10/15/13
TËp huÊn gi¸o dôc m«i trêng thcs
Ph¬ng ph¸p tÝch hîp
Ph¬ng ph¸p tÝch hîp
gi¸o dôc b¶o vÖ m«i trêng
gi¸o dôc b¶o vÖ m«i trêng
trong bé m«n vËt lÝ
trong bé m«n vËt lÝ
1.1. Khái niệm GD BVMT
1. Vấn đề chung về gd bvmt
Phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong bộ
môn vật lí
* Định nghĩa GD BVMT :
+ GD BVMT là một quá trình thường xuyên để tạo cho con người ý thức về
môi trường, những giá trị về tri thức, những kỹ năng, những kinh nghiệm và
cả quyết tâm cho phép họ giải quyết những vấn đề môi trường hiện tại và
tương lai, cũng như đáp ứng những nhu cầu của bản thân mà không làm
phương hại đén thế hệ mai sau.
* Phạm vi GD BVMT:
+ GD BVMT không phải là môn học mới mà phải xuyên suốt quá trình giáo
dục, tạo ra một cách nhìn nhận mới đối với các môn học và các vấn vốn có.
+ Cách tiếp cận GD BVMT cung cấp những cơ hội để thầy giáo, học sinh,
phụ huynh hiểu được những vấn đề môi trường hiện hữu và bíêt được từng
cá nhân hay tập thể có thể làm gì để bảo vệ và cải thiện môi tường. Đó
phải là những giải pháp, những phương án ngắn hạn và cả dài hạn.
2. Mục đích GD BVMT
* GD BVMT nhằm đạt đến mục đích là người học được
trang bị:
+ ý thức trách nhiệm sâu sắc với phát triển bền vững của
Trái Đất .
+ Khả năng cảm thụ, đánh giá vẻ đẹp của nền tảng đạo
lý môi trường .
+ Một nhân cách trên đạo lý môi trường .
1. Khái niệm GD BVMT
Phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong bộ
môn vật lí
*Mục tiêu cụ thể của GD BVMT :
+ Nhận thức : Giúp các đoàn thể xã hội và cá nhân nhận thức và
nhạy cảm với môi trường và các vấn đề liên quan.
+ Kiến thức : Giúp đoàn thể, cá nhân tích luỹ được nhiều kinh nghiệm
khác nhau, có sự hiểu biết cơ bản về MT và vấn đề liên quan.
+ Thái độ : Giúp đoàn thể, cá nhân hình thành được những giá trị và
ý thức quan tâm vì MT, động cơ tham gia bảo vệ & cải thiện môi
trường.
+ Kỹ năng : Xác định và giải quyết các vấn đề MT.
+ Tham gia : Tham gia tích cực, ở mọi cấp trong giải quyết vấn đề
MT.
1. Khái niệm GD BVMT
2. Mục đích GD BVMT
Phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong bộ
môn vật lí
a. Về kiến thức:
Hc sinh hiểu v:
- Khỏi nim mụi trng, h sinh thỏi: cỏc thnh phn mụi trng, quan h
gia chỳng.
- Ngun ti nguyờn, khai thỏc, s dng, tỏi to ti nguyờn v phỏt trin bn
vng.
- Dõn s - mụi trng
- S ụ nhim v suy thoỏi mụi trng( hin trng, nguyờn nhõn , hu qu)
-
Cỏc bin phỏp BVMT
1.Khái niệm GDMT.
2.Mục đích GD BVMT
3. Mục tiêu GD BVMT cho HS phổ thông :
b. V k nng- hnh vi:
Cú k nng phỏt hin vn mụi trng v ng x tớch cc vi cỏc vn
mụi trng ny sinh.
Cú hnh ng c th BVMT. Tuyờn truyn, vn ng BVMT trong gia ỡnh,
nh trng, cng ng.
Phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong bộ
môn vật lí
1.Khái niệm GDMT.
2.Mục đích GD BVMT
3. Mục tiêu GD BVMT cho HS phổ thông :
Phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong bộ
môn vật lí
c. V thỏi - tỡnh cm:
Cú tỡnh cm yờu quý, tụn trng thiờn nhiờn.
- Cú tỡnh yờu quờ hng, t nc, tụn trng di sn vn hoỏ.
