Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Mot so bien phap de giang day tich hop giao ducdan so trong bo mon Dia ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.75 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tên đề tài :</b></i>


<b>MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ GIẢNG DẠY TÍCH HỢP </b>


<b>GIÁO DỤC DÂN SỐ TRONG BỘ MƠN ĐỊA LÝ</b>



<b>I/ PHẦN MỞ ĐẦU :</b>
<i><b>1.</b><b>Lí do chọn đề tài :</b></i>


Hiện nay, tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục đang được
quan tâm. Thực hiện tích hợp trong dạy học sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho
việc góp phần hình thành, phát triển năng lực hành động, năng lực giải quyết
vấn đề cho học sinh.


Về bản chất, mỗi môn học là một lĩnh vực tri thức khoa học có tính liên
ngành, bao gồm một hệ thống những kiến thức cơ bản và cần thiết được kết
hợp lại trên cơ sở thành tựu của nhiều ngành khoa học và kỹ thuật hiện đại.
Người ta gọi đây là một hệ thống tri thức khoa học tích hợp ( kết hợp lại với
nhau, hịa nhập vào nhau, lồng ghép vào nhau ).


Tích hợp theo nghĩa chung nhất được hiểu là sự liên kết các thành
phần, các bộ phận khác nhau một cách hịa hợp, tương thích trong một tổng
thể. Dạy học tích hợp được hình thành trên cơ sở của những quan niệm tích
cực về quá trình học tập và quá trình dạy học, thực hiện quan điểm tích hợp
trong giáo dục sẽ góp phần phát triển tư duy tổng hợp, năng lực giải quyết vấn
đề và làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa hơn đối với học sinh so với việc
học và thực hiện các mặt giáo dục một cách riêng rẽ. Các sự vật, hiện tượng
tự nhiên, xã hội vốn không tồn tại một cách rời rạc, đơn lẻ, chúng là những
thể tổng hợp, hồn chỉnh và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.


Tích hợp trong xây dựng nội dung môn học là sự kết hợp, tổ chức các
nội dung từ các môn học, các lĩnh vực học tập khác nhau( theo cách hiểu


truyền thống về các môn học từ vài trăm năm nay) thành những môn học mới
hoặc lồng ghép các nội dung mới, cần thiết vào những nội dung vốn có của
mơn học.


Các ngành khoa học đã tạo nên sức mạnh tổng hợp cho việc truyền thụ
kiến thức của giáo viên và sự tiếp nhận kiến thức của học sinh một cách tự
giác. Cũng chính do đặc điểm đó mà giáo dục dân số được đưa vào nội dung
giáo dục phổ thơng chủ yếu bằng con đường tích hợp, tức là liên kết, lồng
ghép với các môn học có sẵn trong chương trình giáo dục phổ thơng một cách
hợp lý, nhưng chủ yếu là mơn Địa lý.


Đó là lý do vì sao chúng tơi chọn đề tài : Một số biện pháp để giảng
dạy tích hợp giáo dục dân số trong bộ môn Địa lý.


<b>II/ NỘI DUNG ĐỀ TÀI :</b>


<b>CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI :</b>


<i><b> 1. Cơ sở pháp lý : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

19/9/1985 về việc tăng cường giáo dục dân số và đưa vào chương trình chính
khóa của các trường phổ thơng.


+ Thực hiện theo chương trình thay sách giáo khoa và đổi mới phương
pháp dạy học ở trường THCS.


+ Hướng dẫn chương trình bộ mơn Địa lý ở bậc trung học cơ sở.
<i><b>2. Cơ sở lí luận : </b></i>


-Tích hợp trong dạy học Địa lý là sự vận dụng tổng hợp các kiến thức,


kỹ năng của các phân môn của Địa lý tự nhiên và Địa lý kinh tế – xã hội vào
việc nghiên cứu tổng hợp về Địa lý các châu lục, một khu vực, một quốc gia. .
.Mặt khác tích hợp cũng cịn là việc sử dụng các kiến thức kỹ năng, của các
môn học khác có liên quan như nhau như Lịch sử, Sinh học. . .vào dạy học
Địa lý, giúp học sinh hiểu và nắm vững các nội dung học tập nhằm nâng cao
chất lượng dạy học.


