Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề cương ôn thi học kì 1 môn Văn lớp 11 năm 2020 - 2021 THPT Phan Bội Châu chi tiết | Ngữ văn, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.6 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU </b>
<b> TỔ: NGỮ VĂN </b>


<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MƠN NGỮ VĂN – KHỐI 11 </b>
<b>HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2020– 2021 </b>


<b>CÁC TÁC PHẨM CẦN LƯU Ý: </b>
<b>1. Hai đứa trẻ (Thạch Lam) </b>


<b>2. Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) </b>


<b>3. Hạnh phúc của một tang gia (Vũ Trọng Phụng) </b>
<b>4. Chí Phèo (Nam Cao) </b>


<b>A. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÁC TÁC PHẨM </b>
<b> I. Hai đứa trẻ </b>


<b>1. Kĩ năng: - Đọc- hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại. </b>


- Phân tích tâm trạng nhân vật trong tác phẩm tự sự.
<b>2. Nội dung: </b>


- Tác giả, hoàn cảnh sáng tác, thể loại truyện ngắn.
- Cảnh phố huyện lúc chiều tàn.


- Phố huyện lúc đêm khuya.


- Phố huyện lúc chuyến tàu đêm đi qua.
- Nghệ thuật:


+ Cốt truyện đơn giản, nổi bật là những dịng tâm trạng chảy trơi,


những cảm xúc, cảm giác mong manh mơ hồ trong tâm hồn nhân vật.


+ Bút pháp tương phản, đối lập.


+ Miêu tả sinh động những biến đổi tinh tế của cảnh vật và tâm trạng
con người.


+ Ngôn ngữ, hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng.


+ Giọng điệu thủ thỉ thấm đượm chất thơ, chất trữ tinh sâu lắng.
- Ý nghĩa văn bản:


<i>Truyện ngắn Hai đứa trẻ thể hiện niềm cảm thương chân thành của </i>
Thạch Lam đối với những kiếp sống nghèo khổ, chìm khuất trong mỏi
mịn, tăm tối, quẩn quanh nơi phố huyện trước Cách mạng và sự trân
trọng với những mong ước bé nhỏ, bình dị và tha thiết của họ.


<b>II. Chữ người tử tù </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tác giả, xuất xứ, thể loại.


- Vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao.
- Nhân vật viên quản ngục.


- Nghệ thuật:


+ Tạo dựng tình huống truyện độc đáo, đặc sắc (cuộc gặp gỡ và mối
quan hệ éo le, trớ trêu giữa viên quản ngục và Huấn Cao).


+ Sử dụng thành công thủ pháp đối lập, tương phản.



+ Xây dựng thành công nhân vật Huấn Cao - con người hội tụ nhiều
vẻ đẹp.


+ Ngôn ngữ góc cạnh, giàu hình ảnh, có tính tạo hình, vừa cổ kính
vừa hiện đại.


- Ýnghĩa văn bản:


<i>Chữ người tử tù khẳng định và tôn vinh sự chiến thắng của ánh sáng, </i>
cái đẹp, cái thiện và nhân cách cao cả của con người đồng thời bộc lộ
lòng yêu nước thầm kín của nhà văn.


<b>III. Hạnh phúc của một tang gia </b>
<b>1. Kĩ năng: </b>


- Đọc – hiểu văn bản tự sự được viết theo bút pháp trào phúng.
<b>2. Nội dung: </b>


- Tác giả, xuất xứ, thể loại.
- Nhan đề tác phẩm.


- Những chân dung biếm họa.
- Quang cảnh đám tang.


- Nghệ thuật:


+ Tạo tình huống trào phúng cơ bản rồi mở rộng ra những tình huống
khác.



+ Phát hiện những chi tiết đối lập gay gắt cùng tồn tại trong một con
người, sự vật, sự viêc.


+ Thủ pháp cường điệu, nói ngược, nói mỉa... được sử dụng một cách
linh hoạt.


+ Miêu tả biến hóa, linh hoạt và sắc sảo đến từng chi tiết, nói trúng
nét riêng của từng nhân vật.


- Ý nghĩa văn bản:


Đoạn trích là một bi hài kịch, phơi bày bản chất nhố nhăng, đồi bại
của một gia đình đồng thời phản ánh bộ mặt thật của xã hội thượng lưu
thành thị trước cách mạng tháng tám.


<b>IV. Chí Phèo </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> - Đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. </b>
<b>2. Nội dung: </b>


- Tác giả, nhan đề tác phẩm, thể loại.