- Cú thỏi thõn thin vi mụi trng v ý thc c hnh
ng trc vn mụi trng ny sinh.
- Cú ý thc : Quan tõm thng xuyờn n mụi trng sng
ca cỏ nhõn, gia ỡnh, cng ng.Bo v a dng sinh hc,
bo v rng, bo v t ai, bo v ngun nc, khụng khớ.
Gi v sinh, an ton thc phm, an ton lao ng. ng h ,
ch ng tham gia cỏc hot ng BVMT, phờ phỏn hnh vi
gõy hi cho mụi trng.
Khi lựa chọn cần tính đến các quan hệ :
Phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong bộ
môn vật lí
d. Về thái độ và hành vi :
- Nhận biết giá trị của môi trường Vai trò cá nhân Thái
độ và hành vi tích cực.
- Các biểu hiện của hành vi (7):
+ Biết đánh giá, quan tâm và lo lắng đến môi trường và đời
sống các sinh vật.
+ Độc lập suy nghĩ các vấn đề môi trường.
+ Tôn trọng niềm tin và quan điểm người khác.
+ Khoan dung và cởi mở.
+ Biết tôn trọng các luận chứng và luận cứ đúng đắn.
+ Phê phán và thay đổi thái độ không đúng đắn về môi trư
ờng.
+ Mong muốn tham gia giải quyết các vấn đề môi trường.
1.Khái niệm GDBVMT
2.Mục đích GDBVMT
3. Mục tiêu GDBVMT cho HS phổ thông :
Phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong bộ
môn vật lí
a. GV sử dụng thành thạo các PP dạy học lấy HS làm trung tâm (10):
Biết phát huy các kiến thức và kinh nghiệm sẵn có của học sinh.
Dẫn dắt đến các khái niệm đúng.
Điều chỉnh các ý tưởng lệch lạc, khuôn sáo.
Khuyến khích, giúp đỡ, và tạo điều kiện cho HS phán xét và ra
quyết định.
Hỗ trợ cho HS tự thực hiện nhiệm vụ.
Không áp đặt kiến thức.
Không thuyết giải các khỏí niệm mới.
Không độc đoán đưa ra quan niệm đúng.
Không gạt bỏ một thông tin hoặc ý kiến của HS cho dù là thiếu
chuẩn xác.
Không làm thay nhiệm vụ học sinh.
1.Khái niệm GDBVMT
2. Mục đích GDBVMT
3. Mục tiêu GDMT cho HS phổ thông :
4.Mục tiêu GDBVMT cho GV phổ thông :
Phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong bộ
môn vật lí
b. Những đòi hỏi về nghiệp vụ sư phạm:
Hiểu rõ tâm lý lứa tuổi học sinh.
Nắm vững lý luận dạy học, triển khai được thành qui
trình.
Lường trước những phản ứng cơ bản của từng đối tư
ợng HS cỏch ứng xử phù hợp.
Kiên nhẫn lắng nghe sự trình bày của HS.
Tạo không khí thảo luận dân chủ.
Quan sát, xử lý kịp thời các thông tin từ HS.
Kỹ năng đánh giá thích hợp.
1.Khái niệm GDBVMT
2.Mục đích GDBVMT
3. Mục tiêu GDBVMT cho HS phổ thông :
4.Mục tiêu GDBVMT cho GV phổ thông :
Phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong bộ
môn vật lí
c. Những đòi hỏi về nghiệp vụ sư phạm :
- Hiểu rõ tâm lý lứa tuổi học sinh.
- Nắm vững lý luận dạy học, triển khai được thành qui
trình.
- Lư ng trước những phản ứng cơ bản của từng đối tư
ợng HS chiến lược ứng sử phù hợp.
- Kiên nhẫn lắng nghe sự trình bày của HS.
- Tạo không khí thảo luận dân chủ.
- Quan sát, xử lý kịp thời các thông tin từ HS.
- Kỹ năng đánh giá thích hợp.
1.Khái niệm GDBVMT
2.Mục đích GDBVMT
3. Mục tiêu GDBVMT cho HS phổ thông :
4.Mục tiêu GDBVMT cho GV phổ thông :
Phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong bộ
môn vật lí
- p dụng chiến lược dạy học với 2 mục tiêu : MT giáo dục + GD BVMT.