- Làm cho học sinh thông hiểu và biết đánh giá đúng đắn tình hình dân
số hiện nay ở nước ta và trên thế giới, nhận thức rõ ràng mối quan hệ giữa dân
số với phát triển kinh tế và xã hội. Ảnh hưởng của sự gia tăng dân số đối với
chất lượng cuộc sống xã hội, gia đình hiện tại và tương lai.


<i><b>3. Cơ sở thực tiễn :</b></i>


Trong thực tế giảng dạy, giáo viên chỉ chú trọng việc cung cấp những
kiến thức mới, những phần trọng tâm của bài học chứ chưa chú trọng lồng
ghép những kiến thức cần thiết phải tích hợp. Bởi vì những kiến thức cần tích
hợp chỉ là một đơn vị kiến thức nhỏ trong một bài học.


Giáo viên coi một đơn vị kiến thức cần phải giảng dạy tích hợp là nằm
trong các bộ môn khác sẽ giảng dạy.


<b>CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU</b>
<i><b>1.Khái quát phạm vi :</b></i>


Bộ môn Địa lý vừa nghiên cứu Địa lý tự nhiên vừa có phần kinh tế - xã
hội. Do vậy để học sinh nắm một cách tổng thể những kiến thức tự nhiên,
kinh tế – xã hội, nhất là vấn đề dân số để các em có một nhận thức nhất định
về chiến lược và chính sách phát triển dân số của nước ta thơng qua chương
trình Địa lý trung học cơ sở là một điều cần thiết.



<i><b>2.Thực trạng của đề tài nghiên cứu:</b></i>


Vấn đề giảng dạy tích hợp giáo dục dân số trong bộ môn Địa lý không
phải là mới, tuy nhiên việc thực hiện chưa được đồng bộ trong giáo viên và ở
các khối lớp làm cho việc chuyển tải các nội dung cần thiết trong bài học
chưa được trọn vẹn.


<i><b>3.Nguyên nhân của thực trạng:</b></i>


- HS chưa quan tâm nhiều đến các nội dung mà giáo viên tích hợp
trong giảng dạy, coi đó là phần liên hệ với thực tế chứ không phải là kiến thức
cần thiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nội dung kiến thức bài học tương đối nhiều nên giáo viên chỉ chú
trọng đến những kiến thức trọng tâm của bài học.


- Các tài liệu liên quan đến các nội dung cần tích hợp chưa phong phú.


<b>CHƯƠNG 3 : BIỆN PHÁP, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THỰC</b>
<b>HIỆN ĐỀ TÀI :</b>


<i><b>1. Cơ sở đề xuất các giải pháp :</b></i>


Việc đào tạo cho học sinh hiện nay phải có kiến thức tổng hợp và tồn
diện. Vì vậy, trong khi giảng dạy bộ môn Địa lý phải biết tích hợp những kiến
thức cần thiết trong các nội dung bài giảng. Những kiến thức này bổ sung cho
những kiến thức mà các em sẽ được học nên việc tiếp thu kiến thức sẽ đựơc
sâu sắc hơn, khả năng vận dụng vào thực tế sẽ dễ dàng hơn.



<i><b>2. Các giải pháp chủ yếu :</b></i>


Trong thực tế dạy học, tùy theo mục tiêu, nội dung chương trình học
tập và các điều kiện khác ( cách biên soạn gách giáo khoa, trình độ của giáo
viên, cơ sở vật chất và thiết bị ĐDDH ) mà có nhiều mức độ khác nhau về
tích hợp các mơn học. Trong nội dung đề tài này, chúng tơi xin trao đổi nội
dung chính là giảng dạy tích hợp giáo dục dân số trong bộ mơn địa lý với một
số giải pháp cụ thể như sau :


2.1/ Xác định các mức độ tích hợp trong các bài học :


 Tích hợp “trong nội bộ mơn học”, trong đó ưu tiên các nội dung của
mơn học như tích hợp Địa lý tự nhiên với Địa lý kinh tế – xã hội.


 Tích hợp “đa mơn”, những nội dung này có thể được tiếp cận trên cơ
sở các môn học khác nhau. Những môn học tiếp tục được tiếp cận một cách
riêng rẽ và chỉ gặp nhau ở một thời điểm trong quá trình học khi gặp các nội
dung như giáo dục dân số, môi trường. . .