- Hình tượng nhân vật Chí Phèo- nhân vật điển hình của tác phẩm.
- Giá trị của tác phẩm: Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc.
- Nghệ thuật:


+ Xây dựng những nhân vật điển hình vừa có ý nghĩa tiêu biểu vừa
sống động, có cá tính độc đáo và nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sắc
sảo.



+ Kết cấu truyện mới mẻ, tưởng như tự do nhưng lại rất chặt chẽ,
lô-gic


+ Cốt truyệt và các tình tiết hấp dẫn, biến hóa giàu kịch tính.


+ Ngơn ngữ sống động, vừa điêu luyện lại gần gủi tự nhiên; giọng
điệu đan xen biến hóa, trần thuật linh hoạt.


- Ý nghĩa văn bản:


Chí Phèo tố cáo mạnh mẽ xã hội thuộc địa phong kiến tàn bạo đã cướp
đi cả nhân hình và nhân tính của người nơng dân lương thiện đồng thời
nhà văn phát hiện và khẳng định bản chất tốt đẹp của con người ngay cả
khi tưởng như họ đã biến thành quỷ dữ.


<b>B. LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC </b>
<b>1. Kĩ năng: </b>


- Biết cách làm bài văn nghị luận văn học, có kết cấu chặt chẽ, diễn đạt
lưu lốt khơng mắc lỗi ngữ pháp và chính tả.


- Phân tích đề, lập dàn ý.


- Nắm được thao tác lập luận phân tích và thao tác lập luận so sánh.
- Học thuộc các bài thơ, nắm được cốt truyện các tác phẩm tự sự.
- Chú ý khai thác nghệ thuật để làm rõ nội dung tư tưởng tác phẩm.
- Nắm vững những nội dung cơ bản của các tác phẩm.


<b>* Chú ý: </b>



- Cần phải nắm chắc cốt truyện, các sự kiện, chi tiết tiêu biểu liên
quan đến nhân vật chính, các chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong các tác
phẩm.


- Kĩ năng để viết được một bài văn nghị luận văn học có luận điểm,
luận cứ chính xác, lập luận hợp lí, thuyết phục.


<b>2. Nội dung: Bài văn làm theo bố cục 3 phần: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Xác định các luận điểm, mỗi luận điểm là một đoạn văn.


+ Cách đưa dẫn chứng vào bài làm: giới thiệu dẫn chứng, dẫn chứng
và phân tích dẫn chứng. (Đối với tác phẩm thơ cần phân tích giá trị nghệ
thuật để làm rõ nội dung)


<b>- Kết bài: Viết đoạn văn ngắn gồm 2 ý: Đánh giá chung về nội dung </b>
yêu cầu của đề bài; Nêu cảm tưởng của bản thân (liên hệ thự tế) sau khi
học xong bài thơ hoặc bài văn.


<b>C. CẤU TRÚC ĐỀ </b>
- Đề gồm 2 phần:


+ Phần I: Đọc – hiểu (3 điểm) gồm 4 câu hỏi nhỏ: Cho 1 đoạn văn
hoặc 1 đoạn thơ bất kì, yêu cầu học sinh đọc và trả lời những câu hỏi cho
bên dưới (phong cách ngôn ngữ; phương thức biểu đạt; gọi tên hoặc nêu
<i>tác dụng biện pháp tu từ; xác định nội dung của văn bản đọc hiểu (nội </i>
<i>dung/ mục đích/ thái độ của người viết về vấn đề được đề cập trong văn </i>
bản trích đoạn); đánh giá nhận định của người đọc với một ý kiến được
nêu trong văn bản)



+ Phần II: Làm văn (7 điểm):


Câu hỏi nghị luận văn học về 1 tác phẩm hoặc về một nhân vật văn
học.


<b>D. MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO </b>
<b>Đề tham khảo phần Đọc hiểu: </b>
<b>Đề 1: Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi: </b>
<i>Những chị lúa phất phơ bím tóc </i>


<i>Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học </i>
<i>Đàn cị áo trắng </i>


<i>Khiêng nắng </i>
<i>Qua sơng </i>


<i>Cơ gió chăn mây trên đồng </i>


<i>Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi. </i>


<i> (Em kể chuyện này –Trần Đăng Khoa) </i>
1. Xác định nội dung đoạn thơ.


2. Chỉ ra các câu thơ sử dụng biện từ nhân hóa trong đoạn thơ trên.
Phân tích hiệu quả của việc sử pháp tu dụng biện pháp tu từ đó.