- Vận dụng lý luận dạy học, giáo dục cho mục tiêu GD BVMT.
- p dụng các biện pháp cho GD BVMT :
Liên kết giữa các môn học.
Giáo dục ngoài trời và thực địa.
Suy nghĩ có phê phán, học tập dựa trên nhu cầu tìm hiểu.
Giáo dục các giá trị.
Các trò chơi và sự mô phỏng.
Tiếp cận dựa trên nghiờn cu trường hợp điển hình.
Học tập liên hệ với cộng đồng .
Điều tra các vấn đề môi trường của địa phương.
Đánh giá, hành động trong giải quyết các vấn đề môi trường.
Đánh giá hiệu quả phương pháp và nội dung GDMT về nhận thức và
tình cảm.
1.Khái niệm GD BVMT
2.Mục đích GD BVMT
3. Mục tiêu GD BVMT cho HS phổ thông :
4.Mục tiêu GD BVMT cho GV phổ thông :
5. Nghiệp vụ GD BVMT :
Phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong bộ
môn vật lí
Chiến lược thực hiện GDBVMT trong trường phổ thông Việt Nam
( Dự án VIE/ 95/ 041 - MOET + UNDP )
a.Chính sách GDBVMT xác định
- GDBVMT ở nhà trường làm cho HS và giáo viên đạt được :
ý thức thường xuyên và luôn nhạy cảm đối với mọi khía cạnh của môi trư
ờng và những vấn đề liên quan tới môi trường.
Thu nhận được những thông tin và kiến thức cơ bản về môi trường và phụ
thuộc lẫn nhau giữa hoạt động của con người và môi trường, giữa quan
hệ con người và môi trường.
Phát triển những kỹ năng bảo vệ gìn giữ MT, kỹ năng đoán, phòng tránh và
giải quyết vấn đề MT nảy sinh.
Tham gia tích cực vào những hoạt động khôi phục, bảo vệ và gìn giữ MT.
Có ý thức về tầm quan trọng của MT trong sạch đối với sức khoẻ con người,
về chất lượng cuộc sống, phát triển thái độ tích cực đối với môi trường.
1.Khái niệm GDBVMT
2.Mục đích GDBVMT
3. Mục tiêu GDBVMT cho HS phổ thông :
4.Mục tiêu GDBVMT cho GV phổ thông :
5. Nghiệp vụ GDBVMT :
6. Chính sách GDBVMT :
Phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong bộ
môn vật lí
7. Các nguyên tắc GDBVMT:
Nh nước có hệ thống GD BVMT tổ chức từ TW đến địa phương và đến cơ sở GD, thông qua
quản lý nhà nước của Bộ GD & ĐT.
GDBVMT được thực hiện: Giỏo dc vì MT, về môi trường và trong môi trường, trong đó hiệu
quả cao nhất sẽ đạt được khi tạo ra được thái độ, tình cảm vì MT. Coi ú l thc o c
bn hiu qu ca giỏo dc BVMT.
GDBVMT là một ni dung bắt buộc trong chương trình. GD BVMT l mt lnh vc giỏo dc
liờn ngnh, tớch hp vo cỏc mụn hc v cỏc hot ng. GD BVMT khụng phi l ghộp
thờm vo chng trỡnh giỏo dc nh l mt b mụn riờng bit hay mt ch nghiờn
cu m nú hi nhp vo chng trỡnh. GD BVMT l cỏch tip cn xuyờn b mụn.
Mc tiờu, ni dung v phng phỏp giỏo dc BVMT phi phự hp vi mc tiờu o to ca
cp hc, gúp phn thc hin mc tiờu o to ca cp hc.GD BVMT phi trang b cho
HS mt h thng kin thc tng i y v mụi trng v k nng BVMT, phự hp
tõm lớ la tui. H thng kin thc k nng c trin khai qua cỏc mụn hc, thụng qua
chng trỡnh dy hc chớnh khoỏ v cỏc hot ng ngoi khoỏ , c bit coi trng vic
a vo chng trỡnh hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp.