 Tích hợp “liên mơn”, học sinh tiếp cận qua nhiều mơn học và có sự
liên kết với nhau trong q trình giải quyết vấn đề.


 Tích hợp “ xun mơn”, phát triển những kỹ năng mà học sinh có
thể sử dụng trong tất cả mơn học, trong tất cả tình huống.


2.2/ Những việc cần chuẩn bị cho bài soạn theo hướng tích hợp :
- Xác định được mục tiêu bài học và các nội dung cần tích hợp.


- Cần vận dụng những kiến thức kỹ năng của các môn học có liên quan
để việc giảng dạy tích hợp có hiệu quả.



- Chuẩn bị về cơ sở vật chất và thiết bị đồ dùng dạy học.


3.3/ Những nội dung về giáo dục dân số cần tích hợp giảng dạy trong
chương trình Địa lý THCS :


Những kiến thức về dân số và giáo dục dân số cung cấp cho học sinh
phần lớn cũng chỉ dừng lại ở chỗ làm cho học sinh nhận thức được hiện
tượng, hiểu một số thuật ngữ, khái niệm cơ bản, rút ra được một số kết luận
đơn giản về hậu quả của sự phát triển dân số. Ví dụ :Tốc độ gia tăng dân số và
hậu quả của nó, tình hình dân số ở các châu lục ( lớp 7), tình hình dân số ở
Việt Nam và ảnh hưởng đối với sự phát triển kinh tế – xã hội ( lớp 9 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a. Giáo dục dân số qua giảng dạy bài mới trên lớp :
Ví dụ : Bài 1 :Dân số (Lớp 7)


Bài 2 :Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới.
Bài 4 :Thực hành Phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi.


Bài 10 : Dân số và sức ép dân số tới tài ngun, mơi trường ở
đới nóng.


Thơng qua nội dung bài học và các biểu đồ, tháp tuổi học sinh phải
nắm được tình hình gia tăng dân số, sự phân bố dân cư và những tác động của
dân số tới kinh tế – xã hội, mối quan hệ giữa dân số với môi trường và tài
nguyên thiên nhiên.


+ Nội dung địa lý :


- Dân số thế giới và mật độ dân số.



- Sự bùng nổ dân số và tình hình phân bố dân cư.
+ Nội dung tích hợp về giáo dục dân số :


- Cung cấp các khái niệm cơ bản về dân số, mật độ dân số, bùng nổ dân
số.


- Tình hình dân số thế giới phát triển quá nhanh.


+ Cách tiến hành : Giáo viên cho học sinh tìm ra các nội dung :


- Tốc độ tăng dân số ngày càng lớn đặc biệt các châu lục Á, phi, Mỹ la
– tinh.


- Nguyên nhân do số sinh còn cao, trong khi số tử giảm thấp xuống.
- Hậu quả : dân số tăng nhanh hơn mức tăng của kinh tế đặc biệt ở các
nước châu Á, Phi, Mỹ la-tinh là những nơi có trình độ sản xuất chưa cao.


Gây khó khăn cho nhiều mặt của cuộc sống ( về nhà ở, mơi trường,
giáo dục, bệnh viện. . .)


 Ví dụ : Bài 54 : Dân cư, xã hội châu Âu ( lớp 7 )
+ Nội dung tích hợp về giáo dục dân số :


- Độ tăng dân số thấp nhất thế giới.


- Dân số ổn định là một điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế –
xã hội.


+ Cách tiến hành :Sử dụng triệt để các đồ dùng dạy học hiện có, các


biểu đồ, bảng thống kê. . . qua đó thấy được mối quan hệ dân số với các
ngành sản xuất.


Ví dụ Bài 5 : Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á (Lớp 8)
+ Nội dung tích hợp về giáo dục dân số :


- Dân số đông.


- Chất lượng cuộc sống suy giảm.