3. Bức tranh quê qua con mắt của nhà thơ được hình dung như thế
nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Đề 2: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi: </b>



<i> Tây Bắc, nơi tài nguyên thiên nhiên phong phú chưa lường được </i>
<i>đang thúc giục chúng ta. Ở đây, chúng ta có biết bao nhiêu diện tích đất </i>
<i>tốt đang chờ sức lao động của con người sáng tạo ra hoa quả! Ở đây </i>
<i>chúng ta có những đồng cỏ thiên nhiên bốn mùa xanh tươi có thể chăn </i>
<i>ni hàng triệu gia súc. Ở đây,chúng ta có mênh mông là rừng, nhưng </i>
<i>tiếc thay một bộ phận khá lớn đã bị phá từ trước, tới nay nạn phá rừng </i>
<i>vẫn còn chưa hết. </i>


(Phạm Văn Đồng)
1. Đoạn văn trên nói về vấn đề gì? Hãy đặt tên cho đoạn văn.


2. Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn
văn và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó.


3. Qua đoạn văn tác giả muốn nhắn nhủ điều gì?
4. Em có suy nghĩ gì về vấn đề đặt ra trong đoạn văn?
<b>Đề 3: Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi: </b>


<i>“Tuổi thơ chân đất đầu trần </i>
<i>Từ trong lấm láp em thầm lớn lên </i>
<i>Bây giờ xinh đẹp là em </i>


<i>Em ra thành phố dần quên một thời </i>
<i>Về quê ăn Tết vừa rồi </i>


<i>Em tơi áo chẽn, em tơi quần bị </i>
<i>Gặp tơi, em hỏi hững hờ </i>


<i>“Anh chưa lấy vợ, còn chờ đợi ai?” </i>


<i>Em đi để lại chuỗi cười </i>


<i>Trong tôi vỡ… một khoảng trời pha lê. </i>
<i>Trăng vàng đêm ấy bờ đê </i>


<i>Có người ngồi gỡ lời thề cỏ may…” </i>


(Phạm Công Trứ)


1. Xác định các phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?
2. Anh/chị hiểu như thế nào về hai câu thơ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Trong tôi vỡ… một khoảng trời pha lê”? </i>


3. Anh/chị nhận xét như thế nào về hai nhân vật trữ tình “tơi” và
“em” trong đoạn thơ ?


4. Nếu em là nhân vật “anh” trong bài thơ em sẽ xử sự ra sao?
<b> Đề tham khảo phần Làm văn: </b>


<i><b> Đề 1: Phân tích tình huống truyện của tác phẩm Chữ người tử tù? </b></i>
Tác dụng của tình huống này đối với việc thể hiện tính cách nhân vật và
kịch tính của truyện.


<i><b>Đề 2: Vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao trong truyện ngắn Chữ </b></i>
<i>người tử tù của Nguyễn Tuân. </i>


<b>Đề 3: Phân tích tâm trạng chị em Liên cố thức để được nhìn chuyến </b>
<i>tàu đi qua phố huyện trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam. </i>
<b> Đề 4: Anh (chị) hãy bình luận “Cảnh cho chữ” để chứng minh đây là </b>


<i>“một cảnh tượng xưa nay chưa từng có” ở cuối truyện Chữ người tử tù </i>
<b>của Nguyễn Tuân. </b>


<b>Đề 5: Phân tích tâm trạng nhân vật Liên trong không gian phố </b>
<i>huyện (Hai đứa trẻ - Thạch Lam) </i>


<b>Đề 6: Hãy phân tích niềm hạnh phúc của các thành viên trong gia </b>
đình cụ cố Hồng và nêu cảm nhận của em về bộ mặt xã hội thượng lưu
<i>đương thời qua đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia – Trích Số đỏ của </i>
Vũ Trọng Phụng.


<i><b>Đề 7: Phân tích chương Hạnh phúc của một tang gia trong tác phẩm </b></i>
<i>Số đỏ của Vũ Trọng Phụng để thấy được nghệ thuật trào phúng bậc thầy </i>
của nhà văn.


<b>Đề 8: Phân tích diễn biến tâm trạng của Chí Phèo sau khi bị Thị Nở </b>
từ chối chung sống. Vì sao Chí Phèo có hành động thật dữ dội, bất ngờ
(uống rượu, xách dao đi giết bá Kiến rồi tự sát)?


<b>Đề 9: Qua hình tượng Chí Phèo, hãy làm rõ nghệ thuật điển hình </b>
hóa của Nam Cao (chú ý việc khắc họa tính cách và nghệ thuật miêu tả,
phân tích tâm lí nhân vật).


</div>

<!--links-->

×