Ni dung GDBVMT phi chỳ ý khai thỏc tỡnh hỡnh thc t mụi trng ca tng a phng
Tn dng cỏc c hi GDBVMT nhng phi m bo kin thc c bn ca mụn hc, tớnh
lo gic ca ni dung, khụng lm quỏ ti lng kin thc v tng thi gian ca bi hc.
1.Khái niệm GDBVMT
2.Mục đích GDBVMT
3. Mục tiêu GDBVMT cho HS phổ thông :
4.Mục tiêu GDBVMT cho GV phổ thông :
5. Nghiệp vụ GDBVMT :
6. Chính sách GDBVMT :
Phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong bộ
môn vật lí
8. Phng thc GDBVMT:
-
GD BVMT l mt lnh vc GD liờn ngnh vỡ vy c trin khai theo
phng phỏp tớch hp.Ni dung GDBVMT c tớch hp trong mụn hc
thụng qua cỏc chng , bi c th.
Vic tớch hp th hin 3 mc :mc ton phn,mc b phn
v mc liờn h.
+ Mc ton phn:Mc tiờu v ni dung ca bi hc hoc chng phự
hp hon ton vi mc tiờu v ni dung ca giỏo dc BVMT.
+ Mc b phn:Ch cú mt phn bi hc cú mc tiờu v ni dung giỏo
dc BVMT.
+ Mc liờn h:Cú iu kin liờn h mt cỏch logic.
THCS cú th tớch hp giỏo dc BVMT tt c cỏc mụn:tuy nhiờn,mt s
môn có cơ hội tích hợp nhiều hơn Như : Sinh học, Hóa học, Địa lý, Ngữ văn,
GDCD, Vật lý, Công nghệ Ngoài ra , có thể dạy học một số chuyên đề như: Tác
động của sự nóng lên toàn cầu, sản xuất sạch
1.Khái niệm GDBVMT
2.Mục đích GDBVMT
3. Mục tiêu GDBVMT cho HS phổ thông :
4.Mục tiêu GDBVMT cho GV phổ thông :
5. Nghiệp vụ GDBVMT :
6. Chính sách GDBVMT :
7. Các nguyên tắc GDBVMT
Phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong bộ
môn vật lí
-
Các hoạt động giáo dục BVMT ngòai lớp học:
+ Câu lạc bộ môi trường: Sinh hoạt theo các chủ đề bảo vệ rừng, bảo vệ động vật
hoang dã, sử dụng năng lượng sạch
+ Hoạt động thăm quan theo chủ đề: Vườn Quốc gia, khu bảo tồn, công viên, vườn
thú, danh lam thắng cảnh, nơi sử lý rác, nhà máy, bảo tàng
+ Điều tra, khảo sát, nghiên cứu tình hình môi trường địa phương, thảo luận phư
ơng án sử lý.
+ Hoạt động trồng cây, xanh hóa nhà trường: ( Tổ chức nhân dịp tết trồng cây )
+ Tổ chức thi tìm hiểu về môi trường: Thi điều tra, sáng tác ( Vẽ, viết ), văn
nghệ về chủ đề môi trường
+ Hoạt động của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh về bảo vệ môi trường :
Vệ sinh trường, lớp, bản làng; Tham gia chiến dịch truyền thông, tuyên truyền bảo
vệ môi trường ở nhà trường, địa phương.
8. Phng thc GD BVMT:
1. Khái niệm GDBVMT
2. Mục đích GDBVMT
3. Mục tiêu GDBVMT cho HS phổ thông :
4. Mục tiêu GDBVMT cho GV phổ thông :
5. Nghiệp vụ GDBVMT :
6. Chính sách GDBVMT :
7. Các nguyên tắc GDBVMT
Phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong bộ
môn vật lí
Là lĩnh vực giáo dục liên ngành, giáo dục BVMT sử dụng nhiều phương pháp dạy
học của các bộ môn, chịu sự chi phối của các phương pháp đặc trưng bộ môn, nhưng nó
cũng có những phương pháp có tính đặc thù. Vì vậy, ngòai các phương pháp chung như:
thảo luận, trò chơiGiáo dục BVMT thường vận dụng nhiều phương pháp như:
- Phương pháp tham quan, điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa: Có thể triển khai theo
hai cách:
+ Tổ chức cho học sinh đi tham quan học tập ở khu bảo tồn thiên nhiên, nhà máy sử lý
rác, thu chế xuất, danh lam thắng cảnh
+ Lập nhóm tìm hiểu, nghiên cứu tình hình môi trường ở trường hoặc địa phương.
