b>A. 11,4 %</b> <b>B. 14,4 %</b> <b>C. 13,4 %</b> <b>D. 12,4 %</b>


<b>12. Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etylic. Tính thể tích ancol etylic 40</b>o<sub> thu được </sub>


biết ancol etylic có khối lượng riêng là 0,8 g/ml và quá trình chế biến anol etylic hao hụt 10%
<b>A. 3194,4 ml. B. 27850 ml. C. 2875 ml. D. 23000 ml.</b>


<b>13. Cho một lượng tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 </b>
dư, thu được 750 gam kết tủa. Biết hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Khối lượng tinh bột phải dùng là
<b>A. 940 gam. B. 949,2 gam. C. 950,5 gam. D. 1000 gam.</b>


<b>14. Lên men một tấn khoai chứa 70% tinh bột để sản xuất ancol etylic, hiệu suất của quá trình sản xuất là 85%.</b>
Khối lượng ancol thu được là


<b>A. 0,338 tấn. B. 0,833 tấn. C. 0,383 tấn. D. 0,668 tấn.</b>


<b>15. Tiến hành thủy phân m gam bột gạo chứa 80% tinh bột rồi lấy toàn bộ dung dịch thu được thực hiện phản </b>
ứng tráng gương thì được 5,4 gam Ag (hiệu suất phản ứng tráng gương là 50%). Tính m ?



<b>A. 2,62 gam. B. 10,125 gam. C. 6,48 gam. D. 2,53 gam.</b>


<b>16. Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo </b>
thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20 %)


<b>A. 55 lít. B. 81 lít. C. 49 lít. D. 70 lít.</b>


<b>17. Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo </b>
xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là


<b>A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70.</b>


<b>18. Cho 0,1 mol A (α-amino axit dạng H</b>2NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối. A là:


<b>A. Glixin</b> <b>B. Phenylalanin</b> <b>C. Valin</b> <b>D. Alanin</b>


<b>19. X là một hợp chất hữu cơ mạch hở chứa các nguyên tố C, H, N trong đó N chiếm 23,72%. X tác dụng với</b>
dung dịch HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1. Xác định công thức phân tử của X.


<b>A. C</b>3H9N2 <b>B. C</b>3H7N <b>C. C</b>3H9N <b>D. C</b>2H7N


<b>20. Để trung hoà 100 ml dung dịch metylamin (D = 1,002g/ml) cần vừa đúng 20 ml dung dịch H</b>2SO4 2M.


Nồng độ C% của dung dịch metylamin là


A. 2,45 % B. 2,475 % C. 27,5 % D. 24,0 %


<b>21. Đốt cháy hoàn toàn amin X, thu được 16,8 lít CO</b>2 ; 2,8 lít N2 (đktc) và 20,25 g H2O. Công


thức phân tử của X là



<b> A. C</b>4H9N. <b>B. C</b>3H7N. <b>C. C</b>2H7N. <b>D. C</b>3H9N.


<b>22. Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, mạch hở thu được tỉ lệ khối lượng của CO</b>2 so


với nước là 44 : 27. Công thức phân tử của amin đó là


<b> A. C</b>3H7N <b>B. C</b>3H9N <b>C. C</b>4H9N <b>D. C</b>4H11N


<b>23. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp, thu được 2,24 lít</b>
khí CO2 (đktc) và 3,6g H2O. Công thức phân tử của 2 amin là


<b> A. CH</b>5N và C2H7N. <b> B. C</b>2H7N và C3H9N.


<b> C. C</b>3H9N và C4H11N. <b> D. CH</b>5N và C3H9N.


<b>24. Cho 0,06 mol aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 600ml dung dịch HCl 0,1M thu được 12,81 gam muối. Mặt</b>
khác trung hòa 0,06 mol X cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 7,2 gam NaOH. Xác định X


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>26. X là một tetrapeptit mạch hở chỉ được tạo thành từ một α-aminoaxit Y (chỉ chứa một nhóm NH</b>2 và một


nhóm COOH). Cho 90,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được
150,6 gam muối. Xác định Y.


<b>26. Khối lượng của một đoạn nilon – 6,6 là 27346 đvC và một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng </b>
mắt xích trong đoạn mạch của 2 polime nêu trên lần lượt là?


A. 113 và 152 B. 121 và 114 C. 121 và 152 D. 113 và 114
<b>27. Một đoạn tơ nilon – 6,6 có khối lượng 7,5mg thì số “mắt xích” trong đoạn tơ đó là?</b>



A. 0,133.1023 <sub>B. 1,99. 10</sub>23 <sub>C. 1,6. 10</sub>15 <sub>D. 2,5. 10</sub>16


<b>28. Hệ số trùng hợp của poli(etylen) là bao nhiêu nếu trung bình một phân tử polime có khối lượng khoảng 120</b>
000 đvC?