 Ví dụ Bài 2 : Dân số và gia tăng dân số (Lớp 9)
+ Nội dung tích hợp về giáo dục dân số :


- Dân số nước ta vào loại đông trên thế giới.
- Dân số nước ta tăng nhanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b. Giáo dục dân số qua tranh ảnh, các đoạn phim, bảng số liệu,


biểu đồ. . . :



- Đây là phương tiện trực quan tốt nhất để học sinh tiếp cận các nội
dung về dân số và giáo viên có điều kiện tốt nhất để giáo dục dân số( nhất là
sử dụng giáo án điện tử). Các tháp tuổi có trong sách giáo khoa( hình 1.1 lớp
7, hình 5.1 lớp 9. . .)nếu sử dụng tốt ngồi việc phát huy tính tích cực học tập
của học sinh còn làm cho giờ giảng hấp dẫn hơn và học sinh chủ động làm
việc nhiều hơn, kết hợp thông báo một lượng thông tin khá rộng.


c. Giáo dục dân số qua các bài thực hành :



Trong chương trình địa lý hiện nay, các bài thực hành các nội dung
giáo dục dân số thường gặp ở các dạng : phân tích số liệu dân số, phân tích


tháp tuổi, lập biểu đồ dân số, viết báo cáo tình hình dân số. . .Tổ chức thực
hiện tốt các bài này sẽ góp phần vào việc củng cố kiến thức và rèn luyện các
kỹ năng, kỹ xảo cần thiết liên quan tới công tác giáo dục dân số.


Ví dụ Bài 5 Thực hành : Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và
năm 1999 ( Lớp 9 ).


- Học sinh phân tích được hình dạng của tháp tuổi, cơ cấu dân số theo
độ tuổi và tỉ lệ dân số phụ thuộc.


- Qua đó học sinh nhận xét về sự thay đổi của cơ cấu dân số, giải thích
nguyên nhân, điều quan trọng là học sinh có nhận thức và hành vi đúng đắn
trong lĩnh vực này.


d. Giáo dục dân số qua hoạt động tổ chức ngoại khóa :



Ngồi các hình thức tổ chức trên, hoạt động ngoại khóa cũng là một
điều kiện để giáo dục tích hợp dân số. Nội dung ngoại khóa nên hướng vào
các chủ điểm :


- Tình hình dân số hiện nay trên thế giới, trong từng khu vực, từng
nước. Kinh nghiệm của các quốc gia về việc hạ thấp tỷ lệ gia tăng dân số tự
nhiên( ví dụ như : Việt Nam, Trung Quốc. . .)


- Các hậu quả do dân số phát triển nhanh gây ra trên tồn cầu.


- Tình hình dân số của các địa phương trong cả nước và địa phương nhà
trường đang đóng. Các chủ trương, biện pháp của nhà nước ta và địa
phương ? Hậu quả của việc tăng dân số ? Tình hình ăn ở, học tập, vui chơi
giải trí của các bạn học sinh trong các gia đình đơng con ra sao ?



Các đề tài ngoại khóa rất phong phú. Tùy theo điều kiện thực tế ( thời
gian, nguồn tài liệu, trình độ người báo cáo. . .) mà chọn các đề tài cho thích
hợp.


+ Các hình thức thực hiện :


- Giáo viên giao cho các nhóm học sinh tìm hiểu thực tế và cung cấp tài
liệu cho học sinh để báo cáo ở từng lớp, từng khối.


- Mời các cộng tác viên dân số ở địa phương báo cáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Phối hợp với tổ chức đoàn thể trong nhà trường để thực hiện. . .
<i><b>3. Tổ chức triển khai thực hiện :</b></i>


Việc giảng dạy tích hợp giáo dục dân số qua bộ môn Địa lý như trên đã
làm cho nhận thức học sinh thay đổi trong cách tiếp cận các nội dung kiến
thức. Khơng những có những nhận thức, hành vi đúng đắn về dân số mà cịn
ham thích học tập bộ môn Địa lý. Điều này thể hiện qua chất lượng học tập bộ
môn địa lý trong học kỳ 1 so với khảo sát đầu năm như sau :


Chất
lượng



số


<i>Giỏi</i> <i>Khá</i> <i>T. Bình</i> <i>Yếu</i> <i>Kém</i>


SL % SL % SL % SL % SL %



III/ KẾT LUẬN


Việc giảng dạy tích hợp giáo dục dân số thơng qua bộ mơn Địa lý là
điều cần thiết đối với nhận thức của học sinh. Tuy nhiên cách thức tổ chức
giảng dạy và lồng ghép một cách nhẹ nhàng là điều cần thiết. Tránh tình trạng
tích hợp một cách miễn cưỡng sẽ làm cho nội dung bài dạy sẽ nặng nề.


</div>

<!--links-->

×