Các nhóm có nhiệm vụ:
+ Điều tra, tìm hiểu, nghiên cứu tình hình môi trường ở khu vực các em khảo sát
+ Báo cáo kết quả, nêu phương án cải thiện môi trường.
- Phương pháp thí nghiệm:
Ví dụ: Thí nghiệm ủ rác khi dạy về sử lý rác để biết khả năng phân hủy của từng loại rác.
Hoạt động này giúp học sinh ý thức được việc sử dụng các loại bao bì đóng gói nào có
lợi cho môi trường và sự cần thiết phải phân loại rác ngay từ khâu thu gom.ở nơi có điều
kiện người ta tiến hành nhiều thí nghiệm ảo bằng cách mô hình hóa qua chương trình
phần mềm vi tính.
Ví dụ: Mô hình chương trình nước, mô hình sản xuất nước sạch, mô hình về khí nhà kính,..
Các phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường:
- Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục:
Môi trường có những vấn đề toàn cầu như tầng ôzôn, trái đất nóng lên, nhưng
cũng là vấn đề gần gũi với học sinh như cơm ăn, nước uống, không khí để thở,
mảnh sân, góc vườn vv. Các em có thể nhìn thấy, sờ thấy, nhận biết được
kinh nghiệm thực tế, giáo viên cần tận dụng đặc điểm này để giáo dục các
em.
Ví dụ: Khi tìm hiểu về khối lượng rác thải, giáo viên không nên cung cấp ngay các
số liệu mà tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động điều tra lượng rác thải ở
trường học, địa phương.
-
Phương pháp hoạt động thực tiễn
Đích cuối cùng mà giáo dục BVMT cần đạt tới là các hành động dù nhỏ nhưng
thiết thực nhằm góp phần cải thiện môi trường ở nhà trường và địa phương.
Hoạt động thực tiễn giúp học sinh ý thức được giá trị của lao động, rèn luyện
kĩ năng thói quen bảo vệ môi trường. Giáo viên có thể tổ chức các hoạt động
như: Trồng cây, thu gom rác, dọn sạch kênh mương vv
Các phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường:
- Phương pháp giải quyết vấn đề cộng đồng
ở mỗi cộng đồng địa phương có thể bức xúc về môi trường riêng; Ví dụ: Môi trư
ờng làng nghề, môi trường rừng, môi trường biển và ven bờ, môi trường ở khu
vực công nghiệp vv.. Giáo viên cần khai thác môi trường ở địa phương để giáo
dục cho học sinh cho đảm bảo tính thiết thực và hiệu quả. Phương pháp này phải
đòi hỏi giáo viên phải thu thập số liệu sự kiện và tình hình môi trường ở địa phư
ơng, tổ chức các họat động phù hợp để học sinh tham gia góp phần cải thiện môi
trường.
-
Phương pháp học theo dự án
Đối với học sinh THCS, có thể cho các em nghiên cứu một vấn đề về môi trường ở
địa phương. Giáo viên là người hướng dẫn. Việc lựa chọn các vấn đề nghiên cứu
nên vừa sức với học sinh và phù hợp điều kiện của trường và của địa phương.
Học tập theo dự án sẽ tạo hứng thú, đồng thời rèn luyện tính tự lập, phương pháp
giải quyết vấn đề hạn chế việc học thụ động của học sinh.
Các phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường:
-
Phương pháp nêu gương:
Hành vi của người lớn là tấm gương có ý nghĩa giáo dục trực tiếp đối với học
sinh muốn giáo dục học sinh có nếp sống văn minh lịch sự với môi trường, trước
hết các thầy, cô giáo và các bậc phụ huynh cần phải thực hiện đúng các quy định
BVMT.
- Phương pháp tiếp cận kĩ năng sống BVMT: Kĩ năng sống BVMT là khả năng ứng xử
một cách tích cực đối với các vấn đề môi trường.