A. 4280 B. 4286 C. 4281 D. 4627


<b>29. Tính khối lượng trung bình của một phân tử cao su poli isopren, biết số mắt xích trung bình là 7000?</b>


A. 45600 B. 47653 C. 47600 D. 48920


<b>30. Một polime X được xác định có phân tử khối là 39062,5 đvC với hệ số trùng hợp để tạo nên polime này là </b>
625. Polime X là?


A. PP B. PVC C. PE D. PS


<b>31. Clo hóa PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình một phân tử clo phản ứng </b>
với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là?


A. 3 B. 6 C. 4 D. 5


<b>32. Cứ 2,834g cao su buna – S phản ứng vừa hết với 1,731g Br</b>2. Tỷ lệ số mắt xích butadien : stiren trong loại


polime trên là?


A. 1:2 B. 2:1 C. 1:1,5 D. 1,5:1


<b>33. Cho sơ đồ: Gỗ </b>  <i>H </i>35% <sub>C</sub><sub>6</sub><sub>H</sub><sub>12</sub><sub>O</sub><sub>6</sub>   <i>H </i>80% <sub>2C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub>OH</sub>  <i>H </i>60% <sub>C</sub><sub>4</sub><sub>H</sub><sub>6</sub>  <i>H </i>80% <sub>Cao su buna</sub>
Khối lượng gỗ cần để sản xuất 1 tấn cao su buna là?



A. 24,797 tấn B. 12,4 tấn C. 1 tấn D. 22,32 tấn


<b>34. Một loại cao su lưu hóa chứa 2% lưu huỳnh. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối </b>
ddiissunfua -S-S-, giả thiết rằng lưu huỳnh đã thay thế H ở nhóm metylen trong mạch cao su.


A. 54 B. 46 C. 24 D. 63


<b>35. Để tổng hợp 120 kg poli (metyl metacrylat) với hiệu suất của q trình hố este là 60% và quá trình</b>
trùng hợp là 80% thì cần các lượng axit và ancol lần lượt là


A. 170 kg và 80 kg B. 85 kg và 40 kg C. 172 kg và 84 kg D. 86 kg và 42 kg
<b>36. Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO</b>4 sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi


dung dịch rửa nhẹ làm khô nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol/lít của dung dịch
CuSO4 đã dùng là:


<b>A. 0,25M. </b> <b>B. 0,4M. </b> <b>C. 0,3M. </b> <b>D. 0,5M. </b>


<b>37. Ngâm một lá kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO</b>3 0,1M. Khi phản ứng kết thúc, khối lượng lá kẽm tăng


<b>thêm A. 0,65 gam.</b> <b>B. 1,51 gam.</b> <b>C. 0,755 gam.</b> <b>D. 1,3 gam.</b>


<b>38. Hoà tan 14,5 gam hỗn hợp gồm ba kim loại Mg, Fe, và Zn vừa đủ trong dung dịch HCl, kết thúc phản ứng</b>
thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch X.Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối clorua khan ?


<b>A. 38,5g</b> <b>B. 35,8g</b> <b>C.25,8g</b> <b>D.28,5g</b>


<b>39. Cho 25 gam hỗn hợp bột gồm 5 oxit kim loại ZnO, FeO, Fe</b>3O4, MgO, Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 200 ml


dung dịch HCl 2M. Kết thúc phản ứng, khối lượng muối có trong dung dịch X là



<b>A. 36g.</b> <b> B. 38 .</b> <b> C. 39,6 g.</b> <b> D. 39,2g.</b>


<b>40. Cho 4,291 gam hỗn hợp A gồm Fe</b>3O4 , Al2O3 và CuO tác dụng vừa đủ với 179 ml dung dịch HCl 1M. Cô


cạn dung dịch thu được khối lượng muối khan là


<b>A. 9,1415 gam</b> <b> B. 9,2135 gam</b> <b> C. 9,5125 gam D. 9,3545 gam</b>


<b>41. Hoà tan hết 16,3g hỗn hợp kim loại gồm Fe, Al, Mg trong dung dịch H</b>2SO4 đặc, nóng thu được 0,55mol


SO2. Cơ cạn dd sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là :


<b>A. 69,1g B. 96,1g </b> <b>C. 61,9g</b> <b> D. 91,6g</b>


<b>42. Hòa tan hoàn toàn 3,58 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Cu bằng dung dịch HNO</b>3 thu được hỗn hợp sản


phẩm gồm 0,04 mol NO và 0,06 mol NO2. Khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng (không chứa


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>A. 16,58 gam</b> <b>B. 15,32 gam</b> <b>C. 14,74 gam</b> <b>D. 18,22 gam</b>


<b>43. Nung 8,4 gam Fe trong khơng khí, sau phản ứng thu được 10 gam chất rắn X gồm Fe, Fe</b>2O3, Fe3O4, FeO.


Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất.


Giá trị của m là: A. 11,2 gam B. 10,2 gam C. 7,2 gam D. 6,9 gam


<b>44. Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch</b>
HNO3 (dư), thốt ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là?



</div>

<!--links-->

×