Một số kĩ năng quan trọng cần phát triển là:
+ Kĩ năng nhận biết và phát hiện các vấn đề về môi trường
+ Kĩ năng xây dựng kế hoạch hành động vì môi trường
+ Kĩ năng ra quyết định về môi trường
+ Kĩ năng kiên định thực hiện kế hoạch hành động vì môi trường
Trong quá trình giáo dục, cần chú ý rèn luyện kĩ năng sống BVMT thông qua
việc luyện tập, xử lý các tình huống môi trường cụ thể.
Các phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường:
c. Các biện pháp chủ yếu thực hiện GDBVMT :
Đưa GDBVMT vào tất cả các cấp bậc học.
Kết hợp GDBVMT vào tất cả các môn học của tất cả các cấp, bậc học.
Thực hiện GDBVMT bằng nhiều phương pháp, đặc biệt cần chú trọng tới PP
hiện đại .
Cung cấp kiến thức về MT và rèn luyện kỹ năng BVBVMT. Các trường tổ chức
và tích cực tham gia cùng với cộng đồng các hoạt động BVMT trong và ngoài
nhà trường.
Tạo ra thái độ đúng và tinh thần trách nhiệm cao với BVMT.
Dành ưu tiên cho đào tạo GV, các bậc Tiểu học, Trung học.
1. Khái niệm GDBVMT
2. Mục đích GDBVMT
3. Mục tiêu GDBVMT cho HS phổ thông
4. Mục tiêu GDBVMT cho GV phổ thông
5. Nghiệp vụ GDBVMT
6. Chính sách GDBVMT
Phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong bộ
môn vật lí
Ph¬ng ph¸p tÝch hîp gi¸o dôc b¶o vÖ m«i trêng trong bé
m«n vËt lÝ
- Năm nguyên tắc GDBVMT dành cho GV :
Dựa trên cứ liệu chắc chắn
Phương pháp : nhiều người tham gia và có tính thực tế
Phân tích, phán xét
Dựa trên nền tảng đời sống cộng đồng ở địa phương
Tinh thần hợp tác
Phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong bộ
môn vật lí
1. Khái niệm GDBVMT
2. Mục đích GDBVMT
3. Mục tiêu GDBVMT cho HS phổ thông
4. Mục tiêu GDBVMT cho GV phổ thông
5. Nghiệp vụ GDBVMT
6. Chính sách GDBVMT
1. Vị trí của môn Vật lí ở THCS
i. VấN Đề CHUNG Về GDBVMT
II. tích hợp gdBVmt môn vật lí
- Vật lí học là cơ sở của nhiều ngành kĩ thuật và công nghệ quan trọng. Sự phát
triển của khoa học vật lí gắn bó chặt chẽ và có tác động qua lại trực tiếp với
sự tiến bộ của khoa học, kĩ thuật và công nghệ. Vì vậy những hiểu biết và
nhận thức về vật lí có giá trị to lớn trong đời sống và sản xuất, đặc biệt trong
công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
- Môn Vật lí có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo của giáo
dục phổ thông. Việc giảng dạy môn Vật lí có nhiệm vụ cung cấp cho HS một hệ
thống kiến thức vật lí cơ bản, ở trình độ phổ thông, bước đầu hình thành ở HS
những kĩ năng và thói quen làm việc khoa học, góp phần hình thành ở họ các
năng lực nhận thức, năng lực hành động và các phẩm chất nhân cách mà mục
tiêu giáo dục đ đề ra, chuẩn bị cho HS tiếp tục học đại học, trung học chuyên ã
nghiệp, học nghề hoặc tham gia lao động sản xuất, có thể thích ứng với sự phát
triển của khoa học kĩ
Phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong bộ
môn vật lí
- Môn Vật lí có những khả năng to lớn trong việc hình thành ở HS
niềm tin về bản chất khoa học của các hiện tượng tự nhiên cũng
như khả năng nhận thức của con người, khả năng ứng dụng khoa
học để đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống.
- Môn Vật lí có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, qua lại với các môn
học khác như Toán học, Công nghệ, Hóa học, Sinh học... Nhiều kiến
thức và kĩ năng đạt được qua học tập môn Vật lí là cơ sở cho việc
học tập nhiều môn học khác và ngược lại.
1. Vị trí của môn Vật lí ở cấp THCS:
Phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong bộ
môn vật lí